Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

do an tổng kết hapulico

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 110 trang )

Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

1


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế trong nước.
Đặc biệt nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và ngày càng
có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất… được xây dựng. Đồng thời để nâng cao mức
sống, tiện nghi sinh hoạt của người dân thì việc xây dựng các khu chung cư mới để phục
vụ nhu cầu cuộc sống là hết sức cần thiết. Vì vậy việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho
các khu chung cư là một vấn đề đang được ngành điện quan tâm đúng mức, bởi vì mỗi đề
tài thiết kế, mỗi nội dung tính toán đều vạch ra cho chúng ta những phương án, những
hạn chế và những điểm mạnh của từng công trình. Trong đó nổi bật lên hai chỉ tiêu cơ
bản là chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu kĩ thuật.
*Về kinh tế:
-

Tiết kiệm vốn đầu tư.
Đảm bảo chi phí vận hành nhỏ nhất.

*Về kĩ thuật:
-

Phải đảm bảo chất lượng điện năng


Cung cấp điện phải liên tục và an toàn
Phải linh hoạt dễ dàng trong vận hành và không gây nhầm lẫn khi sử dung, khi sự
cố.

* Nội dung của đồ án tốt nghiệp này được xây dựng trên cơ sở chỉ tiêu kĩ thuật bao gồm
các số liệu thức tế của khu thương mại, văn phòng, nhà ở cao cấp HAPULICO số 1
Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội.
Để quá trình thiết kế tính toán và trình bày trình tự chặt chẽ về nội dung ta chia ra các
chương như sau:
Chương I: Giới thiệu phụ tải khu nhà cao tầng.
Chương II: Thiết kế hệ thống cung cấp điện.
Chương III: Tính toán nối đất, chống sét.
Chương IV: Phần chuyên đề: Tìm hiểu hệ thống báo cháy qua công nghệ GSM và tin
nhắn SMS

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

2


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Trải qua quá trình tính toán thiết kế đồ án tốt nghiệp đã được hoàn thành ngoài sự nỗ lực
của bản thân, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Đặng Việt Hùng. Tuy nhiên
do trình độ và khả năng có hạn, vì vậy nội dung của đồ án tốt nghiệp không thể tránh
khỏi những thiếu sót sai lầm, kính mong các thầy cô chỉ bảo thêm để đồ án tốt nghiệp
được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Cuối cùng e xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa hệ thồng điện trường đại học

Điện Lực, đặc biệt là thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình giúp đỡ
em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

3


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU PHỤ TẢI CHUNG CƯ CAO TẦNG:
1. Giới thiệu chung:

Dự án Hapulico complex do Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Hapulico làm
chủ đầu tư, được khởi công vào ngày 16/5/2009. Hapulico complex là tổ hợp
các công trình khu thương mại, văn phòng, nhà ở cao cấp được xaay dựng trên
diện tích 43.333,2 , tiếp giáp ba mặt đường giao thông quan trọng: đường
Nguyễn Huy Tưởng, đường Vũ Trọng Phụng và đường Ngụy Như Kon Tum. Đặc
biệt, đường Vũ Trọng Phụng, nơi đặt cổng chính đẫ được mở rộng gấp đôi với
hai làn đường, mỗi làn 9m, từ đó tạo thêm điều kiện thu hút luồng giao thông
đến khu vực, đồng thời tạo thuận tiện cho khách hàng khi mua sắm.
Được thiết kế bởi công ty Sunjin vina (Hàn Quốc), dự án Hapulico complex bao
gồm 5 khu chính: khu hỗn hợp gồm 2 tháp cao 24 tầng, khu A có 2 khối 21 tầng,
khu B có 4 khối cao 17 tầng và khu nhà thấp tầng gồm 28 nhà vườn và nhà trẻ.
Mỗi khối đều có 2 đến 3 tầng hầm và các tầng từ 2 đên tầng 5 bố trí là khu dịch
vụ, thương mại, có một tầng kĩ thuật, các tầng trên được bố trí là văn phòng
hoặc căn hộ.

Khu thương mại, văn phòng, nhà ở cao cấp HAPULICO 21T số 1 Nguyễn Huy
Tưởng- Thanh Xuân- Hà Nội nằm trong tổ hợp khu Trung tâm thương mại, văn
phòng, nhà ở cao cấp Hapulico complex. Là một trong nhưng khu chung cư cao
cấp, vì vậy vấn đề cung cấp điện cũng rất quan trọng, vì vậy việc cung cấp điện
an toàn và tin cậy sẽ góp phần vào công việc nâng cáo chất lượng cuộc sống cho
các hộ dân.
Do đó, khi thiết kế phải tính toán được tổng công suất tiêu thụ điện của toàn
khu chung cư, từ đó ta lựa chọn được dung lượng của máy biến áp, máy phát
điện và các thiết bị đóng cắt bảo vệ hợp lý. Trong công tác thiết kế cung cấp điện
việc đầu tiên của người thiết kế là phải thống kê các số liệu cần thiết để phục vụ
cho quá trình tính toán. Đối với khu thương mại, văn phòng, nhà ở cao cấp
HAPULICO ta khảo sát các số liệ cụ thể của từng phòng, từ đó ta lựa chọn
phương án cung cấp điện hợp lý và lựa chọn công suất của máy biến áp, tiết
diện dây dẫn cũng như các thiết bị đóng cắt bảo vệ sao cho đảm bảo kĩ thuật, an
toàn, mỹ quan, kinh tế. Sau đây tiến hành thiết kế hệ thống cung cấp điện cho
khu nhà cao tầng.

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

4


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Hình 1: Mặt bằng tòa nhà cao tầng HAPULICO
2. Thiết kế chiếu sáng cho toàn khu chung cư:
2.1 Tổng quan về thiết kế chiếu sáng:


-

Ngày nay vấn đề chiếu sáng không đơn thuần là cung cấp ánh sáng để đạt độ sáng
theo yêu cầu mà nó còn mang tính chất mỹ quan và tinh tế.
Trong bất kỳ nhà máy, xí nghiệp hay công trình cao ốc nào, ngoài ánh sáng tự
nhiên (ánh sáng ngoài trời) còn phải dùng ánh sáng nhân tạo (do nguồn sáng phát
ra). Phổ biến hiện nay là dùng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo vì chiếu sáng điện
có những ưu điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng đơn giản, giá thành rẻ, tạo được
ánh sáng giống ánh sáng tự nhiên, hoặc dễ dàng tạo được ánh sáng có màu sắc
theo ý muốn.
Các yêu cầu khi chiếu sáng tòa nhà HAPULICO:
Không bị lóa mắt
Không lóa do phản xạ
Không có bóng
Có độ rọi đồng đều
Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày
Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng theo từng khu vực (ví dụ phòng ngủ nên
dùng ánh sáng màu vàng nhằm tạo cảm giác ấm áp…)

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

5


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Nhiệm vụ:
Lựa chọn phương pháp tính toán chiếu sáng.

Lựa chọn các nguồn sáng cho các đối tượng trong tòa nhà.
Xác định độ rọi cho từng tầng, từng khu vực, từng phòng… trong tòa nhà.
Xác định số lượng đèn, cách phân bố đèn
Chọn dây dẫn, thiết bị, sơ đồ đi dây, của hệ thống chiếu sáng
Bảng tổng kết chiếu sáng toàn chung cư
Các dạng chiếu sáng:
Chiếu sáng chung:
Chiếu sáng toàn bộ diện tích chiếu sáng bằng cách bố trí đèn đồng đều để tạo nên
độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích cần chiếu sáng.
Chiếu sáng riêng biệt hay cục bộ:
Chiếu sáng ở những nơi cần có độ rọi cao làm việc được, hay chiếu sáng ở những
nơi mà chiếu sáng chung không tạo được đủ độ rọi cần thiết.
Các chế độ làm việc của hệ thống chiếu sáng:
Khi hệ thống điện làm việc ổn định ta có chiếu sáng làm việc: dùng để đảm bảo sự
làm việc, hoạt động bình thường của người và phương tiện vận chuyển khi không
có hoặc thiếu ánh sáng tự nhiên.
Khi mất điện hoặc xảy ra hỏa hoạn ta có chiếu sáng sự cố (sử sụng nguồn của máy
phát dự phòng), tạo môi trường ánh sáng an toàn trong trường hợp mất điện.
Độ rọi chiếu sáng sự cố lối thoát hiểm, ở hành lang, cầu thang không được nhỏ
hơn 3 lux. Ở các lối đi bên ngoài nhà không được nhỏ hơn 2 lux. Độ rọi đèn trong
những tình thế khẩn cấp nhất có thể xảy ra và trong trong thời gian ít nhất là một
giờ để hoàn tất việc di tản.
Hệ thống chiếu sáng sự cố có thể làm việc đồng thời với hệ thống chiếu sáng làm
việc hoặc hệ thống chiếu sáng sự cố phải đưa vào hoạt động tự động khi hệ thống
chiếu sáng bị mất điện
2.3 Chọn độ rọi:
Khi chọn độ rọi cần chú ý các yếu tố chính sau:
- Kích thước vật cần phân biệt khi nhìn.
- Độ tường phản giữa vật và nền.
- Khi độ chói của vật và nền khác nhau ít, độ tương phản nhỏ (khoảng 0,2).

- Khi độ chói của vật và nền khác nhau ở mức độ trung bình, đọ tương phản trung
bình, (khoảng từ 0,2 – 0,5).
- Khi độ chói của vật và nền khác nhau rõ rệt, độ tương phản lớn (khoảng 0,5).
- Mức độ sáng của nền
- Nền coi như tối nếu độ phản xạ của nền < 0,3
- Nền coi như sáng nếu độ phản xạ của nền > 0,3
- Khi dùng đèn huỳnh quang, không nên chọn độ rọi < 75 lux, vì nếu thế sẽ tạo cho
ta cảm giác mờ tối.






2.2

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

6


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Khi xác định tiêu chuẩn độ rọi trong tính toán chiếu sáng cần phải lấy theo các chỉ
số trong thang độ rọi.
Sau khi chọn độ rọi tiêu chuẩn theo bảng, khi tính toán chiếu sáng cần phải nhân
thêm hệ số dự trữ , tính theo độ già cỗi của bóng đèn, bụi bẩn, hay bề mặt phát
sáng bị cũ. Tính chất phản xạ ánh sáng bị giảm theo thời gian, hệ số dự trữ phụ

thuộc vào chu kỳ làm vệ sinh của đèn.
2.4 Phương pháp tính toán chiếu sáng bằng phần mềm Dialux:
Dialux là một phần mềm chiếu sáng chuyên nghiệp được sử dụng phổ biến hiện
nay, giúp việc thiết kế chiếu sáng trở nên đơn giản và nhanh chóng, với độ chính
xác cao. Dialux cho phép tính toán chiếu sáng với nhiều cách khác nhau.
Ngoài ra Dialux còn cung cấp cho người dùng một thư viện khá phong phú về các
đồ vật trong nhà, các của sổ, cửa chính, các kiểu sàn nhà, cột…
Dialux cho phép các nhà sản xuất cung cấp thông số các thiết bị chiếu sáng thông
qua 1 file cài đặt, sau đó các thông số này được sử dụng như một thư viện đính
kèm cho Dialux.
Thông số đầu vào của phần mềm Dialux:
- Kích thước và hình dạng căn phòng, cũng như dạng của nền, trần, cột…
- Hệ số phản xạ và màu sắc của trần, tường, sàn.
- Môi trường và khu vực tính toán là sạch hay nhiều bụi.
- Độ cao treo đèn, độ cao làm việc.
- Vị trí bố trí thiết bị, đồ vật trong phòng, cùng hệ số phản xạ.
- Vị trí cửa sổ, của chính và độ trong suốt.
- Lựa chọn các loại bóng đèn trong thư viện mà nhà sản xuất hỗ trợ.
- Lựa chọn kiểu đèn.
- Độ rọi mà nhà sản xuất yêu cầu.
- Hệ số suy giảm của bóng đèn.
Các giá trị xuất của Dialux đều được ghi dưới dạng file PDF:
- Bảng báo cáo về độ rọi
- Cường độ sáng
- Các đường đẳng rọi
- Biểu đồ phân phối độ rọi
- Ảnh 3D mô phỏng ánh sáng thực tế
- Trình diễn dưới dạng clip thực trạng căn phòng sau khi chiếu sáng
2.5 Tính toán chiếu sáng cho tòa nhà HAPULICO bằng phần mềm Dialux:
2.5.1 Tính toán chiếu sáng cho tầng hầm:


Tầng hầm là khu vực đỗ xe và là khu vực đặt trạm biến áp của tòa nhà.
Với tổng diện tích 5760m2, cao 4m.
Độ rọi yêu cầu 75 lux ( theo bảng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7114-1:2008 )
Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng hầm của tòa nhà, ta có thể mô phỏng chiếu sáng 3D
của tầng hầm như hình dưới, với phần mềm hỗ trợ tính toán chiếu sáng Dialux.
GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

7


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Hình 2.2.1: hình 3D chiếu sáng tầng hầm

Hình 2.2.2: hình vẽ mô tả đường đẳng rọi và cách bố trí đèn tầng hầm
Bảng 2.2.1: bảng mô tả các thông số đèn tầng hầm

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

8


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Nhìn vào đường đẳng rọi ta thấy:

E tb
E max
E min
Độ rọi làm việc là:
= 176 lux,
= 312 lux,
= 14 lux
Trần : trắng, hệ số phản xạ trần = 0.7
Tường : xanh trắng, hệ số phản xạ tường = 0.5
Sàn : gạch xám, hệ số phản xạ sàn = 0.3
Sử dụng 3 loại đèn để chiếu sáng các khu vực của tầng hầm (như hình mô phỏng) :
• 12 bộ đèn Thorn 96 107 983 BASELED 1K 165 MRE 18W LED L927 Quang
thông 1000 lm, công suất bộ đèn 18W
• 244 bộ đèn Thorn 96 548 398 LINE XS SOFT 2*35W Quang thông 6600 lm,
công suất bộ đèn 70W
• 14 bộ đèn Thorn 96 548 625 CHALICE 190H ALU 1*26W Quang thông 1800 lm,
công suất bộ đèn 26W.
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
* Tổng quang thông trong toàn bộ tầng hầm là: = 1647600 lm
* Tổng công suất bóng đèn tầng hầm là: = 19484 W
2.5.2

Tính toán chiếu sáng cho tầng 1 (đơn nguyên A):

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

9



Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Tầng 1 là khu kinh doanh thương mại của tòa nhà. Với tổng diện tích 1146m 2, cao
4m. Tầng 1 bao gồm nhiều khu vực có mục đích sử dụng khác nhau, nên yêu cầu
chiếu sáng cũng khác nhau:
• Độ rọi yêu cầu 350 lux đối với khu vực thương mại
• Độ rọi yêu cầu 100 lux đối với khu vực hành lang ( theo bảng Tiêu chuẩn quốc gia
TCVN 7114-1:2008 )
Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng 1của tòa nhà, ta có thể mô phỏng chiếu sáng 3D
của tầng 1 như hình dưới, với phần mềm hỗ trợ tính toán chiếu sáng Dialux.

Hình 2.2.3: hình 3D chiếu sáng tầng 1

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

10


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Hình 2.2.4: hình vẽ mô tả đường đẳng rọi và cách bố trí đèn tầng 1

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

11



Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO






Nhìn vào đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi làm việc là: = 200 lux, = 451 lux, = 11 lux
Trần : trắng, hệ số phản xạ trần = 0.7
Tường : xanh trắng, hệ số phản xạ tường = 0.5
Sàn : gạch xám trắng, hệ số phản xạ sàn = 0,48
Sử dụng 4 loại đèn để chiếu sáng các khu vực của tầng 1 (như hình mô phỏng) :
5 bộ đèn Thorn 96 226 983 AM 1*40W Quang thông 3400 lm, công suất bộ đèn
40W
13 bộ đèn Thorn 96 550 502 INVINC2 2*28W Quang thông 5200 lm, công suất
bộ đèn 56W
51 bộ đèn Thorn 96 548 625 CHALICE 190H ALU 1*26W Quang thông 1800 lm,
công suất bộ đèn 26W.
35 bộ đèn Thorn 96 550 506 INVINC2 2*54W
Quang thông 8900 lm, công suất bộ đèn 108W
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
* Tổng quang thông trong toàn bộ tầng 1 là: = 487900 lm
* Tổng công suất bóng đèn tầng 1là: = 6444 W

Tính toán chiếu sáng cho tầng 2 đến tầng 5 (đơn nguyên A):
Do từ tầng 2 đến tầng 6 có cấu trúc diện tích và mặt bằng giống nhau, nên ta tính
chiếu sáng tầng 2 làm chiếu sáng điển hình cho hệ thống tầng.

Tầng 2 là khu kinh doanh thương mại, cửa hàng của tòa nhà. Với tổng diện tích
1146, cao 3,5m. Tầng 2 bao gồm nhiều khu vực có mục đích sử dụng khác nhau,
nên yêu cầu chiếu sáng cũng khác nhau:
• Độ rọi yêu cầu 350 lux đối với khu vực thương mại.
• Độ rọi yêu cầu 100 lux đối với khu vực hành lang ( theo bảng Tiêu chuẩn quốc gia
TCVN 7114-1:2008 )
Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng 1của tòa nhà, ta có thể mô phỏng chiếu sáng 3D
của tầng 2 như hình dưới, với phần mềm hỗ trợ tính toán chiếu sáng Dialux.
2.5.3

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

12


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Hình 2.2.5: hình 3D chiếu sáng tầng 2

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

13


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO


Hình 2.2.6: hình vẽ mô tả đường đẳng rọi và cách bố trí đèn tầng 2

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

14


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO








Nhìn vào đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi làm việc là: = 241 lux, = 583 lux, = 6.13 lux
Trần : trắng , hệ số phản xạ trần = 0.7
Tường : đỏ nhạt, hệ số phản xạ tường = 0.45
Sàn : gạch màu gỗ, hệ số phản xạ sàn = 0,3
Sử dụng 3 loại đèn để chiếu sáng các khu vực của tầng hầm (như hình mô phỏng) :
65 bộ đèn Thorn 96 107 983 BASELED 1K 165 MRE Quang thông 1000 lm, công
suất bộ đèn 18W
18 bộ đèn Thorn 96 550 502 INVINC2 2*28W Quang thông 5200 lm, công suất
bộ đèn 56W
43 bộ đèn Thorn 96 550 506 INVINC2 2*54W Quang thông 8900 lm, công suất
bộ đèn 108W

Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
Tổng quang thông trong toàn bộ tầng 2 là: = 541300 lm
Tổng công suất bóng đèn tầng 2 là: = 7343 W
Vậy, tổng công suất chiếu sáng toàn bộ tầng 2 đến tầng 5 là :
Pch= 4. 7343 = 29372 (W)

Tính toán chiếu sáng cho tầng kỹ thuật (đơn nguyên A):
Tầng kỹ thuật là khu vực chứa máy móc phục vụ tòa nhà như tủ điện, tủ điều
hòa... và khu vực phòng kĩ thuật, hành lang, cầu thang. Với tổng diện tích là 1146,
cao 3,5m. Tầng kỹ thuật bao gồm nhiều khu vực có mục đích sử dụng khác nhau,
nên yêu cầu chiếu sáng cũng khác nhau:
• Độ rọi yêu cầu 100 lux đối với phòng máy
• Độ rọi yêu cầu 200 lux đối với phòng kĩ thuật
• Độ rọi yêu cầu 75 lux đối với hành lang ( theo bảng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN
7114-1:2008 )
Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng kĩ thuật của tòa nhà, ta có thể mô phỏng chiếu sáng
3D của tầng kĩ thuật như hình dưới, với phần mềm hỗ trợ tính toán chiếu sáng
Dialux.
Hình 2.2.7: hình 3D chiếu sáng tầng kĩ thuật
2.5.4

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

15


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO


GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

16


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Hình 2.2.8: hình vẽ mô tả đường đẳng rọi và cách bố trí đèn tầng kĩ thuật

Nhìn vào đường đẳng rọi ta thấy:
E tb
E max
E min
Độ rọi làm việc là:
= 144 lux,
= 381 lux,
= 3.99 lux
Trần: trắng, hệ số phản xạ trần

ρtr

= 0.7

Tường : xám sáng, hệ số phản xạ tường

ρt

ρs


= 0.39

Sàn : xám sáng, hệ số phản xạ sàn
= 0,39
Sử dụng 3 loại đèn để chiếu sáng các khu vực của tầng kĩ thuật (như hình mô
phỏng) :
• 39 bộ đèn Thorn 96 107 983 BASELED 1K 165 MRE Quang thông 1000 lm, công
suất bộ đèn 18W
• 39 bộ đèn Thorn 96 550 502 INVINC2 2*28W Quang thông 5200 lm, công suất
bộ đèn 56W
• 5 bộ đèn Thorn 96 550 506 INVINC2 2*54W Quang thông 8900 lm, công suất bộ
đèn 108W
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
* Tổng quang thông trong toàn bộ tầng kĩ thuật là:
* Tổng công suất bóng đèn tầng kĩ thuật là:
GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

Pkt

θkt

= 286300 lm

= 3682 W

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

17



Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Tính toán chiếu sáng cho căn hộ (đơn nguyên A):
Theo sơ đồ mặt bằng bản vẽ thì các tầng từ tầng 6 đến tầng 21 là khu nhà ở cho
người dân. Với 1 tầng gồm 6 căn hộ có cấu trúc, diện tích, mặt bằng gần như là
giống nhau, nên ta chon 1 căn hộ làm tiêu chuẩn tính toán:
Căn hộ tính toán có diện tích 158
3 phòng ngủ
3 phòng vệ sinh
1 nhà bếp
1 phòng khách và phòng ăn
3 ban công
1 nhà kho
Tính toán chiếu sáng cho từng phòng
Phòng ngủ
Gồm 3 phòng ngủ với diện tích khoảng 14,5 mỗi phòng, cao 3m.
Độ rọi yêu cầu 100 lux(theo bảng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7114-1:2008 )
Sử dụng 1 bộ đèn Neon 36W, 1 bộ đèn ốp tường 24W.Ngoài ra, phòng ngủ cũng
có thể được bố trí đèn ngủ, đèn trang trí theo sở thích hay yêu cầu của chủ căn hộ.
Phòng khách, phòng ăn
Có diện tích 52 , cao 3m
Đối với phòng khách cần yêu cầu về thẩm mĩ cao, nên ta bố trí 1 bộ đèn chùm
9*12W, 2 bộ đèn Neon 36W, 2 bộ đèn ốp tường 24W.
1 bộ đèn thả bàn ăn với công suất 70W
Nhà vệ sinh
Gồm 3 nhà vệ sinh có diện tích 6 , được bố trí 1 bộ đèn ốp trần với công suất 18W,
1 bộ đèn gương
Nhà bếp
Diện tích 10,5 m2 , độ rọi yêu cầu 100 lux

Sử dụng 3 bộ bóng ốp trần với công suất 18W/bóng
Nhà kho
Sử dụng 1 bóng ốp trần có công suất 18W/bóng
Ban công
Gồm 3 ban công với tổng diện tích 18,2 m2
Sử dụng 4 bộ đèn ốp trần với công suất 35W/bộ
Mô phỏng căn hộ:
2.5.5












GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

18


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Hình 2.2.9: hình 3D chiếu sáng căn hộ


GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

19


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Hình 2.2.10: hình vẽ mô tả đường đẳng rọi và cách bố trí đèn căn hộ

Nhìn vào đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi làm việc là:

E tb

= 190 lux,

Trần : trắng, hệ số phản xạ trần

E max

ρtr

ρs







= 32 lux

= 0.63

Tường : xám sáng, hệ số phản xạ tường



= 1096 lux,

E min

ρt

= 0.61

Sàn : màu gạch, hệ số phản xạ sàn
= 0,63
Sử dụng 6 loại đèn để chiếu sáng căn hộ (như hình mô phỏng) :
9 bộ đèn Thorn 96 107 294 BASELED 165 MRE 1*12W Quang thông 650 lm,
công suất bộ đèn 12W
10 bộ đèn Thorn 96 108 443 CRUZ 205 HL T26 1*28W Quang thông 1200 lm,
công suất bộ đèn 28W
4 bộ đèn Thorn 96 239 764 CHALICE 190V 35W Quang thông 3400 lm, công
suất bộ đèn 35W
1 bộ đèn Thorn 96 548 023 GLACIER II 1*70W Quang thông 6400 lm, công suất
bộ đèn 70W
5 bộ đèn Thorn 96 548 062 POPPACK PRO 1*36W Quang thông 3350 lm, công

suất bộ đèn 36W

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

20


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO






5 bộ đèn Thorn 96 550 442 GARBO WALL 1*24W Quang thông 1800 lm, công
suất bộ đèn 24W
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
Tổng quang thông trong toàn bộ căn hộ là:

θch1

= 63600 lm

Tổng công suất bóng đèn trong toàn căn hộ là là:

Pch1

Vậy,tổng công suất chiếu sáng toàn bộ căn hộ là :


Pch

= 887 W
= 96. 887 = 85152 (W)

2.5.6 Tính toán chiếu sáng cho hành lang khu nhà ở:
Tổng diện tích hành lang 78.3
Độ rọi yêu cầu 100 lux (theo bảng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7114-1:2008)

Hình 2.2.11: hình 3D chiếu sáng hành lang căn hộ

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

21


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Hình 2.2.10: hình vẽ mô tả đường đẳng rọi và cách bố trí đèn hành lang

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

22



Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Nhìn vào đường đẳng rọi ta thấy:
Độ rọi làm việc là: = 110 lux, = 158 lux, = 63 lux
Trần : trắng, hệ số phản xạ trần = 0.7
Tường : xám sáng, hệ số phản xạ tường = 0.61
Sàn : xám, hệ số phản xạ sàn = 0,39
Sử dụng 1 loại đèn để chiếu sáng các khu vực của tầng kĩ thuật (như hình mô
phỏng) :
• 9 bộ đèn Thorn 96 548 625 CHALICEL 190H ALU 1*26W
Có quang thông 1800lm, công suất 26W
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ta có:
• Tổng quang thông hành lang là: = 16200 lm
• Tổng công suất bóng đèn trong toàn căn hộ là là: = 230,4 W
Vậy, tổng công suất chiếu sáng hành lang 16 tầng là : =16.203,4=3254.4(W)
2.5.7

ST
T
1
2
3
4
5
6

Tổng kết chiếu sáng :

Khu vực chiếu
sáng

Tầng hầm
Tầng 1
Tầng 2
Tầng kĩ thuật
Căn hộ
Hành lang
Tổng công suất

Số lượng
2
1
4
1
96
16

Tổng công suất đơn
nguyên A
(KW)
19,484
6,444
29,372
3,682
85,152
3,254
147,388

Tổng công suất toàn
bộ tòa nhà
(KW)

19,484
12,888
58,744
7,364
170,304
6,508
275,292

3. Xác định phụ tải tính toán toàn khu nhà:
1. Đặt vấn đề:

Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó thì nhiệm vụ đầu tiên là xác
định phụ tải điện của nó. Tùy theo quy mô của công trình mà phụ tải dện đước xác
GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

23


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

định theo phụ tải thực tế hoặc còn kề đến khả năng phát triển của công trình trong
tương lai 5 năm, 10 năm, hoặc hơn nữa. Như vậy xác định phụ tải điện là giải bài
toán dựa vào phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn.
Người thiết kế chỉ quan tâm những phương pháp dự báo phụ tải ngắn hạn, còn về
dự báo phụ tải dài hạn đó là một vấn đề lớn, rất phức tạp. vì vậy ra thường không
quan tâm hoặc nếu có thì chỉ đề cập tời một số phương pháp chính mà thôi.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống
cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng căt, bảo vệ… tính toán

tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù
công suất phản kháng… phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công
suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương pháp vận
hành hệ thống… nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ
làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự cố cháy nổ,… ngược
lại, nếu phụ tỉa được tính toán lớn hơn phụ tải thực tế, thì các thiết bị được lựa
chọn sẽ dư thừa công suất làm ứ đọng vốn đầu tư… cũng vì vậy đã có nhiều công
trình nghiên cứu và phương pháp xác định phụ tải tính toán, song cho đến nay vẫn
chưa có được phương pháp nào thật hoàn thiện. Những phương pháp cho kết quả
đủ tin cậy thì quá phức tạp, khối lượng tính toán và những thông tin ban đầu đòi
hỏi quá lớn và ngược lại, những phương pháp đơn giản, khối lượng tính toán ít
hơn thì chỉ cho kết quả gần đúng. Có thể đưa ra đây một số phương pháp được sử
dụng nhiều hơn cả để xác định phụ tải tính toán khu quy hoạch và thiết kế các hệ
thống cung cấp điện. Các phương pháp tính phụ tải điện dung trong thiết kế hệ
thống cung cấp điện như sau:
2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:
2.1 Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ số
như cầu:
Ptt = k nc .Pđ
Trong đó:
k nc
: hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kĩ thuật.

: công suất đặt của thiết bị
2.2 Phương pháp xác định PTTT theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải và công

suất trung bình:

Ptt = k hd .Ptb


GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

24


Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện tòa nhà HAPILICO

Trong đó:
k hd
: hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải, tra trong sổ tay kĩ thuật.
Ptb
: công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, (KW)
1

Ptt =

∫ P(t)dt
0

t

=

A
t

2.3 Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị


phụ tải khỏi giá trị trung bình:

Ptt = Ptb ± β.δ tb

Trong đó:
Ptb
: là công suất của thiết bị trong nhóm thiết bị (KW).

β

δ tb

: là hệ số tán xạ của

δ

.

: là độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình
2.4 Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại:

Ptt = k max .Ptb = k sd .Pđ

Trong đó:
Ptb
: công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (KW)
kmax = f (nhq .k sd )
kmax
: hệ số cực đại, tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ
k sd

: hệ số sử dung, tra trong sổ tay kĩ thuật.

: công suất đặt của thiết bị, (KW)
nhq

: số thiết bị dùng điện hiệu quả.
2.5 Phương pháp xác định PTTT theo công suất tiêu hao điện năng cho một đơn
vị sản phẩm:
a .M
Ptt = 0
Tmax

GVHD: TS.ĐẶNG VIỆT HÙNG

SVTH: PHẠM NGỌC ANH

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×