Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an mam non chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.08 KB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ III
GIA ĐÌNH BÉ
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/ 11
(Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 28/10 – 22/11/2013)
I. Mục tiêu Bổ xung
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. .Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe.
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, kể tên được một số thức ăn
cần có trong bữa ăn hằng ngày(CS 19)
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân, có thói quen và thực hiện
được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.
- Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết. Biết che miệng khi ho, hắt
hơi, ngáp. ( CS17 )
- Nhận biết được 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng
tránh.
b. Giáo dục vận động.
- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản
thân như: đi,chạy, nhảy leo, trèo
- Thực hiện được một số động tác của bài thể dục buổi sáng
- Có khả năng thực hiện một số vận động cơ bản: Chạy 18m trong
khoảng 10 giây; Bò dích dắc qua 7 điểm; Trèo lên xuống thang ở
độ cao 1,5m so với mặt đất (CS4). Bật liên tục vào vòng.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
*KPKH:
- Trẻ biết phân loại được một số đồ dùng trong gia đình theo chất
liệu và công dụng. (CS 96 ) như đồ dùng sử dụng bằng điện…
*LQVT
- Trẻ nhận biết số 6, biết thêm bớt trong phạm vi 6, tách 6 đối
tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của 2
nhóm ( 105 )
- Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ


- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo
quy tắc. ( CS116 )
* KPXH
- Trẻ biết đặc điểm, kiểu dáng của ngôi nhà bé đang ở.
- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt nam, ngày hội của các
cô giáo.Biết công việc của các cô giáo.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trẻ thích nghe đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về gia đình như bài:
Nghe kể chuyện: Ba cô gái; hai anh em;
1
- Đọc thơ: Giữa vòng gió thơm, thương ông…
- Nhận biết và phát âm đúng chữ cái e,ê
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu
cảm trong sinh hoạt hàng ngày.( CS66 )
- Trẻ có thể kể lại được nội dung truyện đó nghe theo trình tự nhất
định(CS71)
- Trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình
huống.( CS77)
IV PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI.
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.(CS
27)
- Trẻ biết thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.(CS
37)
- Chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi xung quanh.
(CS 43)
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.( CS58)
- Biết quý trọng và giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin

phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ bỏ rác đúng nơi quy định,
không khạc nhổ bừa bãi.
- Biết cách ứng xử với các thành viên trong gia đình: Lễ phép, tôn
trọng, quan tâm,chia sẻ khi cần thiết.
- Biết thể hiện tình yêu, lòng biết ơn và kính trọng cô giáo nhân
ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài
hòa về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia
đình.
- Thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề
gia đình
- Nhận ra cái đẹp của ngôi nhà qua việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi
gọn gàng, ngăn nắp.
- Thể hiện những cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của
bài hát (CS101 ), Gia đình nhà gấu, Cả nhà đều yêu, Múa cho mẹ
xem; Bàn tay mẹ; Cả nhà thương nhau; Nhà của tôi…
- Nghe hátt: Ru em; Khúc hát ru người mẹ trẻ; Ba ngon nến lung
linh…
- TC: Ai nhanh nhất, Nghe tiếng hát tìm đồ vật…
2
II. CHUẨN BỊ.
- Trang trí lớp gọn gàng theo chủ đề. Sưu tầm các vật liệu có sẵn như giấy vụn,
vải vụn, rơm rạ, mùn cưa. Đồ dùng gia đình, đồ chơi ở các góc chơi như: Đồ
dùng ăn uống, phương tiện nghe nhìn, phương tiện đi lại…
- Tranh ảnh về gia đình, lô tô các thành viên trong gia đình…
- Một số bài thơ, bài hát, câu truyện về gia đình về cô giáo
- Cô và bé cùng làm tranh ảnh về gia đình.
- Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm: rau,củ,quả,trứng…
3

II.MẠNG NỘI DUNG
4
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại
của gia đình nhu cầu trong gia đình.
- Gia đình cần được ăn, mặc đầy đủ.
Ăn uống hợp vệ sinh, hợp lý và đúng
giờ, các loại thực phẩm cần cho bữa ăn
gia đình.
- Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình.
- ý nghĩa của ngày 20/11 là ngày
nhà giáo Việt Nam.
- Công việc , nơi làm việc của các
cô giáo.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến
kính trọng , biết ơn với cô giáo.
- Địa chỉ gia đình.
- Nhà là nơi gia đình cùng chung sống.
dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau
( nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, nhà mái bằng,
nhà gói…)
- Nhà được làm từ nhiều vật liệu khác
nhau
- Những người thợ xây, kĩ sư, thợ
mộc… là những người làm lên ngôi
nhà.
Họ, tên, tuổi, sở thích, ngày sinh
nhật của bố, mẹ, anh, chị và của trẻ
- Công việc của các thành viên

trong gia đình. Biết gia đình là nơi
hạnh phúc
- Tình cảm của bé với các thành
viên trong gia đình.
- Những thay đổi trong gia đình
(có người chuyển đi, có người sinh
ra, có người mất
GIA ĐÌNH
Gia đình sống
chung một ngôi
nhà
( 1 tuần)
Những người thân
trong gia đình bé.
( 1 tuần)
Đồ dùng gia
đình
( 1 tuần)
Ngày nhà giáo
Việt Nam
20/11. ( 1 tuần)
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG.
5
GIA ĐÌNH
NGÀY
20/11
Phát triển
thể chất.
Phát triển
nhận thức

Phát triển
ngôn ngữ.
Phát triển
thẩm mỹ.
Phát triển tình
cảm xã hội.
*Dinh dưỡng sức khỏe
- Giới thiệu các món ăn trong gia đình ,
các thực phẩm cần dùng cho gia đình và
ích lợi của chúng.
* Vận động: Rèn luyện các kỹ năng;
Chạy 18m trong khoảng 10 giây; Trèo
lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với
mặt đất. Bật liên tục vào vòng, bò dích
dắc qua 7 điểm.
-T/c:Truyền bóng,
- LQVT; Nhận biết số 6, Biết thêm
bớt trong phạm vi 6, Gộp, tách 2
nhóm đối tượng trong phạm vi 6;
. - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối
trụ
- KPXH: Trò chuyện về ngôi nhà của
bé; Trò chuyện về ngày 20 -11
- KPKH: Khám phá một số đồ dùng
trong gia đình theo chất liệu.
- T/c:Về đúng nhà,Ai nhanh nhất
- Trò chuyện về gia đình, các
thành viên trong gia đình địa chỉ
gia đình. Trò chuyện về công
việc của bố mẹ

- Nghe kể chuyện: Ba cô gái; hai
anh em;
- Đọc thơ: Giữa vòng gió thơm,
thương ông…
- Làm quen e,ê.
- TC: Kể đủ 3 thứ, , Khiêu vũ
với bóng…
- Tạo hình: cắt dán ngôi
nhà, Nặn cái cốc; vẽ lọ hoa,
vẽ hoa tặng cô.
- Âm nhạc: Hát và vận động
các bài hát: Múa cho mẹ
xem; gia đình nhà gấu, cả
nhà đều yêu. Bàn tay mẹ; Cả
nhà thương nhau; Nhà của
tôi…
- Nghe hát: Ru em; Khúc hát
ru người mẹ trẻ; Ba ngon
nến lung linh…
- TC: Ai nhanh nhất,
Nghe tiếng hát tìm đồ vật…
- Chơi đóng vai :T/c “ Gia đình”;“ bế em;
- Chơi T/c: Xây dựng công viên…
- Chăm sóc cây xanh và vệ sinh lớp học
- Trò chuyện tìm hiểu về gia đình, công
việc của các thành viên trong gia đình
- Thực hiện một số nề nếp quy định trong
sinh hoạt hàng ngày của gia đình
KẾ HOẠCH TUẦN 8
Chủ đề nhỏ : Những người thân trong gia đình bé.

Thời gian thực hiện 1 tuần (từ 28/10- 1/11/2013)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
* Trẻ biết họ, tên, tuổi một số đặc điểm của các thành viên trong gia đình. Biết số
lượng công việc từng người trong gia đình. kể tên được một số thức ăn cần có
trong bữa ăn hằng ngày( 19 .) Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình.
Biết 1 số qui tắc và cách ứng sử với thành viên ,tình cảm của bé đối với gia đình .
Nói được khả năng và sở thích của người thân.( 58)
- Trẻ tập đúng các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm của cô.
- Trẻ biết tên góc chơi, vị trí các góc chơi trong lớp, biết một số đồ dùng, đồ chơi
ở các góc theo chủ đề gia đình.
- Trẻ biết các tiêu chuẩn để được nhận cờ trong ngày và bé ngoan trong tuần.
* Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn trẻ nói đủ câu trả lời thành thạo các
câu hỏi của cô.
- Có kỹ năng tập thành thạo các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm
- Hình thành và liên kết các nhóm chơi trong lớp.Trẻ biết chấp nhận sự phân công
của nhóm bạn. Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
* Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ và cô giáo những công việc vừa sức, có
thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Trẻ hứng thú tham gia trò chuyện cùng cô về các thành viên trong gia đình
- Trẻ tích cực có ý thức tham gia tập luyện.
- Trẻ chơi cởi mở đoàn kết với các bạn, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong
lớp.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động nêu gương,vâng lời người lớn, biết nhận lỗi
khi có khuyết điểm
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về các thành viên trong gia đình
- Sân tập thể dục sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi tại các góc theo chủ đề
- Một số trò chơi, bài hát về gia đình.
- Cờ, phiếu bé ngoan

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt
động.
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
- Cô mở cửa thông thóang phòng.
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập sở thích của
6
Trò
chuyện
trẻ
* Dự kiến nội dung trò chuyện * Thay đổi bổ sung
- Trò chuyện cùng trẻ về các thành viên trong
gia đình bé.
-Trò chuyện cùng trẻ về công viêc của bố mẹ bé.
- Trò chuyện với trẻ về những kỉ niệm của gia
đình
Trò chuyện với trẻ về các món ăn trong gia đình
- Trò chuyện cùng trẻ về tình cảm của các thành
viên trong GĐ với nhau
Thể dục
sáng.
* Khởi động.
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp cho trẻ đi chạy các kiểu về 3 hàng
ngang.
* Trọng động .
- Hụ hấp: Gà gáy
- Động tác tay: Hai tay giang ngang để vào vai
- Động tác lườn: Cúi gập người.

- Động tác chân: khụyu gối
- Động tác bật: Bật tiến
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng quanh sân tập.
Hoạt động
học.
TDKN.
Trèo lên
xuống thang
ở độ cao
40cm
T/c: Chuyền
bóng
LQCC
LQCC e,ê
KPXH
Tìm hiểu
về gia đình

LQVH.
Truyện: Ba
cô gái
ÂMN.
DH:Gia
đình nhà
gấu:Bàn
tay mẹ
T/c:Tai ai
tinh
Hoạt động

ngoài trời.
Dạo chơi
quan sát
vườn rau và
chăm sóc rau
T/C: Truyền
tin
Gia đình gấu
- T/c : Dung
dăng dung dẻ
ai nhanh
nhất.
Vẽ người
thân trong gia
đình
- T/c: Dung
dăng dung
dẻ
- Dạo chơi
thăm quan
nhà bạn
Dương
-T/c: Kéo co
Truyền tin
- Q/s ngôi
nhà
-T/c: Mèo
đuổi chuột

Ếch ộp

- Lao động
dọn vệ
sinh
7
Hoạt động
góc.
* Trò chuyện gây hứng thú.
- Cô tập trung trẻ hát “ Cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài hát gì? Trong gia đình có những ai?
- Lớp mình có những góc chơi nào?
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi tại các góc với chủ đề về gia đình.
Con sẽ chơi ở góc nào? Con làm gì ở đó? Con muốn rủ bạn nào cùng
chơi?
- Cô trò chuyện cùng trẻ lần lượt cho trẻ nhận góc chơi và vai chơi mà
trẻ thích.
- Trước khi chơi các con phải như thế nào? Trong khi chơi các con
phải như thế nào
Cô giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết không tranh dành đồ dùng đồ
chơi
* Lấy kí hiệu vào góc chơi .
- Cho trẻ lấy ký hiệu gắn vào góc chơi và lấy đồ chơi ra chơi
Cô bao quát gợi ý trẻ chơi tại các góc theo đúng vai đó nhận.
+ Góc xây dựng : xây khu vui chơi, xõy nhà
+ Góc phân vai : Chơi bán hàng, mẹ con
+ Góc nghệ thuật :Hát các bài hát về gia đình các bạn…
+ Góc học tập: Xem sách, tô màu…
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây…
- Trò chuyện gợi ý cho trẻ đổi vai chơi nếu trẻ muốn.
- Kết thúc cô đến từng góc nhận xét và cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi
đúng nơi quy định.

Hoạt động
chiều.
-TC: Bọ dừa
Tạo hình
Cắt dán ngôi
nhà
- TC:
Khiêu vũ
với bóng
Nghe các
bài hát
thiếu nhi
- TC : Truyền
tin
-Hướng dẫn
xem sách

- TC: Kéo
cưa lừa sẻ
- DVĐ:Bài
bé quét nhà
-TC: Bọ
rừa
-Lao động
dọn vệ
sinh
Hoạt động
nêu gương
* Nêu gương cuồi ngày.
- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày

- Cô cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xétt bạn.
- Cô khen ngợi trẻ ngoan và cho trẻ cắm cờ động viên trẻ chưa ngoan
giờ sau phấn đấu.
- Cho trẻ vui văn nghệ.
* Nêu gương cuồi tuần.
8
- Cô cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét các bạn ngoan trong tuần
- Cô nhận xét và tặng bé ngoan cho trẻ đủ tiêu chuẩn, động viên những
bạn chưa được nhận bé ngoan tuần sau cố gắng hơn
- Cho trẻ vui văn nghệ.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013
* Nội dung hoạt động:
HĐH : Thể dục: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
HĐNT : Dạo chơi quan sát vườn rau và chăm sóc rau
HĐC : Tạo hình: Cắt dán ngôi nhà

I. MỤC ĐÍCH
* Trẻ biết phối hợp tay chân để trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.
Trẻ biết tên một số loại rau và biết cách chăm sóc rau. Trẻ biết cắt dán ngôi nhà
* Trẻ có kỹ năng phối hợp chân nọ tay kia, hai chân không bước vào một bậc
thang, không cúi đầu nhìn xuống đất khi trèo lên thang. Rèn luyện kĩ năng quan sát
và ghi nhớ có chủ định. Trẻ có khả năng phối hợp những đường nét cơ bản để cắt
hình dán ngôi nhà.
* Giáo dục trẻ biết chơi với nhau đoàn kết không xô đấy bạn. Hứng thú tích cực
tham gia mọi hoạt động. Biết yêu quý ngôi nhà của mình.
II. CHUẨN BỊ
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát, thang, sắc xô, chiếu, bóng, quần áo cô và trẻ gọn
gàng.
- Địa điểm quan sát.

- Sách, kéo giấy mầu,
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ1: Khởi động.
- Cô cho trẻ xếp hàng và cho trẻ đi vòng tròn
cô hiệu lệnh cho trẻ đi chạy các kiểu về 2
hàng ngang.
* HĐ2: Trọng động.
- BTPTC
+ Tay: Đưa trứơc lên cao
+ Bụng: Cúi gập người
+ Chân: Khuỵ gối
- Trẻ đi theo hiệu
lệnh của cô.
Trẻ tập 2x8 nhịp
Trẻ tập 2x8 nhịp
Trẻ tập 4x8 nhịp
9
+ Bật: Bật tiến
- VĐCB.
- Cô giới thiệu tên bài tập: Trèo lên xuống
thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Có bạn nào trong lớp mình biết cách tập bài
thể dục này không?
- Cô cho 1- 2 trẻ lên tập thử. Cô và các bạn
khác cùng quan sát.
- Cô nhận xétt cách trẻ tập và tập mẫu lại 1
lần vừa tập vừa giải thích cách tập cho trẻ
hiểu: hai tay cô đặt lên thang cô kết hợp chân

nọ tay kia để cô trèo lên thang mắt cô nhìn
thẳng lên trên. Sâu đó cô trèo xuống.
Sau đó cô đi thường về cuối hàng đứng.
- Trẻ tập lần lượt 2 trẻ/ lần.
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Cô động viên khích lệ trẻ.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập
- Cho 1 trẻ tập đúng lên tập lại
+ TCVĐ: Truyền bóng qua đầu qua chân
* HĐ3: Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐCCĐ.
- Cô cho trẻ dạo quanh sân trường
- Cô và trẻ cùng hát bài ra thăm vườn rau
- Cùng đến vườn rau
- Bạn nào có nhận xét gì về vườn rau?
- Có những loại rau gì?
- Đến từng loại rau nhận xét về cấu tạo, đặc
điểm màu sắc từng bộ phận của rau
- Cô cho trẻ chăm sóc rau của lớp mình, cho
trẻ nhặt cỏ, tưới nước cho rau
- Cách trồng và chăm sóc các loại rau
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các
vườn rau
*TCVĐ.
Truyền tin
Gia đình gấu
- Giới thiệu trò chơi, tổ chức cho trẻ chơi
Trẻ tập 4x8 nhịp

-Trẻ nghe cô giới
thiệu tên bài tập
- Trẻ trả lời
-Trẻ tập theo ý hiểu
của mình
- Trẻ quan sát cô làm
mẫu
- Trẻ thực hiện bài
tập
- Trẻ trả lời
Trẻ tập
Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ chơi t/c
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ trũ chuyện cựng
cụ
- Trẻ trả lời
10
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ chơi
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ chơi t/c : Con bọ dừa
TẠO HÌNH
Cắt dán ngôi nhà
* HĐ1: Trò chuyện.
- Cô tập trung trẻ cùng trò chuyện về các
thành viên trong gia đình
- Hôm nay cô sẽ cho các cắt dán về ngôi nhà
các con đang ở đấy.

* HĐ2: Quan sát đàm thoại.
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại
cùng trẻ.
- Cho trẻ tự nhận xét về bức tranh, nhận xét
về hình dáng, đặc điểm của ngôi nhà
* HĐ3: Trẻ thực hiện.
- Cô phát vở tạo hình, kéo,giấy màu cho trẻ.
Cô bao quát đến từng trẻ trò chuyện với trẻ về
ý định của trẻ
- Cô hướng dẫn trẻ cách cắt và dán ngôi nhà
- Con định cắt ngôi nhà mấy tầng ? Con sẽ
làm như thế nào?
- Với những trẻ con yếu cô hướng dẫn lại
cách dán cho trẻ.
* HĐ4: Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho từng tổ đem sản phẩm lên trưng bày
và cùng nhận xét.
- Cô nhận xét khái quát lại nêu bài đẹp động
viên khen ngợi trẻ. Động viên những trẻ yêu
lần sau cố gắng hơn.
- Cho trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chơi t/c
Trẻ chơi
- Trẻ trò chuyện cùng

- Trẻ quát sát đàm
thoại
- Trẻ cắt dán ngôi nhà
-Trẻ trưng bày sảm
phẩm và cùng nhận

xét.
-Trẻ chơi theo ý thích
Nội dung nhật ký và đánh giá trẻ hàng ngày.
1. Sĩ số:……………Vắng………………………….Lý do……………………….
………………………………………………………………………………………
……………………….
11
……………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………….
……………………………………………………………………………

* * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013
*Nội dung hoạt động:
HĐH: LQCC Làm quen chữ cái e,ê
HĐNT: Quan sát vườn hoa
HĐC: Rèn hát bài: cả nhà thương nhau
I.MỤC ĐÍCH
* Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê. Biết tên một số loại hoa trên sân
trường. Biết hát bài hát đúng nhạc và vận động theo bài hát
* Rèn kỹ năng nhận biết phân biệt chữ cái e,ê, rèn sự tri giác của trẻ về chữ
cái. Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ, rèn kỹ năng vận đông theo nhạc cho trẻ.
* Giáo dục trẻ biết chơi với nhau đoàn kết, biết yêu quí những thành viên
trong gia đình.
II.CHUẨN BỊ
1 đồ dùng của cô và trẻ

- Các thẻ chữ cái e,ê rổ đựng đồ chơi, 2 ngôi nhà và tranh ảnh về gia đình
- xắ sô, phách, ti vi đầu đĩa
III.TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
LQCC: e,ê
HĐ1:Cô cho trẻ chơi trò chơi o,ô,ơ đều ngoan
The các con hôm nay đã ngoan chưa?
HĐ2:Cô đưa tranh ra đố trẻ đây là tranh gì?
Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh” bé ăn”
- Cô hỏi trẻ trong từ bé ăn có mấy tiếng
- Cô cho trẻ đếm chữ cái.
Cô goi trẻ lên ghép từ “bé ăn”bằng các thẻ
Trẻ trả lời
trẻ trả lời
Trẻ đếm
12
chữ rời
Cô cho trẻ lên rút chữ cái đã học trong từ bé
ăn.
Cô giới thiệu chữ “e”Trong từ bé ăn
- Cô phát âm chữ e
- cho cả lớp đọc, tổ nhóm, cá nhân đọc
- Cô cho trẻ nhận xét chữ e( chữ ê có một nét
cong bên trái và một nét nằm ngang)
Cô cho trẻ truyền tay nhau phát âm chữ e
Tương tự cô cho trẻ làm quen chữ ê
- Cô cho trẻ so sánh chữ e.ê
- Có gì giống và khác nhau
HĐ3: Trò chơi thi xem ai nhanh

Cô nói chữ e, trẻ sẽ tìm chữ cái và giơ lên
theo hiệu lệnh của cô
Trò chơi về đúng nhà e,ê
* Kết thúc cô nhận xét giờ học
II .HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐ1: TC: Dung dăng dung dẻ, ai nhanh
nhất.
Cô hỏi trẻ luật chơi và cách chơi
Trẻ chơi cô bao quát và khuyến khích trẻ
chơi
HĐ2: Dạo chơi sân trường QS vườn hoa
- Cô cho trẻ dạo quanh sân trường
- Cô và trẻ cùng hát bài ra thăm vườn hoa
- Cùng đến vườn hoa
- Bạn nào có nhận xét gì về vườn hoa?
- Có những loại hoa gì?
- Đến từng loại hoa nhận xét về cấu tạo, đặc
điểm màu sắc từng bộ phận của hoa
- Cách trồng và chăm sóc các loại hoa
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các
loại hoa
HĐ3: Chơi tự do
Cô cho trẻ chơi với phấn co cho trẻ vẽ hoa
theo ý thích
III.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐ1 : TC dugn dăng dung dẻ
HĐ2:Âm nhạc:"cả nhà thương nhau"
trẻ thực hiện
trẻ chu ý
Trẻ đọc chữ e

- Trẻ nhận xét.
trẻ tri giác chữ e
Trẻ giơ theo yêu cầu
của cô
Trẻ chơi
trẻ nhận xét vườn
hoa
trẻ nhận xét
Trẻ chơi
Trẻ chơi
13
- Cô cùng trẻ trò chuyện về các thành viên
trong gia đình
- Hỏi về tình cảm giữa các thành viên trong
gia đình và tình cảm của bé với mẹ như thế
nào? yêu quí kính trọng nhau
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài cả nhà
thương nhau
* Dạy vận động:
- Cô giới thiệu vận động múa cho mẹ xem
- Cô hướng dẫn trẻ cách múa
- Trẻ vận động cùng cô 2- 3 lần cô bao quát
- Tổ nhóm, cá nhân vận động
- Những trẻ vận động sai cô cho trẻ vận động
lại cùng bạn.
* Kết thúc : cô cho trẻ hát lại bài hát
Trẻ trò chuyện cùng

Trẻ hát
Trẻ chú ý nghe

Trẻ vận động
Nội dung đánh giá và nhật ký hàng ngày.
1. Sĩ số:……………Vắng………………………………… Lý do…………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* * * * * * * * * * * * * * *
Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2013
*Nội dung hoạt động:
HĐCCĐ: KPXH: Tìm hiểu về gia đình bé
HĐNT: Đi dạo đi thăm quan nhà bạn Dương
HĐC: Hướng dẫn trẻ xem sách
I.MỤC ĐÍCH
* Trẻ biết tên,sở thích và công việc của 1 số thành viên trong gia đình. Trẻ biết
địa chỉ nhà bạn Dương, biết các thành viên trong gia đình, nghề, một số đồ dùng
14
trong gia đình. Biết cách xem sách truyện ,biết giữ gìn chúng. Biết chơi trò chơi
đúng luật.
* Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ và nhận xét. Rèn kĩ năng xem sách cho trẻ.
* Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ và kính trọng những người thân
trong gia đình. Thích đi thăm quan, đội mũ khi đi ra ngoài
II .CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng: tranh ảnh về gia đình
- Tranh minh họa , góc sách truyện
III.TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. HĐH: Tìm hiểu về gia đình bé
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Gia đình nhà
gấu”
b. Hoạt động 2:Khám phá
* Cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ:
- Bức tranh vẽ gì?
- Cho trẻ nhận xét về những người trong
bức tranh
*Cô cùng trẻ trò chuyện :
- Gia đình con có những ai?
- Còn ai nữa?
- Công việc của từng người trong gia đình?
- Cô dùng câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời
c. Hoạt động 3: Kết thúc
- TC: “Thi xem đội nào nhanh"
Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi, sau
đó cho trẻ chơi.
- Hát và vận động cùng cô bài hát: “Gia
đình nhà gấu”
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*HĐ1:TC: Dung dăng dung dẻ
- Cô cùng trẻ chơi Dung dăng dung dẻ
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên trẻ
*HĐ2: Đi thăm quan nhà bạn Dương
- Cô chuẩn bị mũ cho trẻ đi thăm quan
nhà bạ Dương
*HĐ3:Chơi tự do:
3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Chi chi chành chành

- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
Trẻ trả lời theo ý hiểu
trẻ trả lời
15
* Huớng dẫn trẻ xem sách ,truyện
- Cho trẻ tự giới thiệu về góc sách tuyện
của lớp
-Muốn xem sách các con phải như thế nào?
- Cô dạy trẻ cách mở sách từ trái sáng phải
từ trên xuống dưới
*GD trẻ biết giữ gìn sách truyện
*Vệ sinh trả trẻ
trẻ kể
2-3 trẻ kể
Chú ý nghe cô nói
Nội dung đánh giá và nhật ký hàng ngày.
1. Sĩ số:……………Vắng………………………………… Lý do…………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
* * * * * * * * * * * * * * *
Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013
*Nội dung hoạt động:
HĐH: Truyện: Ba cô gái
HĐNT: Quan sát Ngôi nhà
HCĐ: VĐ bài “Bé quét nhà
I. MỤC ĐÍCH.
*Trẻ biết tên câu truyện, hiểu được nội dung câu truyện, biết tính cách của từng
nhân vật. Trẻ dạo chơi ngoài sân trường và biết một số ngôi nhà gần trường. Trẻ
biết vận động theo nhịp 2/8 bài “Bé quét nhà”
* Phát triển khả năng nghe chú ý tưởng tượng tư duy cho trẻ . Rèn kĩ năng quan
sát và ghi nhớ có chủ định. Rèn kỹ năng vận động cho trẻ.
16
*Trẻ biết yêu thương chăm sóc bà, mẹ và những người thân trong gia đình. Trẻ
tham gia tích cực. Trẻ hứng thú trong giờ học
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, Tranh minh họa câu truyện
- Địa điểm quan sát, phấn
. - Dụng cụ âm nhạc
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻGhi Ghi chú
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
*HĐ 1 : Trò chuyện
- Cô tập trung trẻ cùng hát bài : “Cả nhà thương
nhau”và trò chuyện về nội dung bài hát.
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Gia đình con có những ai?
- Bạn nào có ông,bà cùng sống chung trong gia


đình.
-Trẻ hát và trò
chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời
Nội dung đánh giá và nhật ký hàng ngày.
1. Sĩ số:……………Vắng………………………………… Lý do………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
* * * * * * * * * * * * * * * *

Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2013
*Nội dung hoạt động:
HĐH : DH:Gia đình nhà gấu nghe: Bàn tay mẹ
HĐNT: Lao động dọn vệ sinh
HĐC : Nghe các bài hát thiếu nhi
17
I. MỤC ĐÍCH
* Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời và nhận ra giai điệu của bài hát. Trẻ biết tham gia
vào các hoạt động tập thể và dọ vệ sinh cho môi trường xanh- sạch- đẹp. Trẻ thuộc
một số bài hát thiếu nhi, biết tên tác giả khi nghe hát.
* Trẻ biết thêm nhiều bài hát ngoài chương trình. Trẻ có kĩ năng thể hiện những
cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát (101 ). Phát triển khả năng
nghe nhạc cho trẻ. Rèn kỹ năng lao động
* GD trẻ tinh thần đoàn kết, thân ái với bạn bè trong khi chơi.Trẻ hứng thú tích
cực hoạt động hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
II. CHUẨN BỊ

- Địa điểm cho trẻ quan sát, thùng rác, chổi, nước
- Đồ dùng âm nhạc
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻGhi Ghi chú
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ1: Trò chuyện:
- Cô và trẻ cùng trò chuyện những người trong gia
đình
- Để bố mẹ vui lòng các con phải làm gì ?
- Cô cho trẻ kể về gia đình trẻ
- Cho trẻ hát, nếu đa số trẻ thuộc cô cho cả lớp vận
động múa minh họa
* HĐ2: Dạy vận động.
- Cô cho trẻ hát và vận động cả lớp 2-3 lần.
Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá
nhân.
Động viên khích lệ trẻ. Những trẻ còn yếu cô cho
trẻ vận động lại nhiều lần cùng các bạn.
* HĐ3: Trò chơi.
Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và bao quát trẻ.
- Động viên khen ngợi trẻ.
*HĐ4: Kết thúc
- Cô và trẻ cùng hát và vận động lại 1 lần.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐCCĐ.
- Cô cho trẻ ra sân trường dạo chơi 1 vòng hìt thở
không khí trong lành và cùng trò chuyện.
- Các con thấy trong sân trường mình có những gì?

-Trẻ hát và trò
chuyện cùng cô.
- Trẻ hát
- Trẻ chơi trò chơi
- Trả vận động
- Trẻ đọc.
- Trẻ trả lời
18
- Ngoài ra còn có gì nữa?
- Buổi sáng các con đến lớp các con thấy sân trường
như thế nào? Còn bây giờ thì như thế nào?
- Muốn sân trường sạch sẽ thì phải làm gì?
- Cho trẻ đi lao động, dọn vệ sinh sân trường.
Giáo dục trẻ bảo vệ giữ gìn trương lớp, chăm sóc
bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường
- Giáo dục trẻ khi tay bẩn phải rửa tay.
* TCVĐ.
Mèo đuổi chuột
Ếch ộp.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi tự do.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ chơi t/c : Con bọ dừa
- Nghe các bài hát thiếu nhi trong đĩa theo chương
trình.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
- Cho trẻ chơi theo ý thích ở cỏc góc.


-Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi t/c
- Trẻ nghe nhạc
-Trẻ chơi theo ý
thích.
Nội dung đánh giá và nhật ký hàng ngày.
1. Sĩ số:……………Vắng…………… ………………Lý do……………………….
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Duyệt bài soạn.
Ngày……tháng……năm 2013

19


20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×