Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

địa lý tìm hiểu về ngành than việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.37 MB, 56 trang )

NHÓM 11
Thành viên:
+ Nguyễn Thị Hồng Quyên
+ Nguyễn Thị Diễm Hương
+ Phạm Minh Tuấn


TÌM HIỂU VỀ NGÀNH THAN
CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ
NGÀNH THAN
CHƯƠNG 2: CÔNG NGHIỆP
THAN THẾ GIỚI
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KHAI THÁC
THAN VIỆT NAM


CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ
NGÀNH THAN
1.1.Khái niệm than
Than là một loại chất rắn dễ cháy, trầm tích, đá
hữu cơ được cấu tạo chủ yếu là cacbon và các
khoán khác nhau của các thành phần khác như
hydro, oxy, lưu huỳnh và độ ẩm.
1.2.Nguồn gốc hình thành than
- Than được hình thành từ phần còn lại của
thảm thực vật đã phát triển khoảng 400 triệu năm
trước đây.
- Các mỏ than được hình thành do sự chôn vùi
thực vật, các loài thực vật lấy năng lượng mặt trời
thông qua quang hợp để tạo ra các hợp chất tạo nên



1.3.Vai trò, đặc điểm của ngành than
Click icon
- Than đóng
góp tới 41%
trong tổng
nguồn nhiên
liệu cho sản
xuất điện trên
thế giới
.

to add pic

ture


Than là nguồn nhiên liệu chính để sản xuất thép và
xi măng, những vật liệu xây dựng.


-Than là thành
phần quan trọng
trong việc sản xuất
các sản phẩm
chuyên biệt như sợi
cacbon dùng trong
sản xuất bê tông cốt
liệu độ cứng cao và
siêu nhẹ, trong

ngành công nghiệp
IT, trong công
nghiệp ôtô và hàng
không vũ trụ.


1.4.Phân loại than
1.4.1.Than nâu
Than nâu là một khối
đặc hay xốp, màu nâu,
hiếm có màu đen hoàn
toàn, thường không có
ánh. Than nâu có độ
cứng kém, khả năng sinh
nhiệt tương đối ít, chứa
nhiều tro (đôi khi đến
40%), độ ẩm cao (35%)
và có lưu huỳnh (12%), mức độ biến chất
thấp.


1.4.2.Than đá
Than đá thường có màu đen, hiếm hơn là màu đen
hơi nâu, có ánh mờ. Than đá rất giòn. Có nhiều loại than đá
khác nhau tuỳ thuộc vào các thuộc tính của chúng. Khi đem
nung không đưa không khí vào (đến 900- 1100°C), than sẽ bị
thiêu kết thành một loại cốc rắn chắc và xốp.




1.4.3.Than antratit
-Than antraxit có
màu đen, ánh kim,
đôi khi có ánh ngũ
sắc. Đây là loại than
không có ngọn lửa,
cháy khó và cần
thông gió mạnh mới
cháy được.
-Nó có khả năng sinh
nhiệt lớn hơn mọi
loại than khác nên
được dùng chủ yếu
làm nhiên liệu nhiệt
lượng cao.


1.4.4.Than gầy
Than gầy (hay nửa antraxit) hoàn toàn không bị
thiêu kết, không thành cốc, mà có dạng bột, mức
độ biến chất cao nhất cùng với antraxit. Than gầy
được dùng chủ yếu làm nhiên liệu nồi hơi và cho
các nhà máy nhiệt điện.
1.4.5.Than khí
Than khí là loại than có khả năng sản ra một
lượng khí thắp lớn. Sử dụng giống như than gầy.


Than gầy



CHƯƠNG 2: CÔNG NGHIỆP THAN THẾ
GIỚI


2.1 Phân bố và trữ lượng

Sản lượng than tập trung chủ yếu ở khu vực châu áThái Bình Dương, Bắc Mỹ, Nga và một số nước Đông
Âu
Tình hình phân bố than thế giới
.
Úc, Ấn Độ, Đức và Nam Phi; 33%

Trung Quốc; 13%

Mỹ; 28%

Liên Xô cũ; 26%


2.2.Tình hình khai thác
Các nước sản xuất than hàng đầu là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ,
Ôxtrâylia, Nga, chiếm tới 2/3 sản lượng than của thế giới. Nếu tính cả một
số nước như Nam Phi, CHLB Đức, Ba Lan, CHDCND Triều Tiên... thì con
số này lên đến 80% sản lượng than toàn cầu.
5 nước đứng đầu về sản lượng khai thác than trên thế giới năm 2012
Tên nước

Trung Quốc


Oxtraylia
Indonexia
Ấn Độ

Sản lượng khai thác
( triệu tấn )
1825
515,9
241,1
237,4
228,8

% so với thế giới

47,5%
13,4%
6,3%
6,2%
6,0%


Tổng lượng khai thác than của thế giới giai đoạn 2002
– 2012
Năm
2002
2004
2006
2008
2010
2012

Triệu
tấn

2401.9

2781.3

3100.7

3324.2

3542.7

3845.3


Khai thác than ở Trung Quốc


2.3. Tình hình tiêu thụ than thế giới.
Lượng tiêu thụ than được dự báo sẽ tăng ở mức từ 0.9% đến
1,5% từ nay cho đến năm 2030. Thị trường than lớn nhất là Châu
Á, chiếm khoảng 54% lượng tiêu thụ toàn thế giới, trong đó nhu
cầu chủ yếu đến từ Trung Quốc.

5 nước đứng đầu về sản lượng tiêu thụ than trên thế giới
Tên nước

Sản lượng tiêu thụ
( triệu tấn )


% so với thế giới

Trung Quốc

1873,3

50,2

Hoa Kì

437,8

11,7

Ấn Độ
Nhật Bản

298,3
124,4

8,0
3,3

Nga

93,9

2,5



Đến năm 2012, tổng sản lượng tiêu thụ than trên thế giới là
3730,1 triệu tấn, trong đó khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
có sản lượng nhiều nhất là 2609,1 triệu tấn chiếm 69,9%

Sản lượng tiêu thụ than trên thế giới giai đoạn 2002-2012
Năm

2002

Triệu
tấn

2411

2004

2006

2008

2795.2 3075.1 3256.3

2010

2012

3464

3730.1



Sản lượng tiêu thụ than trên thế giới giai đoạn 2002-2012


Xuất khẩu than đá ở otraylia


2.4. Tình hình thương mại
Than được thông thương trên khắp thế giới qua đường biển
với khối lượng lớn. 20 năm trước, than hơi nước tiêu thụ qua
đường biển tăng trưởng khoảng 8% mỗi năm trong khi với than
cốc là 2%. Tổng lượng tiêu thụ quốc tế trong năm 2008 đạt 718
triệu tấn, chiếm khoảng 18% lượng than tiêu dùng.
Thái Bình Dương hiện chiếm khoảng 60% lượng than hơi
nước được thông thương. Các thị trường có xu hướng chuyển đổi
lẫn nhau khi giá than cao và nguồn cung dồi dào. Úc là nước xuất
khẩu than lớn nhất thếgiới, tại thời điểm cuối năm 2003, nước
này xuất khẩu trên 207 triệu tấn than cứng trong tổng sốhơn 274
triệu tấn than khai thác tại nước này.


CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KHAI THÁC
THAN VIỆT NAM


I.Tiềm năng than ở Việt Nam.
3.1.Tiềm năng phát triển công nghiệp khai thác than
3.1.1. Than Antraxit (than đá).
-Thống kê là 3,5 tỷ tấn :

+ Quảng Ninh trên 3,3 tỷ tấn.
+200 triệu tấn là nằm rải rác ở các tỉnh : Thái Nguyên,
Hải Dương, Bắc Giang…


Ở các vùng khác, Trữ lượng than Antraxit nằm rải rác ở các tỉnh :
Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Nam với
trữ lượng từ vài trăm nghìn tấn đến vài chục triệu tấn, quy mô
khai thác thì thường từ vài nghìn tấn đến 100 – 200 nghìn T/năm.
-Tổng sản lượng hiện nay không quá 200 nghìn T/năm .

3.1.2. Than mỡ
Trữ lượng tiềm năng được đánh giá sơ bộ là 27 triệu tấn, trong
đó trữ lượng địa chất là 17.6 triệu tấn, chủ yếu tập trung ở hai mỏ
Làng Cẩm ( Thái Nguyên ) và mỏ Khe Bố ( Nghệ An ).
Ngoài ra, tham mỡ còn có ở các tỉnh : Sơn La, Lai Châu, Hòa
Bình,…nhưng với trữ lượng nhỏ.


×