Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

MỘT số vấn đề cơ bản về nợ nước NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.35 KB, 5 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI
Trong cuốn Thống kê nợ nước ngoài: Hướng dẫn tập hợp và sử dụng do nhóm
công tác liên ngành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thì khái niệm nợ nước ngoài được
hiểu như sau: “Tổng nợ nước ngoài tại bất kỳ thời điểm nào là số dư nợ của các công
nợ thường xuyên thực tế, không phải công nợ bất thường, đòi hỏi bên nợ phải thanh
toán gốc và/hoặc lãi tại một (số) thời điểm trong tương lai, do đối tượng cư trú tại một
nền kinh tế nợ đối tượng không cư trú
Theo định nghĩa được quốc tế thừa nhận rộng rãi này, nợ nước ngoài của một nước
là tất cả các khoản nợ của nước đó với nước ngoài, bất kể người đi vay là
Chính phủ, các Tổ chức của Chính phủ hay các doanh nghiệp tư nhân; các chủ nợ có thể
là các Tổ chức quốc tế, Chính phủ, các Tổ chức thuộc Chính phủ hoặc các doanh nghiệp
tư nhân nước ngoài.
Tại Việt Nam, theo khoản 8 điều 2 quy chế vay và trả nợ nước ngoài (ban hành
kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ)
thì: “Nợ nước ngoài của quốc gia là số dư của mọi nghĩa vụ hiện hành (không bao gồm
nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả nợ gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước
ngoài tại Việt Nam. Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực
công và nợ nước ngoài của khu vực tư nhân”. Như vậy, theo cách hiểu này nợ nước
ngoài là tất cả các khoản vay mượn của tất cả các pháp nhân Việt Nam đối với nước
ngoài và không bao gồm nợ của các thể nhân (nợ của cá nhân và hộ gia đình).
1.2. Nguồn gốc hình thành nợ nước ngoài:


Do vậy mà cá nhóm nước hợp tác với nhau để thỏa mãn nhu cầu về vốn của 2 bên thông
qua việc cho vay, thường là OAD
1.3.Thực trạng nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển trên thế giới

1.3.1 .Tình hình chung nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển
Nợ nước ngoài đang là nhân tố chính gây mất ổn định tại nhiều quốc gia đang phát
triển hiện nay. Nó là nhân tố không thể thiếu đối với các nước đang trong giai đoạn phát
triển kinh tế khi tiền tiết kiệm trong nước có ít, những thâm hụt tài khoản vãng lai cao, và


sự cần thiết của nhập khpu vốn để tăng nội lực quốc gia. Tình hình nợ nước ngoài ở các
quốc gia đang phát triển được chia làm 2 giai đoạn từ trước và sau năm 2000
Trong 20 năm từ 1970 đến 1989 , nợ nước ngoài của các nước đang phát triển
tang 1,846 % ( từ 68,4 tỉ USD đến 1.263 tỉ USD ) nhất là giai đoạn từ những năm 1970
đến 1980 với tốc độ rất nhanh, gần 1.000% chỉ trong 10 năm. Các chỉ tiêu tỉ lệ nợ xuất
khẩu, tỉ lệ trả nợ xuất khẩu, tỉ lệ nợ GDP cũng tang lên nhanh chóng qua các năm và đạt
đỉnh điểm vào giữa những năm 1980. Trong đó đa phần nợ tập trung vào 4 nước thuộc
khu vực châu mỹ la tinh gồm Brazin ( 114 tỉ USD ), Mehico (105 tỉ USD ), Achentina
( 49,4 tỉ USD ) và Ve-ne-zue-la ( 33,9 tỉ USD) trong tổng số nợ là 485 tỉ USD của 17
nước nợ nhiều nhất thế giới. Bốn nước này chiếm 62,43 % tổng số nợ. Cụ thể những năm
đầu thập kỉ 70 nợ nước ngoài của Brazil là 4 tỉ đô la, đến cuối thập kỉ 70 con số này đã
lên đến 50 tỉ đola và đến năm 1989 thì nhảy vọt lên 121 tỉ.
Đến năm 2000, tại khu vực Đông Nam Á nhiều quốc gia cũng đang sống dở chết
dở vì nợ nước ngoài. Bước sang những năm đầu tiên của thiên niên kỉ thứ 3, nợ nước
ngoài của Indonexia đã đạt con số 150 tỉ và nước này trở thành 1 trong 4 con nợ lớn nhất
thế giới, sau Mehico Brazil và Achentina. Năm 1989, Indonexia phải dung đến hơn 50%
thu nhập từ xuất khẩu để trả lãi và khấu hao nợ hang năm. Philippin ngay từ tháng 10
năm 1983 tuyên bố là không thể tiếp tục trả lãi xuất và khấu hao nợ hàng năm của món


Đối với các nước cho vay (các nước phát triển): Có nguồn vốn tích tụ, tập trung lớn

nhưng không sử dụng hết.


Đối với các nước đang phát triển: luôn thiếu vốn trong nước, có nhu cầu vốn lớn để đẩy
mạnh đầu tư sản xuất, nhằm tang trưởng và phát triển kinh tế
nợ nước ngoài hàng năm là 24 tỉ đôla nhằm tìm kiếm 1 sự thỏa hiệp từ các ngân hàng
phương tây.



Từ năm 2000 đến 2009 các chỉ số nợ nước ngoài ( gồm tỉ lệ Nợ/ Xuất khẩu, Nợ
GNI và trả nợ/ Xuất khẩu được cải thiện đáng kể từ đầu thập kỉ đến 2008. Từ 2000 đến
2008, tỉ lệ Nợ/ Xuất khẩu giảm hơn một nửa, từ 124,8% xuống còn 58,4% và tỉ lệ nợ GNI
giảm từ 37,8 % xuống còn 20,6 %. T uy nhiên xu hướng này bất gnowf thay đổi vào năm
02009 khi tốc độ tăng trưởng giảm và thu nhập từ xuất khẩu giảm mạnh trong hầu hết các
nước đang phát triển do sự ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu và khủng hoảng tài chính.
Chỉ số nợ cho các nhóm nước (%), 2000- 2009
Khu vực
Tỷ lệ nợ/ GNI
Tỷ lệ nợ / Xuất khẩu
2000
2008
2009
2000
2008
2009
Đông Á và Thái Bình Dương
29,6
12,9
13,2
78,1
30,9
39,0
Châu Âu và trung Á
52,9
35,1
41,7
140,2
91,6

131,8
Mỹ La tinh và Caribbean
38,3
21,5
23,7
169,6
85,2
111,4
Trung Đông và Bắc Á
38,4
14,9
15,4
118,4
33,9
37,4
Nam Á
26,7
20,8
20,7
181,5
87,4
104,4
Hạ Sahara Châu Phi
66,0
21,4
22,9
185,2
49,0
66,5


1.3.2. Nguyên nhân khủng hoảng nợ nước ngoài
-

Sự gia tăng nợ nước ngoài, đặc biệt các ngân hàng thương mại đã cho vay
quá mức, các chính sách “đảo nợ” hay “giãn nợ” làm tăng quy mô nợ

-

Những cú sốc về giá dầu đối với các nước vay nợ

-

Chính sách tài trợ thâm hụt và các chính sách kinh tế khác của các nước vay
nợ

-

Ảnh hưởng bên ngoài: Suy thoái kinh tế và chính sách của các nước phát
triển

-

Các nguyên nhân khác: Chiến tranh, nội chiến, thảm hoạ tự nhiên và khủng
hoảng tài chính

1.3.4. Giải pháp giải quyết vấn đề nợ nước ngoài
-

Các con nợ đứng trước 2 lựa chọn : cắt giảm nhập khẩu và áp dụng các biện pháp
thắt chặt tài khóa và tiền tệ.

Tiến hành đàm phán với các quốc gia cho vay về
+ hạ mức lãi xuất đối với các khoản cho vay cũ và các khoản nợ mới trong tương
lai


-

+ Kéo dài thời hạn hoàn trả vốn
+ Nới lỏng giới hạn tối đa cho việc sử dụng bao nhiêu phần trăm thu nhập từ xuất
khẩu để trả lãi cho nợ nước ngoài.
Cầu cứu đến thiết chế tài chính như Ngân hàng thế giới ( WB ), quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF)
Tuyên bố vỡ nợ

1.3.5. Hậu quả từ khủng hoảng nợ nước ngoài
-

Lệ thuộc về kinh tế và chính trị ở các quốc gia chủ nợ
Tác động một cách sâu sắc lên xã hội bên trong các quốc gia con nợ
+ Đồng tiền bị phá giá
+ Đồng tiền mất giá, gia tang lạm phát
+ Suy thoái kinh tế
+ Bất ổn chính trị

1.3.6. Vấn đề đặt ra đối với các nước nợ nước ngoài
-

Mối quan hệ giữa tham những và nợ nước ngoài
Sự lo ngại vỡ nợ của các con nợ lớn trên thế giới
Công tác quản lí vốn ODA

Cân đối mục tiêu tăn trưởng và tỷ lệ nợ nước ngoài an toàn
Hạn chế sự phụ thuộc của quốc gia vào nguồn nhập khẩu dầu mỏ

1.3.7. Một số trường hợp tiêu biểu về các cuộc khủng hoảng nợ nước ngoài ở các
nước đang phát triển
-

Hi Lạp và khủng hoảng nợ công từ cuối 2009

-

Vào thập niên 1980, Mehico từ một quốc gia tăng trưởng cao đến một con nợ lớn
thế 2 thế giới
+ Từ giữa thập kỉ 70, chính phủ của tổng thống Lusi Echeveria đã đề ra một loạt
các chương trình cải cách giáo dục, chăm sóc y tế và các chế độ phúc lợi khác cho
tang lớp thu nhập thấp và những người thất nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa và
cơ sở hậ tầng như đường cao tốc, sân bay, bến cảng … Tuy nhiên việc cấp vốn cho
các dự án lớn đã làm cho chính phủ bị bội chi ngân sánh trầm trọng.

-

+ Ngoài ra do giá xuất khẩu dầu mỏ tăng nên Chính phủ đã vav những vốn tiền
rất lớn của Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ và những ngân hàng khổng lồ ở Hoa
Kỳ.
Indonesia, một trong những nước quản lí nợ nước ngoài chưa tốt


-

Nga là một nước tiêu biểu trong việc thoát khỏi nợ nần




×