Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIỐNG CỪU PHAN RANG NHẬP TỪ NINH THUẬN SAU 10 NĂM NUÔI TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.79 KB, 41 trang )

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIỐNG
CỪU PHAN RANG NHẬP TỪ NINH THUẬN SAU 10 NĂM NUÔI
TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM

1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Cừu là một vật nuôi phổ biến trên thế giới với mục đích lấy thịt. sữa. lông và da.
Thịt cừu có đặc điểm thơm. mềm và ngọt nên được rất nhiều người ưa chuộng. Ở Việt
Nam thịt cừu được coi là món ăn đặc sản chủ yếu cho người giàu và đặc biệt là khách du
lịch người nước ngoài
Theo tài liệu Cục chăn nuôi số lượng cừu trong cả nước ngày một tăng. năm 2000
tổng đàn cừu trong cả nước là 14.000 con. đến năm 2006 đạt 131.813 con. Chăn nuôi cừu
đã trở thành một ngành quan trọng trong đời sống của người dân ở một số vùng khô cằn.
Các sản phẩm của cừu ngày càng được biết đến và trở nên phổ biến hơn. Mặc dù số
lượng cừu trong nông hộ tăng. giá bán cừu thịt. giống vẫn ngày một tăng lên. Năm 2000
giá cừu giống là 1.5 triệu đồng/con đến năm 2005 giá cừu giống tăng lên 3. 5 triệu
đồng/con. giá cừu thịt cũng tăng từ 17.000đ/kg thịt hơi năm 2000 lên 30.000đ/kg thịt hơi
năm 2005 ở Miền Bắc là 35.000đ/kg thịt hơi.
Ở miền Bắc. cừu Phan Rang với khả năng chịu đựng kham khổ và tận dụng các loại
thức ăn tự nhiên. phụ phẩm nông nghiệp cũng như khả năng sản xuất ổn định. Chăn nuôi
cừu đã ngày càng đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi ở Ninh Thuận.
Trung Du. miền núi. Vì vây những năm gần đây đã xuất hiện nhiều trang trại với quy mô
hàng trăm con rải rác ở nhiều tỉnh thành trong cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Trước đây. chăn nuôi cừu ở nước ta tập trung chủ yếu ở Nam Trung Bộ nhất là Ninh
Thuận và Bình Thuận. với giống cừu Phan Rang ở đây đã tồn tại hàng trăm năm nay và
chưa biết rõ nguồn gốc. xuất xứ. Cừu Phan Rang là giống cừu thịt. nhỏ con. khả năng
chống chịu bệnh tật tốt. chịu được kham khổ. dễ nuôi. Năm 1998. thực hiên chương trình
bảo tồn quỹ gen vật nuôi Trung tâm Nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây đã đưa 65 con cừu
Phan Rang từ Ninh Thuận ra nuôi thử nghiệm và thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng
sản xuất của giống cừu Phan Rang nuôi tại miền Bắc Việt Nam. đến nay đã được 10


năm. qua 3 thế hệ. Nhằm xác định khả năng sản xuất của giống cừu Phan Rang trong điều
kiện chăn nuôi ở miền Bắc. làm cơ sở cho việc chọn lọc nhân thuần giống cừu Phan Rang
và đưa vào sản xuất góp phần thay đổi cơ cây vật nuôi ở miền Bắc

1


1.2 CÁC ĐƠN VỊ. CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.2.1 CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA THỰC HIỆN

Tên đơn vị

Vị trí

Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây. Hà Tây

Chủ trì

Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Thuận

Tham gia

Trại nhân giống thỏ thịt Ninh Bình

Tham gia

Phòng Nông nghiệp Hoành Bồ. Quảng Ninh

Tham gia


Phòng Nông nghiệp Bình Giang. Hải Dương

Tham gia

1.2.2 CÁC CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN

ST Họ và tên
T

Học hàm học vị

Đơn vị công tác

Ghi chú

PGS.TS.Nông
nghiệp

TTNC Dê Thỏ Sơn Tây

Chủ trì

GS.TS. Nông Nghiệp

Viện Chăn Nuôi

Tham gia

2 Nguyễn Kim Lin


TS. Nông nghiệp

nt

Tham gia

3 Hoàng Thế Nha

Thạc sỹ chăn nuôi

nt

Tham gia

4 Nguyễn Đức Tưởng

Kỹ sư chăn nuôi

nt

Tham gia

5 Ngọc Thị Thiểm

Kỹ sư chăn nuôi

nt

Tham gia


Bác sỹ thú y

nt

Tham gia

7 Chu Đức Tụy

Kỹ sư chăn nuôi

nt

Tham gia

8 Nguyễn Thị Mai

TS. Nông Nghiệp

Sở Khoa học & Công Nghệ Ninh
Thuận

Tham gia

9 Ngô Tiến Giang

Kỹ sư chăn nuôi

Trung tâm Khuyến Nông Ninh
Bình


Tham gia

1 Đinh Văn Bình
2 Lê Viết Ly

6 Hoàng Minh Thành

10 Chu Đình Khu

Thạc sỹ chăn nuôi

Cục Chăn Nuôi

Tham gia

11 Lê Thị Biên

Thạc sỹ chăn nuôi

Viện Chăn Nuôi

Tham gia

2


2- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá được khả năng sản xuất và chống chịu bệnh tật của giống cừu Phan Rang
trong điều kiện nuôi tại miền Bắc Việt Nam
Xây dựng được quy trình kỹ thuật chăn nuôi cừu.

3. VẬT LIỆU. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đàn cừu Phan Rang gồm 65 con được đưa từ Ninh Thuận ra Trung tâm Nghiên cứu
Dê và Thỏ Sơn Tây năm 1998. Trong đó gồm 8 cừu đực giống. 57 cừu cái sinh sản
Toàn bộ đàn cừu cái thế hệ sau ( con. cháu) được sinh ra từ đàn cừu nói trên.
3.1.2. Thời gian. địa điểm nghiên cứu
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 10 năm 1998 đến tháng 6 năm 2007. tại Trung tâm
Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây. một số gia đình ở Ba Vì. Hà Tây; Nho Quan. Ninh Bình;
Bình Giang. Hải Dương và Hoành Bồ. Quảng Ninh.
- Đặc điểm thời tiết khí hậu một số vùng nghiên cứu
Bảng 1. thời tiết khí hậu một số vùng nghiên cứu

Yếu tố
Nhiệt độ không khí
Lượng mưa trung
bình
Độ ẩm không khí
Đặc điểm:
- Mùa nắng.
nóng
- Mùa lạnh. khô
- Mùa mưa
- Mùa khô

Đơ
n
vị


Ba VìHà Tây

0C

25

Bình
Giang Hải
Dương
24.7

mm

1800

%

84
Tháng 410
Tháng 113

Nho
QuanNinh Bình

Hoành Bồ - Phan RangQuảng Ninh Ninh Thuận

25.7

24.5


27.5

2100

2300

2200

717

85

84

85

79.9

Tháng 4-10 Tháng 4-10 Tháng 4-10
Tháng 11-3 Tháng 11-3 Tháng 11-3

Tháng 6 - 8
Tháng 9 - 5

Đặc điểm khí hậu miền Bắc có khác so với Ninh Thuận là có độ ẩm không khí và
lượng mưa trung bình cao hơn. mặt khác các tỉnh miền Bắc có mùa đông lạnh kéo dài từ
3


tháng 11 đến tháng 3 hàng năm. Trong khi đó ở Ninh Thuận nắng nóng và khô cằn kéo dài

từ tháng 9 đến tháng 5 hàng năm. Các điểm nghiên cứu tại miền Bắc như Hà Tây. Hải
Dương. Ninh Bình. Quảng Ninh có đặc điểm khí hậu tương tự nhau.
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Các nghiên cứu ở Trung tâm Nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây
3.2.1.1. Theo dõi diễn biến đầu con của cừu qua các năm.
3.2.1.2. Đánh giá một số đặc điểm và khả năng sinh sản của cừu Phan Rang
- Tuổi và khối lượng một số thời điểm phát dục như động dục lần đầu. phối giống lần
đầu. đẻ lứa đầu. trọng lượng và tuổi đẻ lứa đầu
- Đặc điểm sinh sản: chu kỳ động dục. thời gian động dục lại
- Kết quả sinh sản: số con đẻ ra /lứa. thời gian mang thai. khoảng cách giữa 2 lứa đẻ.
tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa.
3.2.1.3. Đánh giá khả năng sinh trưởng và sản xuất thịt
- Sinh trưởng: Khối lượng cơ thể qua các tháng tuổi. kích thước một số chiều đo của
cừu qua các tháng tuổi. xác định cường độ sinh trưởng và phát triển.
- Cho thịt: Kết quả mổ khảo sát và thành phần dinh dưỡng thịt cừu; tiêu tốn thức ăn
/kg tăng trọng.
3.2.1.4. Xác định một số chỉ tiêu sinh lý chức năng và hóa sinh máu cừu
- Số lượng Hồng cầu
- Số lượng bạch cầu
- Lượng hemoglobin
- Lượng Albumin
- Lượng Globulin (a; ò; ?)
3.2.1.5. Theo dõi tình hình bệnh tật trên đàn cừu
- Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ cừu chết do một số bệnh quan trọng trên các đàn cừu.
3.2.2. Đánh giá một số chỉ tiêu sản xuất chính của đàn cừu Phan Rang nuôi tại các địa
phương.
3.2.2.1. Đánh giá khả năng sinh sản của cừu Phan Rang ở các địa phương.
3.2.2.2. Đánh giá sự thay đổi khối lượng của đàn cừu Phan Rang nuôi ở các địa phương.
3.2.2.3. Tình hình bệnh tật của đàn cừu Phan Rang nuôi ở các địa phương.


4


3.2.3. Thu nhập từ chăn nuôi cừu và quy trình kỹ thuật chăn nuôi cừu Phan Rang tại

miền Bắc Việt Nam
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1. Chế độ quản lý. chăm sóc nuôi dưỡng
a/ Tại trại giống. Trung tâm Nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây.
- Cừu con sinh ra được bấm số tai. được lập sổ sách và biểu theo dõi các chỉ tiêu sinh
trưởng phát dục. đến tuổi phối giống được lập sổ theo dõi thành tích sản xuất cả thể. Tại
Trại giống của trung tâm Nghiên cứu Dê và thỏ Sơn Tây. cừu nuôi được nuôi nuôi nhốt tập
trung. được cho ăn thỏa mãn các loại thức ăn thô xanh và nước uống. cám hỗn hợp C40.
theo chế độ định lượng: cừu chửa 0.2 kg/con/ngày. cừu nuôi con 0.3 kg/con/ngày. cừu hậu
bị 0.2 kg/con/ngày. cừu đực giống 0.2 kg/con/ngày. Khẩu phần ăn của cừu điều chỉnh
thường xuyên theo thể trọng và trạng thái sinh lý theo tiêu chuẩn ăn sau:
Cừu đực giống: 2.5-3.0% VCK/thể trọng; trong đó 20% cám hỗn hợp 14.5% protein
thô
Cừu cái sinh sản: 3.2-3.5% VCK/thể trọng; trong đó 30% cám hỗn hợp 14.5%
protein thô
Cừu hậu bị sau cai sữa đến phối giống 2.7-3.1% VCK/thể trọng; trong đó 25% cám
hỗn hợp 14.5% protein thô.
Cừu theo mẹ con theo mẹ tháng thứ 1. 2 và 3 cho bú tự do. tập ăn thứ ăn xanh ở 15
ngày tuổi và thức ăn tinh ở 60 ngày tuổi. cai sữa ở 90 ngày tuổi.
Cừu đực một con /1 ô và cái sinh sản 2-3 con/1ô /ô 1.8 m2. cừu hậu bị sau 6 tháng 34 con và cừu sau cai sữa 4 - 6 tháng nhốt 4-6 con/ô 1.8 m2.
Cừu được kiểm tra phối giống trực tiếp hàng ngày theo sơ đồ ghép phối luân hồi
tránh cận huyết. cừu được chăn thả ngoài trời 3-4 giờ /ngày (không mưa)
Cừu con được tiêm phòng bệnh Tụ huyết trùng. Viêm ruột hoại tử. lở mồm long
móng. đậu. tẩy giun sán vào tháng thứ 3. tiêm phòng vào tẩy giun sán nhắc lại 6 tháng một

lần. bệnh LMLM được tiêm phòng nhắc lại hàng năm.
b/ Tại các địa phương
Sau thời gian nuôi theo dõi tại trung tâm đàn cừu phát triển tốt. năm 2000 trung tâm
đưa 48 con cừu ra nuôi thử nghiệm tại 3 gia đình ở Ba Vì Hà Tây. bước đầu cho thấy đàn
5


cu phỏt trin tt. T nhng kt qu theo dừi kh nng sinh trng v phỏt trin ca cu
nuụi ti trung tõm v nụng h. Nờn t nm 2003 Trung tõm trỡnh B cho phộp a th
nghim 235 con cu ra mt s a phng nh Bỡnh Giang. Hi Dng; Nho Quan. Ninh
Bỡnh; Honh B. Qung Ninh nuụi v theo dừi.
Cu nuụi cỏc a phng c chn th ngy 5-7gi/ngy. vo bui sỏng v bui
chiu. kt hp cho n thờm thc n thụ xanh. nc ung. Cu cỏi nuụi con 3 thỏng u
c b sung thờm thc n tinh 100-150 g ngụ. cỏm go /con/ngy. cu c v bộo lỳc 9
thỏng tui cho n thờm thc n tinh khong 200 g cỏm go hoc ngụ/con/ngy.
3.3.2- Phng phỏp. b trớ theo dừi. thu thp s liu
3.3.2.1. Phng phỏp b trớ thớ nghim
S lng cu a vo thớ nghim ban u ti cỏc im nghiờn cu
Bng 2. S lng cu ban u cỏc im nghiờn cu

TTNC Dờ Th

Thi im
bt u
10/1998

H Tõy

6/2000


3

45

48

Hi Dng

6/2005

2

25

27

Qung Ninh

6/2003

5

104

109

Ninh Bỡnh

6/2004


6

55

61

24

286

310

a im

Tng s

c sinh sn

Cỏi sinh sn

Tng s

8

57

65

S theo dừi. thu thp s liu
Trung Tâm NC

Dê và Thỏ Sơn Tây

Hộ chăn nuôi cừu ở
Hà Tây

Trại Thỏ thịt
Ninh Bình

Hộ chăn nuôi cừu ở
Hải Dơng

Hộ chăn nuôi cừu
tại Ninh Bình

Hộ chăn nuôi cừu ở
Quảng Ninh

3.3.3.2. Theo dừi. thu thp s liu
a) Ti Trung Tõm Nghiờn cu Dờ v Th Sn Tõy
6


Sử dụng các phương pháp thông thường như cân. đo. đếm. định kỳ hàng tuần. hàng
tháng. quan sát liên tục. lập biểu. sổ theo dõi thành tích cá thể.
Cân khối lượng. đo kích thước các chiều đo vào buổi sáng (trong khoảng thời gian
7h30-8h30) hàng ngày.
Theo dõi tình hình bệnh tật: Hàng ngày thú y kết hợp cán bộ kỹ thuật của Trung tâm
kiểm tra đầu con. sức khoẻ. phát hiện và điều trị những con bị bệnh. Có sổ theo dõi ghi
chép bệnh cũng như liệu trình điều trị. Định kỳ tổng vệ sinh và sát trùng chuồng. máng ăn
2 lần /tháng.

Lấy mẫu phân tích để xác định các chỉ tiêu sinh lý và hóa sinh máu. thành phần dinh
dưỡng thịt cừu.
Đàn cừu được theo dõi các chỉ tiêu sản xuất theo các thế hệ như sau:
Thế hệ đưa từ Ninh Thuận ra miền Bắc gọi là thế hệ gốc.
Thế hệ thứ nhất sinh ra tại miền Bắc từ thế hệ gốc gọi là thế hệ 1 (hay thế hệ con).
Thế hệ thứ 2 sinh ra ở miền Bắc (con của thế hệ 1) gọi là thế hệ 2 (hay thế hệ cháu).
Đối với đàn cừu gốc. gọi lứa đẻ đầu tiên tại miền Bắc là lứa 1. các lứa sau lần lượt
là 2. 3 và 4.
b) Ở các khu vực khác
Sử dụng các phương pháp thông thường như cân. đo. đếm. định kỳ hàng tuần. hàng
tháng. quan sát liên tục. lập biểu. sổ theo dõi thành tích cá thể.
Cân khối lượng. đo kích thước các chiều đo vào buổi sáng (trong khoảng thời gian
7h30-8h30) hàng ngày.
Theo dõi tình hình bệnh tật: Hàng ngày kiểm tra đầu con. sức khoẻ. phát hiện và
điều trị những con bị bệnh. Có sổ theo dõi ghi chép bệnh cũng như liệu trình điều trị. Định
kỳ tổng vệ sinh và sát trùng chuồng. máng ăn 2 lần /tháng.
3.3.3- Phương pháp xử lý số liệu
Mô hình thống kê dùng trong phân tích kết quả nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên
cứu Dê và Thỏ Sơn Tây:
yijkl =a + ai + bj + mk + ll + eijkl
Trong đó:
yijkl là quan sát tại lứa đẻ thứ l ở cừu cái thứ m đẻ vào yếu tố cố định
(đàn -năm) thứ i. con của bố thứ j. mẹ thứ k.
a là trung bình đàn
ai là ảnh hưởng của mức độ thứ i yếu tố cố định đàn *năm
bj là ảnh hưởng của bố j
mk là ảnh hưởng của mẹ k
ll là ảnh hưởng của tuổi (hay lứa đẻ) của cừu cái
eijkl là hiệu ứng dư thừa ngẫu nhiên được liên hệ với quan sát này.


7


- Mô hình thống kê dùng trong phân tích kết quả nghiên cứu tại các điểm nghiên cứu
khác:
yijkln = μ + ai + bj + mk + ll + vn + eijkln
Trong đó:
yijkln là quan sát tại lứa đẻ thứ l ở cừu cái thứ m đẻ vào yếu tố cố định
(đàn -khu vực) thứ i. con của bố thứ j. mẹ thứ k.
μ là trung bình đàn
ai là ảnh hưởng của mức độ thứ i yếu tố cố định đàn *năm
bj là ảnh hưởng của bố j
mk là ảnh hưởng của mẹ k
ll là ảnh hưởng của tuổi (hay lứa đẻ) của cừu cái
vn là ảnh hưởng của vùng khu vực
eijkln là hiệu ứng dư thừa ngẫu nhiên được liên hệ với quan sát này.
- Số liệu thu được được kiểm tra phân bố chuẩn loại bỏ các giá trị nằm ngoài
khoảng {-3d: 3d}. được xử lý bằng phần mền Excel và phương pháp Discrible. Anova
oneway. thuộc phần mềm Minitab.

8


4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1- Kết qủa nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây
4.1.1. Diễn biến số lượng cừu tại Trung Tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây
Với số lượng cừu ban đầu là 65 con được đưa từ Phan Rang. Ninh Thuận ra nuôi tại
Trung tâm năm 1998. Cho đến nay đàn cừu sinh trưởng phát triển tốt. tăng đàn nhanh.
Ngoài số lượng cừu nuôi tại Trung Tâm 199 con đã bán thịt được 256 con. chuyển giao
cho các tỉnh được 388 con. Diễn biến số lượng cừu tại Trung Tâm được biểu diễn ở bảng 3

Bảng 3. Diễn biến số lượng đầu con tại Trung Tâm
Đực
ss

Cái
ss

Hậu
bị đực

Hậu bị
cái

Theo
mẹ

Tổng số
cuối kỳ

Bán
thịt

Bán
giống
trong kỳ

8

57


0

0

0

65

0

0

8

57

0

0

6

71

0

0

8


51

18

15

36

213

20

65

12/2001

6

53

22

16

28

170

35


10

12/2002

7

56

19

21

23

151

15

10

12/2003

8

58

19

18


31

296

52

110

12/2004

9

65

21

17

27

222

33

50

12/2005

7


65

17

11

16

217

46

55

12/2006

8

67

17

16

22

239

41


68

6/2007

7

68

26

31

33

199

14

20

256

388

Thời điểm
Ban đầu
10/1998
Đến
12/1999
12/2000


Tổng

Như vậy. thấy rằng hàng năm Trung Tâm đã cung cấp một lượng lớn giống cừu
cung cấp cho các địa phương.
Trên cơ sở số lượng cừu hàng năm sinh ra ở các thế hệ. một số được ghi chép theo
dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Các số liệu được tích lũy. con giống được luân chuyển ở
các thế hệ tạo nên một chuỗi các kết quả. Số lượng cừu tham gia ở các thế hệ được tổng
hợp qua bảng sau:

9


Bảng 4: Số lượng cừu được theo dõi qua các thế hệ
Đặc điểm

Thế hệ 1

Thế hệ 2

Thế hệ 3

Tổng số

Đực sinh sản

3

5


6

14

Cái sinh sản

35

42

28

105

Đực hậu bị

45

42

31

118

Cái hậu bị

52

54


38

144

Theo mẹ

54

47

41

142

4.1.2. Khả năng sinh sản
4.1.2.1- Tuổi và khối lượng các thời điểm phát dục chính của cừu
Cừu đực và cái hậu bị được theo dõi các biểu hiện phát dục hàng ngày để xác định
tuổi và khối lượng các thời điểm động dục lần đầu. phối giống lần đầu và đẻ lứa đầu kết
quả được trình bày ở bảng 5.
Bảng 5: Tuổi và khối lượng một số thời điểm phát dục của cừu cái
Chỉ tiêu

Đơn
vị

n

Thế hệ 1

n


Thế hệ 2

n

Thế hệ 3

Ninh
Thuận

Tuổi ĐDLĐ

Ngày

20

181±9.05

32

185±9.3

21

183± 8.6

185

Khối lượng
ĐDLĐ


Kg

18

16.99±3.7

24

16.78±5.3

34

16.8±2.8

16

Tuổi PGLĐ

Ngày

33

295±29.5

26

309±30.4

25


310±25.4

305

Kg

21

23.1±2.3

17

23.6±3.1

21

23.4±2.2

22.5

Ngày

14

455±12.4

22

464±13.6


19

464±10.3

465

Kg

21

27.8±3.5

29

28.5±2.7

25

28.2±2.5

27

Khối lượng
PGLĐ
Tuổi ĐLĐ
KL Đẻ lứa
đầu

Khả năng sinh sản của cừu phụ thuộc vào nhiều yếu tố. trong đó các đặc tính di

truyền của bản thân cừu Phan Rang là một trong những đặc tính quan trọng. Tuổi động dục
lần đầu của cừu cái khoảng 182 đến 183 ngày. sau ba thế hệ cừu nuôi tại miền Bắc. tuổi
động dục lần đầu của cừu dần ổn định và tương đương với cừu Phan Rang nuôi tại Ninh
Thuận.
Khối lượng động dục ở các thế hệ cũng không có sự khác biệt về mặt thống kê.
Khối lượng động dục lần đầu của cừu cái phụ thuộc vào nhiều yếu tố như dinh dưỡng.

10


bệnh tật hay điều kiện môi trường. Tính từ khi bắt đầu nuôi cừu cho đến nay khối lượng
động dục lần đầu của cừu qua ba thế hệ tương đối ổn định khoảng 16 kg /con.
Sau lần động dục đầu tiên ở khoảng 181 ngày tuổi. sau vài lần động dục tiếp theo
khi cơ thể thành thục về thể vóc cừu được phối giống lần đầu tiên ở 295 đến 310 ngày tuổi.
Khi đó khối lượng của cừu đạt khoảng 23 kg. Quan quan sát cũng nhận thấy không có sự
khác biệt giữa khối lượng. tuổi phối giống lần đầu của cừu ở các thế hệ khác nhau. chúng
ổn định dần qua các thế hệ tiếp theo.
Sau lần phối giống đầu tiên. cừu mang thai khoảng 148-150 ngày tương đương với
dê. cừu sẽ sinh khi đó cừu khoảng 452 đến 459 ngày tuổi. Nhận thấy cừu ở các thế hệ khác
nhau không có sự khác biệt rõ về mặt thống kê. chúng tương đương nhau ở các thế hệ.
Tuổi đẻ lứa đầu của cừu khoảng 455 đến 464 ngày tuổi được tính từ lúc phối giống
có hiệu quả. thời gian mang thai và đến thời gian đẻ lứa đầu. Tương ứng với tuổi đẻ lứa
đầu của cừu là khối lượng cơ thể cừu khoảng 27-28kg/con. Để xác định khối lượng đẻ lứa
đầu cừu được cân hàng tháng và thời điểm được tính là khối lượng cừu sau khi đẻ 10 ngày.
Đảm bảo cừu phục hồi được khối lượng cơ thể tương đương với khối lượng đẻ lần đầu.
Bảng 6: Tuổi và khối lượng một số thời điểm phát dục của cừu đực
Chỉ tiêu

Đơn vị


n

Thế hệ 1

n

Thế hệ 2

Tuổi thành thục
Ngày
6 153±12.5 5 149±14.9
về tính
Khối lượng
Kg
7 16.7±2.2
5
16.6±2.1
Tuổi PGLĐ
Ngày
7 295±25.4 5 308±19.8
Khối lượng
Kg
7 27.8±2.5
5
27.9±3.2
PGLĐ
ĐDLĐ: Động dục lần đầu; PGLĐ: Phối giống lần đầu;

n


Thế hệ 3

Ninh
Thuận *

5

146±14.4

150

6
6

16.4±2.5
305±20.3

16.0
305

6

27.5±2.8

28

So với cừu cái. cừu đực có tuổi thành thục về tính sớm hơn. tuổi thành thục về tính
ở cừu đực nằm trong khoảng từ 146 đến 153 ngày tuổi và giảm dần ở thế hệ thứ 2 và thứ 3
mặc dù sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Tuy nhiên tuổi thành thục về
tính giảm dần ở thế hệ thứ 2 và thứ 3 cho thấy cừu đã dần ổn định trong điều kiện chăn

nuôi mới. điều kiện thời tiết thay đổi. tạo điều kiện cho cừu đực nhanh tróng phát huy khả
năng sinh trưởng. phát triển trong điều kiện thời tiết mới. Bên cạnh đó tuổi phối giống lần
đầu của cừu đực không có sự khác biệt giữa các thế hệ. điều đó cho thấy khối lượng của
cừu đực phối giống lần đầu đã ổn định dần và cho thấy khả năng thích nghi của cừu đực
Phan Rang nuôi tại Miền Bắc. Ngoài tuổi phối giống lần đầu khối lượng thành thục về thể
vóc khi phối giống cũng ổn định ở khoảng 27.5 kg/con.
11


4.1.2.2. Một số đặc điểm và khả năng sinh sản của cừu cái giống.
Bảng 7: Một số đặc điểm sinh sản của cừu cái giống
Chỉ tiêu

Thế hệ gốc
n
X ± SE
20
19±1.02

Thế hệ 1
n
X ± SE

Thế hệ 2
n
X ± SE

Thế hệ 3
n X ± SE


Ninh
Thuận

Chu kỳ động
22 19±1.15 18
18±0.90 27 19±0.83
18-21
dục (ngày)
Thời gian mang 23
148146±2.0 17 146±2.8 21 147±2.1 24 148±2.4
thai (ngày)
151
Thời gian động
19 96±6.50 17 97±5.73 21 115±8.41 24 117±8.75 95-120
dục lại (ngày)
(*Báo cáo bảo tồn nguồn gen cừu Phan Rang 2005B- Nguyễn Thị Mai. Lê Viết Ly)
Ngoài yếu tố tuổi và khối lượng. động dục ở cừu cái mang phụ thuộc nhiều vào điều
kiện nuôi dưỡng hay dinh dưỡng. Tuy nhiên chu kỳ động dục của cừu mang tính di truyền
cao và ít bị ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài vì vậy cừu cái có chu kỳ động dục ổn định ở
các thế hệ giao động trong khoảng 18-19 ngày. Khoảng dao động này ổn định ở các thế hệ
và các mùa vụ trong năm. tuy nhiên khoảng biến động này luôn nằm trong một khoảng
nhất định do đặc điểm di truyền của loài. thời gian mang thai của cừu cũng tương đối ổn
định ở các thế hệ. trung bình khoảng 146-148 ngày.
Bảng 8: Số con đẻ ra trên lứa và khoảng cách lứa đẻ của cừu
Chỉ tiêu

Thế hệ gốc
n
X + SE
Số con đẻ ra /lứa

Lứa 1
38 1.17±0.01
Lứa 2
34 1.29±0.03
Lứa 3
33 1.47±0.02
Lứa 4
31 1.62±0.02
Lứa 5
30 1.44±0.03
Lứa 6
29 1.30±0.02
Trung bình
1.38
Khoảng cách giữa hai lứa đẻ
Lứa 1-2
37 278.2±7.10
Lứa 2-3
34 263.4±7.83
Lứa 3-4
32 276.7±8.00
Lứa 4-5
29 289.3±7.05
Lứa 5-6
28 283.0±7.01
Trung bình
278.12

Thế hệ 1
n

X + SE

Thế hệ 2
n
X + SE

Thế hệ 3
n
X + SE

35
27
26
22
32
28

1.19±0.01
1.28±0.03
1.36±0.02
1.66±0.02
1.42±0.03
1.33±0.02
1.37

28
27
25
24
26

32

1.22±0.02
1.31±0.04
1.33±0.02
1.56±0.01
1.34±0.04
1.31±0.03
1.34

33
28
28
27
19
25

1.23±0.04
1.34±0.03
1.42±0.01
1.63±0.03
1.47±0.02
1.32±0.01
1.40

33
36
34
32
28


285.6±9.13
272.6±7.88
268.6±8.86
288.6±8.45
276.5±7.85
278.3

32
20
14
26
32

278.8±7.80
262.9±7.36
269.3±8.34
269.8±7.62
274.4±9.41
271.0

28
28
27
19
25

288.4±8.94
286.2±8.29
282.7±9.51

289.8±7.33
290.5±8.55
287.5

1.33

275

(*Báo cáo tổng kết đề tài cừu 2005 B- Đinh Văn Bình)
Ngoài các yếu tố mang đặc tính di truyền cao. tính trạng số con đẻ ra trên lứa ở các
lứa đẻ khác nhau là khác nhau. Các lứa đẻ cao dần từ lứa 1 đến lứa 4 sau đó giảm dần ở
các lứa đẻ tiếp theo. Trong khi đó các lứa đẻ ở các thế hệ khác nhau cũng tương đối ổn
12


định. không có sự khác biệt rõ về mặt thống kê ở các thế hệ sau. Số con trên lứa ở cừu cao
nhất ở lứa đẻ thứ 4 với 1.66 con/lứa và giảm dần ở các lứa tiếp theo khoảng 1.2 con/lứa.
Khoảng cách giữa hai lứa đẻ là thời gian tính từ khi lần đẻ trước và lần đẻ kế tiếp.
Nó bao gồm thời gian nuôi con và thời gian mang thai lần tiếp theo.
Trên cơ sở số con /lứa đáng giá khả năng sản xuất cảu cừu tốt hay không. còn yếu tố
khoảng cách lứa đẻ cũng liên quan rất mật thiết. Khoảng cách lứa đẻ càng dài trong khi đó
số con /lứa cao thì sản phẩm tạo ra trong một đơn vị thời gian cũng sẽ giảm hơn so với
khoảng cách lứa đẻ ngắn và số con /lứa trung bình. Vì vậy để nâng cao năng xuất của cừu
cái trong một đơn vị thời gian việc cần thiết phải giảm tối đa khoảng cách giữa hai lứa đẻ.
Nhận thấy. khoảng cách giữa hai lứa đẻ thứ nhất và thứ hai ở các thế hệ có cao hơn
ở các lứa đẻ tiếp theo nhưng sự khác nhau này không có ý nghĩa về mặt thống kê cao nhất
là 288. 4 ngày và thấp nhất là 278. 8 ngày. ở các lứa đẻ tiếp theo khoảng cách lứa đẻ ngắn
dần nhưng không đáng kể. ở trong cùng khoảng cách thì ở các thế hệ khác nhau cũng
không khác biệt rõ và không có ý nghĩa về mặt thống kê. thế hệ thứ hai khoảng cách ban
đầu là 278. 8 ngày và khoảng cách ở lứa tiếp theo là 262. 9 ngày.

Nhìn chung khoảng cách giữa các lứa đẻ tương đối ổn định ở các thế hệ và các lứa
đẻ. mặc dù có sự khác nhau. nhưng sự khác nhau này không có ý nghĩa về mặt thống kê.
4.2.2.3- Phẩm chất tinh dịch cừu đực giống
Bảng 9: Đặc điểm tinh dịch của cừu ®ùc

V (ml)

Thế hệ gốc
n
X ± SE
30 1.15±0.06

Thế hệ 1
n
X ± SE
28
1.07±0.05

Thế hệ 2
n
X ± SE
29
1.12±0.06

Thế hệ 3
n
X ± SE
31 1.17±0.05

A(%)


30

87.16±1.26

28

86.9±1.51

29

87.8±1.66

31

88.4±1.72

C (tỷ/ml)

30

2.89±0.21

28

2.79±0.52

29

2.84±0.48


31

2.91±0.34

VAC (tỷ)

30

2.89±0.68

28

2.59±0.6

29

2.79 ±0.77 31

3.00±0.68

pH
R (lần)
K(%)
Tỷ lệ
sống (%)

30

6.8±0.11


28
28
28

6.75±0.13
2774±91.7
4.70±0.21

29
29
29

6.9±0.21
31
2804±95.8 31
3.98±0.21 31

6.96±0.16
2850±92.5
3.70±0.21

28

91.38±1.71

29

91.81±2.14 31


93,62±2.62

Chỉ tiêu

30 2765±94.5
30 3.30±0.21
30
92.96±1.95

Cừu đực giống có vai trò quan trọng trong công tác chọn lọc giống bởi đực giống
tốt. tốt cả đàn. Ngoài nhưng yếu tố đánh giá chất lượng cừu đực giống tốt hay xấu qua đời
sau còn có những yếu tố có thể thấy ngay được nhờ vào việc đánh giá chất lượng tinh dịch
cừu.
Thể tích tinh dịch cừu qua các thế hệ giao động trong khoảng: (1.07- 1.17 ml) trung
bình đạt 1.13 ml. thấp nhất ở thế hệ 1: thể tích (1.07 ml); cao nhất ở thế hệ 3: thể tích (1.17
ml) tương đương và cao hơn thế hệ gốc. kết quả thu được của chúng tôi về thể tích tinh
dịch cừu tương đương với kết quả nghiên cứu của Đỗ Văn Thu (thể tích:1.14 ml); theo
Chemineau ( 1991). thể tích tinh dịch cừu trong một lần lấy phụ thuộc vào giống. tuổi. mùa
13


vụ. sức khỏe. tần suất lấy tinh. chế độ chăm sóc nuôi dưỡng. Đực giống trưởng thành và
thuần thục cho thể tích tinh dịch nhiều hơn khi còn non. trong mùa sinh sản đạt thể tích
tinh dịch cao. Tuy nhiên. thể tích tinh dịch ở các thế hệ khác nhau không có sự khác biệt rõ
về mặt thống kê. Vì vậy. thể tích tinh dịch cừu phụ thuộc nhiều vào bản chất của cơ thể
hơn là các điều kiện khác.
Hoạt lực tinh trùng cừu Phan Rang khoảng 85%-88.4%. trung bình đạt (87.56%)
hoạt lực tinh trùng phụ thuộc vào từng cá thể và các lần khai thác tinh. Tinh trùng có hoạt
lực từ 75% trở lên mới đủ tiêu chuẩn phối giống. Theo Chimineau (1991) và GEvans
(1987). hoạt lực tinh trùng của cừu phụ thuộc vào tuổi. mùa vụ. tần suất lấy tinh. chế độ

chăm sóc nuôi dưỡng. Kết quả chúng tôi về hoạt lực tinh trùng phù hợp với một số tác giả
Dano (1984). Mathur (1991); Đỗ Văn Thu (hoạt lực tnh trùng: 87.86%).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy hoạt lực tinh trùng ở các thể hệ sau có
cao hơn thế hệ trước nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê. chúng
tương đối ổn định mặc dù có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện chăm
sóc nuôi dưỡng.
Nồng độ tinh trùng trong khoảng từ 2.79 - 2.91 tỷ/ml. nồng độ phụ thuộc vào cá thể.
tuổi. mùa vụ. chế độ nuôi dưỡng và cường độ sử dụng đực giống. nồng độ có ý nghĩa quyết
định tỷ lệ pha loãng tinh dịch với môi trường. Không nhận thấy có sự khác biệt rõ giữa các
nồng độ trong các thế hệ khác nhau. thể hiện tính ổn định và đặc trưng cho loài.
Tổng số tinh trùng tiến thẳng(VAC): tổng số tinh trùng tiến thẳng giao động trong
khoảng 2.59-3.0 tỷ. trung bình 2.81 tỷ. VAC giúp ta đánh giá một cách khái quát về chất
lượng tinh dịch. VAC phụ thuộc vào cá thể. VAC càng cao. thể hiện phẩm chất tinh dịch
tốt và tương quan thuận với tỷ lệ thụ thai. Kết quả VAC chúng tôi nhận được phù hợp với
công bố của tác giả GEvans (2.0-9. 0 tỷ. 1987); Đỗ Văn Thu (2.84 tỷ).
pH của cừu ở các thế hệ khác nhau. không có sự khác biệt rõ rệt. nhìn chung tương
đối ổn đinh. pH của cừu là trung tính. pH phụ thuộc nhiều vào thức ăn và cơ thể. các thức
ăn chứa nhiều axit hay kiềm đều có ảnh hưởng đến pH của tinh dịch cừu.
Sức kháng của tinh trùng cừu khoảng 2804. Sức kháng cho biết khả năng đề kháng
của tinh trùngđược quy định bởi chất lượng màng tinh trùng (độ bền của mạch nối P -NH 2
trong phân tử lipoprotein có ở màng tinh trùng). Sức kháng càng cao thì chất lượng tinh
trùng càng tốt và ngược lại sức kháng thấp thì chất lượng tinh dịch kém. Nhận thấy. sức
kháng ở thế hệ sau có cao hơn thế hệ ban đầu. tuy nhiên sự khác nhau này không có ý
nghĩa về mặt thống kê. Mặc dù vậy nó cũng thể hiện được khả năng thích nghi của cừu
trong điều kiện mới và phát huy hiệu quả của bản thân.
Tỷ lệ kỳ hình của cừu qua các thế hệ giao động từ (3.3 -4.7%). ở thế hệ gốc thấp
nhất:3.3%. cao nhất là thế hệ 1 có tỷ lệ kỳ hình chiếm 4.7%.
Tỷ lệ sống của tinh trùng cừu ở các thế hệ giao động từ (91.38-93.62%); tỷ lệ sống
của tinh trùng ở thế hệ thứ 3 cao nhất đạt: 93.62%; thấp nhất là thế hệ 1:91.38%
4.2.3. Kết quả sinh trưởng và cho thịt.

4.2.3.1. Khả năng tăng khối lượng của cừu qua các tháng tuổi
Bảng 10. Thay đổi khối lượng cừu qua các tháng tuổi
14


Tháng
tuổi

Tính
n
Thế hệ 1
Thế hệ 2
Thế hệ 3
biệt
TH1-TH2-TH3
X ± SE
X ± SE
X ± SE
Đực
66-73-60
2.59 ± 0.7
2.58 ± 0.8
2.61 ± 0.6
Cái
77-89-90
2.27 ± 0.6
2.32 ± 0.5
2.35 ± 0.7
Đực
73-81-93

12.48 ± 0.5
12.73 ± 0.3
12.86 ± 0.4
Cái
66-72-80
11.36 ± 0.8
11.87 ± 0.4
11.66 ± 0.5
Đực
60-57-65
17.47 ± 1.1
18.39 ± 0.8
18.55 ± 1.0
Cái
80-75-71
16.99 ± 0.7
16.78 ± 0.6
16.83 ± 0.7
Đực
70-81-79
24.19 ± 1.3
24.43 ± 0.9
24.63 ± 1.0
Cái
90-86-80
21.64 ± 1.2
21.79 ± 0.7
21.88 ± 0.8
Đực
40-45-38

29.09 ± 1.0
29.10 ± 0.5
29.32 ± 0.9
Cái
66-58-62
24.63 ± 0.9
24.8 ± 0.6
24.95 ± 1.0
Đực
35-41-33
33.3 ± 1.0
33.2 ± 1.1
33.6 ± 0.8
Cái
58-54-50
26.1 ± 1.2
26.6 ± 1.0
26.4 ± 0.6
Đực
41-37-36
39.10 ± 1.4
40.5 ± 1.2
40.2 ±1.1
Cái
60-52-51
28.30 ± 1.1
28.02 ± 1.0
28.34 ± 0.5
Đực
33-34-30

43.5 ± 1.4
44.8 ± 1.4
44.1 ± 1.2
Cái
57-49-54
29.8 ± 0.9
29.15 ± 0.8
29.65 ± 0.9
Đực
30-29-32
46.5 ± 1.1
46.6 ± 1.3
46.3 ± 0.7
Cái
53-56-62
30.07 ± 0.8
30.55 ± 0.8
30.3 ± 0.6
Đực
31-27-29
48.6 ± 1.5
49.5 ± 1.4
48.2 ± 0.8
Cái
50-55-48
30.1 ± 0.6
30.7 ± 0.9
30.8 ± 0.5
Đực
29-25-28

49.75 ± 1.7
50.1 ± 1.4
50.6 ± 3.5
Cái
48-44-51
31.5 ± 0.6
31.8 ± 0.7
31.1 ± 1.0
Đực
28-26-29
50.11 ± 1.1
51.4 ± 1.6
50.8 ± 1.2
Cái
47-45-49
31.6 ± 0.6
31.6 ± 0.9
31.3 ± 0.4
Đực
25-24-23
51.45 ± 1.2
52.9 ± 1.5
52.1 ± 1.2
Cái
45-44-42
32.5 ± 0.4
33.6 ± 0.6
33.8 ± 0.9
Đực
46

49-53
Cái
42
31-33
(* Báo cáo cừu Phan Rang tại Ninh Thuận 2005 - Nguyễn Thị Mai. Trương Khắc Trí)
Nhận thấy khối lượng của cừu ở các tháng tuổi và các thế hệ không có sự khác biệt
rõ so với đàn cừu nuôi tại Ninh Thuận. Khối lượng cừu đực sơ sinh khoảng 2.6kg. cừu cái
khoảng 2.3kg. khối lượng cừu đực trưởng thành khoảng 52kg. cừu cái trưởng thành
khoảng 34kg.
Biểu đồ 1: Khối l ượng cừu đực qua các tháng tuổi
15


Biểu đồ 2: Khối l ượng cừu cái qua các tháng tuổi

4.2.3.2. Kích thước một số chiều đo cơ thể cừu
Bảng 11. Kích thước các chiều đo của cừu qua các tháng tuổi (Đơn vị: cm)
Chiều
Tính
n
TH1
TH2
TH3
Tháng
đo
biệt
TH 1-2-3
X ± SE
X ± SE
X ± SE

Đực
66-73-60
53.6 ± 3.5
53.8 ± 2.9
54.3 ± 2.8
CV
16


VN
DTC
CV
6

VN
DTC
CV

9

VN
DTC
CV
VN

12

DTC
CV
Ninh

Thuận

VN
DTC

Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Cái
Đực

Cái
Đực
Cái
Đực
Cái

77-89-90
73-81-93
66-72-80
60-57-65
80-75-71
70-81-79
90-86-80
40-45-38
66-58-62
35-41-33
58-54-50
41-37-36
60-52-51
33-34-30
57-49-54
30-29-32
53-56-62
31-27-29
50-55-48
29-25-28
48-44-51
28-26-29
47-45-49
25-24-23


51.5 ± 3.8
59.9 ± 3.2
58.7 ± 2.6
57.2 ± 3.4
55.5 ± 3.1
55.3 ± 3.3
54.3 ± 2.6
62.5 ± 2.4
60.1 ± 2.7
59.7 ± 3.3
58.6 ± 2.4
57.5 ± 3.5
56.8 ± 3.0
68.7 ± 4.6
65.5 ± 3.1
62.4 ± 3.0
61.7 ± 3.4
61.1 ± 3.0
60.5 ± 3.1
79.2 ± 3.3
72.1 ± 4.2
65.8 ± 2.6
64.1 ± 2.8
63.5 ± 2.9

52.2 ± 2.4
59.7 ± 2.3
59.1 ± 2.1
57.3 ± 2.0

56.7 ± 2.5
55.8 ± 2.7
54.9 ± 2.4
62.6 ± 3.3
61.3 ± 3.0
59.8 ± 2.6
58.4 ± 2.6
57.9 ± 3.0
57.1 ± 2.6
69.5 ± 3.1
66.1 ± 3.0
62.5 ± 2.7
62.3 ± 3.0
60.8 ± 2.9
60.8 ± 3.2
78.0 ± 2.6
72.8 ± 3.1
64.4 ± 2.6
64.8 ± 2.8
63.8 ± 2.9

52.4 ± 2.6
59.3 ± 2.2
58.2 ± 2.1
57.8 ± 2.6
55.4 ± 2.4
56.3 ± 2.7
54.3 ± 2.3
62.5 ± 2.6
61.6 ± 2.5

60.3 ± 3.3
58.7 ± 3.1
58.4 ± 2.3
57.4 ± 2.4
69.8 ± 3.0
66.6 ± 2.5
63.2 ± 2.4
61.4 ± 3.1
61.3 ± 3.6
60.5 ± 2.1
78.8 ± 2.9
72.2 ± 3.0
65.5 ± 3.1
64.6 ± 4.6
63.6 ± 2.6

60
59.5

78
70

64.4
63

Trên cơ sở thu thập những kết quả theo dõi qua các thế hệ cừu tại Trung Tâm. nhận
thấy chiều đo cơ thể của cừu có tăng dần và tương đối ổn định so với cừu nuôi tại Ninh
Thuận
4.2.3.3- Tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng
Chỉ tiêu


Bảng 12. Tiêu tốn thức ăn /kg sản phẩm của cừu
Lứa tuổi
Thế hệ 1
Thế hệ 2

Thế hệ 3
17


Tiêu tốn
VCK /kgP
(kg)
Tiêu tốn
Protein /kg
P (kg)

Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Trung bình
3-6 tháng
6-9 tháng
9-12 tháng
Trung bình
3-6 tháng
6-9 tháng
9-12 tháng
Trung bình


n
12
12
12

X ± SE
6.3±0.28
3.5±0.22
2.7±0.19
4.2±0.23

n
15
15
15

X ± SE
6.2±0.11
3.4±0.13
2.7±0.17
4.1±0.13

15
15
15

6.87 ± 0.3
7.50 ± 0.6
8.84 ± 0.2
7.74

0.6 ± 0.03
0.73 ± 0.02

15
15
15

6.84 ± 0.6
7.73 ± 0.6
8.50 ± 0.5
7.69
0.63 ± 0.03
0.70 ± 0.04

15
15
15

0.85 ± 0.02
6.87 ± 0.3

15

0.81 ± 0.03
6.84 ± 0.6

15

15
15

15

15
15
15

n

18
18
18

15
15
15

X ± SE
6.3±0.24
3.5±0.20
2.6±0.18
4.1±0.20

6.60 ± 0.5
7.25 ± 0.7
9.11 ± 0.3
7.65
0.61 ± 0.01
0.72 ± 0.02
0.89 ± 0.02
6.60 ± 0.5


Nhận thấy tiêu tốn sữa mẹ cho 1kg tăng trọng của cừu con trong 3 tháng đầu là 4.
2kg sữa ở thế hệ thứ nhất và các thế hệ sau là khoảng 4. 1 kg là tương đương nhau. để xác
định được tiêu tốn sữa/kg tăng trọng chúng tôi tiến hành tách cừu con ra qua một đêm.
trước khi bú và sau khi bú song đều cân khối lượng cừu va fcúng xác định được sản lượng
sữa của cừu. Đến 3 tháng tuổi khối lượng cừu đạt khoảng 14 kg. tiêu tốn VCK /kg tăng
trọng ở giai đoạn 3-6 tháng tuổi khoảng 5.98 kg. giai đoạn 6-9 tháng tuổi là 6. 31 kg và
giai đoạn 9 -12 tháng tuổi tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng tăng lên rõ rệt so với giai đoạn
trước đó ở thế hệ thứ nhất là 6.84 kg. các thế hệ tiếp theo cũng tương tự nhau là 6. 7 và
6.85. không có sự khác biệt giữa các thế hệ.
Tiêu tốn protein ở thế hệ 1 trong giai đoạn cừu từ 3-6 tháng tuổi là 0.6 kg. giai đoạn
6-9 tháng tuổi là 0.73 kg và giai đoạn 9-12 tháng tuổi là 0.85 kg. Các thế hệ sau mức
protein ở các giai đoạn khác nhau cũng không có sự khác biệt rõ với thế hệ ban đầu. Như
vậy. đàn cừu sinh ra nuôi tại Trung tâm phát triển tốt.
Do điều kiện nghiên cứu không cho phép nên các kết quả nghiên cứu về khả năng
thu nhận thức ăn của cừu chăn nuôi tại Ninh Thuận chưa được thực hiện.
Đến năm 2006. thực hiện đề tài nghiên cứu chăn nuôi cừu Phan Rang do Sở Khoa
học và Công nghệ Ninh Thuận cùng Trung tâm Nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây tiến hành.
Trong đó có một nhánh nghiên cứu về khả năng tăng trọng của cừu dựa trên cơ sở là
nguồn thức ăn tự nhiên kết hợp với một số loại thức ăn giàu đạm khác. Kết quả cho thấy
khối lượng của cừu Phan Rang được ăn theo tiêu chuẩn khẩu phần của Trung tâm có kết
quả cao hơn hẳn so với cừu được nuôi tại nông hộ.
4.2.3.4. Kết quả mổ khả sát và thành phần dinh dưỡng thịt cừu

18


Để đánh giá được khả năng sản xuất thịt. chúng tôi tiến hành mổ khảo sát 18 con cừu ở 9
tháng tuổi c ó khối lượng trung bình khoảng 22kg
Bảng 13: Kết quả mổ khảo sát cừu Phan Rang

Chỉ tiêu
n

Thế hệ 1
6
9 tháng
22.5
43.6
32.05
7.07
2.59
7.24
31.9
11.54
3.6

Tuổi
Khối lượng sống (kg)
Thịt xẻ (%)
Thịt tinh (%)
Đầu (%)
Chân (%)
Da lông (%)
Phủ tạng (%)
Xương (%)
Máu (%)
(Ninh Thuận*: Tµi liÖu tham kh¶o)

Thế hệ 2
6

9 tháng
22.3
40.7
30.67
6.37
3.36
7.17
37.47
11.11
4.9

Thế hệ 3
6
9 tháng

Ninh Thuận*
4
9 tháng

22.5

22.1

42.5

41.8

31.7

30.2


7.12

6.88

2.56

3.22

7.55

7.11

36.85

38.5

11.39

11.63

4.6

4.1

Qua bảng 13 cho thấy. tỷ lệ thịt tinh của cừu đạt khoảng 32.05%. thịt xẻ đạt khoảng
43.6%. Nhìn chung cừu ở các thế hệ không có sự khác biệt rõ rệt về khả năng cho thịt. Các
đặc điểm di truyền về khả năng cho thịt của cừu ổn định dần qua các thế hệ trong điều kiện
nuôi dưỡng mới.
Bảng 14. Một số thành phần dinh dưỡng thịt cừu

Chỉ tiêu
n

Thế hệ 1
6
75.68

Thế hệ 2
6
76.35

Thế hệ 3
6
75.31

Protein (%)

20.99

20.68

21.02

Mỡ (%)

1.43

1.45

1.32


Khoáng (%)

1.29

1.33

1.23

Nước (%)

4.2.3.5- Một số chỉ tiêu sinh lý chức năng và hóa sinh máu của cừu Phan Rang.
4.2.3.5.1- Các chỉ tiêu sinh lý chức năng và sinh lý máu cừu tại Miền Bắc
Các chỉ tiêu sinh lý chức năng được theo trong điều kiện chăn nuôi ở các địa
phương và tại Trung tâm. Cừu được đo các chức năng sinh lý này ở các mùa khác nhau
trong năm. các thời điểm khác nhau trong ngày sau đo được tổng hợp và tính trung bình
cho từng cá thể.
Bảng 15: Một số chỉ tiêu sinh lý
19


Thế hệ
Thế hệ 1
Thế hệ 2
Thế hệ 3
Ninh Thuận

Tính
biệt
Đực

Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái

Thân nhiệt
(0C)
39.28
39.12
39.45
39.24
39.22
39.41
39.11
39.08

Nhịp tim
(lần/phút)
59.37

Nhịp thở
(lần/phút)
15.3
17.6
15.9
18.1
15.5

18.3
16.2
17.8

65.71

61.05
66.60
60.35
66.32
60.22
66.38

Nhu động dạ
cỏ (lần/2 phút)
1.97
2.05

1.95
1.97
1.95
2.02
1.93
2.01

Đặc điểm sinh lý. sinh hóa của cừu phản ánh khả năng thích nghi của cừu trong điều
kiện chăn nuôi ở Miền Bắc. Các chỉ tiêu sinh lý. ảnh hưởng lớn đến các yếu tố khác như
khả năng chống chịu bệnh tật. khả năng thu nhận thức ăn. khả năng tăng trọng. khả năng
sản xuất của cừu.
Qua bảng 15 cho thấy. các chỉ tiêu sinh lý chức năng của cừu tương đối ổn định ở

cả 3 thế hệ thân nhiệt khoảng 390C. nhịp tim ở cừu đực khoảng 60 lần /phút. cừu cái
khoảng 65 lần /phút. nhịp thở ở cừu cái khoảng 18 lần /phút. cừu đực khoảng 15 lần /phút.
nhu động dạ cỏ khoảng 2 lần /2 phút.
4.2.3.5.2- Một số chỉ tiêu hóa sinh máu của cừu ở Miền Bắc
Để đánh giá chi tiết về khả năng thích nghi. chúng tôi tiến hành đi xâu nghiên cứu
đặc tính sinh hóa máu của cừu ở các thế hệ khác nhau
Bảng 16. Một số chỉ tiêu hoá sinh máu của cừu Phan Rang ở miền Bắc
Chỉ tiêu

Thế hệ 1

Đơn vị
n

Hồng cầu
Triệu/mm3
Bạch cầu
Nghìn /mm3
Hemoglobin
g%
Protein tổng số
g%
Albumin
%
α Globulin
%
β Globulin
%
γ Globulin
%


9
9
9
9
9
9
9
9

Trung
bình
9.74
9.50
7.30
6.03
40.41
17.81
17.63
23.44

Thế hệ 2

n
11
11
11
11
11
11

11
11

Trung
bình
10.55
9.1
7.9
6.12
40.52
17.88
17.61
23.55

Thế hệ 3

n
14
14
14
14
14
14
14
14

Trung
bình
10.68


8.80
8.10
6.08
40.48
17.68
17.75
23.45

Qua bảng 16 cho thấy. lượng hồng cầu có xu hướng tăng nhẹ ở thế hệ 1 thế hệ 2 và
đạt đỉnh ở thế hệ 3. ở thế hệ 1 là 9. 75 triệu/mm3. thế hệ 2 là 10. 55 triệu/mm3 và thế hệ 3
là 10. 68 triệu/mm3. số lượng bạch cầu ở các thế hệ 1. 2 và 3 tương ứng là 9.5; 9. 1 và 8. 8
nghìn/mm3. hàm lượng hemoglobin ở các thế hệ tương ứng là 7.3; 7. 9 và 8.1g%. hàm
lượng protein tổng số ở các thế hệ khá ổn định tương ứng là 6.03; 6.12; 6.08 g%.
20


Qua các kết quả trên cho thấy. các yếu tố sinh hóa máu tương đối ổn định ở các thế
hệ. điều đó chứng tỏ rằng cừu đã thích ứng với điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng trong môi
trường sống mới nên có sự ổn định về các chỉ tiêu sinh lý. sinh hóa máu.
4.2.4- Tình hình bệnh tật trên đàn cừu
Bảng 17. Tỷ lệ cừu mắc một số bênh thường gặp và tỷ lệ cừu chết qua các thÕ hÖ
Loại bệnh

Loại cừu

Số con mắc

Kết quả điều trị
Khỏi bệnh
Chết

n
%
n
%

n

%

Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị

3
0
2
0
2
5
60
36

10.8
0
7.7

0
7.6
19.3
100
100

1
0
1
0
2
5
57
36

100
0
100
0
100
100
95
100

1
0
1
0
0
0

3
0

3.8
0
3.5
0
0
0
5
0

Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị

1
3
1
0
1
3
48
31


3.5
10.5
3.5
0
3.5
10.7
100
100

1
2
1
0
1
3
45
31

100
7
100
0
100
100
94
100

0
1
0

0
0
0
3
0

0
3.5
0
0
0
0
6
0

Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng hành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị

4
0
3
1
1
6

51
40

10.4
0
2.4
3.3
0.8
20
100
100

3
0
2
1
1
6
49
9

97.6
0
99.2
100
100
100
96
100


1
0
1
0
0
0
2
0

2.4
0
0.8
0
0
0
4.0
0

Thế hệ 1

Viêm phổi
Tiêu chảy
Viêm LMTN
NNKS trùng
(giun tròn. sán dây)
Thế hệ 2
Viêm phổi
Tiêu chảy
Viêm LMTN
NNKS trùng

(giun tròn. sán dây)
Thế hệ 3
Viêm phổi
Tiêu chảy
Viêm LMTN
NNKS trùng
(giun tròn. sán dây)

Cho đến nay. các nghiên cứu về bệnh trên cừu đều nhận thấy rằng. khả năng chống
chịu bệnh tật của cừu rất tốt. Chưa có trường hợp bệnh nào gây tổn thất lớn trong chăn
nuôi. các bệnh thường xảy ra trên đàn cừu thường dễ dàng chữa trị. Qua bảng 17 cho thấy
ở cả 3 thế hệ. các bệnh thường gặp trên cừu có tỷ lệ nhiễm rất thấp. trong khi đó tỷ lệ chữa
khỏi bệnh rất cao.
21


Cừu rất mẫn cảm với bệnh kí sinh trùng đặc biệt là giun tròn tỷ lệ nhiễm ở các lứa
tuổi qua 3 thế hệ là 100%. tỷ lệ chết/ tổng đàn ở thế hệ 3 thấp nhất chiếm 4%; cao nhất l à
thế hệ 2 tỷ lệ chết chiếm 6 %. Để giảm tỷ lệ cừu bị nhiễm kí sinh trùng ta thường xuyên
kiểm tra và định kỳ 3 tháng tẩy m ột lần.
Có thể khẳng định rằng cừu nuôi tại Miền Bắc có sức chống chịu bệnh tốt. ít mắc
bệnh và tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao. Chứng tỏ rằng cừu hoàn toàn thích hợp với điều kiện
nuôi dưỡng ở Miền Bắc Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu tình hình bệnh tật trên đàn cừu tại các hộ chăn nuôi ở Ninh
Thuận cho thấy. Do đặc điểm chăn nuôi cừu tập trung trên bãi chăn với mật độ dày đặc
gồm cả dê. cừu và bò nên hiện tượng nhiễm ký sinh trùng ở các lứa tuổi trên cừu là phổ
biến. Đặc biệt. cừu rất mẫn cảm với các loại ký sinh trùng. giun sán ở tất cả các lứa tuổi
khác nhau.
Bảng 18. Một số bệnh thường gặp trên cừu tại Ninh Thuận
STT


Tên bệnh

Bệnh

Khỏi bệnh
con
%
1553
87.10
946
89.30
255
87.90
2525
99.10
542
81.60
138
59.70
449
89.40
110
56.10

Chết

con
%
con

%
1
Tiêu chảy
1782
33.90
229
12.85
2
Sưng. phù mặt
1059
20.10
144
13.59
3
Xảy thai
290
5.51
35
12.06
4
NNKS trùng. sán lá gan
2548
98.30
23
0.90
5
VLM Truyền nhiễm
664
12.60
122

18.37
6
Bại liệt
231
4.39
93
40.26
7
Ho - Viêm phổi
502
9.54
53
10.55
8
Chướng hơi
196
3.73
86
43.87
(Báo cáo tổng kết đề tài cừu 2005 B- Đinh Văn Bình)
Như vậy. có thể khẳng định rằng chăn nuôi cừu ở Ninh Thuận hay ở miền Bắc đều
có khả năng chống chịu bệnh tật tốt. số lượng cừu chết do các bệnh nguy hiểm hầu như
không sảy ra. Đặc biệt. trên cơ sở thực hiện đề tài cừu giai đoạn 2006-2010 của Trung tâm
nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây trên địa bàn Ninh Thuận và Bình Thuận. Số lượng cừu
được đưa vào theo dõi nghiên cứu được tiêm một số loại vaccin như Viêm ruột hoại tử.
đậu. tụ huyết trùng và tiêm phòng sán lá gan định kỳ nên số lượng cừu chết ở các lứa tuổi
đều thấp hơn so với các hộ chăn nuôi cừu không tham gia đề tài.
Cừu nuôi tại Trung tâm có tỷ lệ nhiễm các loại ký sinh trùng giun sán cao. Tuy
nhiên. do xây dựng được phác đồ điều trị. phòng ngừa nên tỷ lệ chết đi ký sinh trùng sảy ra
thấp. Cừu được tẩy giun sán theo định kỳ 2-3 lần trong một năm. Các loại thuốc thường

được dùng bao gồm invermectin. medazone.... Khi sử dụng các loai thuốc này cho thấy
hiệu quả điều trị cao. tỷ lệ nhiễm lại thấp. cừu sinh trưởng và phát triển bình thường
22


4.3- Kết quả theo dõi khả năng sản xuất của đàn cừu ở các địa phương
4.3.1- Số lượng cừu ở các địa phương
Bảng 19. Số lượng đàn cừu Phan Rang ở các địa phương (con)
Địa phương
Hà Tây
Ninh Bình
Hải Dương
Quảng Ninh
Tổng số

Thời gian
6/2003
6/2005
6/2005
6/2003

Số đưa ra
§ực
5
6
2
5
18

Cái

96
55
65
104
320

Số đẻ ra (6/2007)
Đực
147
53
44
120
364

Tổng số

Cái
151
46
36
122
355

399
160
147
351
1057

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy. với số lượng cừu đưa ra các địa phương ở các

thời điểm khác nhau. Trong quá trình phát triển một số nơi đã bán thịt hoặc bán giống các
sản phẩm đã sản xuất được tuy vậy số lượng cừu trong đàn vẫn tăng khá nhanh. Đến tháng
6 năm 2007. theo thống kê hiện nay tại các hộ chăn nuôi cừu ở Hà Tây có tổng số 399 con.
Ninh Bình có 160 con. Hải Dương có 147 con và Quảng Ninh có 351 con. Tổng cộng trên
1000 con ở 4 điểm nghiên cứu
4.3.2- Khả năng sinh sản của đàn cừu nuôi ở các địa phương
Bảng 20. Đặc điểm sinh sản của cừu tại các điểm nghiên cứu
Ninh
Quảng
Hà Tây
Hải Dương
Bình
Ninh
Chỉ tiêu
(X ± SE)
(X ± SE)
(X ± SE)
(X ± SE)
n
22
45
13
16
Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)
458±8.5
453±6.8
460±7.2
455±6.9
Khối lượng đẻ lứa đầu (kg)
26.8±1.3

25.4±1.4 27.3 ± 1.3 26.6±1.3
Khoảng cách 2 lứa đẻ (ngày) 256±10.5 255±11.3 261 ± 9.6 259±11.5
Số lứa /cái /năm (lứa)
1.21±0.02 1.20±0.03 1.26±0.05 1.22±0.02
Số con sơ sinh /lứa (con)
1.26±0.06 1.25±0.05 1.31±0.05 1.27±0.04
Số con sơ sinh sống /cái/năm
90
91
87
89
(%)
(*Báo cáo tổng kết 2005B- Đinh Văn Bình)

Ninh
Thuận
*
35
450
27
260
1.30
1.33

Qua bảng19 cho thấy. số lượng cừu đưa ra các địa phương chủ yếu là cừu đực. cái
đã sinh sản hoặc chuẩn bị sinh sản. các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của cừu Phan Rang nuôi tại
các nông hộ không thấp hơn nhiều so với cừu nuôi tại Trung Tâm và Ninh Thuận. Tuổi
động dục lần đầu khoảng 189-195 ngày. khối lượng động dục khoảng 20-23kg. tuổi phối
23



giống lần đầu khoảng 286-310 ngày. khối lượng phối giống lần đầu khoảng 24kg. khoảng
cách giữa hai lứa đẻ khaongr 260 ngày. số lứa /cái /năm khoảng 1. 5 lứa/cái /năm. số con
sơ sinh /cái /năm khoảng 1.5 con/lứa. tỷ lệ sơ sinh sống đến cai sữa khoảng 89%.
4.3.3- Khả năng tăng khối lượng của cừu ở các địa phương
Bảng 21. Khối lượng cừu ở các tháng tuổi tại các điểm nghiên cứu
Tháng
tuổi
SS
3
6
9
12
24
Phan
Rang

Tính
biệt
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực
Cái
Đực

Cái
Đực
Cái

Ninh Bình

n
14
10
15
13
18
22
17
14
9
18
8
25

X ± SE
2.3±0.5
1.9±0.6
11.5±0.2
10.4±0.5
16.6±0.9
14.9±0.5
20.8±1.1
18.3±0.8
26.6±0.5

24.5±0.3
45.3±1.0
29.6±1.2

Hải Dương
n
X ± SE
12
2.2±0.6
10
2.0±0.3
11 12.4± 0.5
9
10.6± 0.8
15 15.8±0.4
12 13.2±0.5
15 21.6±0.6
11 19.3±0.7
9
27.4±0.5
16 25.5±1.0
3
48.6±1.6
22 30.1±1.3

Quảng Ninh
n
X ± SE
26
2.2±0.7

33
1.9±0.4
18
12.5± 0.1
21
10.8±0.9
27
16.3±0.5
32
13.2±0.8
19
21.6±0.4
32
19.5±0.3
9
26.5±0.7
31
24.3±0.2
4
47.6±1.6
22
29.5±0.9

Hà tây
n
18
15
14
14
16

13
14
16
10
14
4
16

X ± SE
2.4±0.3
2.1±0.7
12.6±0.3
10.4±0.6
15.8±0.1
13.4±0.8
21.3±0.5
19.7±0.7
26.6±0.8
24.4±1.0
46.5±1.5
28.8±0.9

52
30

Các kết quả theo dõi cho thấy. khối lượng của cừu ở các tháng tuổi tại các địa
phương không thấp hơn so với cừu nuôi tại Trung tâm và Ninh Thuận. Kết quả này cho
thấy cừu Phan Rang nuôi tại các địa phương sinh trưởng và phát triển tốt. cừu dễ dàng
thích nghi với điều kiện chăn nuôi trong nông hộ ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam
4.3.4- Tình hình bệnh tật trên đàn cừu nu«i tại các địa phương


Bảng 22. Một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi cừu tại các địa phương
Kết quả điều trị

24


Hà Tây
Viêm phổi
Tiêu chảy
Viêm LMTN
Các bệnh ký
sinh trùng
Ninh Bình
Viêm phổi
Tiêu chảy
Viêm LMTN
Các bệnh ký
sinh trùng
Quảng Ninh
Viêm phổi
Tiêu chảy
Viêm LMTN
Các bệnh ký
sinh trùng
Hải Dương
Viêm phổi
Tiêu chảy
Viêm LMTN
Các bệnh ký


Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành
Hậu bị
Trưởng thành

Hậu bị
Trưởng thành

n

%

Khỏi bệnh
n
%

0
3
3
3
0
4

0
9.1
4.6
4.6
0
6.1

0
2
3
2
0

4

0
96.9
100
98.2
0
100

0
1
0
1
0
0

0
3.1
0
1.8
0
0

36

72.0

34

94.4


2

5.6

1
5
4
3
0
4

1.6
8.1
6.4
4.8
0
6.4

1
3
4
2
0
4

100
96.8
100
98.1

0
100

0
2
0
1
0
0

0
3.2
0
1.9
0
0

89

96.1

85

95.5

4

4.5

2

1
5
5
3
7

1.3
0.7
3.3
3.3
1.9
4.6

2
1
5
5
3
7

0
100
100
100
100
100

0
0
0

0
0
0

0
0
0
0
0
0

86

82.7

83

96.5

3

3.5

0
4
3
5
1
5


0
11.4
8.5
14.2
2.8
14.2

0
3
3
5
1
5

0
97.3
100
100
100
100

0
1
0
0
0
0

0
2.7

0
0
0
0

36

80.0

30

83.3

6

16.7

Chết
n

%

25


×