Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Bài Giảng Cầu Bê Tông Dự Tuyển Giảng Viên Đại Học Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 77 trang )

Bài giảng thử việc

Ngành: Cầu – Đường

MỤC LỤC

Môn : Cầu BTCT F1

1

Vũ Mạnh Thân


Bi ging th vic

Ngnh: Cu ng

Bài 6 : những quy tăc cơ bản trong việc tính
toán cầu Bê tông côt thép
6.1. sơ đồ tổng quát và các bộ phận chung cầu BTCT
6.1.1. Sơ đồ tổng quát:


Hệ thống cầu dầm

Cu dm, cu bn nhp gin n:

Hình 6-1. Sơ đồ kết cầu nhịp cầu dầm giản đơn

Cu dm mỳt tha:


Hình 6-2. Sơ đồ kết cầu nhịp cầu dầm mút thừa

Cu dm liờn tc:

Mụn : Cu BTCT F1

2

V Mnh Thõn


Bài giảng thử việc

Ngành: Cầu – Đường

H×nh 6-3. S¬ ®å kÕt cÇu nhÞp cÇu dÇm liªn tôc cã chiÒu cao kh«ng ®æi



H×nh 6-4. S¬ ®å kÕt cÇu nhÞp cÇu dÇm liªn tôc cã chiÒu cao thay ®æi
HÖ thèng cÇu khung

H×nh 6-5. S¬ ®å kÕt cÇu nhÞp cÇu khung b»ng BTCT

Môn : Cầu BTCT F1

3

Vũ Mạnh Thân



Bài giảng thử việc



Ngành: Cầu – Đường

H×nh 6-6. S¬ ®å cÇu khung liªn kÕt b»ng khíp – khung T dÇm treo
HÖ thèng cÇu vßm

H×nh 6-7. S¬ ®å hÖ thèng cÇu vßm


HÖ liªn hîp vµ cÇu treo

Môn : Cầu BTCT F1

4

Vũ Mạnh Thân


Bi ging th vic



Ngnh: Cu ng

Hình 6-8. Sơ đồ hệ thống cầu liên hợp và cầu treo
Hệ thống cầu giàn BTCT


Hình 6-9. Sơ đồ hệ thống cầu cầu giàn có biên song song
6.1.2. Các bộ phận chung cầu BTCT:
Bố trí chung công trình cầu:

Hình 6-10. Cấu tạo chung công trình cầu
(1): Mố cầu
(2): Trụ cầu
(3): Kết cấu nhịp

Mụn : Cu BTCT F1

(4): Kết cấu móng
(5): Mặt đờng xe chạy.
(6): Nền đờng đầu cầu
5

V Mnh Thõn


Bi ging th vic

Ngnh: Cu ng

Kết cấu phần trên: bao gồm
+

Kết cấu nhịp (KCN).

+


Đờng dẫn vào cầu (phạm vi 20m tính từ mố cầu).

+

Mặt đờng xe chạy.

+

Khe co giãn trên cầu.

+

Gối cầu.

Tác dụng: tạo ra bề mặt cho xe chạy và lề Ngời đi bộ trên cầu đảm bảo cho xe chạy

êm thuận và an toàn trong quá trình chuyển động trên cầu.
Kết cấu phần dới: bao gồm
+

Mố cầu.

+

Trụ cầu.

+

Nền móng.


Tác dụng: đỡ kết cấu nhịp và truyền tải trọng từ kết cấu nhịp xuống đất nền. Kết cấu

phần dới thờng chiếm (40 - 60)% tổng giá thành xây dựng công trình và ảnh hởng lớn đến
tiến độ thi công của công trình.

6.2. Cấu tạo lớp mặt đờng ô tô
6.2.1. Mặt cầu bằng bê tông Atphanlt:
Cấu tạo:

Hình 6-11. Mặt cầu bê tông atphalt
Lớp mui luyện (lớp vữa đệm):
+
+

Cấu tạo bằng vữa ximăng mác 150 - 200.
Chiều dày: = 1 - 2 cm

+

Tác dụng: Tạo độ dốc theo phơng ngang cầu

Lớp phòng nớc:
+

Cấu tạo từ gồm một lớp nhựa đờng nóng tới trên bề mặt của lớp vữa đệm, tiếp theo
là một lớp vải thô tẩm nhựa và trên cùng là một lớp nhựa đờng nóng.

Chiều dày: = 1 - 1.5 cm
+ Tác dụng: Đảm bảo không thấm nớc mặt xuống bản bêtông mặt cầu.


Mụn : Cu BTCT F1

6

V Mnh Thõn


Bài giảng thử việc

Ngành: Cầu – Đường

Líp bªt«ng b¶o hé:
+
+

CÊu t¹o b»ng bªt«ng m¸c M ≥ 200.
ChiÒu dµy: σ = 3 - 4 cm

Môn : Cầu BTCT F1

7

Vũ Mạnh Thân


+

Tác dụng: Chịu áp lực cục bộ từ bánh xe truyền xuống và phân đều
xuống bản bêtông mặt cầu.


Lớp bêtông atphan:
+
+
+

Cấu tạo từ hỗn hợp bêtông nhựa dải nóng hoặc dải ấm.
Chiều dày: = 5 - 7 cm
Tác dụng: Tạo ra bề mặt êm thuận cho xe chạy, hạn chế lực xung kích
truyền xuống bản bêtông mặt cầu.

Ưu, nhợc điểm và phạm vi áp dụng:
+

Mặt đờng bằng bêtông atphan có khả năng chống thấm tốt, thi công
nhanh.

+

Tạo ra mặt đờng êm thuận cho xe chạy hạn chế lực xung kích truyền
xuống bản bêtông mặt cầu và hạn chế tiếng ồn.

+

Giá thành rẻ hơn mặt đờng bằng bêtông xi măng.

+

Tuổi thọ thấp khoảng 10 - 20 năm và nhanh bị hao mòn do đó tăng chi
phí duy tu bảo dỡng.


+

Hiện nay mặt đờng bằng bêtông atphan đang đợc áp dụng phổ biến.

6.2.2. Mặt cầu bằng bê tông ximăng:
Cấu tạo:

Hình 6-12. Mặt cầu bê tông ximăng
Lớp mui luyện (lớp vữa đệm):
+
+

Cấu tạo bằng vữa ximăng mác 150 - 200.
Chiều dày: = 1 - 2 cm

+

Tác dụng: Tạo độ dốc theo phơng ngang cầu.

Lớp phòng nớc:
+

+

Cấu tạo từ gồm một lớp nhựa đờng nóng tới trên bề mặt của lớp vữa
đệm, tiếp theo là một lớp vải thô tẩm nhựa và trên cùng là một lớp
nhựa đờng nóng.
Chiều dày: = 1 - 1.5 cm


Mụn : Cu BTCT F1

8

V Mnh Thõn


+

T¸c dông: §¶m b¶o kh«ng thÊm níc mÆt xuèng b¶n bªt«ng mÆt cÇu.

Líp bªt«ng cèt thÐp:
+

CÊu t¹o b»ng bªt«ng m¸c ≥ 300.

Môn : Cầu BTCT F1

9

Vũ Mạnh Thân


+

Chiều dày: = 6 - 8 cm

+

Tác dụng: Chịu áp lực cục bộ từ bánh xe truyền xuống và phân đều

xuống bản bêtông mặt cầu. Đồng thời tạo ra mặt đờng cho xe chạy.

+

Ưu, nhợc điểm và phạm vi áp dụng:
+

Mặt đờng bêtông ximăng có tuổi thọ khoảng 50 - 60 năm cao hơn mặt
đờng bằng bêtông atphan và ít bị hao mòn do đó giảm chi phí duy tu
bảo dỡng.

+

Mặt đờng bằng BTCT có khả năng chống thấm tốt.

+

Mặt đờng không êm thuận cho xe chạy gây ra lực xung kích và tiếng
ồn lớn khi có xe chạy qua cầu.

+

Giá thành đắt hơn mặt đờng bằng bêtông atphan.

+

Hiện nay mặt đờng bằng BTCT ít đợc áp dụng.

6.2.3. Mặt cầu bằng thép bản trực hớng (Orthotropic):
+

Cầu có bản trực hớng là loại cầu trong đó dùng bản mặt cầu bằng
thép thay cho bản mặt cầu bằng BTCT. Không kể chiều dày lớp áo đờng bằng
bêtông atphan dày từ 5 - 7 cm, thì cầu bản trực hớng đợc coi nh hoàn toàn bằng
thép.
+

+
+

Hình 6-13. Mặt cầu bản thép trực hớng (Orthotropic)

+
Chiều dày bản thép: = 12 - 24mm.
+
Các sờn tăng cờng có thể bố trí đứng hoặc nghiêng và khoảng cách
giữa các sờn:
a = 30 - 50cm.
+
Các dạng cấu tạo sờn dọc:
+

Dạng mặt cắt hở: có thể cấu tạo từ thép bản, thép hình I, L, [ hoặc chữ
T ngợc. Dạng mặt cắt hở có cấu tạo đơn giản, tuy nhiên khả năng tăng
cờng độ cứng chống xoắn cho bản thép mặt cầu kém.

Mụn : Cu BTCT F1

10

V Mnh Thõn



+

+

+ Hình 6-14. Dạng sờn có mặt cắt hở
Dạng mặt cắt kín: có thể cấu tạo từ thép bản đợc hàn thành các tiết
diện chữ V, U hoặc hình bán nguyệt. Tuy cấu tạo có phần phức tạp hơn
nhng dạng mặt cắt kín này lại có khả năng tăng cờng độ cứng chịu uốn
và chống xoắn cho bản thép tốt hơn so với loại mặt cắt hở.

+
+

+ Hình 6-15. Dạng sờn có mặt cắt kín
Sờn ngang (dầm ngang):

+

+

+

Liên kết các dầm chủ hoặc các mặt phẳng dàn chủ, đồng thời đỡ hệ
thống sờn dọc và bản mặt cầu.

+

Sờn ngang thờng đợc cấu tạo từ các dầm định hình hoặc dầm tổ hợp

có dạng mặt cắt chữ I hoặc [...

+

Khoảng cách giữa các sờn ngang thờng từ 2 - 4m.
Ưu, nhợc điểm và phạm vi áp dụng:

Mụn : Cu BTCT F1

11

V Mnh Thõn


+

Cầu bản trực hớng có
trọng lợng bản thân nhẹ
nên nó đặc biệt thích hợp
với các nhịp dài khi tỉ số
mômen do tĩnh tải và hoạt
tải lớn.

+

Do bản mặt cầu đợc làm
bằng thép chống rỉ nên giá
thành loại mặt cầu này cao
hơn so với mặt cầu khác.


+

Kết cấu bản trực hớng có
thể áp dụng cho bản mặt
cầu hoặc cho cả dầm chủ
trong trờng hợp dầm hộp

+

+

+

Hình 6-16. Dạng sờn có mặt cắt kín

6.3. Thoát nớc trên cầu
6.3.1. Cấu tạo ống thoát nớc:
+
Cần bố trí các ống thoát nớc sao cho ma thoát nhanh và không thấm
vào mặt ngoài của cầu hoặc chảy lên nền đờng chui qua dới cầu. Vì vậy trong
trờng hợp cần thiết có thể đặt ống máng dọc, ống thoát nớc thẳng đứng hoặc
giếng tụ nớc. Tuy ống thoát nớc chỉ là chi tiết nhỏ trên cầu nhng nếu thiết kế
chúng không hợp lý và thi công sai sót sẽ dẫn đến giảm tuổi thọ của cầu do
vùng bêtông cốt thép ở lân cận ống thoát nớc bi h hỏng.
+
ng thoát nớc phải đảm bảo thoát hết nớc đọng trên mặt cầu và dễ
thay thế, dọn dẹp khi cần thiết.
+
Các ống thoát nớc có thể cấu tạo bằng gang đúc, nhựa PVC hoặc
tôn uốn thành dạng ống tròn:

+

Đờng kính ống: 150mm.

+

Trên miệng ống phải có nắp đạy và có lỗ để rác không rơi vào làm tắc
ống.

+

Đầu dới ống phải nhô ra khỏi bề mặt bêtông bản mặt cầu không chảy
tạt vào bản bêtông.

Mụn : Cu BTCT F1

12

V Mnh Thõn


+
+

+

Hình 6-17. Cấu tạo ống thoát nớc

6.3.2. Nguyên tắc bố trí ống thoát nớc trên cầu:
+


Diện tích ống:
+

Trên cầu đơng ôtô: cứ 1m2 bề mặt hấng nớc của cầu thì phải bố trí
1cm2 diện tích lỗ thoát nớc.

+

Trên cầu đờng sắt: cứ 1m2 bề mặt hấng nớc của cầu thì phải bố trí
4cm2 diện tích lỗ thoát nớc.

+

Khoảng cách giữa các ống:
+

Khoảng cách giữa các ống a 15m.

+

Nếu độ dốc dọc cầu i < 2% thì cứ 6 - 8m phải bố trí 2 ống thoát nớc sát
lề đi bộ và đối diện, so le nhau.

+

Cầu có L < 50m và i 2% thì có thể không cần bố trí ống thoát nớc nhng phải có biện pháp thoát nớc sau mố.

+


Cầu có L 50m và i 2% thì cứ 10 - 15m phải bố trí một ống thoát nớc.

+

Khoảng cách từ tim ống đến mép đá vỉa (mép chân lan can) từ 20 40cm.

+
+

+

Mụn : Cu BTCT F1

Hình 6-18. Bố trí ống ống thoát nớc trên mặt cầu

13

V Mnh Thõn


+

Bố trí ống thoát nớc trên mặt cầu:
+

+ Hình 6-19. Các tấm chắn rác của ống thoát nớc trên cầu
+
Trong những trờng hợp rất nhạy cảm về môi trờng mà không thể xả
nớc trực tiếp từ mặt đờng xuống sông ở phía dới cần xét đến giải pháp dẫn nớc
theo đờng ống thoát nớc dọc gắn ở phía dới kêt cấu nhịp và xả vào nơi phù hợp

trên mặt đất tự nhiên ở đầu cầu.
+

+

Mụn : Cu BTCT F1

+

Hình 6-20. Bố trí ống ống thoát nớc trên cầu

14

V Mnh Thõn


Bi ging th vic
+

Ngnh: Cu ng

Bài 7 : cầu bản bê tông cốt thép

7.1. Đặc điểm và phân loại
7.1.1. Đặc điểm:
+
Đặc điểm chính của cầu bản: Mặt cắt ngang (MCN) kết cấu nhịp có
dạng tấm đặc hoặc rỗng. Cầu bản dùng cho những cầu nhịp ngắn, có những u,
nhợc điểm sau:





Ưu điểm:
+

Cấu tạo đơn giản, thi công dễ, có thể đúc tại chỗ hoặc lắp ghép, bán
lắp ghép.

+

Bản lắp ghép có trọng lợng nhỏ nên dễ lao lắp.

+

Chiều cao kiến trúc nhỏ nên tiết kiệm đất đắp đầu cầu, sử dụng tốt
cho cầu cạn.

Nhợc điểm:
+

Chiều dài nhịp không lớn vì khi nhịp lớn trọng lợng kết cấu nặng, sử
dụng vật liệu không hợp lý do đó không kinh tế

7.1.2. Phân loại:











Phân loại theo biện pháp thi công
+

Cầu bản đổ tại chỗ (cầu bản toàn khối)

+

Cầu bản lắp ghép

+

Cầu bản bán lắp ghép

Phân loại theo tính chịu lực
+

Cầu bản BTCT thờng

+

Cầu bản BTCT dự ứng lực

Phân loại theo mặt cắt ngang
+


Cầu bản đặc

+

Cầu bản rỗng

Phân loại theo tính chất làm việc
+

Cầu bản vợt suối

+

Cầu cạn

Phân loại theo sơ đồ kết cấu
+

Cầu bản nhịp giản dơn

+

Cầu bản mút thừa

Mụn : Cu BTCT F1

15

V Mnh Thõn



Bi ging th vic
+

Ngnh: Cu ng

Cầu bản bán liên tục

7.2. Các sơ đồ cầu bản
7.2.1. Cầu bn đơn giản có mố nặng (Hình 7-1. a):
+
Loại mố rời, hiện nay ít đợc sử dụng do khối lợng vật liệu lớn mố lớn
nên không kinh tế. Cầu bản BTCT chiều dài nhịp L=2-6m (8m). Chiều cao
h=(1/12-1/18)L.
7.2.2. Cầu bản mố nhẹ (Hình 7-1. b):
+ Đặc điểm:
+

Phía dới có các thanh chống cách nhau 4-5m.

+

Mố làm việc với kết cấu nhịp tạo thành hệ khung bốn khớp.

+

Mố thờng làm bằng tấm hay tờng BTCT chiều dày bằng 1/6-1/7,5
chiều cao, khi khi chịu áp lực ngang của đất mố làm việc nh là dầm kê
trên 2 gối, phía trên là kết cấu nhịp (liên kết với mố bằng chốt thép)
phía dới có các thanh chống. Mố có thể lắp ghép, đổ bê tông tại chỗ

hay xây đá.

+

Nên đặt gối lệch tâm một đoạn (e) để gây ra mô men ngợc chiều với
mô men do áp lực đất tác dụng lên mố.

+ Trình tự thi công phải theo thứ tự:

+
+

+

Móng, mố, thanh chống.

+

Lắp bản chốt vào mố.

+

Đắp đất đối xứng hai bên mố (để cân bằng áp lực ngang ở hai bên) đất
phải đợc đầm chặt

+

Kết cấu hợp lý, tiết kiệm vật liệu, hay dùng, có thiết kế định hình

+


Mụn : Cu BTCT F1

16

V Mnh Thõn


Bi ging th vic

Ngnh: Cu ng
+

+

Hình 7-1. Sơ đồ cầu bản (a. đơn giản; b. Cầu bản mố nhẹ; c. Mút thừa;
+ d. liên tục;e. mặt cắt ngang lắp ghép, đổ tại chỗ)

7.2.3. Cầu bản nhịp mút thừa và liên tục:
+
Kết cấu nhịp bản sử dụng cho sơ đồ nhịp liên tục và mút thừa (Hình
7-1.c) thờng có L =10m. Trong những trờng hợp riêng khi kết cấu là liên tục thì
chiều dài nhịp có thể đạt tới 20m.
+

Sơ đồ nhịp là dầm mút thừa thì nhịp giữa có thể lấy 8-10m, nhịp biên
Lb=(0,3-0,4)Lg và Hb=(1,3-1,4)hg.

+


Sơ đồ nhịp là dầm liên tục thì nhịp giữa có thể lấy 8-10m, nhịp biên
Lb=(0,7-0,9)Lg và Chiều cao h=(1/12-1/18)L (Hình 7-1.d).

Mụn : Cu BTCT F1

17

V Mnh Thõn


Bi ging th vic
+

Ngnh: Cu ng

Bài 8 : cấu tạo mặt cắt ngang cầu bản
8.1. Cấu tạo cầu bản đúc tại chỗ
+
+
Kết cấu nhịp cầu bản đổ tại chỗ có chiều cao không thay đổi đợc kê
trên suốt chiều rộng của xà mũ, trụ tờng hoặc trên các cột trụ (Hình 8-1):
+
+

+

Hình 8-1. Kết cấu nhịp cầu bản đổ tại chỗ chiều cao không thay đổi

+ Nhịp giản đơn BTCTUST L=10 - 15m, h=(1/15 - 1/20)l;
+ Nhịp liên tục BTCTUST L=12 - 25m, h=(1/20 - 1/30)l.

+ Chiều rộng toàn bộ của kết cấu bản thờng < 20m để tránh biến dạng
lớn theo phơng ngang do nhiệt độ.
+ Theo phơng ngang khoảng cách giữa các cột b=(8 - 12)h; công
xon của bản c=(4 - 8)h; Đồng thời tuân theo tỷ số: b/l=(1/2 - 1/4)
+
Kết cấu nhịp cầu bản đổ tại chỗ đợc kê trên trụ tờng hay là trên các
cột chống, theo phơng ngang trong nhiều trờng hợp MCN có thể thay đổi giật
cấp (Hình 8-2.a), thay đổi đều (Hình 8-2.b,c). Chiều cao tại phần kê h=(1/14 1/25)l.
+

Mụn : Cu BTCT F1

18

V Mnh Thõn


Bi ging th vic

Ngnh: Cu ng
+

+

Hình 8-2. Kết cấu cầu bản có chiều cao thay đổi

+
Nếu chiều rộng toàn bộ của kết cấu nhịp bản nhỏ hơn chiều dài nhịp
ví dụ B < 0,5L tại vị trí giữa nhịp sự làm việc của kết cấu chịu lực gần với sự làm
việc của dầm và nội lực trong phơng ngang của nhịp không lớn.

+
Điều kiện để kết cấu nhịp làm việc nh tấm nếu B/h > 8 và diện tích
toàn bộ của lỗ rỗng nhỏ hơn 1/2 diện tích toàn bộ của MCN
+

+

+

+

Hình 8-3. Kết cấu nhịp bản chiều cao thay đổi theo cả hai phơng

+
Khi chiều dài nhịp L=30 - 40m áp dụng chiều cao không thay đổi dọc
theo chiều dài nhịp là không hợp lý, nên làm chiều cao thay đổi đều (Hình 8-3).
Trụ trong trờng hợp này thờng là cột đợc ngàm với kết nhịp và móng. Kết cấu
nhịp nh vậy có dạng hình nấm, khi ngàm đờng kính cột (3 - 4)m theo phơng dọc

Mụn : Cu BTCT F1

19

V Mnh Thõn


Bi ging th vic

Ngnh: Cu ng


cho phép giảm đáng kể chiều cao tại giữa nhịp còn h (1/30 - 1/50)l; H=(2 5)h.
+
Tại Việt Nam, trong dự án 5 cầu giai đoạn II-3 đã xây dựng cầu Cây
Bứa (QL 1), với sơ đồ kết cấu nhịp liên tục 33,45+33+33,45 (m), tiết diện ngang
là bản có lỗ chiều cao 1135mm, sử dụng cốt thép ứng suất trớc.

+
+

Hình 8-4. Mặt cắt ngang cầu Cây Bứa

8.2. Cầu bản lắp ghép
+
+

+

Hình 8-5. Mặt cắt ngang của các khối trong kết cấu nhịp cầu bản lắp
ghép

+
Kết cấu nhịp cầu bản lắp ghép thờng đợc chia thành những khối theo
chiều dài nhịp (phân khối theo chiều dọc), trong nhiều trờng hợp kết cấu nhịp
lớn, khối lắp ghép còn đợc phân khối theo chiều ngang.
+
Chiều cao của khối lắp ghép h=(1/18 - 1/25)L đối với nhịp giản đơn;
h=(1/20 - 1/35)L đối với hệ thống liên tục hoặc khung. Chiều rộng của khối phụ
thuộc vào thiết bị cẩu lắp.
+
Với chiều dài nhịp L 12m, có thể liên kết các khối bằng cốt thép thờng bao gồm những thanh riêng rẽ bằng liên kết khung hàn. L = 12 - 20m, liên

kết bằng thép DƯL. Khi sơ đồ là liên tục hoặc khung chiều dài của nhịp có thể
lớn hơn và lên tới 30 - 40m.
+
Để đơn giản trong việc chế tạo thì cốt thép cờng độ cao đợc bố trí
thẳng cả ở biên dới và biên trên trong các khối lắp ghép. Chúng bố trí ở biên

Mụn : Cu BTCT F1

20

V Mnh Thõn


Bi ging th vic

Ngnh: Cu ng

trên cơ bản để đảm bảo chịu kéo trong giai đoạn căng và lắp ghép kết cấu siêu
tĩnh.
+
Để giảm trọng lợng của khối nên tạo những lỗ hình tròn, ô van và
dạng chữ I...(Hình 8-5)
+
Các dạng tiết diện trên Hình 8-5 dùng cho các sơ đồ nhịp có chiều
dài khác nhau: Hình 8-5.a: L= 10 - 12m. Hình 8-5.b: L= 12 - 18m. Hình 85.c.d.e: L 40m.
+
Trong mặt cắt ngang của kết cấu nhịp các phân tố lắp ghép đợc đặt
liền kề hay cách nhau, khoảng cách của chúng phụ thuộc vào sự làm việc của
kết cấu nhịp và phơng pháp liên kết chúng với nhau. Đối với kết cấu nhịp có
chiều dài đến 8m có thể lắp đặt trên trụ mà không cần liên kết theo phơng

ngang, đảm bảo sự làm việc đồng thời của chúng thông qua lớp áo đờng.
+

+

+

Hình 8-6. Phơng pháp liên kết ngang các khối của kết cấu nhịp lắp
ghép

+
(1. cấu kiện lắp ghép; 2.mối nối bằng BT đổ tại chỗ; 3.Cốt thép lò xo;
4.Mối nối bằng cốt thép chờ; 5. Bản BT; 6.Cốt thép DƯL theo phơng ngang; 7.
Neo; 8. Liên kết ngang đổ tại chỗ trên trụ; 9.Cốt thép vòng; 10.Cốt thép dọc)

Mụn : Cu BTCT F1

21

V Mnh Thõn


Bi ging th vic

Ngnh: Cu ng

+
+ Hình 8-7. Mặt cắt ngang của cầu bản lắp ghép, cấu tạo
khối lắp ghép
+

Hình 8-7 thể hiện khối lắp ghép và sơ đồ MCN của kết cấu nhịp bản
có L=10m. Trọng lợng một khối bằng 10T; h/l = 1/19,2. Có 2 lỗ rỗng là hình tròn
đờng kính 40cm. Cốt thép DƯL =3mm.
+
Hình 8-8 thể hiện khối lắp ghép và sơ đồ MCN của kết cấu nhịp bản
chiều rộng tấm 1m với các lỗ rỗng hình ô van đối với cầu đờng ô tô và đờng
thành phố tơng ứng các nhịp 6, 9, 12, 15, 18m chiều dày của tấm tơng ứng là
0,3 0,45, 0,6, 0,75m tơng đơng h/l=(1/19-1/24). Trong đó với nhịp 6, 9m lỗ rỗng
hình trụ tròn còn nhịp 12, 15, 18m lỗ rỗng hình ô van.
+

Mụn : Cu BTCT F1

22

V Mnh Thõn


Bi ging th vic

Ngnh: Cu ng

+

+

Hình 8-8. Mặt cắt ngang của cầu bản lắp ghép và khối lắp ghép có lỗ
hình ô van

8.3. Cầu bản bán lắp ghép

+
Kết cấu bán lắp ghép là kết cấu mà tiết diện của nó có một phần đợc
đúc sẵn và một phần đợc đổ tại chỗ trong đó các khối lắp ghép thờng bố trí ở
phía dới tiết diện thể hiện trên Hình 8-9.
+

+
+

Hình 8-9. MCN của phân tố đúc sẵn trong kết cấu nhịp bán lắp ghép
(1. cốt thép ứng suất trớc; 2. cốt thép thờng; 3. thép chờ uốn vòng; 4.
cốt thép chờ)

Mụn : Cu BTCT F1

23

V Mnh Thõn


Bi ging th vic

Ngnh: Cu ng

+
Sau khi đặt các khối đúc sẵn vào đúng vị trí, đổ bê tông cốt thép tại
chỗ để liên kết các khối lại với nhau tạo thành kết cấu nhịp có tiết diện bán lắp
ghép và các kiểu mặt cắt ngang kết cấu nhịp đợc thể hiện trên Hình 8-10
+


+

+

+ Hình 8-10. Mặt cắt ngang của kết cấu nhịp bản bán lắp ghép
(1. bê tông đổ tại chỗ; 2. Lới cốt thép; 3. cốt thép chờ; 4. tấm BTCT đúc
sẵn làm ván khuôn; 5. thanh cốt thép dọc; 6. liên kết hàn cốt thép; 7.
thanh cốt thép xuyên qua các khối đúc sẵn; 8. tấm lắp ghép; 9. lỗ
ngang để luồn cốt thép; 10. ván khuôn thép; 11. cốt thép ứng suất trớc;
12. tấm bê tông cốt thép làm cốp pha)

+
Các khối đợc ghép lại với nhau với yêu cầu khe hở giữa các khối
theo chiều ngang không lớn hơn (10 - 20mm).
+
Với những kết cấu nhịp có chiều dài L=6-10m thì dùng loại mặt cắt
ngang nh Hình 8-10.a còn L=10-15m thì dùng loại mặt cắt ngang nh Hình 810.b
+
Để tăng sự làm việc không gian của kết cấu nhịp sử dụng lới cốt thép
hoặc cốt thép chờ (Hình 8-10.c,d,e).
+
Khi kết cấu nhịp lớn hơn nữa sử dụng khối lắp ghép có dạng bản
rỗng, tiết diện T hoặc hộp (Hình 8-10.c,d.e,f,g) và chỉ đổ bê tông liên kết theo

Mụn : Cu BTCT F1

24

V Mnh Thõn



Bi ging th vic

Ngnh: Cu ng

phơng ngang trên một phần chiều cao của tiết diện nhằm mục đích giảm trọng
lợng của kết cấu phần trên.
+
Phía trên của khối lắp ghép đặt những tấm bê tông cốt thép đúc sẵn
làm cốp pha để đổ bê tông bản mặt cầu (Hình 8-10.c, e) hoặc rải trực tiếp lớp
phủ mặt cầu (Hình 8-10.g), do tấm bê tông cốt thép đúc sẵn làm ván khuôn
nặng nề nên có thể thay thế bằng các tấm thép có dạng vòm (Hình 8-10.h). Khi
những khối lắp ghép cách xa nhau thì giữa các khối này bố trí những tấm bê
tông cốt thép phẳng hoặc đa giác làm cốp pha để thi công các phần còn lại
(Hình 8-10.i, k).

Mụn : Cu BTCT F1

25

V Mnh Thõn


×