Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Văn Hóa Doanh Nghiệp - Văn Hóa Tổ Chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.8 KB, 14 trang )

VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
( VĂN HOÁ TỔ CHỨC )
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Văn hóa doanh nghiệp là gì ?
Đặc tính của văn hoá doanh nghiệp ?
Văn hoá chính thống và văn hoá nhóm ?
Văn hoá mạnh và yếu ?
Hình thành văn hoá doanh nghiệp như thế nào ?
Duy trì và đổi mới văn hoá doanh nghiệp ?
Thảo luận nhóm.


VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
• Khái niệm: Văn hoá doanh nghiệp thể hiện bản sắc riêng của
doanh nghiệp . Nó bao gồm các đặc tính, đặc trưng của một tổ
chức, mà chúng chi phối đến sự nhận thức và hành vi của con
người trong tổ chức đó . Văn hoá doanh nghiệp được thể hiện
thông qua: Triết lý của doanh nghiệp, những giá trò, chuẩn mực,
nề nếp, phong cách mà doanh nghiệp đó có được
Vai trò của VHDN
 Giúp phân biệt tổ chức (doanh nghiệp) này với tổ chức (doanh
nghiệp)khác.
 Tạo ý thức đồng nhất cho các thành viên của tổ chức
 Giúp dễ dàng truyền đạt những giá trò chung qua nhiều thế hệ


 Giúp ổn đònh xã hội qua việc xây dựng VHTC mạnh


MÔ HÌNH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
BIỂU
TƯNG
SỰ THỪA NHẬN
GIÁ
TRỊ
LỊCH
SỬ

VH
DN
CHUẨN MỰC

NIỀM
TIN
NGHI
LỄ


ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA BITI’S
Uy tín đi đầu
Chất lượng bảo đảm
Đổi mới không ngừng
Chung sức tạo ra lợi nhuận, cùng hưởng
thành quả đạt được.
 Góp phần xây dựng xã hội giàu mạnh.







ĐẶC TÍNH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Triết lý của doanh nghiệp:
Chính sách xác đònh niềm tin của
doanh nghiệp (tổ chức) đó với khách hàng, với nhân viên, với xã
hội.
Luật lệ, nguyên tắc của doanh nghiệp : Những quy đònh ràng
buộc hoạt động của tổ chức và con người trong một giới hạn cho
phép.
Giá trò cốt lõi của doanh nghiệp: Sự phán quyết của tổ chức
về ĐÚNG – SAI, ĐƯC CHẤP NHẬN – KHÔNG ĐƯC CHẤP
NHẬN.
Chuẩn mực của tổ chức:
Xác đònh hành vi chuẩn trên cơ sở
những giá trò cốt lõi đã hình thành.
Tính hợp thức của hành vi trong tổ chức: Hợp thức hóa cách
xưng hô, cách ứng xử với nhau trong quá trình làm việc.
Bầu không khí của tổ chức: Là tổng thể của những cảm giác,
cảm nhận được tạo ra từ mối quan hệ đồng nghiệp, cấp trên với

cấp dưới.


VĂN HÓA P&G

Gía trò cốt lõi:
 Liêm chính (trung thực trong kinh doanh)
 Tin cậy
 Khát vọng chiến thắng
 Làm chủ ( làm chủ công việc, bản thân )
Chuẩn mực:
 Tính sáng tạo (khuyến khích sáng kiến, sáng tạo trong
công việc)
 Tính chiến lược trong công việc
 Tương trợ lẫn nhau
 Quyết đoán, tự tin
 Dám nghó, dám làm, không sợ sai
 Vì cộng đồng


VĂN HÓA P&G (t.t)

Bầu không khí:
 Đoàn kết
 Năng động, trẻ trung, linh hoạt
 Hợp tác,chia sẻ
Nguyên tắc, luật lệ:
 Bảo mật (không nói về công ty ở nơi công cộng,
hủy rác đúng cách ,…)
 Chương trình đònh hướng nhân viên mới

 “Hối lộ thương mại” (không nhận tiền thối, không
nhận hoa hồng,…)
 An toàn sức khoẻ, môi trường.


VĂN HÓA CHÍNH THỐNG
VÀ VĂN HOÁ NHÓM

 Văn hoá chính thống: là những giá trò cốt lõi được
chia sẻ bởi đa số các thành viên trong doanh nghiệp.
Đây là những giá trò văn hoá của tổ chức mà người ta
sẽ nghó đến hay nhắc đến khi nói về tổ chức này và
chúng hướng dẫn hành vi của người lao động trong tổ
chức (doanh nghiệp) đó.
 Văn hoá nhóm: là những giá trò văn hoá được chia sẻ
bởi một số thành viên trong tổ chức (một bộ phận,
phòng, ban,…). Văn hoá nhóm là kết quả của những
vấn đề hoặc những kinh nghiệm được chia sẻ bởi các
thành viên của một bộ phận hay một nhóm người
trong tổ chức (doanh nghiệp).


VĂN HÓA TỔ CHỨC MẠNH YẾU
Văn hoá tổ chức mạnh hay yếu phụ thuộc vào
phạm vi chia sẻ các đặc tính và cường độ chia
sẻ các đặc tính của văn hoá tổ chức .
 Phạm vi chia sẻ có thể rộng hoặc hẹp (được
nhiều thành viên hoặc ít thành viên đồng tình)
 Cường độ chia sẻ có thể cao hoặc thấp (tích cực
thể hiện ở mức độ cao hay thấp)

Văn hoá tổ chức mạnh là văn hoá được nhiều người
đồng tình, chia sẻ và tích cực thể hiện.


ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC
ĐẾN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.
1. Văn hoá doanh nghiệp là tầng sâu của văn
hoá dân tộc, phản ánh những nét đặc trưng
của văn hóa dân tộc.
- Văn hoá dân tộc tác động đến triết lý của
doanh nghiệp.
- Văn hoá dân tộc tác động đến việc hình
thành những giá trò và chuẩn mực của
doanh nghiệp.
- Văn hoá dân tộc tác động lên các luật lệ và
nguyên tắc của tổ chức.
- Văn hoá dân tộc tác động đến bầu không
khí của doanh nghiệp.



ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC ĐẾN
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.(t.t)
2.

Văn hoá dân tộc tác động lên văn hoá doanh nghiệp thông qua
nhà quản trò:
 Nhà quản trò đóng vai trò chủ động trong việc chọn lọc
những nét đẹp của văn hoá dân tộc và phá bỏ những hủ tục
hay lề thói xấu để tạo ra văn hoá doanh nghiệp thật lành

mạnh.
3. Văn hoá dân tộc tác động lên văn hoá doanh nghiệp thông qua
nhân viên:
 Nền văn hoá dân tộc mà người nhân viên hấp thụ sẽ chi
phối đến việc đònh hình văn hoá doanh nghiệp. Nếu nhân viên
đến từ nhiều nền văn hoá khác nhau thì tìm một sự hoà hợp
và thích ứng giữa các nền văn hoá, phản ánh nó vào văn hoá
doanh nghiệp là cần thiết


TẠO RA VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO ?
Bước 1: người sáng lập (người đứng đầu tổ chức)
lập ra ý tưởng về mô hình văn hóa tổ chức cần
có trong doanh nghiệp.
Bước 2: Những ý tưởng này được chia sẻ với nhân
vật chủ chốt để đònh hình rõ mô hình văn hoá
doanh nghiệp.
Bước 3: Nhóm cốt lõi đi vào hành động để thể hiện
những ý tưởng này.
Bước 4: Những ý tưởng này được đưa vào đời sống
của tổ chức để tạo thành văn hoá doanh nghiệp.


DUY TRÌ VĂN HOÁ DOANH
NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO ?
 Tuyển chọn nhân sự gia nhập vào DN .
 Khuyến khích sự cởi mở tiếp nhận những giá trò , chuẩn
mực của DN và tạo điều kiện cho nhân viên mới bộc lộ
chính họ.

 Huấn luyện các thành viên mới nắm bắt được những giá
trò cốt lõi trong VHDN để họ tự điều chỉnh hành vi cho
phù hợp.
 Củng cố những giá trò ,niềm tin ,truyền thống của DN.
 Tạo thêm những giá trò văn hoá mới .
 Đánh giá và thưởng phạt công bằng.
.


THAY ĐỔI VHDN
1. Khi VHDN trở nên trì trệ , không còn phù hợp với
giai đoạn phát triển mới , cần phải thay đổi.
2. Có thể coi việc thay đổi VH là một cuộc cách mạng
diễn ra trong toàn DN, trước hết là trong các nhà
QT
• Muốn thay đổi thành công cần lưu ý:
• -Phải làm rõ sự cần thiết của việc thay đổi VHDN
hiện hữu
• -Cùng trao đổi ý tưởng cho xây dựng nền VH mới
tốt hơn
• -Sử dụng Vh nhóm hiệu quả trong Dn đểhọc tập và
nhân rộng.
• -Không áp đặt sự thay đổi
• -Kiên trì theo đuổi sự thay đổi



×