Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

NGHIÊN CỨU THỪA KẾ BÀI THUỐC CÓ TÁC DỤNG BỒI DƯỢNG CƠ THỂ, BỔ THẬN, TRÁNG DƯƠNG CỦA CỤ AMA CÔNG, Ở BUÔN ĐÔN, DAK LAK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.82 MB, 163 trang )

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯC TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KH-CN CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU THỪA KẾ BÀI THUỐC
CÓ TÁC DỤNG BỒI DƯỢNG CƠ THỂ,
BỔ THẬN, TRÁNG DƯƠNG
CỦA CỤ AMA CÔNG, Ở BUÔN ĐÔN, DAK LAK

7922

Tháng 4/2009


BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯC TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KH-CN CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU THỪA KẾ BÀI THUỐC
CÓ TÁC DỤNG BỒI DƯỢNG CƠ THỂ,
BỔ THẬN, TRÁNG DƯƠNG
CỦA CỤ AMA CÔNG, Ở BUÔN ĐÔN, DAK LAK

Chủ nhiệm đề tài
GS.TS. Nguyễn Minh Đức

Tháng 4/2009



MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................ i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ .........................................................................................................xv
Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................1
Chương 2. TỔNG QUAN ............................................................................................3

2.1. TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ CÔNG DỤNG ..................3
2.1.1. Đại cương về chứng rối loạn cương dương...................................................3
2.1.1.1.

Đònh nghóa..............................................................................................3

2.1.1.2.

Dòch tể học .............................................................................................3

2.1.1.3.

Nguyên nhân ..........................................................................................4

2.1.1.4.

Chẩn đoán ..............................................................................................6

2.1.1.5.

Điều trò ...................................................................................................7


2.1.2. Một số thuốc có tác dụng chống rối loạn cương dương..............................10
2.1.2.1.

Thuốc hoá dược ....................................................................................10

2.1.2.2.

Thuốc có nguồn gốc dược liệu .............................................................13

2.2. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC AMA CÔNG ...........................................17
2.2.1. Lòch sử bài thuốc ........................................................................................17
2.2.2. Thành phần và công dụng của bài thuốc....................................................18
Chương 3. ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................19

3.1. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU ......................................................................19
3.2. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ..................................................................19
3.2.1. Hóa chất - Dung môi ..................................................................................19
3.2.2. Dụng cụ - Máy móc ...................................................................................19
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................21
3.3.1. Nghiên cứu thực vật học ............................................................................21
3.3.2. Nghiên cứu hoá học ...................................................................................21
3.3.2.1.

Xử lý nguyên liệu ................................................................................21

3.3.2.2.

Xác đònh độ ẩm ....................................................................................21
i



3.3.2.3.

Xác đònh độ tro.....................................................................................22

3.3.2.4.

Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp soi bột .............................22

3.3.2.5.

Xác đònh sơ bộ thành phần hoá thực vật của dược liệu ........................22

3.3.2.6.

Chiết xuất .............................................................................................22

3.3.2.7.

Phân lập một số hợp chất chính ...........................................................22

3.3.2.8.

Xác đònh cấu trúc các chất phân lập ....................................................23

3.3.3. Bào chế và kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Cơng .........................................23
3.3.3.1.

Bào chế rượu thuốc và cao Ama Cơng ..................................................23


3.3.3.2.

Kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Cơng ....................................................23

3.3.3.3.

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho bài thuốc Ama Cơng ................24

3.3.4. Nghiên cứu dược lý ....................................................................................24
3.3.4.1.

Độc tính cấp .........................................................................................24

3.3.4.2.

Độc tính bán trường diễn .....................................................................26

3.3.4.3.

nh hưởng trên thể trọng .....................................................................27

3.3.4.4.

Tính tăng lực ........................................................................................27

3.3.4.5.

Tác dụng kiểu nội tiết tố sinh dục nam................................................30


Chương 4. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ .............................................................33

4.1. KHẢO SÁT VỀ THỰC VẬT HỌC .............................................................33
4.1.2. Mô tả đặc điểm hình thái thực vật .............................................................34
4.1.2.1.

Cây mang dược liệu L (Tom Ngleng) ..................................................34

4.1.2.2.

Cây mang dược liệu D (Nam Dong) ....................................................34

4.1.2.3.

Cây mang dược liệu T (Tom Trong Nenso).........................................35

4.1.3. Đònh danh dược liệu ...................................................................................36
4.2. XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU ..............................................................................37
4.3. KIỂM NGHIỆM NGUYÊN LIỆU ...............................................................37
4.3.1. Cảm quan ...................................................................................................37
4.3.1.1.

Dược liệu L (Tom Ngleng) ...................................................................37

4.3.1.2.

Dược liệu D (Nam Dong) .....................................................................37

4.3.1.3.


Dược liệu T (Tom Trong Denso)...........................................................37

4.3.2. Độ ẩm .........................................................................................................38
4.3.2.1.

Tiến hành .............................................................................................38
ii


4.3.2.2.

Kết quả.................................................................................................38

4.3.3. Độ tro toàn phần ........................................................................................38
4.3.3.1.

Tiến hành .............................................................................................38

4.3.3.2.

Kết quả.................................................................................................39

4.3.4. Độ tro không tan trong acid hydrocloric ....................................................39
4.3.4.1.

Tiến hành .............................................................................................39

4.3.4.2.

Kết quả.................................................................................................39


4.3.5. Cấu tạo vi phẫu ..........................................................................................40
4.3.5.1.

Dược liệu L ..........................................................................................41

4.3.5.2.

Dược liệu D..........................................................................................42

4.3.5.3.

Dược liệu T ..........................................................................................44

4.3.6. Đặc điểm bột dược liệu ..............................................................................46
4.3.6.1.

Bột dược liệu L ....................................................................................46

4.3.6.2.

Bột dược liệu D ....................................................................................47

4.3.6.3.

Bột dược liệu T ....................................................................................47

4.4. KHẢO SÁT VỀ HOÁ HỌC.........................................................................48
4.4.1. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật ....................................................48
4.4.1.1.


Mẫu dược liệu L...................................................................................49

4.4.1.2.

Mẫu dược liệu D ..................................................................................50

4.4.1.3.

Mẫu dược liệu T...................................................................................51

4.4.2. Chiết xuất ...................................................................................................52
4.4.2.1.

Dược liệu L ..........................................................................................52

4.4.2.2.

Dược liệu D..........................................................................................52

4.4.2.3.

Dược liệu T ..........................................................................................53

4.4.3. Phân lập .....................................................................................................53
4.4.3.1.

Dược liệu L ..........................................................................................53

4.4.3.2.


Dược liệu mẫu D ..................................................................................58

4.4.3.3.

Dược liệu T ..........................................................................................65

4.4.4. Kiểm tra độ tinh khiết các chất phân lập được ..........................................69
4.4.4.1.

Kiểm tra độ tinh khiết L1 bằng SKLM................................................69

4.4.4.2.

Kiểm tra độ tinh khiết L2 bằng SKLM................................................69
iii


4.4.4.3.

Kiểm tra chất D1 bằng SKLM .............................................................70

4.4.4.4.

Kiểm tra độ tinh khiết D2 bằng SKLM ...............................................71

4.4.4.5.

Kiểm tra chất T1 bằng SKLM .............................................................71


4.4.4.6.

Kiểm tra chất T2 bằng SKLM .............................................................72

4.4.4.7.

Kiểm tra độ tinh khiết của L1 bằng HPLC ..........................................73

4.4.4.8.

Kiểm tra độ tinh khiết của L2 bằng HPLC ..........................................75

4.4.4.9.

Kiểm tra độ tinh khiết của D1 bằng HPLC..........................................77

4.4.4.10. Kiểm tra độ tinh khiết của D2 bằng HPLC..........................................77
4.4.4.11. Kiểm tra độ tinh khiết của T1 bằng HPLC ..........................................80
4.4.5. Xác đònh cấu trúc các chất phân lập được ..................................................80
4.4.5.1.

Xác đònh cấu trúc L1............................................................................81

4.4.5.2.

Xác đònh cấu trúc D1 ...........................................................................85

4.4.5.3.

Xác đònh cấu trúc D2 ...........................................................................89


4.4.5.4.

Xác đònh cấu trúc T1............................................................................94

4.4.5.5.

Xác đònh cấu trúc chất T2 ..................................................................100

4.4.6. Đònh lượng tinh dầu trong mẫu L .............................................................105
4.5. Bào chế và kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Công.......................................107
4.5.1. Ngâm rượu và điều chế cao thuốc Ama Cơng ...........................................107
4.5.2. Kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Cơng.........................................................108
4.5.2.1.

Cảm quan ...........................................................................................108

4.5.2.2.

Độ trong, độ đồng nhất .......................................................................109

4.5.2.3.

Xác định cắn sau khi bay hơi ..............................................................109

4.5.2.4.

Xác định tỷ trọng rượu thuốc Ama Cơng ............................................109

4.5.2.5.


Xác định hàm lượng ethanol trong rượu thuốc ....................................110

4.5.2.6.

Định tính.............................................................................................110

4.5.2.7.

Định lượng saponin tồn phần bằng phương pháp cân ........................112

4.5.2.8.

Đề xuất tiêu chuẩn kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Cơng .....................112

4.6. TÁC DỤNG DƯC Lý..............................................................................113
4.6.1. Độc tính cấp .............................................................................................113
4.6.2. Độc tính bán trường diễn..........................................................................114
4.6.2.1.

Tình trạng chung của chuột ................................................................114
iv


4.6.2.2.

Ảnh hưởng của cao thuốc Ama Cơng lên chức năng sinh hố, sinh lý...114

4.6.2.3.


Các thơng số khác: Triglycerid ...........................................................115

4.6.2.4.

Thơng số huyết học.............................................................................115

4.6.2.5.

Quan sát những thay đổi về hình thái (giải phẫu bệnh)........................117

4.6.2.6.

Bàn luận..............................................................................................119

4.6.3. Kết quả thử nghiệm tăng lực.....................................................................120
4.6.3.1.

Nghiệm pháp chuột bơi kiệt sức của Brekhman ..................................120

4.6.3.2.

Mơ hình chuột bơi trong hồ điều chỉnh tốc độ dòng ............................122

4.6.3.3.

Bàn luận kết quả nghiên cứu tác dụng tăng lực ...................................123

4.6.4. Thử nghiệm thăm dò tác dụng đặc hiệu ...................................................124
4.6.4.1.


Tác động của cao thuốc trên nồng độ testosteron máu và trọng lượng các

cơ quan ở chuột chưa trưởng thành ..........................................................124
4.6.4.2.

Tác động của cao thuốc trên nồng độ testosteron máu và trọng lượng các

cơ quan ở chuột trưởng thành...................................................................126
4.6.4.3.

Bàn luận về tác động dược lý của bài thuốc Ama Cơng.......................129

4.6.5. Thử nghiệm tác dụng đặc hiệu .................................................................130
4.6.5.1.

Thể trọng ............................................................................................130

4.6.5.2.

Trọng lượng tinh hồn, túi tinh-tuyến tiền liệt và cơ nâng hậu mơn.....131

4.6.5.3.

Định lượng testosteron trong huyết tương..........................................134

Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................137

5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................137
5.2. ĐỀ NGHỊ ...................................................................................................141
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................142


v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AUC

Area Under the Curve: diện tích dưới đường cong

EtOAc

Ethyl acetat

CDCl3

Deuteriocloroform

CT

Computed tomography: chụp cắt lớp bằng máy tính

CYP3A4

Cytochrom P450 thuộc gia đình 3, phân nhóm A, isoenzym 4

d

doublet: đỉnh đôi

dd


douplets of doublet: đỉnh đôi kép

DMSO

Deuteriodimethylsulphoxide

DĐVN

Dược điển Việt Nam

DPPH

1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl

FDA

Food and Drug Administration: cơ quan quản lý thực phẩm và
dược phẩm

FSH

Follicle stimulating hormone: hormon hướng sinh dục A (kích
nang trứng)

GC

Gas Chromatography: sắc ký khí

H2SO4


Acid sulfuric

HCl

Acid hydroclorid

HPLC

High Performance Liquid Chromatography: sắc ký lỏng hiệu
năng cao

IR

Infrared: hồng ngoại

KBr

Kali bromid

LH

Lutenizing hormone: hormon hướng sinh dục B (tạo hoàng thể)

m

multiplet: nhiều đỉnh

MDA


Malonyl dialdehyd

MeOD

Deuteriomethanol

MeOH

Methanol

MRI

Magnetic resonance imaging: hình ảnh cộng hưởng từ

MS

Mass Spectroscopy: khối phổ

NaOH

Natri hydroxyd

NMR

Nuclear Magnetic Resonance: cộng hưởng từ hạt nhân

vi


PA


pure analysis: tinh khiết phân tích

PDE-5

Phosphodiesterase-5

PGE-1

Prostaglandin E1

q

quartet: đỉnh bốn

s

singlet: đỉnh đơn

SKC

Sắc ký cột

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

UV

Ultra Violet: tử ngoại


WHO

World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới

1

Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance: cộng hưởng từ hạt

H-NMR

nhân proton
13

C-DEPT

Distotionless Enhancement by Polarization Transfer: sự gia
tăng không biến dạng bằng truyền phân cực carbon 13 (kỹ
thuật).

13

C-NMR

Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance: cộng hưởng từ hạt
nhân carbon 13

vii



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Những đặc điểm dược động học của các chất ức chế PDE-5 dùng trong
điều trò rối loạn cương dương. ..................................................................12
Bảng 3.1. Các hành vi của chuột cần chú ý trong thời gian theo dõi.................................25
Bảng 4.1. Độ ẩm của nguyên liệu ............................................................................38
Bảng 4.2. Độ tro toàn phần ......................................................................................39
Bảng 4.3. Độ tro không tan trong acid hydrocloric ..................................................39
Bảng 4.4. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật mẫu dược liệu L .........49
Bảng 4.5. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật mẫu dược liệu D .........50
Bảng 4.6. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật mẫu dược liệu T .........51
Bảng 4.7. Kết quả phân lập các phân đoạn đơn giản ...............................................54
Bảng 4.8. Kết quả sắc ký cột phân đoạn ethyl acetat...............................................56
Bảng 4.9. Kết quả phân lập các phân đoạn đơn giản ...............................................59
Bảng 4.10. Kết quả SKLM các phân đoạn đơn giản ................................................60
Bảng 4.11. Kết quả sắc ký cột phân đoạn ethyl acetate............................................62
Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra các phân đoạn sau khi qua cột RP-18..........................63
Bảng 4.13. Kết quả phân đoạn thu được từ cột nhanh ..............................................67
Bảng 4.14. Tổng hợp dữ liệu phổ 1H-NMR của L1 ...................................................83
Bảng 4.15. Tổng hợp dữ liệu phổ 13C-NMR và phổ 13C-DEPT của L1 ..........................84
Bảng 4.16. Dữ liệu phổ 1H-NMR của hợp chất D1 ...................................................86
Bảng 4.17. Dữ liệu phổ 13C-NMR của D1 ....................................................................87
Bảng 4.18. Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của D1 (taxifolin) ......................................88
Bảng 4.19. Dữ liệu phổ 1H-NMR của D2 so với taxifolin .........................................90
Bảng 4.20. Dữ liệu 13C-NMR của D2........................................................................92
Bảng 4.21. Dữ liệu 13C-NMR của D2 so với taxifolin, α-L-rhamnopyranosid và
taxifolin-3-O-β-D-glucopyranosid. ..........................................................93
Bảng 4.22. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của taxifolin-3-O-α-Lrhamnopyranosid (D2). ............................................................................94
Bảng 4.23. Dòch chuyển hóa học 13C-NMR ..............................................................99
Bảng 4.24. Dòch chuyển hóa học 13C-NMR của T2 và β-sitosterol.........................104
Bảng 4.25. Thành phần hóa học của tinh dầu .........................................................106

Bảng 4.26. Độ ẩm của cao Ama Cơng......................................................................107

viii


Baûng 4.27. Kết quả xác định khối lượng cắn sau khi bay hơi của rượu thuốc ...............109
Baûng 4.28. Kết quả xác định tỷ trọng rượu thuốc .....................................................109
Baûng 4.29. Kết quả xác định hàm lượng ethanol trong rượu thuốc ...........................110
Baûng 4.30. Tiêu chuẩn cơ sở kiểm nghiệm rượu thuốc Ama Công ...........................112
Baûng 4.31. Kết quả thử nghiệm độc tính cấp đường uống của bài thuốc Ama Công .113
Baûng 4.32. Kết quả đánh giá chức năng gan khi sử dụng cao Ama Công.......................114
Baûng 4.33. Kết quả đánh giá chức năng thận khi sử dụng cao thuốc Ama Công .......115
Baûng 4.34. Kết quả đánh giá ảnh hưởng đến thông số triglycerid sau khi sử dụng cao
Ama Công .................................................................................................. 115
Baûng 4.35. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của cao thuốc Ama Công lên các thông số của
bạch cầu ..................................................................................................... 115
Baûng 4.36. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của cao thuốc Ama Công lên các thông số của
hồng cầu .................................................................................................116
Baûng 4.37. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của cao thuốc Ama Công lên các thông số của
tiểu cầu ....................................................................................................... 116
Baûng 4.38. Kết quả đánh giá tác dụng tăng lực sau khi sử dụng cao thuốc Ama Công....
............................................................................................................120
Baûng 4.39. Kết quả đánh giá tác dụng tăng lực sau khi sử dụng cao thuốc Ama Công....
............................................................................................................120
Baûng 4.40. Kết quả đánh giá tác dụng tăng lực sau khi sử dụng cao thuốc Amakông122
Baûng 4.41. Kết quả đánh giá tác dụng tăng lực sau khi sử dụng cao thuốc Amakông122
Baûng 4.42. Kết quả nồng độ testosteron trong máu ở chuột chưa trưởng thành...............
............................................................................................................125
Baûng 4.43. Kết quả trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột chưa trưởng thành. .........
............................................................................................................125

Baûng 4.44. Kết quả nồng độ testosteron trong máu ở chuột trưởng thành. ...............127
Baûng 4.45. Kết quả trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột trưởng thành.............127
Baûng 4.46. Thể trọng ở các lô thử nghiệm trên chuột bình thường ...........................130
Baûng 4.47. Thể trọng ở các lô thử nghiệm trên chuột bị giảm năng sinh dục ............131
Baûng 4.48. Trọng lượng tinh hoàn, túi tinh-tuyến tiền liệt và cơ nâng hậu môn ở các lô
thử nghiệm trên chuột bình thường .........................................................132
Baûng 4.49. Trọng lượng túi tinh-tuyến tiền liệt và cơ nâng hậu môn ở các lô thử
nghiệm trên chuột bị giảm năng sinh dục ................................................133

ix


Baûng 4.50. Hàm lượng testosteron của các lô thử nghiệm trên cơ địa động vật bình
thường ....................................................................................................134
Baûng 4.51. Hàm lượng testosteron của động vật bình thường và động vật bị giảm năng
sinh dục ..................................................................................................134
Baûng 4.52. Hàm lượng testosteron của các lô thử nghiệm trên cơ địa động vật bị giảm
năng sinh dục ..........................................................................................135

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các cây dược liệu trong bài thuốc Ama Công..........................................18
Hình 3.1. Chuột đang bơi trong bể bơi tĩnh với gia trọng ở đi ...............................28
Hình 3.2. Mơ hình bể bơi có thể điều chỉnh tốc độ dòng và chuột đang bơi trong bể.29
Hình 4.1. Nhóm nghiên cứu đi lấy cây thuốc tại núi Yok-Gõ ..................................33
Hình 4.2. Các bộ phận cây mang dược liệu L (Tom Ngleng) ...................................34
Hình 4.3. Các bộ phận cây mang dược liệu D (Nam Dong) .....................................35
Hình 4.4. Các bộ phận cây mang dược liệu T (Tom Trong Nenso) ..........................36

Hình 4.5. Mẫu dược liệu L, D và T..........................................................................38
Hình 4.6. Cấu tạo giải phẫu lá dược liệu L...............................................................41
Hình 4.7. Cấu tạo vi phẫu thân dược liệu L..............................................................42
Hình 4.8. Cấu tạo giải phẫu lá dược liệu D ..............................................................43
Hình 4.9. Cấu tạo giải phẫu thân dược liệu D...........................................................44
Hình 4.10. Cấu tạo giải phẫu lá dược liệu T...............................................................45
Hình 4.11. Cấu tạo giải phẫu thân dược liệu T...........................................................45
Hình 4.12. Các cấu tử của bột dược liệu L.................................................................46
Hình 4.13. Các cấu tử của bột dược liệu D ................................................................47
Hình 4.14. Các cấu tử của bột dược liệu mẫu T.........................................................48
Hình 4.15. Sắc ký đồ SKLM phân đoạn ethyl acetat.................................................54
Hình 4.16. Sắc ký đồ SKLM các phân đoạn qua sắc ký cột cổ điển..........................56
Hình 4.17. Tinh thể hình kim L1 và L2 .....................................................................57
Hình 4.18. Sắc ký đồ SKLM các phân đoạn đơn giản ...............................................59
Hình 4.19. Sắc ký đồ SKLM phân đoạn ethyl acetat với hệ dung môi B9 .................60
Hình 4.20. Sắc ký đồ SKLM các phân đoạn qua sắc ký cột cổ điển..........................62
Hình 4.21. SKLM các phân đoạn...............................................................................65
Hình 4.22. SKLM các phân đoạn với hệ dung môi C6H6-EtOAc (7:3) ......................67
Hình 4.23. SKLM chất T1a........................................................................................68

xi


Hình 4.24. Sắc ký đồ SKLM L1 ................................................................................69
Hình 4.25. Sắc ký đồ SKLM L2 ................................................................................70
Hình 4.26. Sắc ký đồ SKLM của hợp chất D1 với hệ dung môi ................................71
Hình 4.27. Sắc ký đồ SKLM của D2 .........................................................................71
Hình 4.28. SKLM chất T1 .........................................................................................72
Hình 4.29. Sắc ký đồ SKLM chất T2.........................................................................72
Hình 4.30. Sắc ký đồ HPLC của L1...........................................................................73

Hình 4.31. Phổ UV của L1 lấy ở 3 vò trí khác nhau ...................................................74
Hình 4.32. Sắc ký đồ HPLC của L2...........................................................................75
Hình 4.33. Phổ UV của L2 lấy ở 3 vò trí khác nhau ...................................................76
Hình 4.34. Sắc đồ HPLC của D1 ...............................................................................77
Hình 4.35. Sắc ký đồ HPLC của D2 ..........................................................................78
Hình 4.36. Phổ UV của D2 lấy ở 3 vò trí khác nhau...................................................79
Hình 4.37. Sắc đồ HPLC của T1................................................................................80
Hình 4.38. Phổ UV của L1.........................................................................................81
Hình 4.39. Phổ IR của L1 ..........................................................................................81
Hình 4.40. Phổ 1H-NMR của L1 ................................................................................82
Hình 4.41. Phổ 13C-NMR của L1 ...............................................................................83
Hình 4.42. Phổ 13C-DEPT của L1 .............................................................................84
Hình 4.43. Phổ UV của hợp chất D1..........................................................................85
Hình 4.44. Phổ IR của hợp chất D1 ...........................................................................86
Hình 4.45. Phổ 1H-NMR của hợp chất D1 .................................................................86
Hình 4.46. Phổ 13C-NMR của hợp chất D1 ................................................................87
Hình 4.47. Phổ UV của D2 ........................................................................................89
Hình 4.48. Phổ IR của D2 ..........................................................................................90
Hình 4.49. Phổ 1H-MNR của D2................................................................................90
Hình 4.50. Phổ 13C-NMR của D2...............................................................................91

xii


Hình 4.51. Phổ 13C -DEPT của D2.............................................................................92
Hình 4.52. Phổ UV của T1.........................................................................................95
Hình 4.53. Phổ IR của T1 ..........................................................................................95
Hình 4.54. Phổ 1H-NMR T1.......................................................................................96
Hình 4.55. Phổ 13C-NMR T1......................................................................................97
Hình 4.56. Phổ 13C-NMR và DEPT T1 ......................................................................98

Hình 4.57. Phổ IR T2 ...............................................................................................100
Hình 4.58. Phổ 1H-NMR T2.....................................................................................101
Hình 4.59. Phổ 13C-NMR T2....................................................................................102
Hình 4.60. Phổ 13C-NMR và DEPT T1 ....................................................................103
Hình 4.61. Sắc ký đồ HPLC và phổ UV của đỉnh taxifolin đối chiếu ........................111
Hình 4.62. Sắc ký đồ HPLC cắn MeOH của rượu thuốc và phổ UV tương ứng của đỉnh
số 5 .........................................................................................................111
Hình 4.63. Vi phẫu tim một mẫu đại diện của lơ chứng và lơ thử sau 60 ngày ..........117
Hình 4.64. Vi phẫu gan một mẫu đại diện của lơ chứng và lơ thử sau 60 ngày..........118
Hình 4.65. Vi phẫu thận một mẫu đại diện của lơ chứng và lơ thử sau 60 ngày.........119
Hình 4.66. Biểu đồ đánh giá tác dụng tăng lực của cao Ama Cơng ...........................121
Hình 4.67. Biểu đồ đánh giá tác dụng tăng lực của cao Ama Cơng ...........................123
Hình 4.68. Ảnh hưởng của cao thuốc Ama Cơng trên nồng độ testosteron huyết và
trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột chưa trưởng thành ..................126
Hình 4.69. Ảnh hưởng của cao thuốc Ama Cơng trên nồng độ testosteron huyết và
trọng lượng các cơ quan sinh dục ở chuột trưởng thành..........................128
Hình 4.70. Thể trọng chuột bình thường và chuột cắt bỏ tinh hoàn sau 14 ngày
dùng thuốc..............................................................................................131
Hình 4.71. Tác dụng cao Ama Công trên trọng lượng tinh hoàn chuột bình thường
(không cắt bỏ tinh hoàn). .......................................................................132

xiii


Hình 4.72. Tác dụng cao Ama Công trên trọng lượng túi tinh-tuyến tiền liệt chuột
bình thường và chuột cắt bỏ tinh hoàn.. .................................................133
Hình 4.73. Tác dụng cao Ama Công trên trọng lượng cơ nâng hậu môn chuột bình
thường và chuột cắt bỏ tinh hoàn.. .........................................................133
Hình 4.74. Tác dụng cao Ama Công trên hàm lượng testosteron trong huyết tương
chuột bình thường và chuột cắt bỏ tinh hoàn..........................................135

*

xiv


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cơ chế tác động của sildenafil lên quá trình cương .................................11
Sơ đồ 3.1. Phương pháp chung nghiên cứu hóa học ..................................................23
Sơ đồ 4.1. Tóm tắt qui trình phân lập L1, L2 ............................................................58
Sơ đồ 4.2. Tóm tắt qui trình phân lập D1 và D2 .......................................................65
Sơ đồ 4.3. Quy trình chiết và khai triển cột Diaion HP-20 đối với rượu Ama Cơng..108
Sơ đồ 4.4. Tóm tắt quy trình định lượng saponin tồn phần trong rượu thuốc ..........112

xv


Đặt vấn đề

Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Rối loạn cương dương (erectile dysfunction, ED) là tình trạng bệnh lý được
biểu hiện dưới dạng không có ham muốn tình dục hoặc có ham muốn tình dục
nhưng dương vật cương cứng không đúng lúc, dương vật không đạt và duy trì
được độ cương cứng để tiến hành cuộc giao hợp một cách trọn vẹn [18], [49].
Rối loạn cương dương là cụm từ được Hội Nam học thế giới dùng để thay
thế cho các từ như liệt dương, bất lực, thiểu năng sinh dục nam từ năm 1992. Đây
là một bệnh mang tính xã hội. Bệnh tuy không gây tử vong, không cần phải xử trí
cấp cứu nhưng về lâu dài đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của người
đàn ông và hạnh phúc gia đình của họ [1], [37]. Bệnh nhân luôn bò ám ảnh một
mặc cảm bất lực. Trạng thái mất cân bằng này sinh ra tâm trạng chán nản trong
công tác, trong sinh hoạt giao tiếp, làm giảm năng suất lao động, học tập và là

nguồn gốc của nhiều chứng bệnh khác về tâm thần như suy nhược thần kinh, trầm
cảm, tâm thần phân liệt.
Hiện nay, rối loạn cương dương là một vấn đề sức khỏe của nam giới mang
tính toàn cầu. Thống kê cho thấy, năm 2000 trên toàn thế giới có khoảng 300
triệu nam giới mắc phải căn bệnh “khó nói” này và số bệnh nhân có những triệu
chứng của rối loạn cương dương có thể tăng lên hơn gấp 2 lần cho đến năm 2025
[32], [45]. Theo ước tính một nửa số nam giới trên 40 tuổi bò rối loạn cương
dương và tuổi càng lớn thì sự rối loạn càng nghiêm trọng [44], [55]. Còn tại Việt
Nam có khoảng 2 triệu nam giới có những triệu chứng rối loạn cương dương [1].
Thực trạng này đã thôi thúc các nhà khoa học trên toàn thế giới không
ngừng tìm kiếm các phương pháp chữa trò chứng rối loạn cương dương.
Có rất nhiều phương pháp chữa trò chứng rối loạn cương dương nhưng sử
dụng thuốc vẫn được xem là phương pháp có hiệu quả tốt nhất. Nhiều sản phẩm
tân dược đã được dùng để điều trò rối loạn cương dương như: Viagra®(sildenafil),
Levitra®(vardenafil), Cialis®(tadalafil) … Tuy nhiên, giá thành các sản phẩm này
khá đắt, có nhiều tác dụng phụ, đôi khi gây tai biến rất nguy hiểm có thể gây tử
vong nếu không sử dụng đúng chỉ đònh [12], [56].
Trong y học cổ truyền Việt Nam cũng có nhiều vò thuốc, bài thuốc từ động
1


Đặt vấn đề

vật, thực vật, có tác dụng bổ thận, tráng dương, phòng ngừa và điều trò chứng “yếu
sinh lý” ở nam giới. Một số bài thuốc lưu truyền trong dân gian chưa được nghiên
cứu một cách khoa học. Từ nhiều năm nay, tại Buôn Đôn (tỉnh Đắk Lắk), bài thuốc
“T’Klơng-M’Lêng” của già làng Ama Công - dũng só săn voi số 1 Tây Nguyên đã được sử dụng rộng rãi [5]. Bài thuốc này có hiệu quả tăng cường sinh lực cho
nam giới, tuy không tức thời nhưng có thể hạn chế các tác dụng phụ gây ra bởi các
thuốc tân dược kể trên và có thể dùng lâu dài. Nhu cầu sử dụng bài thuốc của cụ
Ama Công là rất lớn. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một cơ quan chức năng nào

xác minh về tính hiệu quả của bài thuốc. Trong khi đó việc mạo danh bài thuốc, sử
dụng không đúng thành phần bài thuốc là một thực tế cần quan tâm
Trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu với Hội Đông y Đak Lak, chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu thừa kế bài thuốc có tác dụng bồi dưỡng cơ thể bổ
thận, tráng dương của cụ Ama Công ở Buôn Đôn, Đak Lak” nhằm xác đònh cơ sở
khoa học cho việc nghiên cứu, ứng dụng và thừa kế bài thuốc có giá trò này.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ những vấn đề đã nêu, đề tài nghiên cứu này nhằm vào những
mục tiêu sau:
-

Xác đònh đặc điểm thực vật và đònh danh 3 dược liệu có trong bài thuốc.

-

Xác đònh sơ bộ các nhóm hoạt chất chính có trong 3 dược liệu.

-

Chiết xuất và phân lập một số hợp chất chính trong các dược liệu.

-

Xác đònh cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập.

-

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu.

-


Bào chế một chế phẩm rượu thuốc và dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm.

-

Thử độc tính cấp và độc tính bán trường diễn.

-

Thử tác dụng dược lý đặc hiệu: tính tăng lực, ảnh hưởng trên thể trọng, tác
dụng kiểu nội tiết tố nam.

2


Tổng quan

Chương 2. TỔNG QUAN
2.1. TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ CÔNG DỤNG
2.1.1. Đại cương về chứng rối loạn cương dương
2.1.1.1. Đònh nghóa
Rối loạn cương dương là tình trạng không đủ khả năng đạt tới hoặc duy trì
sự cương của nam giới đủ cho sự giao hợp bình thường và tình trạng này kéo dài,
xảy ra nhiều lần trong ít nhất là ba tháng [12], [18].
Nếu tình trạng rối loạn chỉ xảy ra đôi ba lần trong thời gian ngắn (ít hơn 3
tháng) do tác động của những tình huống bất thường (như phiền muộn, trầm cảm,
tác động của rượu) thì đó chưa phải là bệnh mà là rối loạn tạm thời, sự ổn đònh
tâm lý sẽ giúp khắc phục rối loạn.
Rối loạn cương dương là tình trạng bệnh lý được biểu hiện bởi các triệu
chứng chính [18], [23]:

- Mất hẵn ham muốn tình dục, không còn có đáp ứng thích thú trước các
kích thích khêu gợi, dương vật luôn mềm xìu.
- Có ham muốn tình dục, có hứng khởi khi bò kích thích nhưng dương vật
không đủ độ cương cứng để đưa vào âm đạo tiến hành giao hợp.
- Dương vật cương cứng không đúng lúc. Khi đònh tiến hành cuộc giao hợp
thì dương vật không thể cương cứng được. Nhưng trong những hoàn cảnh tự nhiên
hoàn toàn không bò kích thích về tình dục như đang đi trên đường, đang ngồi họp,
nửa đêm chợt thức dậy … thì dương vật lại cương rất cứng.
- Dương vật cương cứng trong thời gian rất ngắn, chưa kòp đưa vào âm đạo
đã xìu hẵn hoặc có thể đưa được vào âm đạo nhưng sau đó mềm dần trong âm
đạo, làm cho cuộc giao hợp không thực hiện được trọn vẹn.
2.1.1.2. Dòch tể học
Bệnh rối loạn cương dương được phát hiện ngày càng nhiều, nhất là ở những
quốc gia có nền công nghiệp hiện đại khi cường độ lao động cũng như sinh hoạt
xã hội đòi hỏi ở mức độ cao, khi chất lượng cuộc sống được nâng lên và tỉ lệ
người cao tuổi ngày càng tăng. Nhiều công trình khảo sát về dòch tể học khác

3


Tổng quan

nhau đã được tiến hành ở nhiều nơi trên thế giới.
Số người mắc bệnh ngày càng nhiều. Viện sức khoẻ quốc gia Mỹ tổng kết: rối
loạn cương dương ảnh hưởng tới đời sống tình dục của khoảng 30 triệu nam giới tại
Mỹ (chiếm khoảng 1/3 số đàn ông nước này), 17,5 triệu ở Tây Âu, 10,7 triệu ở khu
vực Thái Bình Dương, 19 triệu ở khu vực Đông Nam Á (trong đó Malaysia 2,2
triệu, Singapore 320.000). Theo Richard và Tom Lue (Mỹ) tính đến năm 2000 trên
toàn thế giới có 300 triệu nam giới mắc bệnh này [12], [32], [44], [55].
Tỉ lệ mắc bệnh gia tăng đáng kể theo tuổi, gấp khoảng 3 lần từ 40 – 70 tuổi

[18], [20]. Trên những người đàn ông từ 21 đến 70 tuổi, tỉ lệ mắc bệnh: Mỹ 18%,
Châu Âu 28%, Châu Á 14%, Đông Nam Á 10%, Trung Quốc 28%, Việt Nam
15,7% [1], [44], [55].
Bệnh có liên quan đến đặc điểm nghề nghiệp. Theo một công trình nghiên
cứu tại Việt Nam trên 100 bệnh nhân bò rối loạn cương dương [1], cho thấy số
người mắc bệnh như sau: lao động trí óc: 46; cựu chiến binh:14; người thành phố:
24; công nhân: 14; nông dân: 2.
Bệnh cũng có liên quan đến chủng tộc, màu da. Theo một công trình điều
tra dòch tể học trên 1.517 nam giới bò rối loạn cương dương ở Mỹ [40] với những
mức độ khác nhau có:
1.068 người (70,4%)

: Người gốc Caucasia

378 người (25%)

: Người da đen

47 người (3,1%)

: Người nói tiếng Tây Ban Nha

8 người (0,5%)

: Người Ả Rập

16 người (1%)

: Các chủng tộc khác


2.1.1.3. Nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rối loạn cương. Có thể chia làm 3 nhóm:
- Nhóm các nguyên nhân thể chất: chiếm khoảng 60-90% các trường hợp rối
loạn cương dương, xuất phát từ các rối loạn chức năng hoặc tổn thương thực thể
trong cơ thể con người.
- Nhóm các nguyên nhân tâm lý: chiếm 10-20% các trường hợp rối loạn

4


Tổng quan

cương dương, xuất phát từ những bất ổn trong đời sống tinh thần [12].
- Nhóm các nguyên nhân do các yếu tố từ bên ngoài tác động vào cơ thể:
còn gọi là các yếu tố rủi ro dẫn đến rối loạn cương dương.
Nhóm các nguyên nhân thể chất [1], [14], [18], [23], [30], [37], [54]
Do bệnh tật
Bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tăng cholesterol máu,
bệnh mạch vành, rối loạn lipid máu, suy tim, bệnh đái tháo đường, rối loạn chức
năng thận, suy giáp, bệnh động kinh, Parkinson, Alzheimer, ung thư di căn…
Do chấn thương
Chấn thương thần kinh như tổn thương cột sống, thoái hóa dây thần kinh, tai
biến mạch máu não, chấn thương xương chậu, tủy sống (tổn thương tại hoặc dưới
S2-S4, tổn thương chùm đuôi ngựa), tổn thương dây thần kinh lưng dương vật, dây
thần kinh bẹn, tổn thương thể hang - thể xốp …
Do phẫu thuật
Mổ tuyến tiền liệt, phẫu thuật ruột kết, trực tràng, phẫu thuật ở vùng chậu,
sinh dục, phẫu thuật trên tủy sống…
Do nội tiết
- Giảm sự tiết hormon sinh dục nam testosteron do tuổi cao hay trong chứng

giảm tuyến sinh dục (hội chứng Kallman, hội chứng Prader-Willi, bướu tuyến yên)
- Rối loạn chức năng trục dưới đồi tuyến yên do bướu, chấn thương.
- Tăng prolactin huyết trong bướu lành tuyến yên.
- Hội chứng Cushing.
Do cấu trúc bất thường của dương vật
Dò dạng dương vật, rối loạn tónh mạch thể hang, rối loạn cơ, cấu trúc màng
thể hang.
Nhóm các nguyên nhân tâm lý [1], [23], [37]
- Do stress, trầm cảm.
- Do rối loạn tinh thần: lo sợ, ám ảnh, hoang mang, thiếu tự tin, xung đột,
mâu thuẫn gia đình, đối tác …
5


Tổng quan

- Do thiếu hiểu biết, hiểu lầm, hiểu sai đối với cơ thể, bộ phận sinh dục,
hoặc có quan điểm lệch lạc do tôn giáo, văn hóa …
- Do rối loạn hành vi, nhân cách.
- Do môi trường: môi trường không thuận lợi cho giao hợp.
- Do đối tượng: đối tượng không thích hợp.
Nhóm các nguyên nhân do các yếu tố bên ngoài tác động vào cơ thể
[23], [37], [46]
Do dùng thuốc
Nhiều thuốc có tác dụng phụ gây rối loạn cương dương như:
- Thuốc điều trò tăng huyết áp tác dụng vào hệ thần kinh trung ương
(methyldopa, clonidin …), ức chế alpha ngoại biên (prozozin), ức chế bêta ngoại
biên (propanolol, spironolacton …).
- Thuốc chống trầm cảm như thuốc an thần (lorazepam, bromazepam …),
thuốc ngủ (nitrazepam, temazepam, barbiturat …).

- Thuốc chống động kinh.
- Thuốc kháng androgen: cimetidin, ketaconozol, cyoroterin …
- Thuốc làm tăng estrogen hay prolactin.
- Thuốc kháng histamin.
- Thuốc chữa ung thư.
- Thuốc chữa bệnh đái tháo đường.
Do dùng các chất kích thích
- Nghiện thuốc lá, rượu, ma túy.
2.1.1.4. Chẩn đoán
Rối loạn cương dương là bệnh lý rất “khó nói”, nhất là các bệnh nhân sống
trong nền văn hóa Á Đông. Nhiều người không nói chính xác tình trạng bệnh lý
của mình. Do vậy việc khám và chẩn đoán phải được tiến hành một cách đầy đủ
và nghiêm túc trên cơ sở hết sức tôn trọng bệnh nhân, luôn lắng nghe và không
gây bất kỳ áp lực tâm lý nào cho bệnh nhân.
Chẩn đoán xác đònh rối loạn cương dương dựa vào [14], [23], [30]:
6


Tổng quan

Thăm khám lâm sàng
Hỏi bệnh để thu thập các thông tin cần thiết về bệnh sử tình dục một cách
chi tiết như: thời gian bắt đầu thấy rối loạn cương dương, các biểu hiện của rối
loạn cương dương, tiền căn các bệnh nội khoa như tăng huyết áp, xơ vữa động
mạch, đái tháo đường, suy thận, bệnh ở tủy sống và não…, các bệnh sử ngoại khoa
như các chấn thương vùng chậu, sinh dục, các phẫu thuật trên tủy sống…, tiền sử
dùng các thuốc có ảnh hưởng đến sinh lý tình dục, thói quen nghiện rượu, thuốc
lá hoặc ma tuý, những thay đổi về mặt tâm lý…
- Khám tổng quát để đánh giá tổng trạng bệnh nhân.
- Thăm khám lâm sàng các hệ tim mạch, hô hấp, tiêu hoá, nội tiết …, đặc

biệt cần chú ý khám kỹ cơ quan sinh dục.
Xét nghiệm cận lâm sàng
- Đánh giá hệ thần kinh: điện não đồ, CT hay MRI sọ não …
- Đánh giá chức năng thận: xét nghiệm urea huyết, creatinin huyết …
- Đo đường huyết, lipid, cholesterol máu.
- Đònh lượng nội tiết tố trong máu: kiểm tra FSH, LH, estradiol, prolactin,
testosteron huyết, đánh giá chức năng trục dưới đồi - tuyến yên, tuyến giáp,
tuyến thượng thận, tuyến sinh dục.
- Đánh giá tình trạng dương vật: xạ ký thể hang, xạ ký động mạch dương
vật, trắc nghiệm phình dương vật ban đêm.
- Nghiệm pháp tiêm papaverin hoặc prostaglandin E1 (PGE-1) vào vật hang.
- Các xét nghiệm đặc biệt: đánh giá huyết động học động mạch dương vật
bằng Doppler màu, đánh giá độ lớn của dương vật qua siêu âm lúc cương cứng và
lúc xìu qua tiêm alprostadil vào thể hang.
2.1.1.5. Điều trò (Phác đồ theo WHO) [12], [14], [15], [30], [46]
Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà sử dụng phương pháp điều trò thích hợp.
Không có một trò liệu nào áp dụng cho tất cả các loại rối loạn cương dương.
Những liệu pháp trò liệu bước 1
- Liệu pháp tâm lý: Dù rối loạn cương dương có nguyên nhân do rối loạn thể

7


Tổng quan

chất, người bệnh cũng cần được điều trò bằng liệu pháp tâm lý. Phải giúp người bệnh
nhận biết, hiểu rõ stress, đối phó và giảm thiểu sự lo âu về những trục trặc ảnh hưởng
đến hoạt động tình dục. Cần có sự cộng tác, phối hợp của người bạn tình.
Bất cứ phương pháp gì gây được sự tin tưởng và xóa bỏ mặc cảm bất lực của
người bệnh đều có thể sử dụng. Ví dụ: quất roi vào người, thay đổi bạn tình, thôi

miên…
Trước và trong quá trình thực hiện một phương thức điều rối loạn cương
dương, bác só điều trò đưa ra khuyến cáo về thay đổi lối sống như tập thể dục, ăn
kiêng (để giảm lipid máu, giảm cân …), bỏ hút thuốc lá, giảm uống rượu, tập thư
giãn, dưỡng sinh, thực hiện lối sống lành mạnh.
- Liệu pháp dùng thuốc uống: Từ năm 1988 sự ra đời của nhóm thuốc ức chế
men phosphodiesterase-5 (PDE-5), gây giãn mạch làm tăng lưu lượng máu đến
dương vật, đã tạo nên bước tiến và sự thuận lợi vượt bậc trong chữa trò rối loạn
cương dương [41]. Thuốc đầu tiên của nhóm là Viagra®, sau đó có thêm Levitra®
và Cialis®. Hiện liệu pháp dùng thuốc uống được coi là phương pháp tiện dùng
nhất. Thuốc uống chính điều trò rối loạn cương dương [1], [18]
Nơi tác dụng

Trung ương

Cơ chế tác dụng

Thuốc

Ức chế thụ thể alpha adrenalin

Yohimbin

Chủ vận thụ thể dopamin

Apomorphin
Bromocriptin

Ức chế thụ thể serotonin


Trazodon

Tiền chất nitric oxyd (NO)

L-arginin

Ngoại biên

Sildenafil
Ức chế men phosphodiesterase-5

Vardenafil
Tadalafil

Đối với bệnh nhân bò suy giảm testosteron trong máu do suy tuyến yên cho
uống nội tiết tố như dihydrotestosteron (Mesterolone), undecanoat testosteron
(Andriol), propionat testosteron …

8


×