Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo Án Mầm Non Chủ Đề Gia Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.09 KB, 38 trang )

CHỦ ĐỀ :

GIA ĐÌNH (5 Tuần)
MẠNG NỘI DUNG
GIA ĐÌNH TÔI
- Các thành viên trong gia đình tôi: bố, mẹ,
anh, chò, em, họ tên, sở thích
- Công việc của các thành viên trong gia
đình
- Họ hàng, ông bà, cô, dì, chú, bác
- Những người thay đổi trong gia đình, có
người chuyển đi, sinh ra, có người mất đi

GIA ĐÌNH

GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG
MỘT NGÔI NHÀ
-Đòa chỉ gia đình, nhà là nơi gia
đình cùng chung sống, biết dọn
dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
- Có nhiều kiểu nhà khác
nhau( một tầng, hai tầng, ba
tầng… và nhà tập thể, nhà ngói,
nhà tranh)
- Người ta dùng nhiều vật liệu
khác nhau để làm nha, những
người thợ xây, thợ mộc, kỹ sư là
những người làm nên ngôi nhà

NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
- Đồ dùng gia đình, phương


tiện đi lại của gia đình
- Gia đình là nơi các thành
viên sông vui vẻ hạnh phúc,
trẻ được tham gia các hoạt
đọng của mọi người

-1-


CHỦ ĐỀ :

GIA ĐÌNH (5 Tuần)
MẠNG HOẠT ĐỘNG

TẠO HÌNH
- Nhận xét về màu sắc,
hình dáng của đối tượng
quanh nhà.
- Thể hiện qua sản phẩm
bằng vẽ, nặn, xé dán
bằng các biểu tượng, các
hoạt động, các người
thân trong gia đình mà
trẻ quan sát vẽ hoặc qua
nghe kể, xem tranh.

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
VÀ VĂN HỌC
- Nghe đocï thơ, kể chuyện
về gia đình

- Tự kể về gia đình, kể
chuyện theo tranh.
- Những từ chỉ tên gọi hành
động, tính cách, trạng thái
của các đồ vật, sự vật gần
gũi xung quanh trong gia
đình.
- Kể về các nhân vật tốt,
xấu, ngoan, hư, dũng cảm, lễ
phép, chào hỏi, giúp đỡ mọi
ngươì xung quanh.

LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Nhận xét và so sánh
- Những đồ vật có ở trong
gia đình, trong phạm vi 3
- Những thứ giống nhau
về kích thước: to, nhỏ,
dài, ngắn, rộng, hẹp,
cao , thấp
- So sánh 3 đối tượng.
- Xác đònh vò trí đồ vật
trong gia đình với bản
thân phía trước, sau, trái,
phải, trên, dưới

GIA ĐÌNH
THỂ DỤC
- Bò thấp chui
qua cổng, ném

xa bằng một
tay,
chạy
nhanh 10 mét
- Trường sấp
kết hợp trèo
qua ghế thể
dục.
- Ném trúng
đích
nằm
ngang, bật xa
35 cm.

MÔI TRƯỜNG
XUNG QUANH.
- Đàm thoại về
các thành viên
trong gia đình.
- Công việc lao
động của bố, mẹ.
- Đòa chỉ gia đình.
- Tên công dụng,
chất liệu của một
số đồ dùng trong
gia đình: cây cối,
con vật trong gia
đình

ÂM NHẠC

- Những bài hát
về bố, mẹ, bà, cô
giáo, gia đình,
ngày lễ 20-11.
- Trẻ biểu lộ cảm
xúc phù hợp với
tính chất giai điệu
bài hát.
- Vận động nhòp
nhàng phù hợp với
nhòp điệu bài hát.

TRÒ CHƠI
- Đóng vai bế em,
mẹ con, nấu ăn
trong gia đình.
- Xây dựng: xếp,
xây nhà, hàng rào,
ao cá, khu chăn
nuôi.
- Chơi trò chơi có
luật.
- Trò chơi luyện các
giác quan.
- Gia đình của bé.
- Đòa chỉ nhà cháu.
- Chuẩn bò bữa ăn
-2-



HOAÏT ÑOÄNG Ở CÁC GÓC
GÓC XÂY
DỰNG

- Xếp và
xây nhà có
vườn cây,
ao cá xếp
hình người,
xếp
các
kiểu
nhà
khác nhau1
tầng,
2
tầng, nhiều
tầng

hàng rào,
ao cá, bồn
hoa
- Xếp vườn
hoa có bồn
cây, ao cá,
khu
nhà
của các cô
giáo(lớp
học)

- Xây nhà
có bồn hoa,
phòng học,
cửa hàng,
phòng
khám bệnh
- Xây nhà
có bồn hoa,
cây, quả,
xây hàng
rào công
viên

GÓC TẠO
HÌNH

- Xé dán
hình
ngườibằng
các
hình
học khác
nhau, dán

màu
người thân
- Dùng các
vật liệu đất,
hộp
cactông,

thùng làn
làm
các
kiểu
nhà
khác nhau
- Vẽ các
loại
hoa
tặng

ngày 20-11
- Vẽ nặn
các
loại
quả
- Nặn các
đồ
dùng
trong gia
đình

GÓC NGHỆ GÓC PHÂN
THUẬT
VAI

- Hát múa
các bài hát
về gia đình
Nghe

nhạc biểu
diễn
văn
nghệ
Mừng
sinh nhật
các thành
viên trong
gia đình
- Hát múa
các bài hát
mừng cô
ngày 20-11
Nghe
nhạc biểu
diễn
văn
nghệ về gia
đình
- Biểu diễn
hát
múa
nghe nhạc
về gia đình

- Chơi bế
em, nấu ăn,
bác
sĩ,
công viên,

đi chợ
Chơi
đóng vai
các thành
viên trong
gia đình
- Sắp xếp
các
góc
gọn gàng
- Chơi tập
làm

giáo, tặng
hoa nhân
ngày 20-11
- Chơi về
gia đình,
cửa hàng
hoa quả
- Phân biệt
chất liệu đồ
dùng
đồ
chơi
qua
cửa hàng
hoa
qủa,
người đầu

bếp giỏi

GÓC HỌC
TẬP

Xếp
số
lượng
thành viên
trong gia
đình
- Dán và tô
màu người
thân trong
gia đình
- Đọc ca
dao tục ngữ
về cô giáo
- Xếp các
số lượng
đồ
dùng
tương ứng
với
các
thành viên
trong gia
đình
- So sánh
chiều rộng

của hai đối
tượng

GÓC
THIÊN
NHIÊN

- Chăm sóc
cây cảnh
trong lớp
- Gieo hạt
và tưới cây
- Quan sát
sự
nảy
mầm của
cây
- Chăm sóc
cây cảnh và
lau lá cho
cây
- Quan sát
một số vật
nổi chìm
Đóng
nước vào
chai,
so
sánh nước
trong chai

- Chăm sóc
cây
cối,
con
vật
nuôi trong
trường lớp

-3-


CHỦ ĐỀ CON

GIA ĐÌNH TÔI (1 TUẦN)
MẠNG NỘI DUNG

CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH

- Tôi là một thành viên trong gia đình
bố me, anh chò,hoặc em và các công
việc hằng ngày ở gia đình

GIA ĐÌNH

NHỮNG THAY ĐỔI TRONG
GIA ĐÌNH
- Có người sinh ra
- Có người mất đi
- Có người chuyển đi


QUI MÔ GIA ĐÌNH

- Gia đình đông con
- Gia đình ít con
- Gia đình nhỏ( bố, mẹ, con)
- Gia đình mở rộng( ông, bà,
bố, mẹ, các con)
- Họ hàng( cô, dì, chú, bác)

-4-


CHỦ ĐỀ CON

GIA ĐÌNH TÔI (1 TUẦN)
MẠNG HOẠT ĐỘNG

THỂ DỤC
- Bò thấp chui qua cổng.
Hổ trợ: bụng4
- ĐH: Hàng ngang theo tổ.
- Trò chơi: Mèo và chim sẻ.

PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ VÀ VĂN HỌC.
- Trò chuyện về đòa chỉ gia
đình.
- Hiểu được công việc của
mỗi người trong gia đình.


ÂM NHẠC
- Hát vỗ tay theo tiết tấu
chậm “Cả nhà thương
nhau” nghe hát “Ba ngọn
nến lung linh”
- Trò chơi: Ai nhanh nhất.

TRÒ CHƠI
- Tập tầm vông, bế em.
- Gia đình của bé.
- Mẹ con.
- Nấu ăn.
- Bác só.

GIA ĐÌNH
TÔI

TOÁN
- Dạy trẻ so sánh, sắp xếp
chiều cao giữa các người
trong gia đình.
- Đếm các thành viên trong
gia đình.

TẠO HÌNH
- Dán và tô màu những
người trong gia đình.
- Nặng và tặng quà người
thân.
- Vẽ chân dung các thành

viên trong gia đình.

LAO ĐỘNG
- Dọn dẹp, sắp xếp bàn ghế
đúng nơi quy đònh.
- Chăm sóc vật nuôi, cây
trồng.

MÔI TRƯỜNG XUNG
QUANH.
- Kể công việc nghề nghiệp
của bố mẹ, kể về gia đình.
- Quan sát kể về gia đình,
các con vật gần gũi với trẻ.
-5-


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CHỦ ĐỀ : CON
T.N

MÔN HỌC

HM
Thứ 2
TDBS
/
LQVH
NĐNT
HĐG

Chiều Vui chơi
TC
Thứ 3
/
TDBS
LQVT

Chiều

HĐNT
HĐG
Vui chơi
TC
TDCK

Thứ 4
/

chiều

HĐNT
HĐG
HĐTH

Thứ 5 TC
/
TDBS
MTXQ

ĐỀ TÀI


MỌI LÚC, MỌI NƠI

Dạy trẻ biết dũng cảm, tự tin khi
tham gia vào hoạt động tập thể
Thơ û2, tay 3, chân 1, b 4, b 2
Đọc thơ: “Ông mặt
Thơ “Ông mặt trời”
trời”
Tập tầm vông (TCDQ)
Trẻ vào chơi ở các góc.
Gia đình của bé (TCHT)
Hoạt động tự chọn.
- Trò chuyện về chủ điểm “Gia
đình tôi”
Thơ û2, tay 3, chân 1, b 4, b 2
Dạy trẻ so sánh, xắp xếp thứ tự
về chiều cao của 3 đối tượng.
Tập tầm vông
Trẻ vào chơi ở các góc.
Gia đình của bé (TCHT)
Hoạt động tự chọn.
- Trò chuyện với về chủ điểm
Bò thấp chui qua cổng
HT(bụng 4): đội hình hàng dọc
theo tổ.
TC: Mèo và chim sẻ.
Tập tầm vông (TCDQ)
Trẻ vào chơi ở các góc.
Vẽ chân dung người thân

Hoạt động tự chọn.

So sánh, sắp thứ tự
chiều cao của 3 đối
tượng.

Vẽ chân dung mẹ

- Trò chuyện về chủ điểm
Thơ û2, tay 3, chân 1, lườn 4, bật 2
Trò chuyện về các thành viên Trò chuyện về người
trong gia đình
thân.
-6-


Chiều

HĐNT
HĐG
Vui chơi

TC
TDBS
Thứ 6 GDÂN
/

Chiều

HĐNT

HĐG
Vui chơi

Tập tầm vông (TCDQ)
Trẻ vào chơi ở các góc.
Gia đình của bé (TCHT)
Hoạt động tự chọn.
- Trò chuyện về chủ điểm
Thơ û2, tay 3, chân 1, lườn 4, bật 2
Hát vỗ tay theo tiết tấu “Cả nhà Hát: “Cả nhà thương
thương nhau”
nhau”
Nghe hát: “Ba ngọn nến lung
linh”
- Trò chơi: Ai nhanh nhất
Tập tầm vông (TCDQ)
Trẻ vào chơi ở các góc.
Sinh hoạt văn nghệ.

-7-


DẠY CA SÁNG:

CHỦ ĐỀ CON :

Chủ điểm GIA ĐÌNH
GIA ĐÌNH TÔI (1 tuần)
Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2008


HỌP MẶT ĐẦU TUẦN:

Trẻ biết dũng cảm tự tin khi tham gia vào hoạt động tập thể
I. Yêu cầu:
- Trẻ dũng cảm, tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động tập thể.
- Giáo dục trẻ đoàn kết yêu thương nhau
II. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn đònh: Cô cùng cháu hát bài “Cháu đi mẫu giáo”
2. Nội dung: Bạn nào cho cô biết các con vừa hát bài gì? Thưa cô“Cháu đi
mẫu giáo” ạ
Bạn nào cho cô biết đến trường mầm non có những ai? Thưa cô có cô
giáo và các bạn
Cô cho cháu xem tranh các bạn chơi với nhau, cô gợi hỏi trẻ:
Các con ạ, ngày thứ bảy và chủ nhật là ngày nghỉ của các con vậy ba
mẹ đã đưa các con đi chơi ở những đâu nào? Cô mời một vài cháu lên kể
Sáng thứ hai lại đến lớp học ở lớp có đông bạn bè và cô giáo, các con được
chơi nhiều trò chơi rất là vui như kéo co, cướp cờ .v.v… khi chơi với các bạn
thì các con phải mạnh dạn, tự tin hòa đồng với các bạn trong lớp, khi chơi
các con phải biết nhường đồ chơi cho bạn, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn các
con đã nhớ chưa nào! Bây giờ các con hãy lắng nghe tiêu chuẩn bé ngoan
của tuần này:
Cháu đi học đều đúng giờ
Nghỉ học phải xin phép
Không mang quà bánh vào lớp
Chơi hòa đồng với bạn
Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn
Cô cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
3. Củng cố dặn dò: Các con ạ, những ngày được nghỉ các con phải ngoan
ngoãn vâng lời ba mẹ, giúp ba mẹ những việc nhỏ, không ra nắng, nghòch
bẩn

Kết thúc: Cho cháu hát bài “Cháu yêu bà”
-8-


THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
THỞ2, TAY3, CHÂN1, BỤNG4, BẬT2
I. Yêu cầu:
- Cháu tập đều theo cô các động tác giúp cơ thể phát triển hài cân đối.
- Giáo dục cháu khi tập không xô đẩy nhau
II. Chuẩn bò:
- Sàn tập sạch sẽ.
- Động tác trống lắc
III. Tổ chức hoạt động:
1. Khởi động:
Cho cháu xếp ba hàng dọc sau đó chuyển động vòng tròn vừa đi vừa
hát “Cả nhà thương nhau” cho cháu đi các kiểu đi bằng mũi, bàn chân, gót
chân sau đó chuyển về đội hình 3 hàng ngang tập bài phát triển chung
2. Trọng động:
- Thở 2 : Thổi bóng bay
- Hai tay đưa trước miệng và thổi mạnh đồng thời đưa hai tay ra ngang(tưởng
tượng bóng to dần). Cô động viên trẻ thổi mạnh, trẻ được những quả bóng
bay to.
- Tay3 : hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy
TTCB: đứng khép chân tay thả xuôi xuống đầu không cúi.
- Nhòp 1: bước chân trái sang ngang 1 bước đồng thời đưa hai tay ra ngang,
lòng bàn tay ngửa

- Nhòp 2 : gấp khủy tay, bàn tay để sau gáy không cúi.
- Nhòp 3 : như nhòp 1
- Nhòp 4 : về TTCB

- Sau đó đổi chân 4l x 4n
* C1 : ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục.
- TTCB : Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi.
N1 : Kiểng gót chân, tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
-9-


N2 : ngồi xổm tay thả xuôi.
N3 : như nhòp 1.
N4 : về TTCB (tập 4l x 4n)

Bụng4 : ngồi dũi chân, cúi gập người về phía trước.
- TTCB : ngồi dũi thẳng chân, lưng thẳng, tay dọc thân.
- N1 : Đưa hai tay lên cao lồng bàn tay hướng vào nhau.
- N2 : cúi gập người về phía trước , tay chạm ngón chân, chân thẳng.
- N3 : như nhòp 1.
- N4 : về TTCB(tập 4l x 4n)

- Bật 2
- Bật tại chỗ
- Cho trẻ đứng hai tay chống hông
- Bật tại chỗ theo nhòp trống lắc
(tập 4l x 4n)
- Khi cháu bật cô chú ý sửa sai và động viên cháu
3. Hồi tónh :
Cô cho trẻ chơi gieo hạt, sau đó ra chơi hoạt động ngoài giờ.

- 10 -



LÀM QUEN VĂN HỌC :
THƠ “ ÔNG MẶT TRỜI”
I. Yêu cầu:
Trẻ cảm nhận được âm điệu tươi vui của bài thơ. Thông qua bài thơ trẻ
biết yêu cha mẹ, yêu thiên nhiên.
II. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn đònh: Cô cho cháu hát bài “
Cháu vẽ ông mặt trời”
2. Nội dung: Cô vừa cho các con hát
bài gì?
Có một bài thơ đã tả về ông mặt
trời rất là đẹp, thế các con có thiùch
nghe cô đọc không nào?
Cô đọc diễn cảm bài thơ một lần,
cô đọc vui vẻ, nhấn vào các từ: óng
ánh bóng con và bóng mẹ, nhíu mắt
cừơi, hai ông cháu, mẹ cô. Thay đổi
điệu để đọc
Cô vừa đọc bài thơ “ông mặt
trời”. Bài thơ nói lêntình cảm của hai
mẹ con cùng với ông mặt trời thật
gần gũi yêu thương
- Cô đọc bài thơ diễn cảm lần 2
* Trẻ xem tranh
* Đọc lần 3, trích dẫn và làm rõ ý Bé
và mẹ dạo chơi dưới ánh nắng ấm áp
của ông mặt trời được thể hiện qua 4
câu thơ sau:
Ông mặt trời óng ánh

Tỏa nắng hai mẹ con
Bóng con và bóng mẹ
Dắt nhau đi trên đường

Hoạt động của trẻ
Cháu hát cùng với cô
Thưa cô “Cháu vẽ ông mặt trời”

Thưa cô có ạ

Cháu lắng nghe cô đọc thơ

Cháu chú ý lắng nghe cô đọc

- 11 -


Bé và ông mặt trờ nói chuyện với
nhau rất vui vẻ được thể hiện qua 4
câu thơ tiếp:
Ông nhíu mắt nhìn em
Em nhíu mắt nhìn ông
Ông ở trên trời nhé
Cháu ở dứới này thôi
Tình cảm thân thiết giữa bé, mẹ,
ông mặt trời thể hiện ở 3 câu thơ
cuối:
Hai ông cháu cùng cười
Mẹ cười đi bên cạnh
Ông mặt trời óng ánh

* Dạy trẻ đọc thơ:
Bây giờ cả lớp cùng đọc thơ với
cô nhé!
- Cháu đọc theo hướng tay cô
- Mời nhóm đọc
- Cá nhân đọc
Cháu đọc kết hợp làm động tác minh
họa
- Cả lớp đọc cùng cô một lần
* Đàm thoại:
- Bạn nào giỏi cho cô biết các con
vừa đọc bài thơ gì?
- Mẹ và bé đang dạo chơi ở đâu?
- Ông mặt trời đang làm gì?
- Bé đã nói gì với ông mặt trời?
- Các con có yêu quý ông mặt trời
không? Vì sao?
Các con ạ ông mặt đã tỏa ánh
nắng tô vẽ cho thiên nhiên tươi đẹp
hơn, ông mặt trời cho chúng ta ánh
sáng, ông mặt rất gần gũi với chúng
ta
* Để tỏ lòng biết ơn ông mặt trời các

Trẻ đọc 3 lần
- Tốp đọc
- Cá nhân đọc

Thưa cô “Ông mặt trời ạ”
Trẻ trả lời


Cháu hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời”
- 12 -


con hãy hát lên nào!
3. Củng cố dặn dò:
Ông mặt trời cho chúng ta ánh nắng,
nhờ có ông mặt trời mà ta biết được
thời gian. Vì vậy mà các con phải
biết yêu quý thời gian chăm chỉ học
hành.
Về nhà các con nhớ đọc lại bài thơ
cho ba mẹ nghe nhé.
* Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “Cả Cháu hát cùng cô
nhà thương nhau”

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TẬP TẦM VÔNG(T.C.P.G)

I. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi theo sự hướng dẫn của cô.
- Hứng thú chơi trò chơi cùng cô.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II. Chuẩn bò:
- Sân chơi rộng rãi.
- Trẻ thuộc lời thơ.
- Xắc xô
III. Tổ chức hoạt động:
1. Ổn đònh : Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”

2. Giới thiệu :
- Các con hát rất là hay, cô sẽ cho các con chơi“Tập tầm vông” nhé!
* Luật chơi:
- Đọc lời ca cháu cầm chặt tay có dấu vật nhỏ
- Chỉ đúng tay có đồ vật khi lời ca dứt
* Cách chơi :
- Cô cho cháu ngồi thành từng đôi, mặt quay vào nhau, trong mỗi đôi có
một trẻ được cô chỉ đònh dấu kín một vật ở trong tay bạn A dấu vật có thể

- 13 -


cho hai tay ra sau lưng và dấu vật vào tay nào tùy thích cả hai cùng đọc lời
thơ :
Tập tầm vông
Tập tầm vó
Tay nào không
Tay nào có
Tay nào có
Tay nào không
Đến tiếng không cúi cùng thì dừng lại, bạn A đưa hai tay nắm chặt ra
cho bạn B quan sát kỹ và chỉ vào tay có dấu vật. Bạn A xòe tay bạn chỉ ra
nếu đúng bạn A thua cuộc bạn A phải nhường vật dấu cho bạn B, trò chơi
tiếp tục. Cô động viên khuyến khích trẻ quan sát nhắc trẻ chơi ngoan đúng
luật.
3. Củng cố dặn dò:
Hôm nay cô thấy các con chơi giỏi lắm, hôm sau cô sẽ cho các con chơi tiếp
nhé.
* Kết thúc : Cho cháu chơi uống nước chanh


HOẠT ĐỘNG GÓC
GÓC XÂY DỰNG
I. Yêu cầu :
Trẻ biết xây các loại nhà khác nhau, nặn các loại hoa, quả, đồ dùng
trong nhà
II. Chuẩn bò : Giấy màu, bút chì màu, đất nặn, giấy trắng.
III. Gợi ý hoạt động:
- Cô hướng dẫn cho trẻ vào các góc chơi
- Cử một cháu nhanh nhẹn làm tổ trưởng hướng dẫn cho các bạn xếp
và dán hình người
+ Vẽ các loại nhà khác nhau
+ Vẽ các loại hoa tặng cô nhân ngày 20-11
+ Nặn các loại quả
+ Nặn các đò dùng trong gia đình
- Trong khi trẻ chơi, cô động viên khuyến khích trẻ
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
* Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”

- 14 -


GÓC NGHỆ THUẬT
I. Yêu cầu :
- Trẻ hát múa các bài hát về gia đình
- Biểu diễn các bài hát về ngày 20/11
- Biết biểu diễn văn nghệ sinh nhật các thành viên trong gia đình.
II. Chuẩn bò :
- Đồ dùng bác só, áo blue, ống nghe, thuốc, bông băng, cặp nhiệt độ.
- Đồ dùng nấu ăn, bán hàng( xoong, bát, đũa...), các loại rau thực phẩm.
III. Gợi ý hoạt động :

+ Chơi : “Gia đình” phân vai bố mẹ và các con, phân công việc cho những
người trong gia đình: nấu ăn, bế em, dọn dẹp nhà cửa, đi cửa hàng, mua sắm
quần áo cho búp bê, mua rau quả, đồ dùng gia đình.
+ Tổ chức sinh hoạt: chơi Bác só, khám sức khỏe, khám bệnh, phát thuốc,
tiêm thuốc.
+ Chơi: chuẩn bò cho một chuyến đi, thăm ông bà, người thân, nghỉ mát, xem
hát kòch.

GÓC HỌC TẬP
I. Yêu cầu :
- Trẻ biết so sánh, phân loại đồ dùng, đồ vật theo công dụng và chất
liệu.
- Biết xếp số lượng thành viên trong gia đình.
II. Chuẩn bò :
- Sách, tranh ảnh về gia đình
- Tranh ảnh “Vẽ với thế giới xung quanh” phục vụ cho môn học toán.
- Bộ lô tô về đồ dùng gia đình.
III. Gợi ý hoạt động :
- Cô hướng dẫn bé chơi bộ lô tô dân số (theo hướng dẫn của bộ tranh).
- Phân loại đồ vật theo công dụng và chất liệu.
- Dán tô màu người thân.
- Đọc ca dao, tục ngữ.
- Xếp số lượng thành viên trong gia đình.
- Xếp số lượng đồ dùng tương ứng với thành viên trong gia đình.
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi
- 15 -


GÓC THIÊN NHIÊN
I. Yêu cầu :

- Mở rộng hiểu biết của trẻ về thiên nhiên.
- Trẻ biết tiếp xúc với cát, nước.
II. Chuẩn bò :
- Bể cá, bể cát, chậu nước, một số vật nổi, chìm, một số khuôn, khăn lau,
bình tưới cây, chai lọ.
III. Gợi ý hoạt động :
- Cô hướng dẫn cháu chăm sóc cây cảnh trong lớp, gieo hạt và tưới cây,
quan sát cây nảy mầm và phát triển.
- Chăm sóc cây con, bắt sâu, nhặt lá vàng, tưới nước cho cây.
- Quan sát một số vật nổi chìm.
- Đong nước vào chai, so sánh chai đầy, chai lưng.

Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2008

TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ :

GIA ĐÌNH TÔI

I. Yêu cầu :
- Cô cùng cháu trò chuyện về chủ điểm gia đình.
- Qua nội dung trò chuyện cháu biết đòa chỉ, nơi ở của gia đình, tên tuổi,
sở thích của bản thân.
- Biết tên các thành viên trong gia đình và mối quan hệ của các thành
viên trong gia đình.
- Miêu tả bản thân thông qua hát, kể chuyện.
II. Chuẩn bò :
- Dặn các cháu về nhà tìm hiểu mối quan hệ các thành viên trong gia
đình(Ông, bà, anh, chò, bố, mẹ ...)
III. Tổ chức hoạt động :
1. Giới thiệu :

- Cô bắt nhòp cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Cô gợi hỏi: các con giỏi cho cô biết ba mẹ cùng các con ở chung trong
một nhà gọi là gì? (Dạ: gia đình).
- 16 -


- Cô nói: À, đúng rồi trong gia đình có ba mẹ, các con gọi là gia đình.
Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về gia đình mình nhé.
2. Nội dung :
- Cô gợi hỏi các cháu kể về gia đình mình.
- Tên tuổi, sở thích về cá nhân trẻ và của cả những người trong gia đình
nữa(đòa chỉ nhà).
- Trong nhà cháu có những đồ dùng gì ?
- Cháu kể một số đồ dùng như : bàn, ghế, chén, bát, ...
- Cháu có yêu quý người thân của cháu hay không ? vì sao ?
* Cô cho cháu đọc thơ, kể chuyện về gia đình.
- Cô nói. Các cháu vừa cùng cô trò chuyện về gia đình, bây giờ chúng
ta cùng hát và đọc thơ nhé !(Cháu hát đọc thơ, kể chuyện, những bài
có nội dung về gia đình).
- Cô khuyến khích trẻ hát hay, đọc thơ giỏi.
3. Củng cố :
Các con ạ, mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, kính trọng,
nhường nhòn nhau, biết giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, biết
bảo quản và sử dụng đồ dùng, đồ chơi của gia đình cũng như xủa bản thân
thật cẩn thận.
Các con còn nhỏ thì phải biết vâng lời những người lớn trong gia đình,
có ai đến nhà thì các con phải biết chào hỏi lễ phép nhé.
* Kết thúc : Cô cho trẻ đọc bài thơ : “Thăm nhà bà”

- 17 -



LÀM QUEN VỚI TOÁN:
DẠY TRẺ SO SÁNH – SẮP THỨ TỰ
VỀ CHIỀU CAO CỦA BA ĐỐI TƯNG
I. Yêu cầu :
- Trẻ dùng khả năng so sánh chiều cao để sắp xếp thứ tự về chiều cao
của ba đối tượng
II. Chuẩn bò :
- Mỗi trẻ có ba lá cờ có độ cao khác nhau, 3 cây hoa đỏ, vàng, trắng có
độ cao giảm dần
- Đồ dùng của cô giống trẻ, kích thước hợp lý
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn đònh:
Cho cháu hát bài “Cháu yêu bà”ø
- Cháu hát cùng cô
2. Giới thiệu:
Giờ học hôm nay cô cháu mình cùng
so sánh, sắp xếp thứ tự về chiều cao
của 3 đối tượng, các con có thích
không nào?
- Thưa cô thích ạ
3. Nội dung:
* Ôn tập so sánh chiều cao của hai
đối tượng:
- Trời tối rồi?
- Bé ngủ
Cô gọi 2 trẻ không cao bằng nhau

- Trời sáng rồi?
- Bé dậy
Cả lớp mở mắt ra và so sánh chiều
cao của hai bạn
* Phần 2:
- Luyện tập cách so sánh để sắp xếp
thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng.
Diễn đạt được mối quan hệ này
- Cô cho trẻ nhận xét về 3 cây hoa
của cô( cây hoa vàng cao hơn cây
hoa trắng)
- 18 -


- Tiếp theo cô xếp cây hoa đỏ cạnh
hoa vàng
- Các con thấy như thế nào?
- So sánh cây hoa trắng với cây hoa
vàng với cây hoa đỏ. Trẻ nhận thấy
cây hoa trắng thấp hơn cả nên cây
hoa trắng thấp nhất.
- Cô chỉ vào 3 cây hoa và cho trẻ đọc
- Cô phát đồ chơi ra cho trẻ
- Các cháu hãy xếp hoa theo yêu cầu
của cô.
- Các cháu hãy xếp thứ tự 3 cây hoa
từ thấp đến cao
- Bây giờ cháu hãy xếp từ cao đến
thấp ( cô khen ngợi và khuyến khích
trẻ xếp)

- Cho trẻ nhắm mắt dùng tay sờ vào
3 que tính chọn cây cao nhất hoặc
thấp nhất giơ lên theo hiệu lệnh của

* Luyện tập:
- Cô cho 3 trẻ lên nhảy bật cao, cả
lớp quan sát xem ai bật cao nhất
- Cho cả lớp chọn lá cờ cao nhất
hoặc thấp nhất theo hiệu lệnh của
cô( cô động viên khuyến khích các
bạn chơi ngoan)
4. Củng cố:
Cho trẻ tô màu một số đồ dùng trong
gia đình
* Kết thúc:
Cả lớp hát bài“Cả nhà thương nhau”

- Cây hoa đỏ cao nhất ạ

- Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất

- Cháu xếp hoa trắng, hoa vàng, hoa
đỏ
- Hoa đỏ, hoa vàng, hoa trắng

- Cháu quan sát các bạn bật

Cháu hát cùng cô

- 19 -



Thứ

ngày

tháng năm 2008

THỂ DỤC CHÍNH KHÓA

ĐỀ TÀI: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
Trò chơi: Mèo và chim sẻ
I. Yêu cầu:
- Cháu biết bò thấp chui qua cổng đúng kó thuật. Hứng thú chơi trò chơi
Mèo và chim sẻ.
II. Chuẩn bò :
- Một mũ mèo, trống lắc
- Hai cổng, sân tập sạch
III. Tổ chức hoạt động:
1. Khởi động:
- Cô cho cháu xếp 3 hàng dọc sau đó cho cháu đi vòng tròn vừa đi vừa hát
bài “Cả nhà thương nhau” “Cháu yêu bà”, kết hợp các kiểu đi sau đó cho
cháu chuyển đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung
* Thở2: Thổi bóng bay (HT:3 lần)
TTCB: Hai tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa hai tay ra
ngang tưởng tự bóng to dần, cô đôïng viên trẻ thổi mạnh để được quả bóng to
* Tay 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy
- Nhòp 1: Bước chân trái sang ngang1 bước đồng thời đưa hai tay ra ngang
lòng bàn tay ngửa.

- Nhòp 2: Gập khủy tay bàn tay để sau gáy đầu không cúi.
- Nhòp 3: Như nhòp 1.
- Nhòp 4: Về TTCB

* Chân1: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Nhòp 1: Kiểng gót chân tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau
- Nhòp 2: Ngồi xổm tay thả xuôi
- Nhòp 3: Như nhòp 1
- 20 -


- Nhòp 4: Về TTCN (tập 2l x 4n)

* Bụng4(Hỗ trợ) :Ngồi dũi chân cúi gập người về phía trước
TTCB : Ngồi dũi chân, lưng thẳng tay để dọc thân
- Nhòp 1 : Đưa hai tay lên cao lồng bàn tay hướng vào nhau mắt nhìn theo tay
- Nhòp 2 : Cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.
- Nhòp 3 : Như nhòp 1.
- Nhòp 4 : Về TTCB (tập 3l x 4n)

* Bât2 : Bật tại chỗ
- Thực hiện : 2 tay chống hông bật tại chỗ theo nhòp xắc xô 2 lần. Sau đó cho
cháu chuyển đội hình.
* VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu : Các con nhìn xem cô có bức tranh trẻ đang làm gì đây ? Thưa
cô : bò thấp chui qua cổng.
Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải siêng tập thể dục, các con nhớ
chưa nào ?
- Cô mời một bạn lên làm mẫu : cháu vừa bò cô vừa giải thích.
Khi có hiệu lệnh các con bò từ vạch xuất

phát
bò tay nọ chân kia, bò bằng bàn tay và
cẳng
chân khi bò mắt nhìn thẳng không chạm
vạch,
chạm cổng, đến khu nhà các con đứng lên.

Cổng

Cổng

- 21 -


2. Trẻ thực hiện : Lần lượt hai cháu lên thực hiện đến hết(Cô sửa sai, động
viên trẻ bò)
* Cho một cháu nhanh nhẹn lên bò lại 1 lần.
* Trò chơi : “Mèo và chim sẻ”
Cách chơi:
Cô cho một cháu nhanh nhẹn lên làm mèo, các bạn khác làm chim sẻ bay đi
kiếm ăn. Khi nào có tiếng mèo kêu chim bay về tổ của mình, chim bay chậm
sẽ bò mèo vồ( cô cho cháu chơi 2 đến 3 lần)
* Hồi tónh: Chơi trò chơi “Uống nước chanh”

Thứ

ngày

tháng năm 2008


MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC THÀNH VIÊN
TRONG GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết được họ tên của những người thân trong gia đình và các mối
quan hệ trong gia đình
II. Chuẩn bò :
- Tranh vẽ về gia đình, lô tô về gia đình(gia đình 1 con, 2 con, 3 con ...)
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1.Ổn đònh
Cho cháu hát bài “cả nhà thương nhau”
2. Giới thiệu:
Các con vừa hát bài hát nói về ai?
À đúng rồi ba mẹ và các con đều yêu
thương nhau đó là một gia đình hạnh phúc,
dù có đi đâu ta vẫn nhớ về gia đình.
3. Nội dung:
Bạn nào giỏi lên kể cho cô cùng các bạn
nghe về gia đình mình nào?
Trong gia đình của con có những ai?

Hoạt động của trẻ
Cháu hát cùng cô
Ba mẹ và các con.

Cô mời một vài bạn lên kể.
Có ông bà, ba mẹ và các em.
- 22 -



+ Ba cháu tên gì? Cao hay thấp?
+ Ba cháu làm nghề gì?
+ nhà cháu có mấy anh chò em?
+ Nhà mà có từ một đến 2 con gọi là gia
đình ít con, nhà mà có từ 3 con trở lên thì
gọi là gia đình đông con (tương tự như vậy
cô hỏi về mẹ)
- Trong gia đình cháu ai là người lớn tuổi
nhất?
- Cô lần lượt hỏi về công việc của các
thành viên trong gia đình.
- Hằng ngày mẹ hay nấu cho các con ăn
những món ăn gì?
- Các con có ăn hết suất không?
- Trong những ngày nghỉ thì các con làm
những công việc gì để giúp ba mẹ nào ?
- Các con ạ, trong gia đình thì ai cũng có
ông bà, ba mẹ và các con, ai cũng có họ
tên và công việc của mình, vì vậy các con
phải biết yêu thương kính trọng, chia sẽ với
mọi người trong gia đình.
- Bố mẹ là người sinh ra các con và nuôi
các con khôn lớn vì vậy các con phải biết
vâng lời ba mẹ, ngoan ngoãn học, giỏi giúp
ba mẹ những công việc nhỏ, không được
làm ba mẹ buồn lòng.
- Khi có khách vào nhà các con phải làm gì
nào?
- Ngoài thời gian làm việc ở cơ quan, khi

về nhà bố mẹ con còn làm những công việc
gì nữa? Cháu đã làm gì cùng với bố mẹ
nào?
* Chơi trò chơi: Thi xem ai chọn nhanh và
đúng.
- Cô nói: Trong sổ của các con có lô tô về
gia đình ít con, gia đình đông con, các cháu

Cháu trả lời
Cháu trả lời

Thưa cô Ông cháu ạ!
Cháu kể về công việc của các
thành viên trong gia đình.

Thưa cô trông em, quét dọn
nhà cửa

Cháu lắng nghe cô nói.

Thưa cô mời khách ngồi và rót
nước mời khách uống.

Cháu trả lời.

- 23 -


sẽ giơ tranh khi nghe hiệu lệnh của cô.
Gia đình ít con

Gia đình đông con
* Cho cháu chơi: Về đúng số nhà.
Cách chơi: cô để hai bức tranh(gia đình ít
con, gia đình đông con) mỗi cháu cầm một
tranh lô tô.
Cháu về đúng nhà của mình khi có hiệu
lệnh (cô cho cháu chơi 3 Al)
4. Kết thúc:
Cho cháu đọc bài thơ “Lời chào”

Cháu giơ tranh gia đình có một
con
Cháu giơ tranh gia đình có ba
con
Cháu vừa đi vừa hát khi nào có
hiệu lệnh cháu về nhanh nhà
của mình.

Cháu đọc thơ cùng cô.

Thứ ngày tháng

năm 2008

GIÁO DỤC ÂM NHẠC
HÁT VỖ TAY THEO TIẾT TẤU: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
Nghe hát: ba ngọn nến lung linh
(sáng tác: Ngọc Lễ)
Trò chơi: Ai nhanh nhất
I. Yêu cầu :

Trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” một cách tình cảm. Nội dung bài hát
nói lên niềm hạnh phúc của một gia đình đầm ấm.
Được nghe bài hát “cả nhà thương nhau” “Ba ngọn nến lung linh”.
Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “cả nhà thương nhau”.
Cháu hứng thú chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
II. Chuẩn bò :
1. Đề tài hoạt động nghệ thuật : Mái ấm gia đình.
2. Bài hát bổ sung và nội dung tích hợp.
Bài hát trong chương trình :
- 24 -


- Cháu yêu bà – nhạc và lời : Xuân Giao
- Lời chào buổi sáng : Nhạc và lời : Nguyễn Só Nhung.
- Cả nhà thương nhau.
Bài hát ngoài chương trình
- Biết vâng lời mẹ – Nhạc và lời : Minh Khang.
Nội dung tích hợp : LQVH, MTXQ.
3. Trang thiết bò : Đàn, trống lắc, phách tre
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
* Chương trình hoạt động nghệ thuật.
1. Ca hát : Cô cùng cháu đọc bài
thơ “Bố của em”.
- Buổi sáng khi ông mặt trời thức dậy
thì bố mẹ đi làm còn các con đến
trường mầm non, cô cùng cháu hát
bài: “Lời chào”. Các con đến lớp
được cô giáo dạy điều hay lẽ phải,
các con ngoan ba mẹ vui lòng, tối về

quây quần bên mâm cơm đó là gia
đình hạnh phúc. Trong gia đình bố
mẹ, các con đều yêu thương nhau.
Vậy các con hãy thể hiện tình cảm
của mình với gia đình đi nào!
* Vận động theo nhạc.
- Mẹ khen các con hát rất là hay, nếu
các con vừa hát vừa gõ đệm thì bài
hát sẽ được hay hơn.
- Cô mời từng tổ lên hát nào.
- Cá nhân.
- Gia đình của các con thật là vui vẻ
và hạnh phúc nên các con hãy thể
hiện tình cảm của mình với gia đình
đi nào!
* Cô hát hát “cháu yêu bà” hát “ba
ngọn nến lung linh”.

Hoạt động của trẻ

Cháu đọc thơ cùng cô

Cả lớp hát bài “cả nhà thương nhau”

Cả lớp cầm nhạc cụ lên vừa hát vừa
vỗ
Tổ hát
Cá nhân hát
Trẻ hát lại lần nữa.


Trẻ nghe cô hát và hòa cùng bài hát.
- 25 -


×