Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Những thành tựu vật lí học đại góp phần phát triển giới quan vật biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.59 KB, 21 trang )

A. Mở Đầu
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta đã và đang trải qua một thời kỳ dài đầy những biến đổi sâu
sắc, toàn diện và nhanh chóng trong mọi lĩnh vực khoa học công nghệ. Các
ngành khoa học tự nhiên ma nhất là vật lí họchiện đại đã và đang phát triển
mạnh mẽ. Quá trình phân lý và tích hợp tri thức khoa học diễn ra nhanh chóng
đa đến sự hình thành những ngành khoa học mới chuyên sâu hay giáp danh
của các ngành khoa học cũ. Tình hình thế giới đã làm cho việc tổng hợp tri
thức khoa học trở thành một vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết. Vì vậy việc
nghiên cứu triêt học trong vật lí đã làm cho chung ta thấy rõ bức tranh khoa
học tự nhiên về thế giới và từ những thí nghiêm thực tiễn, lí thuyết cũng đã
chứng minh cho sự đúng đắn của triết học. Để thấy đợc mối quan hệ và tác
động trở lại đối với triết học của khoa học tự nhiên nói chung và vật lí nói
riêng, tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Những thành tựu của vật lí học hiện đại
góp phần phát triển thế giới quan duy vật biện chứng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay với nhiều kênh thông tin nh sách, báo và truy cập qua mạng
internet đã giúp quá trình nghiên cứu đợc hoàn thiện nhanh về mặt kĩ thuật và
có nhiều dữ liệu về vật lí. Tuy nhiên mặt khó khăn của đề tài là không có một
tài liệu nào chính thức đề cập đến những thành tựu của vật lí học hiện đại. Kết
hợp với sự nỗ lực tìm tòi và nghiên cứu của bản thân, đề tài đã hoàn thành ở
một khía cạnh nhất định.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về những thành tựu của vật lí học hiện đại góp phần phát triển
thế giới quan duy vật biện chứng và từ đó khẳng định tính đúng đắn của thế
giới quan duy vật biện chứng.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
Tìm hiểu chung về lịch sử triết học, sự ra đời của triết học Mác-Lênin
và thế giới quan duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin.
Tìm hiểu những thành của vật lí học hiện đại và vai trò của nó trong sự


phát triển thế giới quan duy vật biện chứng.
1


4. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian, phạm vi nghiên cứu của một tiểu luận nên đề tài chỉ
đa ra những tóm tắt về triết học và những thành tựu đợc xem là nổi bật nhất
trong vật lí hiện đại.
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp tổng hợp các vấn đề của triết học và vật lí.
- Phơng pháp liên hệ giữa vật lí và triết học.
- Phơng pháp xâu chuỗi các thành tựu vật lí.
- Phơng pháp phân tích một vấn đề để làm nỗi bật vấn đề khác.
6. ý nghĩa của đề tài
Giúp ta thấy đợc mối quan hệ giữa triết học và vật lí, hiểu rõ về thế giới
quan duy vật biện chứng từ đó hình thành cho mình thế giới quan và phơng
pháp luận đúng đắn. Qua tiểu luận này một lần nữa cho ta nhìn lại những
thành tựu của vật lí hiện đại mà ta đang thừa hởng và phát triển.
7. Kết cấu của đề tài
Mục lục
A. Mở đầu
B. Nội dung
- Chơng 1. Lí thuyết chung về triết học
- Chơng 2. Một số thành tựu của vật lí hiện đại
Tài liệu tham khảo

2


B. Nội dung

Chơng 1. Lí thuyết chung về triết học
1. Khái niệm triết học và nguồn gốc của triết học
a. Khái niệm "triết học"
Khái niệm triét học, xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại "philos - tình yêu" và
"sophia - sự thông thái" ghép hai từ này lại thành "philosophia" - tình yêu đối
với sự thông thái. Triết học khác với thần thoại, triết học là lý luận về thế giới,
thể hiện thế giới quan bằng hệ thống các phạm trù, khái niệm. Triết học là
một hình thái ý thức xã hội; là học thuyết về những nguyên tắc chung của tồn
tại và nhận thức, của thái độ con ngời đối với thế giới; là khoa học về những
quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy. Thần thoại chủ yếu là tởng
tợng, hoang đờng về thế giới. Tôn giáo là sự sự phản ánh thế giới một cách h
ảo trên cơ sở niềm tin tôn giáo.
b. Nguồn gốc của triết học
Triết học xuất phát từ nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội: triết học
ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn; Về nguồn gốc nhận thức, khi con
ngời đạt đến trình độ trừu tợng hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên các học
thuyết, các lý luận. Về nguồn gốc xã hội: khi lao động phát triển đến mức có
sự phân chia lao động chân tay và lao động trí óc. Chế độ xã hội cộng sản
nguyên thủy bị thay thế bằng chế độ Chiếm hữu nô lệ. Triết học ra đời phục
vụ cho lợi ích của những giai cấp, những lực lợng xã hội nhất định.
2. Vai trò thế giới quan và phơng pháp luận của triết học trong đời sống
xã hội
a. Chức năng thế giới quan của triết học
Thế giới quan là quan niệm của con ngời về thế giới và vị trí của con ngời
trong thế giới đó. Thế giới quan có nhiều trình độ khác nhau: Thế giới quan
tôn giáo, thế giới quan thần thoại, thế giới quan triết học. Triết học là hạt nhân
của thế giới quan, là hệ thống lý luận chung nhất của con ngời về thế giới và
vị trí của con ngời trong thế giới đó. Thế giới quan là nhân tố định hớng cho
con ngời nhận thức thế giới xung quanh cũng nh tự nhận thức mình, từ đó xác
định thái độ, cách thức sinh sống. Trên cơ sở thế giới quan triết học, thế giới

3


quan sẽ đợc biểu hiện thông qua kinh tế, chính trị đạo đức, nghệ thuật, khoa
học...
b. Chức năng phơng pháp luận của triết học
Phơng pháp luận là lý luận về phơng pháp, là hệ thống các quan điểm, các
nguyên tắc chỉ đạo con ngời tìm tòi, xây dựng, lựa chọn, vận dụng các phơng
pháp trong nhận thức và trong thực tiễn. Phơng pháp luận có nhiều cấp độ: phơng pháp luận ngành, phơng pháp luận chung và phơng pháp luận chung
nhất,phơng pháp luận của triết học là phơng pháp luận chung nhất thể hiện: nó
cung cấp cho chủ thể một trong những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo việc xác
định phơng pháp hợp lý, hiệu quả nhất trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Bất cứ lý luận triết học nào cũng thể hiện một phơng pháp luận nhất
định, chỉ đạo việc xây dựng và vận dụng phơng pháp, nó định hớng cho con
ngời tìm tòi, xay dựng, lựa chọn và vận dụng các phơng pháp trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn, cho nên nó có ý nghĩa thành bại đối với hoạt đọng
nhận thức và cải tạo thực tiễn.
3. Vai trò của triết học đối với các khoa học cụ thể và đối với t duy lý
luận.
- Triết học khái quát những thành tựu của các khoa học cụ thể
- Triết học là thế giới quan và phơng pháp luận của các khoa học cụ thể, là
cơ sở lý luận cho các khoa học cụ thể trong việc đánh giá những thành tựu đã
đạt đợc, vạch ra phơng hớng, phơng pháp cho quá trình nghiên cứu những vấn
đề cụ thể của khoa học. Theo A.Anhxtanh "Các khái quát của triết học cần
phải dựa trên các kết quả khoa học. Tuy nhiên, mỗi khi đã xuất hiện và đợc
truyền bá rộng rãi, chúng thờng ảnh hởng dến sự phát triển của t tởng khoa
học khi chúng chỉ ra một trong rất nhiều phơng hớng phát triển có thể có",
chẳng hạn thời cổ đại triết học tự nhiên đã chỉ ra đợc bức tranh tổng quát về
thế giới, có nhiều dự báo định hớng cho khoa học phát triển, thời trung cổ ở
phơng Tây triết học kinh viện cản trở khoa học phát triển, thời Phục hng, Cận

đại triết học đã góp phần to lớn vào sự phát triển của khoa học tự nhiên.
- Triết học có vai trò to lớn đối với rèn luyện t duy của con ngời, theo Ph.
Ăngghen "Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không
thể không có t duy lý luận".
4. Khái niệm phép biện chứng
4


a. Biện chứng và siêu hình
Ngoài vấn đề về mối quan hệ giữa vật và ý thức thì vấn đề quan trọng
khác mà triết học quan tâm làm sáng tỏ là: các sự vật trong thế giới tồn tại nh
thế nào? Chúng hoàn toàn biệt lập với nhau hay phụ thuộc, ràng buộc lẫn
nhau; hoàn toàn ở trong trạng thái tĩnh, ngng đọng, "nhất thành bất biến" hay
vận động, biến đổi không ngừng? Trong lịch sử triết học mặc dù có nhiều cách
trả lời khác nhau về vấn đề này, nhng suy cho cùng đều quy về hai quan điểm
chính đối lập nhau là biện chứng và siêu hình.
Quan điểm siêu hình "chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không
nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của
những sự vật mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự
ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quyên mất đi sự vận
động của những sự ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng"1.
Ngợc lại, quan điểm biện chứng không chỉ thấy những sự vật cá biệt mà
còn thấy cả mối liên hệ qua lại giữa chúng, không chỉ thấy sự tồn tại của sự
vật mà còn thấy cả sự sinh thành và sự tiêu vong của sự vật, không chỉ thấy
trạng thái tĩnh của sự vật mà còn thấy trạng thái động của sự vật , không chỉ
"thấy cây" mà còn "thấy cả rừng".
Ph.Ăngghen nhận xét rằng: "T duy của nhà siêu hình chỉ dựa trên
những phản đề tuyệt đối không thể dung nhau đợc, họ nói có là có, không là
không. Đối với họ một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một sự vật
không thể vừa là chính nó vừa là cái khác nó, cái khẳng định và cái phủ định

tuyệt đối bài trừ lẫn nhau v.v.. Ngợc lại, t duy biện chứng là t duy mềm dẻo,
linh hoạt. T duy biện chứng thừa nhận trong những trờng hợp cần thiết, bên
cạch cái "hoặc là... hoặc là..." còn có cái "vừa là... vừa là" nữa. Chẳng hạn,
một vật hữu hình trong một lúc vừa là nó, vừa không phải là nó, một cái tên
đang bay trong mỗi lúc vừa ở vị trí A vừa không ở vị trí A; cái khẳng định và
cái phủ định vừa loại trừ lẫn nhau lại vừa không thể lìa nhau, v.v.2.
Nh vậy, phơng pháp siêu hình là phơng pháp xem xét sự vật trong trạng
thái biệt lập, ngng đọng với một t duy cứng nhắc; còn phơng pháp biện chứng
là phơng pháp xem xét sự vật trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau và trong
trạng thái vận động, biến đổi không ngừng với một t duy mềm dẻo, linh hoạt.

1
2

C.Mác và ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t. 20, tr. 37.
C.Mác và ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t. 20, tr. 696.

5


Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm mà cốt lõi của nó là là việc giải quyết vấn đề cơ bản
của triết học; đồng thời đó cũng là lịch sử phát triển của t duy triết học gắn
chặt với cuộc đấu tranh giữa phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình.
Cuộc đấu tranh giữa hai phơng pháp đối lập này đã thúc đẩy t duy triết học
phát triển và đợc hoàn thiện dần với thắng lợi của t duy biện chứng.
Về nguồn gốc lịch sử, thuật ngữ "siêu hình" bắt nguồn từ chữ
"metaphystque" tiếng Hi Lạp, theo đúng nguyên văn có nghĩa là "những gì
theo sau vật lí học". Arixtốt coi "metaphystque" là bộ phận quan trọng nhất
trong học thuyết triết học của mình. Từ nửa cuối thế kỷ XV khoa học thực

nghiệm bắt đầu phát triển. Khoa học tự nhiên đi sâu vào phân tích, chia nhỏ
giới tự nhiên thành những bộ phận riêng biệt cố định (giả định nh đang ở trạng
thái không vận động). Điều này thực sự đã đa đến những thành tựu to lớn
trong sự phát triển khoa học. Song phơng pháp nghiên cứu này tạo ra thói
quen xem xét sự vật trong trạng thái cô lập, tách rời, bất biến - đó chính là phơng pháp siêu hình. Phơng pháp này dần dần đã chuyển từ khoa học tự nhiên
sang triết học và thống trị trong t duy triết học. Nhng từ cuối thế kỷ XVIII và
sang thế kỷ XIX, khi việc nghiên cứu khoa học tiến từ giai đoạn su tập sang
giai đoạn chỉnh lý, khi khoa học chuyển sang giai đoạn nghiên cứu về quá
trình phát sinh, phát triển của sự vật thì phơng pháp siêu hình không thể đáp
ứng đợc yêu cầu nhận thức khoa học đợc nữa. Cuộc khủng hoảng vật lí cuối
thế kỷ XIX là một minh chứng về sự chi phối của quan điểm siêu hình trong
nhận thức khoa học. Vì thế, t duy siêu hình cần phải đợc thay thế bằng cách
nhìn biện chứng về thế giới nhằm đáp ứng yêu cầu mới của nghiên cứu khoa
học.
Thuật ngữ "biện chứng" cũng đợc hình thành từ thời Hy Lạp cổ đại với
chữ "dialectic", nghĩa là tranh luận có căn cứ. Khi đó, phép biện chứng đợc
hiểu là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện ra mâu
thuẫn trong cách lập luận của đối phơng và bảo vệ quan điểm của mình.
Platôn coi phép biện chứng là phơng pháp "hồi tởng" (nhận thức). Đó là nghệ
thuật đối thoại dới hình thức hỏi đáp hay đa ra những ý kiến đối lập. Đến
Hênghen, phép biện chứng đợc hiểu là học thuyết về mối liên hệ, về sự phát
triển của thế giới.
b. Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng
6


Phép biện chứng tự phát thời cổ đại thể hiện trong "Thuyết âm - dơng"
của triết học Trung Quốc, đặc biệt là trong học thuyết của nhiều nhà triết học
Hi Lạp cổ đại (Hêraclít, Đêmôcrít, Arixtốt) Các nhà biện chứng thời kỳ này đã
nhìn thấy các sự vật, hiện tợng của vũ trụ sinh thành, biến hóa không ngừng

trong những sợi dây liên hệ vô cùng vô tận. Cách quan niệm nh vậy căn bản là
đúng đắn. Tuy nhiên, những quan niệm này còn hết sức nguyên thủy, ngây
thơ, mang tính tự phát, mộc mạc, chỉ là kết quả của một trực kiến thiên tài chứ
cha phải là kết qủa của một sự nghiên cứu nghiêm túc và có hệ thống trên nền
tảng khoa học.
Từ nửa cuối thế kỷ XV trở đi mới có một nền khoa học tự nhiên thực sự.
Tuy nhiên, do trình độ và nét đặc trng của khoa học thời kỳ đó mà phơng
pháp siêu hình trở thành phơng pháp thống trị trong t duy triết học, nhất là ở
thế kỷ XVII - XVIII. Khi khoa học tự nhiên chuyển từ giai đoạn su tập các tài
liệu sang giai đoạn chỉnh lí các tài liệu, đến giai đoạn nghiên cứu về các quá
trình, về sự phát sinh và phát triển của các sự vật thì phơng pháp siêu hình
không còn đáp ứng đợc yêu cầu của nhận thức khoa học nữa. Sự phát triển của
khoa học tự nhiên đòi hỏi phải có một cách nhìn biện chứng về thế giới. Và
nền triết học cổ điển Đức ngay từ đầu đã phát triển theo tinh thần biện chứng.
Phép biện chứng đợc bắt đầu với triết học của Cantơ và hoàn thiện với triết
học của Hêghen. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử triết học, Hêghen đã
trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng của phép biện
chứng. Nhà biện chứng lỗi lạc này đã xem xét toàn bộ thế giới tự nhiên, lịch
sử, tinh thần nh một quá trình, tức là nghiên cứu chúng trong sự vận động và
phát triển. Ông đã cố gắng để vạch ra mối liên hệ bên trong của sự phát triển
đó. Phép biện chứng của Hêghen là một hệ thống tơng đối hoàn chỉnh, tuy vậy
nó bị bao bọc trong giới hạn của thế giới quan duy tâm. Hêghen coi biện
chứng là sự phát triển của "ý niệm tuyệt đối". "ý niệm tuyệt đối" trong quá
trình vận động đã "tha hóa" thành giới tự nhiên và sau đó vận động trở về với
chính bản thân mình trong triết học tinh thần ("ý niệm tuyệt đối" ban đầu).
Nh vậy, ở Hêghen sự phát triển biện chứng của thế giới hiện thực chỉ là thể
hiện của sự tự vận động của "ý niệm tuyệt đối" mà thôi.
Triết học Hêghen còn bộc lộ mâu thuẫn giữa một bên là t tởng biện
chứng, cách mạng và một bên là hệ thống quan điểm lý luận duy tâm, khép
kín, bảo thủ.

C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán và gạt bỏ tính chất duy tâm thần bí
và kế thừa "hạt nhân hợp lý", tức là t tởng biện chứng của triết học Hêghen, từ
7


đó sáng tạo ra phép biện chứng duy vật. Hai ông chỉ ra rằng, những ý niệm
trong đầu óc của chúng ta chẳng qua chỉ là sự phản ánh các sự vật hiện thực,
do đó bản thân biện chứng của ý niệm cũng chỉ là sự phản ánh biện chứng của
hiện thực. Với quan niệm khoa học đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã cải tạo phép
biện chứng từ chỗ là duy tâm thành duy vật - giai đoạn phát triển cao nhất của
phép biện chứng.
Theo Ph.Ăngghen, phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ
phổ biến; khoa học về những quy luật chung nhất của sự vận động và phát
triển của tự nhiên, của lịch sử loài ngời và của t duy. Phép biện chứng duy vật
nắm sự vật và phản ánh tinh thần của sự vật chủ yếu trong mối liên hệ lẫn
nhau của chúng, trong sự phát sinh và tiêu diệt của chúng.
Nh vậy, phép biện chứng duy vật là thành quả t duy sáng tạo kỳ diệu
của C.Mác, Ph.Ăngghen và đợc V.I.Lênin với thiên tài của mình đã bổ sung,
hoàn thiện, làm cho nó trở nên sâu sắc và phong phú hơn. Phép biện chứng
duy vật thực sự là một học thuyết mang tính khoa học và cách mạng hết sức
sâu sắc và triển để. Phép biện chứng duy vật vừa là học thuyết về bản thể luận,
vừa là học thuyết về nhận thức luận. Đó là học thuyết "về sự phát triển, dới
hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện"3.
5. Nội dung thế giới quan duy vật biện chứng
a. Quan điểm duy vật về thế giới.
Triết học mácxít hình thành trên cơ sở khái quát những thành tựu khoa
học, sự kế thừa có phê phán những thành quả của các học thuyết triết học cũ
và tổng kết thực tiễn đấu tranh của giai cấp vô sản cách mạng trong những
thập niên đầu thế kỷ XIX. Triết học Mác gắn bó khăng khít với thực tiễn đấu
tranh và sứ mệnh lịch sử vĩ đại của giai cấp vô sản. Nh các nhà lý luận mácxít

đã khẳng định: Triết học Mác đã tìm thấy ở giai cấp vô sản vũ khí vật chất và
giai cấp vô sản đã tìm thấy ở triết học Mác vũ khí tinh thần.
Triết học Mác là thế giới quan của giai cấp công nhân, giai cấp tiến bộ
và cách mạng của thời đại, có lợi ích phù hợp với lợi ích của nhân dân lao
động. Vì thế, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động có thế giới quan
thực sự của mình. Đó là thế giới quan khoa học và cách mạng, là vũ khí t tởng
trong cuộc đấu ttranh để giải phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động
toàn thế giới khỏi áp bức bóc lột và xây dựng một xã hội tốt đẹp. V.I.Lênin
viết: "Triết học của Mác là một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, nó cung
3

V. I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t. 20, tr. 53.

8


cấp cho loài ngời nhất là cho giai cấp công nhân những công cụ nhận thức vĩ
đại" 4.
Triết học Mác là hệ t tởng của giai cấp công nhân, một hệ t tởng đã đợc
luận chứng bằng lý luận khoa học, phản ánh đúng đắn những quy luật khách
quan của lịch sử. Vì vậy, nó nó có sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa
học, giữa tính thực tiễn và tính lý luận. Nhờ đó mà triết học Mác mang sức
mạnh cải tạo thế giới bằng thực tiễn cách mạng. Mác viết: "Các nhà triết học
trớc đây chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo
thế giới"5. Luận điểm đó của Mác nói lên thực chất, vai trò "kim chỉ nam" của
triết học mácxít.
b. Quan điểm duy vật về xã hội.
Những quan niệm duy vật về lịch sử của C. Mác đã đem đến cho loài ngời tiến bộ một công cụ vĩ đại trong nhận thức và cải tạo thế giới.
6. Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng
a. Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học

Trớc khi triết học Mác đời, chủ nghĩa duy vật đã trải qua quá trình phát
triển lâu dài và đạt đợc những thành tựu quan trọng. Các nhà duy vật trớc Mác
tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo,
góp phần vào việc xác lập quan niệm duy vật về thế giới, vào quá trình cải tạo
thế giới hiện thực. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, chủ nghĩa duy vật cũ
không tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế mang tính lịch sử sau đây:
- Tuy thể hiện lập trờng, quan điểm duy vật trong việc xem xét giới tự
nhiên nhng lại duy tâm trong việc xem xét đời sống xã hội. Do hạn chế lịch
sử, hạn chế về giai cấp nên chủ nghĩa duy vật trớc Mác vẫn cha thoát khỏi
quan điểm duy tâm về xã hội. Thực chất của chủ nghĩa duy vật trớc Mác là
học thuyết duy vật không triệt để, duy vật "một nửa". Chủ nghĩa duy vật Pháp
thế kỷ XVIII, chủ nghĩa duy vật Phoiơbắc trong nền triết học cổ điển Đức đều
là chủ nghĩa duy vật không triệt để.
- Do còn mang tính siêu hình, máy móc, trực quan nên không thấy đợc
tính năng động, sáng tạo của ý thức.
Nếu nh chủ nghĩa duy tâm cờng điệu vai trò của ý thức, t tởng đến
mức coi ý thức sinh ra vật chất thì trái lại, chủ nghĩa duy vật trớc Mác lại hạ
thấp hoặc phủ nhận vai trò của ý thức, không thấy đợc sự tác động vô cùng
4
5

V. I. Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mãtcơva, 1980, t 23, tr, 54.
C. Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.12.

9


quan trọng của ý thức đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
ngời.
Do chịu ảnh hởng của quan điểm siêu hình và do thiếu quan điểm thực

tiễn nên nhiều nhà duy vật trớc Mác đã coi ý thức là sự phản ánh thụ động,
giản đơn, máy móc mà không thấy đợc tính biện chứng của quá trình phản
ánh, tính năng động, sáng tạo của ý thức. Mác nhận xét rằng, khuyết điểm chủ
yếu của chủ nghĩa duy vật cũ là thiếu quan điểm thực tiễn, do đó lý luận của
nó mang tính trực quan và không thể giải quyết một cách khoa học, duy vật
triệt để vấn đề cơ bản của triết học.
Khi khẳng định sự phụ thuộc của ý thức vào vật chất, triết học Mác
đồng thời cũng chỉ rõ sự tác động trở lại vô cùng quan trọng của ý thức đối với
vật chất. ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song ý thức có tính độc lập
tơng đối, tác động tích cực, làm biến đổi hiện thực thông qua hoạt động thực
tiễn của con ngời.
Nh vậy, quan hệ giữa vật chất và ý thức không phải là quan hệ một
chiều mà là quan hệ tác động qua lại. Không thấy đợc điều đó sẽ rơi vào quan
niệm duy vật tầm thờng và bệnh bảo thủ trì trệ trong nhận thức và hành động.
b. Thống nhất giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng
Trớc khi triết học Mác ra đời, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thờng tách rời nhau. Mặc dầu trong nhiều học thuyết duy vật chứa đựng một số
t tởng biện chứng nhng do hạn chế về lịch sử và trình độ phát triển của khoa
học lúc đó nên chủ nghĩa duy vật về cơ bản vẫn mang tính chất siêu hình.
Trong khi đó phép chứng lại đợc quan tâm nghiên cứu và phát triển
trong một số hệ thống triết học duy tâm. Hêghen là ngời có công lao to lớn
trong việc khôi phục và phát triển phép biện chứng, nhmg nó lại đợc thể hiện
trong cái vỏ bọc duy tâm, thần bí.
Để xây dựng học thuyết triết học duy vật biện chứng, C.Mác và Ph.
Ăngghen đã cải tạo triệt để chủ nghĩa duy vật siêu hình và cả phép biện
chứng duy tâm. Giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi tính hạn chế siêu hình, máy
móc và phép biện chứng khỏi thế giới quan duy tâm, triết học mácxít đã tạo
nên sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp biện
chứng. Do đó, chủ nghĩa duy vật mácxít là chủ nghĩa duy vật biện chứng và
phép biện chứng mácxít là phép biện chứng duy vật. Duy vật và biện chứng là
hai yếu tố không tách rời nhau, là hai đặc trng nổi bật trong triết học Mác .

c. Chủ nghĩa duy vật triệt để
10


Thiếu sót cơ bản của chủ nghĩa duy vật trớc Mác là duy vật không triệt
để, duy vật trong việc nghiên cứu giới tự nhiên nhng lại duy tâm khi xem xét
đời sống xã hội. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.ăngghen
đã khắc phục một cách căn bản thiếu sót trên đây, làm cho chủ nghĩa duy vật
trở thành triệt để. Đó là một cống hiến vĩ đại của C.Mác và Ph.ăngghen vào
kho tàng lý luận triết học. V.I.Lênin viết: "Trong khi nghiên cứu sâu và phát
triển chủ nghĩa duy vật triết học, Mác đã đa học thuyết đó tới chỗ hoàn bị và
mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên tới chỗ nhận thức xã hội
loài ngời. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của t tởng khoa học"6.
d. Tính thực tiễn cách mạng.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không phải đơn thuần chỉ là sự vận dụng
những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào lĩnh vực xã hội. Chủ
nghĩa duy vật lịch sử là kết quả của một quá trình nghiên cứu, tổng kết lịch sử,
sự kế thừa có phê phán toàn bộ t tuởng xã hội trên cơ sở khái quát thực tiễn
lịch sử mới, đợc C.Mác, Ph.Ăngghen thực hiện một cách nghiêm túc, sáng tạo.
Trong lịch sử triết học, lần đầu tiên Mác và Ăngghen đã đa quan điểm thực
tiễn vào lý luận của mình, nhờ vậy mà hai ông đã không những thực hiện cuộc
cách mạng trong lĩnh vực triết học mà còn tạo cơ sở vững chắc để khắc phục
những hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, phê phán triệt để sai lầm của chủ
nghĩa duy tâm và thuyết không thể biết.
Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán", Lênin chỉ ra rằng: "Trong thế giới, không có gì khác ngoài vật chất
đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài
không gian và thời gian"7. Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất không
có nghĩa gì khác hơn là "thực tại khách quan tồn tại độc lập đối với ý thức con
ngời, và đợc ý thức con ngời phản ánh"8.

Nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của con ngời trong hoạt
động thực tiễn. Sự tác động qua lại giữa vật và ý thức chỉ có thể diễn ra trên cơ
sở thực tiễn. Bằng hoạt động thực tiễn, con ngời cải biến sự vật trong hiện
thực, nhờ đó mới cải biến đợc sự vật trong hình ảnh t tởng. Cái vật chất muốn
đợc "di chuyển và cải biến trong bộ óc ngời" phải thông qua hoạt động thực
tiễn. Ngợc lại, ý thức tự bản thân nó sẽ không trực tiếp thay đổi đợc gì trong
V. I. Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t. 23, tr. 53.
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mãtxcơva, 1980, t.18, tr. .209 - 210
V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t. 18, tr. 322.

6
7

8

11


hiện thực cả. Nhờ có hoạt động thực tiễn, con ngời mới có thể "vật chất hóa t
tởng", biến những chơng trình, kế hoạch, mục đích của thành hiện thực vật
chất.
Thực tiễn đã trở thành khâu trung gian nối liền giữa cái vật chất và tinh thần.
Việc giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học từ quan điểm thực tiễn
làm triết học mácxít mang tính duy vật triệt để, không chỉ duy vật trong tự
nhiên mà còn duy vật trong đời sống xã hội.

12


Chơng 2. một số thành tựu của vật lí hiện đại


1. Những thành tựu lớn lao của Einstein
Năm 1905 dựa trên khái niệm lợng tử, ông giải thích hiệu ứng quang
điện (giải Nôbel năm 1921), công trình này cùng với nhiều công trình khác về
lợng tử đã xếp Einstein vào những ngời đặt nền móng cho cơ học lợng tử.
Cùng năm vào tháng 9 ông đã công bố bài báo khai sinh lý thuyết tơng đối
hẹp. Newton, mong ngài hãy tha thứ Einstein đã ngỏ lời xin lỗi nh vậy khi
lý thuyết tơng đối hẹp đã phá bỏ tính tuyệt đối của không gian Newton vốn đã
ngự trị trong t duy khoa học trong hơn 2 trăm năm. Không gian và thời gian
biến thành đa tạp 4 chiều Minkowski. Công thức nổi tiếng E = mc2 sau đó ra
đời, mở đờng cho việc sử dụng năng lợng hạt nhân, bom nguyên tử và điện
nguyên tử.
Năm 1916 ông đã xây dựng lý thuyết tơng đối rộng. Nhà vật lý lý
thuyết kiệt xuất ngời Nga Lev Landau đã nói đây là một trong những lý thuyết
đẹp đẽ nhất mà con ngời có thể sáng tạo ra. Lý thuyết tơng đối rộng nối liền
không gian với vật chất trong phơng trình mang tên Einstein :
Gmn = 8pGTmn
Gmn mô tả hình học
tả vật chất. Sau đó ông dành
(1926 1955) để xây dựng
dẫn và điện từ.

của không gian, Tmn mô
suốt cuộc đời còn lại
lý thuyết thống nhất hấp

Ông đã mất nhng các
ý tởng của ông vẫn là
kim chỉ nam cho vật lý ngày
nay. Thiên tài vĩ đại

Einstein làm cho ngời ta có cảm giác nh ông là một ngời thừa hởng đợc những
t tởng sâu xa từ đâu đó để rồi chỉ cho chúng ta những bớc nghiên cứu trong
một hai thế kỉ.
2. Chín vấn đề lớn của vật lý thế kỷ 21
Có thể nói những vấn đề lớn của vật lý thế kỷ 21 đêu nhằm mục đích
thực hiện giấc mơ thống nhất của Einstein.
1. Trong thiên nhiên còn tồn tại những đối xứng nào mới, những định
luật nào mới.
13


Một số đối xứng BigBang, một trong các đối xứng nh thế có thể là đối
xứng mang tên siêu đối xứng (Supersymmetry). Đối xứng này là một yếu tố
cơ bản của lý thuyết siêu dây. Các máy gia tốc sẽ kiểm nghiệm vai trò của
siêu đối xứng trong lý thuyết thống nhất và xác định xem hạt Neutralio có
thuộc vật chất tối hay không. Khối lợng các siêu hạt có thể liên quan đến trờng Higgs.
2. Chúng ta sẽ phải giải quyết sự bí ẩn của nănglợng tối nh thế nào ?
Những quan trắc hiện đại chứng tỏ rằng có một bí ẩn đang gia tốc quá
trình gian nở của vũ trụ. Một nguồn gốc khả dĩ của lực này là năng lợng chân
không. Song những phép tính đã cho một trị số quá lớn 10 120 lần lớn hơn trị
số quan trắc đợc. Trong phần lý thuyết dây chúng ta đã thấy đợc bức tranh
phong cảnh của lý thuyết dây đã cho một cách giải thích. Rờt có thể năng lợng
tối này có liên quan đến hạt Higgs. Nhiều dữ liệu thực nghiệm cho thấy rằng
năng lợng tối có thể tơng thích với hăng số vũ trụ của Einstein. Ngời ta cho
rằng trờng Higgs chiếm khoảng chân không. Năng lợg tối có thể có mối liên
quan đến đối xứng và trờng Higgs.
3. Tồn tại chăng những chiều d (extra dimensions )
Lý thuyết siêu dây có hy vọng thực hiện giấc mơ thống nhất của
Einstein. Các siêu dây có tồn tại hay chăng ? Lý thuyết này đã da ra 6 đến 7
chiều d ngoài 4 chiều không gian vậy có bao nhiêu chiều d ? kích thớc, hình

dạng nh thế nào ? Và những hạt gắn với chiều d này là những hạt gì ? có tồn
tại những chiều d vĩ mô hay không ? chúng có những liên quan gì đến những
lỗ đen ?
4. Các lực trong thiên nhiên có thống nhất thành một lực duy nhất hay
không ?
Rất có thể lực thống nhất này nối liền quark với lepton và có khả năng
biến một loại hạt này sang một loại hạt khác.
5. Vì sao có nhiều loại hạt đến thế
Các nhà vật lý đã xác định đợc 57 loại hạt, có phải chăng các hạt này là
những nốt nhạc của siêu dây ? Chúng ta cũng đã tìm ra 3 gia đình ( và tại sao
chỉ có 3) quark và lepton, vì sao khối lợng của chúng cách biệt nhau đến nh
vậy. Hạt neutrino cũng là một hiện tợng bí ẩn.
6. Vật chất tối là gì ? Có thể chế tạo nó trong phòng thí nghiệm đợc
không ?
14


Một phần lớn vật chất trong vũ trụ là vật chất tối, không có vật chất tối
thì không có sao, có thiên hà, có sự sống. Vật chất tối đã giữ chặt vũ trụ.
Chúng ta có thể chế tạo đợc vật chất tối trong các máy gia tốc. Siêu hạt nhẹ
nhất trong siêu đối xứng, hạt nhẹ nhât chuyển động trong các chiều d, hạt
axion trong lý thuyết QCD, có thể thuộc về vật chất tối.
7. Hạt neutrino sẽ cung cấp cho chúng ta những gì ?
Hạt neutrino là một hạt bí hiểm,chúng tơng tác rất yêu với vật chất.
Hàng tỉ hạt neutrino đi qua cơ thể chúng ta trong mỗi dây nhng không để lai
dấu vết gì. Sự tồn tại khối lợng của neutrino có thể dẫn đến một vùng vật lý
mới cha biết đến, có thể thuộc lý thuyết thống nhất.
8. Vũ trụ đã hình thành nh thế nào ?
Theo lý thuyết hiện đại vũ trụ đợc khai sinh từ một vụ nổ lớn cách đây
chừng 14 tỉ năm, tiếp theo là một quá trình gian nở lạm phát. sau đó vụ nổ

nguội dần và nhiều quá trình chuyển pha đã xẩy ra, những quá trình chuyển
pha này có thể dựng lại trong phòng thí nghiệm nhờ những máy gia tốc năng
lợng cao. Qúa trình giản nở lạm phát có thể bắt nguồn với một dạng năng lợng
tối. Dạng năng lợng này có đóng vai trò gì trong lý thuyết thống nhất ? Có liên
quan gì với các chiều d ? Quá trình chuyển pha điện yếu đã gây nên sự bất đối
xứng vật chất phản vật chất. Trong quá trình chuyển pha ứng với sức động
lực học lợng tử QCD, vật chất baryonic ngng tụ thành dạng plasma của quarkgluon, ngời ta muốn kiểm nghiệm tất cả các qúa trình này trong phòng thí
nghiệm.
9. Điều gì đã xảy ra với phản vật chất ?
Tại thời điểm bigbang số lợng hạt và phản hạt bằng nhau. Song hiện nay
chúng ta đang trong một thế giới hạt chứ không phải phản hạt. Điều gì đã xảy
ra với các phản hạt ? Để có sự mất bình quân do đối xứng CP bị vi phạm.
Nguồn gốc của vi phạm đối xứng CP có thể tìm thấy trong quark hay trong
neutrino, trong các hạt Higgs, trong siêu đối xứng trong các chiều d.
3. Hans Bethe: Ngời khám phá bí mật Mặt Trời
Hans Bethe là một trong những nhà vật lý lý thuyết lớn của thời đại
chúng ta, ngời mà trong những năm 30 của thế kỉ trớc đã tìm ra các chu trình
phản ứng hạt nhân, khám phá bí mật nguồn năng lợng khổng lồ của những
ngôi sao. Với công lao tính toán và giải thích sự dịch chuyển Lamb, ông đợc
nhiều ngời coi là cha đẻ của môn lý thuyết lợng tử. Cuộc đời ông cũng mang
nhiều nghịch lí. Con ngời gầy gò có nụ cời ốm yếu nhng rất hài hớc này là tr15


ởng phân viện vật lý lý thuyết ở Los Alamos trong suốt giai đoạn Mỹ triển
khai chơng trình Mânhttan thời chiến. Đã từng là một nhân vật quan trọng
tham gia chế tạo những quả bom nguyên tử đầu tiên, nhng sau chiến tranh,
Bethe lại trở thành một nhà hùng biện tài giỏi, đấu tranh phản đối vũ khí hạt
nhân trong suốt gia đoạn đàm phán ở Geneve để đi tới hoà ớc đông- tây giải
trừ quân bị.
Sinh ngày 2/7/1906 ở Strasburg, Đức. Vào thời gian đó, trong vật lí

thiên văn vẫn còn một bài toán hóc búa cha có lời giải. Bài toán này đã từng đợc Arthur Eddington nêu lên hồi những năm 1920, thách thức thế giới vật lý.
Đó là làm thế nào các ngôi sao có thể liên tục phát ra những năng lợng khổng
lồ trong khoảng thời gian hàng tỉ năm mà không bị tắt? Ngời ta từng nghĩ
rằng, năng lợng có thể là động năng sinh ra khi vật chất bị rơi vào nhau dới tác
dụng của trờng hấp dẫn lớn. Nhng các tính toán đã chỉ ra rằng, nguồn năng lợng nh vậy chỉ đủ cung cấp cho một ngôi sao kiểu nh Mặt Trời trong vòng
một vài triệu năm mà thôi. Nh vậy nguồn năng lợng khổng lồ của các ngôi sao
vẫn còn là một bí ẩn. Năm 1935, Bethe dời Bristol đến Đại học Cornell (Mỹ),
và ông đã tìm ra câu trả lời đợc ẩn chứa trong những phức hợp của các quá
trình hạt nhân sinh năng cao. Bethe nghiên cứu rất kĩ lỡng tất cả những gì ngời
ta đã biết hồi đó về hạt nhân nguyên tử. Ông đã viết một loạt 3 bài báo về vật
lí hạt nhân. Những bài báo này đã sớm trở thành những công trình nổi tiếng và
kinh điển, còn đợc gọi là kinh thánh Bethe. Ông đã chỉ ra rằng ở đây nhất
thiết phải có hai quá trình: ở nhiệt độ cực cao, Cacbon có thể tác dụng nh một
chất xúc tác hạt nhân, nó thúc đẩy một quá trình tổng hợp các nguyên tử
Hidro thành Heli và sinh ra năng lợng khổng lồ do sự hụt khối. Chu trình
Cacbon do Bethe đề xớng này đợc xuất bản năm 1938, nó đã giải thích đợc
tuổi đời lớn của các ngôi sao cực kì nóng. Bethe cũng đã chỉ ra rằng, ở nhiệt
độ thấp hơn, dới áp suất và
mật độ tơng nh ở Mặt trời, một
chuỗi các diễn biến có thể
dẫn đến sự kết hợp trực tiếp
các nguyên tử Hidro để tạo
thành Heli và giải phóng nhiều
năng lợng. Cơ chế này gần
với nguyên lí hoạt động của
bom H (bây giờ ngời ta vẫn
đang tìm cách điều khiên loại
phản ứng tổng hợp hạt nhân
này để phục vụ nhu cầu năng lợng). Với các phản ứng nhiệt
hạch, thời gian sống của các

ngôi sao có thể đạt nhiều tỉ năm và lời giải của Bethe đã đợc thực tế kiểm
chứng. Năm 1967, Hans Bethe đợc trao giải Nobel cho khám phá về nguồn
năng lợng của các sao.
16


4. Một số giải Nobel của thế kỉ 19 và 20
Một trong những hiện tợng không thể giải thích đợc của vài năm cuối
cùng của thế kỉ 19 đó là việc Wilhelm Conrad Rontgen, ngời đợc trao giải
Nobel vật lí đầu tiên ( năm 1901) phát hiện ra tia X vào năm 1895. Lại nữa,
năm 1896 Antoine Henri Becquerel phát hiện ra hiện tợng phóng xạ và hai vợ
chồng nhà bác học Marie và Pierre Curie tiếp tục nghiên cứu bản chất của
hiện tợng này. Lúc bấy giờ ngời ta cha hiểu nguồn gốc của tia X, nhng ngời ta
nhận ra rằng sự tồn tại của hiện tợng đó che dấu một thế giới các hiện tợng
mới mặc dù lúc đầu ngời ta cha thấy những ứng dụng thực tiễn trong viêc chẩn
đoán bệnh của tia X. Nhờ công trình về hiện tợng phóng xạ trên Becquerel, vợ
chồng Curie đợc trao giải Nobel năm 1903. Cùng với công trình của Ernest
Rutherford (ngời đoạt giải Nobel về hoá học năm 1908 ) ngời ta hiểu rằng
thực sự nguyên từ bao gồm một hạt nhân rất nhỏ chứ không phải nh ngời ta
từng nghĩ trớc đâylà một phân tử không có cấu trúc. Ngời ta còn thấy một số
hạt nhân nguyên tử lại không bền, chúng có thể phát ra các bức xạ alpha,
betha và gama. Đó là cuộc cách mạng lúc bấy giờ, cùng với nhiều công trình
vật lí khác, ngời ta đã vẽ ra những bức tranh đầu tiên của cấu trúc nguyên tử.
Năm 1897, Joseph J. Thomson phát hiện ra các tia phát ra từ ca tốt
trong một ống chân không là những hạt có mang điện tích. Ông đã chứng
minh rằng, các tia này gồm những hạt rời rạc mà sau này chúng ta gọi là các
hạt điện tử. Ông đã đo tỉ số giữa khối lợng của hạt và điện tích âm của hạt đó
và thấy rằng giá trị đó chỉ bằng một vài phần rất nhỏ so với giá trị dự đoán của
các nguyên tử mang điện và ngay sau đó ngời ta thấy rằng các hạt có khối lợng nhỏ bé mang điện tích âm đó, phải là những viên gạch cùng với hạt nhân
mang điện tich dơng đã tạo nên tất cả các loại nguyên tử. Thomson nhân giải

Nobel vào năm 1906. Trớc đó một năm vào năm 1905, Phillip E.A. von
Lenard đã làm sáng tỏ rất nhiều tính chất thú vị của những tia phát ra từ ca tốt
nh là khả năng đi sâu vào những tấm kim loại và tạo ra huỳnh quang. Sau
đó,vào năm 1912, Robert A. Millikan lần đầu tiên đã đo chính xác điện tử của
điện tử bằng phơng pháp giọt dầu(oil- drop) và điều này dẫn ông đến giải
Nobel năm 1923. Millikan cũng đợc trao giải cho những công trình về hiệu
ứng quan điện.
5. Thiên văn học từ đầu thế kỉ 20 đến nay.
Thiên văn học hiện đại có một bớc ngoặt hết sức quan trọng cùng với
vật lí học vào ngay vài năm đầu tiên của thế kỉ 20. Đầu thế kỉ 20, vật lí thế
giới bớc sang một trang mới thay đổi một phần lớn nhận thức của nhân loại về
17


hai lí thuyết vật lí mà đến nay vẫn là mũi nhọn của vật lí hiện đại: Thuyết lợng
tử do Planck đề xớng năm 1900 và thuyết tơng đối đa ra bởi Einstein (thuyết tơng đối hẹp năm 1905 và thuyết tơng đối rộng năm 1915). Hai lí thuyết này
đã góp phần quan trọng nhất vào tất cả các khám phá của nhân loại về vũ trụ,
không gian và thời gian trong thế kỉ 20 và cả những năm đầu tiên của thế kỉ
21.
- Năm 1900, Chaberlin và Moulton đề xuất giả thuyết va chạm về sự
hình thành hệ Mặt trời, theo đó các hành tinh đợc hình thành do sự va chạm
của Mặt trời sơ khai với một ngôi sao khác. Cũng năm này, Max Planck nêu ra
lí thuyết về sự lợng tử hoá năng lợng.
- Năm 1905 Albert Einstein nêu ra thuyết tơng đối hẹp với hai nội dung
chính là mọi định luật vật lí là nh nhau với ngời quan sát ở các hệ quy chiếu
quán tính có vận tốc bất kì và vận tốc ánh sáng là vận tộc lớn nhật và là vận
tốc tuyệt đối có giá trị nh nhau với mọi hệ quy chiếu có vận tốc bất kì.
- Năm 1911 1914, Hertzsprung và Russel cùng khám phá ra mối liên
quan giữa các vạch quan phổ của các ngôi sao và cấp sao của chúng, mối liên
quan này đợc biều diễn trên biều đồ Hertzsprung - Russel

-Năm 1915 Adams phát hiện ra sao lùn trắng đầu tiên, sao Sirius B.
Einstein hoàn thiện và công bố thuyết tơng đối rộng về trờng hấp dẫn của
mình, năm 1916, phơng trình trờng của thuyết này ra đời.
- Năm 1919, Eddington chứng minh thành công thuyết tơng đối rộng
Einstein băng việc quan sát hiện tợng nhật thực toàn phần trên đảo Principe
qua đó xác minh đợc tính chính xác của hiệu ứng lệch đờng đi tia sáng qua
Mặt trời có thể quan sát đợc khi có nhật thực toàn phần.
- Năm 1929, Hubble phát hiện ra hiện tợng tất cả các thiên hà ở rất xa
có vạch quang phổ dịch mạnh về phía đỏ, áp dụng hiệu ứng Doppler cho hiện
tợng này, Hubble kết luận rằng tất cả các thiên hà đều đang rời xa nhau theo
mọi hớng và nh vậy là vũ trụ đang giản nở. Sự rời xa của các thiên hà đợc biểu
diễn qua định luật Hubble.
- Năm 1930, nhà thiên văn nghiệp d Tombaugh phát hiện ra hành tinh
thứ 9 của Hệ Mặt trời - sao Diêm Vơng.
- Năm 1937 1940 Gamov đa ra lí thuyết về sự tiến hoá của các ngôi
sao.

18


- Năm 1948, Gamov đề xuất lí thuyết Big Bang (vụ nổ lớn) vệ sự hình
thành vũ trụ. Lí thuyết này cho biết vũ trụ đã hình thành từ một vụ nổ lớn cách
đây khoảng 15 tỉ năm sinh ra vật chất, không gian và thời gian.
- Năm 1957 vệ tinh nhân tạo đầu tiên đợc phóng lên vũ trụ. Vệ tinh này
mang tên Sputnik1, đợc Liên Xô cũ phóng lên ngày 4 tháng 10. Năm 1961,
lần đầu tiên con ngời đặt chân lên vũ trụ. Ngời đầu tiên bay lên vũ trụ là
Gagarin, bay lên vào ngày 12 tháng 4 trên tàu Vostok1.
- Năm 1965, Penzias và Wilson khám phá sự tồn tại của bức xạ phông
vũ trụ ở nhiệt độ 2,7K. Khám phá này là một bằng chứng quan trọng chứng
minh cho thuyết Big Bang. Loại bức xạ phông này đã đợc Big Bang tiên đoán

từ trớc đó, theo đó đây chính là loại bức xạ còn xót lại và giảm nhiệt độ từ Big
Bang đến nay.
- Năm 1967, Pulsar đầu tiên đợc phát hiện, đó là các thiên thể nhỏ nhng
có tốc độ quay rất lớn ( có nghĩa là khối lợng của nó là rất lớn), ngày nay đã
biết Pulsan là các ngôi sao nặng sau khi chết đi co lại thành các khối neutron
có mật độ rất lớn gọi là sao neutro.
- Năm 1969, con ngời lần đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng. Hai ngời đầu
tiên đặt chân lên bề mặt của mặt trăng là Neils Armstrong và Edwin Aldrin,
họ đã bay lên Mặt trăng trên tàu Apollo11.
- Năm 1977 1986, các tàu Voyager 1 và 2 đợc phóng lên và lần chụp
ảnh các hành tinh nhóm ngoài của hệ Mặt trời, chúng cũng là hai tàu du hành
đầu tiên đã ra khỏi biên giới của Hệ Mặt trời.
- Năm 1981 Alan Guth nêu ra lí thuyết lạm phát để mô tả và giải thích
sự giản nở gia tốc của vũ trụ.
- Năm 1998, nhóm dự án vũ trụ học sao siêu mới do Saul Perlmutter
đứng đầu khi quan sát các sao siêu mới phát hiện ra rằng vũ trụ đang giản nở
với gia tốc ngày càng tăng và nh thế thì vũ trụ sẽ giản nở mãi mãi.
Hiện này thiên văn học tập trung vào hai mũi nhọn cơ bản: Thứ nhất là vũ
trụ học, nghiên cứu cấu trúc và sự tiến hoá của vũ trụ trên nền tảng là các lí
thuyết vật lí hiện đại mà chủ yếu là cơ học lợng tử. Hớng thứ 2 là hàng không
vũ trụ, ứng dụng các công nghệ hàng không để nghiên cứu các thiên thể trong
Hệ Mặt trời.
Thiên văn học từng là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất
cũng là môn khoa học ít nhận đợc sự đánh giá đúng mức nhất. Nhng giờ đây,
19


hơn lúc nào hết, thiên văn học đang là một trong những môn khoa học vơn xa
nhất và đóng góp những thành tựu không thể thay thế cho nhân loại.
6. Sự góp phần phát triển thế giới quan duy vật biện chứng của những

thành tựu vật lí hiện đại
Từ những thành tựu trên chúng ta thấy rằng nếu xét trong các ngành của
khoa học tự nhiên thì vật lí là một ngành khoa học đóng vai trò chủ đạo. Điều
này đã đợc thừa nhận rộng rãi trong giới khoa học từ nhiều chục năm qua. Tuy
nhiên, trong một vài thập niên gần đây, do sự phát triển nhanh chóng và những
ứng dụng thực tiễn thiết thực của một số chuyên ngành sinh học đặc biệt sinh
học phân từ hay điều khiển học ( tin học ) mà có một vài học giả cho rằng vật
lí học đã nhờng vai trỏ chủ đạo bấy lâu nay của mình cho sinh học hay cho
điều khiển học.
Để làm rõ vai trò chủ đạo của một ngành khoa học nào đó cần phải
phân biệt tính giá trị của nó trong thực tiễn ứng dụng nhân loại với tính cơ bản
của nó trong nghiên cứu khoa học của thời đại. Có không ít những thành tựu
mang lại ý nghĩa thực tiễn to lớn cho nhân loại nhng không phải là những
thành tựu cơ bản của khoa học. Tuy nhiên, mọi phát minh cơ bản của khoa
học sớm hay muộn gì cũng mang lại những giá trị thực tiễn to lớn, chúng thúc
đẩy quá trình thay đổi to lớn và mạnh mẽ các mặt hoạt động khoa học, kĩ
thuật và công nghệ, làm biến đổi lối sống, cung cách ứng xử và cả cách nghĩ
của con ngời. Những phát minh của vật lí học cả trong quá khứ lẫn trong hiện
tại không chỉ mang lại cho chúng ta những quan niệm khoa học cơ bản cả vô
sinh lẫn hữu sinh mà còn trang bị cho chúng ta những công cụ hiệu quả để đào
sâu và mở rộng nhận thức đúng đắn về thế giới.
Đặc biệt, những phát minh của vật lí học hiện đại đã đang góp phần hớng dẫn hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới một cách có hiệu quả, giúp hiện
thực hoá những ớc mơ ngàn năm của nhân loại và mang lại những lợi ích vật
chất cũng nh tinh thần vô cùng thiết thực cho con ngời. Có thể nói mọi thành
tựu của nền văn hoá vật chất ( văn minh kĩ thuật, tiến bộ công nghệ ), mọi
giá trị của nền văn hoá tinh thần trong nhiều thập niên gần đây đều dựa vào
những phát minh cơ bản của vật lí học. Vật lí học thực sự là khoa học chủ đạo
của nhóm ngành khoa học tự nhiên.
Khi xem vật lí đóng vai trò chủ đạo là thủ lĩnh của khoa học tự nhiên,
chúng ta cũng cho rằng, cốt lõi của bức tranh khoa học tự nhiên về thế giới là

bức tranh vật lí học về thề giới. Khi dựa trên những quan điểm cơ bản và tổng
quát của vật lí học về vật chất và về các thuộc tính của nó, các nhà vật lí học
20


đã xây dựng bức tranh vật lí học về thề giới. Bức tranh vật lí học về thế giới đợc xem là mô hình lí tởng về giới tự nhiên đợc xây dựng dựa trên những
nguyên lí, những quan niệm cơ bản và tổng quát của một giai đoạn phát triển
nhận thức vật lí nhất định. Còn giai đoạn phát triển nhận thức vật lí đó không
thể tách ra khỏi đời sống triết học, văn hoá và thực tiễn của con ngời. Bức
tranh vật lí học về thế giới là một chỉnh thể tinh thần rất phức tạp mà tâm điểm
của nó là những quan niệm cơ bản và tổng quát của thời đại về thực tại vật lí
cùng với những quan niệm cụ thể của vật lí về vật chất, không gian, thời gian,
vận động, tơng tác, nhân quả Vì vậy, LêNin đã nhận định nhà khoa học tự
nhiên phải là một nhà duy vật hiện đại, một đồ đệ tự giác của chủ nghĩa duy
vật mà Mác là ngời đại diện, nghĩa là khoa học tự nhiên ấy phải là nhà duy vật
biện chứng. Qua đó các thành tựu của vật lí hiện đại đã góp phần phát triển
thế giới quan duy vật biện chứng và phơng pháp luận của chúng ta.
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình triết học, nxb Lí luận chính trị - Bộ giáo dục và đào tạo
- Bài giảng triết học, Tiến sĩ Nguyễn Lơng Bằng
- Lịch sử vật lí
- /> =

- Theo Tia sáng
- Theo Triết học và cuộc sống
- Kukuzubu(theo tạp chí hoạt động khoa học)

21




×