Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Đối Tượng, Nhiệm Vụ Nghiên Cứu Của Tâm Lý Học Phát Triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 54 trang )

CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

I. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học phát triển

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Đối tượng nghiên cứu của
1
tâm lý học phát triển
Tâm lý học phát triển nghiên
cứu những động lực, điều kiện
và những quy luật phát triển
tâm lý của con người với tư
cách là thành 4viên của xã hội,
theo sự trưởng thành của lứa
tuổi

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà




CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Khái niệm phát triển tâm lý

1

Phát triển tâm lý là quá trình vận động có qui
luật của các hiện tượng tâm lý, nhằm làm
xuất hiện những biến đổi về chất và về
lượng, những cấu trúc tâm lý mới của con
người.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Đặc điểm cơ bản của sự phát
triển

1


Những đặc điểm cơ bản của sự
phát triển là:
•tính không thể đảo ngược
•tính có phương hướng
•tính qui luật
Những đặc điểm này làm cho phát
4 những dạng
triển khác hẳn với
biến đổi khác

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Tính không thể đảo ngược của sự
phát triển là năng lực tích lũy những
1
biến đổi để tạo ra cái mới hơn, ở mức
độ cao hơn so với cái đã có.

Tính không thể đảo ngược còn có
nghĩa là không thể quay ngược lại quá
trình phát triển đã diễn ra


4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Tính có phương hướng của
sự phát triển là năng lực vận
động và phát triển theo cùng
một hướng của hệ thống các
bộ phận có mối liên hệ chặt
chẽ bên trong với nhau.


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN


Tính qui luật của sự phát triển là
khả năng tạo ra những biến đổi
1
tương tự như nhau ở những
người khác nhau (Averin, V. A.,
2003)

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Khi nói đến sự phát triển tâm lý,
người ta thường hay đề cập đến

các khái niệm có liên quan như
tăng trưởng và chín muồi


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Tăng trưởng, trong tâm lý học phát
triển, là khái niệm đề cập đến sự gia
1
tăng về lượng trong quá trình hoàn
thiện các hệ cơ quan hay chức năng
tâm lý nào đó của con người.

Ví dụ, sự gia tăng về chiều cao, cân
nặng, sự tăng lên về số lượng tế bào
thần kinh của trẻ em trong năm đầu
4
đời.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

1


4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Chín muồi là khái niệm được
dùng để chỉ quá trình tăng
trưởng đạt đến độ chín của
chức năng hay hệ thống nào đó
theo chương trình sinh học có
sẵn của cơ thể con người.

Ví dụ: chín muồi về mặt sinh
học (sự dậy thì) của con người.


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Quan hệ giữa tăng trưởng, chín muồi với phát
triển là quan hệ giữa số lượng và chất lượng.

1

Tăng trưởng, chín muồi dẫn đến sự chuyển
hóa sang một trình độ mới khác về chất so
với cái cũ.

Chất lượng mới lại tạo tiền đề cho sự tăng
trưởng và chín muồi ở mức cao hơn.
Đó là mối quan hệ biện chứng.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Tâm lý học phát triển có mối liên1
quan với các chuyên ngành tâm
lý học khác như:
Tâm lý học đại cương,
Tâm sinh lý học,
Tâm lý học nhân cách,
Tâm lý học giáo dục,
Tâm lý học sư phạm
4
....

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Nhiệm vụ của tâm lý học phát triển
Tâm lý học phát triển cần làm rõ các vấn đề sau:

1 sự phát triển
•Những nhân tố và động lực của
tâm lý con người với tư cách là thành viên của
xã hội
•Những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển tâm
lý con người diễn ra tốt đẹp

4
•Các qui luật và đặc điểm của sự phát triển tâm
lý con người

•Làm thế nào để tránh sự phát triển sai lệch

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN


Trong phạm vi môn học, chúng ta
sẽ tìm hiểu:

1

•Những học thuyết cơ bản về sự
phát triển tâm lý người;
•Sự phát triển thể chất;
•Sự phát triển nhận thức và ngôn
ngữ;

4 cách và các
•Sự phát triển nhân
mối quan hệ xã hội

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

1

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Thể chất bao gồm cơ
thể, các hệ, các cơ quan
phân tích và các kỹ năng
vận động


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Nhận thức bao gồm khả năng tiếp thu, tri
giác, tư duy, giải quyết vấn đề và các quá
trình phức tạp khác như sử dụng
1 ngôn
ngữ

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Môn học: Tâm lý học phát triển

Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Nhân cách bao gồm các cấu trúc ổn định,
bền vững của cá nhân, tạo nên bản sắc
1hay cái Tôi thống nhất của con người

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Các mối quan hệ xã hội là các quan hệ
tốt hay xấu, thoải mái hay không thoải
mái, thân thiện hay hình thức 1
giữa con
người với con người trong xã hội

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Cần lưu ý rằng, quá trình phát triển được phân chia thành các giai đoạn để
nghiên cứu. Trên thực tế, con người là một chỉnh thể không thể chia cắt.

1

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Mục đích của việc nghiên cứu sự
phát triển tâm lý con người là:

1

- Giúp ích cho thực tiễn giáo dục
trẻ em nói riêng, giáo dục con
người nói chung
- Phát triển những nhân cách ngày
càng hoàn thiện để sống hạnh
phúc và phát triển hài hòa trong xã
hội.
4


www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

II. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý
học phát triển.
•Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và
1
trưng cầu ý kiến
•Phương pháp trò chuyện lâm sàng
•Phương pháp quan sát
•Nghiên cứu trường hợp (Case study).
•Trắc nghiệm tâm lý
•Phương pháp tâm sinh lý
•Nghiên cứu tương
4 quan
•Phương pháp ghi chép dân tộc học

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi và trưng cầu ý kiến
Phương pháp điều tra bằng1
bảng hỏi và trưng cầu ý kiến là
đưa ra các câu hỏi về các hành
vi, thái độ, sở thích, cảm xúc
của nghiệm thể trong quá khứ,
hiện tại và tương lai. Sau đó
tổng hợp, phân tích những ý
kiến đó để rút ra những kết luận
khoa học.
4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Ưu điểm: cho phép đánh giá được một
số lượng lớn nghiệm thể.
Hạn chế: nhà nghiên cứu chỉ
1 nhận
được những thông tin từ trí nhớ và

mong muốn của nghiệm thể. Các câu
trả lời có thể không chính xác và không
trung thực, đặc biệt trong các trường
hợp vấn đề nghiên cứu thuộc các lĩnh
vực tình cảm riêng tư của con người.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Phương pháp trò chuyện lâm sàng
Trò chuyện lâm sàng là một dạng phỏng vấn, trong đó nội dung câu trả lời
của người được phỏng vấn sẽ 1
là cơ sở đề nhà phỏng vấn ra câu hỏi tiếp
theo
Nhà tâm lý học Thụy Sĩ Jean Piaget đã dựa vào phương pháp trò chuyện
lâm sàng là chủ yếu để nghiên cứu sự phát triển trí tuệ và quan điểm về đạo
đức của trẻ em.

4


www.ncs.com.vn


CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN

1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Mặc dù câu hỏi câu hỏi đầu tiên đối
với mọi đối tượng là như nhau,
nhưng những câu trả lời tiếp theo của
người được nghiên cứu sẽ qui định
các câu hỏi tiếp theo của nhà nghiên
cứu. Vì thế, phương pháp lâm sàng
không thể chuẩn hóa được và nhà
nghiên cứu phải là người có kinh
nghiệm và trình độ chuyên môn.


×