Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Phần mềm quản lý lập kế hoạch đào tạo tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.97 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
------

BÀI TẬP LỚN
Môn học: Quản trị dự án Công nghệ thông tin
Đề tài: Phần mềm quản lý lập kế hoạch đào tạo tín chỉ.
.

Giáo viên hướng dẫn: Ths: Dương Thị Hiền Thanh.
Nhóm 2

Hà Nội 2013


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

MỤC LỤC

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC:
STT

SINH VIÊN

CÔNG VIỆC

KẾT QUẢ

1.

Ngô Văn


Nguyện;
Msv:
1021050278; SV
Lớp công nghệ
phần mềm K55

 Tìm hiểu nội dung, liệt kê các

Hoàn
thành

2.

3.

4.

Đào Khác Tuấn;
Msv:
1021050328;
SV Lớp: Công
nghệ phần mềm

Đỗ Thị Đan;
Msv:
1021050279;
SV Lớp Tin kinh
tế k55

Khuất Thị

Duyên;
Msv:
1021050325;
SV Lớp: Công
nghệ phần mềm
k55

chức năng của phần mềm.

 Ước lượng chi phí(giá, thời
gian)

 Lịch trình thực hiện.
 Tạo lịch trình thực hiện, Uớc


















lượng chi phí, thời gian trong
MS.Project.
Làm báo cáo + Slide trình bày.
Đề xuất giải pháp
Lịch trình thực hiện.
Tìm hiểu nội dung, liệt kê các
chức năng của phần mềm.
Tạo lịch trình, tài nguyên trong
phần mềm MS.Project.
Làm báo cáo + Slide trình bày.
Xác định mục tiêu
Tổ chức thực hiện
Tìm hiểu nội dung, liệt kê các
chức năng của phần mềm.
Uớc lượng chi phí, thời gian
trong phần mềm MS.Project.
Làm báo cáo + Slide trình bày.
Lựa chọn công nghệ
Tổ chức thực hiện.
Tìm hiểu nội dung, liệt kê các
chức năng của phần mềm
Tạo lịch trình trong phần mềm
MS.Project.
Làm báo cáo + Slide trình bày.

Hoàn thành

Hoàn
thành


Hoàn thành

2


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

5.

Đoàn Thị Duyên
Msv:
1021050273
SV Lớp: Tin kinh
tế k55

 Tổ chức thực hiện.
 Lựa chọn tài nguyên trên phần

Hoàn
thành

mềm MS.Project
 Tìm hiểu nội dung, liệt kê các
chức năng của phần mềm
 Quản lý rủi ro
 Làm báo cáo + Slide trình bày.

BẢNG CHÚ THÍCH KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu
1
ĐH,
CĐ,
TCCN
2
GD&ĐT
3
TBXH
4
1 tháng lương

Nôi dung ký hiệu
Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp
Giáo dục và đào tạo
Thương binh xã hội
Được quy định bằng 30 ngày.

LỜI NÓI ĐẦU
Chuyển đổi từ đào tạo theo học chế niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ đang
là một yêu cầu bức thiết đối với tất cả các trường Đại học và Cao đẳng của nước ta.
Mô hình đào tạo này đã tỏ rõ nhiều ưu điểm, tuy nhiên việc áp dụng nó cũng đặt ra
nhiều vấn đề phải giải quyết. Một trong những vấn đề đó là cần phải ứng dụng Công
nghệ thông tin, cụ thể là phải có một chương trình để Quản lý đào tạo.
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển năng lực của
người học. Trong đào tạo theo học phần – niên chế, sinh viên phải học theo tất cả
những gì Nhà trường sắp đặt, không phân biệt sinh viên có điều kiện, năng lực tốt, hay
sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, năng lực yếu. Ngược lại, đào tạo theo Hệ thống tín
chỉ cho phép sinh viên có thể chủ động học theo điều kiện và năng lực của mình.
Những sinh viên giỏi có thể học theo đúng hoặc học vượt kế hoạch học tập toàn khóa,

kế hoạch học tập từng học kỳ theo gợi ý của Nhà trường, để tốt nghiệp theo đúng thời
gian chuẩn của chương trình hoặc sớm hơn. Những sinh viên bình thường và yếu có
thể kéo dài thời gian học tập trong trường và tốt nghiệp muộn hơn. Vì thế, việc tổ chức
đào tạo đòi hỏi phải rất khoa học, chính xác, mềm dẻo và linh hoạt
Đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới với hàng
loạt các ưu thế như: mềm dẻo; tính chủ động cao của người học; hiệu quả cao; đáp ứng
3


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

nhu cầu đa dạng của người học. Việc áp dụng học chế tín chỉ vào đào tạo làm nảy sinh
một loạt vấn đề quản lý liên quan đến toàn bộ các phương diện của đào tạo. Đó là các
vấn đề về: quản lý mục tiêu đào tạo; quản lý nội dung và chương trình đào tạo; quản lý
hoạt động dạy của giảng viên; quản lý hoạt động học của sinh viên; quản lý cơ sở vật
chất, tài chính phục vụ dạy học; quản lý môi trường đào tạo; quản lý các hoạt động
phục vụ đào tạo và đảm bảo chất lượng đào tạo.
Để tìm hiểu và khám phá được các ưu thế trên, để có thể tổ chức quản lý một dự án
công nghệ thông tin, một công việc vô cùng quan trong trong việc thực hiện các dự án
công nghệ thông tin sau này, chúng em chọn đề tài “Quản lý dự án cho phần mềm
quản lý lập kế hoạch đào tạo tín chỉ” làm bài tập lớn cho môn “Quản lý dự án công
nghệ thông tin” với mục đích: Biết xác định quy trình thực hiện một dự án phần mềm,
tính toán ước lượng xem một phần mềm có được khả thi hay không... Chúng em sẽ
trình bày những nội dung như sau:Xác định mục tiêu, đề xuất giải pháp, lựa chọn công
nghệ, uớc lượng chi phí (giá, thời gian), cụ thể ở phần mềm MS.Project(lịch trình thực
hiện, tổ chức thực hiện, quản lý rủi ro)...

4



Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

PHẦN 1: XÁC ĐỊNH VÀ TÌM HIỂU NỘI DUNG DỰ ÁN
I.

Xác định, tổng quan về dự án:

Tên dự án

Quản lý dự án: phần mềm quản lý lập kế hoạch đào tạo tín
chỉ

Giáo viên

Ths: Dương Thị Hiền Thanh.

Đơn vị thực hiện

Nhóm sinh viên Khoa Công nghệ thông tin – ĐH Mỏ Địa
Chất

Cấp dự án

Giáo viên bộ môn: Ths.Dương Thị Hiền Thanh.

Ngày bắt đầu dự 11/11/2013
án
Mục đích dự án

Ngày kết thúc dự 17/09/2014

án(dự kiến)

Học cách quản lý một dự án công nghệ thông tin thông qua
dự án được cho: dự án quản lý phần mềm lập kế hoạch đào
tạo tín chỉ.

5


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

Phạm
hiện

vi

thực Quản lý việc xây dựng dự án:
- Xác định mục tiêu.
- Lựa chọn công nghệ, giải pháp.
- Ước lượng chi phí, thời gian, tài nguyên.
- Lịch trình thực hiện và tổ chức thực hiện.
- Quản lý rủi ro.

Số người tham Nhóm sinh viên gồm 5 người:
gia
1. Ngô Văn Nguyện.
1. Đào Khắc Tuấn.
2. Đỗ Thị Đan.
3. Đoàn Thị Duyên.
4. Khuất Thị Duyên.

II.

Nội dung của dự án.
2.1.
Các chức năng:
Để có được một hệ thống đào tạo chuyên nghiệp, đầy đủ, mềm dẻo hợp lý thì
chúng ta phải xác định trong hệ thống cần có những nội dung gì, có chũng chứ năng
gì, sau đây là các chức năng cân thiết của phần mềm lập kế hoạch đào tạo tín chỉ.
a. Phân hệ Lập kế hoạch đào tạo và xếp thời khóa biểu
i.
Xây dựng chương trình đào tạo, lập kế hoạch đào tạo, quản lý chương

trình đào tạo / kế hoạch đào tạo:
 Xây dựng chương trình đào tạo khung cho các ngành, các khóa học và hệ đào
tạo.
 Phân bố chương trình đào tạo đến từng học kỳ cho các ngành, các khóa học
và các hệ đào tạo.
 Lập kế hoạch đào tạo tổng thể toàn trường và chi tiết cho các ngành, các khóa

học, các lớp niên chế và các lớp tín chỉ.
 Cho phép thiết lập các ràng buộc về các điều kiện học như: điều kiện tiên
quyết, học trước, học song hành, thay thế học phần, thiết lập các nhóm học
phần tự chọn hoặc bắt buộc.
 Quản lý số liệu sinh viên của các ngành học, sinh viên đăng ký học ngành
khác để làm căn cứ giúp phòng đào tạo bố trí kế hoạch đào tạo, mở lớp.
 Xây dựng kế hoạch mở lớp, tạo tự động các lớp tín chỉ theo nhu cầu học tập.
 Lập kế hoạch giảng dạy các lớp tín chỉ.

6



Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

 Phân công giảng dạy các môn học của các lớp niên chế và các lớp tín chỉ.
 Phân bổ giảng đường trước hoặc tự động xếp giảng đường khi xếp TKB tự

động.
 Quản lý việc đăng ký học các lớp tín chỉ của sinh viên, cho phép đăng ký bổ
sung và rút bớt học phần đã đăng ký sau khi đã đăng ký qua mạng Internet
ii. Xếp thời khóa biểu
 Cho phép xây dựng biểu đồ kế hoạch học tập cả năm học của toàn trường.
 Cho phép xây dựng kế hoạch chi tiết môn học, phân bổ giáo viên, phòng học

cho các lớp.
 Hỗ trợ xếp TKB tự động theo các ràng buộc được xác định từ trước (theo
giáo viên, hội trường, theo môn học và các ràng buộc khác).
 Hỗ trợ xếp TKB thủ công và tinh chỉnh thời khóa biểu bằng các thao tác kéo

thả chuột, sao chép, cắt, dán, di chuyển tiết, đổi giáo viên, đổi hội trường,…
trên lưới thời khóa biểu.
 Cho phép in giấy báo giảng dạy cho các bộ môn, in sổ bàn giao giấy báo

giảng, in thời khóa biểu cho các lớp, giáo viên, bộ môn.
 In các mẫu báo cáo khác phục vụ công tác quản lý.
 Cho phép kết xuất Thời khóa biểu sang HTML để tra cứu trực tiếp trên
mạng.
b. Phân hệ tổ chức và quản lý thi
 Lập danh sách sinh viên không đủ điều kiện dự thi do bỏ học tập, chưa

đóng học phí.

Tạo các nhóm thi theo các môn thi, lớp thi.
Phân bổ phòng thi.
Lập danh sách thi theo phòng thi, lập số báo danh.
Cập nhật tình trạng thi.
Đóng túi bài thi, lập số phách, hồi phách.
In danh sách phòng thi, danh sách phách.
Nhập điểm.
Ghép điểm và chuyển điểm vào bảng dữ liệu điểm của sinh viên.
Thống kê kết quả thi, in kết quả thi theo phòng thi, theo lớp môn thi
c. Phân hệ quản lý sinh viên
i. Quản lý sinh viên nhập trường
 Nhập dữ liệu từ các tệp kết qủa tuyển sinh vào phần mềm.
 Nhập học sinh viên khóa mới từ nhiều bàn khác nhau.
 Phân lớp sinh viên tự động theo ngành tuyển sinh.
 Lập mã sinh viên theo quyết định số 58 cuả bộ GD&ĐT.
 Cập nhật ảnh sinh viên và In thẻ sinh viên.
ii. Quản lý hồ sơ sinh viên










7



Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

 Tổ chức và quản lý danh sách sinh viên theo khoa, ngành, chuyên ngành,

lớp hành chính.
 Cập nhật và In hồ sơ sinh viên theo mẫu hồ sơ trong quyết định sô 58 của






Bộ GD&ĐT.
Quản lý các đối tượng chính sách, đối tượng trợ cấp.
Cập nhật thông tin về hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội của sinh viên.
Cập nhật thông tin về nơi ở của sinh viên bao gồm nội trú, ngoại trú.
Tìm kiếm thông tin sinh viên theo nhiều tiêu chí khác nhau.
Thống kê số liệu sinh viên theo các mẫu trong quyết định số 58 của Bộ

GD&ĐT
iii. Quản lý rèn luyện, khen thưởng và kỷ luật
 Cập nhật điểm rèn luyện sinh viên theo từng học kỳ.
 Cập nhật khen thưởng và kỷ luật sinh viên.
 Tổng hợp điểm rèn luyện theo học kỳ, năm học và toàn khóa học.
 Xét danh hiệu thi đua cá nhân, tập thể hoàn toàn tự động.
d. Phân hệ quản lý kết quả học tập
 Cho phép cập nhật điểm thành phần theo phòng thi, lớp tín chỉ, theo lớp
môn học.
 Cập nhật điểm các lần thi theo phòng thi, lớp tín chỉ.
 Tự động xếp loại theo điểm chữ: A, B, C, D, F.

 Tự động tổng hợp điểm học kỳ thi lần 1 và điểm cao nhất, chuyển điểm sang






thang điểm 4.
Tổng hợp điểm tích lũy, xếp hạng học lực, xếp hạng năm đào tạo.
Tổng hợp sinh viên phải thi lại, phải học lại.
Xem và in bảng điểm chi tiết của sinh viên, của lớp.
Xét thôi học, ngừng học, bảo lưu.
Xét điều kiện được làm luận văn, thi tốt nghiệp theo các tiêu chí do người sử

dụng nhập vào.
 Xét tốt nghiệp cho sinh viên.
 Cập nhật điểm thi tốt nghiệp các môn thi điều kiện, môn thi khối kiến thức
giáo dục chuyên nghiệp, điểm luận văn, bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp.
 Xếp hạng tốt nghiệp và đưa ra danh sách sinh viên tốt nghiệp.
 Chuyển dữ liệu cho phân hệ quản lý văn bằng chứng chỉ để in và cấp bằng
tốt nghiệp.
e. Phân hệ quản lý học phí, học bổng
i. Quản lý học phí
 Hỗ trợ lập danh sách miễn giảm học phí theo đối tượng chính sách: danh
sách sinh viên miễn giảm học phí sẽ tự động được xác định dựa trên các tiêu
chí do người sử dụng quy định.
 Định nghĩa mức học phí và các khoản thu khác theo học kỳ, năm học.

8



Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

Định nghĩa mức học phí theo tín chỉ, theo môn học.
Viết biên lai thu tiền học phí và các khoản thu khác theo học kỳ, năm học.
In biên lai thu tiền và các khoản thu khác.
In sổ biên lai thu theo giai đoạn, tháng, kỳ, năm.
Thống kê sinh viên còn nợ học phí.
In các báo cáo thống kê về các khoản thu phục vụ cho công tác quản lý.
ii. Quản lý học bổng
 Lập danh sách sinh viên hưởng trợ cấp.
 Quản lý các quỹ học bổng, phân bổ quỹ học bổng theo năm học và học kỳ







tới các khóa học, hệ đào tạo và các ngành.
 Phân loại học bổng theo đối tượng, theo kết quả học tập và rèn luyện của
sinh viên.
 Xét sinh viên được hưởng học bổng trợ cấp và học bổng khuyến khích học

tập.
 Viết biên lai chi học bổng, chi tiền trợ cấp cho sinh viên và in biên lai.
 In chi tiết, tổng hợp các khoản chi học bổng và các khoản chi khác
f. Phân hệ đăng ký học, đăng ký thi trực tuyến, tra cứu thông tin về kết quả học tập,
rèn luyện
 Cho phép đăng ký theo 2 giai đoạn: đăng ký chính thức và đăng ký bổ sung.

 Hệ thống đăng ký tự động kiểm tra các điều kiện về đăng ký như: điều kiện
tiên quyết, trước – sau, song hành,…
 Có thể trao đổi giữa cố vấn học tập và sinh viên thông qua hệ thống.
 Cố vấn học tập có thể duyệt kết quả đăng ký và gợi ý cho sinh viên về việc
đăng ký các học phần.
 Cho phép đăng ký lại, đăng ký bổ sung.
 Cho phép sinh viên xem chương trình đào tạo, xem kết quả học tập, rèn
luyện, khen thưởng – kỷ luật, xem quá trình đóng học phí, học bổng và các
khoản phí khác,…
g. Phân hệ quản lý văn bằng chứng chỉ
 Quản lý việc nhập phôi bằng.
 Quản lý các phôi bằng bị hủy theo các nguyên nhân khác nhau: như rách, in

sai,…
Quản lý các phôi bằng bị mất.
Quản lý việc in bằng.
Quản lý cấp phát bằng cho sinh viên.
Quản lý thu hồi văn bằng vì các nguyên nhân khác nhau, văn bằng báo mất.
Thống kê phôi bằng và văn bằng theo các tiêu chí khác nhau
h. Phân hệ nhắn tin điểm, thời khóa biểu qua điện thoại di động.
 Tự động nhắn tin kết quả học tập của sinh viên qua tin nhắn điện thoại di






động theo lịch biểu do người dùng quy định.
9



Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

 Tự động nhắn tin lịch học, lịch thi, lịch giảng qua tin nhắn điện thoại di

động theo lịch biểu do người dùng quy định
i. Phân hệ quản trị hệ thống
 Quản lý người sử dụng, nhóm người sử dụng hệ thống.
 Phân quyền sử dụng theo chức năng, theo vai trò và theo dữ liệu.
 Người sử dụng bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên, cố vấn học tập và sinh

viên.
 Cho phép thiết lập các tham số hệ thống.
 Cho phép bật tắt chế độ ghi nhật ký và tra cứu nhật ký hệ thống.
 Hỗ trợ sao lưu và phục hồi dữ liệu chương trình
j. Khả năng tích hợp với các hệ thống khác
 Tích hợp với Phần mềm Quản lý nhân sự: để lấy thông tin về cán bộ / giáo
viên, chuyển dữ liệu về giảng dạy sang phần mềm Quản lý nhân sự để tính
toán lương / thưởng.
 Tích hợp với Phần mềm Quản lý nghiên cứu khoa học.
 Tích hợp với Phần mềm Quản lý thanh toán khối lượng công tác: để chuyển
dữ liệu về giảng dạy làm căn cứ tính toán khối lượng công tác của cán bộ /
giảng viên.
 Tích hợp với Phần mềm Văn phòng điện tử Vn.Eoffice phục vụ công tác

2.2.

quản lý hành chính, tra cứu thông tin cán bộ / giảng viên.
 Cho phép tích hợp với phần mềm của các đơn vị khác.
Các yêu cầu

Các chức năng của một hệ thống phần mềm quản lý lập kế hoạch đào tạo tín chỉ

đấy cũng phải tuân thủ theo các quy tắc sau:
 Phần mềm phải đảm bảo các Quy trình nghiệp vụ của phần mềm phù hợp với

các quy chế của Bộ giáo dục đào tạo và Bộ lao động TBXH bao gồm:
- Quy chế 43 cho học chế Tín chỉ
- Quy chế 25 cho học chế Niên chế
- Quy chế 40 cho Trung cấp chuyên nghiệp
- Quy chế 14 cho Cao đẳng, trung cấp nghề
- Quy chế 13 cho Trung cấp vừa học vừa làm
- Quy chế 36 cho Đào tạo hệ tại chức
- Quy chế 58 về mẫu hồ sơ sinh viên
- Quy chế 60 về đánh giá rèn luyện
- Quy chế 44 về xét học bổng
-

Quy chế 42 về quản lý HS, SV

 Là giải pháp tổng thể cho mục tiêu tin học hóa quản lý hoạt động đào tạo của

các trường Đại học, Cao đẳng, và THCN.

10


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

 Là giải pháp giúp nhà Trường tạo lập một hệ thống thông tin tích hợp, phục vụ


hiệu quả nhất mọi nhu cầu nhập liệu, hoạt động tác nghiệp, tra cứu, báo cáo,
tổng hợp, thống kê của mọi đối tượng trong nhà trường từ ban giám hiệu nhà
trường đến các phòng ban, khoa, bộ môn và đặc biệt là giáo viên và sinh viên.
 Phần mềm cho phép quản lý theo 2 mô hình đào tạo theo Niên chế và Tín chỉ.
 Phần mềm cho phép quản lý nhiều bậc học Sau Đại học, Đại học, Cao đẳng và

THCN.
 Phần mềm cho phép quản lý nhiều loại hình đào tạo như Chính quy, Tại chức,
Văn bằng 2, Từ xa, Liên thông…

PHẦN 2: TỔ CHỨC LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN
1. MỤC TIÊU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Việc quản lý lập kế hoạch đào tạo tín chỉ trong các trường ĐH, CĐ và một việc
làm vô cùng cấp bách và cần thiết của bất cứ một ngôi trường nào, thậm chí trong khi
một ngôi trường đang được hình thành thì nó cũng đang được xây dựng nên để sau này
11


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

nó sẽ là một hệ thống đào tạo mềm dẻo, năng động, khoa học, phù hợp với nhu cầu
thực tiễn giúp các trường đại học quản lý tốt sinh viên của mình. Để làm được điều đó
ta phải đề ra mục tiêu và giải pháp cụ thể.
1. Mục tiêu
1.1.
Mục tiêu chung:
 Tin học hóa quản lý hoạt động đào tạo của các trường Đại học, Cao

đẳng, và THCN. Sau khi thực hiện xong phần mềm, thì nó được xem

như là một giải pháp thông minh hợp lý, tiến bộ trong khâu quản lý đào
tạo của các trường.
 Giải pháp giúp nhà Trường tạo lập một hệ thống thông tin tích hợp, phục
vụ hiệu quả nhất mọi nhu cầu nhập liệu, hoạt động tác nghiệp, tra cứu,
báo cáo, tổng hợp, thống kê của mọi đối tượng trong nhà trường từ ban
giám hiệu nhà trường đến các phòng ban, khoa, bộ môn và đặc biệt là
giáo viên và sinh viên.
 Phần mềm cho phép quản lý nhiều bậc học Sau Đại học, Đại học, Cao
đẳng và THCN.
 Phần mểm cho phép quản lý nhiều loại hình đào tạo như Chính quy, Tại

chức, Văn bằng 2, Từ xa, Liên thông...
1.2.
Mục tiêu cụ thể:
 Phân tích lại quy trình nghiệp vụ quản lý đào tạo theo loại hình tín chỉ hiện hành
của các trường ĐH, CĐ, TCCN. Từ đó đưa ra những phân tích, góp ý nhằm
hoàn chỉnh hơn quy trình.
- Phân tích qui trình hiện hành.
- Trao đổi với cán bộ, lãnh đạo trực tiếp tham gia vào chương trình
-

đào tạo.
Thống nhất và xác nhận qui trình mới phù hợp hơn với việc đưa vào
quản lý chương trình theo loại hình tín chỉ bằng chương trình phần

mềm.
 Phân tích và thiết kế hệ thống:
- Tiến hành phân tích và thiết kế hệ thống hoàn chỉnh theo hướng đối
-


tượng sử dụng các lược đồ UML làm phương tiện thể hiện.
Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Phân tích và lựa chọn công nghệ phù hợp với xu hướng CNTT ngày
nay và thực tế của mô hình quản lý đào tạo tín chỉ.

12


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

 Phần mềm được xây dựng đầy đủ các chức năng quản lý của một nhà

trường, phù hợp với loại hình đào tạo tín chỉ, với các chức năng dự kiến
sau:
- Xây dựng chức năng Quản lý chương trình đào tạo.
- Xây dựng chức năng lập kế hoạch đào tạo.
- Xây dựng chức năng sắp xếp thời khóa biểu.
- Xây dựng chức năng Tổ chức và quản lý thi.
- Xây dựng chức năng Quản lý sinh viên.
- Xây dựng chức năng Quản lý học tập, rèn luyện.
- Xây dựng chức năng Quản lý học phí – học bổng.
- Xây dựng chức năng Quản lý giảng đường.
- Xây dựng chức năng Cổng thông tin đào tạo.
- Xây dựng chức năng Đăng ký học tín chỉ.
- Xây dựng chức năng Quản lý văn bằng, chứng chỉ.
- Xây dựng chức năng Quản lý và xét tốt nghiệp.
- Xây dưng chức năng Quản lý giảng dạy.
- Xây dựng chức năng quản trị hệ thống.
 Phần mềm đảm bảo các Quy trình nghiệp vụ của phần mềm phù hợp với








các quy chế của Bộ giáo dục đào tạo và Bộ lao động TBXH bao gồm:
- Quy chế 43 cho học chế Tín chỉ
- Quy chế 25 cho học chế Niên chế
- Quy chế 40 cho Trung cấp chuyên nghiệp
- Quy chế 14 cho Cao đẳng, trung cấp nghề
- Quy chế 13 cho Trung cấp vừa học vừa làm
- Quy chế 36 cho Đào tạo hệ tại chức
- Quy chế 58 về mẫu hồ sơ sinh viên
- Quy chế 60 về đánh giá rèn luyện
- Quy chế 44 về xét học bổng
- Quy chế 42 về quản lý HS, SV
Tích hợp với hệ thống học trực tuyến.
- Đồng bộ các dữ liệu dùng chung giữa hai hệ thống
- Đồng bộ về công nghệ sử dụng giữa hai hệ thống.
Giao diện thân thiện, dễ sử dụng.
Phần mềm có sự tương tác với website của trường
Thông qua công nghệ thông tin và truyền thông, việc tương tác giữa sinh
viên và nhà trường nói chung, phòng đào tạo nói riêng được thuận lợi,

chủ động, tiết kiệm thời gian.
 Giảm chi phí, đơn giản hóa, tránh sai sót, tiêu cực trong các công tác
quản lý đào tạo
 Hỗ trợ nghiệp vụ cho nhà trường
 Hoàn thành dự án đúng tiến độ.

2. Đề xuất giải pháp
13


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

 Tin học hóa các quy trình nghiệp vụ của các phòng ban trong toàn

trường:
- Phòng đào tạo:
• Nhanh chóng lập kế hoạch và xây dựng lịch học chi tiết, điều
hành giảng dạy tất cả các lớp trong kỳ. Kết xuất lịch giảng dạy
cho khoa, bộ môn, giáo viên, lớp để thực hiện kế hoạch.
Quản lý kết quả học tập sinh viên trong toàn bộ khoá học
Phòng quản lý sinh viên:
• Quản lý toàn bộ hồ sơ giấy tờ, sơ yếu lý lịch sinh viên giúp tra


-

cứu, thống kê dễ dàng.
• Theo dõi tất cả các hoạt động của sinh viên trong quá trình học
tập tại trường như vi phạm kỷ luật, các hoạt động đoàn thể,
-

nghiên cứu khoa học...
Phòng Tài chính kế toán:
• Quản lý thu học phí, lệ phí thi cử và các khoản thu khác.
• Phần mềm ch phép thanh toán học phí của sinh viên qua hệ
thống ngân hàng

• Xét học bổng dựa vào kết quả học tập của phòng đào tạo, kết


-

quả rèn luyện của sinh viên từ phòng quản lý sinh viên.
Thanh toán khối luợng giờ dạy giáo viên vượt giờ so với định

mưc chuẩn
Các khoa, bộ môn:
• Quản lý sinh viên của khoa, tổ chức các kỳ thi lần 1, lần 2...
• Quản lý kết quả rèn luyện của sinh viên
• Phân công giảng dạy của khoa từ phòng đào tạo gửi xuống.

14


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

 Phần mềm đảm bảo các Quy trình nghiệp vụ của phần mềm phù hợp với

các quy chế của Bộ giáo dục đào tạo và Bộ lao động TBXH bao gồm:
Quy chế 43 cho học chế Tín chỉ
Quy chế 25 cho học chế Niên chế
Quy chế 40 cho Trung cấp chuyên nghiệp
Quy chế 14 cho Cao đẳng, trung cấp nghề
Quy chế 13 cho Trung cấp vừa học vừa làm
Quy chế 36 cho Đào tạo hệ tại chức
Quy chế 58 về mẫu hồ sơ sinh viên
Quy chế 60 về đánh giá rèn luyện

Quy chế 44 về xét học bổng
Quy chế 42 về quản lý HS, SV.
Chia sẻ thông tin dùng chung toàn trường:
- Danh sách, hồ sơ sinh viên.
- Kết quả học tập của sinh viên.
- Thông tin hồ sơ cán bộ.
Đối tượng khai thác thông tin:
- Ban giám hiệu và lãnh đạo các phòng ban, khoa, bộ môn.
- Cán bộ chuyên viên quản lý các phòng ban, khoa, bộ môn.
- Giáo viên.
- Sinh viên, phụ huynh.
Nền tảng công nghệ:
- Phát triển trên nền tảng công nghệ .Net 2005
- Hệ quản trị CSDL lớn (SQL Server 2005).
- Hỗ trợ font chữ Unicode
Khả năng tùy biến cao:
-









Người sử dụng dễ dàng và nhanh chóng xây dựng được bất kỳ mẫu
báo cáo nào, cho phép người sử dụng tạo ra được các kênh thông tin khác
nhau đáp ứng các yêu cầu về tác nghiệp, khả năng tìm kiếm, thống kê dữ
liệu linh hoạt, mềm dẻo.

 Trao đổi dữ liệu:
- Trao đổi dữ liệu giữa các phòng ban trong trường.
- Kết xuất dữ liệu ra môi trường khác như MS Word, MS Excel, XML...
- Với mô hình chia sẻ thông tin đã được áp dụng ở nhiều trường, giải

pháp phần mềm này đã đem lại hiệu quả rất lớn cho những người làm
công tác quản lý.
 Chuẩn hóa:
- Tuân thủ và tương thích với các chuẩn nghiệp vụ và quản lý do Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định.

15


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

-

Phần mềm còn hỗ trợ người quản lý chuẩn hoá hệ thống mã sinh
viên, mã môn học, mã cán bộ thống nhất dùng chung trong toàn

trường.
 An ninh và an toàn dữ liệu:
- An toàn và bảo mật là vấn đề rất quan trọng trong quản lý đào tạo.
UniSoft 3.0 đã áp dụng nhiều mức bảo mật khác nhau, bao gồm: bức
tường lửa, bảo mật máy chủ, bảo mật đường truyền trên mạng nhằm
đảm bảo tuyệt đối các thông tin về sinh viên và cán bộ không bị thay đổi
từ bên ngoài.
Phần mềm UniSoft 3.0 cho phép phân quyền đến từng người sử
dụng khác nhau, xác định rõ chức năng được thực hiện và dữ liệu của

lớp được khai thác…
 Tích hợp:
- Dễ dàng tích hợp dữ liệu từ phần mềm tuyển sinh, nhanh chóng tích hợp các

II.

thông tin lên các mạng Internet, Intranet của nhà trường.
- Tích hợp với hệ thống học trực tuyến:
• Đồng bộ các dữ liệu dùng chung giữa hai hệ thống.
• Đồng bộ về công nghệ sử dụng giữa hai hệ thống.
 Hiệu quả:
- Tiết kiệm thời gian quản lý.
- Giảm chi phí.
- Độ chính xác và an toàn dữ liệu cao.
LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ, TÀI NGUYÊN.
1. Lựa chọn công nghệ
1.1.
Kiến trúc hệ thống:

16


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

Trông đó:
 Client: Client truy cập vào chương trình sử dụng IE 6.0.
 Fire Wall: Tường lửa giúp ngăn chặn sự truy cập từ bên ngoài thông qua Internet
 Web Server: cho phép thể hiện tất cả các trang ASP.NET, cho phép người sử
dụng có thể truy cập vào chương trình thông qua Internet.
 Cơ sở dữ liệu được đặt tại máy chủ trường chứa tất cả các thông tin, bao gồm dữ

liệu chương trình, dữ liệu người sử dụng và các dữ liệu liên quan khác.
1.2.
Kỹ thuật ứng dụng:
Chức năng

Ứng dụng

Hệ điều hành(Server application)

Microsoft Windows 2000/2003
Advanced Server

Hệ điều hành (Client)

MS Windows 2000, XP, Vista, Windows
7

Hệ Cơ sở Dữ liệu

Microsoft SQL Server 2008

Web Application Server

IIS 6.0

Công cụ lập trình

VB.NET 2010, ASP.NET, PHP

17



Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

In ấn, thiết kế báo cáo

MS Word, Excel, Crytal Report

Browser

Internet Explorer 6.0 trở lên

Hạ tầng phần cứng:
 Máy chủ:
- CPU: Xeon 2 * 3.0 GHz
- Bộ nhớ RAM: Tối thiểu 8 GB
- Đĩa cứng: Tối thiểu còn trống 40 GB
- Hệ điều hành: Windows Server 2000/2003/2008
 Các máy trạm của các đơn vị (dùng trong khai thác thông tin)
- CPU: PIV 1.5GHz trở lên
- Bộ nhớ: 512 MB
- Đĩa cứng: 10 GB
- Hệ điều hành: Windows XP, Vista, 7
- Trình duyệt web: IE 6.0 trở lên
1.4.
Hạ tầng mạng:
 Mạng LAN tốc độ ≥ 100Mbps.
 Mạng WAN dành riêng cho hệ thống tốc độ ≥ 2Mbps.
2. Ước lương chi phí
1.3.


Để biết được dự án có khả thi hay không thì ta cần phải tinh toán ước tinh chi phí
về giá cả và thời gian thực thi dự án xem có tiến hành được hay không? Sau đây ta đi
tiến hành tinh toán ước lượng về chi phí về giá cả và thời gian.
Khái niệm về ước lượng.

2.1.

Ước lượng là một giá trị được tính toán từ một mẫu thử (échantillon) và
người ta hy vọng đó là giá trị tiêu biểu cho giá trị cần xác định trong dân số
(population). Người ta luôn tìm một ước lượng sao cho đó là ước lượng
"không chệch" (unbiased), hội tụ (converge), hiệu quả (efficient) và vững
(robust).Các loại thời gian.
Ước lượng thời gian:

2.2.

Để có thể ước lượng được thời gian thực hiện mộc cách tin cậy thì ta phải xét xem
co những yếu tố nào ảnh hưởng đến thời gian thực hiện dự án, các loại thời gian thực
hiện.
2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian:
 WBS: sơ đồ phân rã công việc phải khá chi tiết (nếu dùng kỹ thuật từ dưới lên),

có khả năng tự giải thích được cách đi đến kết quả cuối cùng.
18


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

 Khả năng nhân sự: ở giai đoạn đầu của ước lượng, trưởng dự án có thể không


biết cụ thể nhân sự nào; do đó khi ước lượng, chỉ có thể phỏng đoán dựa trên
nhân sự có năng lực trung bình. Nhưng khi dự án được thực thi thì có thể gặp
nhân sự có năng lực thấp hoặc cao hơn trung bình. Điều này làm ảnh hưởng thời
gian thực hiện.
 Hiệu nănglàm việc : Khi đang làm việc, đương sự bị gián đoạn do điện thoại gọi,
có người tìm v… v ..Khi giải quyết xong các công việc đột suất đó, đương sự
phải mất một ít thời gian mới lấy lại được trạng thái làm việc như lúc trước khi
bị gián đoạn. Sự gián đoạn này làm mất thời gian cũng như năng xuất làm việc.
Trưởng dự án không biết tần suất gián đoạn là bao nhiêu lần trong ngày. Nhưng
có thể khống chế sự gián đoạn này bằng cách đưa ra những qui định, qui chế về
tiếp khách riêng, gọi điện thoại, check mail,.v..v... trong giờ làm việc.
 Độ phức tạp của công việc.
 Cá tính, kiến thức về ứng dụng, ngôn ngữ, máy móc của nhân sự: một nhân sự

có kiến thức rộng và sâu kèm theo cá tính tốt thì đương nhiên sẽ thực hiện công
việc có chất lượng và nhanh hơn.
 Các biến cố bất ngờ: cúp điện, kẹt xe, cung cấp vật tư trễ,…
 Hiểu lầm và sai sót.
2.2.2. Các loại thời gian:
 Thời gian thực hiện (Duration): tính bằng ngày (mặc nhiên 8 tiếng) làm việc,
không tính ngày lễ, weekend; là để tính thời gian hòan tất công việc hay dự án
 Thời gian lao động (Work effort): thời gian cần để hòan tất một công việc. Tính
bằng giờ liên tục hoặc không liên tục; là thời gian tính chi phí, lương.
 Thời gian lịch: tính bằng ngày dd/mm/yy liên tục, kể cả lễ, weekend; là thời gian
để giao tiếp.
2.2.3. Ước lượng thời gian:

Sau khi xem xét qua các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thực hiện dự án, ta tiến
hành ước lượng thời gian như sau:

 Chia phần trăm thời gian cho các công việc:
- Lên kế hoạch, thu thập yêu cầu, phân tích, thiết kế: 50%.
- Lập trình: 20%.
- Kiểm thử: 30%.
 Tổng thời gian thực hiện dự án sẽ là:

Trong đó:
STT

Tên công việc

Thời gian(* ngày)

19


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

1
2
3
4
5
2.3.

Thu thâp, mô tả thực trạng, đặc tả yêu cầu
Phân thích thiết kế hệ thống
Tiến hành xây dựng phần mềm
Kiểm thử
Bảo trì

Ước lượng giá cả:

Để tránh bị thua lỗ và đảm bảo cho dự án được thực thi thì chúng ta phải tính toán
ước lượng chi phí. Chúng ta sẽ dựa vào các công việc, thời gian thực hiện dự án, tài
nguyên sẵn có mà xét xem có những mục nào để tính chi phí, có những loại chi phí
nào, các yếu tố ảnh hưởng đến tính chi phí.
2.3.1. Các đề mục cần chi phí.

Sau đây là một số các đề mục điển hình cần phải được tính chi phí trong kế hoạch
chi tiêu của dự án, nếu bỏ qua hoặc tính sót thì dự án có khả năng bị lỗ hay vượt chi.
 Chi phí từng công việc: ứng với mỗi gói công việc ở WBS, đã ước lượng được

thời gian thực hiện và tài nguyên gồm nhân sự và các vật tư để thực hiện công
việc đó.
Chi phí này được tính như sau:
Chi phí (CV) = chi phí(nhân sự) + chi phí (vật tư).
 Chi phí phi lao động (Non-labour cost):
- Tiệc: để nhóm làm việc có điều kiện hiểu nhau và đoàn kết, thường nên tổ
chức một số buổi tiệc nhẹ/nặng ở các cột mốc chính của dự án như kickoff
-

meeting, pha thực thi dự án, kết thúc dự án, v..v..
Du lịch: nếu dự án có kế hoạch cấp một số suất đi du lịch, tham quan để

họctập.
- Phòng: nếu dự án có thuê mặt bằng để hoạt động.
- Vv...
 Chi phí điều hành: chi phí khấu hao của các máy móc, các tiện ích, thiết bị, vật
dụng hỗ trợ hành chánh như máy tính, máy in, máy photo, viết, giấy,..v..v…
 Chi phí lạm phát: nếu dự án thực hiện trong nhiều năm, cần phải cộng thêm tỉ lệ


lạm phát
 Chi phí rủi ro bất ngờ: đề phòng những rủi ro không lường trước được. Chi phí
này được tính, tùy theo độ phức tạp, từ 5% đến -8% tổng chi phí của dự án.
 Chi phí hoạt động : gồm:

20


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

-

Phí huấn luyện: nếu dự án có nhu cầu mời chuyên gia huấn luyện một kỹ

-

năng nào đó cho nhóm.
Phí thăm bịnh: trường hợp nhân sự trong nhóm hoặc khách hàng bị bịnh, tai
nạn thì trưởng dự án hoặc đại diện phải thăm bệnh với quà để động viện và

-

tỏ sự quan tâm.
Thưởng Lễ, tết: nếu thời gian thực hiện dự án có bao hàm các ngày lễ quốc
tế như lễ Lao Động 1/5; các ngày lễ quốc gia như tết nguyên đán, 30/4, 2/9,

v.v…
- Một số thứ phát sinh...
 Quỹ phòng hờ (Buffer budged): với sự đồng ý của khách hàng, quỹ này được tính

thêm bằng 10%-20% trị gía dự án. Quỹ được sử dụng để tính các chi phí khi phía
khách hàng thay đổi yêu cầu, thêm chức năng, ..v…v.., nhằm tránh cho khách hàng
khỏi phài tốn thời gian thuyết phục, xin phép, làm giấy tờ thu chi với công ty của
họ khi có sự thay đổi hoặc thêm chức năng. Khi kết thúc dự án, số tiền còn dư
trong quỹ sẽ được trả lại khách hàng.
2.3.2. Các loại chi phí:
 Chi phí trực tiếp và chi phí giám tiếp:
- Chi phí trực tiếp liên quan tới tạo ra sản phẩm – ví dụ, chi phí mua nguyên
-

vật liệu và trả công người lao động.
Chi phí gián tiếp là những chi phí khác không cần thiết liên quan tới tạo ra

sản phẩm - ví dụ, tiền thuê mướn và thuế.
 Chi phí tuần hoàn và chi phi phí không tuần hoàn:
- Chi phí tái diễn: xuất hiện thường xuyên - ví dụ, sự chi trả lâu dài cho các cơ
sở vật chất hoạt động.
- Chi phí không tái diễn: chỉ xuất hiện một lần – ví dụ, tiền mua thiết bị.
 Chi phí cố định và chi phí biến động:
- Chi phí cố định: chi phí không thay đổi theo khối lượng công việc- ví dụ,
-

chi phí sử dụng các cơ sở vật chất.
Chi phí biến động: chi phí phụ thuộc vào tiêu dùng và khối lượng công việc

được làm - ví dụ, chi phí cho nguyên vật liệu.
 Các chi phí lao động bắt buộc và không bắt buộc:
- Chi phí lao động bắt buộc: bao gồm tiền trả cho các phúc lợi– ví dụ, bảo
hiểm xã hội, y tế và không gian phòng ốc và chi phí hoạt động.
- Chi phí lao động không bắt buộc: chi phí lao động – phí lao động bắt buộc.

 Lao động trong giờ và lao động ngoài giờ:
- Số giờ lao động trong giờ thì nhỏ hơn hoặc bằng 40 giờ (=8h x 5 ngày) mỗi tuần.

21


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

-

Số giờ lao động ngoài giờ thì lớn hơn 40 giờ mỗi tuần, bao gồm thời gian làm việc
ngoài giờ trong tuần và ngoài giờ trong ngày lễ, weekend.

2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng việc tính toán chi phí.

Việc đạt được sự ước lượng chi phí đáng tin cậy phụ thuộc vào các ước lượng thời
gian. Vì hầu hết các ước lượng chi phí dựa vào số lượng giờ lao động để hoàn thành
công việc. Do đó, nếu sự ước lượng công việc là đáng tin cậy, thì các ước lượng chi
phí cũng có độ tin cậy tương đương, bởi vì chi phí là kết quả của đơn giá làm việc theo
giờ nhân với tổng thời gian làm việc.
2.3.4. Chi phí ước tính tổng quan:

Từ việc xác định được các đề mục cần chi, các loại chi phí, các yếu tố anh hưởng
đến chi phí ta sẽ đi tiến hành ước lượng chi phí toàn bộ phải bỏ ra để thực hiện dự án.
Trong dự án này, số nhân viên làm việc là 5 người, thời gian thực hiện dự án sẽ được
tính từ ngày nhận dự án đến ngày bàn giao dự án(11/11/2013 đến 19/09/2013), được
tính xấp xỉ là 11 tháng. Sau đây là tổng chi phí ước lượng cho dự án (được tính dựa
vào thời gian thực hiện dự án và các công việc cần phải làm), cụ thể trong bảng sau:
Bảng ước lượng tổng chi phí(giá cả) cho 11 tháng làm việc.
T

T

Hạng mục

Giải trình

1

Hợp
đồng,
tiếp khách

-

2

Máy móc văn
phòng

Chi phí đi lại(2 ngày/2 người).

Đơn giá
(*1000đ
)
100

Số
lượn
g
2


Thành
tiền
(*1000đ)
200

-

Tài liệu cho đối tác.

30

3

90

-

Gặp gỡ, tiếp khách, hội thảo.

1000

1

1000

-

Thuê văn phòng(12 tháng).


3000

11

33.000

-

Máy tính(đã có sẵn, nhưng đề
phòng hỏng hóc).
Thiết bị liên quan.(có sẵn
nhưng đề phòng hỏng hóc).

1000

1

1000

Đã có

1000

1

1000

Đã có

-


Cước thuê bao điện thoại.

200

11

2.200

-

Chi phí dịch vụ mạng.

280

11

3.080

-

Một số khoản phát sinh.

500

-

Ghi
chú
2

người

22


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

3

Đội dự án

Các chi phí cho đội dự án

6.130

4

Chi phí cho
nhân lực

-

Lương nhân viên.
Tiền ăn trưa cho nhân viên
Điện, nước

4.500
1.000

11

11
11

192.080
49.500
11.000

Giai
đoạn
triển khai thử
nghiệm

-

Chi phí đi lại(1 ngày/1 người)

50

1

50

-

Tài liệu giao cho đối tác.

30

3


90

-

Chi phí đào tạo hướng dẫn sự
dụng hệ thống.

200

1

200

-

Chi phí hội thảo đánh giá về hệ
thống trong thời gian thử
nghiệm với khách hàng.

300

1

300

Giai
đoạn
triển
khai
chính thức


-

Chi phí đi lại(1 người/ 1 ngày)

50

1

50

-

Chi phí hội thảo thống nhất
trước khi nghiêm thu dự án.

500

1

500

7

Chi
phí
nghiệm thu

Chi phí nghiệp thu & liên hoan sau
khi nghiệm thu dự án.


1000

1

1000

8

Chi phí
phòng

Dự phòng phục vụ cho dự án trong
trường hợp cần thiết.

1000

1

1000

5

6

dụ

Tổng chi phí

1

người

1
người

297.340

Như vậy: tổng chi phí cần chi cho dự án này là: 297.340.000 vnđ
 Cụ thể về chi phí cho đội dự án:
Bảng ước lượng chi phí cho đội dự án
TT
I
1.
2.

Tên công việc
Thu thập, mô tả thực trạng, đặc tả yêu cầu,
hợp đồng.
Tiếp xúc - Nhân lực:
đối tác: - Phương tiện đi lại:
- Phương tiện phỏng vấn.
Tạo bộ
- Nhân lực.

Chi phí
(*1000đ)

Tỉ lệ %

Ghi chú


100
150
50
100

23


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

câu hỏi
phỏng
vấn:

-

Tài liệu, máy móc liên
quan

50

3

Phỏng
vấn, tìm
hiểu đối
tượng dự
án:


-

Nhân lực.
Phương tiện đi lại
Phương tiện phỏng vấn.

100
50
50

4

Tổng hợp tài liệu
khảo sát: -

Báo cáo.
Phân nhóm yêu cầu
Phát hiện chức năng

30
100
100

5

Đặc tả
yêu cầu:

II
1

2

3
4

5
6
III
1
2
3

4

-

Mô hình hóa chức năng:
• Nhân lực.
• Phương tiện.
- Mô hình hóa dữ liệu:
• Nhân lực.
• Phương tiện máy
móc.
- Tạo tài liệu đặc tả.
• Nhân lực.
• Phương tiện máy
móc.
Phân tích thiết kế hệ thống
Thiết kế tông thể.
- Thiết kế kiến trúc:

Thiết kế - Phát hiện thực thể.
cơ sở dữ - Xác định thuộc tính.
liệu:
- Chuẩn hóa.

150
30
150
20
350
50

150
50
50
100

Thiết kế chi tiết
Kiểm
- Thiết kế kiểm thử các
thử:
module và tích hợp.
- Tiến hành thiết kế module.

300
150

Tạo tài liệu thiết kế và kiểm thử

250


Lập trình
Xây dựng các module
Tích hợp chương trình
Kiểm
- Thiết kế kiểm thử tích hợp
thử:
hệ thống.
- Kiểm thử tích hợp và hệ
thống.
Tạo tài liệu xây dựng và kiểm thử.

150

1000
300
100
100
50

24


Phần mềm quản lý lập kế hoạc đào tạo tín chỉ

IV
1
2
3
V


Kiểm thử, triển khai, cài đặt phần mềm
Thiết kế kiểm thử hệ thống
Kiểm thử hệ thống
Tạo tài liệu kiểm thử và cài đặt hệ thống
Bảo trì
Tổng chi phí

200
200
50
1000
6130

Tính theo năm

 Cụ thể về chi phí cho đội nhân lực trong 1 tháng:

Bảng trả lương cho nhân viên trong 1 tháng
STT

Lương
cứng
(* 1000đ)
Nhân viên Thu thập, 5.000
mô tả thực trạng, đặc
tả yêu cầu, hợp đồng.
Nhân viên Phân tích 8.000
thiết kế hệ thống.


Số lượng
(số người)

3

Nhân viên Lập trình

4

1
2

5.
6.

Loại nhân viên

Số
tháng

Tổng tiền
(*1000đ)

1

1

5000

4


2

64.000

5

3

120.000

Nhân viên Kiểm 5.000
2
thử, triển khai, cài
đặt và bảo trì.
Đóng gói
3.000
5
Bảo trì
2.000
1
Tổng lương chi trả/tháng

1

10.000

6/30
1/30


3.000
70
192.080

8.000

Ghi chú
27
ngày;
được tính 1
tháng lương
60
ngày
được; tính 2
tháng lương
99
ngày;
được tính 3
tháng lương

29 ngày;
được tính
1 tháng.
7 ngày

Chú thích cách tính tổng lương:
-

Nếu số ngày làm công việc xấp xỉ 1 tháng, thì được tính bằng 1 tháng, và lương
được tính như sau:

Tổng tiền = lương cứng * số lượng * số tháng * số người

-

Nếu số ngày làm là lẻ thì công thức tính lương tổng tiền như sau:
Tổng tiền = lương cứng * số ngày làm / 30 * số người

Như vậy:
Sau khi tính như vậy ta được tổng lương phải trả cho nhân viên là: 192.080.000 VNĐ
3. Tài nguyên

Tiền đề cơ bản để có thể thực hiện được một dự án công nghệ thông tin một đó là
vốn, con người và thiết bị máy móc. Khi mà các yêu cầu trên không đáp ứng được thif

25


×