Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 38 trang )

Company

LOGO

HÀNG RÀO KỸ THUẬT
TRONG THƯƠNG MẠI


Company name

NỘI
DUNG

1. Khái niệm rào cản
kỹ thuật

2. Phân loại, vai trò, hạn chế với quốc gia
và DN

3. Một vài rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ,
EU, Nhật quy định với hàng VN

4. Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của
Việt Nam

5. Kiến nghị giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản


KHÁI NIỆM RÀO CẢN KỸ THUẬT
Company name


Rào cản trong
thương mại
hàng hóa

Hàng rào

Hàng rào phi thuế quan

thuế quan

+

Các mức thuế áp dụng

Hiệp định TBT, SPS, quy

cho hàng hóa xuất nhập

định về sở hữu trí tuệ,

khẩu

xuất xứ…


Định Nghĩa
Company name

Rào cản kỹ thuật đối với thương mại (Technical Barriers to Trade): là các tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu và quy trình

đánh giá sự phù hợp của hàng hoá nhập khẩu (biện pháp TBT).

Trong thương mại quốc tế: biện pháp rào cản kỹ thuật nhằm bảo vệ những lợi ích quan
trọng của người tiêu dùng trong nước như sức khoẻ con người, môi trường, an ninh...


Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định TBT) là một trong 18 hiệp
Company name

định của WTO được xây dựng và thực thi.

o GATT 1947 xây dựng khung khái niệm về các tiêu chuẩn kỹ thuật trong Mục III, XI
và XX.

o Kết thúc vòng đàm phán Tokyo 1979 đánh dấu sự ra đời của hiệp định đa
phương về TBT (32 nước).

o Hiệp định TBT mà WTO áp dụng ngày nay đã cụ thể hóa và thực tiễn hóa các nội
dung từ vòng Tokyo.


Company name

Quy chuẩn kỹ thuật (technical
regulations)
Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical
standards)

2. Phân loại


Quy trình đánh giá sự phù hợp của một loại hàng
hoá với các quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật
(conformity assessment procedure)


Phân loại
Company name

 Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) là những yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp
dụng bắt buộc (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ).

 VD: Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trên thế giới thì yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 là
bắt buộc.

 Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) là các yêu cầu kỹ thuật được một tổ chức
được công nhận chấp thuận nhưng không có giá trị áp dụng bắt buộc (tự nguyện áp dụng).

 VD: Hàng dệt may muốn xuất khẩu sang EU nếu không áp dụng các tiêu chuẩn nội địa khắt khe cuả EU về
chất lượng vải, chuẩn màu nhuộm hay nhãn sinh thái vẫn được bày bán tại đây, nhưng người tiêu dùng sẽ ít
ưa chuộng hơn.


Các nước từ đâu mà xây dựng TBT cho thị trường của mình?
Company name

 Sự khác biệt giữa TBT giữa các quốc gia đến từ sự khác biệt trong:


Điều kiện tự nhiên






Điều kiện thời tiết, khí hậu và môi trường





Nhật Bản với tình trạng động đất thuờg xuyên -> yêu cầu khắt khe hơn trong quy chuẩn về vật liệu xây dựng

Quốc gia có mật độ ô nhiễm cao sẽ khắt khe hơn trong quy định môi trường về khí thải từ ô tô

Mức sống, trình độ phát triển và thị hiếu



Người tiêu dùng EU đòi hỏi cao hơn về chất lượng, mẫu mã bất kể giá thành sản phẩm


Company name

 Quy trình đánh giá sự phù hợp của một loại hàng hoá với các quy định/tiêu chuẩn kỹ
thuật (conformity assessment procedure)



Quy trình đánh giá sự phù hợp là một quy trình mang tính kỹ thuật – bao gồm các bước lấy mẫu thử,
xác minh, kiểm tra và cấp giấy chứng nhận – nhằm xác nhận rằng sản phẩm đáp ứng các yêu cầu

trong các quy định và tiêu chuẩn.




DN xuất khẩu là bên chịu chi phí cho quy trình này.
Nếu quy trình đánh giá này không minh bạch và có tình trạng phân biệt đối xử có thể trở thành công cụ
bảo hộ hiệu quả.


Mục tiêu của Hiệp định (4)
Company name

1.

Thúc đẩy các mục tiêu của hiệp định chung về hàng rào thuế quan

2.

Khẳng định vai trò quan trọng trong các tiêu chuẩn và các hệ thống quốc tế
về đánh giá sự phù hợp trong quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh
doanh thương mại


Mục tiêu của Hiệp định (4)
Company name

3.

Bảo đảm các tiêu chuẩn, văn bản pháp quy kỹ thuật và các quy trình đánh giá sự phù

hợp, không gây trở ngại cho thương mại quốc tế.

4.

Không ngăn cản các nước áp dụng áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm chất
lượng hàng xuất khẩu, bảo vệ sức khỏe, an toàn cuộc sống con người, động thực vật,
bảo vệ môi trường, chống gian lận thương mại và đảm bảo an ninh quốc gia.


Company name

NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH

TBT

GỒM 15 ĐIỀU KHOẢN
VÀ 3 PHỤ LỤC


15 ĐIỀU KHOẢN

Điều 1: Các điều khoản chung
Điều 2: Soạn thảo, thông qua và áp dụng các văn bản pháp quy kỹ thuật do các
Company name

cơ quan chính phủ trung ương ban hành

Điều 3: Xây dựng, ban hành và áp dụng các văn bản pháp quy kỹ thuật do các cơ
quan nhà nước địa phương và tổ chức phi Chính phủ ban hành


Điều 4: Xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn
Điều 5: Các quy trình đánh giá sự phù hợp do các cơ quan nhà nước trung ương
thực hiện


15 ĐIỀU KHOẢN

Điều 6: Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp bởi các cơ quan nhà nước
Company name

trung ương

Điều 7: Quy trình đánh giá sự phù hợp do các cơ quan NN địa phương thực
hiện

Điều 8: Các quy trình đánh giá sự phù hợp do các tổ chức phi chính phủ
thực hiện

Điều 9: Các hệ thống quốc tế và khu vực
Điều 10: Các thông tin về các văn bản pháp quy kỹ thuật, tiêu chuẩn và quy
trình đánh giá sự phù hợp


15 ĐIỀU KHOẢN
Company name

 Điều 11: Trợ giúp kỹ thuật cho các Thành viên khác
 Điều 12: Đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các nước thành viên đang phát triển
 Điều 13: Uỷ ban về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại
 Điều 14: Tham vấn và giải quyết tranh chấp

 Điều 15: Điều khoản cuối cùng


3 PHỤ LỤC
Company name

Phụ lục 1 (của Hiệp định TBT) : Thuật ngữ và định nghĩa của Hiệp định này

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Pháp quy kỹ thuật
Tiêu chuẩn
Các quy trình đánh giá sự phù hợp
Tổ chức hoặc hệ thống quốc tế
Tổ chức hoặc hệ thống khu vực
Cơ quan Chính phủ trung ương
Cơ quan Chính phủ ở địa phương
Tổ chức phi chính phủ


3 PHỤ LỤC
Company name


Phụ lục 2 (của Hiệp định TBT): Các nhóm chuyên gia kỹ thuật

Phụ lục 3 (của Hiệp định TBT): Quy chế thủ tục đối với việc soạn thảo chấp
nhận và áp dụng các tiêu chuẩn




Các quy định chung
Các quy định bổ sung


Nguyên tắc XD Hiệp định
Company name



Không phân biệt đối xử;

o

Không đặt ra các biện pháp kỹ thuật khác nhau cho hàng hoá tương tự đến từ các nước thành viên khác nhau của
WTO (nguyên tắc tối huệ quốc);

o

Không đặt ra các biện pháp kỹ thuật cho hàng hoá nước ngoài cao hơn biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá
tương tự nội địa của mình (nguyên tắc đối xử quốc gia).




Tránh tạo ra rào cản không cần thiết đối với thương mại quốc tế (nếu có thể dùng các biện pháp khác ít
hạn chế thương mại hơn);






Hài hoà hoá;
Có tính đến các tiêu chuẩn quốc tế chung;
Đảm bảo nguyên tắc tương đương và công nhận lẫn nhau (với các nước khác);
Minh bạch


KHÁI NIỆM RÀO CẢN KỸ THUẬT
Company name

Quan điểm phi thương mại

Thêm nội dung của
bạn.

Hệ thống
quản trị chất lượng
Môi trường

Đạo đức kinh

Kiểm soát các giới


doanh

hạn


KHÁI NIỆM RÀO CẢN KỸ THUẬT
Company name

Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu

01

02

03

Các biện pháp kỹ thuật

Nước nhập khẩu sử dụng

Gây khó khăn cho việc

có thể là những rào cản

để bảo hộ cho sản xuất

thâm nhập vào thị trường

tiềm ẩn đối với thương


trong nước

nước nhập khẩu.

mại quốc tế

Tăng giá sản xuất
Mất ‘lợi thế nhờ quy mô’




Khi có lô hàng bị phát hiện có dư lượng kháng sinh và hoá chất cao hơn mức
quy định, thiệt hại đầu tiên đối với DNXK là mất trắng tiền hàng do lô hàng đó

Company name

không bán được nữa. Nghiêm trọng hơn, EU sẽ tịch thu và tiêu huỷ những lô
hàng đó, chủ hàng phải trả chi phí lưu kho và tiêu huỷ (khoảng 7.100
USD/container).



Thiệt hại sâu xa hơn là sự sút giảm uy tín, tên DN bị đưa lên mạng cảnh báo
nhanh cho toàn châu Âu.


o


Các doanh nghiệp hiện nay e ngại khi XK thuỷ sản sang EU làm cho tỷ trọng XK giảm vì “Lợi
nhuận
khi xuất hàng vào EU 1-2%, nhưng rủi ro có khi lên đến 100%”.
Company name

o

Phản ứng trên rõ ràng không hợp lý vì không chỉ EU, các nước khác như US, Nhật, Canada,
… cũng đang đẩy mạnh kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ. Ngay cả TQ
cũng đang nâng cao những tiêu chuẩn đối với hàng thực phẩm.


VAI TRÒ RÀO CẢN KỸ THUẬT
Company name

Đối với doanh nghiệp

1. Tạo sức ép phải cải tiến

2. Bảo hộ doanh nghiệp nội địa

3. Tăng khả năng tiêu thụ của sản phẩm tại các thị trường
có sự khác biệt
(v.d. TV tại US và EU sử dụng hệ NTSC hoặc PAL; hoặc ôto tay lái
thuận/nghịch)


PHÂN LOẠI RÀO CẢN KỸ THUẬT
Company name


Các tiêu chuẩn
quy định về chất lượng
Các quy định về

HÌNH THỨC RÀO

an toàn và vệ sinh

CẢN
Các quy định về
môi trường và lao động

Các quy định khác


Một số loại hình thức cơ bản
Company name

Các tiêu chuẩn, quy
định về an toàn vệ
sinh dịch tễ
Các tiêu chuẩn về chế
biến, sản xuất theo quy

Nhãn sinh thái

định về môi trường

Phí môi trường


Các yêu cầu về
nhãn mác

Các yêu cầu về
đóng gói bao bì


×