Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tác động bước đầu của công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng và kinh tế xã hội trên địa bàn xã Mãn Đức huyện Tân Lạc, tỉnh Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.7 KB, 39 trang )

Lời nói đầu
Sau một thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp
đến nay khoá học 2000 -2004 đã bước vào giai đoạn cuối. Để đánh giá kết quả
học tập rèn luyện và củng cố thêm kiến thức và kỹ năng thực hành đồng thời
vận dụng tổng hợp những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất. Được sự đồng ý
của ban giám hiệu, Khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trường, tôi tiến hành
thực hiện chuyên đề:
"Tác động bước đầu của công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài
nguyên rừng và kinh tế xã hội trên địa bàn xã Mãn Đức huyện Tân Lạc, tỉnh
Hà Tĩnh".
Do hạn chế về thời gian và tài liệu cũng như kiến thức thực tế, chuyên
đề chắc không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn đọc để chuyên đề có ý
nghĩa thực tiễn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Th.S Vũ Thị Kim Chi đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Em còng xin
cảm ơn Đảng uỷ, UBND xã Mãn Đức, huyện Tân Lạc tỉnh Hà Tĩnh, Hạt kiểm
lâm, phòng địa chính huyện Tân Lạc, Nhân dân xã Mãn Đức đã tạo điều kiện
giúp đỡ em trong thời gian vừa qua.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn.
Hà Tây, ngày 8 tháng 4 năm 2004
Sinh viên thực hiện
Trần Thanh Hà

1


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế văn hoá, xã hội và môi trường
sinh thái. Rừng cung cấp lâm sản để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con


người. Rừng là nơi du lịch nghỉ ngơi, rừng bảo vệ và làm giàu cho đất, điều
chỉnh chu trình thuỷ học, chi phối khí hậu địa phương và khu vực là nơi có cả
một thế giới động thực vật phong phú. Cùng với sự phát triển và tiến bộ của
xã hội, vai trò của rừng cũng trở nên quan trọng hơn, và đòi hỏi phải được
quản lý sử dụng một cách bền vững.
Song, hoạt động của loài người trong nhiều năm qua đã làm cho tài
nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng ở Việt
Nam trong nửa cuói thế kỷ này tỉ lệ độ che phủ của từng đã giảm sút với tốc
độ nhanh chóng. Năm 1943 độ che phủ của rừng là 43%, đến năm 1995 chỉ
còn 28,2%. Tình trạng khai thác rừng bừa bãi, phát đốt nương làm rẫy du canh
du cư là những nguyên nhân cơ bản làm mất rừng và cơ chế chính sách trước
đây của Nhà nước ta về quản lý sử dụng tài nguyên rừng đã không thực sự
ngăn chặn được tình trạng trên. Người dân chưa thực sự làm chủ đối với tài
nguyên rừng nên không những không khai thác được các nguồn lực và tiềm
năng vốn có để phát triển kinh tế mà chính họ là những nguyên nhân làm cạn
kiệt tài nguyên rừng.
Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ
trương chính sách nhằm giải quyết triệt để vấn đè trên. Một trong những chính
sách được xã hội quan tâm rộng rãi là nghị định 02/CP ngày 15 tháng 1 năm
1994 về giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn
định quyền làm chủ của người dân đối với tài nguyên rừng. Đây thực sự là
đòn bẩy nhằm phát huy mọi tiềm năng của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
2


và cộng đồng tham gia tích cực vào việc quản lý bảo vệ, xây dựng và phát
triển tài nguyên rừng. Một nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự nghiệp phát
triển bền vững của cộng đồng và đất nước.
Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy chính sách giao đất lâm nghiệp đã đi
vào cuộc sống đáp ứng nguyện vọng của đông đảo nhân dân, tạo việc làm

nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống, nhiều mô hình kinh tế hộ gia đình
được xây dựng như vườn rừng, trại rừng, nông lâm kết hợp cho thu nhập tới
hàng chục triệu đồng trên một ha mỗi năm. Một bộ phận dân cư đã làm giàu từ
nghề rừng góp phần chấn hưng kinh tế xã hội vùng trung du miền núi. Tuy
nhiên, trong quá trình vận dụng vào thực tiễn, do nhiều biến động về kinh tế xã hội cũng như tài nguyên rừng đang nảy sinh nhiều thách thức mới đòi hỏi
xuất phát từ thực tiễn trên, chuyên đề nghiên cứu: "Tác động bước đầu của
công tác giao đất lâm nghiệp đến phát triển tài nguyên rừng và kinh tế xã hội".
Nhằm đánh giá và phân tích những kết quả, bước đầu đúc rút kinh nghiệm đưa
ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giao đất giao rừng trên địa bàn
miền núi đồng thời góp phần củng cố lý luận và thực tiễn của công tác này tạo
cơ sở xây dựng và bảo vệ theo hướng phát triển tài nguyên rừng ổn định bền
vững.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian nhân lực, kinh nghiệm của bản
thân nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng
đất trước và sau khi giao tại một xã điểm miền núi là xã Mãn Đức - Tân Lạc Hoà Bình.

3


PHẦN II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
2.1Điều kiện tự nhiên
2.1.1Vị trí địa lý

§iÒu kiÖn tù nhiªn

VÞ trÝ ®Þa lý

Mãn Đức là một xã nằm trên trục đường 12 nối từ ngã ba Mãn Đức đi
Lạc sơn, Yên Thuỷ và ra Ninh Bình, xã có toạ độ địa lý vào khoảng 20 030' 20033' độ Vĩ Bắc và 10507' - 105010' độ Kinh Đông. Phía Băc giáp với thị trấn

Mường Khên, phía Nam giáp với xã Tư Nê - Do Nhân, phía Đông giáp với xã
Nam Phong huyện Kỳ Sơn, phía Tây giáp với xã Do nhân - Tuân Lé, cách
trung tâm huyện lỵ khoảng 1 km về phía Nam.
2.1.2Địa hình

§Þa h×nh

Mãn Đức là một trong những xã của huyện có địa hình miền núi khá
phức tạp, đất đai của xã bị chia cắt nhiều bởi hệ thống khe suối và đồi núi cao,
độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 200 - 250m. Địa hình của xã
có dáng địa hình đồi núi cao ở phía Đông Bắc và Tây Nam, chạy dọc theo hai
bên đường 12B là khu vực có độ dốc nhỏ và tương đối bằng phẳng, với dạng
địa hình tổng quát là đồi núi và thung lũng thấp dần vào giữa theo kiểu lòng
máng.
Mãn Đức có địa hình sườn đồi núi phức tạp xen kẽ những thung lũng
nhỏ, trên 60%, đất ở đồi núi cao với độ dốc trên 25 độ, khoảng 5% đất có độ
dốc từ 12 - 25 độ, trên 6% là đất có độ dốc 6 - 12 độ. Số còn lại là đất có độ
dốc từ 0 - 6 độ.
2.1.3Khí hậu thời tiết

KhÝ hËu thêi tiÕt

a, Khí hậu.

4


Mãn Đức nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm theo lịch
tiết thì có bốn mùa là Xuân - Hạ - Thu - Đông nhưng theo tiết vụ thì có 2 mùa
là mùa mưa và mùa khô

Nhiệt độ bình quân trong năm là 22,9 độ C, nhiệt độ tháng cao nhất là
33,8 độ C nhiệt độ thấp nhất là 10,8 độ C, tháng nóng nhất là tháng 6, tháng
lạnh nhất là tháng 1 trong năm.
Chế độ mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10
trong năm, lượng mưa bình quân 1 năm là 1900 - 2100 (thấp nhất là 1600 mm,
cao nhất là 2800 mm)
Tổng số ngày mưa trong năm là khoảng 120 ngày, mưa tập trung vào
tháng 7 đến tháng 10. Mùa khô lượng mưa chỉ chiếm 10 - 20% tổng lượng
mưa cả năm.
Lượng bốc hơi nước: bình quân hàng năm khoảng 500 - 700mm, năm
cao nhất là 850mm, năm thấp nhất là 450mm. Giữa các khoảng trong năm
chênh lệch lớn là 17,1mm ở tháng 3 tăn lên 111,2mm ở tháng 6.
Độ Èm không khí: Qua nhiều năm theo dõi thì thấy độ Èm bình quân
các tháng trong năm ở Mãn Đức là 82%, tháng cao nhất là 99%, tháng thấp
nhất là 69%.
Sương mù thường xuất hiện ở đây vào khoảng tháng 11 đến tháng 3
năm sau: tập trung nhiều vào tháng 12-2. Thông thường hàng năm có 38 ngày
xuất hiện sương mù. Tháng xuất hiện nhiều sương mù nhất là tháng 1 (5-18
ngày). Trung bình mỗi năm có 1,3 ngày xuất hiện sương muối, năm cao nhất 6
ngày. Sương muối xuất hiện chủ yếu vào tháng 12 và tháng 1 hàng năm.
Gió thịnh ở Mãn Đức là tây nam vào hè, đông bắc vào mùa đông. Gió
đông bắc đem theo không khí lạnh, khô, thỉnh thoảng có mưa phùn. Gió Tây
nam được hình thành vào mùa mưa và thường có đông gió xuất hiện, đôi lúc
có gió nóng (gió lào) song mức độ nóng không cao.
5


Chế độ chiếu sáng: tổng số giê nắng trung bình 1 năm là 1850 giê,
tháng thấp nhất là 15,8 giê (tháng 1) tháng cao nhất là 242 giê (tháng 5).
b, Mạng lưới thuỷ văn

Mạng lưới thuỷ văn của xã bao gồm có một suối chính là suối Khào
nằm ở phía Tây Bắc của xã và ba hồ chứa nước lớn, thượng nguồn của suối
Khào bắt nguồn từ xã Trung Hoà chảy qua địa bàn xã Mỹ Hoà, Quy Hậu, thị
trấn Mường Khến rồi đi qua xã với chiều dài khoảng 5 km, ngoài ra xã có một
số khe suối nhỏ và hệ thống kênh mương chính sau 3 hồ lớn: Hồ Phoi, hồ Khì,
hồ Bồng canh … nói chung đủ nước để nhân dân sản xuất và sinh hoạt.
2.1.4Các nguồn tài nguyên

C¸c nguån tµi nguyªn

+ Tài nguyên đất đai: Sau nhiều lần điều chỉnh ranh giới địa lý hành
chính đến nay xã có tổng diện tích tự nhiên là 1.657 ha trong đó diện tích đất
nông nghiệp là 304,67 ha chiếm 18,4%. Đất lâm nghiệp là 990,41 ha chiếm
59,9%, đất chuyên dùng là 64,88 ha chiếm 3,9% đất ở là 30,14 ha chiếm 18%,
đất chưa sử dụng là 206,25ha chiếm 16% tổng diện tích đất tự nhiên. Trên địa
bàn xã thành phần đất đau chủ yếu là đất nâu đỏ trên đá Macma bazo và trung
tính (FK) và đất nâu đỏ trên đá vôi (Fv)
+ Tài nguyên rừng: Diện tích rừng của xã có 990,41 ha trong đó rừng tự
nhiên có 681,65 ha với nhiều loài cây phong phú như Dỗi, Kháo, De và nhiều
loài cây có giá trị khác. Rừng trồng ở xã chủ yếu Thông, Keo, nứa, …
2.2Tình hình kinh tế xã hội.
2.2.1Dân sè lao động.

T×nh h×nh kinh tÕ x· héi.

D©n sè lao ®éng.

Tổng dân số của xã năm 2003 là 3860 người trong đó số khẩu nam là
1912 chiếm 49,53%, số khẩu nữ là 1948 chiếm 50,47%. Thành phần dân téc
chủ yếu là người Mường chiếm 90%, số còn lại là người Kinh và một số dân

téc khác. Tổng số hộ là 878 hộ tỉ lệ dân số tăng trung bình hiện nay là 1,15%,
tổng số lao động trên toàn xã 1605 lao động trong số này có 135 là lao động
6


phi nông nghiệp. Mật độ trung bình là 225 người/km vuông. Trung bình số
người trên một hộ là 4,65 người /hộ diện tích đất nông nghiệp bình quân là
3670 m2/hé.
Nhân dân trong xã chủ yếu sống bằng nghề nông và kết hợp sản xuất
lâm nghiệp theo phương thức nông lâm kết hợp, chăm sóc bảo vệ rừng …
Ngoài ra còn một số hộ gia đình làm nghề phụ khác như kinh doanh, buôn
bán, làm gạch …
2.2.2Tình hình kinh tế. T×nh h×nh kinh tÕ.
Tổng sản phẩm các ngành trong toàn xã năm 2003 đạt được 7.864.000
đồng.
+ Trong các ngành sản xuất vật chất thì ngành nông nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn nhất 67%.
+ Ngành lâm nghiệp chiếm từ 5% giá trị tổng sản phẩm các ngành sản
xuất vật chất do điều kiện khai thác rừng ngày càng hạn hẹp (Thu nhập từ
rừng trồng và lâm sản phụ).
+ Ngành tiểu thủ công nghiệp địa phương tuy mới bắt đầu phát triển
trong những năm gần đây, tỷ trọng đạt được chưa cao (4%) song đang có
chiều hướng phát triển mạnh.
+ Các ngành dịch vụ bước đầu đã có thu nhập đáng kể (14%)
+ Ngành nghề khác 10%
Nhìn chung kinh tế xã Mãn Đức trong thời gian gần đây có nhiều
chuyển biến tốt. Tất cả các ngành kinh tế đều có hướng phát triển tương đối
nhanh. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 6,5%. Bình quân thu nhập
đầu người năm 2003 là 2.190.000 người/năm.
Tổng diện tích đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng của xã là 34,32 ha

trong đó đất mặt nước chuyên dùng là 23,25 ha bao gồm các hồ đập khắp
trong xã trong đó có 3 hồ chính là hồ Bông Canh, hồ Phoi, hồ Khì hàng năm
7


cung cấp một lượng nước lớn và cục kỳ quan trọng cho diện tích đất nông
nghiệp của xã. Ngoài ra hệ thống kênh mương của xã cũng chiếm một diện
tích rất lớn 11,07 ha là các kênh mương dẫn nước vào từ sau ba hồ nhưng
đáng kể nhất là 2 tuyến dẫn nước chính sau hồ Phoi và hồ Bông Canh dài
khoảng 4,5km, còn lại là hệ thống kênh mương nội đồng của xã.
* Giao thông vận tải:
Hệ thống đường giao thông ở Mãn Đức bao gồm tuyến đường trục
chính đó là đường 12B chạy qua xã với tổng chiều dài là 1,5 km. Còn lại hệ
thống đường liên thôn liên xóm trong xã hiện nay như tuyến xóm Định - Đầm
dài 2 km rộng 4m. Các tuyến này tuy chưa được nhựa hoá nhưng đã được mở
rộng hầu hết chiều dài các tuyến vì vậy hiện nay việc giao thông đi lại trong
các khu dân cư tương đối thuận lợi. Ngoài ra xã còn khoảng 2,5km đường dân
sinh và đường nội đồng, đường mòn khác.
* Hệ thống công trình phóc lợi.
- Các công trình trường sở:
Xã có 1 trường tiểu học với 2 chi chính, một chi đặt tại xóm Định với
diện tích 5000m2 đã được xây dựng kiên cố hoá, một chi chính nữa đặt tại
xóm Ban với diện tích 14.097 m 2 đã được ngãi hoá. Ngoài ra còn một số líp
đặt tại các xóm như xóm Bùi, xóm Tân phong, xóm Định.
Trường cấp II của xã đặt tại xóm Định với diện tích 4.200m 2 đã được
xây dựng kiên cố hoá song số phòng học của cả 2 trường cấp I và II chưa đáp
ứng được nhu cầu của việc giảng dạy và học tập, số bàn ghế và tiện nghi học
tập chưa đảm bảo chất lượng. Trong các xóm hầu hết đều có trường mầm non
cho các cháu nhưng hiện nay còn nhiều xóm các líp này chưa đáp ứng nhu cầu
về chất lượng phòng học, vui chơi của các cháu.

- Hệ thống y tế, văn hoá - xã hội.

8


Xã có một trạm y tế đặt tại xóm Định với diện tích 1000 m 2 thực hiện
việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân những năm gần đây như sau:
Tiêm chủng mở rộng 6 loại vắc xin cho 100% trẻ em, chăm sóc sức
khoẻ khi đau yếu cho bà con trong xã, tổ chức tiêm phòng và ngăn ngõa dịch
bệnh trên địa bàn xã.
Thực hiện tốt việc hướng dẫn và vận động nhân dân trong công tác kế
hoạch hoá gia đình. Ngoài ra trên địa bàn xã còn có trung tâm y tế của huyện
cũng đặt tại xóm Định, đây là một thuận lợi lớn cho nhân dân trong xã khi có
những ca bệnh nhân mà trạm y tế xã không xử lý được.
Hiện nay gần 100% số hộ trong xã đã được dùng điện lưới quốc gia và
phủ sóng truyền hình, truyền thanh trên toàn xã.
2.3Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng.

HiÖn tr¹ng ®Êt ®ai tµi

nguyªn rõng.
Mãn Đức là một xã miền núi có tổng diện tích tự nhiên là 1657 ha.
Theo thống kê của xã năm 2003 hiện trạng sử dụng đất đai rừng được tổng
hợp như ở biểu sau:
Biểu 01: Hiện trạng sử dụng đất tại xã Mãn Đức

9


PHẦN III

MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨu
3.1Mục tiêu nghiên cứu Môc tiªu nghiªn cøu
- Đánh giá tình hình triển khai thực hiện giao đất rừng và sử dụng đất
được giao.
- Phân tích tác động của công tác giao đất giao rừng đến phát triển tài
nguyên rừng và kinh tế xã hội trên địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giao đất giao rừng
nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi giao trên địa bàn xã trong thời gian tới.
3.2Nội dung

Néi dung

Nhằm đạ được những mục tiêu trên đề tài tập trung giải quyết các nội
dung sau đây:
1. Tình hình quản lý sử dụng đất và công tác giao đất giao rừng trên địa
bàn xã Mãn Đức huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình. Thông qua nghiên cứu nội
dung này, đề tài nhằm phát hiện những biến đổi những phương thức sử dụng
đất trước và sau khi giao; xem xét ảnh hưởng của giao đất giao rừng đến phát
triển vốn rừng; những thay đổi về kết cấu diện tích loại đất, loại rừng trước và
sau khi giao và công tác quản lý bảo vệ rừng trước và sau khi giao trên địa bàn
xã Quy hậu.
2. Tác động của công tác giao đất giao rừng về mặt kinh tế tại địa bàn
nghiên cứu. Nội dung này nhằm làm rõ tác động bước đầu của công tác giao
đất giao rừng đến sự thay đổi về cơ cấu kinh tế và sản xuất hàng hoá; tác động
của công tác giao đất giao rừng đến cơ cấu đầu tư và thu nhập của hộ gia đình
tại xã.
3. Tác động của giao đất giao rừng đến phát triển vốn rừng.
4. Tác động của giao đất giao rừng về mặt xã hội.
10



5. Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác giao đất và nâng cao hiệu quả
sử dụng đất theo hướng tổng hợp bền vững.
3.3Phương pháp nghiên cứu Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu
3.3.1Phương pháp thu thập số liệu

Ph¬ng ph¸p thu thËp sè liÖu

Đánh giá tác động của giao đất đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế
xã hội và môi trường là một vấn đề phức tạp, đề cập đến nhiều khía cạnh khác
nhau. Vì vậy các nguồn thông tin cần được thu thập kết hợp với cả thông tin
định lượng với định tính bằng phương pháp kế thừa có chọn lọc, phỏng vấn
linh hoạt kết hợp khảo sát tại thực địa.
Sau đây là thông tin cần thu thập và phương pháp thu thập tương ứng.
- Thông tin về điều kiện cơ bản tại khu vực nghiên cứu, về kết quả việc
thực hiện giao đất được thu thập bằng phương pháp kế thừa từ các cơ quan
hữu quan kết hợp phương pháp phỏng vấn bán định hướng trong 30 hé gia
đình đại diện kết hợp với khảo sát thực địa.
- Thông tin về diễn biến tài nguyên rừng, cơ cấu sử dụng đất, tình hình
sinh trưởng của các loại rừng được thu thập bằng phương pháp đi lát cắt và
phương pháp ÔTC điển hình.
Số liệu phỏng vấn được ghi chép vào các mẫu biểu sau:
Để có được số liệu, chúng tôi tiến hành thu thập bằng phương pháp kế
thừa có chọn lọc từ phòng địa chính huyện, UBND xã, hạt kiểm lâm được
tổng hợp ở biểu sau:
- Tình hình sử dụng đất từ trước tới nay.
Biểu: Tổng hợp quá trình sử dụng đất từ trước tới nay tại xã Quy Hậu

- Tình hình thực hiện công tác giao đất giao rừng.
Biểu: Kết quả giao đất giao rừng trên địa bàn xã.

11


- Tác động của giao đất giao rừng đến phát triển vốn rừng.
Biểu: Diễn biến đất rừng trước và sau khi giao

- Tác động của công tác giao đất giao rừng về mặt kinh tế.
Biểu: Tổng hợp cơ cấu cây trồng vật nuôi trước và sau khi giao

- Tác động của giao đất giao rừng về mặt xã hội.
Biểu: Mức độ thu hót lao động trước và sau khi giao

- Tác động của giao đất giao rừng đến việc bảo vệ môi trường.
Biểu: Tỷ lệ che phủ của rừng

12


PHN 4
KT QU V PHN TCH KT QU
4.1Tỡnh hỡnh qun lý s dng t v giao t giao rng trờn a
bn xó Món c, huyn Tõn Lc, Tnh H Tnh Tình hình quản lý sử
dụng đất và giao đất giao rừng trên địa bàn xã Mãn Đức, huyện Tân
Lạc, Tỉnh Hà Tĩnh
4.1.1Tỡnh hỡnh qun lý s dng t t trc ti nay.

Tình

hình


quản lý sử dụng đất từ trớc tới nay.
Quỏ trỡnh qun lý s dng luụn gn lin vi cuc sng ca ngi dõn.
Song quỏ trỡnh qun lý v cụng tỏc quy hoch s dng t, nht l t lõm
nghip trc nm 1994 ít c chớnh quyn a phng quan tõm n. Tuy
nhiờn mi thi k khỏc nhau thỡ cú cỏc phng thc t chc, qun lý s dng
v hiu qu s dng khỏc nhau. nhn thy s khỏc nhau ú cú th túm tt
quỏ trỡnh qun lý s dng t ca xó qua hai giai on chớnh sau:
Giai on trc nm 1994
õy l thi k, m t nc ta ang tng bc khc phc hu qu sau
chin tranh v xõy dng cng c kinh t xó hi ca t nc. Trong hon cnh
chung ú ton dõn xó Món c luụn cú nhng thay i trong t chc v cụng
tỏc qun lý phỏt trin kinh t. Tuy nhiờn, trong giai on ny vn cũn chu
nh hng ca c ch tp trung. t ai thuc quyn s hu tp th, rng v
t rng do cỏc lõm trng quc doanh qun lý vi hỡnh thc t chc sn xut
tp th, hp tỏc xó ngi dõn ch tham gia lao ng sn xut ri tỡnh cụng ghi
im nhng cha thc s lm ch trờn mnh t mỡnh canh tỏc. tỡnh trng
qun lý chung ó khụng phỏt huy c tớnh ch ng v s gn kt ca ngi
dõn trong s dng t, tớnh t ch, t chu trỏch nhim ca ngi dõn v hiu
qu s dng t ó khụng c cao do nng sut v hiu qu s dng t
13


thấp. Điều đó càng làm cho đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, thiếu
đất sản xuất trong khi đó tiềm năng đất đai chưa đưa vào sản xuất còn rất
nhiều. Trước thực trạng đó Đảng và Nhà nước đã ban hành một số chủ trương
chính sách như luật đất đau 1993, luật bảo vệ phát triển rừn năm 1991. Mặc dù
đã có những chính sách về đất đai như vậy nhưng chính quyền địa phương
chưa thật sự quan tâm đến việc bảo vệ phát triển rừng gắn liền với bảo vệ và
cải tạo đất. Trong khi diện tích đất lâm nghiệp rất lớn, chiếm 45,61% tổng
diện tích đất tự nhiên của xã mà chưa được chính quyền quản lý và đem vào

sử dụng. Chính vì vậy mà người dân thường xuyên vào rừng kiếm củi khai
thác gỗ để tìm kế sinh nhai, nhất là nạn đốt nương làm rẫy để sản xuất nông
nghiệp. Với phương thức sản xuất cổ truyền này không những sản lượng và
năng suất thấp mà làm tổn hại nghiêm trọng tới tài nguyên rừng.
Nhìn chung giai đoạn này nhân dân chủ yếu tập trung vào sản xuất nông
nghiệp với tập tục đốt nương làm rẫy và gieo trồng các giống cây địa phương
như lúa nương, bào thai, với kỹ thuật canh tác lạc hậu nên năng suất thấp sản
lượng bình quân năm 1994 là 121 kg/người/năm.
Biểu: Tình hình sử dụng đất ở xã Mãn Đức trước năm 1994

Giai đoạn sau khi giao
Trong giai đoạn này đất nước ta có nhiều chuyển biến về mặt kinh tế xã
hội, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Ngành lâm nghiệp đang
được chuyển biến mạnh mẽ giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Sản xuất lâm nghiệp được coi trọng hơn thông qua nhiều chủ trương của Đảng
và Nhà nước đề ra. Cùng với sự ra đời của luật đất đai năm 1993 và luật bảo
vệ phát triển rừng năm 1991. Nghị định 02/CP ngày 15 tháng 1 năm 1994 về
giao đất giao rừng cho tổ chức cá nhân hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài với
14


mục đích lâm nghiệp và nghị định 01/CP ngày 4 tháng 1 năm 1995 về việc
giao đất sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản cho các
doanh nghiệp Nhà nước, đã được người dân chấp nhận hưởng ứng mạnh mẽ.
Trên tinh thần đó tỉnh Hoà Bình đã ban hành nhiều quyết định về giao đất giao
rừng và được triển khai nhanh chóng trên địa bàn xã Mãn Đức.
Năm 1995 nhiều hộ gia đình và cá nhân đã tư nguyện đăng ký làm thủ
tục nhận đất nhận rừng để phát triển sản xuất, toàn xã đã có 578 hé gia đình
tham gia nhận đất nhận rừng với diện tích 990,41 ha chiếm 59,77% tổng diện
tích tự nhiên. Đã cấp sổ đỏ cho các hộ gia đình, đất đai được đưa vào phục vụ

sản xuất. Diện tích chưa sử dụng còn lại 226,25 ha chiếm 16,09 tổng diện tích
tự nhiên.
Biểu: Tình hình sử dụng đất của xã giai đoạn sau khi giao đất giao rừng.
Từ số liệu trên cho thấy quá trình sử dụng đất đai tại xã đã có những
bước tiến rõ rệt. Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước phù hợp
với nguyện vọng của nhân dân và được nhân dân chấp nhận hầu hết các đơn
vị, tập thể, hộ gia đình, cá nhân nhận đất nhận rừng đều được cấp sổ đỏ chứng
nhận quyền làm chủ trên mảnh đất mà mình đang sản xuất. Họ tích cực tham
gia vào công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.
So sánh giữa 2 giai đoạn trước và sau khi giao đất giao rừng thì kết quả
quản lý sử dụng đất ở xã Mãn Đức hiện nay tương đối ổn định. Hầu hết các
diện tích rừng đã có chủ. Diện tích đất chưa sử dụng bị thu hẹp từ 427,538 ha
chiếm 25,8% xuống còn 266,25 ha chiếm 16,07. Diện tích đất lâm nghiệp tăng
lên một cách rõ rệt từ 772,25 ha chiếm 46,61% tổng diện tích đất tự nhiên tăng
lên 990,41 ha chiếm 59,77% tổng diện tích đất tự nhiên. Còn các loại đất khác
có tăng lên nhưng không đáng kể. Điều này cho thấy ý thức của người dân về
tầm quan trọng của đất đai được nâng lên. Đồng thời các bộ địa phương tăng
15


cng cụng tỏc khuyn nụng khuyn lõm, m cỏc lớp tp hun k thut giỳp
ngi dõn cú kin thc chuyờn mụn hng dn xõy dng cỏc mụ hỡnh trỡnh
din v nụng lõm kt hp v a cỏc ging cõy trng vt nuụi vo sn xut,
to iu kin ngi dõn phỏt trin kinh t trờn mnh t mỡnh c giao.
Biu: Tng hp quỏ trỡnh s dng t t trc ti nay
4.1.2Tỡnh hỡnh thc hin cụng tỏc giao t giao rng ti xó Món c.
Tình hình thực hiện công tác giao đất giao rừng tại xã Mãn Đức.
Món c l mt xó min nỳi ca tnh Ho Bỡnh cú din tớch t lõm
nghip tng i nhiu 990,41 ha. Nm sỏt vi th trn Mng Khn l trung
tõm vn hoỏ chớnh tr ca huyn Tõn Lc, li cú ng quc lộ 12 ni t ngó

ba Món c i Lc Sn, Yờn Thu v ra Ninh Bỡnh nờn xó Món c cú iu
kin thun li d sn xut nụng lõm nghip. Quỏn trit tinh thn ngh nh
02/CP ca Chớnh ph ngy 15 thỏng 01 nm 1994 v giao t lõm nghip cho
cỏc t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn s dng lõu di vi mc ớch lõm nghip.
Cụng tỏc giao t lõm nghip ti a phng ó c trin khai theo ỳng vn
bn v ti liu hng dn.
Sau khi ban giao t ca ca xó c thnh lp do ng chớ phú ch
tch UBND xó lm trng ban, t cụng tỏc giao t ca huyn phi hp vi t
cụng tỏc giao t ca xó t chc tuyờn truyn vn ng ngi dõn nhn t
nhn rng, ph bin cho ngi dõn nm chc quyn li ngha v ca ngi
nhn t. Quỏ trỡnh giao t xó c thc hin theo 3 bc.
Cỏc bc tin hnh:
Bc 1: Thnh lp ban ch o giao t ca huyờn gm:
- huyn:
+ Ch tch hoc phú ch tch UBND huyn lm trng ban
+ Ht trng ht kim lõm huyn lm phú ban
16


+ Giám đốc trung tâm khuyến nông khuyến lâm làm uỷ viên
+ Trưởng phòng địa chính làm uỷ viên
+ Đại diện một số phòng ban liên quan làm uỷ viên
- Ở xã: Ban chỉ đạo giao đất giao rừng do chủ tịch xã là trưởng ban, các
ngành nông lâm nghiệp, địa chính và trưởng thôn làm uỷ viên.
- Thành lập tổ công tác giao đất giao rừng gồm 4 đến 5 người, do tổ cán
bộ lâm nghiệp làm tổ trưởng trường hợp cần làm rõ tài nguyên rừng thì các tổ
được tăng cường cán bộ rừng điều tra rừng ở tỉnh.
Trưởng thôn có trách nhiệm giám sát khi tiến hành giao ở thôn mình.
Bước 2: Thu thập các tài liệu có liên quan:
+ Diện tích các loại đất.

+ Dân sinh kinh tế xã hội, dân téc, dân số, lao động thu thập, diện tích
canh tác, tình hình sản xuất.
+ Kết quả giao đất giao rừng trước đây
+ Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng.
+ Phương án quy hoạch sử dụng đất, bản đồ địa chính, bản đồ hiện
trạng rừng, tỷ lệ 1/10000.
Bước 3: Dự kiến phương án giao đất giao rừng trên cơ sở phương án sử
dụng đất và quỹ đất của xã, thôn, bản.
Tổ chức thực hiện: Hạt kiểm lâm huyện phối hợp với các tổ công tác
giao đất giao rừng UBND xã, trưởng thôn thực hiện việc giao đất giúp UBND
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và rừng theo đúng quy định của Nhà
nước.
Bước 4: Họp dân từng thôn để triển khai cho dân học tập, hiểu rõ các
chính sách của Nhà nước. Căn cứ vào quỹ đất của địa phương, yêu cầu nhận
đất của từng hộ (qua đơn xin nhận đất) tổ công tác cùng trưởng thôn dự kiến
kế hoạch giao đất trên thực địa.
17


Bước 5: Giao đất ngoài thực địa
Căn cứ vào bản đồ quy hoạch, tiến hành giao đất ngoài thực địa cho các
hộ gia đình có đơn đã phê duyệt với sự hiện diện của các thành viên trong ban
giao đất và chủ hộ gia đình. Xác định vị trí giữa bản đồ và thực địa tiến hành
đo đạc và cắm mốc bảng ranh giới cho từng hộ. Lập biên bản nhận đất nhận
rừng, vẽ sơ đồ, xác định loại đất loại rừng ngoài thực địa, chủ hộ ký nhận. Sau
khi hoàn thành công tác ngoại nghiệp tổ công tác tiến hành hoàn thành hồ sơ
theo quy trình kỹ thuật.
Bước 6: Nội nghiệp
Tài liệu giao đất ngoài thực địa được tổng hợp và xây dựng thành các
hồ sơ thành quả sau:

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất
- Bản đồ giao đất giao rừng
- Các loại biểu tổng hợp hiện trạng đất, biểu giao đất giao rừng
- Hồ sơ giao đất lâm nghiệp của hộ
+ Đơn xin nhận đất của hộ
+ Khế ước giao đất
+ Biên bản giao đất ngoài thực địa
+ Kế hoạch và thời gian giao đất lâm nghiệp
Công tác giao đất giao rừng tại xã Mãn Đức đã được thực hiện theo
đúng chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Các hộ có nhu cầu nhận
đất nhận rừng đã tham gia tích cực vào quá trình nhận đất nhận rừng. Được sự
phối hợp một cách có hiệu quả giữa các ban ngành từ tỉnh đến huyện xã, công
tác giao đất giao rừng đã và đạng được triển khai trên địa bàn xã và tuân thủ
các bước một cách có khoa học, chính xác và có quy hoạch rõ ràng. Kết quả

18


giao đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Mãn Đức được tổng hợp trên địa bàn qua
biểu sau:
Biểu: Kết quả giao đất giao rừng trên địa bàn xã

Từ biểu 03 cho ta thấy tổng diện tích đất lâm nghiệp được giao là
993,26 ha trong đó giao cho hé gia đình là 793,2 ha chiếm 79,86% còn diện
tích do HTX quản lý là 200,04 ha chiếm 20,14%
- Rừng tự nhiên: với tổng diện tích 591,6 ha trong đó hộ gia đình quản
lý 460,6 ha chiếm 77,85% HTX quản lý 131,04 ha chiếm 22,15%. Nhìn chung
diện tích đất rừng đã được giao cho các hộ gia đình quản lý khoanh nuôi bảo
vệ phát triển tốt.

- Rừng trồng: với tổng diện tích giao 288,76 ha trong đó HTX quản lý
53,4 ha chiếm 18,49%, giao cho hé gia đình là 235,4 ha chiếm 81,51%. Với
diện tích được giao và các hộ gia đình đã tổ chức đầu tư trồng rừng với những
loài cây thông, bạch đàn, công tác chăm sóc và quản lý tốt nhưng cho trữ
lượng còn thấp.
- Đất trồng: tổng diện tích 112,9 ha trong đó HTX quản lý 15,6 ha
chiếm 13,82%, hé gia đình quản lý 97,3 ha chiếm 86,18%. Mặc dù diện tích
đất trồng còn rất lớn, nhưng sau khi được giao người dân nhận đất đã được địa
phương hỗ trợ về vón và cây con, kỹ thuật nên phàn diện tích được giao đã
đưa vào quản lý, sử dụng đúng mục đích lâm nghiệp.
Tuy nhiên quy mô giao đất và trạng thái đất rừng giao cho hé gia đình
không đồng đều điều đó phụ thuộc vào điều kiện lao động, trình độ năng lực
sản xuất cũng như nhu cầu nhận đất của mỗi hộ gia đình. Phần diện tích đất

19


lõm nghip cũn li cha c giao ch yu cũn li l rng trờn nỳi ỏ v cỏc
khu rng vựng sõu, vựng xa khu dõn c, phn din tớch ny do xó qun lý.
4.2Nhng thay i trong phng thc qun lý s dng t trc v
sau khi giao ti xó.

Những thay đổi trong phơng thức quản lý sử

dụng đất trớc và sau khi giao tại xã.
Nhm thc hin tt ch trng chớnh sỏch ca ng v Nh nc.
UBND tnh Ho Bỡnh ó ra quyt nh s 548/UB-QD ngy 29 thỏng 9 nm
1994 v quy nh hng dn giao t, khoỏn rng theo ngh nh 02/CP. S
lõm nghip (nay l s NN v PTNT) cú hng dn s 192 ngy 14 thỏng 04
nm 1995 v giao khoỏn bo v v khoanh nuụi tỏi sinh v trng rng trong

cỏc doanh nghip Nh nc, cỏc d ỏn nụng lõm cụng nghip, nh canh nh
c, rng phũng h rng c dng theo ngh nh 01 ca chớnh ph v chi cc
kim lõm cú vn bn s 58/KH-KL ngy 06 - 10 - 1994 v vic giao t giao
rng. Vi chc nng ca mỡnh chi cc kim lõm lm nũng ct cú s tham gia
ca on iu tra quy hoch rng ó tin hnh giao t khoỏn rng theo ngh
nh ca chớnh ph v quyt nh ca UBND tnh. n nay din tớch t t
nhiờn xó Món c ó c giao hu ht cho cỏc t chc, h gia ỡnh v cỏ
nhõn trong xó. So vi trc kia khi cha cú ch trng giao t giao rng thỡ
nay ó cú s thay i rừ rt v h thng cỏc phng thc qun lý s dng t
ti xó. Kt qu iu tra v tỡnh hỡnh s dng t hai thi im trc v sau
khi giao cho thy.
2.1Giai on trc khi giao

Giai đoạn trớc khi giao

Trc khi giao din tớch t ai ca ton xó cha c quy hoch v s
dng mt cỏch hp lý. t ai cha cú ch s hu, t ai do tp th qun lý
s dng. Ngi dõn tham gia sn xut di s ch o hng dn ca tp th
v c t chc theo nhúm t sn xut nờn vai trũ trỏch nhim khụng cao, tõm
lý ca ngi dõn i lm cũn li dn n i lm cũn nhiu tiờu cc nh lm
20


việc theo kẻng chểnh mảng không quan tâm đến hiệu quả công việc. Trình độ
tổ chức sản xuất của các bộ còn hạn chế thực hiện công việc không có tính
sáng tạo, hiệu quả lao động thấp, năng suất công việc thấp.
Trong giai đoạn này xã Mãn Đức đất đai chưa được giao cho người dân
sử dụng ổn định lâu dài, nhiều nơi xảy ra tình trạng khai thác rừng bừa bãi phá
rừng đốt nương làm rẫy, cháy rừng thường xuyên xảy ra, ý thức của người
dân, công tác tổ chức quản lý, cán bộ của chính quyền địa phương còn thiếu

và yếu. Diện tích đất dùng cho sản xuất nông lâm nghiệp chưa được đầu tư cải
tạo đúng mực nên hiệu quả còn rất thấp, đất chưa sử dụng còn nhiều.
- Đất dùng cho sản xuất nông nghiệp là 307,308 ha chiếm 18,55% tổng
diện tích đất tự nhiên. chủ yếu là sản xuất độc canh cây lúa chưa chú trọng đến
phát triển chăn nuôi, trồng cây ăn quả, cải tạo được vườn tạp dẫn đến hiệu quả
sử dụng đất không cao, chưa tận dụng được tiềm năng đất đai đưa vào sản
xuất.
- Đất dùng cho sản xuất lâm nghiệp là 772,25 ha chiếm 46,61% diện
tích đất tự nhiên nhưng do chưa chú ý đến phát triển công tác tổ chức quản lý
bảo vệ còn yếu nên tài nguyên rừng ngày càng bị suy giảm.
- Đất chưa sử dụng là 427,538 ha chiếm 25,8% diện tích đất tự nhiên ta
thấy diện tích đất chưa sử dụng còn rất lớn.
Nhìn chung trong giai đoạn này việc quản lý sử dụng đất đai chưa được
chú ý, quy mô sử dụng Ýt, trình độ tổ chức sản xuất, còn nhiều hạn chế. Năng
suất và hiệu quả sử dụng đất đai thấp.
2.2Giai đoạn sau khi giao

Giai ®o¹n sau khi giao

Giai đoạn này công tác giao đất giao rừng tại xã Mãn Đức được tiến
hành một cách có hiệu quả, người dân đã chủ động tham gia một cách tích cực
vào công tác quản lý sử dụng đất. Rừng và đất rừng đã thực sự có chủ đích
thực. Điều đó đã tạo nên những chuyển biến lớn, rừng và đất rừng từ chỗ ngày
21


càng cạn kiệt nay đã dần dần phục hồi và phát triển hình thành những khu
rừng mới. Để đạt được điều đó đòi hỏi người dân ý thức thực hiện đầy đủ
quyền lợi và nghĩa vụ của mình trên diện tích đã được giao. Sau khi nhận đất
của các hộ gia đình đã tổ chức sản xuất theo nhiều phương thức khác nhau. Đã

có sự chuyển đổi tích cực trong phương thức sử dụng đất như thay thế đất
nương rẫy sang định canh, xây dựng vườn tạp, vườn rừng. Trên đất đã có rừng
từ trước thì chăm sóc, khoanh nuôi quản lý bảo vệ. Còn lại trên đất trồng đồi
núi trọc các hộ gia đình từng bước cải tạo đưa vào sử dụng, trồng rừng mới,
xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp đưa các giống mới vào sản xuất. Nhờ
đó mà diện tích đất trồng đồi núi trọc giảm xuống, diện tích đất dùng vào sản
xuất lâm nghiệp tăng lên. Trên diện tích đất được giao người dân đã sử dụng
phương thức lấy ngắn nuôi dài, lợi dụng tối đa sức sản xuất của đất đai.
Không ngừng nâng cao thu nhập, đời sống ngày càng được cải thiện, tỷ lệ đói
nghèo giảm hẳn so với trước. Sau gần 10 năm thực hiện giao đất khoán rừng
hiện trạng sử dụng đất của xã có nhiều biến đổi so với trước khi giao. Diện
tích đất lâm nghiệp tăng nhanh từ chỗ chỉ chiếm 46,61% tổng diện tích
59,77% còn diện tích đất đai chưa sử dụng cũng giảm tương đối nhanh từ
427,538 ha chiếm 25,08% xuống 266,25 ha chiếm 16,07% tổng diện tích tự
nhiên. Qua đó ta thấy nhu cầu về đất đai vào sử dụng trong xã những năm vừa
qua là rất cao.
Kết quả nghiên cứu cho thấy phương thức sử dụng đất ở giai đoạn này
đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Đất đai đưa vào sử dụng một
cách chủ động, tập đoàn cây trồng phong phú cây trồng đa dạng. Đảng và Nhà
nước đã quan tâm hỗ trợ khuyến khích kịp thời đối với người dân do vậy tình
trạng chặt phá rừng không còn xảy ra, tài nguyên rừng ngày càng phát triển
bền vững.

22


4.3Tác động của giao đất giao rừng đến phát triển vốn
rừng T¸c ®éng cña giao ®Êt giao rõng ®Õn ph¸t triÓn vèn
rõng
Giao đất khoán rừng là việc cần thiết cho việc quản lý, bảo vệ và phát

triển vốn rừng, tạo cho mỗi lô rừng đều có chủ thực sự, chủ rừng đều có quyền
lợi nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Từ đó hạn chế được tác động xấu
xâm hại đến rừng. Sau khi rừng và đất rừng được giao khoán, rừng đã được
bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh cùng với các chính sách khuyến khích trồng
rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Tài nguyên rừng ngày càng được phát
triển cả về số lượng và chất lượng. Sau thời gian thực hiện nghị định 02/CP
của chính phủ xã Mãn Đức đã giao được 993,26 ha. Chứng tỏ rằng sau khi
nhận đất, nhận rừng các hộ gia đình đã quy hoạch sử dụng với mục tiêu phát
triển vốn rừng.
4.3.1Thay đổi kết cấu tài nguyên rừng trước và sau khi giao đất lâm
nghiệp.

Thay ®æi kÕt cÊu tµi nguyªn rõng tríc vµ sau khi giao ®Êt l©m

nghiÖp.
Diện tích đất lâm nghiệp sau khi giao được, tập thể, hộ gia đình, cá
nhân đưa vào quản lý sử dụng có hiệu quả. Sau một thời gian triển khai công
tác giao đất khoán rừng và sử dụng diện tích đất lâm nghiệp tại xã Mãn Đức
đã có những thay đổi rõ rệt
Biểu 04: Diễn biến đất rừng trước và sau khi giao

Từ biểu 04 ta thấy có cấu tài nguyên rừng trong xã đã có sự thay đổi
theo hướng tích cực.

23


- Diện tích rừng tự nhiên: Sau khi giao nhờ công tác quản lý bảo vệ tốt
hơn nên diện tích rừng của các hộ gia đình đã được nhận sinh trưởng, phát
triển tốt mặc dù diện tích không thay đổi.

- Diện tích rừng trồng đã tăng lên rất nhanh, trong vòn 10 năm các hộ
gia đình đã trồng thêm được 218,16 ha song song với việc tăng thêm về diện
tích rừng trồng thì diện tích đất trồng đồi núi trọc cũng giảm xuống 1 cách
tương ứng. Tuy nhiên trữ lượng rừng trồng còn rất thấp. Trong đó loại rừng
trồng chính là rừng thông và rừng keo. Một bộ phận đã cho trữ lượng còn một
bộ phận mới trồng hoặc tái sinh chồi sau khi khai thác lại chưa có trữ lượng.
+ Rừng không có trữ lượng: Diện tích rừng thông không có trữ lượng
tăng lên so với trước 30,82 ha. Diện tích rừng keo tăng lên so với trước là
26,99 ha. Lý do của việc tăng diện tích như vậy là do các hộ gia đình đã khai
thác và trồng mới nên chưa có trữ lượng.
+ Rừng có trữ lượng: Diện tích rừng thông tăng từ 16,44 ha lên 74,65
ha, diện tích rừng keo tăng lên so với trước là 104,79 ha. Hai loại rừng này
tăng lên như vậy là do hé gia đình tích cực trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ tốt.
Kết quả điều tra rừng trồng cho thấy, mặc dù diện tích rừng trồng tăng
lên đáng kể song trữ lượng bình quân còn rất thấp và mức tăng không cao.
Tuy nhiên tổng sản lượng rừng trồng lại tăng gấp đôi bởi sự tăng lên về diện
tích.
Biểu 05: Diễn biến trữ lượng rừng trước và sau khi giao.

- Trữ lượng bình quân/ha tăng trong tất cả các loại rừng.
- Tổng trữ lượng rừng trồng tăng gấp đôi
* Đồ thị biểu diễn các loại rừng.

24


Từ biểu 05: cho thấy tổng trữ lượng rừng sau khi giao tăng từ 1670,10
m3 lên 6641,68 m3 trong đó trữ lượng rừng thông tăng 476,28 m 3 lên 1952,10
m3. Trữ lượng rừng keo tăng 1183,92 m3 lên 4689,58 m3. Qua số liệu phân tích
ở trên cho thấy giao đất khoán rừng có ảnh hưởng rất lớn đến vốn rừng ở xã

Mãn Đức. Điều này càng khẳng định chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước về giao đất khoán rừng là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với điều kiện
quản lý sản xuất ở địa phương, phát huy được sức lực của nhân dân và tiềm
năng đất đai để phát triển ổn định đời sống kinh tế - xã hội và an ninh quốc
phòng.
4.3.2Công tác quản lý bảo vệ rừng trước và sau khi giao.
Quản lý bảo vệ rừng là một trong những yếu tố quan trọng nhằm phát
triển vốn rừng và nâng cao năng suất của rừng theo yêu cầu phát triển bền
vững.
- Trước khi giao: người dân không những không quan tâm đến việc bảo
vệ rừng hay phòng chống cháy rừng mà ngược lại họ là những đối tượng
thường xuyên vào rừng săn bắn, khai thác lâm sản trái phép mà đặc biệt là đốt
nương làm rẫy. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương và ban lâm nghiệp xã
chưa thực sự chú trọng trong việc bảo vệ rừng. Chính vì vậy, mà hiện tượng
chặt phá rừng đốt nương rẫy, đốt than, tranh chấp đất đai vẫn thường xuyên
xảy ra. Theo thống kê của hạt kiểm lâm huyện Tân Lạc
Tân Lạc giai đoạn trước năm 1994 trên địa bàn xảy ra 32 vô vi phạm:
Chặt phá rừng: 6 vô
Đốt nương làm rẫy: 10 vô
Đốt than: 3 vô
Cháy rừng: 5 vô
Buôn bán vận chuyển trái phép: 5 vô
25


×