Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Vấn đề phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.44 KB, 32 trang )

1

Phần I: Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài.
Đối với trờng THCS môn Hóa học có vai trò quan trọng trong việc thực
hiện mục tiêu đào tạo của của nhà trờng. Môn học này cung cấp cho học sinh
một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hóa học,
hình thành ở các em một số kĩ năng phổ thông cơ bản và thói quen làm việc
khoa học góp phần phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động. Để có
đợc những học sinh giỏi cấp THPT, quốc gia và quốc tế sau này trở thành
những ngời gắn bó với Hoá học và cống hiến cả đời mình cho hoá học thì việc
phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi bậc THCS là một việc làm hết sức quan
trọng đối với những ngời giáo viên dạy hoá học.
Từ thực tế giảng dạy môn Hoá học ở trờng THCS, qua nhiều năm, tôi
nhận thấy chất lợng học tập bộ môn Hoá học còn thấp, chất lợng đại trà của
các trờng bạn không cao. Đặc biệt, chất lợng học sinh giỏi qua các năm thi
cụm, thi huyện rất thấp.
Tìm hiểu nguyên nhân gây nên những hạn chế đó chủ yếu là do cha
chọn đợc những học sinh có năng khiếu và yêu thích môn Hoá học ngoài ra
một nguyên nhân hết sức quan trọng là học sinh cha nắm vững và hiểu sâu sắc
ngôn ngữ Hoá học, cha vận dụng đợc những kiến thức đã học mà thầy cung
cấp để giải thích những hiện tợng xảy ra trong tự nhiên, giải các loại bài tập
Hoá học và nâng cao. Để giúp học sinh khắc phục những khó khăn trên, cùng
với các đồng nghiệp , tôi muốn nói lên suy nghĩ của mình trong việc: Phát
hiện và bồi dỡng học giỏi môn Hoá Học
II. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
1. Mục đích:
- Phát hiện đợc những học sinh có năng khiếu và yêu thích môn hoá học
- Góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng, hiệu quả dạy học môn Hóa học
mặt khác đổi mới hoạt động và phơng pháp giảng dạy của giáo viên.
- Giúp cho việc đánh giá chất lợng, tiếp thu kiến thức Hóa học của học


sinh trong thời gian ngắn.
- Phát huy đợc quá trình học sinh tự nhận thức, tự khám phá tìm tòi các
tri thức Hóa học một cách chủ động, tích cực là quá trình tự phát hiện và giải
quyết vấn đề.
2. Nhiệm vụ:
- Kiểm tra năng lực của các học sinh trong các khối học để chọn học
sinh có tố chất về môn hoá học


2

- Nghiên cứu, tìm tòi, sử dụng bài tập trong bồi dỡng học sinh giỏi Hoá
học sao cho có kết quả tốt nhất.
- Sử dụng bài tập trong bồi dỡng học sinh giỏi nhằm bớc đầu su tầm, hệ
thống hoá một số kinh nghiệm lý luận cơ bản về sử dụng bài tập trong bồi dỡng học sinh giỏi ở THCS.
- Su tầm một số dạng bài tập cơ bản và các bài tập nâng cao bớc đầu lựa
chọn; đề xuất một số bài tập phục vụ cho việc phát hiện, bồi dỡng học sinh
giỏi ở THCS.
III. Phạm vi nghiên cứu
Tôi đã điều tra ở một số lợng học sinh các khối 8, 9 trong những năm
học gần đây ( Từ năm 2009 đến 2011 )
Một số đặc điểm chung nhất là tất cả các em đều muốn tự mình giải đợc
các loại bài tập mà thầy cô giao cho . Nhng ở các em lại cha có hớng giải cụ
thể để thực hiện . Các em rất lúng túng khi sử dụng các ngôn ngữ hoá học, đơn
vị trong tính toán theo CTHH và PTHH, nhiều em thờ ơ không muốn học. Tôi
thấy trong quá trình dạy học, bên cạnh việc truyền thụ lí thuyết và hớng dẫn
học sinh vận dụng những kiến thức lí thuyết vào giải bài tập, nhất là các loại
bài tập dạng định lợng có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Khi giải đợc các bài tập
dạng định lợng sẽ giúp các em củng cố, khắc sâu đợc những kiến thức liên
quan, ngợc lại nắm đợc kiến thức đã học giúp các em dễ dàng khi vận dụng.

Làm đợc các bài tập dạng định lợng còn giúp các em phát triển óc t duy sáng
tạo, rèn kỹ năng, kỹ xảo, hứng thú với môn học. Từ đó giúp các em mở rộng,
nâng cao kiến thức đó bằng cách tìm nhiều cách giải, tìm ra cách giải ngắn,
hay nhất cho mỗi bài tập.
Qua số liệu điều tra ở 200 em học sinh ở các khối lớp 8, 9 ở các trờng:
THCS Khánh Mậu về 3 vấn đề chính
1. Lòng say mê nghiên cứu khoa học, yêu thích bộ môn hoá học .
2. Khả năng tiếp thu kiến thức hoá học.
3. Kĩ năng làm bài tập Hoá học và nâng cao.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
- Kiểm tra để biết đợc khả năng tiếp thu kiến thức hoá học của học sinh
IV - Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học môn Hoá học, cơ sở lý luận về bài tập
Hoá học
V - Tham khảo các tài liệu để phân loại các bài tập hoá học
VI - Trao đổi với các giáo viên có kinh nghiệm về việc sử dụng bài tập trong
việc phát hiện và bồi dữơng học sinh giỏi


3

Phần II: giảI quyết vấn đề
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn
I. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc THCS.
Phải nói rằng lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển
hình đây là Thời kỳ quá độ của việc chuyển từ trẻ con sang ngời lớn do đó
tạo cho các em một nhân cách đa dạng, phong phú thể hiện ở một số đặc điểm
cơ bản:
- Hứng thú của các em đã phát triển ở mức độ cao, hứng thú về học tập
đã xuất hiện và ngày càng đậm nét. Đây là đặc điểm hết sức thuận lợi đối với
việc giảng dạy bộ môn hoá học. Từ việc tò mò, thích thú, say mê không phải

là một khoảng cách xa đối với các em.
- Bên cạnh đó ý thức tự lập và khả năng đi sâu và khám phá khoa học là
một u điểm điển hình của học sinh THCS. Tuy nhiên việc đi sâu vào bản chất
khái niệm, khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh của các em không phải lúc
nào cũng bộc lộ rõ nét.
Bên cạnh những u điểm trên cũng bộc lộ những nhợc điểm của các em:
Có hứng thú, say mê, có niềm khao khát khám phá chân lý, có lòng yêu khoa
học song các em còn rụt rè, e ngại, đôi khi hay nản trí lòng tin khi gặp phải
một công việc quá khó khăn. Làm thế nào để khắc phục những khó khăn đó?
Điều quan trọng nhất: Mỗi giáo viên nên quán triệt nguyên tắc Tôn trọng
nhân cách của học sinh để các em ngày càng thêm vững vàng khôn lớn.
II. Thực trạng của việc giảng dạy bộ môn Hoá ở trờng THCS


4

Căn cứ vào phân phối chơng trình của bộ môn Hoá ở trờng THCS cùng
với đặc thù của bộ môn này có thể nhận thấy những thuận lợi và khó khăn
trong giảng dạy cũng nh việc phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi bộ môn.
1. Thuận lợi
- Hóa học là khoa học thực tiễn, là khoa học nghiên cứu các chất và sự
biến đổi chất. Mặc dù những kiến thức khoa học trong SGK viết cô đọng nhng
lại gây hứng thú với học sinh đặc biệt là hệ thống các thí nghiệm làm tăng tính
tò mò, ham hiểu biết của các em. Những hiện tợng hoá học xảy ra trong cuộc
sống các em đều có thể vận dụng kiến thức đã học hoặc sẽ học để giải thích,
làm rõ đây chính là một thuận lợi hết sức to lớn.
- Điều thuận lợi cơ bản cũng chính là xuất phát từ khả năng tìm tòi,
khám phá khoa học, một đặc điểm nhân cách điểm hình của các em. Với bộ
môn Hoá học là một môn khoa học tự nhiên với tính chính xác cao của tri
thức; tính hợp lý của kiến thức; tính suy luận và logic chặt chẽ càng gây tính

tò mò, hứng thú học tập của các em.
- Điều thuận lợi cơ bản thứ ba là ứng dụng khoa học hoá học trong đời
sống ngày càng rộng rãi. Từ việc phục vụ cho đời sống sản xuất đến việc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vị trí của bộ môn Hoá học ngày càng đợc đề cao.
Đây là một trong những điều kiện hết sức thuận lợi để cho các em thêm yêu
thích bộ môn.
2. Khó khăn
Do phân phối chơng trình bộ môn Hoá học ở THCS đã làm hạn chế về
mặt thời gian giảng dạy trên lớp của giáo viên, thời gian tìm tòi nghiên cứu
của học sinh. Trong khi đó yêu cầu nắm bắt về mặt kiến thức lại ở mức độ cao.
Đây cũng chính là một khó khăn rất lớn đòi hỏi phải có sự quyết tâm vợt khó,
sự say mê tìm tòi không quản thời gian của thầy và trò.
Hoá học là khoa học thực nghiệm gắn liền với thực hành do đó việc
truyền thụ kiến thức hoá học thôi thì cha đủ mà quan trọng hơn là phải giúp
học sinh nắm bắt những kỹ năng, kỹ xảo thực hành. Dựa thêm những hiểu biết
về kiến thức vận dụng chúng vào cuộc sống muôn hình, muôn vẻ, trong khi
thiết bị thí nghiệm ở các trờng còn nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu cha đáp ứng
đủ yêu cầu của bài giảng. Mặt khác việc kiểm tra, đánh giá kiến thức của học
sinh còn nặng nhiều về tính toán cha thực sự gắn liền với kỹ năng thực hành
thí nghiệm, làm cho mảng kiến thức này ở các trờng THCS còn nhiều lỗ hổng
lớn.


5

Bên cạnh những yếu tố khách quan đã nêu trên thì việc giảng dạy bộ
môn hoá còn cha đợc coi trọng, còn bị coi là bộ môn phụ. Giáo viên giảng dạy
cha thực sự tin tởng vào học sinh, cha đủ thời gian để sức lực, tâm trí vào việc
nâng cao kiến thức, đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn.


chơng II: Một số giải pháp thực hiện
I. Sử dụng bài tập trong việc phát hiện học sinh giỏi
hoá.
1. Tổ chức tốt các giờ lên lớp, chính khoá.
Do đặc thù của bộ môn hoá học: Là khoa học thực nghiệm đòi hỏi học
sinh nói chung cũng nh các em học sinh giỏi hoá nói riêng muốn học giỏi bộ
môn hoá cần phải có một năng lực tiếp thu tốt, có năng lực sáng tạo, khả năng
suy luận tốt, khả năng t duy độc lập trong tình huống khó khăn. Ngoài ra đòi
hỏi các em phải có niềm say mê bộ môn, ham học, ham hiểu biết, có sức
khoẻ. Nhng không phải lúc nào các em học sinh cũng có thể hội đủ các phẩm
chất năng lực đó và nếu có thì làm thế nào có thể phát hiện đợc. Để tìm đợc
học sinh giỏi hoá thì cần phải đa các em vào hoạt động vào tình huống có vấn
đề. Chỉ nhờ có tình huống có vấn đề ngời giáo viên đa ra là làm nảy sinh nhu
cầu cần thiết phải học hỏi, phải suy nghĩ để giải quyết tình huống một cách
hợp lí, khoa học. Trên cơ sở đó giúp ngời giáo viên phát hiện ra các em có
năng khiếu bộ môn.
Ví dụ: Khi dạy bài Tính chất hoá học của kim loại phần kim loại
tác dụng với muối giáo viên đa ra bài tập: Nhúng một lá sắt vào dung dịch
đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy
khối lợng lá sắt tăng lên 1g. Tính khối lợng sắt đã phản ứng.
+ Bài tập này đã đa ra tình huống: Sắt có phản ứng với dung dịch CuSO 4
nhng tại sao sau khi phản ứng khối lợng lá sắt lại tăng?
+ Học sinh dựa vào việc làm thí nghiệm để giải thích: Khi phản ứng Fe
đã tan ra và tạo thành dung dịch muối sắt, còn Cu sinh ra sau phản ứng lại
bám vào lá sắt-> khối lợng lá sắt sau phản ứng tăng lên do lợng đồng sinh ra
nhiều hơn lợng sắt phản ứng
Giải
Phơng trình hoá học: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
x mol
Khối lựơng lá sắt tăng = mCu - mFe


x mol


6

<=> l = 64x 56x
x = 0,125
Khối lợng Fe phản ứng là: 0,125.56 = 7 (g)
Việc dạy tính chất hoá học của các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối,
các hợp chất hiđrôcacbon nh dãy ankan, anken, ankinđòi hỏi phải theo một
hệ thống chuyên mục cụ thể, bởi ở đối tợng học sinh giỏi, khả năng tổng hợp,
khái quát của các em ở mức độ cao hơn nhiều so với học sinh đại tra. Tuy
nhiên việc dạy phần kiến thức này cần tránh: áp đặt, thông báo ồ ạt bỏ qua thí
nghiệm. Làm giảm hứng thú học tập của học sinh, làm mất khả năng khắc sâu
kiến thức.
Để dạy tốt mảng kiến thức quan trọng đó là: Các định luật hoá học cơ
bản, các thuyết hoá học. Các sự kiện hoá học. cần giúp học sinh thấy đợc bản
chất của từng định luật biết giải thích, vận dụng chúng một cách linh hoạt
sáng tạo, thấy cần thiết phải học, phải đọc để hiểu biết thêm.
Ví dụ: Khi dạy định luật bảo toàn khối lợng có thể đa ra những phản ví
dụ hoặc những tình huống có vấn đề để các em giải quyết và rút kinh nghiệm.
Bài 1: Đốt cháy 12g cacbon bằng 34g oxi. Tính lợng khí cacbonic thu
đợc (trích trong 108 bài hoá học lớp 8,9)
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,06g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại
hoá trị I và II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 ml khí cacbonic ở đktc.
Nếu đem cô cạn dung dịch thì sẽ thu đợc bao nhiêu gam muối khan ( trích
trong chuyên đề hoá học 8,9)
Song song với hai mảng kiến thức trên thì việc giảng dạy về kĩ năng, kĩ
xảo thực hành thí nghiệm, khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào việc

giải thích các hiện tợng hoá học trong cuộc sống là một phần không thể thiếu
đợc. Để dạy tốt đợc mảng này đòi hỏi ngời giáo viên trong quá trình giảng dạy
cần phải giúp các em nắm đợc các thao tác thí nghiệm, cách lắp ráp, sơ đồ
điều chế, các dụng cụ và hoá chất cụ thể sau đó có thể nâng dần mức độ kiến
thức bằng cách đa ra hệ thống các câu hỏi gợi mở đòi hỏi các em phải có suy
nghĩ động não.
Ví dụ: Có thể đặt ra các câu hỏi sau:
+ Dụng cụ hoặc sơ đồ này dùng để điều chế chất gì? Tại sao phải lắp
đặt nh vậy?
`
+ Ngoài dùng để điều chế khí A còn dùng sơ đồ trên để điều chế khí
nào? Trong những trờng hợp đó hãy lắp đặt lại sơ đồ thí nghiệm dụng cụ điều
chế và giải thích


7

+ Hãy rút ra những kết luận quan trọng của thí nghiệm nói trên
Nếu có thể cho các em trực tiếp thực hành, qua các tiết thực hành đó
giúp các em nắm vững vàng hơn kiến thức, rèn luyện đợc tính cẩn thận, tính
khoa học giúp các em tin tởng thêm vào khả năng, vào kiến thức đã học.
2. Tổ chức phát hiện tuyển chọn học sinh giỏi
Trên cơ sở học sinh có một nền tảng kiến thức khoa học cơ bản chắc
chắn tôi tổ chức tuyển chọn học sinh vào đội tuyển.
Hình thức chọn: Ra hai đề thi (1 đề trắc nghiệm, 1 bài kiểm tra tự luận).
- Bài trắc nghiệm: Gồm 20 câu hỏi (làm trong 60 phút). Các cây hỏi này
chia làm hai phần:
+ 10 câu hỏi để kiểm tra độ bền và độ sâu kiến thức của học sinh đã đợc
học.
+ 10 câu hỏi để phát hiện mầm mống tài năng của học sinh, bằng các

câu hỏi có sẵn thông tin ( các thông tin này các em không đợc học). Sau đó
học sinh tự xử lí thông tin, kết hợp với sự hiểu biết, độ nhanh nhạy, khả năng
t duy sáng tạo để học sinh tự đa ra giải pháp và kết luận theo yêu cầu của câu
hỏi.
Ví dụ: Một số câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra, phát hiện học sinh giỏi:
Câu 1: Các câu sau đúng hay sai?
a) Kẽm là kim loại lỡng tính.
b) Zn(OH)2 là bazơ lỡng tính
c) Zn(OH)2 là hiđroxit lỡng tính
d) Zn(OH)2 là chất lỡng tính
e) Các chất phản ứng đợc với dung dịch axit và dung dịch bazơ đều là
chất lỡng tính.
g) Các bazơ luôn làm quỳ tím hoá xanh.
h) Các oxit axit đều phản ứng đợc với tất cả các oxit bazơ.
i) Tất cả các oxit đều không phản ứng với dung dịch axit
Câu 2: Cho một lợng hỗn hợp CuO vào Fe2O3 tác dụng hết với dung
dịch HCl thu đợc hai muối có tỉ lệ mol là 1: 1 . Phần trăm khối lợng của CuO
và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lợt là:
A. 20% và 80%
B. 30% và 70%
C. 40% và 60%
D. 50% và 50%
Câu 3: Các chất dới đây, chất nào có phần trăm khối lợng của oxit lớn
nhất?


8

A. CuO


B. CuO

C. CuSO 4

D.

SO3
Câu 4: Cho các phơng trình hoá học sau:
Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
2SO2 + O2 -> 2SO3
Nếu cho 6,4g Cu tham gia phản ứng thì cần bao nhiêu lít O 2 ở đktc để
oxi hoá hoàn toàn lợng SO2 thu đợc thành SO3
A. 1,12lít
B. 2,24lit
C. 2,8lit
D. 3,36lit
Câu 5: Khí O2 bị lẫn tạp chất là các khí CO 2, SO2, H2S. có thể dùng chất
nào sau đây để loại bỏ tạp chất?
A. Nớc
B. Dung dịch H2SO4 loãng
C. Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 6: Một bình hở miệng đựng dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngày trong
không khí (lợng nớc bay hơi có thể bỏ qua) thì khối lợng bình thay đổi thế
nào?
A. Không thay đổi
B. Giảm đi
C. Tăng lên
D. Tăng lên rồi lại giảm đi
Câu 7: Có 3 dung dịch: NaOH. HCL, H2SO4 có cùng nồng độ mol. Chỉ

dùng thêm một chất nào dới đây để nhận biết?
A. Quỳ tím
B. Phenol ftalein
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch BaCl2
Câu 8: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt
dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3?
A. Dung dịch BaCl2
B. Dung dịch HCl
Câu 9: Cho 0.21 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với
dung dịch HCl. Khí thoát ra đợc dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc a g kết
tủa. Giá trị của a là:
A. 19g
B. 20g
C. 21g
D. 22g
Câu 10: có các dung dịch NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2 chỉ
dùng thêm 1 thuốc thử nào sau đây để nhận biết:
A. Phenolphtalein
C. BaCl2
B. Quỳ tím
D. AgNO3
Câu 11: Cặp chất nào trong các cặp chất sau đây có thể cùng tồn tại trong một
dung dịch:


9

A. NaOH và HBr
C. KCl và NaNO3

B. H2SO4 và BaCl2
D. NaCl và AgNO3
Câu 12: Cho các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO dãy biến đổi nào sau đây có
thể thực hiện đợc
C. CaCO3->Ca-> CaO-> Ca(OH)2
A. Ca->CaCO3->Ca(OH)2->CaO
D. CaCO3-> Ca(OH)2->Ca->CaO
B. Ca->CaO-> Ca(OH)2-> CaCO3
Câu13: hai thanh sắt có khối lợng bằng nhau nhúng vào hai dung dịch có số
mol bằng nhau. Thanh số một nhúng vào dung dịch AgNO 3 thanh số 2 nhúng
vào dung dịch Cu(NO3)2 khi phản ứng kết thúc lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân
sẽ cho kết quả nào sau đây?
A. Khối lợng 2 thanh vẫn nh ban đầu C. Khối lợng thanh 2 lớn hơn
B. Khối lợng thanh 1 lớn hơn
D. Khối lợng 2 thanh bằng nhau nhng khác
ban đầu
Câu 14: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào
dung dịch trên kim loại nào dới đây
A. Fe
C.Zn
B. Al
D. Pb
Câu 15: Chọn dãy chất trong đó tất cả các chất đều tác dụng với oxit
A. P, Fe, CH4, CaO
C. CH4, SO2, Fe, FeO
B. P, KCl, Fe, CH4
D. Tất cả các dãy trên
đề kiểm tra tự luận

(Thời gian làm bài 120phút)

Câu1: Viết PTHH thực hiện biến dổi sau:
A -> B -> C
-> H -> H <- A
D -> E -> F -> G
( Thay các chữ bằng công thức hoá học cụ thể. A , B là đơn chất)
Câu2:
1. Bằng phơng pháp nào có thể chứng minh thành phần định tính và định
lợng của nớc? Viết PTPƯ.
2. Một hợp chất đợc tạo bởi hai nguyên tố A và B có hoá trị tơng ứng là m
và n . Lập công thức của hợp chất. Nêu hai ví dụ minh hoạ
3. Hai nguyên tố A và B tạo đợc hợp chất AaBb và AbBa ( a khác b). Hoá trị
của B trong hai hợp chất bằng nhau. Xác định hai công thức trên
4. Khử hoàn toàn 24g, một mẫu oxit sắt chứa 3,33% tạp chất không bị khử
cần 8,96l H2 ( ở đktc) lập công thức oxit đó


10

5. 11,2l hỗn hợp CH4 , CO2, NO có khối lợng 16,4g. Số mol NO bằng số
mol CO2. Hỏi trong hỗn hợp
A. Số mol mỗi chất
C. Số mol nguyên tử mỗi nguyên
tố
B. Số phân tử mỗi chất
D. Số nguyên tử mỗi nguyên ttoo
Câu 3:
1. Phân biệt các dung dịch sau: nớc vôi trong, dung dịch muối ăn, dung dịch
axit sunfuric, nớc cất
2. Làm thế nào để
a. Loại CO2 ra khỏi hỗn hợp CO2, N2, O2

b. Loại Fe ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu
c. Loại rợu ra khỏi dung dịch rợu trong nớc
Câu 4: Có 1 hỗn hợp kẽm đợc chia làm 2 phần bằng nhau:
- phần 1: đốt cháy trong oxy đợc tạo ra do nhiệt phân hoàn toàn 94,8g
KMnO4. Sau phản ứng thu đợc 48,6g kẽm oxit. Oxi có tham gia phản ứng hết
không?
- Phần 2: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl. Toàn bộ khí sinh ra
đợc cho vào bình thép dung tích 13,44lit ở 0oC. áp suất trong bình so với áp
suất khí quyển nh thế nào
II. Sử dụng bài tập hóa học trong bồi dỡng học sinh
giỏi
ở trờng THCS
Trớc khi thực hiện nhiệm vụ năm học, tôi đã nắm lại các đối tợng
nghiên cứu ở các đơn vị, hàng tháng nắm tin tức từ các đồng nghiệp và trực
tiếp tiếp cận với học sinh.
1. Cải thiện gây hứng thú với môn học:
Để cải thiện gây hứng thú với môn học, tôi đã đa các thí nghiệm thực
hành, thí nghiệm biểu diễn vào từng tiết học, sau phần hớng dẫn thí nghiệm
biểu diễn cho học sinh độc lập nghiên cứu và thực hiện các thí nghiệm khác
để các em tự tìm ra tri thức mới. Thực hiện đúng theo phơng pháp dạy theo
định hớng mới: Thày tổ chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của trò, trò
chủ động chiếm lĩnh tri thức. Sau đó từng tổ, nhóm báo cáo kết quả nghiên
cứu trớc lớp .
Ví dụ 1 : Để hình thành khái niệm hiện tợng Vật lí, hiện tợng Hoá học, học
sinh làm 2 thí nghiệm sau:
a) Nớc

Đun sôi Hơi nớc

Ngng tụ


Nớc


11

b) Trộn mạt sắt với bột lu huỳnh .
+ Trộn hỗn hợp Fe ; S đa lại nam châm
Nam châm hút Fe ( Cha có phản ứng )
+ Đun nóng hỗn hợp, đa lại gần nam châm
Nam châm không hút ( Không còn Fe )
Hay : Xem băng xong, học sinh tự rút ra kết luận
Ví dụ 2 : Khi hình thành khái niệm nguyên tử, nguyên tố Hoá học .
+ Phơng án 1: Cho học sinh xem băng về cấu tạo nguyên tử .
Học sinh thấy đợc :
p = e ( khác dấu )
Nguyên tử :
Hạt nhân ( p, n )
n không điện
Lớp vỏ (e) mang điện âm
+ Phơng án nâng cao: Học sinh nghiên cứu để trả lời câu hỏi? Cấu tạo
hạt nhân nh thế nào? ( Gây sự tò mò, muốn khám phá kiến thức mới )
- Nguyên tử trung hoà về điện số p = số e
- Khối lợng hạt nhân chính bằng khối lợng nguyên tử
Ta tởng tợng: Nếu phóng lên hàng tỉ lần thì coi nguyên tử là quả bóng, hạt
nhân nguyên tử là một hạt cát trên quả bóng đó.
2. Nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức bộ môn Hoá học :
Song song với việc truyền thụ kiến thức mới theo chơng trình sách giáo khoa
hiện hành, tôi tổ chức cho học sinh lớp 8 ôn lại các khái niệm cơ bản đã biết ở
các môn khoa học lớp dới, các em lớp 9 nắm chắc các khái niệm, định nghĩa

quan trọng nh: Chất, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, nồng độ %, nồng
độ mol, khối lợng mol, ... . Yêu cầu các em phải nhớ hoá trị của các nguyên tố
quen thuộc, dãy hoạt động Hoá học của kim loại, phi kim, tính tan của một số
hợp chất axít, bazơ, muối.
Ví dụ 1: Từ kiến thức:
1) Nguyên tử đợc cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dơng và lớp vỏ
mang điện âm
2) Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt proton và nơtron, hai loại hạt này có
khối lợng bằng nhau, hạt proton mang điện tích dơng còn hạt nơtron
không mang điện, mỗi hạt proton có điện tích là +1.
Học sinh có thể suy luận ra: do nguyên tử trung hoà về điện nên số p = số
e.
3) Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh quanh hạt
nhân(900km/s) và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có số e nhất định:


12

+ lớp thứ nhất(gần hạt nhân nhất) có 2 e
+ lớp thứ 2 có 8 e
Từ đó có thể vận dụng vào giải các bài tập về nguyên tử, dễ dàng nâng cao
dần.
Ví dụ 2: Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 52 trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a) Xác định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử.
b) Cho biết số e ở mỗi lớp electron trong nguyên tử.
Giải:
? Trong nguyên tử có những loại hạt nào? (proton, nơtron, electron)
a) Ta có: p + n + e = 52
Vì p = e 2p + e = 52 (I)

? Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện?
2p - n = 16 (II)
Giải phơng trình (I) và (II): lấy (I) + (II) đợc: 4p = 68
p = 17 ; e = 17 ; n= 18
c) Trong X có 17 e
- Lớp thứ nhất có: 2e
- Lớp thứ hai có: 8e
- Lớp thứ ba có: 7e
Đối với bài tập về tính chất của các chất thì nhất thiết phải từ thí nghiệm
nghiên cứu của học sinh để rút ra nhận xét và khái quát tính chất của chúng.
Chẳng hạn để tìm hiểu tính chất của axit. Các em làm các thí nghiệm sau:
1) Thả một mẫu quỳ tím vào dung dịch HCl
2) + Cho dung dịch HCl tác dụng với Cu(OH)2 xanh.
+ Thay dung dịch HCl bằng dung dịch H 2SO4, thay Cu(OH)2 bằng
Ca(OH)2
3) Dung dịch HCl tác dụng với CuO
4) Cho dung dịch HCl tác dụng với Zn
+ Thay Zn bằng Cu
5) Cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO3
Hớng dẫn các em quan sát và nhận xét hiện tợng xảy ra ở từng thí nghiệm
+ Thí nghiệm1: Dung dịch HCl làm quỳ tím ngả đỏ
+ Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tan dần tạo dung dịch xanh lam do phản ứng:
2HCl + Cu(OH)2

CuCl2 + 2 H2O


13

H2SO4 + Ca(OH)2

CaSO4 + 2 H2O
+ Thí nghiệm 3: Bột CuO tan dần tạo dung dịch xanh
2HCl + CuO
CuCl2 + H2O
(bột đen) (dung dịch
xanhHCl
) , sủi bọt khí
+ Thí nghiệm 4 : - Zn tan trong dung dịch
Do phản ứng : Zn + 2 HCl
ZnCl2 + H2
- Cu không tan trong dung dịch HCl
Do phản ứng : Cu + HCl
+ Thí nghiệm 5 : Mẩu CaCO3 tan dần , sủi bọt khí
Do : CaCO3 + 2 HCl
CaCl2 + H2O + CO2
Qua việc nghiên cứu các thí nghiệm trên, các em dễ dàng rút ra đợc các
tính chất hoá học của a xít ( 5 tính chất chung )
Từ các Thí nghiệm đối chứng giúp các em nắm đợc điều kiện của các phản
ứng giữa a xít với các loại chất vô cơ .
Để so sánh sự giống và khác nhau về tính chất của các chất ngoài việc nắm
vững tính chất chung của loại chất đó, còn phải hiểu thật chi tiết các tính
chất đặc trng riêng của mỗi chất trên cơ sở nghiên cứu từ thực nghiệm. Các
em phải rút ra đợc sự giống và khác nhau đó, rồi từ đó có nhận xét khái quát
về chúng .
Ví dụ : Để phân biệt Nhôm và Sắt có gì giống và khác nhau, ta lần lợt tìm
hiểu :
* Sự giống nhau :
- Đều là kim loại mềm dẻo
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Có ánh kim

- Có các tính chất hoá học chung nh: Tác dụng với oxi, với axít, với
phi kim, muối
* Sự khác nhau :
Kim loại
Tác dụng
Với Oxi

Với kiềm

Nhôm
Tạo ra ôxít
4Al + 3 O2

Sắt
Tuỳ tỉ lệ số mol, điều kiện ,
2Al2O3
tạo ra 3 oxít
Fe2O3
Fe +O2
FeO
Fe3O4
Al Phản ứng với dung dịch Fe không phản ứng với kiềm
kiềm :
Fe + NaOH


14

Al + H2O + NaOH
NaAlO 2 +

3/2H2
Phản ứng nhiệt nhôm
Fe + Oxít kim loại không xảy
Với Oxít
2 Al + Fe2O3
Al2O3 ra phản ứng
kim loại
+2Fe
- Al là kim loại mạnh hơn Fe : Dựa vào phản ứng nhiệt nhôm
(Al đẩy Fe ra khỏi Oxít sắt )
Kết luận
- Al là kim loại lỡng tính ( Vừa phản ứng với dung dịch a xít
vừa phản ứng với dung dịch kiềm )
Từ sự giống và khác nhau về tính chất của Al và Fe, giáo viên định hớng
để học sinh biết suy diễn: bảo quản, ứng dụng của các kim loại và các đồ dùng
làm bằng kim loại hay hợp kim của chúng .
* Với các loại hợp chất hữu cơ, để nắm đợc đặc điểm cấu tạo phân tử, tính
chất của chúng, đối với học sinh lớp 9, đây là loại hợp chất khó nhớ, cần khả
năng t duy cao. Vì vậy tôi đã sử dụng nhiều phơng tiện dạy học để giúp các
em tiếp thu kiến thức thoải mái, không gò ép nh: Từ mô hình trực quan cấu
tạo phân tử, hình thành khái niệm liên kết hoá học, liên kết đơn (C - C), liên
kết đôi (C=C) hay liên kết ba (C C)
Giúp các em hiểu rõ đặc điểm của các liên kết này :
- Với Mê tan ( CH4 ) Phân tử chứa toàn liên kết đơn
H
H - C - H
H
Từ đó suy ra tính chất chung của nhóm Ankan (CnH2n + 2)
- Với Etylen ( C2H4 ) Phân tử có 1 liên kết đôi :
H

H
C =C
H
H
Từ đó suy ra tính chất chung của nhóm An ken (CnH2n)
- Với Axêtylen ( C2H2 ) : Phân tử có 1 liên kết ba
H- C C - H
Từ đặc điểm cấu tạo học sinh hiểu đợc những tính chất liên quan đến cấu tạo
nh :
+ ) CH4 chứa liên kết đơn nên có phản ứng thế đặc trng :
CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl


15

+ ) C2H4 phân tử có 1 liên kết đôi, C2H2 phân tử có 1 liên kết ba( đều
là các liên kết linh động, đễ đứt ra trong phản ứng Hoá học )
Nên C2H4 , C2H2 có phản ứng cộng đặc trng :
C2H4 + Br2
C2H4Br2
C2H2 + 2 Br2
C2H4Br4
Mở rộng, khơi sâu các tính chất của Mêtan, đồng đẳng của Mêtan (CnH2n+2 )
Với n 1 đều có tính chất nh mêtan
- Đồng đẳng của etylen ( anken - CnH2n )
Với n 2 có tính chất giống nh axêtilen
Ví dụ : C2H6 + Cl2 ánh sáng C2H5Cl + HCl
C4H8 + Br2
C4H8Br2
Để hiểu đợc sâu sắc sự khác nhau giữa các liên kết đôi, liên kết ba đã sử

dụng ba loại phơng tiện dạy học là mô hình, cấu tạo phân tử dạng que, sử
dụng máy chiếu và thí nghiệm thực hành, giúp học sinh nắm đợc :
- Etylen (Đại diện của anken) có 1 liên kết đôi nên thể hiện các tính chất
của Hiđro các bon không no giống axêtilen (Đại diện của ankin) có 1 liên kết
ba nh đều có :
+ Phản ứng cộng H2 , cộng Br2 ,....
+ Phản ứng làm mất màu dung dịch KMnO4
+ Phản ứng trùng hợp
- C2H4 có 1 liên kết đôi, có tỉ lệ cộng 1 : 1
C2H4 + Br2
C2H4 Br2
C2H4 + H2
Ni; t 0 C2H6
Còn C2H2 có 1 liên kết ba ( Chứa 2 liên kết linh động ) nên có tỉ lệ cộng tối đa
1:2
C2H2 + 2Br2
C2H2 Br4
C2H2 + 2H2 Ni ; t 0 C2H6
ở ben zen ( C6H6 ) có cấu tạo đặc biệt, gồm 1 vòng 6 cạnh đều chứa 3 liên kết
đôi xen kẽ 3 liên kết đơn Do vậy benzen vừa có tính chất của Hiđro các bon
no :
- Tham gia phản ứng thế ( giống Mêtan )
C6H6 + Br2 Bột sắt, t C6H5 Br + HBr
0
C6H6 + Cl2
C2H5Cl + HCl
C6H6 + HO NO2
C6H5 NO2 + H2O
H2SO4 đặc
nóng



16

- Benzen còn tham gia phản ứng cộng (thể hiện tính chất của Hiđro các bon
không no)
C6H6 + 3H2 Ni ; t 0
C6H12
C6H6 + 3Cl2 ánh sáng C6H6Cl6
3/ Rèn kỹ năng làm bài tập Hoá học và nâng cao : Trên cơ sở những
kiến thức cơ bản mà thầy đã trang bị, trò đã khám phá ra qua nghiên cứu tìm
tòi, tôi cho các em thực hành giải các loại bài tập Hoá học sau khi đã gợi ý
phân loại các dạng bài tập định tính và bài tập định lợng theo từng chuyên đề
với mỗi chuyên đề gồm 2 phần chính :
* Kiến thức cơ bản cần nhớ
* Phân loại bài tập theo chủ đề, hớng giải của mỗi chủ đề, mà chủ đích là
gợi ra những suy nghĩ, tìm tòi theo nhiều hớng khác nhau của việc lĩnh hội và
vận dụng kiến thức, đồng thời do đó học sinh phát hiện ra những vấn đề mới,
cách giải thông minh, ngắn gọn cho các kiểu bài tập nh kiểu bài tập trắc
nghiệm, cần phân loại các kiểu trắc nghiệm:
a/ Câu điền khuyết :
Ví dụ : Nguyên tử Na có ... proton và có ... nởton và có ... electrôn
b/ Câu ghép đôi :
Ví dụ : Hãy chọn nửa phơng trình phản ứng ở cột 2 để ghép với nửa phơng
trình phản ứng ở cột 1 cho phù hợp :
STT
1
2
3
4


1.
2.
3.
4.

Cột 1
Na + H2O
Zn + HCl
Cl2 + NaOH
CaCO3
t0

Cột 2
a/ ZnCl2 + H2
b/ NaCl + NaClO +
H2O
c/ CaO + CO2
d/ NaOH + H2
e/ H2 + CaCl2

Đáp án
1- e
2- a
........
..........

c/ Câu đúng sai :
Ví dụ : 1) Tất cả các o xít kim loại đều là các o xít bazơ : Đ
S

2) Tất cả các bazơ đều làm quì tím ngả màu xanh: Đ
S
d/ Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn :
Ví dụ: Hãy sắp xếp các loại phân đạm sau đây theo chiều hàm lợng đạm tăng
dần:
(NH4)2SO4; NH4NO3 ; (NH2)2CO ; Ca(NO3)2 ; CaCN2
+ Cho học sinh tính thông thờng .


17

%N trong từng chất
14.2
.100 = 21,2 % ; ........
132
Rồi sắp xếp %N theo thứ tự hàm lợng đạm tăng dần.
+ Tôi gợi ý để học sinh tìm cách giải nhanh bằng cách đặt câu hỏi gợi
mở? Số nguyên tử N trong các hợp chất trên? ( Đều bằng 2 )
Khối lợng N trong các hợp chất? ( Bằng nhau ). Vì vậy phải nhẩm phân tử
khối của chúng ( Hợp chất nào có phân tử khối nhỏ nhất thì %N sẽ lớn nhất )
(NHNH4NO3
(NH2)2CO
Ca(NO3)2
CaCN2
Hợp chất
4)2SO4
132
80
60
164

80
Phân tử
khối
Vậy %N tăng dần : Ca(NO3)2 < (NH4)2SO4 < NH4NO3 = CaCN2 <
(NH2)2CO
Rèn kỹ năng làm bài tập Hoá học phần định lợng cũng vô cùng cần thiết.
Ngoài việc giải theo phân loại các dạng bài tập định lợng, cần chú trọng các
phơng pháp giải: Đa về một số phơng pháp nh :
+ Phơng pháp đại số
+ Phơng pháp tách ghép công thức
+ Phơng pháp bảo toàn khối lợng
Tuỳ từng yêu cầu của từng bài tập, điều kiện của từng bài ra mà lựa chọn phơng pháp giải thích hợp. Chẳng hạn với kiểu bài :
*VD: Để m gam bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn
hợp B có khối lợng 12gam gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 . Cho B tác dụng
hết với HNO3 thu đợc 22,4 lít khí NO ( ở ĐKTC ). Tính m ?
Vận dụng phơng pháp đại số để giải bài này
Giải :
* Cách giải thông thờng (phơng pháp đại số )
Gọi số mol của hỗn hợp B lần lợt là : x ; y ; z ; t
2Fe + O2
2FeO
(1)
3Fe + 2O2
Fe3O4
(2)
4Fe + 3O2
2Fe2O3
(3)
%N trong (NH4)2SO4 =


Fe + 4HNO3

Fe(NO3)3 + 2 H2O + NO

(4)
.x

x


18

3 FeO + 10 HNO3

3 Fe(NO3)3 + 5 H2O + NO

(5)
.y

y/3

3 Fe3O4 + 28 HNO3

9Fe(NO3)3 + 14H2O + NO

2Fe2O3 + 6 HNO3

2Fe(NO3)3 + 3H2O

(6)

(7)
khối lợng hỗn hợp B .
mB = 56x + 72y + 232z + 160t = 12
m
56

(II)

12 m
16

(III)

nFe trong B = x + y + 3z + 2t =

nO trong o xít = y + 4z + 3t =
nNO

(I)

= x + y/3 + z/3 = 0,1

(IV)

Chia (I) cho 8 ta đợc 7x + 9y 29z + 20t = 1,5

(V)

Nhân (IV) với 3 ta đợc : 3x + y + z = 0,3


(VI)

Cộng (V) và (VI) ta đợc :
.x + y+ 3z + 2t = 0,18 =

nFe

mFe = 0,18 . 56 = 10,08 g
Gợi ý suy nghĩ tìm ra cách giải thông minh
* Phơng pháp tách, ghép công thức : Tuỳ mức độ đối tợng học sinh mà lựa
chọn các mức giải khác nhau :
+ Mức 1 : Coi Fe3O4 là hỗn hợp FeO . Fe2O3
Hỗn hợp B gồm : Fe ; FeO ; Fe2O3
.x
y
z
m hỗn hợp B = 56x + 72y + 169z = 12

(1)


19

nFe trong B = x + y + 2z =

m
56

(2)


nO trong B = x + y/3 = 0,1
(3)
Giải hệ phơng trình (1;2;3 ) m = 10,08 g
+) Mức 2: Nhận thấy trong hỗn hợp B có thể qui 3FeO = Fe. Fe2O3
Vì vậy bài toán chỉ còn 2 ẩn
Hỗn hợp B gồm Fe , Fe2O3
Gọi số mol : x
y
(1)
mB = 56x + 160y = 12
2, 24
= 0,1
(2)
22, 4
Thay x = 0,1 vào (1) ta đợc :
56. 0,1 + 160y = 12
160y = 12 0,56
y = 0,04
nFe = x + 2y = 0,1 + 2. 0,04 = 0,18
m = mFe = 0,18. 56 = 10,08 g
+) Mức 3 : Qui hỗn hợp B về 1 chất là Fe xOy . Nh vậy bài toán chỉ
còn 1 ẩn cách giải sẽ dễ dàng hơn nhiều, nhanh hơn. Tuy nhiên đòi hỏi học
sinh phải có t duy cao hơn trong cách giải .
* Phơng pháp bảo toàn khối lợng :
Theo định luật bảo toàn khối lợng, ta có :
nNo = x =

mB, + mHNO 3 = mFe(NO 3 ) 3 + mH 2 O + mNO
m
nFe(NO 3 ) 3 = nFe =

56
Mặt khác : nHNO 3 tạo NO = nNO = 0.1
nHNO 3 tạo Fe(NO3)3 = 3 nFe(NO 3 ) 3
m
nHNO 3 p/ứng = 0,1.3.
56
mB + mHNO 3 p/ứng = mFe(NO 3 ) 3 + mNO + mH 2 O
12 + ( 0,1 + 3.

m
m
m
). 63 =
. 242 + 0,1 . 30 + 9.(0,1 + 3.
)
56
56
56


20

9 + 6,3 + 189.
14,4 +

m
m
m
= 142.
+ 0,9 + 27

56
56
56

189m 269m
=
56
56

80m
56
= 10,08 g
m
* Đối với loại bài tập có cách giải nhanh, cần gợi ý để học sinh tìm ra cách
giải nhanh nhất .
+ Ví dụ 1 : Chia a gam C2H5OH thành 2 phần bằng nhau .
- Phần 1 : Đem đốt cháy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít khí CO2 (ở ĐKTC )
- Phần 2 : Mang tách nớc ( Đêhiđrát ) thu đợc etylen, đốt cháy C2H4 đợc m gam nớc . Tính m ?
Ngoài cách giải thông thờng ( lập hệ phơng trình ), gợi ý để học sinh có cách
giải nhanh. Chẳng hạn : Từ các phơng trình phản ứng xảy ra :
C2H5OH + 3 O2
2 CO2 + 3 H2O
(1)
0
C2H5OH H SO đt
C2H4 + H2O
(2)
2
4
C2H4 +3 O2 ặc

2 CO2 + 2 H2O
(3)
> 170 0 C
nC 2 H 5 OH ở mỗi phần là x mol
14,4

=

Từ ( 1; 3) nCO 2 = 2 . n C 2 H 4 = 2. nC 2 H 5 OH = 2x
2, 24
Theo giả thiết : nCO 2 = 22, 4 = 0,1mol
Theo (3)

nH 2 O = nCO 2 = 2x = 0,1

mH 2 O m = 0,1. 18 = 1,8g
+ Ví dụ 2 : Cho luồng khí CO d đi qua ống đựng 5,64g hỗn hợp Fe ; FeO ;
Fe2O3 ; Fe3O4 đun nóng . Khí đi ra sau phản ứng đợc dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 d tạo ra 8 gam kết tủa . Tính khối lợng Fe thu đợc .
+) Cách giải thông thờng ( sử dụng phơng pháp đại số ) : lập phơng trình
+ ) Cách giải nhanh :
Từ các phơng trình phản ứng :
FeO + CO
Fe2O3 + 4CO

t0

Fe + CO2
t


0

3Fe + 4 CO2

(1)
(2)


21

CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O

(3)

Từ ( 1; 2; 3 ) : nO trong o xít = nCO = nCO 2 = nCaCO 3
8
nCaCO 3 = 100 = o,o8 mol
mO = 16.0,08 = 1,28 g
mFe = mhỗn hợp - mO = 5,64 -1,28 = 4,36 g
+ Ví dụ 3 : Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe2O3 , MgO , ZnO tác dụng vừa đủ với
300g dung dịch H2SO4 0,1M. Tính khối lợng kim loại chứa trong muối, khối
lợng muối sunfát
Giải nhanh :
nH 2 SO 4 = 0,1. 0,3 = 0,03 mol
Fe2O3 + 3 H2SO4
Fe2(SO4)3 + 3 H2O
MgO + H2SO4
MgSO4 + H2O

ZnO + H2SO4
ZnSO4 + H2O
Theo (1 ; 2; 3 ) , ta thấy :

(1)
(2)
(3)

2

nO của oxít = n SO 4 = nH 2 SO 4 = 0,03 mol
mo = 0,03. 16 = 0,48 g
mFe = mo xít - mo = 2,81 0,48 = 2,33 g
2

Mặt khác : m SO 4 = mkim loại + m SO 4
= 2,33 + 96 . 0.003
Khối lợng muối sun fát là : 5,21 g
4. Huấn luyện cho học sinh biết dựa vào bản chất hoá học của các hiện tợng khi quan sát khi lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề, lựa chọn lời
giải ngắn gọn logic
Ví dụ: Cần phải pha bao nhiêu gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% và
40g dung dịch muối ăn nồng độ 16%
Học sinh giải theo cách thông thờng là gọi khối lợng dung dịch 20%
Giải
cần pha vào là x (gam) rồi lập phơng trình với ẩn x để giải theo phơng pháp thông thờng
Có: Số gam muối ăn nguyên chất trong dung dịch 20% là: 20%x
Vậy => x = 100g
Nhng có một lời giải ngắn gọn, dễ hiểu hơn nhiều là áp dụng quy tắc đờng
chéo:
20

1


22

16
15

4

m1 1
m
= => m1 = 2 = 100 g
m2 4
4

Có ->

5. Tập luyện cho học sinh từng bớc biết xét nhiều khả năng khi lập luận
Ví dụ:
a. Phân biệt 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: Na 2CO3, NaOH,
NaCl, HCl,
b. Phân biệt 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch sau: H 2SO4, K2SO4,
BaCl2, (chỉ dùng một hoá chất là quỳ tím)
c. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn
chứa 3 dung dịch Na2CO3, HCl, BaCl2
Giải
Với 3 mức độ câu hỏi khác nhau học sinh đợc rèn luyện ba dạng bài tập
nhận biết khác nhau, mức độ khó dần lên. Học sinh đợc t duy từ dễ (ở phần a)
rồi khó dần, và tới khó nhất (ở phần c).

a. Ban đầu dùng quỳ tím ta nhận biết đợc hai ống nghiệm chứa NaOH
và HCl. Còn lại hai ống cho tác dụng với HCl, thấy ống nghiệm nào sủi bọt là
chứa Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
ống nghiệm còn lại là NaCl (không có hiện tợng gì)
b. Đa giấy quỳ tím vào ba ống nghiệm, ống nào làm quỳ tím hoá đỏ là
H2SO4. Hai ống làm quỳ tím đổi màu là K2SO4 và BaCl2
Cho H2SO4 vừa tìm ở trên vào 2 lọ còn lại lọ nào có kết tủa trắng là
BaCl2
H2SO4 +
BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
Lọ còn lại không có hiện tợng gì là K2SO4
a. Trích ra mỗi lọ nhiều mẫu thử rồi lần lợt cho mẫu thử này phản ứng với
mẫu thử còn lại ta đợc kết quả cho bởi bảng sau:

Na2CO3
HCl
BaCl2

Na2CO3

-

HCl
-

BaCl2
-



23

Nhìn vào bảng ta thấy:
Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu thử còn lại cho kết tủa, sủi bọt khí thì
mẫu thử đó là: Na2CO3
Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu thử còn lại chỉ cho một phản ứng sủi
bọt khí là : HCl
Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu thử còn lại chỉ cho một phản ứng cho
kết tủa trắng là : BaCl2
Các phơng trình phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NaCl
6. Huấn luyện cho học sinh biết phán đoán một cách độc đáo, sáng tạo
giúp cho học sinh làm bài nhanh hơn, ngắn gọn hơn.
Ví dụ 5: Cho 3.87g hỗn hợp gồm: Al, Mg tác dụng với 500ml dung dịch HCl
1M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al axit còn d
b. Nếu phản ứng là thoát ra 4.368l khí H 2 (ở ddktc). Hãy tính số
gam Mg và Al đã dùng ban đầu.
Giải
a. Gọi a và b lần lợt là số mol Mg và Al đã dùng ta có:
24a + 27b = 3.87 -> 24a + 24b < 24a + 27b -> a +b < 0.16125lit
(I)
Mà số mol HCl đã dùng là 0,5 .1 = 0,5 mol
Giả sử Mg và Al phản ứng hết với HCl theo các phơng trình phản ứng sau:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
(1)
a
2a
a

2 Al + 6HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
(2)
b

3
b
2

3b

Số mol HCl đã tiêu tốn ở (1) và (2)là:
2a + 3b (mol)
Nhng: 2a + 3b< 3a +3b Theo (I) ta có 2a + 3b < 0.48
Vậy số mol HCl tiêu tốn nhỏ hơn 0.48mol trong khi đó số mol HCl đã
dùng là 0.5mol suy ra HCl d
b. Theo bài ra ta có:

24a + 27b = 3.87
a = 0.06

=>

3
b = 0.09
a + 2 b = 0.195

Số gam Mg: 24 x 0.06 = 1.44g


24


Số gam Al: 0.09 x 27 = 2.43g
7. Huấn luyện cho học sinh biết cách tự học, tự đọc, có kỹ năng đọc
sách, đọc tài liệu và đọc đợc nhiều, chống thụ động trong học tập.
Nhờ có việc tự học, tự đọc sách tài liệu tham khảo mà học sinh nắm đợc
các hiện tợng trong đời sống ví dụ: + Canxiclorua chống bụi trên đờng
+ Chất phèn làm trong nớc
+ Vôi bột để khử chua
Học sinh đã giải thích đợc các hiện tợng trong cuộc sống nh:
+ Tại sao chân tờng hay bị lở
+ Nấu rợu vào thời gian có gió tây nam thì rợu hay vì chua
Ví dụ 6: Hoà tan 14g một kim loại cha biết vào dung dịch H2SO4 loãng
thoát ra 5.6lít khí H2, tạo ra XSO4 từ muối này có thể thu đợc 69.5g hiđrat tinh
thể dùng để sản xuất màu và thấm gỗ. Xác định công thức hiđrat của tinh thể
này.
Giải
Gọi X là khối lợng mol của X
X + H2SO4 -> XSO4 + H2
(1)
Theo (1) cứ x gam X tác dụng với H2SO4 tạo ra 22.4lít H2 (ở đktc)
Vậy 14gam X tác dụng với H2SO4 tạo ra 5.6lit H2(ở đktc)
Suy ra x = 56gam
Khối lợng mol kim loại hoá trị II là 56 đó là Fe
Theo bài ra ta có: nH = 0.25mol
2

Theo (1) nH = nFeSO = 0.25mol
2

Vậy


4

mFeSO4 = 0, 25.152 = 38 gam

Trong 38gam FeSO4 có 69,5 gam FeSO4. XH2O
Trong 152gam FeSO4 có y gam FeSO4. XH2O
=> y= 278=> mH O = 278 152 = 126 gam => nH O = 7mol
2

2

Vậy công thức hiđrat là: FeSO4. 7H2O
8. Trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi đặc biệt chú ý đến các cách giải
nhanh, ngắn gọn để giúp học sinh phát huy đợc tính nhạy bén, t duy logic
chặt chẽ khi giải bài tập. Cho học sinh giải bài tập bằng nhiều cách. Đây
là một biện pháp phát triển t duy


25

Ví dụ: Một loại thuỷ tinh có thành phần phần trăm khối lợng các nguyên tử
là : 9.62% Na; 44.8% O; 8.36% Ca; 36.16% Si. Tìm công thức thuỷ tinh dới
dạng các oxit, biết rằng công thức chỉ có một phân tử CaO.
Giải
Cách 1:
Na:Ca:Si:O = 2:1:6:14
Vậy công thức của thuỷ tinh là: Na2CaSi6O14 hay Na2O.CaO.6SiO2
Cách 2:
Dạng oxit là: xNa2O.CaO.ýiO2

Nên: x:1:y = 1:1:6
Cách 3:
Một phân tử CaO có khối lợng oxi chiếm:
( 8,36:40). 16 = 3,334%
%oxi tơng ứng với Na trong Na2O = ( 9,62:46).16 = 3,334%
% oxi tơng ứng với Si trong SiO2 = 44,8 - (2.3.334) = 40,18%
Vậy Na2O:CaO:SiO2 = 3,334:3,334:40,18 = 1:1:6
III: phân loại các bài tập hoá học THCS
Căn cứ vào kiến thức hoá học lớp 8, 9 có thể chia Toán, Hoá thành các chuyên
đề sau:
I. Toán nồng độ và độ tan
Đây là chuyên đề xuyên suốt quá trình giải toán hoá. Khi dạy về
chuyền đề này ngoài việc cung cấp cho các em các công thức tính nồng độ, độ
tan thì ngời giáo viên phải bổ sung thêm một loại kiến thức nh: Quy tắc đờng
chéo, quy luật về độ tan, các chất khi tăng và hạ nhiệt độ...Việc cung cấp
những kiến thức này cho học sinh không nên gò bó, ồ ạt mà phải giúp học
sinh nắm đợc bản chất, thấy đợc cần thiết vận dụng
Ví dụ: Một số bài tập về nồng độ tan và nồng độ dung dịch
Bài 1: Cho 600g dung dịch CuSO4 10% bay hơi ở 20oC tới khi bay hết 400g nớc lúc đó một phần CuSO4 kết tinh lại thành dạng tinh thể CuSO4. 5H2O, dung
dịch còn lại là dung dịch CuSO4 bão hoà ở 20oC có nồng độ là 20%. Tìm khối
lợng CuSO4. 5H2O
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 12g một sunfua kim loại M hoá trị II thu đợc chất
rắn A và khí B. Hoà tan hết A lợng vừa đủ dung dịch H2SO4 24.5% thu đợc
dung dịch có nồng độ 33.33%. Làm lạnh dung dịch này đến nhiệt độ thấp thấy
tách ra là 45.54% tinh thể T. Phần dung dịch bão hoà lúc đó có nồng độ
22.54%. Tìm M, xác định tinh thể T


×