Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

Một Số Cách Tiếp Cận Về Sự Phát Triển Tâm Lý Con Người _ www.bit.ly/taiho123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 91 trang )

CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

I. CÁC HỌC THUYẾT VỀ NHÂN TỐ VÀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT
TRIỂN TÂM LÝ
•Thuyết nguồn gốc sinh vật
•Thuyết nguồn gốc xã hội
•Thuyết hội tụ hai yếu tố

4

www.ncs.com.vn

1




CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

1. Thuyết nguồn gốc sinh vật
Những người theo trường phái nguồn gốc
sinh vật coi những đặc điểm 1bẩm sinh di
truyền có sẵn của trẻ em là nguồn gốc và
động lực của sự phát triển tâm lý cá thể. Theo
họ, di truyền là yếu tố có tác dụng quyết định
đến sự phát triển tâm lý trẻ, còn môi trường là
yếu tố điều chỉnh.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

1

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Thuyết sinh học là cơ sở của
giáo dục tự phát, nó là chỗ dựa
cho chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc.
Tuy nhiên, thuyết này là sự tìm
tòi ban đầu về những quy luật
phát triển tâm lý con người và
đã kích thích mạnh mẽ các nhà
nghiên cứu tìm kiếm những giải
thích khác về sự phát triển cá
thể người.


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Thuyết nguồn gốc xã hội
Những người theo thuyết này cho rằng môi trường
xã hội là nhân tố quyết định sự1 phát triển của trẻ
em. Thuyết nguồn gốc xã hội coi trẻ em là tồn tại
thụ động, chịu sự tác động và chi phối của môi
trường xung quanh và không thể thoát khỏi vòng
kiểm soát đó.


4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

1

4

www.ncs.com.vn

Thuyết nguồn gốc xã
hội không giải thích
được thực tiễn sống
động trong việc hình
thành nhân cách con
người, nó cũng phủ
nhận tính tích cực của
con người, đổ mọi
nguyên nhân cho môi
trường



CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI

Thuyết hội tụ hai yếu tố
Những người theo thuyết này cho
1
rằng: sự phát triển tâm lý không
phải đơn thuần là sự bộc lộ dần
những đặc tính di truyền, và cũng
không phải là sự phản ánh các
tác động bên ngoài của môi
trường, mà là kết quả hội tụ của
hai yếu tố trên.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Theo thuyết hội tụ hai yếu tố, mỗi chức năng tâm lý có được
đều nhờ vào sự tác động của cả hai yếu tố, nhưng ở những tỉ

1
lệ khác nhau.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Tuy nhiên, môi trường trong
thuyết hội tụ hai yếu tố 1
thường được xem như môi
trường tự nhiên của thế giới
động vật, và tất cả quá trình
phát triển được phân tích như
quá trình thích nghi, thích ứng
với những điều kiện sống bên
ngoài.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ

PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Nhà tâm lý học trẻ em
người Nga Đ.B. Enconhin
nhấn mạnh: dù hai trẻ ở
trong cùng một gia đình,
học cùng lớp, cũng không
thể có cùng một môi
trường. Mỗi trẻ ở vào một
hoàn cảnh có một không
hai cho riêng mình nó.

4

www.ncs.com.vn

1

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Mỗi đứa trẻ quan hệ với những yếu
tố nhất định của môi trường, chỉ có
những yếu tố nào được trẻ 1lựa
chọn, tích cực quan hệ, tích cực tác
động qua lại với chúng mới có ảnh

hưởng đến sự phát triển của trẻ.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI

II. CÁC HỌC THUYẾT VỀ SỰ PHÁT
TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI

1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Trong suốt thế kỷ XX, có

nhiều tác giả nghiên cứu về
sự phát triển tâm lý con
người, trong đó có các tác
giả nổi tiếng như: S.Freud,
A.Freud, E.Erikson, J.Piaget,
A.Vallon,
L.X.Vưgotxki,
D.B.Elkonhin,
A.Bandura,
V.Bronfenbrenher…
Trong phạm vi môn học này,
chúng ta sẽ tìm4hiểu khái
quát một số học thuyết tiêu
biểu

www.ncs.com.vn

1

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

S. Freud và học thuyết phân tâm

S. Freud đã sử dụng các ca phân tích lâm sàng các bệnh nhân và
1
cả sự hồi tưởng về thời thơ ấu của ông để xây dựng và phát triển lý
thuyết phân tâm.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

“Phân tâm học” - lý thuyết phân tích “tâm hồn”
Trong trị liệu, Freud đã sử dụng rất nhiều các kĩ thuật khác nhau, nhưng
1 ông sử dụng nhiều nhất.
phương pháp liên tưởng tự do được

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển

Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Theo Freud, sự phát triển nhân cách gắn liền với sự phát triển tính dục. Do
đó, quan điểm của ông về sự phát triển tâm lý còn được gọi là lý thuyết về sự
phát triển tâm lý tính dục.
1

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Một số luận điểm có tính chất tiền đề trong học thuyết của Freud:
•Khái niệm khoái cảm tính dục của Freud được hiểu rất rộng. Đó là
tất cả những gì tạo ra cảm giác
1 thoả mãn về cơ thể.
•Mỗi giai đoạn lứa tuổi ở trẻ em có một hoặc một số ít bộ phận đặc
trưng của cơ thể có khả năng tạo ra khoái cảm tính dục cho cá
nhân lứa tuổi đó.
•Khoái cảm tính dục của trẻ em tiến dần từ các bộ phận riêng lẻ,
rời rạc trên cơ thể đến các vùng của cơ quan sinh dục. Đối tượng
gây khoái cảm 4chuyển dần từ bản thân sang đối tượng là những
người khác và giới khác.
•Sự không phù hợp về bộ phận tạo ra khoái cảm tính dục tương

ứng với giai đoạn lứa tuổi và không phù hợp với xu thế tiến triển
của nó là dấu hiệu của sự phát triển không bình thường về tâm lý
tính dục
www.ncs.com.vn


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Cấu trúc nhân cách người trưởng thành có 3 tầng cơ bản: cái
nó, cái tôi và cái siêu tôi.

1

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Khi sinh ra, đứa trẻ mới chỉ có “cái nó”
và hoạt động theo nguyên tắc thỏa
mãn. Gặp phải những cấm 1đoán,
ngăn chặn của người lớn và xã hội, ở
đứa trẻ phát triển dần các cấu trúc

“cái tôi” và “cái siêu tôi”. Cái tôi hoạt
động theo nguyên tắc hiện thực, có lý
trí. Cái siêu tôi hoạt động theo nguyên
tắc kiểm soát, phán xét, phê bình

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Các giai đoạn phát triển theo Freud gắn liền với sự dịch chuyển
các vùng nhạy cảm trên cơ thể, những vùng mà khi kích thích
chúng thì tạo sự thỏa mãn 1cơ thể.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI


Giai đoạn môi miệng (Từ khi
sinh đến 1 - 1,5 tuổi):

1
Vùng nhạy cảm nhất ở giai đoạn
này là môi miệng. Bú mẹ có khả
năng tạo khoái cảm tính dục đặc
biệt ở trẻ nhỏ.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Giai đoạn hậu môn (Từ 1 - 1,5
đến 3 tuổi):
Vùng nhạy cảm của cơ thể là1
vùng hậu môn. Việc điều khiển
được thời điểm vệ sinh theo ý
mình tạo cho trẻ cảm giác hài
lòng.

4


www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Giai đoạn dương vật (Từ 3 đến 5 6 tuổi):

1 cơ
Vùng nhạy cảm chuyển về vùng
quan sinh dục. Đứa trẻ bắt đầu có
cảm giác gắn bó tính dục với người
khác, đầu tiên là người cha hoặc
người mẹ, tùy thuộc đó là bé gái hay
bé trai.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển

Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Giai đoạn tiềm ẩn (Từ 5 – 6 đến 12 tuổi):
Các xung năng tính dục bị ẩn đi. Hứng thú tính dục có vẻ lắng xuống. Cái
“tôi” dường như hoàn toàn kiểm 1
soát được cái “nó”.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG II: MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN ÂM LÝ CON NGƯỜI

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Giai đoạn sinh dục (Từ 12 tuổi trở đi):
Các xung năng tính dục xuất hiện trở lại, tất cả những vùng nhạy cảm trước
đây liên kết lại và cùng hướng tới1một mục đích là giao tiếp tình dục.

4

www.ncs.com.vn


×