Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT qua dạy học thơ Tố Hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.28 KB, 121 trang )

1

Mục lục
Trang
PHầN i: Mở ĐầU

1. Lí do chọn đề tài.
1.1 Lý do khách quan.
1.2 Lý do chủ quan.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Mục đích nghiên cứu.
4. Đối tợng nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiên cứu.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
7. Bố cục của luận văn.
Phần II: nội dung
Chơng I: Cảm xúc thẩm mĩ là cội nguồn của mọi sáng tạo
nghệ thuật nói chung và là cơ sở của sự tiếp

01
01
01
01
01
03
04
04
04
04
04
05



nhận thơ Tố Hữu nói riêng

1. Phân biệt cảm xúc và cảm xúc thẩm mỹ.
1.1 Cảm xúc
1.2 Cảm xúc thẩm mĩ
1.3 Sự khác biệt giữa cảm xúc và cảm xúc thẩm mĩ
1.3.1 Cảm xúc và cảm xúc thẩm mĩ đều là những trạng thái tình cảm
1.3.2 Cảm xúc thẩm mỹ là cội nguồn của mọi sáng tao nghệ thuật
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho
học sinh
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Tâm lý học sáng tạo nghệ thuật chỉ ra vai trò quan trọng của
cảm xúc thẩm mỹ
2.1.2 Tâm lý học lứa tuổi chỉ ra sự phát triển của t duy logic và t duy
hình tợng của học sinh THPT, tạo nền tảng cho sự phát triển
cảm xúc thẩm mỹ của học sinh
2.1.3 Mĩ học chỉ ra vai trò của cảm xúc thẩm mỹ
2.1.4 Lí thuyết tiếp nhận, khẳng định vai trò của cảm xúc thẩm mỹ
trong tiếp nhận văn học
2.1.5 Ngôn ngữ học chỉ ra vai trò của ngôn ngữ trong việc cụ thể
hoá cảm xúc thẩm mỹ
2.2 Cơ sở thực tiễn

05
06
11
11
12
14

14
14
16
18
20
24
26


2

3. Cảm xúc thẩm mĩ có vai trò quan trong tiếp nhận văn chơng
4. Thơ Tố Hữu có nhiều khả năng phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho
học sinh
4.1 Thơ là thể loại có khả năng tác động vào tình cảm, cảm xúc
nhanh nhất
4.2 Khả năng phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh của thơ Tố Hữu
4.2.1 Thơ Tố Hữu luôn đem lại những cảm xúc thẩm mỹ cho bạn đọc
nói chung, học sinh THPT nói riêng
4.2.2 Sự đa dạng về hình thức của thơ Tố Hữu đem lại cảm xúc
thẩm mỹ cho học sinh
4.2.2.1 Đa dạng về hình thức thơ
4.2.2.2 Sự đa dạng trong nhịp điệu giọng điệu trong thơ Tố Hữu đã
đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho bạn đọc học sinh
4.2.2.3 Những hình ảnh thơ giàu cảm xúc đã mang lại cảm xúc
thẩm mỹ cho học sinh
4.2.2.4. Ngôn ngữ nghệ thuật phong phú trong thơ Tố Hữu đã
đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho bạn đọc học sinh
4.2.2.5 Nhạc điệu ngọt ngào trong thơ Tố Hữu tác động mạnh,
mang đến cảm xúc thẩm mỹ của học sinh

Chơng 2: Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ
cho học sinh THPT qua dạy học thơ Tố Hữu

1. Cơ sở thực tiễn của việc đề xuất các biện pháp
1.1 Thực tiễn dạy học thơ Tố Hữu ở trờng THPT hiện nay
1.1.1 Khảo sát tình hình dạy học thơ Tố Hữu ở THPT hiện nay:
1.1.2 Kết quả-đánh giá
1.2 Một số vấn đề cần lu ý khi dạy học thơ Tố Hữu nhằm phát triển
cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT
2. Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh
THPT khi học thơ Tố Hữu
2.1 Đọc để tạo cảm xúc
2.2 Bồi dỡng cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh qua hoạt động bình giá
-cắt nghĩa tác phẩm
2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm tạo ra bầu không khí văn chơng từ đó phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh
2.4 phân tích giá trị thẩm mĩ, cấu trúc bài thơ, giá trị t tởng nhằm
phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh

28
32
32
35
35
41
42
47
51
54
57
60

60
60
60
61
64
65
65
71
81
87


3
CHƯƠNG 3:

Thiết kế thực

nghiệm bài thơ Kính gửi cụ

Nguyễn Du của Tố Hữu
1. Thuyết minh và mục đích thực nghiệm

1.1 Thuyết minh
1.2 Mục đích thực nghiệm
2. Đối tợng, địa bàn và thời gian thực nghiệm
2.1 Đối tợng thực nghiệm
2.2 Địa bàn thực nghiệm
2.3 Thời gian tổ chức thực nghiệm
3. Giáo án thực nghiệm


3.1. Giáo án đối chứng
3.2. Giáo án thực nghiệm
4. Tổ chức dạy thực nghiệm
5. Đánh giá kết quả thể nghiệm

5.1 Kết quả kiểm tra cụ thể
5.2 Kết luận chung về kết quả dạy thực nghiệm
Phần 3: Kết luận
Tài liệu tham khảo

Quy ớc viết tắt
- Trung học phổ thông: THPT

90
90
90
91
91
91
91
91
91
91
94
105
105
105
106
108



4

PHầN i: Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài:
1.1 Lý do khách quan:
- Tố Hữu là một tác giả tiêu biểu, có số lợng tác phẩm lớn trong chơng
trình THPT.
- Ngày nay chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI, là thế kỉ của công nghệ
thông tin cho nên trong nhà trờng hiện nay có xu hớng dạy học văn bằng phơng pháp trình chiếu, điều đó dẫn tới nguy cơ làm xơ cứng tâm hồn và cảm
xúc của học sinh. Do đó, vấn đề phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh
luôn là vấn đề bức xúc .
1.2 Lý do chủ quan :
Ngay từ khi học phổ thông tôi đã yêu thích thơ Tố Hữu nay là một giáo
viên dạy văn ở trờng THPT nên chúng tôi đã chọn đề tài này, với mong muốn
qua việc dạy thơ Tố Hữu sẽ đem lại hứng thú cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh,
nhằm phát triển con ngời toàn diện ở các em và hạn chế tình trạng trán học
văn hiện nay của học sinh.
2. Lịch sử vấn đề:

2.1 Trong cảm thụ tác phẩm văn chơng, cảm xúc thẩm mỹ đã dành đợc vị
trí xứng đáng, đã đợc nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo quan tâm, GS Phan
Trọng Luận trong bài Bạn đọc học sinh trong mối quan hệ thẩm mĩ với tác
phẩm văn học đã nhấn mạnh Tác động của văn học nghệ thuật là sự lay
động sâu sắc bên trong mỗi con ngòi, vì sự cảm thụ nghệ thuật gắn liền với
yêu cầu cảm xúc hoá một cách mạnh mẽ ở bản thân chủ thể cảm thụ. Cảm
thụ văn học cũng nh cảm thụ nghệ thuật thực chất là một sự chiếm lĩnh đối
tợng thẩm mĩ thông qua con đờng cảm xúc hoá. Hơn nữa tác giả còn
khẳng định: không có cảm xúc sẽ không có cảm thụ thẩm mĩ và cảm thụ
văn học nghệ thuật. Sự đồng hoá hịên thực thẩm mĩ cũng là một hoạt động

xã hội nhng lại là một hoạt động cảm xúc hoá mang tính chủ quan sâu sắc.
Cha có trạng thái vui, buồn, phấn khởi, phẫn nộ, yêu thơng, căm thù hay


5

khinh bỉ thì cha có sự đồng hoá thẩm mĩ, cha có hiện tợng cảm thụ văn học
nghệ thuật ( 19, tr50)
PGS-TS Nguyễn Thị Thanh Hơng trong bài Bồi dỡng năng lực giao
tiếp thẩm mĩ và giao tiếp xã hội cho học sinh THPT cũng đã nhấn mạnh vai
trò của cảm xúc thẩm mỹ trong tiếp nhận tác phẩm văn chơng và việc hình
thành nhân cách ngời học sinh. Cảm xúc tạo ra hng phấn và động cơ sáng tạo
trong tiếp nhận văn học, là chìa khoá mở cánh cửa lâu đài văn học, đa con ngời nhập vào thế giới huyền diệu của văn chơng(12)
Cảm xúc thẩm mĩ đã trở thành hạt nhân quan trọng trong cảm thụ tác
phẩm văn chơng, bởi nhận thức nghệ thuật bao giờ cũng gắn liền với tình cảm,
cảm xúc trớc cái đẹp. Năng lực này giúp cho độc giả phát hiện ra chất văn của
tác phẩm văn chơng. Nếu không có năng lực cảm xúc thẩm mỹ sẽ không cảm
thụ đợc chất văn, không đánh giá đợc văn hay hay giở thì những kiến thức về
lí luận văn học cũng chẳng để làm gì . Đặc trng của cảm thụ văn học phải là
sự kết hợp hài hoà giữa trí tuệ và tình cảm, giữa khối óc và con tim, là phản
ứng của con ngời trớc cái đẹp.
Có thể thấy, vấn đề cảm xúc thẩm mỹ trong những năm qua đã đợc các
nhà nhà nghiên cứu, nhà giáo quan tâm đề cập tới. Đặc biệt trong dạy học tác
phẩm văn chơng, cảm xúc thẩm mỹ đã trở thành yếu tố quan trọng không thể
thiếu.
2.2 Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền thơ ca Việt Nam, ông đã để lại cho đời một
sự nghiệp văn chơng có giá trị cao. Sự nghiệp của ông đợc tập hợp trong 6 tập
thơ, ra đời cùng với chiều dài lịch sử dân tộc : Từ ấy, Việt Bắc, Ra
trận , Gío lộng, Việt nam máu và hoa, Một tiếng đờn.
Từ Từ ấy đến Một tiếng đờn là cả một cuộc hành trình dài của đời

thơ Tố Hữu. Mỗi tập thơ của ông ra đời là một hiện tợng văn học lớn đã thu
hút công sức nghiên cứu của đông đảo các nhà nghiên cứu, phê bình văn
học,nhà giáo trong mấy chục năm qua. Rất nhiều công trình nghiên cứu về
thơ Tố Hữu, nhng đáng chú ý hơn cả là các công trình nghiên cứu của các nhà


6

thơ nổi tiếng nh: Xuân Diệu, Chế Lan Viên ,Lu Trọng L; của các nhà nghiên
cứu phê bình có tên tuổi nh: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Hà Minh Đức,
Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Hạnh; của các nhà giáo nh:
Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hơng, Vũ Nho,
Nguyễn Văn Long... và một số bài viết của chính tác giả về đời thơ và đời
mình.
Các công trình nghiên cứu, các bài viết tập trung vào một số vấn đề sau:
- Về con đờng thơ Tố Hữu: gồm các bài viết về các tập thơ của ông,
khuynh hớng vận động của thơ ông.
- Về phong cách thơ Tố Hữu: các công trình nghiên cứu, các bài viết tập
trung khai thác, khám phá vẻ đẹp, những giá trị đặc sắc trong thơ Tố Hữu cả
về nội dung lẫn hình thức.
- Về cách dạy học Tố Hữu: là các bài viết của các nhà nghiên cứu, các
nhà giáo đi sâu tìm hiểu phân tích một số bài thơ tiêu biểu của Tố Hữu.
Nhìn lại những chặng đờng đã qua, những mốc lớn trong đời thơ Tố
Hữu, ta thấy: giới phê bình, nghiên cứu đều dành nhiều trang viết về thơ Tố
Hữu trớc 1975 và đều thống nhất khẳng định thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ
trữ tình chính trị Việt Nam thế kỉ 20.
Ngoài ra cũng đã có khá nhiều, luận án, luận văn thạc sỹ thuộc các
chuyên ngành đã nghiên cứu triển khai việc dạy học thơ Tố Hữu trong chơng
trình THPT. Song, dạy học thơ Tố Hữu theo hớng phát triển cảm xúc thẩm mỹ
cho học sinh lại là đề tài khá mới mẻ, vì vậy, mọi t liệu về thơ Tố Hữu đối với

chúng tôi đều là quí báu giúp tôi hoàn thành đề tài này.
3. Mục đích nghiên cứu:
- Xây dựng cơ sở lí luận của việc phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học
sinh khi dạy học thơ Tố Hữu.
- Đề xuất các biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh khi
dạy học thơ Tố Hữu.
- Đề xuất một bài thực nghiệm.


7
4. Đối tợng nghiên cứu.

- Thơ Tố Hữu, đặc biệt là các bài có trong chơng trình THPT nh: Từ ấy,
Việt Bắc, Kính gửi cụ Nguyễn Du, Tâm t trong tù.
- Học sinh lớp 12.
5. Phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu khả năng phát triển cảm xúc thẩm mỹ của thơ Tố Hữu
trong chơng trình THPT cho học sinh.
- Khả năng phát triển cảm xúc thẩm mỹ của học sinh lớp 12 THPT qua
bài soạn Kính gửi cụ Nguyễn Du .
6. Phơng pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Phân tích so sánh.
- Thực nghiệm :Dự giờ, khảo sát, điều tra đánh giá.
7. Bố cục của luận văn :

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đợc triển khai
trong 3 chơng:

Chơng I: Cảm xúc thẩm mỹ là cội nguồn của mọi sáng tạo nghệ thuật nói
chung và là cơ sở của sự tiếp nhận thơ Tố Hữu nói riêng.
Chơng II: Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT
qua dạy học thơ Tố Hữu .
Chơng III: Thực nghiệm bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu
Sau cùng là phần tài liệu tham khảo và phụ lục.


8

Phần II: nội dung
Chơng I:
cảm xúc thẩm mĩ là cội nguồn của mọi sáng tạo
nghệ thuật nói chung và là cơ sở của sự tiếp nhận
thơ Tố Hữu nói riêng

1. Phân biệt cảm xúc và cảm xúc thẩm mỹ:
1.1 Cảm xúc:
Cảm xúc: là trạng thái của con ngời trớc những sự vật xung quanh,
chẳng hạn, khi quan sát mặt trời mọc, khi ngắm một nhành hoa, khi nghe
nhạccon ngời biểu lộ thái độ của mình bằng sự vui, buồn, hài lòng hay chán
nản. Đó là cảm xúc, niềm vui, nỗi buồn, sự khiếp sợ là những trạng thái cảm
xúc khác nhau của con ngời.
Theo Mác: Con ngời khẳng định mình trong thế giới vật thể không chỉ
bằng t duy mà còn bằng tất cả cảm xúc . Đã là ngời thì ai cũng phải có cảm
xúc, trừ những ngời bị bệnh lãnh cảm, trơ lì cảm xúc.
Song song với việc nhận thức và phản ánh thế giới, con ngời bao giờ
cũng nảy sinh tình cảm, cảm xúc của mình với thế giới khách quan ấy. Đó là
sự tự khẳng định mình trong mối quan hệ với thế giới khách quan. Cảm xúc
thờng tồn tại dới hai dạng: cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực.

Cảm xúc tích cực: xảy ra khi những biến cố của hiện thực phù hợp với
nhu cầu mong muốn của con ngời. Nếu đợc thỏa mãn sẽ tạo nên những cảm
xúc nh: yêu thích, phấn khởi, vui sớng, tự tin
Ngợc lại, cảm xúc tiêu cực: xảy ra khi những biến cố của hiện thực không
làm thoả mãn những nhu cầu đang mong muốn của con ngời, khi đó sẽ nảy sinh
những cảm xúc tiêu cực nh: buồn bã, thất vọng, bi lụỵ, giận giữ
Cảm xúc có đặc điểm là sự rung động tơng đối đơn giản, ngắn ngủi, có tính
chất trực tiếp và có tính tình huống, nó gắn liền với sự tự giác tơng đối. Nói về vấn
đề này, Lênin nhấn mạnh: Không có cảm xúc của con ngời thì trớc đây, hiện nay
và sau này không có sự tìm tòi của con ngời về chân lí(dẫn theo 29,15).


9

Nh vậy Xúc cảm và tình cảm con ngời là những rung động khác nhau
nảy sinh do sự thoả mãn hay không thoả mãn những nhu cầu nào đó do sự phù
hợp hay không phù hợp của các biến cố, hoàn cảnh cũng nh trạng thái bên
trong cơ thể với mong muốn, hứng thú, niềm tin và thói quen của chúng ta
( dẫn theo 12,15).
Tình cảm và cảm xúc là cơ sở của cảm xúc thẩm mỹ, là yếu tố quan
trọng trong sáng tạo và tiếp nhận nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng. Vì
thế để tìm hiểu về cảm xúc thẩm mĩ chúng ta cần phải hiểu và nắm đợc những
biểu hiện của cảm xúc.
1.2 Cảm xúc thẩm mĩ:
Cảm xúc thẩm mĩ là khả năng rung cảm của con ngời trớc ấn tợng
thẩm mĩ nhận đợc. Bản thân những rung cảm này là sự xúc động của con ngời
trải qua quá trình cảm thụ cái cao cả, là niềm vui lúc hởng thụ cái đẹp, là
những xúc động đợc gợi lên bởi cái bi và cái hài trong cuộc sống và trong
nghệ thuật (-dẫn theo 12;3).
Nh vậy, cảm xúc thẩm mỹ là đem tình cảm của ngời đọc gửi gắm vào

tác phẩm nghệ thuật, cùng tham dự với tác giả những nỗi vui, buồn, căm giận,
thù ghét. Hêghen cho rằng mục đích của nghệ thuật là nhằm vào việc giúp cho
con ngời tìm thấy đợc chính mình ở ngoại cảnh. Chính nhờ cảm xúc thẩm mỹ
mà ngời đọc có thể đem lại linh hồn, đem lại cuộc sống cho tác phẩm văn chơng. Có mấy loại cảm xúc thẩm mỹ nh sau:
- Loại khách quan: là loại cảm xúc do tác động bên ngoài tạo nên.
Chẳng hạn có những ngời chỉ thích đọc một loaị tác phẩm văn chơng nhất
định. Hoặc có nhiều học sinh chỉ thích đọc những truyện trinh thám hoặc
những truyện hành động, nhiều em học sinh nữ tuổi mới lớn lại thích đọc tiểu
thuyết hoặc thơ tình, còn những ngời đã trởng thành lại thích đọc tiểu thuyết
tâm lí xã hội tuỳ theo sở thích mỗi ng ời mà họ thiên về đọc một loại tác
phẩm văn chơng nhất định.
- Loại liên tởng: là loại độc giả khi đọc một tác phẩm có thể liên tởng
tới nhiều vấn đề khác nhau. Tính chất của những liên tởng ở họ là do vẻ đẹp


10

tiềm ẩn của tác phẩm văn chơng đã đem lại cho họ những cảm xúc mãnh liệt,
làm sống lại những hng phấn của thần kinh, cung cấp chất liệu cho hoạt động
liên tởng và tởng tợng. Chẳng hạn khi đọc bài thơ Việt Bắc, các em học sinh
miền núi Cao Bằng, Bắc Cạn mới ý thức hết vẻ đẹp nên thơ và quyến rũ của
khung cảnh núi rừng Tây Bắc.
- Loại tính cách: là loại độc giả luôn mang trong mình một tính cách
đặc biệt khi đọc tác phẩm, loại này thờng đem ấn tợng chủ quan của mình để
đánh giá tác phẩm, do đó, có khi họ bị cảm giác đánh lừa do sự ngộ nhận, có
khi là do không hiểu hoặc võ đoán. Ví dụ nh trờng hợp đánh giá về Truyện
Kiều của Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh.
Cảm xúc thẩm mĩ là sản phẩm của mối quan hệ giữa con ngời và thế
giới. Song không phải mọi cảm xúc của con ngời với thế giới đều đợc coi là
cảm xúc thẩm mĩ. Bởi bên cạnh cảm xúc thẩm mĩ còn có một loại cảm xúc

khác gọi là cảm xúc vật chất, đuợc nảy sinh dựa trên sự thoả mãn hoặc không
thoả mãn trớc các nhu cầu về ăn uống, sinh hoạt, giải trí Còn cảm xúc thẩm
mĩ lại là trạng thái rung cảm của chủ thể thẩm mĩ trớc những ấn tợng thẩm mĩ
khi chủ thể thẩm mĩ tri giác đợc bằng thị giác và thính giác các khách thể
thẩm mĩ trong cuộc sống và trong nghệ thuật. Cụ thể hơn, cảm xúc thẩm mỹ là
những rung động đợc mang lại từ của cái chân, thiện, mĩ trong cuộc sống và
nghệ thuật. Từ đó tác động tới tinh thần của con ngời, góp phần làm biến đổi
nhân cách con ngời tuỳ theo trình độ hiểu biết và nhận thức của mỗi ngời. Nh
vậy có thể nói cảm xúc thẩm mỹ là cảm xúc tinh thần cao thợng, cao cấp nhất
của con ngời.
Cảm xúc thẩm mỹ của con ngời rất phong phú, phức tạp, bởi nó đợc
nảy sinh từ khách thể thẩm mĩ của hiện thực vốn cũng phong phú, đa dạng.
Có khi là sự hào sảng, vui sớng, hạnh phúc khi chiêm ngỡng cái đẹp, lúc là
sự kính nể khâm phục khi trực diện với cái cao cả, cái anh hùng, lúc là sự
đau khổ, bùi ngùi xót xa trớc cái bi, lúc là sự ức chế căm giận trớc cái ác, cái
tội lỗi


11

Từ đó chúng ta thấy, không phải mọi cảm xúc về cái đẹp, trớc cái đẹp
đều là cảm xúc thẩm mĩ, mà cảm xúc thẩm mĩ đợc gợi ra từ cái bi, cái hài, cái
đẹp, cái cao cả trong nghệ thuật. Tất cả đều vì mục đích giúp cho chủ thể
thẩm mĩ tự tẩy rửa, làm trong sạch tâm hồn, hớng về điều thiện, về cái cao cả,
nhằm phát triển, hoàn thiện con ngời họ về thể chất, nhân cách giúp họ thoát
khỏi sự ham muốn ích kỉ, cá nhân, đồng thời hớng dẫn họ khát khao vơn tới sự
sáng tạo không ngừng.
Đa lại cảm xúc thẩm mĩ phong phú, đa dạng nhất cho con ngời phải kể
đến tác phẩm nghệ thuật sản phẩm mà con ngời sáng tạo ra từ một lí tởng
thẩm mỹ nhất đinh. Chúng ta có thể dẫn ra ví dụ minh hoạ nh; khi thởng thức

giai điệu, khúc hát ca dao với những ca từ ngọt ngào, giản dị của đồng quê,
chúng ta nh đợc đắm mình trong không gian quê hơng dịu dàng với cây đa
bến nớc, với lời ru ngọt ngào tha thiết của bà, của mẹ, khiến chúng ta say mê,
cảm thấy thanh thản, trìu mến nh đang đợc trở về với không gian thực của
quê hơng. Đọc những tác phẩm viết về cuộc chiến anh dũng của dân tộc, trớc
tinh thần quả cảm, nguyện hy sinh tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho s nghiệp
giải phóng đất nớc, bỗng xuất hiện trong chúng ta không klhí hừng hực của
ngày hội cứu nớc nh mình cũng đang đợc tham gia và nếm trải.
Tác phẩm nghệ thuật góp phần đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho con ngời
phong phú nhất. Bởi nghệ thuật tạo ra một thế giới mà trong đó con ngời
không vớng vào những mâu thuẫn xã hội và những óc muốn chính trị. Tác
phẩm nghệ thuật là một hoạt động tự do của tâm hồn, của tởng tợng, của cảm
xúc và tình cảm. Nó gắn với lợi ích khoái cảm thẩm mĩ, với tinh thần con ngời. (Dẫn theo 29,15)
Cảm xúc thẩm mỹ là cảm xúc vô t trong sáng không vụ lợi, hoàn toàn
thoát khỏi mọi sự ham muốn và mục đích cá nhân hẹp hòi ích kỉ. cảm xúc
thẩm mĩ chỉ đợc cảm thụ thực sự khi nó không liên quan đến sự cần thiết của
con ngời. Cảm xúc thẩm mỹ nảy sinh, thăng hoa khi con ngời trong trạng thái
cân bằng với hạnh phúc thực tại. Cảm xúc thẩm mỹ do đó là cảm xúc tinh thần


12

cao thợng nhất của con ngời.(29,15) cảm xúc thẩm mỹ là kết quả của hoạt
động thẩm mĩ không nhằm theo đuổi một lợi ích thực dụng vật chất nào
,không bị một áp lực nào cỡng chế, ép buộc. Cảm xúc thẩm mĩ đợc nảy sinh
trên tinh thần tự nguyện, chân thành và tự nhiên, bởi nó là cảm xúc tinh thần
thuần tuý mà cái gì của tinh thần cũng đều cao hơn bất kì một sản phẩm của
tự nhiên(7,95). Chẳng hạn, khi đọc những trang văn viết về số phận bi đát
cùng đờng của những ngời nông dân dới chế độ xã hội phong kiến, chúng ta
bỗng nh cảm thấy đợc nỗi thống khổ của con ngời, muốn cứu giúp họ, khát

khao đợc nhìn thấy cuộc đời họ sang trang, hạnh phúc, và đồng thời biết xa
lánh, phê phán cái ác, cái bất công mà con ngời trong xã hội cũ phải chịu
đựng. Những cảm xúc đó xuất hiện ở ngời đọc là hoàn toàn chân thành, tự
nguyện, vô t và trong sáng, không chịu một sự ép buộc hay vì mục đích vật
chất nào quy định.
Từ đặc tính trên khiến cho cảm xúc thẩm mĩ có chức năng làm trong
sáng tâm hồn con ngời, thanh lọc tâm hồn để con ngời sống cao thợng và nhân
bản hơn. Và khi con ngời biết thông cảm với nổi khổ đau của đồng loại cũng
có nghĩa là con ngời đang hớng tới cái đẹp cái chân, thiện, mĩ .
Cảm xúc thẩm mĩ thực chất là sự rung động, xúc động, là niềm vui tinh
thần, song luôn gắn với hai mặt tình cảm và nhận thức của con ngời. Cảm xúc
thẩm mĩ không đơn thuần là cảm giác mang tính bản năng hoặc những cảm xúc
về những yếu tố bên ngoài tách khỏi khách thể thẩm mĩ. Cảm xúc thẩm mĩ có đợc phải bao hàm cả hai mặt tình cảm và nhận thức. Vì cảm xúc thẩm mĩ đích
thực phải là sự hợp thành của thị hiếu thẩm mĩ, quan điểm thẩm mĩ, lí tởng thẩm
mĩ. Tóm lại cảm xúc thẩm mĩ phải phản ánh đựoc hai mặt t duy và tình cảm của
chủ thể thẩm mĩ, với toàn bộ năng lực và phẩm chất của chủ thể thẩm mĩ nh lí tởng thẩm mĩ, lí tởng đạo đức, lí tởng chính trị xã hội .
Vì vậy trong thực tế, chúng ta vẫn thấy ở những ngời có thị hiếu thẩm
mĩ cao, vốn văn hoá, trình độ học vấn cao, vốn kinh nghiệm phong phú thờng
sẽ có cảm xúc thẩm mĩ tinh tế nhạy bén và sâu sắc về khách thể thẩm mĩ. Và


13

ngợc lại, ở những ngời có t chất, tính cách cũng nh trình độ văn hoá thấp thờng có thị hiếu thẩm mĩ thấp, dẫn tới việc đánh giá cảm nhận khách thể thẩm
mĩ hời hợt, bên ngoài, không phân biệt đợc đâu là cái đẹp thực sự và đâu là sự
giả mạo cái đẹp.
Chúng ta đều biết, quá trình nhận thức cái đẹp của con ngời hoàn toàn
chịu sự chi phối của quy luật nhận thức nh từ cảm giác đến tri giác, từ đó hình
thành biểu tợng, khái niệm. Song, nhận thức cái đẹp trong văn học nghệ thuật
khác với nhận thức khoa học. Con ngời muốn nhận thức đợc cái đẹp trong

nghệ thuật đòi hỏi phải hiểu và cảm đợc cái hay, cái đẹp trong tác phẩm ấy
.Họ phải vận dụng toàn bộ t duy hình tợng và t duy lôgícđể nhận thức cái đẹp.
Họ lĩnh hội thông qua các giác quan nh thị giác, thính giác cho nên cần
thiết phải có cảm xúc thẩm mỹ.Tác phẩm văn chơng tác động vào cảm xúc,
hình thành nên cảm xúc thẩm mỹ, cảm xúc thẩm mỹ là con đờng đa ngời đọc
đi vào thế giới của văn học, nghệ thuật và khi những sợi dây tình cảm đợc
ngân lên trong lòng ngời đọc, lúc đó sự lĩnh hội cái hay, cái đẹp ở ngời đọc đã
bắt đầu. Do vậy, cảm xúc là yếu tố quyết định trong quá trình tiếp nhận văn
chơng và phát triển nhân cách học sinh. Ngời giáo viên văn học có vai trò rất
quan trọng trong việc bồi dỡg cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh, vì thông qua
tác phẩm văn chơng, giáo viên sẽ hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu cái hay, cái
đẹp trong hình tợng nghệ thuật, trong ngôn ngữ, hình ảnh, tạo cơ sở cho các
em hình thành những cảm xúc thẩm mỹ.
Cảm xúc thẩm mĩ đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc phát triển
năng lực t duy thẩm mĩ cho học sinh, tạo hng phấn và động cơ sáng tạo
trong tiếp nhận văn học. Bởi sự tác động của một tác phẩm nghệ thuật đối
với ngời thởng thức là ở chỗ nó khơi dậy sự trăn trở, một sự trăn trở khác với
sự trăn trở không liên quan đến nghệ thuật. Muốn hiểu sâu sắc, chân thực tác
phẩm nghê thuật, chúng ta phải có cảm xúc thẩm mĩ thật sự mãnh liệt, phải
đặt mình vào tác phẩm, phải rèn luyện vốn văn hoá, trình độ học vấn cũng
nh thị hiếu thẩm mĩ của mình ngang tầm với tác phẩm. Có cảm xúc thẩm mỹ


14

học sinh sẽ có một thái độ tự nguyện đến với tác phẩm văn chơng .Từ đó
nâng cao hiệu quả tiếp nhận và làm cơ sở cho hoạt động sáng tạo lại tác
phẩm nghệ thuật.
Nhìn chung, cảm xúc thẩm mĩ có vai trò rất quan trọng trong nhiều lĩnh
vực nh: Nhận thức, giáo dục, sáng tạo và tiếp nhận văn học nghệ thuật. Đối

với văn học, cảm xúc thẩm mỹ đa bạn đọc vào thế giới của văn học, sống với
các hình tợng nghệ thuật của tác phẩm để từ đó lĩnh hội đợc cái hay, cái đẹp
của tác phẩm. Cảm xúc thẩm mỹ còn góp phần hớng dẫn hành động của học
sinh làm cho đời sống tinh thần của các em trở nên phong phú hơn. Vì vậy
việc bồi dỡng, phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh qua bộ môn văn là
một điều vô cùng quan trọng đối với giáo viên trong sự nghiệp trồng ngời. Bởi
cảm xúc thẩm mỹ là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức thẩm mĩ. Nó vừa là
động lực vừa là chất xúc tác thúc đẩy cho việc lĩnh hội thẩm mĩ, tạo h ng phấn
và động cơ sáng tạo trong tiếp nhận văn học, là chìa khoá mở cánh cửa lâu đài
văn học, đa ngời đọc thâm nhập vào thế giới huyền diệu của văn chơng trong
tác phẩm. Không có cảm xúc thẩm mỹ, tác phẩm văn chơng không trở thành
đối tợng gây nên những rung động thẩm mĩ trong tâm hồn ngời tiếp nhận.
Cảm xúc thẩm mĩ là yếu tố quyết định chất lợng của nhận thức thẩm mĩ ở con
ngời.
1.3 Sự khác biệt giữa cảm xúc và cảm xúc thẩm mĩ:
1.3.1 Cảm xúc và cảm xúc thẩm mĩ đều là những trạng thái tình cảm:
Cảm xúc và cảm xúc thẩm mĩ trớc hết đều là sự rung động, là những
trạng thái tình cảm của con ngời trớc đối tợng hoặc khi tiếp xúc với đối tợng,
từ đó tạo nên sự hân hoan vui sớng, thích thú hoặc thơng cảm, đau xót, buồn
bã, mến phục Khi con ngời có một khát khao mãnh liệt đợc bày tỏ những
rung cảm, tìnhcảm, suy nghĩ của mình trớc đối tợng là lúc họ có cảm xúc. Nếu
đối tợng đó là tác phẩm văn học, nghệ thuất thì cảm xúc đó là cảm xúc thẩm
mỹ.
Các sự vật, hiện tợng ở trong thế giới đều có khả năng gợi ra các trạng


15

thái rung động cũng nh những cảm xúc ở con ngời, khiến cho con ngời có thể
vui sớng, phấn chấn hoặc xót xa đau đớn.

Cảm xúc nói chung và cảm xúc thẩm mỹ có cùng một cơ sở tâm lí là
nhu cầu. Sự khác biệt giữa cảm xúc và cảm xúc thẩm mỹ, qui định tính phù
hợp mục đích của nhu cầu. Nhu cầu ngoài thẩm mĩ luôn hớng đến chiếm lĩnh
đối tợng, còn nhu cầu thẫm mĩ hớng tới sự thụ cảm nội tâm, sự thởng ngoạn
đánh giá.(8;54)
Tóm lại, cả hai cảm xúc và cảm xúc thẩm mỹ đều có cơ sở là những
trạng thái tình cảm, cảm xúc khác nhau trớc thế giới, song cảm xúc thẩm mỹ ở
trình độ cao hơn cảm xúc. Cảm xúc thẩm mĩ là trạng thái tình cảm của chủ
thể thẩm mĩ trớc ấn tợng thẩm mĩ, khi chủ thể thẩm mĩ tri giác đợc bằng thị
giác và thính giác các khách thể thẩm mĩ trong cuộc sống và trong nghệ thuật.
Còn cảm xúc là trạng thái tình cảm, cảm xúc của con ngời trớc hiện thực đã
trải qua.
1.3.2 Cảm xúc thẩm mỹ là cội nguồn của mọi sáng tao nghệ thuật.
Trong sáng tạo nghệ thuật, cảm xúc thẩm mĩ đóng vai trò nh một suối
nguồn vô tận khơi nguồn sáng tạo cho ngời nghệ sỹ cảm xúc thấm mĩ là con
đờng đa ngời đọc vào thế giới văn học nghệ thuật khiến cho những sợi dây
tình cảm trong lòng ngời đoc ngân lên những âm thanh, nhịp điệu khác của
tâm hồn trớc mỗi hình tợng nghệ thuật, lúc đó sự lĩnh hội cái hay cái đẹp của
tác phẩm bắt đầu và cũng đồng thời là quá trình sáng tạo(12;4).
Nhận thức cái đẹp trong nghệ thuật khác với nhận thức khoa học ở
chỗ .Muốn nhận thức cái đẹp trong nghệ thuật phải cảm đợc cái hay, cái đẹp
trong tác phẩm với toàn bộ năng lực tinh thần của ngời đọc nh thị giác, thính
giác, phải đem tình cảm gửi vào tác phẩm nghệ thuật để cùng vui, buồn với tác
giả.
Còn nhận thức khoa học phải tuân thủ theo các quy luật của t duy khoa
học và t duy logíc.
Nh đã trình bày ở trên cảm xúc thẩm mỹ là cảm xúc tinh thần vô t, trong


16


sáng, không vụ lợi, không bị ép buộc bởi t tởng chính trị xã hội nào. Cảm xúc
thẩm mĩ là tình cảm cao thợng và chân thành vì vậy nó hớng dẫn hành động của
con ngời, làm cho đơì sống nội tâm của con ngời thêm phong phú.
Cảm xúc mạnh mẽ thì nhu cầu sáng tạo cái mới theo tiêu chí cái đẹp, cái
hữu ích càng lớn, bởi khi khách thể thẩm mĩ gợi lên trong chúng ta những rung
động thẫm mĩ mạnh mẽ, sâu sắc, cũng đồng thời kích thích niềm say mê yêu mến
muốn đợc nâng niu gìn giữ và bảo vệ chúng theo chiều hớng tích cực, có nghĩa là
cảm xúc thẩm mỹ gợi lên ở chúng ta lòng khát khao sáng tạo ra cái mới, cái đẹp,
cái hữu ích trên cơ sở những rung động mạnh mẽ sâu sắc. Lúc đó những cảm xúc
ấy cần phải đợc bộc lộ đợc, giải toả thông qua những sáng tạo nghệ thuật, nói nh
Arnauđốp: đó là nhu cầu đợc Giải thoát nội tâm. Nguyên Hồng cũng từng nói
Những cái tôi viết là những cái yêu thơng nhất của tôi, những ớc mong nhức nhối
nhất của tôi. Đến lúc này thì sáng tạo nghệ thuật là nhu cầu, là phơng tiện mạnh
mẽ để giải thoát những cảm xúc thẩm mĩ của chủ thể thẩm mĩ , là cách thức để
con ngời thoả mãn những nhu cầu tinh thần của mình.
Ví dụ: Khi có dịp tận hởng cảnh biển trong buổi bình minh trong trẻo,
chúng ta muốn cất giữ khoảnh khắc đó trong lòng, đồng thời cũng có nhu cầu
giải thoát cảm xúc ấy, đợc chia sẻ với mọi ngời bằng việc làm thơ, viết văn, vẽ
tranh để hoạ lại cảnh biển thông qua trí t ởng tợng và cảm xúc của mình. Nh
nhà thơ Huy Cận, bớc chân lang thang đã đa nhà thơ tới bờ Sông Hồng. Trớc
không gian trời nớc mênh mông, đối diện với cái không gian vô cùng vô tận, cái
thời gian vô thuỷ, vô chung thi sĩ đã không tránh khỏi cảm giác cô đơn, thấy kiếp
ngời thật là phù du bé nhỏ. Rợn ngợp trớc cái mênh mông của đất trời, thi sĩ đã
cất lên những vần thơ về cái nỗi niềm nhân thế qua bài thơ Tràng Giang. Ngời
nghệ sĩ thờng có tâm hồn rất nhạy bén, tinh tế, họ thờng xúc động rất mạnh. Khi
xúc động càng mạnh mẽ thì sức tởng tợng càng lớn lao, dẫn đến khát khao bày tỏ
nhận thức, kinh nghiệm, ấn tợng, cảm xúc vào trong tác phẩm nghệ thuật càng
lớn . Nói nh Hêghen con ngời bao giờ cũng thích và có nhu cầu tự thể hiện, bộc
lộ chính bản thân mình trong thế giới. Trớc những điều mình tri giác đợc, con



17

ngời sẽ muốn lu giữ lại bằng dấu ấn tinh thần bằng niềm khao khát sáng tạo qua
tác phẩm nghệ thuật. Đây là một nhu cầu mang bản chất ngời. Sáng tạo nghệ
thuật lúc này trở nên một nhu cầu mãnh liệt, là phơng tiện mạnh mẽ để giải thoát
những cảm xúc bị dồn nén. (29,58)
Bởi việc bộc lộ cảm xúc và nhận thức thuộc về bản chất sâu xa của con ngời.
Khi có cảm xúc mạnh mẽ, mãnh liệt con ngời sẽ có nhu cầu giải thoát ra ngoài thông
qua sáng tạo nghệ thuật. Chính khát vọng này là động cơ vô tận cho sáng tạo nghệ
thuật. Ngời nghệ sĩ với phẩm chất giàu tình cảm, nhạy bén, dễ rung động trớc mọi
biến cố, sự kiện của cuộc sống sẽ là điều kiện tốt để sáng tạo nghệ thuật.
Theo Vigỗtki con ngời có hai cách để giải thoát cảm xúc: Thể xác và
tinh thần. Tởng tợng là một công cụ của tinh thần trong việc bộc lộ cảm xúc t
tởng sang hình tợng nghệ thuật. Nhờ có tởng tợng mà cảm xúc thẩm mĩ biến
thành lời thơ, khúc nhạc, bức tranh, con ngời Nhờ có tởng tợng mà sáng tạo
không bị lập lại, buồn tẻ.
Tóm lại, cảm xúc thẩm mĩ quy định vai trò tích cực trong sáng tạo nghệ
thuật, khơi gợi ở chúng ta khát khao sáng tạo không cùng theo quy luật của
cái đẹp, cái hữu ích.
Khát khao đó buộc phải tìm đến các hình thức nghệ thuật để thể hiện.
Đó là trạng thái sáng tác, một trạng thái tinh thần rung động đến tột cùng, chỉ
biết đi theo sự dẫn dắt của cảm hứng, của cái đẹp, của nghệ thuật(29,64)
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển cảm xúc thẩm
mỹ cho học sinh:

2.1. Cơ sở lý luận:
2.1.1 Tâm lý học sáng tạo nghệ thuật chỉ ra vai trò quan trọng của cảm
xúc thẩm mỹ:

Cảm xúc xuất hiện ở mọi nơi trong cuộc sống và trong lối sống của con
ngời. Cảm xúc chi phối bất kì sáng tạo nào của con ngời, ví nh tâm lí học
sáng tạo toán học khẳng định ngời đọc sẽ có cảm xúc toán học, tâm lí học
sáng tạo vật lí cũng khẳng định ngời học sẽ có cảm xúc vật lí, tâm lí học sáng
tạo nghệ thuật khẳng định mỗi ngời sẽ có cảm xúc trong nghệ thuật, nghệ


18

thuật xuất phát từ cảm xúc.
Tâm lí học nghệ thuật là khoa học nghiên cứu tâm lí. Ngời sáng tạo
nghệ thuật và tâm lí của ngời tiếp nhận ngành lý luận này nghiên cứu quá
trình tâm lí đợc thể hiện nh thế nào, đồng thời cũng chỉ ra sự phát triển của
cảm xúc thẩm mỹ trong quá trình sáng tạo và tiếp nhận nghệ thuật. Tâm lí học
nghệ thuật nói chung bị chi phối và chịu sự quy định một cách chặt chẽ bởi
tâm lí con ngời - xã hội, tình cảm đợc dấy lên bởi nghệ thuật cũng là những
tình cảm đợc chi phối bởi xã hội.
Đối với ngời sáng tạo nghệ thuật thì tác phẩm nghệ thuật là phơng tiện
để thoả mãn những nguyện vọng của cảm xúc mà nguyện vọng này cha đợc
thoả mãn trong hiện thực. Khi chúng ta cảm thấy gần nh nghẹn thở vì căng
thẳng, vì sợ hãi, vì thơng cảm thì chúng ta sẽ tìm đến nghệ thuật để giải thoát
và chia sẻ. Tác phẩm nghệ thuật đa lại những khả năng giải toả và thoả mãn về
cảm xúc cho con ngời. Ngời nghệ sĩ khi có cảm xúc đã tìm đến các hình thức
nghệ thuật để biểu đạt với mong muốn tìm đợc sự đồng cảm với ngời đọc. Đó
là bản chất của quá trình sáng tạo nghệ thuật, theo Vigốxki con ngời có hai
cách để giải thoát cảm xúc: thể xác và tâm hồn mà tởng tợng là phơng diện
tinh thần đặc thù nh một thao tác sáng tạo. Tởng tợng góp phần chuyển đổi
cảm xúc, t tởng sang hình tợng nghệ thuật sinh động. Cảm xúc càng sâu nặng
thì nhu cầu giải phóng năng lợng, sự cố gắng trình bày cảm xúc thành một
khách thể thẩm mĩ bên ngoài càng lớn, và con đừơng để bộc lộ tình cảm, cảm

xúc trong nghệ thuật chỉ có thể thông qua tởng tợng. Cảm xúc đợc chuyển đổi
thành ngôn ngữ, cảm xúc biến thành lời ca, khúc nhạc, bức tranh, cảm xúc qua
tởng tợng mã hoá thành các hình ảnh, mầu sắc, hình khối, âm thanh, con ngời
mang tính biểu tợng. Hình ảnh
Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung
Gió sóng biển tung trắng bờ
trong thơ Tố Hữu vừa là bức chân dung mẹ Suốt vừa là tấm lòng ngợi ca của
nhà thơ về t thế hiên ngang bất khuất của các bà mẹ Việt Nam, con ngời Viẹt


19

Nam thời chống Mĩ. Cảm xúc đóng vai trò to lớn trong sáng tạo nghệ thuật,
nếu không có cảm xúc thì nghệ sĩ sẽ không có nhu cầu sáng tác để giải thoát
cảm xúc của bản thân. Cảm xúc tạo ra hng phấn và động cơ sáng tạo của ngời
nghệ sĩ. Từ đó chung ta nhận thấy tâm lí học sáng tạo nghệ thuật đã chỉ ra
rằng cảm xúc thẩm mỹ đóng vai trò quan trọng trong sáng tạo nghệ thuật mà
sự rung động đợc xem là mục đích của nghệ thuật.
Khi sáng tạo, ngời nghệ sĩ bắt buộc phải có cảm xúc thì mới dẫn tới
nhu cầu bộc lộ, giải thoát cảm xúc bằng một khách thể thẩm mĩ bên ngoài,
thế nên khi cảm thụ nghệ thuật, hình tợng cũng nh nghệ thuật trữ tình mà
không có cảm xúc thì sẽ không thể tìm hiểu nghệ thuật, không thể hiểu đợc
những điều mà ngời nghệ sĩ gủi gắm trong tác phảm, bởi sự hiểu biét về tác
phẩm nghệ thuật luôn gắn với quá trình cảm xúc và tình cảm của mỗi ngời.
Cảm xúc tạo ra hng phấn và động cơ cho sáng tạo và tiếp nhận tác phẩm nghệ
thuật. Cảm xúc là yếu tố quyết định chất lợng của nhận thức thẩm mĩ ở con
ngời.Tóm lại, cả ngời sáng tác và ngời tiếp nhận đều phải có cảm xúc và cảm
xúc thẩm mỹ. Ngời sáng tạo lấy yếu tố cảm xúc thẩm mỹ là động cơ sáng tạo
thẩm mĩ, còn ngời tiếp nhận lấy yếu tố cảm xúc thẩm mỹ làm động cơ kích
thích quá trình tìm hiểu tác phẩm.

2.1.2 Tâm lý học lứa tuổi chỉ ra sự phát triển của t duy logic và t duy hình tợng của học sinh THPT, tạo nền tảng cho sự phát triển cảm xúc thẩm mỹ
của học sinh:
Tâm lý học lứa tuổi đã chỉ ra một số biểu hiện cho thấy: học sinh THPT
ở lứa tuổi 14 17 đã có sự phát triển mạnh mẽ về trí tuệ và tình cảm, cảm
xúc. Các em đã bớc qua giai đoạn ấu thơ trong suy nghĩ và tình cảm. Hệ thần
kinh cũng nh những đánh giá nhận định của các em đã phát triển, nên các
năng lực về nhận thức,đánh giá cuộc sống và cảm nhận cái đẹp của các em
tăng lên rõ rệt.
ở lứa tuổi này, các em có nhu cầu khẳng định mình rất cao, các em đã
có sự nhạy bén, tinh tế trong tâm hồn, trớc cuộc sống, trớc số phận con ngời.


20

Trớc các sự vật, hiện tợng, các em đã có cái nhìn, cách đánh giá chững chạc
hơn, có cơ sở khoa học hơn. Các em cũng đã có nhu cầu trong việc tìm kiếm
và khám phá thế giới khách quan, đã lí giải các hiện tợng đời sống bằng
những kinh nghiệm và hiểu biết dù còn hạn hẹp của mình, song cũng có cơ sở
khoa học.
ở lứa tuổi này, các em đang bớc vào giai đoạn tập làm ngời lớn. Vì vậy,
các em cũng rất tò mò, rất ham học hỏi và khám phá, ngôn ngữ mà các em sử
dụng đã tỏ ra có lựa chọn và tiến bộ hơn trong cuộc sống hàng ngày .
Từ tất cả những đặc điểm trên, chúng ta nhận thấy học sinh THPT đã có
sự phát triển về t duy cũng nh tình cảm. Các em đã muốn vơn tới chiếm lĩnh
vốn tri thức, kinh nghiệm phong phú, đa dạng hơn. Do hệ thần kinh phát triển
nên năng lực cảm nhận cái đẹp của các em đã tăng lên, đã có sự rung cảm
nhạy bén, tinh tế trớc cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng. Thông qua
một số môn học trên lớp và sự tìm tòi đọc thêm, các em đã có một số hiểu
biết về văn học nghệ thuật, năng lực cảm nhận cái đẹp của các em tỏ ra chính
xác, đầy đủ hơn. Tuy cha sâu nhng đứng trớc cái đẹp của tự nhiên cũng nh

trong nghệ thuật, tâm hồn các em đã biết ngân lên, rung động và đồng cảm.
ở lứa tuổi này, óc liên tởng, tởng tợng của các em cũng đã phát triển
,khả năng phân tích, tổng hợp, phán đoán, rút ra kết luận của học sinh đã có
logic, đúng đắn.
Nhìn chung, học sinh ở lứa tuổi này đã có sự phát triển về t duy logic và t duy
hình tợng. Cái đẹp trong nghệ thuật, nhất là cái đẹp trong văn học vốn nằm
sâu trong lớp ngôn ngữ đòi hỏi ngời đọc phải huy động các năng lực nh: tri
giác và cảm giác mới có thể cảm và hiểu đợc. Tuy còn cha sâu sắc và còn gặp
nhiều khó khăn, song các em đã có những rung cảm tinh tế. Điều đó chứng tỏ
t duy thẩm mĩ , t duy hình tợng của các em đã phát triển. Từ cái đẹp trong
cuộc sống, trong văn học, các em đã biết vơn tới những lí tởng cao đẹp, trong
xã hội. Chính sự phát triển về t duy logic và t duy hình tợng này sẽ tạo nền
tảng cho những tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ của học sinh THPT để các em đến


21

với tác phẩm văn học nghệ thuật đợc sâu sắc hơn, vì thế các em hoàn toàn có
khả năng tiếp nhận tác phẩm văn học, với toàn bộ thế giới tinh thần nhạy cảm,
tinh tế của mình.
2.1.3 Mĩ học chỉ ra vai trò của cảm xúc thẩm mỹ:
Khác với các khoa học khác Khoa học mĩ học chỉ tập trung nghiên cứu
các quan hệ thẩm mĩ của con ngời nới hiện thực. Mọi hiện tợng đẹp, xấu, cao
cả ,thấp hèn, bi ai tồn tại trong đời sống đều là nguồn gốc của tình cảm thẩm
mĩ của con ngời. Đó là những cảm xúc, niềm vui sớng, tự hào, xót xa, của con
ngời trong lao động, trong sáng tạo và trong học tập.
Vì vậy cảm xúc của con ngời là đối tợng nghiên cứu của mĩ học. Mĩ
học định hớng cho con ngời trong hoạt động tiếp nhận, hởng thụ, đánh giá và
sáng tạo trong cuộc sống và trong nghệ thuật. Mĩ học cũng đồng thời chỉ ra
vai trò của cảm xúc thẩm mỹ trong thởng thức, đánh giá và sáng tạo nghệ

thuật.
Hoạt động thởng thức nghệ thuật: là một hoạt động mang tính chất tự
nguyện tự, do lựa chọn theo mục đích của mỗi cá nhân. Chẳng hạn đứng trớc
một bức tranh đẹp cho nên bức tranh đã gây đựoc ấn tợng thẩm mĩ rất mạnh
đối với chủ thể thẩm mĩ, chủ thể thẩm mĩ bị lôi cuốn vào hoạt động khám phá,
thởng thức một cách tự nguyện. Ngay cả khi bức tranh đó không còn hiện hữu
trớc mắt nhng sự phối hợp hài hoà của đờng nét, mầu sắc, hình khối của bức
tranh vẫn lu lại trong tâm hồn chủ thể những cảm xúc huyền diệu khiến chủ
thể mong muốn đợc thởng thức lại bức tranh.
Để cảm nhận đợc vẻ đẹp kì diệu của bức tranh đó, con ngời phải huy
động toàn bộ thế giới tinh thần của mình nh :lí tởng thẩm mĩ, tình cảm thẩm
mĩ ,thị hiếu thẩm mĩ, sự am hiểu về nghệ thuật và quan trọng vẫn là tình cảm,
cảm xúc thẩm mỹ .Trong quá trình thởng thức, khoái cảm càng mạnh mẽ thì
hoạt động thởng thức càng mang lại hiêụ quả cao.Vì thế mĩ học chỉ ra cảm xúc
thẩm mỹ có vai trò kích thích hoạt động thởng thức thẩm mĩ, tạo ra hng phấn
trong tiếp nhận nghệ thuật, là cánh cửa đa con ngời vào thế giới huyền diệu của


22

nghệ thuật. Cảm xúc càng mạnh thì thởng thức càng tốt. Cảm xúc chính là yếu
tố quyết định chất lợng của thởng thức thẩm mĩ ở con ngời.
Bên cạnh họat động thởng thức, mĩ học cũng chỉ ra vai trò của cảm xúc
thẩm mỹ trong việc đánh giá thẩm mĩ: Cảm xúc thẩm mỹ tham gia tích cực
vào việc phán đoán giá trị thẩm mĩ của khách thể, của tác phẩm nghệ thuật, nó
góp phần xác định ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật đó đối với con ngời và
cuộc sống xã hội. Đánh giá thẩm mĩ là quá trình thẩm định mức độ phù hợp
của khách thể, của tác phẩm đối với lí tởng thẩm mĩ. Đối tợng đánh giá của
cảm xúc thẩm mỹ là đời sống thẩm mĩ, trong đó có nghệ thuật, vì nghệ thuật
là nơi tập trung cao nhất các năng lực hoạt động thẩm mĩ của con ngời ,nghệ

thuật là sản phẩm đặc biệt và là đỉnh cao của sự sáng tạo thẩm mĩ ,nghệ thuật
bao giờ cũng lấy chất liệu từ cuộc sống, là nơi hội tụ của cái đẹp trong cuộc
sống.
Trong đánh giá thẩm mĩ bắt buộc phải có cảm xúc thẩm mỹ trong
đánh giá thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mỹ phát sinh do tác động của đời sống thẩm
mĩ tạo nên là không thể thiếu đợc. Tuy nhiên, những cảm xúc ấy chỉ có thê
làm xuất phát điểm hỗ trợ cho sự đánh giá. (8,46)
Đã là đánh giá tất nhiên cũng phải căn cứ vào những tiêu chuẩn nhất
định, có cơ sở khoa học, đó là sự kết hợp giữa phơng pháp phân tích khoa học
và những năng lực cảm thụ trực tiếp, giữa tình cảm và lí trí, giữa kinh nghiệm
cá nhân và các chuẩn mực xã hội. Trong đánh giá thẩm mĩ con ngời phải huy
động toàn bộ năng lực của thế giới tinh thần nh kinh nghiệm, tình cảm, thị
hiếu, tri thức, lí tởng thẩm mĩ trong đó cảm xúc thẩm mỹ đóng vai trò tích
cực, hỗ trợ cho sự đánh giá vì con ngời khẳng định mình trong thế giới vật
thể không chỉ bằng t duy mà còn bằng tất cả cảm xúc thiếu tình cảm con
ngời không thể có những tìm tòi về chân lí(dẫn theo 29,42). Dù không nên
tuyệt đối hoá vai trò của cảm xúc thẩm mỹ trong đánh giá thẩm mĩ, nhng phải
thừa nhận rằng cảm xúc thẩm mỹ là động lực thúc đẩy hoạt động đánh giá
thẩm mĩ. Nếu không có cảm xúc thẩm mỹ thì làm sao tiếp nhận đợc tác phẩm


23

nghệ thuật và hoạt động đánh giá thẩm mĩ cũng sẽ không xảy ra. Chẳng hạn,
khi ta xem một bộ phim mà không hề có cảm xúc, không có sự khoan khoái,
niềm vui hay sự trăn trở, thì trong ta không xuất hiện những cảm xúc thẩm
mỹ. Từ đó cũng sẽ không dẫn tới nhu cầu đánh giá về bộ phim đó.
Ngoài ra, mĩ học cũng chỉ ra vai trò của cảm xúc thẩm mỹ trong hoạt
động lao động và sáng tạo nghệ thuật. Những xúc động, niềm vui sớng hay sự
phẫn nộ của con ngời trớc các sự vật, hiện tợng trong cuộc sống và trong nghệ

thuật sẽ là động cơ thúc đẩy khao khát sáng tạo ở con ngời. Một buổi sáng mai
thức dậy, ngời ta nhìn thấy bình minh rạng rỡ, lòng phấn chấn ,vui thích không
nguôi. Tình cảm vui sớng, phấn chấn đó sẽ kích thích con ngời sáng tạo để lu
giữ và làm thoả mãn nhu cầu tinh thần của con ngời. Sự sáng tạo đó là một dạng
sản xuất ra giá trị mới theo quy luật của cái đẹp ,là hoạt động tinh thần mang
bản chất ngời. Về điều này Hêghen cho rằng Động cơ sáng tạo nghệ thuật là
cách thức để thoả mãn nhu cầu tinh thần. (29,17)
Tóm lại, mĩ học đã chỉ ra vai trò quan trọng của cảm xúc thẩm mỹ trong
quá trình sáng tạo, đánh giá và thởng thức thẩm mĩ. Cảm xúc thẩm mỹ xuất hiện
ở mọi nơi trong cuộc sống, trong lối sống và trong nghệ thuật. Nếu không có cảm
xúc thẩm mỹ thì sẽ không có thởng thức, đánh giá và sáng tạo thẩm mĩ.
2.1.4 Lí thuyết tiếp nhận, khẳng định vai trò của cảm xúc thẩm mỹ trong
tiếp nhận văn học:
Sản phẩm của cá tính sáng tạo của nhà văn, nhà thơ là một văn bản văn
chơng, chỉ khi nào nó đợc công chúng thởng thức, tiếp nhận thì lúc đó văn bản
mới trở thành tác phẩm văn chơng. Mác nói Chỉ có sử dụng mới hoàn tát
hành động sản xuất, mang lại cho sản phẩm một sự trọn vẹn với t cách là sản
phẩm. Nh vậy tiếp nhận là một giai đoạn tồn tại của hình tợng nghệ thuật, là
một khâu không thể thiếu đợc của sáng yạo nghệ thuật nh hoạt động sản xuất
tinh thần. (36,222)
Nh vậy tiếp nhận văn học là một khâu không thể thiếu trong quá trình
sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Trong đó vai trò tiếp nhận của bạn đọc là rất


24

quan trọng. Khi đọc tác phẩm văn chơng, bạn đọc đang thực hiện quá trình
giao tiếp với tác giả. Sự giao tiếp này là giao tiếp thẩm mĩ. Bạn đọc có vai trò
quan trọng trong quá trình sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, vì thế bạn đọc
cũng là ngời tham gia tích cực vào quá trình phát triển của lịch sử văn học.

Nh vậy ,để có tác phẩm văn học không chỉ cần đến văn bản với đầy đủ các
đặc trng mà còn phụ thuộc vào ngời đọc nó nữa. (5,31)
Ngời đọc tiếp nhận là một khâu quan trọng trong quá trình sáng tạo
nghệ thuật, bởi ngay khi tác phẩm cha đến tay công chúng thì đã có một bạn
đọc rất tỉ mỉ, đó là tác giả -ngời đọc đi đọc lại sản phẩm sáng tạo của mình và
ngay cả khi mới nảy ra ý đồ sáng tạo thì cũng đã xuất hiện hình bóng ngời đọc
trong đầu nhà văn. Bởi họ đã phải xác định : Viết cho ai ?
Viết cái gì ?
Viết nh thế nào ?
Tác phẩm văn học không phải là sản phẩm của riêng nhà văn mà nó phải có sự
tiếp nhận của ngời đọc mới trở nên hoàn chỉnh. Nhà văn là ngời thể hiện ý đồ,
bạn đọc là ngời tiếp nhận trực tiếp ý đồ đó.
Một sáng tác văn học đợc gọi là tác phẩm văn học với điều kiện nó có
giá trị văn học. Nhng giá trị văn học (nếu có) chỉ hình thành trong quá trình
đọc và sau khi đọc mà thôi(5;24)
Tham gia vào quá trình tiếp nhận văn bản, bạn đọc đang có sự gặp gỡ
với nhà văn thông qua tác phẩm, họ trao đổi với nhà văn, thực hiện quá trình
đồng sáng tạo, để biến tác phẩm thành yếu tố của đời sống ý thức xã hội. Bởi
tác phẩm mà không có bạn đọc tiếp nhận sẽ không thể phát huy đợc giá trị
tinh thần của nó, nh một bức th không có địa chỉ, nh một vật báu mãi mãi cất
giấu.
Đề cao vai trò quan trọng của bạn đọc trong tiếp nhận, nhng chúng ta
cũng không nên quá cực đoan rằng nếu không có bạn đọc thì tác phẩm văn
chơng chỉ nh những vệt đen trên nền giấy trắng.
Bởi lấy sáng tác làm tiền đề, trớc khi có sự tiếp nhận của bạn đọc thì


25

tác giả đã phải có tác phẩm và ngợc lại, khi có sự tiếp nhận của bạn đọc quá

trình sáng tác của nhà văn mới trở nên hoàn chỉnh. Vì vậy lí thuyết tiếp nhận
nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa sáng tác và tiếp nhận. Lí thuyết này
chỉ ra rằng nếu không có sáng tác của nhà văn thì bạn đọc cũng không có
những nội dung cụ thể để tiếp nhận. Nh vậy sáng tác và tiếp nhận là hai qúa
trình có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Sáng tác của nhà văn quy định phơng thức tiếp nhận của bạn đọc và sự
tiếp nhận của bạn đọc cũng chi phối trở lại phơng thức sáng tác của nhà văn.
Trong khi tiếp nhận tác phẩm, bạn đọc phát hiện, bổ sung, hoàn chỉnh
tác phẩm, làm nổi lên những chỗ mờ điểm trắng mà nhà văn cha nói hết.
Vì thế mà tiếp nhận văn học đòi hỏi ngời đọc phải biết tri giác, cảm thụ,
phá vỡ các vỉa tầng của ngôn ngữ, thâm nhập vào chi tiết, hình ảnh cốt
truyện, .v.v. để cảm thụ, lý giải đợc ý đồ sáng tác của nhà văn một cách sâu sắc.
Việc làm này đòi hỏi ngời đọc phải có những năng lực nhất định nh tri giác,
cảm giác, liên tởng, tởng tợng, suy luận, sáng tạo, Tất nhiên, sáng tạo ở đây là
để nắm bắt tác phẩm chứ không phải sáng tạo tác phẩm, cải biến tác phẩm nhằm
tạo ra một tác phẩm mới, mà chỉ là đa tác phẩm vào văn cảnh mới, quan hệ mới
nhằm phát hiện ý nghĩa mới, để tác phẩm sống mãi với thời gian.
Nhìn chung, qua nhiều công trình nghiên cứu, lý thuyết tiếp nhận tổng
kết vai trò của bạn đọc trong mối quan hệ biện chứng hữu cơ giữa hiện thực
khách quan nhà văn tác phẩm bạn đọc-hiện thực khách quan. Tiếp
nhận văn học là quá trình ngời đọc góp phần hoàn tất quá trình sáng tác của
nhà văn. Ngời đọc là một yếu tố bên trong của sáng tác văn học.
Tác phẩm văn học là kết quả của sự phản ánh thế giới khách quan và
biểu hiện nội tâm chủ quan của nghệ sĩ. Muốn lí giải tác phẩm thì ngời đọc
phải tiếp cận bằng tất cả con ngời, năng lực và tinh thần của mình để thể
nghiệm, nếm trải hoặc đồng cảm. Đó là một quá trình tái tạo lại, sáng tạo mới
hình tợng nghệ thuật dựa theo đặc điểm cá nhân và cảm xúc của từng ngời.
Về điều này, Lu Hiệp cho rằng: Ngời làm văn tình cảm rụng động mà



×