Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

nghiên cứu đặc điểm tái sinh trạng thái rừng ic và đề xuất một số biện pháp xúc tiến tái sinh rừng tại xã tuấn đạo sơn động bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.69 KB, 49 trang )

1

gLời nói đầu
Sau 3 năm học tập và rèn luyện tại trờng Cao đẳng Nông lâm, đến nay
khoá học 2005 - 2008 đã bớc vào giai đoạn kết thúc. Nhằm giúp sinh viên
thực hành thực tế đợc tốt và làm quen với nghiên cứu khoa học.
Đựơc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các thày cô giáo trong
khoa lâm nghiệp và đặc biệt là thầy cô của chuyên ngành lâm sinh, các cán
bộ và nhân dân xãTuấn Đạo - Sơn Động - Bắc Giang, cùng bạn bè cùng khoa
với tất cả sự cố gắng của bản thân và đến nay em đã hoàn thành bản khoá
luận tốt nghiệp với đề tài:
Nguyên cứu đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IC và đề xuát một số
biện pháp xúc tiến tái sinh rừng tại xã Tuấn Đạo - Sơn Động - Bắc Giang .
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể cơ quan đơn vị và
các cá nhân trên. Đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Xuyến ngời đã trực tiếp hết
lòng hớng dẫn để em hoàn thành khoá luận này.
Trong khuôn khổ và thời gian có hạn nên khoá luận này không khỏi
những thiếu xót nhất định. Em rất mong đợc sự góp ý và chỉ bảo của thầy cô,
bạn bè đồng nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bắc Giang, ngày tháng năm 2008
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thanh Xuân


2

Đặt vấn đề
Đất nớc đang ngày một phát triển, mhiều ngành kinh tế cũng ngày một
phát triển đi lên, trong đó phải kể đến ngành lâm nghiệp là một ngành quan
trọng của nền kinh tế quốc dân. Đối tợng sản xuất kinh doanh của lâm nghiệp


là tài nguyên rừng. Mà rừng có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là sự tồn tại
của con ngời nh cung cấp các sản phẩm cho nền kinh tế quốc đân, bảo vệ cuộc
sống của nuôn loài trên trái đát kể cả con ngời, duy trì trạng thái ổn định của
trái đất.
Hiện nay cùng với sự phát triển của con ngời, rừng đang ngày càng giảm
sút cả về số lợng và chất lợng nh một số loài cây con có giá trị kinh tế, môi trờng, khoa học, đã biến mất hoặc đang bị săn lùng ráo riết mặc dù số lợng
không còn nhiều. Tài nguyên rừng nớc ta cũng nằm trong tình trạng đó. Do sự
ohát triển của con ngời, trình độ dân trí còn thấp, phong tục tập quán lạc hậu.
Tài nguyên rừng đang ngày càng giảm nên diện tích và chất lợng rừng
cũng giảm sút nhanh chóng đặc biệt là rừng tự nhiên. Có nhiều nguyên nhân
nhng nguyên nhân chính vẫn làdo khai thác bừa bãi không đúng kỹ thuật dẫn
đến suy giảm tính đa dạng sinh học, môi trờng sinh thái bị phá huỷ, nguồn
gen quý hiếm bị tuyệt chủng, nhận thức đợc tầm quan trong của rừng tự nhiên
đối với phát triển kinh tế xã hội, bảovệ môi trờng sinh thái. Đảng và nhà nớc
đã áp dụng nhiều giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm mục tiêu bảo tồn tài
nguyên rừng.
Cây tái sinh là thế hệ tơng lai của rừng sau này. Vì vậy để bảo tồn nguồn
gen quý hiếm, bảo vệ tính da dạng sinh học, môi trờng sinh thái lâu bền là
thực hiện tái sinh tự nhiên 1 cách có hiệu quả. Điều đó chỉ có thể giảiquyết
thoả đáng khi con ngời có hiểu biết và kiến thức về taí sinh tự nhiên duới tán
rừng. Những hiểu biết và nhận thức đó sẽ là cơ sở khoa học cho những tác
động lâm sinh hợp lý, quản lý phát triển rừng.


3

Xúc tiến tái sinh là phơng pháp áp dụng rộng rãi, ở những nơi con ngời
không trực tiếp trồng, cây lại sinh trởng phát triển mạnh, khả năng sống cao,
duy trì nguồn gen cây bản địa gảim chi phí trồng rừng.
Từ thực tế trên việc nghiên cứ các đặc điểm tái sinh thự nhiên và những

tác động của các yếu tố đến tái sinh tự nhiên và những tác động của yếu tố đến
tái sinh tự nhiên là cần thiết để thực hiện khoá luận tốt nghiệp: Nguyên cứu
đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IC và đề xuát một số biện pháp xúc tiến
tái sinh rừng tại xã Tuấn Đạo - Sơn Động - Bắc Giang .


4

Chơng I: Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định tái sinh rừng là một trong
những giai đoạn quan trọng nhất của quá trình hình thành và phát triển rừng.
Sự hiểu biết về các quy luật của tái sinh kể cả tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân
tạo song tái sinh tự nhiên mang nhiều ý nghĩa hơn đối với rừng tự nhiên và sẽ
là cơ sở khoa học trongnớc và trên thế giới ít nhiều quan tâm.
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu trên thế giới
Hiện ny riừng tự nhiên trên thế giới đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về
số lợng và chất lợng. Việc phục hồi và phát triển rừng tự nhiên, đặc biệt ở các
nớc nhiệt đới đợc xem là điều cáPhơng pháp bách và sự phát triển bềnvững
của mỗi quốc gia và trên thế giới. Cho đến nay trên thế giới dã có rrát nhiều
nghien cứu và thr nghiệm về vấn đề này.
1.1.1. Về lý luận
Phục hồi và phát triển rừng luôn gắn liền với tái sinh. Năm 1956
Vansteenis khi nghiên cứu về rừng nhiệt đới Châu á đã nêu hai đặc điểm tái
sinh chủ yếu là: "Tái sinh rất thích hợp với loài cây a sáng, mọc nhanh, đời
sống ngắn và tái sinh phân tán, liên tục thích hợp với hững loaif cây ban đầu
chịu bóng và cây chịu bóng.
E.F.Bruenig, Cand Pye- Smith(2003) trong tác phẩm: " Coservation and
Management of Tropical Rainforest An inteprentedapproachto Sutainability"
( trang 203) dã phân chia 5 loại hệ sinh thái rừng bị suy thoái yêu cầu phải có
kỹ thuật phục hồi bằng biện pháp kỹ thuật lâm sinh và thấy rằng đa dạng về

loài thực vật dã tăng lên một cách nhanh chóng sau phục hồi.
Theo J.Wyatt- Smith(1995): Làm giầu rừng là sự bổ sung các loài cây có
giá trị kinh tế vào những nơi đã phục hồi thiếu hụt loài cây có giá trị. ở Châu
Phi (1932) sau khi nghiên cứu , Aubrevill đã xây dựng hoàn chỉnh phơng


5

pháp trồng theo rạch. Năm 1965 G. Catinot đã nghiên cứu lại và có những cải
tiến về nội dung.
Hans Lamprecht(1989) cho rằng: Nếu nh trong lâm phần ban dầu không
đủ số lợng cây tái sinh của các loài có giá trị kinh tế thì làm giàu rừng là sự
lựa chọn tốt hơn so với cải thiện rừng.
1.1.2 Về thực tiễn
Phơng thức trồng dặm dới tán rừng theo kiểu quảng canh đợc áp dụng
rộng rãi ở các khu thuộc Châu Phi . Foury(1956) Dankins(1959) đã đa ra
bảng liệt kê về các điều kiện có thể áp dụng cho việc trồng dặm dới tán rừng
theo kiểu quảng canh. Đặc biệt ông nhấn mạnh loài cây đợc sử dụng phải là;
loài ở lỗ trống Brasneu( 1949) kết luận rằng trồng dặm dới tán rừng làphơng pháp mang lại tái sinh từng phần và tăng tỷ lệ cây có giá trị.
Phơng thức trồng dặm theo kiểu thâm canh ở Mã Laidùng để tái sinh
thảm thực vật thứ sinh đã hình thành do những hoạt động trồng trọt. Trớc khi
trồng tiến hành mở những đờng káp song song cách đều nhau 4.5 m - 7.5m
rồi trồng cây tái sinh với khoảng cách 3m dọc theo các băng. Đối với rửng
nghèo thì các đờng trồng cách nhau 7.5m.
Từ 1900 các nhà Lâm học Malaysia đã thử nghiệm làm giàu rừng, những
giải pháp này đợc chú ý áp dụng rộng rãi từ 1960 (Wan Yusof Wan Ahmd,
1997)
Từ năm 1906, ấn Độ đã tiến hành các giải pháp lâm sinh tác động vào
rừng tự nhiên trong đó có giải pháp làm giàu rừng nhng cha có kết quả cụ thể
(Grorge Bawr, 1976).

ở Châu Phi, trên cơ sở số liệu thu thập đợc Taylor(1954), Bernard (1955)
xác định cây tái sinh trong rừng nhiệt thiếu hụt, cần phải bổ sung bằng trồng
rừng nhân tạo. Ngợc lại các tác giả nghiên cứu tái sinh ở Châu á nh:


6

Budowski(1956), Bava(1954), Cannot(1965) lại nhận định rằng: Dới tán rừng
nhiệt đới nhìn chung có đủ số lợngcây tái sinh đề ra cần tiết để bảo vệ tái sinh
sẵn có dới tán rừng.
Nh vậy, việc phục hồirừng tự nhiên đã đợc rất nhiều nhà khoa học trên
thế giới quan tâm nghiên cứu. Cho đến nay các phơng thức lâm sinh cho phục
hồi và phát triển rừng tự nien có hai dạng chính là:
- Duy trì cấu trúc tự nhiên không dều tuổi bằng cách lợi dụng lớp thảm
thực vâth tự nhiên hiện có và sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên để thực hiện
xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc trồng bổ sung.
- Dẫn dắt rừng theo hứớng đều tuổi có hoặc một số hoặc một số loài cây
bằng phơng thức chủ yếu là cải thiện tổ tổ thành rừng tự nhiên, tao lập rừng
đều tuổi bằng tái sinh tự nhiên đều tuổi nh phơng thúc chặt dần tái sinh dới
tán rng nhiệt đới (TSS). Phơng thức cải tạo rừng bằng chặt trắng trồnglại. Phơng thức trồng rừng kết hợp vơi Nông nghiệp (Taungya).
1.2. Lịch sử văn đề nghiên cứu ở Việt Nam
So với các nớc trong khu vực Đông Nam á và trên thế giới thì nghiên cứu
về rừng tựu nhiên của rừng tự nhiên Việt nam muộn hơn.
1.2.1. Về lý luận.
Các phơng thức lâm sinh nhằm phục hồi và phát triển rừng đã đợc xem
xét và áp dụng tại Việt Nam.
Phục hồi rừng gồm một số kỹ thuật: Làm giàu rừng, khoanh nuôi rừng,
nuôi dỡng và cải tạo rừng. Các kỹ thuật này đợc nhiều tác giả Việt Nam
nghiên cứu kỹ lỡng để áp dụng vào điều kiện trong nớc.



7

a. Nghiên cứu về khoanh nuôi rừng.
Những năm gần đây, nghiên cứu khoanh nuôi rừng dựa trên quá trình
diễn thế tự nhên hoặc hoặc khoanh nuôi kế hợp trồng bổ sung đã đợc thực
hiện và có hiệu quả tốt.
Bùi Đoàn, Nguyễn Bá Chất, Trần Quang Việt, Đỗ Đình Sâm đã khái quát
nội dung biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi rừngđối với riêng Việt Nam, áp
dụng cho đất lâm nghiệp đã mất rừng và rừng tự nhiên nghèo kiệt thờng ở xa
dân c và đơn vị sản xuất, địa bàn phức tạp lại khó khăn vốn đầu t ít.
Nguyễn Ngọc Lung (1993) cho rằng: Tái sinh tự nhiên phụ thuộc vào 3
yếu tố: Nguồn hạt giống, khả năng phát tán trên diện rộng, điều kiện để hạt
có thể nảy mầm, điều kiện để cây mạ, cây tái sinh phát trển.
Nh vậy thực chất của khoanh nuôi rừng là một giả pháp kinh tế xã hội
trong đó vấn đề lâm học đợc thể hiệ ở chỗ xác định đợc tiêu chuẩn và điều
kiện khoanh nuôi mà theo Nguyễn Luyện (1992), những tiêu chuẩn này gồm
các nội dung:
- Tiêu chuẩn về điều kiện tự nhiên.
- Tiêu chuẩn về điều kiện sinh vật học.
- Tiêu chuẩn về điều kiện kinh tế xã hội.
b. Nghiên cứu làm giàu rừng.
Đỗ Đình Sâm cho rằng kỹ thuật làm giàu rừng cho đến nay vẫn còn
những vấn đề tồn tại và hạn chế khi páp dụng trong thực tiễn, cần đợc tiếp tục
nghiên cứu.
Vũ Xuân Đề (1999) khẳng định: Làm giàu rừng là sự hỗ trợ tái sinh tự
nhiên bằng bổ sung tái sinh nhân tạo. Do vậy tiêu chí cơ bản để xét đối tợng


8


làm giàu là sự tái sinh tự nhien không đủ khả năng phục hồi rừng có trữ lợng
và chất lợng cao.
Bùi Đoàn, Nguyễn Bá Chất, Trần Quang Việt, Đỗ Đình Sâm đã khái quát
nội dung, biện pháp kỹ thuật làm giàu rừng theo theo rạch áp dụng cho rừng
tự nhiên nghèo ở Việt Nam. Các rạch rộng hẹp tuỳ thuộc vào từng vùng, thờng chiều rộng của các rạch mở 1/2 - 1/5 chiều cao bang chừa.
Nh vậy bản chất của làm giàu rừng là sự chuyển hoá rừng thứ sinh nghèo
kiệt thành rừng trồng với cấu trúc thuần nhất của những loài cây đợc tuyển
chọn dựa vào kiểu hoàn cảnh của thảm rừng cũ.
c. Nghiên cứu về nuôi dỡng và cải tạo rừng.
Vào những năm đầu thập kỷ 70 Quy trình kỹ thuật tu bổ rừng ra đời đó
là một hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đợc xây dựng trên cơ sở tổng
hợp nhng kinh nghiệm phục hồi sừng sau khai thác ở các lâm trờng quốc
doanhphía bắc theo quy trình này, tu bổ rừng đợc hiểu là một hệ thống các
kỹ thuật lâm sinh đợc tác động tổng hợp, liên hoàn vào rừng thứ sinh nghèo
nhng còn có thuận lợi nhất định để đảm bảo tái sinh, phục hồi rừng phù hợp
với những mục tiêu kinh doanh đặt ra.
Cũng thời kỳ này, kỹ thuật cải tạo lâm phần đợc hình thành và hoàn thiện
nhằm tạo một cấu trúc rừng mới theo mục tiêu cụ thể nh cải thiện lâm phần
bằng xúc tiến tái sinh rừng nghèo.
Thái Văn Trùng (1993) đã tổng hợp kết quả phục hồi các hệ sinh thái
rừng ở miền nam Việt Nam bị chất độc da cam làm thái hoá theo hai bớc:
Trồng một số loài cây có khả năng tổng hợp Nitơ tợ nhiên để cải tạo, giải
phóng đất khỏi các loại cỏ cứng, sau đó chặt bỏ lớp cây này để trồng loài cây
có giá trị kinh tế.


9

Năm 1992 Bộ lâm nghiệp cho ra đời quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm

sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa (QPN 14-92)
Năm 1998 Bộ nông nhiệp và PTNT tiếp tục cho ra đời Quy phạm về
khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung ( QPN 21-98)
Quy phạm này đã bổ sung và đa ra những tiêu chuẩn mang tính lợng hoá
để xác định đối tợng, biện pháp, thời gian và kết quả của hoạt động khoanh
nuôi và phục hồi.
1.2.2 Về thực tiễn.
Cho đên nay nớc ta có nhiều mô hình thí nghiệm về phục hồi rừng đợc
thể hiện. Mô hình thực hiện với đối tợng khác nhau.
Tại lâm trờng Ba Rền - Quảng Bình, Hơng Sơn - Hà Tĩnh, Kon Hà Nùng
Tây Nguyễnây dựng mô hình phục hồi rừng theo đám, mô hình nuôi dỡng
rừng sau khai thác chọn, mô hình làm giàu rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến
tái sinh.
Năm 1960 trung tâm nghiên cứu thực nghiệ lâm sinh ở Cầu Hai Phú Thọ
tiến hành nghiên cứu về phục hồi rừng. Bắt đầu là cải tạo và làm giàu rừng
bằng loại cây bản địa: uôn xanh, rảng xanh sau đó khoanh nuôi rừng,
khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung.
Từ năm 1967 cán bộ của viện lâm nghiệp tiến hành làm giàu rừng với
nhóm cây có giá trị kinh tế: Chò nâu, gối xanh
Tại rừng cây họ dầu ở Đông Nam bộ, những năm cuối thập kỷ 90 tiến
hành làm giàu rừng theo rạch, dựa trên quan điểm làm giàu rừng là biện pháp
thâm canh với yêu cầu kỹ thuật tỉ mỉ các rạch không rộng quá 4m ( nơi đất
dốc 100) hớng rạch song song với đờng đồng mức, nơi dốc nhẹ và bằng theo
hớng Đông - Tây cự ly rạch 14m mật độ 235 - 285 (cây/ha)


10

Nh vậy để cải tạo phục hồi lại rừng tự nhiên nhiệt đới cần triện để tận
dụng tiểu hoàn cảnh rừng hiệ có mặt khác phải tạo hoàn cảnh sinh thái của

những khu rừng trồng hiện có. Về phơng diện lâm học để phục hồi rừng bằng
cây bản địa cần nắm chắc yêu cầu: Tạo lập tiểu hoàn cảnh rừng xác định loài,
thời điểm trồng và phơng thức trồng.
Các lý luận về phục hồi rừng ở Việt Nam tiến hành nhiều những rừng
nghèo kiệt ở Việt Nam còn nhiều, mỗi kiểu trạng thái thực vật ở các địa phơng khác nhau do vậy cần tìm hiểu kỹ đặc điểm tái sinh của rừng đó để đề
xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừngcó hiệu quả nhất. Đề tài này
chỉ nghiên cứu đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IC nhằm góp phần đề xuất
giải pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh ở xã Tuấn Đạo - Sơn Động - Bắc Giang.


11

Chơng II
Mục tiêu, nội dung, phơng pháp nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.1. Về mặt lý luận.
Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng nhằm góp phần hoàn
thiện cơ sở lý luận về tái sinh phục hồi rừng tự nhiên.
2.1.2. Về mặt thực tiễn.
Dựa trên kết quả nghiên cứu đề xuất mộ số biện pháp lâm sinh phù hợp
với trạng thái rừng IC nhằm phục hồi và phát triển rừng tại địa bàn nghiên
cứu.
2.2. Nội dung nghiên cứu.
Nội dung đề tài gồm:
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng.
+ Nghiên cứu tổ thành loài cây tái sinh.
+ Nghiên cứu mật độ cây tái sinh.
+ Nghiên cứu phân bố cây tái sinhtheo cấp chiều cao.
+ Nghiên cứu chất lợng cây tái sinh.

2.2.2. Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm nâng cao hiệu
quả tái sinh phục hồi cho trạng thái rừng IC.
2.3. Phạm vi đối tợng nghiên cứu.
- Đối tợng là rừng tự nhiên chủ yếu là lớp cây tái sinh của khu vực nghiên
cứu đang trong thời gian phục hồi và phát triển.


12

- Phạm vi nghiên cứu.
+ Về mặt nội dung: Điều tra đặc điểm tái sinh làm cơ sở đề xuất biện
pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp.
+ Về mặt địa lý: Nghiên cứu trên diện tích rừng tự nhiên tai xã Tuấn Đạo
- Sơn Động - Bắc Giang do sự quản lý củ Công ty lâm nghiệp Sơn Động.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phơng pháp luận.
Quan điểm về tái sinh rừng: Rừng là một hệ sinh thái, tái sinh rừng là quá
trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng, biểu hiện đặc trng của tái sinh
rừng là xuất hiện một thế hệ cây con của những loài cây gỗ còn hoàn cảnh
rừng, lỗ trống trong vùng rừng sau khai thác, trên đất rừng sau nơng rẫy
Phùng Ngọc Lan (1986) [ 8]. Tái sinh rừng thúc đẩy quá trình hình thành
caan bằnh sinh học trong rừng, đảm bảo cho rừng tồn tại liên tục và sử dụng
tài nguyên rừng bền vững.
- Khái niệm về cây tái sinh đợc quan niệm là những cây con của những
loài thân gỗ sống dới tán rừng, có chiều cao thấp hơn trầng rừng chính.
Tái sinh rừng tự nhiên là quá trình thế hệ cây con của tầng cây gỗ đợc
sinh ra để chuẩn bị thay thế những cây gỗ già cỗi và tiêu vong. Do đó tái sinh
là tơng lai của rừng nên tái sinh rừng là quy luật cơ bản của đời sống rừng. Nó
quyết định tính bền vững, lâu dài chiều hớng điễ thế của rừng.
Cây tái sinh có hai thời kỳ: Cây mạ và cây con. Cây mạ là giai đoạn cây

tái sinh có hình thái cha ổn định bị cây bụi thảm tơi chèn ép. Cây con là giai
đoạn hình thái cây ổn định về chất lợng cây tái sinh. Căn cứ về hình thái chia
làm 3 cấp:


13

+ Cây tốt là những cây có tán lá phát triển đều đặn, trôn xanh biếc trục
chính rõ ràng, không bị khuyết tật sâu bệnh.
+ Cây trung bình là những cây có tán tha, tăng trởng chiều cao ít hơn
hoặc bằng so với chồi bên.
+ Cây xấu là cây có tán lá lệch, chồi ngọn gần nh không phát triển lá tập
trung vào ngọn, sinh trởng kém, khuyết tật, sâu bệnh nhiều.
Quan điểm về phục hồi rừng.
- Phục hồi rừng là quá trình đi lên của hệ sinh thái rừng. quá trình này trải
qua các giai đoạn kế tiếp nhau, với những biến đổi tuần tự theo xu hớng tái
lập lại quần xã cao định khí hậu nh đã từng có trớc đây trong thiên nhiên.
Rừng tự nhên sau khi bị tác động thì quá trình phục hồi rừng đợc hiểu là
quá trình diễn thế thứ sinh đó là tập hợp các giai đoạn kế tiếp nhau của quá
trình phục hồi rừng tự nhiên từ hệ sinh thái không ổn định đến hệ sinh thái
không ổn định. Trong tự nhiên quá trình diễn thế có thể đi lên , đi xuống hoặc
bị thái hoá. Do đó cần có các tác động kỹ thuật để diễn thế đi lên, quá trình
diễn thế xẩy ra nhanh hơn nhằm rút ngắn thời gian phục hồi rừng:
Các giải pháp kỹ thuật phục hồi và phát triển rừng bao gồm:
Khoanh nuôi phục hồi rừng là một giải pháp lâm sinh triệt để tận dụng
năng lực tái sinh, diễn thế tự nhiên để tạo lại rừng thông qua biện pháp ngăn
ngừa có tính chất hành chính, các tác động từ bên ngoài nh chăn thả, cặt phá,
đố rừng nhằm trả lại vốn rừng, phát huy khả năng phòng hộ, bảo vệ môi tr ờng, chức năng cung cấp thực phẩm của rừng.
Xúc tiến tái sinh tự nhiên là một giải pháp phục hồi dựa vào năng lực tái
sinh của rừng nghèo hiện có là chính. Thông qua kỹ thuật ngời ta có thể bổ

sung mật độ, tổ thành của lớp cây tái sinh nhằm rút ngắn thời gian phục hồi
rừng đồng thời phù hợp với mục tiêu đề ra.


14

Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung
là một giải pháp phục hồi rừng dựa vào năng lực tái sinh của rừng diễn thế tự
nhiên, các biện pháp bảo vệ, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, trồng bổ sung cần
thiết, đây là giải pháp tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế xã hội nhằm phục hồi
rừng non trong một thời gian xác định.
Làm giàu rừng là một giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm cải thiện tỷ lệ
cây mục đích ở rừng nghèo hoặc tỷ lệ cây tốt ở rừng trồng mà không loại bỏ
thảm thực vật rừng cũ và cây tái sinh sẵn có. Mục tiêu của làm giàu rừng là
tạo một lâm phần mới với cây trồng làm giàu chiếm u thế, hỗn giao với loài
cây có giá tri kinh tế của rừng cũ. Cây trồng làm giàu rừng phải là cây địa phơng phù hợp với mục tiêu kinh doanh riêng.
Cải tạo rừng là một kỹ thuật lâm sinh tổng hợp cải tiến căn bản những
lâm phần nghèo thành những lâm phần có sức sản xuất cao, có giá trị kinh tê,
có nhiều lâm sản hợp quy cách đồng thời nâng cao hiệu quả phòng hộ của
mình.
2.4.2. Phơng pháp thu thập số liệu.
2.4.2.1. Phơng pháp kế thừa số liệu.
- Kế thừa số liệu về đặc điểm của đối tợng nghiên cứu nh điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội tại khu vực nghiên cứu.
+ Kế thừa các t liệu có liên quan đến đối tợng rừng: Quy luật tái sinh,
diễn thế, khả năng phục hồi rừng.
+ Kế thừa văn bản có liên quan.
2.4.2.2. Công tác điều tra ngoại nghiệp.
a. Điều tra sơ thám.
- Xác định trạng thái trên bản đồ đã có.



15

- Lập các tuyến điều tra trên bản đồ và tiến hành sơ thám trạng thái IC
đồng thời xác định diểm diễn hành để tiến hành lập ÔTC
- Đánh dấu các vị trí lập ÔTC trên bản đồ hiện trạng.
b. Điều tra tỉ mỉ.
- Tiến hành lập 3 ÔTC điển hình tạm thời. Vị trí lập ÔTC cách xa đờng
mòn ( ít nhất là 10 m) không vợt qua động, qua khe. Các ÔTC hình chữ nhật,
cạnh góc vuông đợc xác định thoe phơng pháp pitago.
Trên thực tế sơ thám vá điều tra ở trạng thái IC lại có địa hình phức tạp
nêm chọn diện tích ÔTC là 2500 m2 ( 50m x 50m).
Trong mỗi ÔTC tiến hành lập 50 DB. Diện tích mỗi ODB là 49m 2
(7mx7m) đợc bố trí với 40 DB ở 4 gốc và 10 DB ở chính giữa của ÔTC.
Tiến hành thu thập số liệu
49m2

49m2

49m
2

49m2

49m2

- Điều tra cây tái sinh.
Trong mỗi ODB điều tra cây tái sinh và xác định các chỉ tiêu sau:
+ Xác định tên loài cây tái sinh.

+ Xác định chiều cao cho từng cây tái sinh theo cấp chiều cao có sẵn
trong biểu.
+ Phân cấp chất lợng theo 3 cấp: Tốt, Trung bình, xấu.
+ Đếm số cây tái sinh trong từng ODB và xác định nguồn gốc của cây tái
sinh.


16

Kết quả thu đợc ghi vào mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra cây tái sinh.
Lâm trờng:

Ô tiêu chuẩn:

Vị trí:

Tiểu khu:

Độ tán che:

Trạng thái rừng:

Khoảnh:

Độ dốc:

Ngày điều tra:

Lô:


Hớng phơi:

Ngời điều tra:

TT
ODB

1

TT
cây

Tên
loài

Chiều cao ( HVN)
<
0.5

0.51

11.5

1.52

Chất lợng
>2

1

2
3

- Điều tra cây bụi thảm tơi:
Tiến hành điều tra trên ODB các chỉ tiêu sau
+ Xác định tên loài cây bụi, thảm tơi chủ yếu.
+ Ước lợng chiều cao bình quân.
+ Độ che phủ trên mặt đất.
Kết quả thu đợc ghi vào biểu sau.

Tốt

TB

Xấu

Nguồn
gốc


17

Biểu điều tra cây bụi thảm tơi.
Ngày điều tra: ..
Vị trí: ..
OTC số: ..

Độ che
phủ


TT ODB

1

TT cây

Tên loài

Số lợng
cây

HTB(m)

Vật hậu

1
2


2

1
2

2.4.3. Phơng pháp tính toán nội nghiệp.
Sau khi thu thập số liệu ngoại nghiệp, tiến hành chỉnh lý và xử lý trên

máy vi tính theo các phơng pháp thống kê toán học thông dụng trong lâm
nghiệp.
* Đối với cây tái sinh.

+ Xác định cấu trúc tổ thành:
Đối với tầng cây tái sinh là những cây nhỏ cha có trữ lợng và việc đo đờng kính là rất khó. Để đơn giản hoá công thức tổ thành cây tái sinh đợc tính
dựa vào số lợng cá thể mỗi loài.
- Cấu trúc tổ thành rừng đợc biểu diện thông qua công thức tổ thành
(CTTT).
+ Tính số cây trung bình của mỗi loài.


18

N tb

loai

=

cay/otc
loai

- Công thức tổ thành đợc viết nh sau:
CTTT =

m

k .X
i =1

i

i


= K1 . X1 + K2.X2 + + Km.Xm

Trong đó: Xi là tên viết tắt của loài i.
Ki là hệ số tổ thành của loài i.
Hệ số tổ thành Ki =

ni
X 10
N

ni: số cá thể củ loài i.
N: Tổng số cá thể của lâm phần.
- Cách viết công thức tổ thành: Chỉ những loài có số lợng lớn hơn Ntb/loài
mới đợc tham gia. Viết theo thứ tự từ loài có Ki cao đến thấp, cuối cùng là
các loài khác gộp,giữa các loài chỉ có dấu (+) hoặc đấu (-)
Viết dấu (+) khi Ki 0.5.
Viết dấu (-) khi Ki < 0.5.
Viết tên cây khi Ki = 1.
+ Xác định mật độ cây tái sinh.
Mật độ cây tái sinh đợc tính theo cong thức sau:
N = nx

10000
S0

N: mật độ cây tái sinh trên một ha.
n: tổng số cây tái sinh trong các ODB của 1 ÔTC.
S0: Tổng diện tích của các ODB trong 1 ÔTC.



19

+ Tính các chỉ tiêu lớp cây tái sinh.
- Tính số lợng, tỉ lệ trung bình cây tố, trung bình, xấu.
- Tính số lợng và tỉ lệ cây tái sinh theo 5 cấp chiều cao:
< 0,5; 0,5-1; 1-1,5; 1,5-2; >2
++++
- Tính số cây tái sinh có triển vọng (là những cây phù hợp với mục đích
kinh doanh, sinh trởng tốt hoặc trung bình: H 1)
- Tính số lợng và tỉ lệ cây theo nguồn gốc tái sinh.
- Xác định phân bố cây tái sinh theo tiêu chuẩn paisson.
Tính số cây trung bình trong ODB.
X=

N
n

N: tổng số cây tái sinh trong ô dạng bản.
n: số ô dạng bản trong ô tiêu chuẩn.
- Tính các đặc trng của n/hvn
. Tính trung bình mẫu
X=

1 n
Xi
n i =1

. Sai tiêu chuẩn


S=

Qx
n 1

2

n


X i .f i
n

i =1

2
Q x = X i .f i
n
i =1














20

Tính phơng sai:

(X

X)

n

S2 =

i =1

i

2

n 1

Xi: Số cây của ô dạng bảng thứ i.
. Tính độ lệch phân bố

(X
n

Sk =


i =1

i

X)

3

n.S3

. Độ nhọn

(X
n

Ex =

i =1

i

X)

4

n.S 4

. Phạm vi phân bố: R = Xmax - Xmin
Tính hệ số K (công thức)
K > 1: phân bố cụm.

K = 1: Phân bố ngẫu nhiên .
K< 1: Phân bố đều.
- Tính các chỉ tiêu về cây bụi thảm tơi.
- Xác định chiều cao trung bình.
H=

X
N

i

(m)

Xi: Chiều cao trung bình của cây thứ i.
N: Số ô dạng bản trong ô tiêu chuẩn.
- Xác định độ che phủ trung bình.


21

Độ che phủ trung bình =

độ che phủ của các ô dạng bản
Số ô dạng bản trong ô tiêu chuẩn

+ Đề xuất một số biện pháp xúc tiến tái sinh:
Dựa vào mục tiêu kinh doanh, điều kiện tự nhiên, đặc điểm trang thái
rừng, các cơ sở và điều kiện kinh tế, xã hội và khoa học công nghệ để đề xuất
các biện pháp xúc tiến tái sinh cho phù hợp gồm:
- Khoanh nuôi có tác động ( xúc tiến tái sinh tự nhiên và xúc tiến tái sinh

kết hợp trồng bổ sung).
- Làm giàu rừng.
- Cải tạo rừng.


22

Chơng III
Kết quả tham gia chỉ đạo sản xuất

3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Công ty lâm nghiệp Sơn Động II- Bắc Giang nằm trên diện tích bao gồm
một phần phạm vi hành chính 4 xã: Trần Đạo, Thanh Sơn, Thanh Luận, Bồng
An thuộc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang
Toạ độ địa lý: Nằm trong khoảng từ 21018' đến 21019' vĩ độ bắc, 106040'
đến 106052' độ kinh đông
Ranh giới: Phía Bắc giáp xã An Châu huyện Sơn Động, Phía Nam giáp
huyện Đông Triều- Quảng Ninh, Phía Đông giáp xã Long Sơn- Huyện Sơn
Động, phía Tây giáp huyện Lục Ngạn- Bắc Giang
3.1.2 Địa hình, địa thế
Nằm ở phía Bắc cánh cung Đông Triều, Địa hình chia cắt mạnh bởi các
dãy núi tạo thành lòng chảo lớn nh lòng chảo Thanh Sơn,Thanh Luận, Tuấn
Đạo và những lòng máng hẹp nh Bồng Am, phía Tây đợc chắn với dãy núi
Yên Tử có đỉnh Yên Phụ cao 1062m. đỉnh đèo nón cao 606m, độ dốc bình
quân trên 250 địa thế vùng cao hiểm trở
3.1.3 Địa chất thổ nhỡng
Đất tại công ty Lâm nghiệp Sơn Động đợc hình thành trên các loại đá
trầm tích thuộc kỉ đệ tứ đợc hình thành bởi quá trình feralit hoá, bao gồm một
số loại đất sau:



23

Đất feralit mùn trên núi phân bố ở độ cao trên 500m, có lợng mùn cao, độ
dày tầng đất trên 50 cm, loại đất này tạo đờng kính rất thuận lợi cho sự sinh
trởng và phát triển của cây rừng , nhất là tầng cây cao
Đất feralit xám ở độ cao 300- 500 m; độ dày tầng đất 40- 50cm
Đất feralit nâu vàng ở độ cao dới 300m phát triển trên đá mẹ sa thạch
phiếm thạch chiếm 30% diện tích
Đất dốc tụ chân đồi, bồi tụ ven sông suối chủ yếu trồng cây ăn quả, cây
nông nghiệp
3.1.4 Khí hậu thuỷ văn của trung tâm khí tợng huyện Sơn Động
Công ty thuộc vùng núi Đông Bắc mang tính khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nhiệt độ trung bình là 22,2 0C, nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất là 28,2 0 C,
nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất là dới 100C
Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm
sau. Lợng ma bình quân năm là 1600mm/năm., tập chung vào tháng 7 đến
tháng 8. Độ ẩm Không khí bình quân 82%, cao nhất có thể lên tới 90% về
mùa ma nhiều, tháng thấp nhất ít ma chỉ đạt 72%. Lợng nớc bốc hơi hàng
năm là 600,3mm, tháng cao nhất 62,2mm, tháng thấp nhất là 37,2mm. Lợng
nớc bốc hơi tăng mạnh trong các đợt gió mùa Đông Bắc thổi mạnh , nhng
nhìn chung Lợng nớc bốc hơi thờng nhỏ hơn lợng ma nên khu vực ít bị khô
hạn.
Sơng mù thờng xuất hiện vào các tháng 9 đến tháng 12 và tháng 2 năm
sau, Huyện Sơn Động chịu ảnh hởng của 2 loại gió mùa
- Gió mùa Đông Bắc thờng xuất hiện vào tháng 1 đến tháng 3 năm sau
- Gió mùa Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 10 năm sau



24

Nhìn chung khu vực nghiên cứu có Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên rất
thích hợp cho rừng nhiệt đới phát triển.
Biêủ 3.1. Biểu thống kê số liệu Khí hậu- thuỷ văn của khu vực nghiên
cứu
Nhiệt độ
Không khí

Độ ẩm
Không khí

(0C)

( %)

4

10,0

84

56,5

6

16,1

83


36,5

59,4

7

19,1

85

4

72,8

50,4

9

25,5

84

5

206,3

54,3

10


26,5

87

6

234,6

40,2

11

27,8

88

7

340,2

45,5

13

28,0

90

8


348,7

41,2

12

28,2

86

9

226,3

37,2

11

26,6

84

10

33,6

48,3

8


23,6

78

11

29,2

51,5

5

18,7

63

12

26,8

52,6

4

16,4

72

1600


600,3

100

22,2

82

Các yếu
tố tháng

Lợng ma
TB (mm)

Lợng bốc
hơi (mm )

Số ngày
ma (Ngày)

1

20,2

62,2

2

24,8


3

Tổng

Từ dữ liệu biểu 31 tiến hành vẽ biểu đồ vũ nhiệt Gauscan- walter khu vực
công ty Lâm nghiệp Sơn Động II- Bắc Giang ( biểu đồ):


25

Từ biểu đồ trên tiến hành đánh giá các chỉ số khô hạn và hệ số khô kiệt
của khu vực nghiên cứu theo phơng pháp của Thái Văn Trừng.
Chỉ số Khô hạn : X = S* A* D = 4* 0* 0. Độ kiệt đợc tính K = 6,14. Mức
độ tập chung mùa ma M = 95%
3.1.5 Tình hình tài nguyên rừng
Hiện nay công ty quản lý 5.136,4 ha còn lại là 1245,5 ha giao cho các hộ
gia đình quản lý khoanh nuôi bảo vệ. Tổng diện tích tự nhiên là 21967,1 ha
với đất Lâm nghiệp là 17.482,5 ha bao gồm rừng tự nhiên là 1067,8 ha, rừng
trồng là 3740,8 ha trong đó rừng trồng kinh tế là 2238,7 ha, rừng trồng phòng
hộ là 5.443,8 ha. đất trống đồi núi trọc 3064,9 ha, đất lâm nghiệo là 3.351,2
ha đất Khác là 113,4 ha.
Với diện tích rừng tự nhiên còn nhiều cần có biện pháp khoanh nuôi bảo
vệ vốn rừng, để rừng có thể sinh trởng, phát triển tốt.
3.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội
Huyện Sơn Động nói chung và công ty Lâm nghiệp Sơn Động nói riêng
diện tích chủ yếu là đồi núi. Do đó, nhiều hộ gia đình đã xây dựng đợc những


×