Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Thu hút và sử dụng vốn ODA ở Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298 KB, 27 trang )

Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Lời Mở đầu
Đất nớc ta đang ở trong một thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá
- hiện đại hoá. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là qui luật chung của mọi quốc gia
muốn phát triển trong điều kiện hiện nay, đặc biệt với Việt Nam, đây là con đờng
thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc xung quanh. Một trong những
yếu tố quyết định thành công cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá chính là
vốn.Vốn đầu t từ nớc ngoài có vị trí rất quan trọng, nhất là khi nguồn tích luỹ trong
nớc còn thấp.
Trong những năm qua, kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng mở cửa,
mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nớc trên thế giới, chính sách kinh tế đối ngoại
của Việt Nam nói chung và chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài nói riêng đã
góp phần đáng kể trong việc đạt đợc những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội. Nền
kinh tế đã thu đợc những kết quả đáng khả quan nh tốc độ tăng trởng nhanh, lạm
phát ở mức có thể kiểm soát đợc, tuy nhiên để duy trì tốc độ tăng trởng nh vậy thì
nhu cầu về vốn đầu t là rất lớn. Bởi vậy, nguồn vốn đầu t nớc ngoài nói chung và
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói riêng là rất quan trọng. Thực tế
đã chứng minh rằng, ODA có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh
tế xã hội.
Chính vì vậy, để có thể thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cần
phải có những biện pháp cụ thể và toàn diện. Nhận thức đợc tầm quan trọng của
việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA - một nguồn vốn quý góp phần thúc đẩy
tăng trởng kinh tế, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam, đặc biệt là cơ
sở hạ tầng của ngành giao thông vận tải ; dới sự hớng dẫn tận tình của thầy GS.TS
Đỗ Đức Bình em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: Thu hút và sử dụng vốn ODA ở
Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng làm luận văn tốt nghiệp. Trong khuôn
khổ bản luận văn, em chỉ đề cập đến tình hình thu hút và sử dụng ODA ở Ban
Quản lý các dự án cầu, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng c ờng


thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả cho Ban Quản lý.
Kết cấu của luận văn đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I. Một số vấn đề lý luận về thu hút và sử dụng vốn ODA
Chơng II. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA ở Ban Quản lý các
dự án cầu Hải Phòng
Chơng III. Định hớng, giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng hiệu quả
ở Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng.
1


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Do vốn kiến thức còn hạn chế, nên luận văn của em không tránh khỏi thiếu
sót. Vì vậy em rất mong nhận đợc những ý kiến đánh giá của các thầy cô để bài
viết của em đạt kết quả tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Chơng I
Một số vấn đề lý luận về thu hút
và sử dụng nguồn vốn ODA
I. Khái niệm , phân loại vốn ODA


1. Khái niệm
Căn cứ Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ về
việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
ODA, khái niệm về ODA đợc hiểu nh sau:
Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA Official Development
Assistance) đợc hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nớc hoặc Chính
phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ n ớc
ngoài, các tổ chức tài trợ song phơng và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính
phủ.
Vốn ODA đợc u tiên sử dụng cho những chơng trình dự án thuộc các lĩnh
vực:
- Phát triển nông nghiệp và nông thôn kết hợp xoá đói giảm nghèo.
- Giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
- Năng lợng.
- Cơ sở hạ tầng xã hội ( các công trình phúc lợi, công cộng, y tế, giáo dục
đào tạo, cấp thoát nớc,bảo vệ môi trờng).
- Một số lĩnh vực khác theo quyết định của Chính phủ.
2. Phân loại
2.1.Theo tính chất
- Viện trợ không hoàn lại : các khoản cho không, không phải trả lại
- Viện trợ có hoàn lại: các khoản cho vay với điều kiện u đãi.
- Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại đợc thực
hiện theo hình thức vay tín dụng (có thể u đãi hoặc thơng mại).
2.2.Theo mục đích
- Hỗ trợ cơ bản: là nguồn lực đợc đầu t để xây dựng cơ sỏ hạ tầng
kinh tế, xã hội và môi trờng, thờng là những khoản cho vay u đãi.
- Hỗ trợ kỹ thuật: là nguồn lực dành cho công nghệ, chuyên gia tri
thức, phát triển nguồn nhân lực...; chủ yếu là viện trợ không hoàn lại.
2.3.Theo điều kiện

3


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

- ODA không ràng buộc: không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay
mục đích sử dụng
- ODA có ràng buộc: bởi nguồn sử dụng (việc mua sắm hàng hoá
trang thiết bị giới hạn..), bởi mục đích sử dụng (chỉ đợc sử dụng cho một số lĩnh
vực hoặc dự án cụ thể)
- ODA ràng buộc một phần: một phần chi ở nớc viện trợ, phần còn lại
chi ở bất cứ nơi nào.
II. Các đối tác cung cấp vốn ODA

1. Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc
Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc nh : Quỹ Nhi đồng Liên Hợp
Quốc (UNICEF ), Tổ chức Nông Lơng Thế giới (FAO), Quỹ dân số Liên Hợp
Quốc (UNFPA), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Phát triển Công nghiệp
của Liên Hợp Quốc (UNIDO)...
Liên Hợp Quốc cấp vốn cho các tổ chức này hoạt động. Ngoài ra, các tổ
chức này cũng vận động các nớc công nghiệp phát triển tài trợ thêm vốn cho các
chơng trình hoạt động cụ thể của mình. Mức giải ngân của Khối Liên Hiệp Quốc
đã tăng dần từ năm 2003- 2005 (bảng 1- Phụ lục 1). Hầu hết viện trợ của các tổ
chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc đều đợc thực hiện dới hình thức viện trợ
không hoàn lại, u đãi cho các nớc đang phát triển.Viện trợ này thờng tập trung cho
các nhu cầu có tính chất xã hội (văn hoá, giáo dục, sức khoẻ, dân số, xoá đói giảm
nghèo,...)
2. Các tổ chức tài chính quốc tế

Là các cơ quan hợp tác phát triển thông qua phơng thức tài trợ tín dụng u
đãi. Các tổ chức tài chính quốc tế chính thức có quan hệ tài trợ cho Việt Nam nh
Nhóm Năm Ngân hàng bao gồm:
- Hai tổ chức tài chính quốc tế là Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng
Phát triển Châu á (ADB)
- Ba ngân hàng phát triển của Nhật Bản (JBIC), Đức (KFW) và Pháp
(AFD).
Nhóm này đợc thành lập năm 1999 với sự góp mặt của WB, ADB và JBIC.
Chỉ đến năm 2003 hai ngân hàng còn lại mới ra nhập vào nhóm. Nếu tính trên tổng
mức giải ngân, hiện tại Nhóm Năm Ngân hàng đóng góp gần 70% tổng vốn viện
trợ vào Việt Nam. Việc giải ngân vốn ODA của Nhóm Năm Ngân hàng giai đoạn
4


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

2001-2005 (bảng 2 - Phụ lục 1) tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế là chính
(theo Cơ sở Dữ liệu về viện trợ phát triển Việt Nam tháng 5/2007).
3. Liên minh Châu Âu (EU)
Là tổ chức có tính chất kinh tế-xã hội gồm 18 quốc gia thành viên hoạt
động tại Việt Nam trong đó có 12 quốc gia đóng vai trò là đối tác phát triển.
Hoạt động hợp tác phát triển của các nhà tài trợ Châu Âu rất đa dạng về quy mô
chơng trình.
Tổng mức giải ngân của EU nhìn chung đều có xu hớng tăng trong giai đoạn
2001-2005, ngoại trừ năm 2004 (bảng 3 - Phụ lục 1). Xét về tổng thể, mức giải
ngân cả nhóm đạt khoảng 24% tổng mức viện trợ ODA ở Việt Nam trong 5 năm
2001-2005.
4. Các nhà tài trợ đồng chính kiến

Nhóm Các nhà tài trợ đồng chính kiến tại Việt Nam đã phát triển từ một nhóm có 6
nớc thành viên vào năm 2002 trở thành một nhóm đông đảo với sự góp mặt của 13
thành viên bao gồm: úc, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Ai-len, Niu-di-lân, Hà
Lan, Na uy, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Anh..
Là một trong những nhóm dẫn đầu về hài hoà hoá thủ tục, Nhóm này đã tích cực áp
dụng mô hình hỗ trợ ngân sách đặc biệt thông qua việc tham gia đồng tài trợ Tín dụng hỗ trợ
giảm nghèo. Nhóm cung cấp phần lớn nguồn vốn ODA của mình dới hình thức viện trợ
không hoàn lại. Nguồn vốn từ các nớc thuộc Nhóm đã tăng đáng kể trong giai đoạn 5 năm
2001-2005, đặc biệt trong thời gian 2001-2002 và 2004-2005 (bảng 4 - Phụ lục 1).
5. Các nhà tài trợ khác
Nhóm này bao gồm những nhà tài trợ không thuộc bốn nhóm trên bao gồm:
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Thái Lan. Nhật Bản với mức
giải ngân đạt 2,5 tỷ USD chiếm trên 30% tổng mức giải ngân ODA giai đoạn
2001-2005 rõ tàng là nhà tài trợ lớn nhất ở Việt Nam (bảng 5 - Phụ lục 1).
III. các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến thu hút và sử dụng
vốn ODA

1. Xu hớng cạnh tranh ngày càng tăng trong quá trình thu hút ODA
Các nớc đang phát triển có nhu cầu tiếp nhận nguồn vốn ODA để xây dựng
kinh tế, phát triển xã hội là rất lớn, vì vậy sự cạnh tranh giữa các nớc ngày càng trở
nên gay gắt. Các vấn đề mà các nớc cung cấp ODA quan tâm đến đã tạo nên sự
canh tranh giữa các nớc tiếp nhận là năng lực kinh tế của quốc gia đó, các triển
vọng phát triển, và còn chịu nhiều tác động của các yếu tố khác. Mặt khác, chính
sách đối ngoại, an ninh và lợi ích chiến lợc cũng là nhân tố tạo nên xu hớng phân
5


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp


bổ ODA trên thế giới theo vùng. Ngoài ra còn có thêm lý do đó là sự chuẩn bị đáp
ứng nhu cầu riêng biệt về thủ tục, quy chế, chiến lợc viện trợ... khác nhau của các
nhà tài trợ cũng tạo nên sự chênh lệch trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn
vốn ODA. Chính sự cạnh tranh gay gắt đã tạo nên sự tăng giảm trong tiếp nhận
viện trợ của các nớc đang phát triển.
2. Mối quan hệ đối tác với các nhà tài trợ
Từ năm 1993, thực hiện đờng lối đối ngoại đa dạng hoá và đa phơng hoá,
Việt Nam đã nối lại quan hệ với nhiều tổ chức trong cộng đồng tài trợ quốc tế. Kể
từ thời điểm này, các hoạt động viện trợ đã tăng lên nhanh chóng dới nhiều hình
thức, đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.Trong thời
gian 1993 -2003, tổng lợng ODA mà cộng đồng quốc tế tài trợ cho Việt Nam mỗi
năm đều có xu hớng tăng lên (biểu đồ 1 - phụ lục 2). Nhằm đảm bảo việc sử dụng
hiệu quả nguồn vốn ODA, Chính phủ Việt Nam luôn nhấn mạnh tầm quan trọng
của việc xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với các nhà tài trợ, tạo mọi điều kiện
để hội nhập ở mức sâu và cao hơn với kinh tế khu vực và thế giới, tận dụng các cơ
hội thuận lợi của hội nhập quốc tế cho phát triển đất nớc, khai thác có hiệu quả
quan hệ kinh tế đối ngoại. Điều này đã giải thích cho việc hình thành nhiều kết cấu
theo mô hình quan hệ đối tác ở cả cấp độ ngành, quốc gia và quốc tế để thúc đẩy
hoạt động điều phối nguồn vốn viện trợ và quan hệ hợp tác với các nhà tài trợ.
Hiện nay, chúng ta đã có những bớc tiến triển mạnh mẽ trong quan hệ đối
tác với 25 nhà tài trợ song phơng, 19 đối tác đa phơng và gần 400 tổ chức phi
chính phủ hoạt động và tài trợ hàng năm cho Việt Nam trên hầu hết mọi lĩnh vức
của đời sống kinh xã hội đất nớc.
3. Quy trình giải ngân nguồn vốn ODA
Trong thời gian qua, vấn đề mức giải ngân ODA thấp (thể hiện chất l ợng
thu hút và sử dụng ODA kém) luôn là chủ đề thảo luận với nhiều nhà tài trợ
song phơng
và đa phơng nhằm tìm ra những nguyên nhân và vạch ra các giải pháp để khắc
phục.

Chậm trễ trong quá trình giải ngân sẽ gây lãng phí nguồn vốn ODA và làm giảm
lòng tin của các nhà tài trợ. Nguyên nhân của tình trạng chậm giải ngân là do quy
trình và thủ tục trong nớc cũng nh nhà tài trợ phức tạp, có sự khác biệt.
Bên cạnh đó còn có các yếu tố khác ảnh hởng tới quá trình giải ngân là:
+ Việc thẩm định, phê duyệt dự án còn kéo dài
+ Quá trình giải phóng mặt bằng chậm
6


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

+ Năng lực quản lý dự án của các Ban quản lý còn hạn chế, bất cập
Để triển khai thực hiện dự án theo cơ chế quản lý ODA đòi hỏi phải có sự
đồng bộ trong tất cả các khâu của qui trình từ khâu vận động ODA đến khâu thực
thi dự án.
4. Vốn đối ứng
Nguồn viện trợ ODA chỉ có hạn, không đáp ứng đợc hết các yêu cầu. Hơn
nữa khi thực hiện dự án nếu sử dụng ODA thì Nhà nớc phải có từ 20-30% vốn ngân
sách Nhà nớc, vốn địa phơng hầu nh không có, nên việc giải quyết nguồn vốn đối
ứng trong nớc cũng rất khó khăn cho chủ dự án vì không có nguồn.
Hiện tợng các dự án đi vào giai đoạn sử dụng nhiều vốn đối ứng nhng cha đợc bố trí đầy đủ nên phải vay vốn đối ứng của kế hoạch năm sau làm cho dự án
luôn ở trong tình trạng thiếu vốn đối ứng, (Ví dụ: Quốc lộ 18, Các dự án khôi phục
quốc lộ 1) và luôn yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính bố trí kế hoạch vốn
đối ứng năm sau cao hơn để trang trải khoản đối ứng đã sử dụng. Một số dự án có
khối lợng phát sinh so với thiết kế ban đầu, bên tài trợ từ chối không thanh toán
phần phát sinh (Ví dụ: Dự án các cầu trên Quốc lộ 1) dẫn đến việc phải sử dụng
nguồn vốn trong nớc để thanh toán. Việc xây dựng dự toán ban đầu không tính đến
hết các hạng mục phải thanh toán bằng vốn đối ứng nh thuế nhập khẩu, phí vận

chuyển cũng làm cho vấn đề vốn đối ứng thêm trầm trọng.

7


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Chơng II
thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở
Ban quản lý các dự án cầu hải phòng
I. Tình hình thực hiện các dự án ODA ở Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố công nghiệp có cảng biển lớn nhất miền Bắc, với
dân số gần 1,7 triệu ngời; diện tích trên 1.500 km với lịch sử phát triển trên
110 năm.
Hải Phòng có mối giao lu kinh tế chặt chẽ với các tỉnh đồng bằng sông
Hồng và vùng duyên hải phía Bắc, giao lu với các trọng điểm kinh tế trong nớc,
trong khu vực và quốc tế thông qua hệ thống đờng biển, đờng bộ, đờng sắt, đờng
sông và đờng hàng không. Hiện nay Hải Phòng đợc Chính phủ xác định là một cực
phát triển kinh tế xã hội quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh. Điều kiện hạ tầng kinh tế xã hội của thành phố ngày càng đợc cải thiện.
Đợc sự quan tâm của Chính phủ và các nhà tài trợ, nhiều dự án ODA quan
trọng đã đợc thực hiện trên địa bàn thành phố từ những năm 1993 tới nay và phát
triển mạnh nhất trong những năm 1998 - 2006. Phần lớn các dự án ODA đợc xúc
tiến và triển khai thông qua các Bộ, Ngành Trung ơng. Từ năm 1996 tới nay, số dự
án ODA do địa phơng trực tiếp quản lý đã tăng nhanh so với trớc. Chỉ tính trong
giai đoạn 1993 - 2000, tổng số vốn ODA của thành phố là 1.762 tỷ VNĐ, trong đó:
các dự án do thành phố quản lý là 768 tỷ VNĐ (chiếm 43,5%) và các dự án do Bộ,

ngành Trung ơng quản lý là 994 tỷ VNĐ (chiếm 56,5%).
Mục tiêu của các dự án ODA tập trung chủ yếu cho đầu t phát triển hạ tầng
cơ sở (cầu, đờng giao thông, cảng biển - chiếm khoảng 60%), các dự án đầu t phát
triển hạ tầng đô thị (điện lới, cấp nớc, thoát nớc, vệ sinh - chiếm 24%) và 16% là
đầu t vào hỗ trợ kỹ thuật, hoạt động nhân đạo, xã hội. Các dự án sử dụng vốn vay
nớc ngoài nh: Quốc lộ 5, quốc lộ 10, cải tạo nâng cấp cảng Hải Phòng, dự án cầu
Bính sử dụng nguồn vốn vay của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC); Dự
án cấp nớc, thoát nớc vệ sinh môi trờng vay vốn Ngân hàng thế giới (WB); các dự
án hỗ trợ kỹ thuật, xoá đói giảm nghèo khác đã và đang góp phần quan trọng từng
bớc đa Hải Phòng phát triển tơng xứng với vị thế của một trong bốn thành phố trực
thuộc Trung ơng.

8


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

II. Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA ở
Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng.

1. Giới thiệu chung về Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng
Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng tiền thân là Ban Quản lý dự án cầu
Bính đợc thành lập theo Quyết định số 3215/QĐ-UB ngày 19/11/2001 trên cơ sở
tách và chuyển "Ban Quản lý dự án xây dựng cầu Bính" thuộc Công ty Công trình
giao thông Hải Phòng về trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hải phòng.
1.1.Chức năng nhiệm vụ
Ban Quản lý các dự án cầu có chức năng nhiệm vụ: đại diện Chủ đầu t là Uỷ
ban nhân dân thành phố Hải Phòng quản lý các dự án kể từ giai đoạn chuẩn bị,

thực hiện dự án đến khi bàn giao đa công trình vào khai thác sử dụng sau đó tiếp
nhận quản lý, bảo trì công trình.
Ngoài nhiệm vụ chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất để khai thác và bảo trì
cầu Bính sau khi xây dựng xong, nhiệm vụ hiện nay của Ban Quản lý là triển khai
quản lý thực hiện các dự án đầu t các công trình cầu khác nh:
- Dự án cầu Rào 2
- Dự án cầu Đình Vũ - Cát Hải:
Phòng
- Dự án cầu Niệm 2
Tổ chức-Hành chính
- Dự án cầu Cát Hải - Cát Bà
- Dự án cầu Khuể

Phòng
Kế hoạch-Kỹ thuật

1.2.Cơ cấu tổ chức
PhóTổng
Giám đốc

Sơ đồ tổ chức
Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng
Phòng
Phát triển dự án

Tổng
Giám đốc
Phòng
Tài chính kế toán
PhóTổng

Giám đốc

Phòng quản lý
bảo trì cầu Bính

9

Trạm thu phí
cầu Bính


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA ở Ban quản lý các dự án cầu
Hải Phòng
2.1.Tình hình thu hút vốn ODA
Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng có nhiệm vụ quản lý thực hiện các dự
án cầu khác nhau từ các nguồn vốn đầu t khác nhau( vốn ODA, vốn ngân sách Nhà
Nớc, vốn ngân sách địa phơng). Sau đây là hai dự án đợc thực hiện với nguồn vốn
ODA:
2.1.1.Dự án cầu Bính
Cầu Bính đợc thiết kế theo kiểu cầu dây văng đối xứng cho 6 làn xe cơ giới,
trớc mắt dùng cho 4 làn xe cơ giới và đợc xây dựng cách bến phà Bính (Hải
Phòng) 1,3 km về phía thợng lu. Đó là một chiếc cầu bắc qua sông Cấm nhằm
phát triển thành phố về phía Bắc và góp phần cải thiện mạng lới giao thông trong
khu vực tam giác tăng trởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
- Nguồn vốn đầu t bao gồm vốn vay ODA từ nguồn tín dụng đặc biệt đồng
Yên Nhật Bản của Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JBIC) và nguồn vốn đối

ứng trong nớc do Ngân sách nhà nớc cấp:
Vốn vay JBIC :

802 000 triệu VND chiếm tỷ lệ 85%

Vốn trong nớc :

141.500 triệu VNĐ

-

15%

- Điều kiện khoản vay nh sau:
Tổng số khoản vay:

8,02 tỷ Yên

Thời hạn:

40 năm, trong đó 10 năm ân hạn
10


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Lãi suất:
vấn).

Luận văn tốt nghiệp


Lãi bằng 1%/năm (cho xây lắp) và 0,75%/năm (cho t

Mua sắm hàng hoá và dịch vụ có xuất xứ từ Nhật Bản ít nhất phải
bằng 50% tổng số tiền vay.
Tiến độ huy động vốn của dự án đợc thể hiện ở bảng sau:

11


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Bảng tiến độ huy động vốn
Năm

Tổng số

Vốn vay JBIC

1999
2000
2001
2002
2003
2004
Cộng

15.700

45.800
199.800
268.300
316.800
97.100
943.500

0
12.900
178.600
240.000
283.900
86.600
802.000

Đơn vị: Triệu VNĐ
Vốn đối ứng
15.700
32.900
21.200
28.300
32.900
10.500
141.500

- Thời gian thực hiện dự án: 1998-2005
2.1.2.Dự án cầu Rào 2:
Cầu Rào 2 là chiếc cầu đợc xây dựng bắc qua sông Lạch Tray nhằm phát triển
kinh tế, xã hội và góp phần cải thiện mạng lới giao thông đô thị phía Nam của
thành phố Hải Phòng.

- Nguồn vốn
Triệu đồng
286.055
245.684
40.371

Tổng mức đầu t Dự án:
- Vốn vay ODA Phần Lan:
- Vốn đối ứng:

12

Tơng đơng
18.538.885 USD
15.922.488 USD
2.616.397 USD


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Trong đó:
Hạng mục
Xây lắp
Chi khác
Dự phòng

Giá trị
Triệu đồng

tơng đơng
USD
194.678
12.616.850
66.666
4.320.544
24.711
1.601.491
286.055
18.538.885

Cơ cấu vốn (triệu đồng)
Vốn vay
Vốn
Phần Lan
trong nớc
184.178
10.500
40.465
26.201
21.041
3.670
245.684
40.371

- Điều kiện khoản vay:
Lãi suất:
0%/năm.
Thời gian trả nợ:
10 năm không kể thời gian xây dựng.

Bắt đầu trả vốn vay: sau 2 năm kể từ khi đa công trình vào sử dụng
Hàng hoá xuất xứ từ Phần Lan: trên 50% giá trị hợp đồng
- Thời gian thực hiện dự án : 2006 - 2010
2.2.Tình hình sử dụng (giải ngân) vốn ODA
2.2.1.Dự án cầu Bính
Hạng
mục

Giá trị
hợp
đồng

Xây dựng
cầu

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Thực
hiện

Rút vốn

Thực
hiện

Rút vốn


Thực
hiện

Rút vốn

6.624

2.407,9

1.406,5

4.654,7

3.611,9

6.598

5.141,5

T vấn

780

552,3

492,7

654,6


629,3

741,6

704,9

Kiểm toán

5,67

0

0

0

0

0

5,67

Đơn vị tính: triệu Yên
Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA năm 2003 còn chậm chỉ trên 23% sau
đó đã tăng dần sau 2 năm lên 60% và 78%.Về cơ bản công tác giải ngân đã đáp
ứng đợc cho công tác thi công. Tuy nhiên công tác chuẩn bị Hồ sơ thanh toán của
Nhà thầu xây dựng cầu còn chậm.
Khối lợng thực hiện xây dựng cầu đến hết năm 2003 đạt trên 40% do tiến độ
thi công móng mố trụ đã chậm so với kế hoạch khoảng 4 tháng vì còn phụ thuộc
13



Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

vào nhiều yếu tố nh yêu cầu kỹ thuật phức tạp, thời tiết ,đặc biệt là phải đảm bảo
an toàn giao thông cho các phơng tiện tàu thuyền trên sông. Trong thời gian này,
Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng kết hợp với T vấn và Nhà thầu đã tích cực
tìm mọi biện pháp khắc phục khó khăn rút ngắn thời gian thi công do vậy kết quả
khối lợng thực hiện xây dựng cầu đến năm 2004 đã tăng lên 77%. Đến năm 2005
thì dự án đảm bảo tiến độ tổng thể, đảm bảo mục tiêu thông xe ngày 13/05/2005
nhân dịp kỷ niệm 50 năm giải phóng Hải Phòng, đảm bảo an toàn, an ninh trong
quá trình thi công, đảm bảo chất lợng công trình.
2.2.2.Dự án cầu Rào 2
Đơn vị tính: EUR

Hạng mục
Dich vụ T vấn

KH giải
Giá trị
ngân
Hợp đồng ODA năm
2006

Thực hiện từ đầu
DA đến tháng
11/2006
So với

Giá trị


1.572.019

410.663

379.073

-Thiết kế
- Giám sát thi
công

631.789

410.663

379.073

- Dự phòng

142.911

24%

Rút vốn từ đầu
DA đến tháng
11/2006
So với
Giá trị


379.073

24%

379.073

797.319

Tỷ lệ giải ngân của dự án năm 2006 thấp, chiếm 24% so với hợp đồng do dự
án mới đi vào thực hiện và gặp khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng. Bên cạnh
việc cha có chính sách đồng bộ, nhận thức của ngời dân về giải phóng mặt bằng
cha tốt. Thêm vào đó, một vấn đề bức xúc là thiếu vốn đối ứng để đền bù cho dân
nên công tác giải phóng mặt bằng gặp càng có nhiều khó khăn.
3. Đánh giá chung
3.1.Những kết quả đạt đợc
Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng đã giúp cho Uỷ ban nhân dân thành
phố triển khai thực hiện tốt dự án cầu Bính bằng nguồn vốn ODA, đồng thời làm
tốt công tác quản lý bảo trì cầu Bính, thực hiện công tác thu phí qua cầu Bính
theo đúng quy định để nộp ngân sách nhà nớc. Đánh giá về tiến độ giải ngân, dự
án cầu Bính có thời gian xử lý thủ tục giải ngân nhanh, các hạng mục của dự án
đều thực hiện đúng theo các quy định về quản lý đầu t và xây dựng, quy định đấu
thầu của Việt Nam cũng nh các quy định của nhà tài trợ. Tình hình thực hiện các
hạng mục sử dụng vốn ODA của dự án cầu Bính đã đảm bảo tiến độ tổng thể,
14


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp


đảm bảo mục tiêu thông xe ngày 13/05/2005 nhân dịp kỷ niệm 50 năm giải
phóng Hải Phòng.
Ban Quản lý đã tạo đợc mối quan hệ tốt với các Bộ ngành trung ơng trong
quá trình giải quyết các thủ tục phê duyệt của dự án, thủ tục về cấp vốn và chuẩn
bị các dự án mới; có mối quan hệ chặt chẽ với một số các cơ quan tài trợ vốn ODA
của Nhật bản, Phần Lan.Trên cơ sở mối quan hệ tốt với Tổng cục đờng bộ Phần
Lan và đợc sự giúp đỡ của Bộ KHĐT, Bộ GTVT, dự án cầu Rào 2 đã nhận đợc
nguồn vốn ODA của Chính phủ Phần Lan.
Ngoài ra, Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng đã tích cực chuẩn bị nhiều
dự án khác theo quy hoạch của thành phố, đặc biệt dự án cầu Cát Hải - Cát Bà đã
đăng ký với Bộ Kế hoạch và Đầu t để xin nguồn vốn ODA của Chính phủ Nhật
Bản. Các dự án khác đã và đang lập Báo cáo nghiên cứu khả thi.
Trong quá trình triển khai thực hiện các dự án, cán bộ nhân viên của Ban đã
không ngừng học tập, đúc rút kinh nghiệm để trởng thành nhanh chóng.
3.2.Những hạn chế, tồn tại
Nhu cầu về vốn đầu t cho các công trình cầu là rất lớn nhng ngân sách nhà
nớc lại hạn chế. Hơn nữa hiệu quả kinh tế của công trình xây dựng cầu đờng chủ
yếu là hiệu quả kinh tế xã hội, thời gian hoàn vốn kéo dài từ 25 đến 30 năm. Vì
vậy, việc tìm ra nguồn vốn đầu t là một vấn đề càng khó. Dự án cầu Bính đã trải
qua nhiều giai đoạn gặp trở ngại về nguồn vốn, giải quyết các thủ tục trình duyệt
phức tạp. Xúc tiến tìm nguồn vốn cho dự án, giải trình xin cơ chế cấp vốn ngân
sách từ nguồn vay nớc ngoài của Chính phủ đã giải quyết đợc khó khăn về nguồn
vốn đối ứng mà thành phố phải cân đối (5 triệu USD). Từ việc sử dụng vốn của 3
nớc (Phần Lan - Hà Lan - Anh) trớc đó khó về nhiều mặt, sau sử dụng nguồn vốn
đăc biệt của Ngân Hàng Hợp tác phát triển Nhật Bản (JBIC). Do phải thay đổi
nguồn vốn đầu t (Phần Lan - Hà Lan - Anh) sang Nhật Bản nên phải làm lại các
thủ tục, dự án kéo dài thêm 3 năm nên thiếu chi phí cho Ban Quản lý các dự án cầu
Hải Phòng, UBND thành phố đã cho phép giải quyết bổ sung từ nguồn dự phòng
của dự án cầu Bính.

Việc chậm trễ trong việc di dân tái định c và giải phóng mặt bằng của dự án
cầu Rào 2 đã ảnh hởng lớn đến công tác giải ngân. UBND thành phố Hải Phòng đã
có Công văn giao UBND huyện Kiến Thụy tổ chức cỡng chế theo quy định pháp
luật đối với 14 hộ dân phía bờ Đồ Sơn không chấp hành và bàn giao mặt bằng cho
Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng. Cho đến nay, mặt bằng vẫn cha đợc bàn
giao cho Ban Quản lý.
15


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Thủ tục trình duyệt phải trải qua nhiều bớc nên tốn rất nhiều thời gian khiến
dự án cầu Rào 2 kéo dài tiến độ dự án hơn nữa làm tăng chi phí t vấn và chi phí
quản lý dự án đồng thời làm công trình chậm phát huy hiệu quả kinh tế.
Theo bản tin ODA số 29 ngày 30/5/2007 việc khảo sát hiện trạng các Ban
Quản lý dự án cho thấy cơ sở pháp quy về cơ cấu tổ chức còn thiếu tính chặt chẽ và
thống nhất. Do đó chức năng nhiệm vụ của một số bộ phận cha cụ thể, còn phụ thuộc
lẫn nhau dẫn đến sự hoạt động cha thực sự đồng bộ, cha phát huy cao độ tính chủ
động sáng tạo của cán bộ nhân viên, dẫn đến hiệu quả công tác cha cao. Năng lực và
trình độ của Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng còn hạn chế, số lợng cán bộ giỏi
cần phải bổ sung thêm để có khả năng triển khai đồng thời nhiều dự án.
3.3. Nguyên nhân chủ yếu
3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Khuôn khổ pháp lý về quản lý và sử dụng vốn ODA còn nhiều bất cập, các
văn bản thiếu đồng bộ. Quy trình và thủ tục thu hút và sử dụng cha rõ ràng và hài
hoà với nhà tài trợ làm cho tốc độ thực hiện dự án cũng nh giải ngân chậm. Đặc
biệt gần đây có sự khác biệt giữa Nghị định 16/CP về đầu t xây dựng công trình với
các Nghị định khác nh Nghị dịnh 52/CP, Nghị định 07/CP về đằu t và xây

dựng...Việc tồn tại hệ thống trình duyệt song hành ở tất cả các khâu trong chu trình
dự án do thiếu sự hài hoà về quy trình thủ tục giữa Việt Nam và nhà tài trợ cũng là
nguyên nhân gây cản trở tiến độ của dự án và làm tăng chi phí giao dịch. Thêm vào
đó, vụ việc tiêu cực xảy ra tại Ban Quản lý dự án 18 (PMU 18) thuộc Bộ Giao
thông Vận tải đã có ảnh hởng không nhỏ đến việc giải ngân các chơng trình, dự án
ODA trong năm 2006.
Ngoài ra, việc bố trí nguồn vốn đối ứng cho các dự án còn chậm, cha kịp
thời và cha thực tế. Thủ tục xem xét, trình duyệt dự án phức tạp rờm rà, nhất là ở
khâu đấu thầu và xét duyệt kết quả đấu thầu. Nhà nớc cha có quy định chi tiết về
chính sách tái đinh c, cha giải quyết đợc thống nhất nên làm ảnh hởng tới cuộc
sống của ngời bị thu hồi đất, do đó việc giải phóng mặt bằng càng khó khăn.
Bên cạnh đó, thành phố Hải Phòng cha có quy chế theo dõi quản lý ODA
trên địa bàn, cha có quy định cụ thể về chế độ báo cáo định kỳ về việc thực hiện dự
án ODA trên địa bàn và có biện pháp chế tài kèm theo. Đặc biệt ngành Thống kê
địa phơng cha đợc chính thức giao nhiệm vụ theo dõi các dự án ODA.
3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Qua đánh giá của Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) các Ban
Quản lý dự án đợc đánh giá là thiếu kinh nghiệm quản lý các dự án ODA. Hạn chế
16


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

về ngoại ngữ phải thờng xuyên sử dụng trong công việc cũng là một tồn tại cần
khắc phục đối với các Ban Quản lý sử dụng vốn ODA.
Về năng lực của Ban Quản lý dự án cầu Hải Phòng: năng lực cán bộ tham
gia quản lý và thực hiện dự án ODA còn yếu về nghiệp vụ chuyên môn và kỹ năng
hợp tác quốc tế và ngoại ngữ. Hiện nay Ban có số lợng nhân viên tơng đối đông

nhng lại thiếu những chuyên gia và cán bộ quản lý giỏi. Nguyên nhân là lơng và
phụ cấp cho đội ngũ cán bộ nhân viên còn thấp, khó có thể thu hút đợc những ngời
có năng lực trong bối cảnh cạnh tranh từ các công ty có chế độ tiền lơng cao nh
các công ty liên doanh nớc ngoài.

17


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Chơng III
Định hớng , giải pháp tăng cờng thu hút và
sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA ở Ban quản lý
các dự án cầu Hải phòng
I. Phơng hớng mục tiêu sử dụng vốn ODA trong lĩnh vực
giao thông vận tải Đờng bộ

1. Mục tiêu phát triển:
Giao thông vận tải đờng bộ là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội cần u tiên đầu t phát triển đi trớc một bớc với tốc độ nhanh, bền
vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng,
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững trong thời kỳ 5 năm
2006-2010, Chính phủ tiếp tục chủ trơng huy động mọi nguồn vốn, trong đó nguồn
vốn trong nớc có tính chất quyết định, nguồn vốn ODA tiếp tục đóng góp vị trí
quan trọng. Ngày 29/12/2006, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định
290/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án Định hớng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ
phát triển chính thức thời kỳ 2006- 2010. Đề án có mục tiêu đề ra chiến lợc và

các biện pháp thu hút, phân bổ, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực quan
trọng này, góp phần thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2006 - 2010.
Để đạt đợc mục tiêu trên, Việt Nam chủ trơng tiếp tục đẩy mạnh cả bề rộng
lẫn chiều sâu quan hệ đối tác với các nhà tài trợ.Việc sử dụng ODA đặt trọng tâm
vào tính hợp lý và hiệu quả của viện trợ. Vốn ODA vẫn đợc coi là nguồn huy động
chính cho các dự án giao thông lớn trong giai đoạn từ nay đến 2010. Theo Bộ Kế
hoạch và Đầu t, nhu cầu đầu t các dự án lên tới 72.806 triệu USD, trong đó dự kiến
vốn ODA khoảng 62.736 triệu USD.
2. Chiến lợc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực giao
thông vận tải đờng bộ
Phát triển hệ thống đờng cao tốc Bắc Nam, các đờng trục chính của các
vùng kinh tế. Từ nay đến năm 2010 sẽ hình thành mạng đờng bộ cao tốc với 12
tuyến đờng, dài 938 km, bao gồm: đờng Hà Nội - Thăng Long, thành phố Hồ Chí
Minh - Vũng Tàu,...
Phát triển các tuyến hành lang giao thông ( hành lang Hà Nội - Hải Phòng,
Quảng Ninh - Hải Phòng..), tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia,
vành đai kinh tế Việt - Trung.
18


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng một số cầu đờng bộ lớn ở cả ba miền Bắc, Trung và Nam. Tiếp tục
xây dựng phát triển đi đôi với nâng cấp, duy tu bảo dỡng hệ thống đờng quốc lộ và
các cầu có tính chất huyết mạch.
II. Các giải pháp đẩy mạnh thu hút và sử dụng vốn ODA ở
Ban Quản lý các dự án cầu Hải Phòng

1. Xây dựng mối quan hệ với các nhà tài trợ

Xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với các nhà tài trợ trên cơ sở tin cậy
lẫn nhau, hợp tác xây dựng và cùng chia sẻ trách nhiệm trong cung cấp và tiếp
nhận ODA là yếu tố không thể thiếu để quản lý và sử dụng ODA có hiệu quả.
Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo bằng cách cử cán bộ
đi đào tạo, tham quan ở nớc ngoài. Mời chuyên gia nớc ngoài đến giảng dạy, hớng
dẫn, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, tổ chức hội thảo báo cáo chuyên đề. Chủ
động làm việc với các nhà tài trợ để điều phối nhằm có đợc chính sách dài hạn,
ngắn hạn các dự án đợc nhà tài trợ quan tâm
1. Nâng cao trình độ và năng lực của Ban Quản lý
Hiệu quả sử dụng vốn ODA phụ thuộc phần lớn vào năng lực quản lý của
nguồn nhân lực. Hoạt động của Ban Quản lý dự án liên quan tới chuyên môn,
nghiệp vụ của nhiều lĩnh vực nh kinh tế , kỹ thuật , tài chính , mua sắm , đấu
thầu....Do vậy, nguồn nhân lực làm việc trong Ban Quản lý dự án phải đủ năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ để làm cho Ban trở thành chuyên nghiệp hoá. Chính vì vậy,
việc tổ chức công tác đào tạo phát triển nguồn cán bộ quản lý là công việc rất quan
trọng và cấp thiết.
2.1. Có kế hoạch đào tạo bồi dỡng nâng cao năng lực cán bộ
Mỗi cán bộ nhân viên phải tích cực học tập chuyên môn, nghiệp vụ quản lý
đặc biệt là quản lý dự án và ngoại ngữ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Ban
Quản lý dự án cần có kế hoạch tổ chức các hình thức học tập tại chức về chuyên
môn xây dựng, quản lý dự án, pháp luật, ngoại ngữ; hình thức nghiên cứu chuyên
đề của từng cá nhân, tự học qua công việc thực tiễn kết hợp với học lý thuyết tại
các lớp bồi dỡng ngắn hạn, hội thảo về chuyên đề quản lý dự án... Đặc biệt, tập
trung vào kỹ năng xây dựng, đánh giá dự án, quản lý dự án ODA, nâng cao trình
độ ngoại ngữ trong giao tiếp.
Bố trí cán bộ làm việc với các chuyên gia nớc ngoài để tiếp thu kinh nghiệm
quản lý của họ và tổ chức phổ biến kiến thức quản lý dự án cho từng nhân viên của
Ban.

2.2. Đổi mới công tác tuyển chọn sử dụng cán bộ
19


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Tiến hành thi tuyển chọn, bố trí, sàng lọc, thay thế chặt chẽ thờng xuyên.
Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi.Tiêu chuẩn hoá cán bộ thông qua việc xây
dựng tiêu chuẩn tuyển chọn bổ sung cán bộ. Cán bộ phải đảm bảo yêu cầu chủ yếu
về các mặt nh: am hiểu nắm vững luật pháp, có trình độ chuyên môn về lĩnh vực
xây dựng công trình giao thông, trình độ quản lý kinh tế, ngoại ngữ và tin học,
năng lực về tổ chức quản lý, phẩm chất đạo đức và tác phong.
Hoàn thiện quy chế tổ chức hoạt động của Ban Quản lý dự án, xây dựng
chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban trên cơ sở đó đặt ra nhiệm vụ cụ
thể của từng chức danh và nhân viên. Từ đó xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn cho
từng vị trí công tác. Sắp xếp điều chỉnh lại các phòng, ban nghiệp vụ, nhiệm vụ của
từng chức danh cho hợp lý.
3. Nâng cao chất lợng công tác khảo sát và thiết kế

Thiết kế kỹ thuật dự án ODA của Ban đều do t vấn nớc ngoài thực hiện.
Phần lớn các thiết kế do t vấn nớc ngoài làm đều chất lợng, tuy nhiên cũng còn có
chỗ cha phù hợp với điều kiện Việt Nam (yêu cầu kỹ thuật phức tạp, thời tiết).
Việc thay đổi thiết kế theo bất kỳ hớng nào cũng kéo theo nhiều thủ tục tái phê
duyệt phức tạp và tốn nhiều thời gian, gây ảnh hởng đến tiến độ thực hiện dự án.
Nâng cao chất lợng khảo sát thiết kế bằng cách bổ sung kinh phí để làm
kiểm soát thiết kế chi tiết.Trớc khi phê duyệt thiết kế cần phải thuê một cơ quan t
vấn chuyên ngành thẩm định nhằm kiểm tra lại kết quả thiết kế, phát hiện những
sai sót trong tính toán và hồ sơ thiết kế, yêu cầu cơ quan t vấn thiết kế phải tuân

thủ nghiêm ngặt các quy trình khảo sát. Nếu công tác khảo sát tuân thủ theo đúng
quy trình quy phạm thì chắc chắn sẽ không có sai sót lớn trong thiết kế.
4. Chủ động trong công tác giải phóng mặt bằng
Công tác đền bù giải phóng mặt bằng là vấn đề hết sức nhạy cảm, có liên
quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội...vốn đã rất phức tạp và trong
điều kiện các chính sách về đất đai, nhà ở trải qua nhiều giai đoạn cải tạo nh hiện
nay thì tính phức tạp của công tác này càng tăng lên gấp bội.
Cần thực hiện đúng quy định của Nhà nớc về đền bù di chuyển, không tuỳ
tiện áp đặt ý kiến chủ quan của cán bộ thực hiện hoặc riêng từng địa phơng.Tuy
nhiên phải đảm bảo tính công khai dân chủ, phản ánh nguyện vọng chính đáng của
nhân dân đồng thời tổ chức tuyên truyền, giải thích cho nhân dân hiểu đúng chính
sách của Nhà nớc.
Chủ động trong việc xây dựng khu tái định c trớc khi giải toả, tránh trờng
hợp để dân không có chỗ ở khi giải phóng mặt bằng sẽ phát sinh khiếu kiện, chống
đối. Hoàn thành tốt công tác đền bù di chuyển truớc khi khởi công công trình, u
tiên trong việc bố trí vốn cho công tác đền bù di chuyển, tránh tình trạng để dân
20


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

phải chờ đợi kinh phí đền bù khi công trình thì đã khởi công mà vẵn cha giải
phóng đợc mặt bằng.
5. Hoàn thiện công tác quản lý dự án
Trớc đây chúng ta chỉ chú trọng đến việc tìm kiếm, ký kết các hiệp định về
vốn ODA, còn vấn đề quản lý quá trình sử dụng nguồn vốn này nh thế nào lại ít đợc quan tâm hơn. Do đó, chất lợng của công trình bị hạn chế. Để khắc phục tình
trạng này cần phải tăng cờng công tác quản lý dự án.
Một trong những vấn đề quan trọng để khai thác thực hiện có hiệu quả các

dự án đó là tổ chức hệ thống thông tin phục vụ theo dõi và đánh giá về các dự án.
Hoạt động theo dõi, đánh giá dự án phải thờng xuyên định kỳ, cập nhật toàn bộ các
thông tin liên quan đến tình hình thực hiện dự án, phân loại và phân tích thông tin
kịp thời để dự án đợc thực hiện đúng mục tiêu, đúng tiến độ, bảo đảm chất lợng.
Cần xây dựng một hệ thống quản lý thông tin báo cáo thống nhất cho các dự án,
các chỉ tiêu báo cáo cần nghiên cứu để phản ánh đầy đủ hơn toàn bộ tình hình thực
hiện dự án.
Xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết hàng năm thực hiện dự án
trong đó xác định rõ tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lợng để
làm cơ sở theo dõi đánh giá. Kế hoạch tổng thể thực hiện dự án phải đợc Ban Quản
lý dự án chuẩn bị trớc ngày khởi động dự án, kế hoạch chi tiết hàng năm phải đợc
xây dựng trên cơ sở thống nhất với nhà tài trợ .
III. kiến Nghị với Nhà nớc

1. Hài hoà hoá chính sách và thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ
Cần xoá bỏ sự khác biệt về quy trình thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ
để đạt hiệu quả cao hơn trong hợp tác kinh tế. Chính phủ và các nhà tài trợ cần tích
cực hơn trong quá trình hài hoà thủ tục. Trong đó, Chính phủ Việt Nam đóng vai trò
chủ động. Vai trò chủ động không có nghĩa là phải thay đổi các mục tiêu chính sách
của mình để có đợc nguồn vốn nhanh. Hài hoà thủ tục ở đây có nghĩa là Chính phủ
Việt Nam mà cụ thể là Bộ Kế hoạch và đầu t phải chủ động tìm hiểu các yêu cầu,
mục đích của các nhà tài trợ. Từ đó có thể thơng thảo, đàm phán để có đợc tiếng nói
chung. Tuy nhiên đó là một quá trình xây dựng và phát triển lâu dài, đòi hỏi các bên
liên quan nếu có những bất đồng cần phải cùng trao đổi tìm biện pháp khắc phục
theo tinh thần cùng hớng tới mục tiêu chung là chất lợng và hiệu quả.
2. Tiếp tục cải tiến về thủ tục và trình tự giải ngân cho các dự án ODA
Các Bộ, ngành và địa phơng phải sớm triển khai kế hoạch giải ngân cho các
đơn vị sử dụng vốn. Muốn quy trình giải ngân có hiệu quả, chúng ta phải nhanh
chóng cải cách các thủ tục hành chính, gọn nhẹ trong thủ tục bao nhiêu thì sẽ đỡ
lãng phí ngân sách của Nhà nớc. Hiện nay, trình tự và thủ tục thanh toán còn rờm

21


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

rà, tốn nhiều thời gian. Để đơn giản thủ tục thanh toán, cần giảm bớt các bớc kiểm
soát trung gian, tăng cờng trách nhiệm của các Ban Quản lý dự án, thực hiện cơ
chế kiểm soát trớc tránh tính toán sai tỷ lệ, để quản lý thuận tiện trong khâu giải
ngân.
3. Đảm bảo nguồn vốn đối ứng
Nhà nớc cần tăng cờng công tác kế hoạch hoá nguồn vốn đối ứng trong nớc,
phối hợp chặt chẽ kế hoạch giữa nguồn vốn trong nớc với nguồn vốn ODA để bảo
đảm cân đối đầy đủ vốn đối ứng cho các dự án. Cho phép điều chỉnh, điều hoà vốn
đối ứng đáp ứng nhằm tránh tình trạng thiếu vốn ở các dự án thực hiện tốt và đọng
vốn ở các dự án thực hiện không tốt. Trong trờng hợp cần thiết, giao Bộ Kế hoạch
và Đầu t xây dựng cơ chế vốn đối ứng mới, để bảo đảm cung cấp đủ và kịp thời
vốn cho các dự án ODA.
Trớc mắt, để cung cấp kịp thời vốn đối ứng cho các dự án ODA đang đợc
triển khai, Chính phủ cần tập trung vào những công trình trọng điểm quốc gia để
những công trình này đợc nhanh chóng đa vào sử dụng và phát huy hiệu quả.
4. Hoàn thiện chính sách về công tác đền bù giải phóng mặt bằng
Do các điều kiện, các quy định để đợc đền bù và không đợc đền bù thiệt hại
về đất cha cụ thể, cha thống nhất, cha có quy định chi tiết về chính sách tái định c
đã làm ảnh hởng đến cuộc sống ngời dân bị thu hồi đất. Nhà nớc cần nghiên cứu
bổ sung một số cơ chế, chính sách về công tác đền bù giải phóng mặt bằng, đặc
biệt là các thủ tục xác định nguồn gốc đất đai, làm rõ hơn những điều kiện để đợc
đền bù thiệt hại về đất, về giá cả đền bù từng loại đất và chính sách hỗ trợ cho nhân
dân tái định c, tìm việc làm mới để ổn định cuộc sống.

5. Xây dựng mô hình Ban Quản lý dự án hiệu quả
Để đảm bảo hoạt động của các Ban Quản lý dự án ODA đợc điều chỉnh trong
một khung thể chế thống nhất, có hiệu lực, tạo cơ sở phòng ngừa và hạn chế các
vụ việc tiêu cực nh ở Ban Quản lý dự án 18 (PMU 18) đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu
t chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng các mô hình Ban
Quản lý dự án hiệu quả theo hớng bền vững và chuyên nghiệp hoá, tổ chức đào tạo
nâng cao năng lực cán bộ quản lý ODA ở các cấp đồng thời đề xuất các biện pháp,
chính sách đãi ngộ các cán bộ làm việc trong các Ban Quản lý dự án để họ yên tâm
công tác và ổn định làm việc lâu dài.

Kết luận
Việc thu hút và sử dụng ODA của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đã đem
lại hiệu quả, góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc
22


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

trên nhiều lĩnh vực; góp phần thực hiện thắng lợi chính sách đối ngoại rộng mở, đa
dạng hoá, đa phơng hoá; bổ sung phần vốn quan trọng cho đầu t phát triển, nhất là
cơ sở hạ tầng kinh tế; xoá đói giảm nghèo tại nhiều địa phơng.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững trong thời kỳ 5 năm
2006-2010, Chính phủ chủ trơng huy động mọi nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội, trong đó nguồn vốn trong nớc có tính chất quyết định,
nguồn vốn ODA tiếp tục góp vị trí quan trọng. Hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) là trong những nguồn lực bên ngoài, nếu đợc kết hợp với các nguồn lực
khác hợp lý sẽ mang lại hiệu quả thiết thực đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. ODA đợc xem nh là một động lực tạo điều kiện cất cánh cho nền kinh tế
phát triển.

Để đạt đợc mục tiêu trên, Việt Nam chủ trơng tiếp tục đẩy mạnh cả bề rộng
lẫn chiều sâu quan hệ đối tác với các nhà tài trợ. Việc sử dụng ODA theo hớng đặt
trọng tâm vào tính hợp lý và hiệu quả của viện trợ. Đó là t tởng chỉ đạo cho hoạt
động ODA của nớc ta trong những năm tới đây. Nó thực sự sẽ là một bớc quan
trọng trong công cuộc cải cách của quá trình thu hút và sử dụng ODA nói chung và
trong ngành giao thông vận tải nói riêng.

Tài liệu tham khảo
1. Bản tin ODA số 29 ngày 30/5/2007 Bộ Kế hoạch và Đầu t
2. Báo cáo của Chính phủ tại Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam
tháng 12/2004
3. Công cụ quản lý và điều phối nguồn vốn ODA tháng 6/2007 - Bộ Kế hoạch và
Đầu t
4. Cơ sở dữ liệu về viện trợ phát triển Việt Nam tháng 5/2007 - Bộ Kế hoạch và
Đầu t
5. Tài liệu về cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động của Ban Quản lý dự án ODA
ngày 31/8/2006
23


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

6. Tài liệu tham khảo về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính
thức(ODA) tháng 4/2007 Bộ Kế hoạch và Đầu t.
7. Nghị dịnh số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 của Chính phủ về việc ban hành
Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.
8. Đề án định hớng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
thời kỳ 2006 2010 ( Ban hành kèm theo Quyết định số 290/2006/QĐ ngày

29 tháng 12 năm 2006 của Thủ tớng Chính phủ )
9. Báo cáo tình hình thực hiện dự án ODA năm 2006 - Ban Quản lý các dự án cầu
Hải Phòng
10. Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện các dự án JBIC tháng 12/2006 - Ngân
Hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
11. Các trang web của Bộ Kế hoạch và Đầu t :
www. thongtindubao. gov. vn, www. mpi .gov .vn
12. Các trang web của Bộ Giao thông vận tải :
www. mt. gov.vn, www. mofa. gov.vn

24


Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 839

Luận văn tốt nghiệp

Phụ lục 1. Tổng giải ngân ODA của các nhà tài trợ trong
giai đoạn 2001-2005
Bảng 1. Tổng giải ngân ODA của các tổ chức thuộc khối Liên Hiệp Quốc
2001-2005

Giải ngân (USD)
2001

2002

2003

2004


2005

Tổng

28.397.258

24.600.553

27.392.254

29.822.797

32.525.435

142.738.297

Bảng 2. Tổng giải ngân ODA của Nhóm Năm Ngân hàng 2001-2005

Giải ngân (USD)
2001
856.9080

2002

2003

2004

2005


Tổng

856.473.951 1.291.281.807 1.281.798.862 1.237.638.618 5.524.101.307

Bảng 3. Tổng giải ngân ODA của Liên minh Châu Âu 2001-2005

Giải ngân (USD)
2001

2002

2003

2004

250.429.828

422.567.413

423.673.528

364.721.891

2005

Tổng

492.143.720 1.953.536.381


Bảng 4. Tổng giải ngân ODA của Nhóm các nhà tài trợ đồng chính kiến
2001-2005

Giải ngân (USD)
2001

2002

2003

2004

174.248.460

279.783.275

256.459.418

254.496.571

2005

Tổng

373.098.850 1.338.086.574

(Nguồn: Cơ sở dữ liệu về Viện trợ phát triển (DAD) Việt Nam tháng 5 năm 2007)
Bảng 5. Tổng giải ngân ODA theo các nhà tài trợ khác 2001-2005

25



×