Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng và bài tập Toán cao cấp B3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 30 trang )

CHƯƠNG 5 : PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
5.1 Hàm nhiều biến :
5.1.1 Khái niệm
1. Định nghĩa : Cho D ⊂ Rn, ánh xạ f : D Æ R là một hàm nhiều biến
xác định trên D
f: D Æ R
M a u = f(M) với M (x1,x2,…, xn ) ∈ D
• D : miền xác định của f
• f(D) ⊂ R : miền giá trị của f
2. Ví dụ : Tìm miền xác định
a) f : D Æ R ( D ⊂ R 2 )
(x,y ) a u = f(x,y) =

4 − x2 − y2

b)f : D Æ R ( D ⊂ R2 )
(x,y ) a u = f(x,y) với u = ln ( 6 - 6x2 – 3y2)

5.1.2 Giới hạn – Liên tục :
1. Giới hạn :
Cho hàm số f : D Æ R với
D ⊂ Rn, Mo∈ D
M a f(M)
M (x1, x2,…,xn) ∈ D
• Số L được gọi là giới hạn của hàm f(M) khi M Æ Mo nếu :
∀ ε > 0 , ∃ δ > 0 sao cho M − M o < δ ⇒ f ( M ) − L < ε
Ký hiệu lim f ( M ) = L
M → Mo

• Số L được gọi là giới hạn của hàm f(M) khi M Æ Mo nếu :
Mọi dãy { Mn } : { Mn }ÆMo ⇒ { f(Mn) }ÆL


Ghi chú :
• Khoảng cách giữa 2 điểm M(x1,x2,…,xn) và N(y1,y2,…,yn) trong Rn :
d(M,N) = M − N = ( x1 − y1 ) 2 + ( x 2 − y 2 ) 2 + ... + ( x n − y n ) 2
• M Æ Mo ⇔ M − M o Æ 0
2. Liên tục :
• f(M) liên tục tại Mo ⇔ lim f ( M ) = f ( M o )
M →M o

(1)

• f(M) liên tục trên D nếu f(M) liên tục tại mọi điểm của D

1


(D ⊂ R2 )

Ví dụ 1 : Cho hàm số f : D Æ R
(x,y ) a f(x,y) =

x2 y
x2 + y2

Tìm lim f ( x, y )
x →0
y →0

(D ⊂ R2 )

Ví dụ 2 : Cho hàm số f : D Æ R

(x,y ) a f(x,y) =

xy
x + y2
2

CMR lim f ( x, y ) không tồn tại .
x →0
y →0

(D ⊂ R2 )

Ví dụ 3 : Cho hàm số f : D Æ R
⎧ x2 y

f(x,y) = ⎨ x 2 + y 2
⎪0


khi ( x, y ) ≠ (0, 0)
khi ( x, y ) = (0, 0)

Xét tính liên tục của hàm số f tại (0,0) .
5.2 Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần :
5.2.1 Đạo hàm riêng :
Cho hàm số u = f (x,y) xác định trên miền D ⊂ R2, Mo(xo,yo)∈ D .
Nếu lim

Δx → 0


f ( x0 + Δx, y0 ) − f ( x0 , y0 )
tồn tại hữu hạn thì giới hạn này được
Δx

gọi là đạo hàm riêng theo biến x của hàm f(x,y) tại điểm (xo,yo) , ký
hiệu : f’x(xo,yo) hoặc

∂f
( x0 , y 0 )
∂x

Tương tự ,ta có đạo hàm riêng theo biến y của hàm f(x,y) là :
f’y(xo,yo) hoặc

∂f
( x0 , y 0 )
∂y

Ghi Chú : Tính đạo hàm riêng của hàm nhiều biến thực chất là tính đạo
hàm theo một biến còn các biến kia không đổi .
Ví dụ 1 : Cho f(x,y) = x2 + 3xy + 2y2 + 4x -5y +10. Tìm
Ví dụ 2 : Cho z =excosy .Tìm

∂z ∂z
,
∂x ∂y

Ví dụ 3 : Cho f(x,y,z) = xsin(yz+z3). Tìm

2


∂f ∂f ∂f
, , .
∂x ∂y ∂z

∂f ∂f
,
∂x ∂y


5.2.2 Vi phân toàn phần :
Cho hàm số u = f (x,y) xác định trên miền D ⊂ R2, Mo(xo,yo)∈ D.
Vi phân tòan phần của f(x,y) tại (xo,yo) :
df(xo,yo) = f’x(xo,yo) dx + f’y(xo,yo)dy
df(x,y) = f’x(x,y) dx + f’y(x,y)dy hay
df = f’x dx + f’ydy
Tổng quát : u = f(x1, x2,…, xn)
du =

∂f
∂f
∂f
dx1 +
dx2 +…+
dxn
∂x1
∂x2
∂xn

Ví dụ : Tìm vi phân toàn phần của hàm số :

a) f(x,y) = x4 + 3xy + 2y2 + arctgx
b) f(x,y) = arctg

x+ y
x− y

Đạo hàm và vi phân cấp cao :
1. Đạo hàm riêng cấp cao :
Đạo hàm riêng cấp hai là đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp một.
Hàm hai biến z = f(x,y)có các đạo hàm riêng cấp hai sau :
∂ ∂f
∂2 f
( ) = 2 = f xx'' = f x''2
∂x ∂x
∂x

∂ ∂f
∂2 f
( )=
= f xy''
∂y ∂x
∂x∂y

∂ ∂f
∂2 f
( )=
= f yx''
∂x ∂y
∂y∂x


∂ ∂f
∂2 f
( ) = 2 = f yy'' = f y''2
∂y ∂y
∂y

Ví dụ : Tìm đạo hàm riêng cấp 2 của các hàm
a) f(x,y) = xlny
b) f(x,y) = ln(x2 + y2)
Ghi chú : f(x,y) là hàm xác định trên D ⊂ R2 và có các đạo hàm riêng cấp 2
∂2 f
∂2 f
( x, y ) và
( x, y ) trong lân cận của (xo,yo) ∈ D. Nếu chúng liên tục tại
∂x∂y
∂y∂x

(xo,yo) thì

∂2 f
∂2 f
( x0 , y 0 ) =
( x0 , y0 )
∂x∂y
∂y∂x

2. Vi phân cấp cao :
df =

∂f

∂f
dx + dy
∂x
∂y

3


⎛ ∂f

∂f



d2f = d(df) = d ⎜⎜ dx + dy ⎟⎟
∂y ⎠
⎝ ∂x
∂2 f 2
= 2 dx +
∂x

∂2 f
∂2 f
∂2 f
dydx +
dxdy +
dy 2
2
∂y∂x
∂x∂y

∂y

Nếu đạo hàm hỗn hợp bằng nhau thì ta có :
∂2 f
∂2 f
∂2 f 2
dxdy +
d f = 2 dx + 2
dy 2
2
∂x∂y
∂y
∂x
2

Ví dụ : Cho f(x,y) = x2ey . Tìm vi phân cấp 2 .
5.3 CỰC TRỊ :
5.3.1 Cực trị tự do:
1/ Định nghĩa :
Cho hàm f(x,y) xác định trên D ⊂ R2. Điểm Mo(xo, yo) gọi là điểm cực đại
(hoặc điểm cực tiểu) nếu f(M) ≤ f(M0) (hoặc f(M) ≥ f(M0) ) với mọi M(x,y) trong
lân cận Mo .
2/ Định lý 1 (điều kiện cần)
Nếu hàm f(x,y) đạt cực trị tại Mo(xo, yo) mà tại đó hàm có các đạo hàm
riêng

∂f ∂f
∂f
∂f
tồn tại thì

(xo, yo) = 0 và
(xo, yo)= 0 .
,
∂x ∂y
∂x
∂y

3/ Định nghĩa : Nếu

∂f
∂f
(xo, yo) = 0 và
(xo, yo) = 0 thì Mo (xo, yo) được
∂x
∂y

gọi là điểm dừng của hàm f(x, y).
Ghi chú : Điểm cực trị là điểm dừng nhưng ngược lại chưa chắc đúng.
Phản ví dụ : Cho f (x, y) = x2 - y2 xác định trên R2 .
Ta thấy p = q = 0 tại Mo (0,0) nhưng Mo (0,0) không phải là điểm cực trị vì
f(x, 0) = x2 ≥ 0 = f (0,0) còn f (0, y) = - y2 ≤ 0 = f(0,0)
4/ Định lý 2 (điều kiện đủ)
Giả sử điểm Mo (xo, yo) là điểm dừng của hàm số f(x,y).
∂2 f
∂2 f
∂2 f
(xo, yo) , C =
(xo, yo)
Đặt A = 2 (xo, yo) , B =
∂x∂y

∂y 2
∂x

* AC – B2 > 0 : M0 (xo, yo) là điểm cực trị
4


• A > 0 : Mo(xo, yo) là điểm cực tiểu
• A < 0 : Mo(xo, yo) là điểm cực đại
* AC – B2 < 0 : M0 (xo, yo) không phải là điểm cực trị
* AC – B2 = 0 : Chưa kết luận được .
Tìm cực trị :
Ví dụ 1: Cho hàm f(x, y) = x3 + y3 + 3xy
HD : Hàm f(x, y) có hai điểm dừng là Mo (0, 0) và M1 ( - 1, - 1)
* Tại Mo(0,0)

: AC – B2 = - 9 < 0 : Mo (0, 0) không phải là điểm
cực trị

* Tại M1(-1, -1) : AC – B2 = 27 > 0 : M1 (-1, -1) là điểm cực trị
Ví dụ 2: Cho hàm g(x, y) = x2 + xy + y2 – 3x – 6y
Ví dụ 3 : Cho hàm f(x, y) = x2 + y4
HD : Ta thấy AC – B2 = 0 nên không kết luận được , cần xét cụ thể f(x,y).
Ví dụ 4 : Cho hàm f(x, y) = x3 + y4
5.3.2 Cực trị có điều kiện :
* Cho hàm 2 biến u = f(x,y) . Cực trị của hàm f(x,y) thỏa điều kiện
φ(x,y) = 0 được gọi là cực trị có điều kiện .
* Phương pháp tìm cực trị có điều kiện :
1.Trường hợp 1 : Nếu từ điều kiện φ(x,y) = 0 ta suy ra được y = y(x) thì
thay vào hàm u=f(x,y) ta được hàm một biến u=f(x,y(x)) .Từ đó ,ta tìm

cực trị của hàm một biến thông thường .
Ví dụ : Tìm cực trị của hàm z = f(x,y) =

1 − x 2 − y 2 với điều kiện

x+y–1=0
2.Trường hợp 2 : Nếu từ điều kiện φ(x,y) = 0 ta không suy ra được
= y(x) thì ta dùng phương pháp nhân tử Lagrange như sau :
• Tìm các điểm dừng Mo(xo,yo) bằng cách giải hệ phương trình :

5

y


∂ϕ
⎧ ∂f
⎪ ∂x + λ ∂x = 0
⎪⎪ ∂f
∂ϕ
=0
⎨ +λ


y
y

⎪ ϕ ( x, y ) = 0
⎪⎩


( λ : nhân tử Lagrange)

• Lập hàm Lagrange : L(x,y, λ ) = f(x,y) + λ φ(x,y)
Xét vi phân toàn phần cấp 2 của hàm Lagrange :
∂2L
∂2L 2
∂2L 2
d L = 2 dx + 2
dxdy + 2 dy tại các điểm dừng Mo(xo,yo) .
∂x∂y
∂x
∂y
∂ϕ
Chú ý điều kiện :
(xo,yo) = 0 .
∂x
ƒ d2L ≥ 0 : Mo(xo,yo) là điểm cực tiểu
ƒ d2L ≤ 0 : Mo(xo,yo) là điểm cực đại
2

Ví dụ : Tìm cực trị của hàm f(x,y) = x + 2y với điều kiện
φ(x,y) = x2 + y2 - 5 = 0

6


CHƯƠNG 6 : PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
6.1. TÍCH PHÂN KÉP :
6.1.1 Khái niệm tích phân kép :
1. Định nghĩa tích phân kép :

Cho hàm số f(x,y) xác định trên miền đóng, bị chặn D.
• Chia miền D một cách tùy ý thành n mảnh nhỏ có diện tích
ΔS i (i = 1, n)

• Trong mỗi mảnh, lấy 1 điểm tùy ý Mi (xi,yi) (i = 1, n)
• Tổng In =

n

∑ f ( x , y )ΔS
i

i =1

i

i

được gọi là TỔNG TÍCH PHÂN của hàm

số f(x,y) trong miền D.
• Nếu lim I n tồn tại không phụ thuộc vào cách chia miền D và cách
d →0

lấy điểm Mi trong mỗi mảnh thì nó được gọi là TÍCH PHÂN KÉP
của hàm số f(x,y) trong miền D và ký hiệu
I=

∫∫ f ( x, y)dS
D


o D : miền lấy tích phân
o f(x,y) : hàm dưới dấu tích phân
o dS : yếu tố diện tích
Ghi chú :
• Tích phân kép tồn tại thì hàm số f(x,y) gọi là khả tích trên miền D.
• Nếu chia miền D bằng 2 họ đường thẳng song song với các trục tọa độ thì
dS = dxdy nên :
I= ∫∫ f ( x, y )dxdy
D

2.Định lý: Nếu f(x,y) liên tục trong miền bị đóng và bị chặn D thì f(x,y)
khả tích trên miền D
3.Tính chất :
(1)

∫∫ [ f ( x, y) + g ( x, y)]dxdy = ∫∫ f ( x, y)dxdy = ∫∫ g ( x, y)dxdy
D

(2)

D

D

∫∫ kf ( x, y)dxdy = k ∫∫ f ( x, y)dxdy
D

D


(3) Nếu D có thể chia thành 2 miền D1 và D2 thì :

∫∫ f ( x, y)dxdy =∫∫ f ( x, y)dxdy + ∫∫ f ( x, y)dxdy
D

D1

D2

1


(4) Nếu f(x,y) ≤ g(x,y) , ∀( x, y ) ∈ D thì

∫∫ f ( x, y)dxdy ≤ ∫∫ g ( x, y)dxdy
D

D

(5) Nếu m ≤ f(x,y) ≤ M, ∀( x, y ) ∈ D , m và M là hằng số thì
mS ≤

∫∫ f ( x, y)dxdy ≤ MS với S là diện tích của miền D.
D

(6) Nếu f(x,y) liên tục trong miền bị chặn D thì trong D có ít nhất một điểm
( x, y ) sao cho

∫∫ f ( x, y)dxdy =


f ( x, y ).S với S là diện tích của miền D.

D

6.1.2 Cách tính tích phân kép :
1. Trong tọa độ Đề-Các :
a/ Miền lấy tích phân là hình chữ nhật có các cạnh song song với
các trục tọa độ
Tính I =

∫∫

D

{

f ( x, y )dxdy với D = ( x, y ) ∈ R 2 / a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d

}

b
d
d
b
⎡d

f
(
x
,

y
)
dy
dx
=
dx
f
(
x
,
y
)
dy
=
dy
f ( x, y )dx





I= ∫ ⎢ ∫
a ⎣c
a
c
c
a

b


Ví dụ 1 : Tính I =

∫∫

D

f ( x, y )dxdy với D với f(x,y) = xy + x +3 , D xác định

bởi : 1 ≤ x ≤ 3 , 0 ≤ y ≤ 2. ĐS: 28.
Ví dụ 2 : Tính I =

∫∫ x

3

y 2 dxdy với D , D xác định bởi : 0 ≤ x ≤ 2, 0 ≤ y ≤ 2.

D

32
.
3
dxdy
Ví dụ 3 : I = ∫∫
với D là hình vuông xác định bởi : 1 ≤ x ≤ 2 , 1 ≤ y ≤ 2 .
D ( x + y) 2

ĐS:

ĐS: ln


9
8

b/ Miền lấy tích phân là miền bất kỳ :
™ D= {( x, y ) ∈ R 2 / a ≤ x ≤ b , y1 ( x) ≤ y ≤ y 2 ( x)} với y1 (x) và y2(x) liên tục
trên [a,b]
I=

b

y2 ( x )

a

y1 ( x )

∫ dx ∫

f ( x, y )dy

™ D= {( x, y ) ∈ R 2 / c ≤ y ≤ d , x1 ( y ) ≤ x ≤ x 2 ( y )} với x1(y) và x2(y) liên tục
trên [c,d]
I=



d

c


dy ∫

x2 ( y )

x1 ( y )

f ( x, y )dx

™ D giới hạn trong hình chữ nhật có các cạnh xác định bởi a ≤ x ≤ b ,
c≤y≤d.
)
)
MNP : y = y1 (x) , MQP : y = y2(x)
2


)
)
NMQ : x= x1(y) , NPQ : x = x2(y)



I=

b

a

dx ∫


y1 ( x )

∫∫

Ví dụ 1 : Tính I =

y2 ( x )

f ( x, y )dy =



d

c

dy ∫

x2 ( y )

x1 ( y )

f ( x, y )dxdy với D là miền xác định bởi x = 1 , x = 2,

D

1
2


y = x 2 , y = x 2 và f(x,y) =xy . ĐS:

∫∫

Ví dụ 2 : Tính I =

f ( x, y )dx

63
.
16

f ( x, y )dxdy với D là miền xác định bởi y = x ,y = x+1,

D

y = 1, y = 3 và f(x,y) = xy

ĐS:

20
.
3

x2
Ví dụ 3 : Tính I = ∫∫ 2 dxdy với D là miền giới hạn bởi các đường y = x ,
D y
1
9
y = và x = 2. ĐS: .

x
4

Ghi chú :

b

∫ dx ∫

Ví dụ : I =

a

d

c

1

∫ dx ∫
0

b

d

a

c


f ( x).g ( y )dy = ∫ f ( x)dx ∫ g ( y )dy
2

1

xy 2 dy

c/Đổi biến số trong tích phân kép :

∫∫

Cho tích phân kép

D

f ( x, y )dxdy. Giả sử tồn tại hàm 2 biến x = x(u,v) và

y =y(u,v) có các đạo hàm riêng liên tục trên miền D’ của mpO’uv sao cho
tương ứng (u,v) a (x,y) là một song ánh từ D’ đến D và định thức Jacobi
khác 0 . Định thức Jacobi :
J=

xu'

xv'

y u'

y v'


Ta có công thức đổi biến số trong tích phân kép :

∫∫

D

f ( x, y )dxdy = ∫∫ f [ x(u , v), y (u , v)] / J / dudv

Ví dụ 1 : Tính I =

D'

∫∫ ( x + y)dxdy với D giới hạn bởi các đường : y = -x ,
D

y = -x+3, y = 2x-1, y = 2x+1.
HD: Đặt u = y+x ( 0 ≤ u ≤ 3 ) , v = y-2x ( -1 ≤ v ≤ 1)
Ví dụ 2 : Tính I =

∫∫ (3x
D

2

+ 4 xy )dxdy với D là hình bình hành giới hạn

bởi các đường thẳng x + 2y = 2 , x+2y = 4 , 3x-y = 0 và 3x –y = 3.
HD: Đặt u = x+2y ( 2 ≤ u ≤ 4 ) , v = 3x-y ( 0 ≤ v ≤ 3 )
3



2. Trong tọa độ tọa độ cực :
• Tọa độ cực :

M(x,y)
r

ϕ

r = | OM |
ϕ = ( Ox , OM )

• Công thức liên hệ giữa tọa độ Đề-các và tọa độ cực
cos ϕ
sin ϕ

Định thức Jacobi : J =

⎧ x = r cos ϕ

⎩ y = r sin ϕ

− r sin ϕ
=r≠0
r cos ϕ

Xem x, y như hàm 2 biến theo r và ϕ ta áp dụng công thức đổi biến số :
I = ∫∫ f ( x, y )dxdy = ∫∫ f (r cos ϕ , r sin ϕ )rdrdϕ
D


D'

Nếu D’ được xác định bởi α ≤ ϕ ≤ β và r1 (ϕ ) ≤ r ≤ r2 (ϕ ), ta có:
I=

∫∫

D

Ví dụ 1 : Tính I =

β

f ( x, y )dxdy = ∫ dϕ ∫
α

∫∫

D

ydxdy với D là

r 2 (ϕ )

r1(ϕ )

f (r cos ϕ , r sin ϕ )rdr

1
hình tròn tâm O bán kính R nằm

4

trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng tọa độ .
Ví dụ 2 : Tính I =

∫∫ ( x
D

2

+ y 2 )dxdy với D giới hạn bởi đường tròn

x 2 + y2 = 2ax (a > 0)
Ví dụ 3 : Tính I =

∫∫ ln(1 + x

và 0 ≤ y ≤

D

2

+ y 2 )dxdy với D xác định bởi 0 ≤ x ≤ R

R2 − x2 .

6.1.3 Ứng dụng của tích phân kép :
1) Ứng dụng hình học :
a/ Tính thể tích của vật thể :

4


Thể tích của vật thể hình trụ m mặt xung quanh l mặt trụ có đường sinh
song song với Oz, đáy là miền D trong mặt phẳng Oxy, phía trên giới hạn
bởi mặt cong z =f(x,y) , f (x,y) ≥ 0 và liên tục trên D cho bởi công thức :
V=

∫∫

f ( x, y )dxdy

D

Ví dụ 1 : Tính thể tích V của phần hình trụ giới hạn bởi mặt x2 + y2 = 1
nằm trong mặt cầu x2+y2+z2 = 4.
Ví dụ 2 : Tính thể tích V của phần hình trụ giới hạn bởi mặt x2 + y2 = 2x
nằm trong mặt cầu x2+y2+z2 = 4.
b/ Tính diện tích hình phẳng :
S=

∫∫

D

dxdy

Ví dụ 1 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : y = x2
và x + y – 2 = 0
Ví dụ 2 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2 = 4x

và y = 2x
c/ Tính diện tích của mặt :
Phương trình của mặt là z = f(x,y)

D =

∫∫

1 + p 2 + q 2 dxdy

D

D : là hình chiếu của mặt lên mặt phẳng Oxy và p =

∂f
∂f
,q=
∂y
∂x

Ví dụ : Tính diện tích phần của mặt cầu x 2 + y2 + z2 = 4 nằm bên trên
mp Oxy .
2) Ứng dụng cơ học :
a) Tính khối lượng của một bản phẳng không đồng chất :
m=

∫∫ ρ ( x, y)dxdy
D

ρ (x,y ) : khối lượng riêng của bản phẳng tại M(x,y)

Ví dụ : Tính khối lượng của bản phẳng choán miền D xác định bởi :
x2 + y2 –R2 ≤ 0, x≥ 0, y≥ 0 biết rằng khối lượng riêng là ρ(x,y ) = xy.
5


b) Moment quán tính của bản phẳng :

∫∫ y ρ ( x, y)dxdy
Iy = ∫∫ x ρ ( x, y )dxdy
Io= ∫∫ ( x + y ) ρ ( x, y )dxdy
2

Ix =

D

2

D

2

2

D

Ví dụ 1 : Tính moment quán tính đối với gốc O của miền tròn D xác
định bởi x2 +y2-2Rx ≤ 0, biết khối lượng riêng ρ(x,y) = x 2 + y 2
Ví dụ 2 : Tính moment quán tính đối với trục 0y của miền D xác định bởi
x2 y2

+
≤ 1 biết rằng ρ(x,y) ≡ 1
a2 b2

c) Trọng tâm của bản phẳng :
Nếu bản phẳng D có khối lượng riêng là hàm liên tục ρ(x,y) thì tọa độ trọng
tâm :
xG =

∫∫ xρ ( x, y)dxdy
∫∫ ρ ( x, y)dxdy

,yG=

∫∫ yρ ( x, y)dxdy
∫∫ ρ ( x, y)dxdy

Nếu bản phẳng đồng chất thì ρ không đổi ,ta có :
xG =

1
xdxdy
S ∫∫
D

, yG=

1
ydxdy
S ∫∫

D

( S là diện tích của miền D ).
6.2 Tích phân bội ba :
6.2.1. Khái niệm tích phân bội ba :
1. Định nghĩa :
Cho hàm số f(x, y, z) xác định trong miền đóng, giới nội V của không gian
Oxyz.
* Chia miền V một cách tuỳ ý thành n miền nhỏ có thể tích là ΔVi (i = 1, n )
* Trong mỗi miền nhỏ Δ Vi lấy một điểm tuỳ ý Mi (xi, yi, zi)
* Tổng In =

n

∑ f ( x , y , z ).ΔV
i =1

i

i

i

i

được gọi là tổng tích phân của hàm f(x, y, z)

trên miền V.
* Nếu lim I n tồn tại không phụ thuộc vào cách chia miền V và cách lấy
n→∞


6


điểm Mi thì nó được goi là TÍCH PHÂN BỘI BA của hàm f(x, y, z)
trên miền V.

∫∫∫ f ( x, y, z )dV

Ký hiệu :

V

Ghi chú :
* Nếu tích phân bội ba tồn tại, ta nói hàm f(x, y, z) khả tích trên miền V.
* Nếu chia miền V bằng những họ mặt phẳng song song với các mặt phẳng
tọa độ thì dV = dxdydz nên ta có :

∫∫∫

f ( x, y, z ) dV = ∫∫∫ f ( x, y, z )dxdydz

v

V

* Tích phân bội ba cũng có các tính chất tương tự như tích phân kép.
2. Định lý : Nếu f(x, y, z) liên tục trên miền đóng, bị chặn V thì khả
tích trên miền đó .
6.2.2 Cách tính tích phân bội ba :

1. Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Đề Các :

∫∫∫ f ( x, y, z )dxdydz
V

• Nếu miền V được giới hạn bởi các mặt z = z1(x, y), z = z2 (x, y) trong đó
z1, z2 là những hàm liên tục trong miền D, D là hình chiếu của miền V trên
mặt phẳng Oxy thì ta có :
z2 ( x , y )

I=

∫∫ dxdy ∫ f ( x, y, z ) dz
z1 ( x , y )

D

• Nếu miền D được giới hạn bởi các đường y = y1 (x), y = y2 (x) trong đó
y1, y2 là những hàm liên tục trên đoạn [a, b] thì ta có :
b

I = ∫ dx
a

Ví Dụ 1 : Tính I =

y2 ( x )




y1 ( x )

z2 ( x , y )

dy

∫ f ( x, y, z )dz

z1 ( x , y )

∫∫∫ dxdydz

trong đó V là hình lăng trụ tam giác giới hạn

V

bởi các mặt z=1,z=3 và hình chiếu D của V trên mpOxy là tam giác OAB
với A(1,0) và B(0,1) .
Ví Dụ 2 : Tính I =

dxdydz

∫∫∫ (1 + x + y + z )

3

trong đó V là miền giới hạn bởi các mặt

V


phẳng tọa độ và mặt phẳng x + y + z = 1 .
7


Ví Dụ 3 : Tính I =

∫∫∫ zdxdydz với V là nửa hình cầu giới hạn bởi mặt phẳng
V

R2 − x2 − y2

z = 0 và mặt z =

2. Đổi biến số trong tích bội ba :
I =

∫∫∫ f ( x, y, z ) dxdydz
V

x = x (u, v, w)
y = y (u, v, w)
z = z (u, v, w)

trong đó

Giả sử :
* Các hàm x, y, z theo 3 biến u, v, w là những hàm số liên tục cùng với đạo
hàm riêng cấp 1 của chúng trong miền đóng V’ của không gian O’uvw.
* Các công thức trên được xác định một song ánh từ miền V’ lên miền V
của không gian Oxyz.

Định thức Jacobi :
∂x
∂u
D ( x, y , z )
∂y
=
I=
D (u , y , w)
∂u
∂z
∂u

∂x
∂v
∂y
∂v
∂z
∂v

∂x
∂w
∂y
≠ 0 trong miền V’ trừ một số hữu hạn điểm.
∂w
∂z
∂w

Khi đó ta có công thức đổi biến số :
I=


∫∫∫

f [x(u, v, w), y (u, v, w), z (u, v, w)] ⎜J⎜ dudvdw

V'

3. Tích phân bội ba trong hệ tọa độ trụ :

Toạ độ trụ của điểm M (x, y, z) trong không gian Oxyz là bộ ba (r, ϕ, z).
Trong đó (r,ϕ) là tọa độ cực của hình chiếu vuông góc M’ của M trên mặt phẳng
Oxy, z là tọa độ M theo trục z.
z

x = r cos ϕ
y = r sin ϕ
z=z

M (x, y, z)
y
x

ϕ

r

M’
8


cos ϕ


− r sin ϕ

Định thức Jacobi : J = sin ϕ

0

r cos ϕ
0

0

0 =r≠0
1

Tích phân bội ba trong tọa độ trụ :
I=

∫∫∫

f(r cos ϕ, rsin ϕ, z) r drdϕdz

V'

∫∫∫

Ví dụ : Tính I =
2

(x2 + y2)z dxdydz trong đó V giới hạn bởi mặt trụ


V

2

x + y = 1 và 2 mặt phẳng z = 0 và z = 2.
4.Tích phân bội ba trong tọa độ cầu :
Tọa độ cầu của điểm M(x, y, z) trong không gian Oxyz là bộ ba số (r, θ, ϕ)
trong đó r = OM, ϕ = (Ox, OM ') , θ = (Oz, OM ) , M’ l hình chiếu vuơng góc
của M lên mặt phẳng Oxy.
r ≥ 0, 0 ≤ ϕ ≤ 2π, 0 ≤ θ ≤ π
⎧r sin θ cos ϕ

Công thức liên hệ giữa tọa độ Đề các và tọa độ cầu : ⎨ r sin θ sin ϕ
⎪ r cos θ

sin θ cos ϕ

r cos θ cos ϕ

− r sin θ sin ϕ

Định thức Jacobi : J = sin θ sin ϕ
cos θ

r cos θ sin ϕ
− r sin θ

r sin θ cos ϕ
0


= r2sin θ

Tích phân bội ba trong tọa độ cầu :
I = ∫∫∫ f(r sinθ cosϕ, r sinθ sinϕ, r cosθ) r2sinθ drdθdϕ
V

Ví dụ : Tính I =

∫∫∫ z

2

dxdydz trong đó V là miền xác định bởi

V

1 ≤ x2 + y2 + z2 ≤ 4và z ≥ 0 .
6.2.3. Ứng dụng của tích phân bội ba :
1. Ứng dụng trong hình học :
Thể tích V của vật thể :

V=

∫∫∫
V

9

dxdydz



Ví dụ : Tính thể tích của khối giới hạn bởi các mặt parabolôit
z = x2 + y2 , z=0 , z=2 và nằm trong góc phần tám thứ nhất của
không gian tọa độ Oxyz .
2. Ứng dụng cơ học :
a/ Khối lượng của vật thể V:

∫∫∫ ρ (x,y,z)dxdydz

m=

V

ρ(x, y, z) là khối lượng riêng tại M(x, y, z)
b/ Tọa độ trọng tâm G của vật thể :
xG =

1
xρ ( x, y, z )dxdydz
m ∫∫∫
V

yG =

1
yρ ( x, y, z )dxdydz
m ∫∫∫
V


zG =

1
zρ ( x, y, z )dxdydz
m ∫∫∫
V

Nếu vật thể đồng chất thì ρ không đổi, ta có :
xG =
yG =
zG =

1
V

∫∫∫ xdxdydz

1
V

∫∫∫ ydxdydz

1
V

∫∫∫ zdxdydz

V

V


V

Ví Dụ :Xác định trọng tâm của vật thể đồng chất giới hạn bởi mặt nón
z2 – x2 – y2 = 0 (z>0) và mặt cầu x2 + y2 + z2 = 1 .

10


CHƯƠNG 7 : TÍCH PHÂN ĐƯỜNG –TÍCH PHÂN MẶT
7.1.TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LỌAI 1 :
7.1.1. ĐỊNH NGHĨA :
Cho hàm số f(x, y) xác định trên 1 cung phẳng AB
* Chia cung AB thành n cung nhỏ bởi các điểm A = A0, A1, ..., An = B.
Gọi độ dài cung Ai-1Ai là Δsi
*Trên cung nhỏ Ai-1Ai lấy 1 điểm tuỳ ý Mi(xi, yi)
* Lập tổng tích phân In =

n

∑ f ( x , y )Δs
i

i =1

i

i

* Nếu lim I n tồn tại mà không phụ thuộc cách chia cung AB và cách chọn

n→∞

điểm Mi thì nó được gọi là TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1 của hàm số
f(x, y) theo cung AB
Ký hiệu :

I=



f ( x, y )ds

AB

Ghi chú :
* Nếu hàm số f (x, y) có tích phân đường loại I theo cung AB ta nói hàm số
f(x, y) khả tích trên cung AB .
* Cung AB cho bởi phương trình : y = y(x) với a ≤ x ≤ b được gọi là cung
trơn nếu hàm số y = y(x) có đạo hàm liên tục trên [a,b]
⎧ x = x(t )
( t1 ≤ t ≤ t2 ) được gọi
⎩ y = y (t )

* Cung AB cho bởi phương trình tham số ⎨

là cung trơn nếu hai hàm số x = x(t) và y = y (t) có đạo hàm liên tục trên
đoạn [ t1, t2 ].
* Định lý : Nếu hàm số f(x, y) liên tục trên cung trơn AB thì nó khả tích
trên cung này.


7.1.2. Các tích phân đường loại 1 :
1


1. Nếu cung AB trơn ,được cho bởi phương trình y = y(x), a ≤ x ≤ b và
f(x, y) liên tục trên AB thì :



b

f ( x, y )ds =

AB

∫ f ( x, y( x)).

1 + ( y '( x)) 2 dx

a

⎧ x = x(t )
⎩ y = y (t )

2. Nếu cung AB trơn , được cho bởi phương trình tham số ⎨
( t1 ≤ x ≤ t2 ) và hàm f(x, y) liên tục trên AB thì :



t2


f ( x, y )ds =

∫ f ( x(t ), y(t )).

( x '(t )) 2 + ( y '(t )) 2 dt

t1

AB

VD 1 : Tính I =

∫x

2

OA

ds
với OA là đoạn thẳng nối điểm O và điểm
+ y2 + 5

A(1, 2).
VD 2 : Tính I =

∫ (x

2


− y 2 )ds với AB là một phần tám đường tròn tâm

AB

O,bán kính R nằm trong góc tọa độ thứ nhất và giới hạn bởi 2 đường y = 0
và y = x
VD 3 : Tính I =

∫ ( x + y)ds

với AB là đoạn thẳng nối điểm A(0,1) và điểm

AB

B(1, 3).

VD 4 : Tính ∫ xyds với L là một phần của elip
L

x2
+ y 2 = 1 với x ≥ 0, y ≥ 0 .
4

7.2.TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LỌAI 2 :
7.2.1. Định nghĩa : Cho 2 hàm số P(x, y) và Q(x, y) xác định trên cung AB
* Chia cung AB thành n cung nhỏ bởi các điểm : A = A0, A1, ....., An = B
uuuuur

* Gọi hình chiếu của vectơ Ai −1 Ai trên 2 trục Ox và Oy là Δxi và Δyi
* Trên cung Ai-1 Ai lấy 1 điểm Mi ( α i , βi ) tùy ý

* Lập tổng tích phân :
In =

n


i =1

[P( α i , βi )Δxi + Q( α i , βi )Δyi]
2


* Nếu lim I n tồn tại không phụ thuộc cách chia cung AB và cách chọn Mi
n→∞

thì được gọi là TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2 của các hàm số P(x, y) và Q(x, y)
dọc theo cung AB .



Ký hiệu :

P(x, y) dx + Q(x, y) dy

AB

Ghi chú :
• Định lý : Nếu P(x, y) và Q(x, y) liên tục trên cung Ox, Oy tích phân
đường loại 2 tồn tại.
• Chiều của đường lấy tích phân :



AB

Pdx + Qdy = - ∫ Pdx + Qdy
BA

7.2.2. Cách tính tích phân đường lọai 2 :
Giả sử AB là cung trơn và các hàm P(x, y), Q(x, y) liên tục trên cung AB.
* Nếu cung AB được cho bởi phương trình : y = y(x), a là hoành độ của A,
b là hoành độ của B thì :



AB

P(x, y) dx + Q(x, y) dy = ∫

b

a

[P(x, y(x)) + Q(x, y(x)) . y’(x)] dx

được cho bởi phương trình tham số {

x = x (t )

* Nếu cung AB


y = y (t )

với các đầu

mút A, B theo thứ tự ứng với các giá trị tA, tB của các tham số thì :



tB

P(x, y) dx + Q(x, y) dy =

∫ [ P( x(t ), y(t )) x '(t ) + Q( x(t ), y(t )) y '(t )]dt

tA

AB

VD 1: Tính



(x+y)dx +(2x-y)dy với AB là cung parabol y = x2 trong đó

AB

A(1,1) và B(2,4)
VD 2:




AB

x2 y2
(-y)dx + xdy với AB là cung elip
+
= 1 trong đó A(3,0) và
9
4

B(0,2)

3


VD 3: Tính I =



(x-y) dx + (x+y)dy với L là đường nối điễm O(0,0) với

L

điểm A(1,1) biết rằng đường L có phương trình :
b) y = x2

a) y = x

c) y =


x

Ghi chú :
*Tích phân đường loại 1 : chiều của đường lấy tích phân không quan trọng .
* Tích phân đường loại 2 : phải chú ý chiều của đường lấy tích phân.
* Trong trường hợp , L là đường cong khép kín , ta tính tích phân đường lọai 2
theo chiều dương của L .
*Qui ước : Chiều dương của đường cong kín là chiều mà đi theo chiều đó ,ta
thấy miền giới hạn ở bên trái.
Ký hiệu :

∫ Pdx + Qdy
L

7.2.3. Công thức Green:
Cho hai hàm P(x,y) và Q(x,y) có đạo hàm riêng liên tục trong miền D và L
là biên của D, ta có công thức Green:

∫ P( x, y)dx + Q( x, y)dy

∫∫ (Q

=

L

'
x

− Py' )dxdy


D

Hệ quả : Nếu L là đường biên kín của miền D thì diện tích S của miền D
cho bởi công thức :

S=

1
2

∫ xdy − ydx
L

VD 1: Tính ∫ 2( x 2 + y 2 )dx + ( x + y ) 2 dy bằng cách sử dụng công thức Green
L

trong đó L là chu tuyến của tam giác ABC với A(1,1) , B (2,2) và C (1,3) . Hãy
kiểm tra kết quả bằng cách lấy trực tiếp tích phân.
VD 2: Tính diện tích hình elip giới hạn bởi elip :
VD 3 : Sử dụng công thức Green tính:
4

x2 y2
+
=1
a2 b2


I = ∫ (− x 2 y )dx + xy 2 dy trong đó L là đường tròn x2+ y2 = R2.

L

7.2.4. Sự độc lập đối với đường lấy tích phân:
Định Lý : Tích phân đường

∫ P(x, y) dx + Q(x, y) dy

chỉ phụ thuộc vào 2

AB

đầu mút A,B mà không phụ thuộc vào đường lấy tích phân từ A đến B khi và chỉ
khi : Py’ = Qx’

∫ 6 xe

VD 1: Chứng minh tích phân I =

y

dx + (3x 2 + y + 1) e y dy không phụ

AN

thuộc vào đường lấy tích phân.
VD 2: Chứng minh tích phân I = ∫ ( x − y )dx + ( x + y )dy phụ thuộc vào
AB

đường lấy tích phân
VD 3: Tính I = ∫ ( x + 3 y )dx + ( y + 3x)dy với A (1,1), B(2,3).

AB

7.3. Tích phân mặt loại 1.
7.3.1. Định nghĩa:
Cho hàm số f(x,y,z) xác định trên một mặt S
* Chia mặt S thành n mãnh nhỏ có diện tích là ΔSi (i= 1, n )
* Trên mỗi mảnh nhỏ chọn 1 điềm tùy ý Mi (xi , yi , zi)
* Lập tổng tích phân: In =

n

∑ f (M )ΔS
i

i =1

* Nếu

lim I n

i

tồn tại mà không phụ thuộc vào cách chia mặt S và cách

n− >∞

chọn điểm Mi thì nó được gọi là tích phân mặt loại 1 của hàm số f (x,y,z)
trên mặt S.

Ký hiệu :


I=

∫∫ f ( x, y, z )dS
S

Ghi chú:
* Định lý : Nếu mặt S trơn (nghĩa là mặt S liên tục và có pháp tuyến biến
thiên liên tục) và hàm số f(x,y,z) liên tục trên S thì tích phân mặt loại 1 tồn tại.
* Tích phân mặt loại I có các tính chất giống tích phân kép.
7.3.2. Cách tính tích phân mặt loại 1 :
5


Giả sử mặt S cho bởi pt z = z(x,y) trong đó z(x,y) liên tục, có các đạo hàm
riêng z’x và z’y liên tục trong miền đóng bị chặn D với D là hình chiếu của S
xuống mặt phẳng Oxy .
Nếu f (x,y,z) liên tục trên S thì ta có:

∫∫ f ( x, y, z )dS

=

∫∫ f ( x, y, z ( x, y))

1 + p 2 + q 2 dxdy

D

S


trong đó : p=zx’ , q=zy’
VD 1: Tính I = ∫∫
S

x
x + y2
2

dS trong đó S là 1 phần tám mặt cầu tâm O, bán

kính R trong góc tọa độ thứ nhất của không gian tọa độ Oxyz .
VD 2: Tính I =

∫∫ x

2

yzdS trong đó S là phần mặt phẳng x + y + z = 1 nằm

S

trong góc tọa độ thứ nhất của không gian tọa độ Oxyz .
7.3.3 Ứng dụng tích phân mặt loại 1:
1. Diện tích mặt:
S=

∫∫ dS
S


VD: Tính diện tích phần mặt nón S: z = x 2 + y 2 nằm giữa các mặt z = 0
và z = 1.
2. Khối lượng của mặt:
m=

∫∫ ρ ( x, y, z )dS
S

3.Tọa độ trọng tâm của mặt:
xG =

1
x ρ ( M )dS
m ∫∫
S

yG =

1
y ρ ( M )dS
m ∫∫
S

zG =

1
z ρ ( M )dS
m ∫∫
S


Nếu mặt S đồng phẳng thì :
6

với ρ ( x, y, z ) là khối lượng riêng.


xG =

1
xdS ,
S ∫∫
S

yG =

1
1
ydS , zG = ∫∫ zdS
∫∫
S S
S S

VD 1: Tính khối lượng của mặt cầu bán kính R nếu khối lượng riêng tại
mỗi điểm bằng bình phương khỏang cách từ đó đến một đường kính cố định nào
đó của mặt cầu . ( ρ ( M ) = R 2 − x 2 )
VD 2: Tính tọa độ trọng tâm của phần mặt phẳng z= x giới hạn bởi các mặt
phẳng x + y = 1, y = 0, x = 0.

7.4 . Tích phân mặt loại 2:
7.4.1. Định nghĩa : Nếu hàm P(x,y,z), Q (x,y,z), R (x,y,z) liên tục trên mặt

S có định hướng thì tích phân mặt loại 2 của bộ ba hàm số đó là :

∫∫ Pdydz + Qdzdx + Rdxdy
S

Ghi chú:

* Nếu đổi hướng của mặt S thì tích phân đổi dấu.
* Tích phân mặt loại 2 có các tính chất giống tích phân kép.
7.4.2 Cách tính tích phân mặt loại 2.

Việc tính tích phân mặt loại 2 đưa về việc tính tích phân kép.
Giả sử mặt S có phương trình z = z (x,y) liên tục, xác định trên D1 là hình
chiếu của S trên mặt phẳng Oxy ta có:

∫∫ Rdxdy = ∫∫ R( x, y, z( x, y))dxdy
S

Các tích phân

D1

∫∫ Pdydz , ∫∫ Qdzdx cũng tính tương tự :
S

S

∫∫ Pdydz = ∫∫ P( x( y, z), y, z)dydz
S


D2

;

∫∫ Qdzdx = ∫∫ Q( x, y( x, z ), z)dzdx
S

D3

VD 1: Tính I = ∫∫ xdydz + dzdx + xz 2 dxdy trong đó S là phần mặt cầu tâm O,
S

bán kính 1, nằm trong góc phần tám thứ nhất và có pháp vectơ hướng ra
ngoài.
7


VD 2: Tính I = ∫∫ xydydz + yzdzdx + xzdxdy trong đó S là mặt của hình chóp
S

OABC với A(1,0,0) , B(0,1,0) , C(0,0,1) .

7.4.3 Định lý Stokes :
Giả sử các hàm P(x,y,z) , Q(x,y,z) và R(x,y,z) liên tục và có đạo hàm
riêng liên tục trên một mặt định hướng S có biên là một đuờng cong kín L.
Ta có công thức Stokes :

∫∫

D


⎛ ∂Q ∂P ⎞
⎛ ∂R ∂Q ⎞
⎛ ∂P ∂R ⎞
⎟⎟dxdy = ∫ Pdx + Qdy + Rdz
⎟⎟dydz + ⎜
⎜⎜



⎟dxdz + ⎜⎜
⎝ ∂z ∂x ⎠
⎝ ∂x ∂y ⎠
⎝ ∂y ∂z ⎠
L

VD: Tính



y2dx+z2dy+x2dz trong đó L là chu tuyến tam giác ABC với

L

A(a,o,o), B(o,a,o), C(o,o,a) lấy theo chiều dương .

8


VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1. Tìm miền xác định :
a) f(x,y) =
c)

ln( x 2 + y 2 − 1)
4− x − y
2

b) f(x,y) =

2

y + ln(1–x2–y2)

f(x,y) =

y ln x

d) f(x,y) = ln(36 – 4x2 – 9y2)

2. Tìm giới hạn :
a) f(x,y) =

x− y
x+ y

khi (x,y) → (0,0)

b) f(x,y) =


x+ y
x − xy + y 2

khi (x,y) → (∞, ∞)

2

3. Xét sự liên tục của các hàm số sau đây tại điểm (0,0) :

⎧ x2 y

khi ( x, y ) ≠ (0,0)
f(x,y) = ⎨ x 2 + y 2
⎪⎩ 0
khi ( x, y ) = (0,0)
4. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 :
a) f(x,y) = x3+y3+x2y+xy2+xy
c) f(x,y) = arcsin(x+3y)

b) f(x,y) = sinxcosy
d) f(x,y) = arctg

y
x

5. Tính vi phân toàn phần cấp 1 :
x

x
y


a) u = e (cosy + xsiny)

b) u = e

c) u = x4+ y4+xy3+x3y

d) u = xey + yez + zex

6. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 :
a) f(x,y) = xy2 + y x

b) f(x,y) = xln(x +y)

c) f(x,y) = sin(xy)

d) f(x,y) = x2+xy+y2 – lnx – lny

7. Tìm cực trị của các hàm số :
a) f(x,y) = (x – 1)2 + 2y2 .

b) f(x,y) = x3 – 3xy + y3

c) f(x,y) = x2 + y2 – 2xy + 2x – 2y

d) f(x,y) = x4 + y4 – 2x2 + 4xy – 2y2

8. Tìm cực trị có điều kiện :
a) f(x,y) = xy


với điều kiện x + y = 1

b) f(x,y) = x2 + y2 với điều kiện

x y
+ =1
2 3


×