Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TÌM HIỂU LỊCH sử NGHIÊN cứu CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI và VIỆT NAM, đi sâu vào tìm HIỂU NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN cứu CẢNH QUAN ỨNG DỤNG TRONG LĨNH vực tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG ở VIỆT NAM h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.44 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

ĐỀ TÀI :TÌM HIỂU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM, ĐI SÂU VÀO TÌM HIỂU NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU
CẢNH QUAN ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
(Bài tiểu luận kết thúc học phần)

Học phần: Phân vùng cảnh quan và cảnh quan ứng
dụng
Giảng viên phụ trách: Th.S Trương Đình Trọng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Quyên
Lớp: 12CDM
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2015



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………….2
CHƯƠNG I : LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở
VIỆT NAM
1.1 Các trường phái nghiên cứu cảnh quan trên thế giới.
1.1.1 Trường phái nghiên cứu cảnh quan của các nhà địa lý Liên Xô.
1.1.2 Trường phái nghiên cứu cảnh quan của các nhà địa lý Tây Âu và Mỹ.
1.2 Trường phái nghiên cứu cảnh quan của các nhà địa lý Việt Nam.
1.2.1 Giai đoạn từ 1954 – 1980
1.2.2 Giai đoạn sau 1980 đến nay.
CHƯƠNG 2 : NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN ỨNG DỤNG


TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thống kê các đề tài nghiên cứu ứng dụng cảnh quan trong lĩnh vực tài nguyên
và môi trường ở Việt Nam hiện nay.
2.2 Tổng quan một số đề tài với hướng nghiên cứu tiêu biểu.
2.3.

Ưu nhược điểm của các đề tài.

2.3.1 Ưu điểm
2.3.2 Nhược điểm
2.4 Giải pháp khắc phục
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Mở đầu


Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với
mục tiêu phát triển bền vững là vấn đề mang tính thời sự, đang đặt ra cho nhiều quốc gia
và vùng lãnh thổ. Khai thác tài nguyên quá mức đã nảy sinh nhiều bất cập. Một số nơi,
khai thác chưa đi đôi với bảo vệ, tái tạo, chỉ tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có… nên tài
nguyên thiên nhiên đã và đang có dấu hiệu suy thoái, mất cân bằng sinh thái, môi trường
bị ô nhiễm... Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu tổng hợp và đánh giá đúng tiềm năng
TNTN trước khi tiến hành khai thác và sử dụng. Hướng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan
là hướng nghiên cứu quan trọng, góp phần thiết thực giải quyết những vấn đề thực tiễn
đặt ra. Đồng thời, hướng nghiên cứu này là cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lí tài nguyên,
bố trí hợp lí các ngành sản xuất và bảo vệ môi trường lãnh thổ nghiên cứu.
Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu lịch sử nghiên
cứu cảnh quan trên thế giới và Việt Nam, đi sâu vào tìm hiểu những hướng nghiên cứu
cảnh quan ứng dụng trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường ở Việt Nam hiện nay” mục

đích thống kê các hướng nghiên cứu của các tác giả về phương pháp, nội dung cũng như
cách tiến hành nghiên cứu và kết quả đạt được về giải quyết những vấn đề bất cập trong
khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường hiện nay và một số định hướng phát
triển, phục vụ mục tiêu lâu dài là phát triển bền vững. Trên cơ sở đó, rút ra các ưu điểm,
nhược điểm chung và đưa ra một số giải pháp, định hướng khắc phục.
Trong quá trình tiến hành đề tài, tất nhiên không tránh khỏi những sai sót, mong
thầy đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở
VIỆT NAM
1.1 Các trường phái nghiên cứu cảnh quan trên thế giới.
Hướng nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp trên thế giới có từ rất sớm,cùng với sự phát
triển của khoa học địa lí. Giai đoạn từ cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 được coi là giai đoạn
đặt nền móng cho sự hình thành khái niệm cảnh quan, với nhiều công trình nghiên cứu về
cảnh quan của các tác giả thuộc nhiều trường phái khác nhau từ trường phái Nga (Liên Xô
cũ) và các nước Đông Âu đến trường phái nghiên cứu cảnh quan của Tây Âu và Bắc Mĩ.
Mỗi trường phái đều có những đặc trưng nghiên cứu riêng, với nhiều công trình khoa học
có giá trị cao, là kim chỉ nam cho các thế hệ nhà khoa học kế tiếp.
Xem xét lịch sử phát triển ngành cảnh quan học trên thế giới đã thấy rõ đây là một quá
trình phát triển tiến bộ không ngừng, minh chứng bởi nhiều công trình khoa học có giá trị
cả về lý luận và thực tiễn cao.
1.1 .1 Trường phái nghiên cứu cảnh quan của các nhà địa lý Liên Xô.

a. V.V Docursaev : đề xướng học thuyết về cảnh quan vào cuối thế kỷ 19 (1882-1898).
Từ những nghiên cứu thổ nhưỡng, ông đã đi tới những quan niệm về tổng hợp thể
địa lý:“ Nghiên cứu toàn bộ thiên nhiên thống nhất toàn vẹn không chia cắt, không
tách rời chúng ra thành từng phần”
V.V Docursaev cũng là người đầu tiên thực hiện nguyên tắc tổng hợp nghiên cứu

các điều kiện tự nhiên ở các địa phương cụ thể, khởi xướng học thuyết về học thuyết về
đới tự nhiên. Ông và những người kế tục đề xuất cơ sở đánh giá đất đai nông nghiệp một
cách khoa học, đồng thời đề ra biện pháp trồng trọt, cải tạo, tổ chức hợp lý lãnh thổ.
b. L.X Berg (1913)
Cảnh quan là một miền, trong đó đặc điểm địa hình, khí hậu, thực vật và lớp phủ
thổ nhưỡng hợp nhất với nhau thành một thể toàn vẹn, cân đối và lặp lại một cách điển
hình trong phạm vi hình đới ấy trên trái đất.
Năm 1947, L. X Berg đã đặt nền móng cho nghiên cứu cảnh quan ở Liên Xô:
“Cảnh quan là tập hợp các đối tượng và hiện tượng mà trong đó các đặc tính của địa hình,
khí hậu, thủy văn, lớp phủ thổ nhưỡng – thực vật, giới động vật và ở một chừng mực
mực nhất định, của cả kết quả tác động của con người, đã hình thành một thể thống nhất
hoàn chỉnh, được lặp lại một cách điển hình trên một đới nhất định nào đó của trái đất”

c. N.A Xontxev (1962)


Xem cảnh quan là tổng hợp thể tự nhiên với định nghĩa: “Cảnh quan là một tổng
hợp thể tự nhiên đồng nhất về mặt phát sinh, có một nền địa chất đồng nhất, một kiểu địa
hình, một khí hậu giống nhau và bao gồm một tập hợp các cảnh dạng chính và phụ quan
hệ với nhau về mặt động lực và lặp lại một cách có qui luật trong không gian, tập hợp một
cách có qui luật trong không gian, tập hợp này chỉ thuộc riêng cho cảnh quan đó”
d. G. Ixatsenko (1965)
Ông đưa ra khái niệm về tính địa đới và phi địa đới trong cảnh quan, bổ sung định
nghĩa cho cảnh quan đồng bằng và miền núi.
Đối với đồng bằng “Cảnh quan là một bộ phận được tách ra trong quá trình phát
sinh của một miền, của một đới địa lý và nói chung của bất kỳ một đơn vị lãnh thổ nào
lớn hơn, có đặc điểm là đồng nhất cả về mặt địa đới cũng như phi địa đới và có một cấu
trúc riêng và cấu tạo hình thái riêng”.
Đối với miền núi: “cảnh quan là một bộ phận của tầng cảnh quan, trong phạm vi
một hệ thống đai cao riêng (địa phương), đồng nhất về phương diện cấu trúc, nham thạch

và địa mạo”
Năm 1991 trong cuốn sách “ Cảnh quan và phân vùng địa lý tự nhiên” quan điểm
về cảnh quan đã được ông làm sáng tỏ hơn. Ông coi cảnh quan là một địa hệ, là một tổng
thể lãnh thổ tự nhiên của cấp lãnh thổ địa phương.
e. D.L Armand (1975)
Đại diện cho quan điểm coi cảnh quan là một danh từ chung cho tất cả tổng thể
lãnh thổ tự nhiên từ nhỏ đến lớn(cả cỡ hành tinh là lớp vỏ cảnh quan). Định nghĩa cảnh
quan cũng là định nghĩa của tổng thể tự nhiên.
Năm 1975 ông viết:“Tổng thể lãnh thổ tự nhiên (hay cảnh quan – địa tổng thể) là
phần lãnh thổ hay khu vực được phân chia một cách ước lệ bằng các ranh giới thẳng đứng
theo nguyên tắc đồng nhất tương đối và ranh giới nằm ngang theo nguyên tắc mất dần ảnh
hưởng của nhân tố mà theo đó tổng thể trên được định ra”.
Như vậy, cảnh quan là từ đồng nghĩa với tổng thể lãnh thổ (hoặc khu vực) tự nhiên.
Từ “cảnh lãnh thổ (hoặc khu vực) tự nhiên, không những có thể dùng cho bất kỳ một đơn
vị phân loại nào, ví dụ nói: cảnh quan khoảng trống giữa rừng, cảnh quan bán đảo Cà
Mau, cảnh quan núi lửa, mà còn dùng theo ý nghĩa chung, giống như khái niệm “đất đai”,
“khí hậu” v.v.,
1.1.2 . Trường phái nghiên cứu cảnh quan của các nhà địa lý Tây Âu và Mỹ.
a. G. Bertrand
Năm 1968 G. Bertrand định nghĩa: cảnh quan là sự phối hợp cơ động, bất ổn định
của các yếu tố địa lý khác nhau: vật lý, sinh học, nhân tác. Chúng tác động lên nhau một
cách biện chứng và làm cho cảnh quan trở thành một “thể tổng hợp địa lý”.
G. Bertrand phân ra ba bậc kế tiếp nhau:
- Môi trường tự nhiên,
- Các hệ sinh thái,


- Tác động con người, đồng thời phân 3 cấp cảnh quan
Geotope: là đơn vị cơ sở, rộng vài mét vuông, có vi khí hậu, có khi là một vũng
bùn trên cao nguyên, một hốc lõm trên vách đá, một hố karst, nó chứa một quần xã sinh

cảnh (biocénose) đặc trưng.
Géofacies: Đồng nhất trên vài trăm hoặc vài ngàn mét. Có khi là chỗ trũng ngập
lụt trong đồng bằng phù sa hoặc một mảnh sườn núi có hướng phơi riêng biệt, một dải
hẹp của cao nguyên, một quả đồi. Về thạch học và đất nó có thể không đồng nhất.
Geosystème (địa hệ): Rộng lớn hơn, từ hàng chục đến hàng 100 km2. Chẳng hạn
miền núi, nó là một vành đai có khí hậu, địa hình và thạch học đồng nhất. Nó gồm nhiều
géofaciès khác nhau. Ví dụ sườn nắng và sườn khuất nắng được khai thác khác nhau.
Có thể so sánh các cấp cảnh quan của G.Bertrand với các cấp cảnh quan của các nhà khoa
học Liên Xô: các nhà khoa học Liên Xô:
-

Geosystème tương đương với cảnh quan
Géofacies tương đương với dạng cảnh quan
Geotope tương đương với diện cảnh quan
b. R. Forman và M. GodronT
Trong công trình Sinh thái cảnh quan xuất bản năm 1986, R. Forman và M.
Godron trích dẫn khái niệm cảnh quan từ các từ điển Webster (1963), Oxford (1933).
Cảnh quan bao gồm:
1) Một bức tranh mô tả phong cảnh nội địa tự nhiên như: thảo nguyên, khu rừng,
dẫy núi v.v
2) Các dạng địa hình khu vực trong một tổng thể
3) Một phần đất hoặc phần mở rộng của phong cảnh tự nhiên khi được nhìn theo
một hướng
Về mặt sản phẩm có những nhận thức khác nhau về cảnh quan, nhưng hầu hết mọi
người phân loại cảnh quan hoặc là dạng địa hình vật lý, văn hóa, mỹ quan hoặc là nghệ
thuật chụp ảnh. Về mặt không gian, các nhận thức cảnh quan có qui mô rộng, từ “cảnh
quan Bắc Mỹ” đến cảnh quan của khu bảo tồn động vật.
Nhìn chung ở các nước Tây Âu, Mỹ khái niệm cảnh quan thường được sử dụng
linh động hơn. Ngày nay các đơn vị cảnh quan (Landscape Units), sinh thái cảnh quan
(Landscape Units), kiến trúc cảnh quan (Landscape architecture), cảnh quan nhân sinh

(Anthropic Landscape), cảnh quan văn hóa (Cultural Landscape) đồng nghĩa với quan
niệm cảnh quan chung.
c. Z.Passarge ( 1867 – 1958).
Năm 1913 ông xuất bản một công trình về địa lý cảnh quan, trong đó ông xác định
cảnh quan như là một miền, có tất cả các hợp phần tự nhiên kết hợp tương ứng với nhau
trong phạm vi đó ở “mọi điểm tồn tại”.


Giai đoạn phát triển hiện nay của cảnh quan học được bắt đầu vào khoảng giữa
những năm 60 của thế kỷ XX, khi mà cảnh quan học đã có bước ngoặc trong việc nghiên
cứu cấu trúc, chức năng và động lực, đi sâu vào nghiên cứu tính hoàn chỉnh, tính thứ bậc,
tính tổ chức, cấu trúc – chức năng, trạng thái, tính bền vững… của cảnh quan, theo hướng
này có thể tìm thấy trong công trình nghiên cứu của VB. Xootrava (1978).
Để đáp ứng được nội dung nghiên cứu cấu trúc – động lực của các thể tổng hợp
lãnh thổ đòi hỏi phải có những phương pháp nghiên cứu định lượng. Các phương pháp địa
hóa cảnh quan đã có những gias trị nhờ vào các công trình của M.A. Glazovxkaia. Ngành
vật lý cảnh quan do D.L.Armand đề xuất, dùng các phương pháp vật lý hiện đại để nghiên
cứu mối tác động qua lại của các hợp phần thành tạo cảnh quan. Việc thu thập được nhiều
dữ kiện, số liệu được quan trắc tại các trạm nghiên cứu định vị đã giúp cho việc ứng dụng
phương pháp toán học, nhằm xây dựng mô hình biểu đồ và toán học của các địa hệ. Sự
bùng nổ của công nghệ tin học trong những năm gần đây đã giúp cho địa lý nói chung,
cảnh quan nói riêng có được các công cụ nghiên cứu hữu hiệu là công nghệ viễn thám, hệ
thống thông tin địa lý (GIS).
Một nét nổi bật nữa của giai đoạn hiện nay là việc mở rộng ứng dụng các kết quả
nghiên cứu cảnh quan cho phát triển nông nghiệp, cũng như là cho các lĩnh vực khác như
du lịch giải trí, nghỉ ngơi, an dưỡng, đánh giá công trình xây dựng, đường xá… Các
nghiên cứu cảnh quan đã tạo cơ sở khoa học cho việc tối ưu hóa môi trường thiên nhiên,
tiến tới thiết kế cảnh quan.
Trong các công trình nghiên cứu cảnh quan, các tác giả đều đưa ra các hệ thống
phân loại, nhưng nhìn chung các hệ thống phân loại này đều được xây dựng cho những

lãnh thổ rộng lớn. Khi áp dụng vào thực tế Việt Nam thường chỉ sử dụng được một đến
hai cấp cuối, mà chỉ tiêu phân loại chủ yếu là kiểu địa hình – nham thạch hoặc thổ
nhưỡng – sinh vật.
Khoa học về cảnh quan ngày càng được phát triển va càng được ứng dụng rộng rãi
trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường nhiều nước. Tháng 10 năm 2000, Hội
nghị khoa học về cảnh quan đa chức năng của toàn thế giới đã họp ở Roskilde ( Đan
Mạch) nhằm giải quyết các vấn đề như thống nhất khái niệm cảnh quan, cảnh quan đa
chức năng nhưng chủ yếu hướng tới vấn đề môi trường và PTBV, kiemr soát cảnh quan
lục địa đa chức năng… Đến nay, khoa học về đánh giá tổng hợp vẫn đang dần hoàn thiện
về phương pháp và lý luận, song vẫn rất có giá trị với thực tiễn của các quốc gia.
1.2. Trường phái nghiên cứu cảnh quan của các nhà địa lý Việt Nam.
Có thể khẳng định rằng, tất cả các công trình nghiên cứu cảnh quan ở nước ta chủ
yếu đều dựa trên nền tảng, lý luận khoa học cảnh quan của trường phái nước Nga Xô Viết.
Tùy vào từng giai đoạn phát triển và để đáp ứng nhu cầu thực tiễn mà nội dung các công
trình nghiên cứu cảnh quan được thể hiện dưới các tiêu đề: “Phân vùng địa lý tự nhiên”,
“Cảnh quan địa lý”, “Nghiên cứu cảnh quan”, “Cơ sở cảnh quan”, “Sinh thái cảnh quan”,


“CQST”, “Phân vùng cảnh quan”, “Phân tích cảnh quan”. Dựa vào sản phẩm phân hóa
lãnh thổ thành các đơn vị cảnh quan theo tính cá thể hay kiểu loại có thể chia ra giai đoạn
phát triển cảnh quan học ở Việt Nam như sau:
1.2.1 Giai đoạn từ 1954 – 1980
Đặc điểm của giai đoạn này là phát hiện sự phân hóa lãnh thổ theo hệ thống phân
vị theo hướng phân vùng địa lý tự nhiên, nghĩa là đi tìm các cá thể của các địa tổng thể.
Đầu tiên phải kể đến công trình “Việt Nam” của T.N Seeglova (1957). Tác giả đã chia các
khu vực tự nhiên của Việt Nam theo một hệ thống phân vị đơn giản gồm 2 cấp vùng á và
á vùng, trong đó vùng được phân chia theo yếu tố khí hậu có kết hợp với yếu tố địa hình,
kiến tạo, thực vật, còn tiêu chí cấp á vùng chủ yếu dựa vào yếu tố địa mạo. Tiếp theo là
công trình “Thiên nhiên miền Bắc Việt Nam” của V.M.Fridlan (1961).
Sau 2 công trình phân vùng của tác giả nước ngoài nói trên là một loạt các công

trình của các tác giả trong nước. Đầu tiên là “Địa lý tự nhiên Việt Nam” của Nguyễn Đức
Chính – Vũ Tự Lập, trong đó các tác giả đã phân vùng với hệ thống phân vị gồm 6 cấp :
đới -> xứ => miền => khu => vùng => cảnh..
Trong giai đoạn này, có một công trình rất đáng chú ý về mặt lý luận và là giáo
trình cơ bản cho sinh viên chuyên ngành cảnh quan, đó là tác phẩm “Cảnh quan địa lý
miền Bắc Việt Nam” của Vũ Tự Lập (1976), đã định nghĩa cảnh địa lý (cảnh quan) như
sau: “ Cảnh địa lý là một địa tổng thể, được phân hóa ra trong phạm vi một phân đới
ngang ở đồng bằng và một đai cao miền núi, có một cấu trúc thẳng đứng đồng nhất về nền
địa chất, về kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, về đại tổ hợp thổ nhưỡng, đại tổ
hợp thực vật và bao gồm một tập hợp có qui luật của những dạng địa lý và những đơn vị
cấu tạo nhỏ khác theo một cấu trúc ngang đồng nhất”.
Tác giả đã đưa ra một hệ thống phân vị riêng, khá đầy đủ từ cấp lớn nhất đến cấp
nhỏ nhất. Ưu điểm của hệ thống phân vị này là có sự kết hợp nhuần nhuyễn tính địa đới
và phi địa đới.
Với cách xây dựng hệ thống phân vị như đã nói ở trên, tác giả muốn nhấn mạnh
việc nghiên cứu cảnh quan có thể tiến hành theo cách từ trên xuống bằng con đường phân
vùng, hoặc theo cách từ dưới lên (họa đồ cảnh quan), nghĩa là công tác nghiên cứu cảnh
quan không chỉ là sự kế thừa, phân tích có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các
chuyên ngành, mà còn là công việc độc lập của các nhà cảnh quan từ quá trình khảo sát
ngoài thực địa cho đến phân tích các tư liệu, tài liệu đã thu thập được trong các phòng thí
nghiệm
Cũng trong giai đoạn này, một công trình phân vùng khác mà ý nghĩa thực tiễn đối
với việc định hướng sản xuất cho đến nay, mặc dù đã trải qua trên 20 năm nhưng vẫn còn
có những giá trị. Đó là công trình phân vùng địa lý tự nhiên Tây Nguyên của tập thể tác
giả do Trần Quang ngãi, Hoàng Đức Triêm làm chủ biên tiến hành trong giai đoạn 1976 –


1980 và được công bố chính thức vào năm 1984 trong Tuyển tập báo cáo khoa học của
chương trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên 1976 – 1980.
Cơ sở lý luận về khoa học cảnh quan đã được các nhà địa lý Việt Nam tiếp

thu một cách có hệ thống và đã vận dụng một cách mềm dẻo trong điều kiện
thiên nhiên cụ thể của Việt Nam.
o Kết quả nghiên cứu của cảnh quan học đã bước đầu xâm nhập thực tiễn,
điều đó nói lên khả năng đáp ứng của cảnh quan học đối với nhu cầu phát
triển KT – XH của đất nước.
o

1.2.2 Giai đoạn sau 1980 đến nay.
Tại Việt Nam, nghiên cứu tài nguyên phục vụ phát triển Kt – XH theo hướng tiếp
cận cảnh quan được thực hiện từ những năm 60 của thế kỷ trước. Qua một thời gian ngắn,
nó thực sự trở thành một lĩnh vực nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao, đặc biệt trong
nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT.
Năm 1997, trong cuốn “Cơ sở cảnh quân học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ các tác giả Phạm Hoàng Hải”, Nguyễn Thượng
Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh đã đề cập khá đầy đủ về những biến đổi của tự nhiên dưới
các tác động của con người, đưa ra một cách khái quát phương pháp đánh giá cảnh quan
với các lãnh thổ cụ thể cũng như các giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trường.
Tiếp theo có nhiều nhà khoa học đã ứng dụng tiếp cận nghiên cứu cảnh quan trong nhiều
lĩnh vực khác nhau: Nghiên cứu, đánh giá các hệ sinh thái (Phạm Quang Anh và nnk,
1985; Nguyễn văn Trương, 1992; Đào Thế Tuấn, 1984; Nguyễn Cao Huần, 2005; Phạm
Hoàng Hải, 1997); Nghiên cứu xây dựng bản đồ (Nguyễn Thành Long và nnk, 1992;
Nguyễn Thơ Các 1999); Úng dụng cảnh quan trong nghiên cứu lập qui hoạch phát triển
KT-XH và qui hoạch bảo vệ môi trường (Nguyễn Cao Huần và nnk, 2003, 2004, 2005;
Phạm Quang Anh, 1996; Nguyễn Văn Vinh, 1996; Nguyễn Trọng Tiến, 1996; Hà Văn
Hành, 2001; Phạm Quang Tuấn, 2004). Hướng nghiên cứu ứng dụng “sinh thái hóa cảnh
quan” cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu (Phạm Quang Anh 1996, Nguyễn An
Thịnh 2007, Hà Quý Quỳnh 2009).
Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu cảnh quan tại Việt Nam thể hiện rõ
nét nhất qua các nghiên cứu về từng hợp phần cảnh quan. Một số công trình có thể kể tên
như địa thủy hình thái (Nguyễn Ngọc Thạch, 1993), nghiên cứu về rừng (Lại Huy

Phương, 11995, 1997), địa mạo (Phạm Văn Cự, 1996), sử dụng đất (Nguyễn Thị Cẩm
Vân, 2001), quan hệ biến động lớp phủ thực vật và quá trình xói mòn (Vũ Anh Tuấn,
2004) v v... Hướng nghiên cứu tổng hợp nhiều hợp phần cảnh quan cũng được nhiều nhà
khoa học tiến hành trong nghiên cứu đánh giá thích nghi cây trồng (Phạm Thanh Hải,
Phạm Văn Cự, Phạm Quang Sơn, 1997). Một số công trình nghiên cứu tuy không trực
tiếp đề cập đến việc sử dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu cảnh quan nhưng cũng


đưa ra nhiều phương pháp cho nghiên cứu các hợp phần của cảnh quan như địa hình, lớp
phủ mặt đất… (Nguyễn Ngọc Thạch 1997, 2011). Việc ứng dụng các phương pháp này
cho một nghiên cứu địa lý tổng hợp cần phải có sự nghiên cứu và vận dụng linh hoạt, phù
hợp với điều kiên từng vùng.
Nói tóm lại, khoa học cảnh quan ở Việt Nam phát triển trong sự tiếp thu những
kiên thức lý thuyết của nước ngoài (chủ yếu là trường phái Liên Xô cũ) và sự vận dụng cụ
thể trên các quy mô vùng lãnh thổ và tỉ lệ nghiên cứ khác nhau.

CHƯƠNG 2 : NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN ỨNG DỤNG
TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thống kê các đề tài nghiên cứu ứng dụng cảnh quan trong lĩnh vực tài nguyên và
môi trường ở Việt Nam hiện nay.
STT

Tên đề tài

Người
nghiên cứu

Thời
gian



1

Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Nguyễn Đăng
Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng
Hội

2004

2

Nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triển
Nguyễn Cao
kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường
Huần
cấp tỉnh, Nghiên cứu mẫu tỉnh Lào Cai
Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên
Trần Thị Mai
thiên nhiên phục vụ mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ,
Phương
bảo vệ môi trường hạ lưu sông Đồng Nai
Phân tích và đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc phục vụ
Bùi Hoàng
mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi
Anh
trường
Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Lê Duy Hưng
phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường huyện. Nghĩa

Hưng, tỉnh Nam Định
Nghiên cứu cảnh quan sinh thái các huyện ven biển tỉnh Nguyễn Văn
Quảng Trị phục vụ cho sử dụng hợp lý lãnh thổ
Mạnh
Phân tích cấu trúc và chức năng cảnh quan phục vụ định Hứa Thanh
hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước khu vực
Hoa
phía tây thị xã Sơn Tây, Hà Nội
Nghiên cứu cấu trúc cảnh quan phục vụ tổ chúc không
Nguyễn Thị
gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Thúy Hằng
tỉnh Ninh Bình với sự trợ giúp của công nghệ viễn thám
và hệ thống thông tin địa lý.
Nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài
Trương Thị
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng

Bình
Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng
Dương Thị
hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng
Nguyên Hà
Ngãi
Xác lập cơ sở
Dương, Thị
địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo Thúy Hường
vệ môi trường thành phố Đà Lạt
Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài
Nguyễn Thị

nguyên và bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Bích Liên
Nguyên
Xác lập cơ sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên Nguyễn Minh
thiên nhiên và bảo vệ môi trường tĩnh Hà Tĩnh
Nguyệt
Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng sử
Nguyễn Thị
dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Lạng Giang
Huyền

2004

3

4

5

6
7

8

9

10

11


12

13
14

2006

2007

2007

2011
2012

2012

2012

2013

2014

2014

2014
2014.


15


16

17

Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho mục đích sử
dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện
Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Vũ
Phân tích cấu trúc các tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái
Nguyên phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên,
phát triển bền vững
Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh cho định hướng không
gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường khu vực Hạ Long-Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

Vũ Thị Ngọc
Diễm

2014

Lê Thị
Nguyệt

2015

Nguyễn Thị
Loan Hương

2015

2.2 Tổng quan một số đề tài với hướng nghiên cứu tiêu biểu.

Đề tài 1 : Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và
bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi
Luận Án Tiến Sĩ Địa Lý, Dương Thị Nguyên Hà
1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
1.1.1 Các quan điểm nghiên cứu
Quá trình thực hiện luận án, NCS dựa trên các quan điểm: Quan điểm hệ thống tổng hợp; Quan điểm lãnh thổ; Quan điểm lịch sử; Quan điểm PTBV. Trong đó, quan
điểm hệ thống – tổng hợp là quan điểm chủ đạo.
1.1.2. Hệ phương pháp nghiên cứu
NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại của Địa lí học, cả
phương pháp định tính và bán định lượng: Phương pháp tổng hợp, phân tích hệ thống;
khảo sát thực địa; Phương pháp bản đồ, phân tích không gian bằng công cụ GIS; Phương
pháp chuyên gia và đánh giá nhanh nông thôn; Phương pháp ĐGCQ.
1.1.3 Phương pháp luận nghiên cứu cảnh quan.


Quá trình NCCQ cần phải xác định mục đích, đối tượng, nguyên tắc vận dụng;
xây dựng hệ thống phân loại, xây dựng bản đồ CQ và nội dung nghiên cứu cho lãnh thổ
đã lựa chọn.


Đặc điểm các nhân tố thành tạo CQ
Quảng Ngãi

Đa dạng CQ
Quảng Ngãi

- Bản đồ các hợp phần thành tạo CQ
- Bản đồ CQ Quảng Ngãi
- Bản đồ CQ Bình Sơn


Khảo sát
thực địa
Bản đồ, phân tích
không gian bằng GIS
Tổng hợp,
phân tích hệ thống
Chương 2
- Phân cấp mức độ thuận lợi từng loại CQ cho phát triển các ngành kinh tế tỉnh Quảng Ngãi;
- Phân cấp mức độ thuận lợi từng dạng CQ cho cây cao su huyện Bình Sơn.

- Các bản đồ ĐGCQ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch Quảng Ngãi; cây cao su huyện Bình Sơn.
- Bản đồ định hướng không gian ưu tiên phát triển các ngành kinh tế.
- Bản đồ định hướng phân bố cây cao su.
- Kiến nghị SDHL tài nguyên và không gian ưu tiên phát triển các ngành sản xuất trên toàn tỉnh Quảng Ngãi.
- Kiến nghị BVMT


- Kiến nghị phát triển, mở rộng diện tích cây cao su huyện Bình Sơn.
Chương 3
Bản đồ, phân tích
không gian bằng GIS
- Ý kiến chuyên gia
- ĐGCQ

- Tổng hợp, phân tích hệ thốn
Khảo sát thực địa
- Tình hình NCCQ, ĐGCQ
- Những nội dụng liên quan đến đề tài
- Phương pháp luận NCCQ, ĐGCQ
vận dụng cho lãnh thổ nghiên cứu


Tổng hợp,
phân tích hệ thống
Chương 1

Phương pháp
Nội dung
Kết quả


Hình 1: Sơ đồ cấu trúc, nội dung chi tiết, phương pháp thực hiện và kết quả luận án
Bảng 1. Nội dung nghiên cứu và kết quả từng chương của luận án
Vấn đề tồn tại
Chư
(cần
nghiên Mục tiêu
ơng
cứu)
1

Tài
liệu

Câu hỏi cần giải
phương
pháp Kết quả và thảo luận
quyết (giả thuyết)
nghiên cứu

- Địa phương Để hiểu về lí luận Vận dụng NCCQ, - Các tài liệu - Các giai đoạn, xu hướng


Kết luận
NCCQ và


2

3

tham khảo về lí
luận
NCCQ,
ĐGCQ trên thế
giới và Việt Nam.
- Tổng hợp, phân
tích hệ thống

phát triển và tình hình NCCQ,
ĐGCQ trên thế giới và Việt
Nam.
- Những phương pháp NCCQ,
ĐGCQ đã được xác định để
áp dụng cho lãnh thổ nghiên
cứu.

ĐGCQ
đã
giải
quyết
được những

tồn tại cho
tỉnh, là hướng
nghiên
cứu
rất cần thiết
cho
Quảng
Ngãi.

- CQ tự nhiên lãnh
thổ phân hóa theo
quy luật địa lí nào?
- Những nhân tố nào
hình thành và tác
động đến sự phân
hóa CQ Quảng
Ngãi?
- Đặc điểm CQ
Quảng Ngãi thể hiện
như thế nào?

- Cơ sở dữ liệu
(bản đồ số), bản
đồ giấy.
- Tổng hợp, phân
tích hệ thống,
thực địa, bản đồ,
GIS.

- Mỗi nhân tố có vai trò nhất

định đối với sự thành tạo CQ
Quảng Ngãi.
- Tác động tổng hợp các nhân
tố (tự nhiên, hoạt động khai
thác lãnh thổ của người dân)
tạo nên sự phân hóa CQ.
- CQ Quảng Ngãi thuộc 1
kiểu CQ, gồm 3 lớp, 7 phụ
lớp, 16 hạng và có 139 loại.
Riêng huyện Bình Sơn có 48
loại và 107 dạng CQ.

CQ
Quảng
Ngãi
phân
hóa đa dạng,
phức
tạp,
nhưng vẫn thể
hiện quy luật
chung và chi
phối
hình
thức
khai
thác, sử dụng
tự nhiên.

- Làm thế nào để

phát huy hết những
lợi thế của điều kiện
TN cho phát triển
KT-XH ở Quảng

- Quy hoạch, kế
hoạch, chỉ tiêu
phát triển KT-XH
địa phương
- Tổng hợp, phân

- Bản đồ ĐGCQ phát triển các
ngành kinh tế chiến lược toàn
tỉnh và bản đồ ĐGCQ cho
phát triển cây cao su huyện
Bình Sơn.

Định hướng
đưa ra phù
hợp với tình
hình thực tiễn

Quảng

chưa có nghiên
cứu, đánh giá
tổng hợp theo
NCCQ, ĐGCQ và
từng đơn vị CQ
vận dụng vào nghiên

- Chưa có định
cứu ở Quảng Ngãi
hướng phát triển
tổng thể trên
từng đơn vị CQ

ĐGCQ vào nghiên
cứu ở Quảng Ngãi
như thế nào để đưa
ra được những định
hướng sử dụng tổng
hợp theo các đơn vị
cảnh quan của tỉnh?

- Tìm quy luật phân
hóa tự nhiên bao trùm
thiên nhiên lãnh thổ
nghiên cứu
- Để hiểu vai trò từng
nhân tố thành tạo CQ,
đặc điểm phân hóa
CQ toàn tỉnh ở bản đồ
CQ tỉ lệ 1: 100.000;
và phân hóa CQ cấp
huyện ở bản đồ CQ tỉ
lệ 1: 50.000
- Xác định tiềm năng
tự nhiên cho phát
triển các ngành kinh
tế.

- Quy luật biến đổi

- Nghiên cứu
từng hợp phần
riêng lẻ.
- Nghiên cứu
tổng hợp ở từng
đơn vị lãnh thổ
nhỏ

- Chưa phát huy
hết lợi thế của
điều kiện TN và
tài nguyên thiên
nhiên.


- Quảng Ngãi có thế mạnh
phát triển nông nghiệp, tiềm
Ngãi?
- Hoạt động KT- CQ và kiến nghị định
tích hệ thống;
- Khả năng mở rộng
năng phát triển lâm nghiệp,
XH để lại nhiều hướng SDHL tài
ĐGCQ; GIS, ý
diện tích cao su là
lợi thế cho phát triển du lịch Ngãi.
tác động tiêu nguyên, BVMT lãnh
kiến chuyên gia;

bao nhiêu và phân
biển và khả năng lớn cho phát
cực đến MT
thổ sản xuất.
khảo sát thực địa
bố ở đâu là hợp lí?
triển và mở rộng diện tích cây
cao su.

2, Hệ thống phân loại cảnh quan và bản đồ cảnh quan.
Hình 2: Sơ đồ quy trình các bước thực hiện luận án (quy trình tiếp cận hệ thống)
- Thực trạng phát triển KT-XH và khai thác tài nguyên ở địa phương
- Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH; định hướng phát triển các ngành
NHU CẦU THỰC TIỄN
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá


ĐGCQ cho phát triển cây cao su

ĐGCQ cho
du lịch

ĐGCQ cho
lâm nghiệp

ĐGCQ cho
nông nghiệp

Kết quả ĐGCQ cho phát triển cây cao su
Phân tích tổng hợp phát triển các ngành kinh tế

Bản đồ ĐGCQ phát triển du lịch
Bản đồ ĐGCQ phát triển lâm nghiệp
Bản đồ ĐGCQ phát triển nông nghiệp

Bản đồ ĐGCQ phát triển cao su
Hệ thống phân loại và chỉ tiêu chuẩn đoán các cấp phân vị cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu
Phân tích
yếu tố
thành tạo cảnh quan
Các hợp phần tự nhiên và các quá trình
tự nhiên


Các hoạt động KT-XH
và khai thác tài nguyên
Thành lập bản đồ cảnh quan
BĐCQ tỉnh Quảng Ngãi
BĐCQ huyện
Bình Sơn
Phân tích cảnh quan
Phân tích cấu trúc
Phân tích chức năng
Phân tích động lực
Bản đồ định hướng không gian ưu tiên phát triển các ngành sản xuất tỉnh Quảng Ngãi

Định hướng sử dụng một số
loại tài nguyên theo các
đơn vị cảnh quan và bố trí hợp lí không gian phát triển các ngành sản xuất
Một số định hướng bảo vệ
môi trường

Bản đồ kiến nghị không gian ưu tiên phát triển
cây cao su huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi)

Định hướng phân bố và mở rộng diện tích cây cao su huyện Bình Sơn
Mục tiêu,
nhiệm vụ và
đối tượng
nghiên cứu


Phương pháp luận
và phương pháp
nghiên cứu
Cơ sở dữ liệu
1. Công tác chuẩn bị
2. Nghiên cứu cảnh quan và đánh giá cảnh quan
3. Kết quả nghiên cứu

NHU CẦU THỰC TIỄN
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá

ĐGCQ cho phát triển cây cao su

ĐGCQ cho
du lịch

ĐGCQ cho
lâm nghiệp

ĐGCQ cho

nông nghiệp


Kết quả ĐGCQ cho phát triển cây cao su
Phân tích tổng hợp phát triển các ngành kinh tế
Bản đồ ĐGCQ phát triển du lịch
Bản đồ ĐGCQ phát triển lâm nghiệp
Bản đồ ĐGCQ phát triển nông nghiệp

Bản đồ ĐGCQ phát triển cao su
Hệ thống phân loại và chỉ tiêu chuẩn đoán các cấp phân vị cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu
Phân tích
yếu tố
thành tạo cảnh quan
Các hợp phần tự nhiên và các quá trình
tự nhiên
Các hoạt động KT-XH
và khai thác tài nguyên
Thành lập bản đồ cảnh quan
BĐCQ tỉnh Quảng Ngãi
BĐCQ huyện
Bình Sơn
Phân tích cảnh quan
Phân tích cấu trúc
Phân tích chức năng
Phân tích động lực
Bản đồ định hướng không gian ưu tiên phát triển các ngành sản xuất tỉnh Quảng Ngãi


Định hướng sử dụng một số

loại tài nguyên theo các
đơn vị cảnh quan và bố trí hợp lí không gian phát triển các ngành sản xuất
Một số định hướng bảo vệ
môi trường
Bản đồ kiến nghị không gian ưu tiên phát triển
cây cao su huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi)

Định hướng phân bố và mở rộng diện tích cây cao su huyện Bình Sơn
Mục tiêu,
nhiệm vụ và
đối tượng
nghiên cứu
Phương pháp luận
và phương pháp
nghiên cứu
Cơ sở dữ liệu
1. Công tác chuẩn bị
2. Nghiên cứu cảnh quan và đánh giá cảnh quan
3. Kết quả nghiên cứu


Bản đồ phân loại cảnh quan

tỉ lệ 1: 100.000

phân loại khí hậu
Độ cao

Địa hình
Đất

Số liệu
khí hậu
Số liệu thuỷ văn
Hiện trạng thảm thực vật
Kiểu địa hình
Loại đất
Tài nguyên nước

Lớp phủ
thực vật
Độ dốc
Độ dày
tầng đất

Bản đồ phân loại cảnh quan

tỉ lệ 1: 50.000

Thành phần cơ giới

Quy trình thành lập bản đồ CQ lãnh thổ nghiên cứu được tiến hành như hình 3:

Hình 3: Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu


×