Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Slide nguyên lý tiền lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 105 trang )

NGUYÊN LÝ TIỀN LƯƠNG
SALARY PRINCIPLE

ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

Thầy NGUYỄN QUỐC THẮNG
EMAIL:
21-Nov-15

ĐT: 0983 80 1188

1

THỜI LƯỢNG MÔN HỌC
2 tín chỉ lý thuyết  30 giờ lên lớp
6 buổi lên lớp  5 giờ 1 buổi

30 x 3 = 90 giờ tự học

21-Nov-15

2

KHÁI QUÁT MÔN HỌC
Bản chất và các hình thức biểu hiện của tiền
lương trong mối quan hệ giữa người lao động
và người sử dụng lao động;
 Các nguyên tắc, cách thức vận hành của hệ
thống tiền lương trong việc tổ chức, chi trả;
 Tìm, đọc và triển khai các văn bản hướng dẫn
thực hiện công tác tổ chức tiền lương;


 Làm cơ sở cho nghiệp vụ tiền lương và các
môn học về quản trị.


21-Nov-15

3

1


MỤC TIÊU MÔN HỌC
VỀ KIẾN THỨC:
Phát biểu được bản chất, các biểu hiện của tiền
lương thống nhất với nguyên tắc phân phối theo
lao động;
- Trình bày, giải thích được các nội dung: tiền
lương cơ bản, phụ cấp lương, tiền thưởng và phúc
lợi của người lao động;
- Phân biệt được văn bản quy phạm pháp luật và
văn bản hành chính về tiền lương.
-

21-Nov-15

4

MỤC TIÊU MÔN HỌC
VỀ KỸ NĂNG:
Nhận diện được các biểu hiện của tiền lương;

Nhận biết được từng yếu tố được sử dụng trong
tính tiền lương;
- Giải thích được tác dụng quản lý nhân lực của
từng yếu tố dùng để tính tiền lương;
- Tính được tiền lương cơ bản, tiền phụ cấp, tiền
thưởng khi biết dữ liệu.
-

21-Nov-15

5

MỤC TIÊU MÔN HỌC
VỀ THÁI ĐỘ:
- Nhận thức về thu nhập từ sức lao động để tôn
trọng giá trị của những đồng tiền lương chân
chính;
- Cơ sở để thực hiện các biện pháp quản trị nhân
lực trên cơ sở thu nhập đó;
- Chủ động hơn trong học tập và làm việc;
- Đóng góp ý kiến góp phần hoàn thiện công tác
tiền lương và công tác quản lý.

21-Nov-15

6

2



Phương pháp học tập
VẤN ĐỀ,
TẠI SAO???

TÌM LỜI GIẢI ĐÁP

GHI NHẬN TRI THỨC MỚI, VẤN ĐỀ CÒN
TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT SINH

THẢO LUẬN,
CHIA SẺ

LỰA CHỌN
TRI THỨC

7

21-Nov-15

Đối với người học - SINH VIÊN
- Nghiên cứu đề cương môn học;
- Đọc bài giảng, tìm và đọc tài liệu liên quan;
- Nhận diện vấn đề nghi ngờ, thảo luận, đặt
câu hỏi và phản biện;
- Tham dự các buổi học, bài kiểm tra;
- Thực hiện trách nhiệm xã hội trong giảng
đường.

8


21-Nov-15

ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
-

TIÊU CHÍ
Điểm quá trình

TỶ TRỌNG
40%

+ Chuyên cần:
30%
+ Tinh thần đồng đội: 20%
- + Kiểm tra giữa kỳ: 50%
- + Điểm thưởng: thỏa thuận
-

Điểm thi: Viết tiểu luận
-----------------------------------------TỔNG ĐIỂM
10
21-Nov-15

60%
----------------------100%
9

3



Điểm cộng +
Có ý kiến đóng góp cho bài học cộng 1 điểm/1
lần được ghi nhận hoặc bình xét;
 Cộng 1 điểm/thành viên nếu duy trì tốt tinh
thần đồng đội;
 Điểm đấu thầu.


10

21-Nov-15

Điểm trừ Vắng mặt trừ 01 điểm/tiết;
Không nắm được nội dung buổi học: -1 điểm/lần
 Không thực hiện trách nhiệm xã hội: -1 điểm/lần



11

21-Nov-15

TỔ CHỨC LỚP
LỚP
TRƯỞNG

LỚP PHÓ
HỌC TẬP

TỔ

TRƯỞNG
ĐĂNG KÝ
SĐT, EMAIL

TỔ 1

TỔ 2

TỔ 3

TỔ 4

TỔ 5

Đội…

Đội…

Đội…

Đội…

Đội…

MỖI ĐỘI TỪ 3-5 THÀNH VIÊN, TRONG ĐÓ CÓ 01 ĐỘI TRƯỞNG

21-Nov-15

12


4


Tổ chức các đội
Tổ chức lớp học thành 12 đội. Mỗi đội có
tên gọi (tiếng việt) thể hiện được tinh thần
đồng đội;
 Bầu đội trưởng;
 Đăng ký email của đội trưởng;
 Đăng ký email chung của lớp (group mail)


21-Nov-15

13

Các chủ đề trình bày






Buổi 2: Tiền lương trong kinh tế thị trường – Đội 1, 2
Buổi 3: Tiền lương tối thiểu – Đội 3, 4
Buổi 4: Các chế độ tiền lương & Phụ cấp lương –
Đội 5, 6, 7, 8
Buổi 5: Các hình thức trả lương – Đội 9,10
Buổi 6: Thưởng và phúc lợi – Đội 11, 12


Nhiệm vụ của các đội là thực hiện cho bằng được các
mục tiêu của từng buổi học.
Chúc các đội thành công!
21-Nov-15

14

5


11/21/2015

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LÝ
TIỀN LƯƠNG
(ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC)

11/21/2015

1

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG







Phát biểu được khái niệm, các biểu hiện của tiền
lương; đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên
cứu của học phần;
Kể ra được các vai trò, chức năng của tiền lương;
các yêu cầu và nguyên tắc trong tổ chức tiền lương;
Giải thích được bản chất của tiền lương; phân biệt
được tiền lương danh nghĩa với tiền lương thực tế;
Chỉ ra được các biện pháp tăng lương thực tế.

11/21/2015

2

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG






Giải thích được ý nghĩa của tiền lương khi đảm bảo
các chức năng; công tác tổ chức tiền lương đảm
bảo được các nguyên tắc tổ chức, đáp ứng được
các yêu cầu đặt ra;
Chứng minh được bản chất kinh tế và xã hội tiền
lương;
Vận dụng các chức năng của tiền lương, các
nguyên tắc của tổ chức tiền lương để giải thích/dự
đoán những biến động kinh tế - xã hội khi điều chỉnh
tiền lương và đưa ra các nhận định đối với các tình

huống của lĩnh vực tiền lương.
11/21/2015

3

1


11/21/2015

NỘI DUNG CHƯƠNG








Khái niệm, các biểu hiện và yêu cầu của tiền
lương
Chức năng của tiền lương
Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế
Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền
lương
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên
cứu

11/21/2015


4

Hàng hóa sức lao động
Cung sức lao động

Cầu sức lao động

Người lao động

Người sử dụng lao động






Thời gian
Trình độ chuyên
môn kỹ thuật
Tinh thần, động cơ
làm việc




Thù lao vật chất
Thù lao phi vật chất

11/21/2015


5

Về phương diện kinh tế
Người lao động
Thời gian làm việc
Sức lao động
Người lao động tự do
về thân thể và không
có tư liệu sản xuất

Người sử dụng lao động
Thù lao vật chất
Thù lao phi vật chất
Người sử dụng lao
động có năng lực sử
dụng sức lao động









11/21/2015

6

2



11/21/2015

Về phương diện xã hội



Sức lao động
Tiền lương

Người lao động




Người sử dụng lao động

Chi tiêu, tiêu dùng
Hàng hóa, dịch vụ

11/21/2015

7

KHÁI NIỆM TL - TC
Tiền lương (salary):
(Theo ILO)
Số lượng tiền tệ người sử
dụng lao động phải thanh

toán cho người lao động
theo một số lượng nhất định
không căn cứ vào thời gian
làm việc thực tế.

Tiền công (wage): (Theo
ILO)
Số lượng tiền tệ người sử
dụng lao động phải thanh
toán cho người lao động
theo hợp đồng lao động
(chưa trừ thuế thu nhập
và các khoản khấu trừ
theo quy định), căn cứ
vào khối lượng công việc
hoặc thời gian làm việc
thực tế.

11/21/2015

8

KHÁI NIỆM TL - TC
Bộ Luật lao động 2012 (Điều 90)
 Tiền lương là khoản tiền mà người sử
dụng lao động trả cho người lao động
để thực hiện công việc theo thỏa thuận.


Trong đó: Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc

chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.

11/21/2015

9

3


11/21/2015

Các hình thức phân phối thu nhập


Thu nhập từ sức lao động (phân phối theo
lao động)








Tiền lương cơ bản
Tiền phụ cấp
Tiền thưởng
Phúc lợi

Thu nhập từ trợ cấp xã hội (phân phối lại)

Thu nhập từ vốn góp (phân phối theo vốn
góp)
11/21/2015

10

Bản chất
Tiền lương và tiền công đều là giá cả của
hàng hóa sức lao động, là biểu hiện bằng
tiền của giá trị sức lao động.

11/21/2015

11

Các yêu cầu đối với tiền lương












Phải đóng vai trò chủ yếu trong thực hiện quy luật
phân phối theo lao động;

Quan hệ tiền lương phải phản ánh khách quan mức độ
phức tạp của trình độ lao động xã hội;
Phải đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho người
lao động trong và sau quá trình lao động;
Phải được tính dựa trên điều kiện lao động, tiêu chuẩn
lao động và chế độ làm việc;
Phải hài hòa với các chỉ tiêu lợi nhuận, năng suất lao
động và tốc độ tăng trưởng kinh tế;
Phải ưu tiên hơn đối với lao động tri thức.
11/21/2015

12

4


11/21/2015

Tiền lương danh nghĩa và Tiền lương thực tế


Tiền lương danh nghĩa:

Là số tiền người sử dụng
lao động trả cho người
lao động phù hợp với
số lượng và chất lượng
lao động mà họ đã
đóng góp.




Tiền lương thực tế:

Là số lượng tư liệu sinh
hoạt và dịch vụ mà
người lao động trao
đổi được bằng tiền
lương của mình sau
khi đã đóng các khoản
thuế, khoản đóng góp,
khoản nộp theo quy
định

11/21/2015

13

Sự khác biệt
Tiền lương danh nghĩa
Đo bằng số đơn vị tiền tệ
người lao động nhận được

Tiền lương thực tế
Đo bằng số lượng đơn vị
hàng hóa và dịch vụ mà
người lao động mua
được






 Phản ánh thu nhập từ sức
lao động

 Phản ánh mức sống

Mức sống: Mức đạt được của các điều kiện vật chất và tinh thần, phản ánh
thông qua số lượng và chất lượng hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng
11/21/2015

14

Đo lường biến động thu nhập






Làm thế nào để xác định
tiền lương danh nghĩa tăng
hay giảm?
Sử dụng chỉ số tiền lương
danh nghĩa
Cho biết tiền lương tại thời
điểm i gấp bao nhiêu lần
tiền lương tại thời điểm gốc


11/21/2015

I LDN 

LDNi
LDN g

15

5


11/21/2015

Đo lường biến động mức giá
Làm thế nào để xác định
giá cả hàng hóa và dịch vụ
tăng hay giảm?
Sử dụng chỉ số giá tiêu
dùng (CPI – comsumer
price index)
Cho biết giá tại thời điểm i
gấp bao nhiêu lần giá tại
thời điểm gốc








IG 

Pi
Pg

11/21/2015

16

Đo lường biến động mức sống






Làm thế nào để xác định tiền
lương thực tế tăng hay giảm?
Sử dụng chỉ số tiền lương
thực tế
Cho tiền lương thực tế tại thời
điểm i gấp bao nhiêu lần tiền
lương thực tế tại thời điểm
gốc.


I LTT 

I LDN

IG

Mức sống phản ánh các thang bậc của việc
hưởng thụ cuộc sống; được đo lường bằng
số lượng và chất lượng hàng hóa/dịch vụ
11/21/2015
17
được
tiêu dùng.

Mối quan hệ giữa các yếu tố



Chỉ số tiền lương
thực tế tỷ lệ thuận
với chỉ số tiền lương
danh nghĩa và tỷ lệ
nghịch với chỉ số giá

11/21/2015

I LTT 

I LDN
IG

18

6



11/21/2015

GP1: Tăng tiền lương danh nghĩa









Tìm nguồn vốn để phát triển sản xuất
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
Tập trung nâng cao năng suất lao động
Kích cầu tiêu dùng và kích cầu lao động
Phát triển kinh tế tri thức
Cải thiện cán cân thương mại
Kiểm soát nguồn nhân lực

11/21/2015

19

GP1: Tăng tiền lương danh nghĩa (tiếp)









Khuyến khích cải tiến kỹ thuật, tăng năng
suất lao động
Tổ chức lao động khoa học
Không ngừng tạo động lực lao động
Vận dụng các hình thức trả lương tiên tiến,
phù hợp
Xây dựng quan hệ lao động lành mạnh
11/21/2015

20

GP2: Bình ổn và giảm giá









Giữ giá đồng tiền, giữ lạm phát vừa
phải, không để xảy ra giảm phát
Tăng cường quản lý thị trường, duy trì
niềm tin của người tiêu dùng

Cải thiện thương mại quốc tế
Duy trì chính sách tỷ giá đúng đắn
Cải thiện cơ sở hạ tầng


11/21/2015

21

7


11/21/2015

GP2: Bình ổn và giảm giá (tiếp)






Tăng năng suất lao động
Cải thiện chất lượng sản phẩm
Hạ giá thánh sản phẩm
Giảm chi phí lưu thông


11/21/2015

22


Các chức năng của tiền lương
Chức
Chức
-Chức
-Chức
-Chức
-

năng
năng
năng
năng
năng

thước đo giá trị sức lao động
tái sản xuất sức lao động
kích thích
bảo hiểm tích lũy
xã hội

CHỨC NĂNG = TÁC DỤNG ĐẶC TRƯNG

11/21/2015

23

Thước đo giá trị sức lao động





Tiền lương là giá cả của hàng hóa sức lao
động  giúp lượng hóa giá trị sức lao động
bằng các đơn vị tiền.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị
sức lao động  thông qua tiền lương có thể
đánh giá năng lực làm việc của NLĐ.

- Sử dụng để thỏa thuận tiền lương, tiền công
- Sử dụng để điều chỉnh mức lương khi cần thiết
11/21/2015

24

8


11/21/2015

Chức năng tái sản xuất sức
lao động
- Sức lao động bị “hao mòn” trong quá trình
sử dụng.
- Tiền lương giúp NLĐ thõa mãn tiêu dùng,
bù đắp giá trị sức lao động đã tiêu hao
thông qua hoạt động tiêu dùng.

11/21/2015


25

Chức năng kích thích
- Tiền lương được sử dụng như
một công cụ hữu hiệu nhằm tạo
động lực trong lao động nhằm
tăng năng suất lao động.
- Tiền lương phải gắn với kết
quả lao động.

Tiền
lương

11/21/2015

26

Chức năng bảo hiểm, tích lũy
Tiền lương còn thể
hiện khả năng đảm
bảo an toàn thu nhập
cho người lao động

HẾT TUỔI LĐ

RỦI RO, BẤT TRẮC

11/21/2015

27


9


11/21/2015

Chức năng xã hội




Nên tính lương
thế nào?

Kích thích hoàn thiện các
mối quan hệ lao động
Điều phối thu nhập trong
nền kinh tế quốc dân
HOÀN THIỆN QUAN
HỆ LAO ĐỘNG

GIÚP ĐỠ

HỢP TÁC

11/21/2015

28

TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG

Tổ chức tiền lương (tổ chức trả công lao động)
là hệ thống các biện pháp trả công lao
động căn cứ vào mức độ sử dụng lao động;
phụ thuộc vào số lượng và chất lượng lao động
nhằm bù đắp chi phí lao động và sự quan tâm
vật chất vào kết quả lao động.

11/21/2015

29

Các yêu cầu của tổ chức tiền lương
Những việc cần phải đạt được khi thực hiện tổ
chức tiền lương










Đảm bảo tái sản xuất SLĐ
Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
NLĐ
Dựa trên cơ sở thỏa thuận
Trả theo loại công việc, chất lượng và hiệu quả thực hiện
Phân biệt theo điều kiện lao động, cường độ lao động

Thúc đẩy tăng NSLĐ, chất lượng SP và hiệu quả lao động
Tính đến các quy định của pháp luật
Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán
11/21/2015

30

10


11/21/2015

Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương









Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động
Đảm bảo tốc độ tăng NSLĐ bình quân tăng nhanh
hơn tốc độ tăng lương bình quân
Trả lương theo các yếu tố thị trường
Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa
những NLĐ làm nghề khác nhau trong nên kinh tế
quốc dân
Tiền lương phụ thuộc khả năng tài chính

Kết hợp hài hòa các dạng lợi ích trong trả lương
11/21/2015

31

Đối tượng nghiên cứu của môn học
Mối quan hệ giữa hàng hóa sức lao
động và giá cả ở các khía cạnh: Điều
kiện hình thành, biểu hiện và xu
hướng vận động.

11/21/2015

32

Nội dung nghiên cứu









Tổng quan về nguyên lý tiền lương
Các học thuyết và quan hệ tiền
lương trong nền kinh tế thị trường
Tiền lương tối thiểu
Các chế độ tiền lương và phụ cấp

lương
Hình thức trả lương, trả thưởng
Phúc lợi

11/21/2015

33

11


11/21/2015

1

CHƯƠNG II

21/11/2015

CÁC HỌC THUYẾT VÀ QUAN HỆ
TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2
21/11/2015

MỤC TIÊU
• Xác định được chủ thuyết về tiền lương.
• Kể ra được cách xác định xu hướng tiền lương trong các loại thị trường lao
động

• Giải thích được bản chất của quan hệ tiền lương trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa (Việt Nam)
• Dự đoán được tác động khi có những biến động về tiền lương đối với các yếu
tố kinh tế xã hội và ngược lại.

3
21/11/2015

CÁC HỌC THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG
• William Petty (1623 – 1687)

William Petty

▫ Tiền lương là một hiện tượng kinh tế mới hợp quy luật mà
trong thời đại phong kiến không hề có.
▫ Lao động có vai trò tạo ra giá trị, tức nguồn gốc thật sự của
của cải.
▫ Công của người lao động có mối quan hệ với giá trị tư liệu
tiêu dùng của họ.
▫ Lần đầu đề cập “quy luật sắt và tiền lương”
▫ Phát hiện một quan hệ nghịch giữa tiền lương và lợi nhuận.

1


11/21/2015

4
21/11/2015


CÁC HỌC THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG (TIẾP)
• Adam Smith (1723 – 1790)

Adam Smith

▫ Tiền lương là thu nhập có lao động của bất kỳ người lao động
nào, gắn liền với lao động và là sự bồi hoàn nhờ công lao động.
▫ Tiền lương cần phải đủ để đảm bảo người công nhân mua
phương tiện sống, tồn tại - không thể thấp hơn chi phí tối thiểu
cho cuộc sống của công nhân - và phải cao hơn mức đó.
▫ Tiền lương cao sẽ kích thích tiến bộ kinh tế bởi vì nó làm tăng
năng suất lao động.
▫ Các nhân tố tác động đến tiền lương: điều kiện kinh tế - xã hội;
truyền thống văn hóa; thói quen tiêu dùng; quan hệ cung cầu trên
thị trường lao động; tương quan lực lượng giữa nhà tư bản và
công nhân trong cuộc đấu tranh của công nhân đòi tăng lương.
▫ Những người công nhân luôn yếu thế hơn chủ sử dụng lao động.

5
21/11/2015

CÁC HỌC THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG (TIẾP)
• David Ricardo (1772 – 1823)

David
Ricardo

▫ Giá cả thị trường của lao động là tiền lương - như các hàng
hóa khác có giá cả thị trường và giá cả tự nhiên của lao động
▫ Giá cả tự nhiên của lao động bằng với giá trị tư liệu sinh họat

cần thiết cho cuộc sống của người công nhân và gia đình anh
ta. Nó phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, trình độ phát triển,
thuyền thống và hình thức tiêu dùng của mỗi dân tộc.
▫ Ủng hộ “quy luật sắt về tiền lương”. Tiền lương thấp là quy
luật tự nhiên. Sự can thiệp của nhà nước vào thị trường lao
động và giúp đỡ người nghèo sẽ vi phạm quy luật tự nhiên.

6
21/11/2015

CÁC HỌC THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG (TIẾP)
• Karl Marx (1818 – 1883)

Marx vào năm 1875

▫ Tiếp tục phát triển các lý luận về tiền lương trước đó.
▫ Phân biệt lao động và sức lao động của người làm thuê. Chỉ
ra hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động.
▫ Chỉ rõ hai điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng
hóa.
▫ Trình bày “học thuyết giá trị thặng dư” một cách thuyết phục
– Nguồn gốc của tích lũy tư bản (tích tụ và tập trung tư bản)
▫ Tiền lương là giá cả của hàng hóa sức lao động, là biểu hiện
bằng tiền của giá trị sức lao động.

2


11/21/2015


7

Tiền lương trong kinh tế thị trường

21/11/2015

• Thị trường lao động: là một bộ
phận của hệ thống thị trường,
trong đó diễn ra quá trình trao
đổi giữa một bên là người lao
động tự do và một bên là người có
nhu cầu sử dụng lao động trên cơ
sở thiết lập quan hệ lao động
thông qua một hợp đồng làm việc.
• Tiền lương là giá cả của hàng hóa
sức lao động, tuân theo các quy
luật của kinh tế thị trường.
© www.dubaonhanluchcmcgov.vn

8
21/11/2015

Tiền lương trong kinh tế thị trường (tiếp)
• Kinh tế học cổ điển cho rằng cung
lao động tỷ lệ thuận với tiền
lương. vì thế đường cung về lao
động là một đường dốc lên.

9
21/11/2015


Tiền lương trong kinh tế thị trường (tiếp)

Kinh tế học Keynes cho rằng:
• Trong ngắn hạn, đường cung nằm dọc
hoàn toàn do lượng cung lao động
không phản ứng với mức tiền công
thực tế.
• Trong dài hạn, đường cung sẽ dốc lên.

3


11/21/2015

10

Tiền lương trong kinh tế thị trường (tiếp)
21/11/2015

Kinh tế học tân cổ điển cho rằng đường
cung lao động vi mô là một đường
uốn ngược. Do có sự đánh đổi giữa
lao động (và do đó là thu nhập) và
nghỉ ngơi.
Vì thế, tiền công thực tế càng cao, thì
lượng cầu về lao động (đo bằng số
giờ) lại giảm đi. Kết quả là có một
đường cung lao động uốn ngược.


11

Phân loại thị trường lao động

21/11/2015

• Xét theo quyền lực thị trường:





Thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường lao động độc quyền bán sức lao động
Thị trường lao động độc quyền mua sức lao động
Thị trường lao động song phương (kép)

• Xét theo tính chất công việc:

▫ Thị trường lao động của công nhân và nhân viên thừa hành
▫ Thị trường lao động của chuyên viên và kỹ thuật viên
▫ Thị trường lao động của lao động quản lý

• Xét theo phạm vi quản lý nhà nước: Thị trường lao động chính thức và thị
trường lao động phi chính thức
• Xét theo góc độ pháp lý: Thị trường lao động hợp pháp và thị trường lao
động bất hợp pháp
• Xét theo góc độ kỹ năng: Thị trường lao động qua tạo và thị trường lao động
chưa qua đào tạo


12

Phân loại thị trường lao động theo quyền lực thị trường
21/11/2015

Thị trường lao động
cạnh tranh hoàn hảo:
• Nhiều NSDLĐ cạnh tranh thuê
LĐ cho những công việc xác
định;
• Nhiều NLĐ có trình độ lao động
xác định và độc lập với nhau
• NSDLĐ hoặc NLĐ riêng lẻ
không có ảnh hưởng đến mức
lương trên thị trường;
• Thông tin thị trường đầy đủ và
không mất chi phí

Quyền lực của người
sử dụng lao động
Cao
Xu hướng độc quyền
mua sức lao động
Thấp

Xu hướng thị trường
lao động kép (cao)
Cao

Xu hướng thị trường

lao động kép (thấp)

Quyền
lực của
người
lao
động

Xu hướng độc quyền
bán sức lao động

Thấp

4


11/21/2015

13
21/11/2015

Tiền lương trong nền kinh tế thị trường – Cạnh tranh
hoàn hảo
Cung ứng SLĐ
trên thị trường

Giá cả SLĐ
tại điểm
cân bằng


(Supply of
labour)

Thất nghiệp (dư
thừa)
E

Thiếu hụt

Nhu cầu sử dụng SLĐ
(Demand for labour)

14

Quan hệ tiền lương

21/11/2015

• Quan hệ tiền lương: Quan hệ theo hệ số giữa các mức tiền lương cơ bản cao nhất,
trung bình và thấp nhất trong toàn bộ hệ thống tiền lương.
• Bội số tiền lương: Tỷ số giữa mức lương cao nhất với mới lương thấp nhất trong
cùng hệ thống.
• Mức lương cao nhất: Mức lương tương ứng với công việc có mức độ phức tạp
cao nhất.
• Mức lương thấp nhất: Mức lương khởi điểm trong toàn bộ hệ thống lương.
• Mức lương trung bình: Mức lương bình quân
• Mưc lương phổ biến (mod): Mức lương ứng với chức danh có tần số hưởng nhiều
nhất

15

21/11/2015

Cơ sở hình thành quan hệ tiền lương
• Từ góc độ vĩ mô: sự tương quan giữa giá trị sức lao động với hao phí lao
động xã hội cần thiết và hiệu quả kinh tế.
• Từ góc độ vi mô: Sự tương quan giữa giá trị sức lao động với mức độ
phức tạp của công việc và hiệu quả kinh tế.

5


11/21/2015

16
21/11/2015

Các nguyên tắc xây dựng quan hệ tiền lương
• Đảm bảo ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, tăng vai trò của Nhà nước trong quản lý và
kiểm soát quỹ lương chi từ ngân sách.
• Phải có tính khuyến khích, đặc biệt là lao động trình độ cao.
• Xác định theo quan hệ hệ số giữa các mức lương cơ bản.
• Không tính yếu tố ưu đãi nghề và điều kiện lao động trong tiền lương cơ bản
• Gắn với cải cách hành chính, nâng cao trách nhiêm xã hội và đảm bảo thu nhập hợp
lý giữa các khu vực.

17
21/11/2015

Phương pháp xác định quan hệ tiền lương
• Xác định và phân nhóm chức danh căn cứ vào mô tả công việc: Tính chất, đặc

điểm và nội dung lao động
• Xác định chức danh có mức độ phức tạp lao động cao nhất và thấp nhất cho các
khu vực
• Xây dựng thang hệ số phức tạp lao động thống nhất.

18

Mối quan hệ giữa tiền lương với các yếu tố kinh tế – xã hội
21/11/2015

• Tiền lương với tăng trưởng kinh tế
• Tiền lương với giá cả và lạm phát
• Tiền lương với thất nghiệp

6


11/21/2015

19
21/11/2015

Sơ lược lịch sử phát triển của tiền lương tiền công ở
Việt Nam







Từ 1945 – 1954
Từ 1954 – 1985
Từ 1986 – 1994
Từ 1994 – 2004
Từ 2004 đến nay

20
21/11/2015

Đặc điểm kinh tế thị trường ở Việt Nam





Nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu
Hình thức phân phối chủ yếu là phân phối theo lao động
Dựa trên nền tảng hợp tác, trao đổi bình đẳng và cùng có lợi
Ngày càng phát triển theo hướng khuyến khích lao động sáng tạo

21
21/11/2015

Đặc điểm của tiền lương trong kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
• Được hình thành trên thị trường có sự quản lý của Nhà nước thông qua các
quy định của pháp luật.
• Có tương quan thuận với năng suất và lợi nhuận.
• Được trả trên cơ sở phân chia lợi ích giữa người lao động, người sử dụng lao
động và Nhà nước.

• Đảm bảo chi phí cần thiết để duy trì cuộc sống cho người lao động, ngay cả
khi người lao động không còn sức lao động.
• Thể hiện sự tham gia tích cực của Nhà nước (bằng pháp luật) đối với lợi ích
chính đáng, tính tích cực và sáng tạo, hạn chế các tiêu cực.

7


11/21/2015

22
21/11/2015

Các yếu tố chi phối tiền lương
• Sự phát triển của thị trường lao động trong nước và sự hội nhập của nó vào
thị trường quốc tế.
• Trình độ phát triển kinh tế - xã hội theo vùng
• Xu hướng thu hẹp khoảng cách tiền lương
• Phương thức phân chia lợi nhuận
• Ngân sách
• Các chính sách phúc lợi và bảo trợ xã hội

8


11/21/2015

1

CHƯƠNG III


21-Nov-15

CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU

2

Mục tiêu của chương

21-Nov-15

• Phát biểu được bản chất và những vai trò của tiền lương
tối thiểu.
• Nhận biết được các chiến lược tiền lương tối thiểu.
• Phân tích nguyên tắc xác lập tiền lương tối thiểu.
• Dự đoán được xu hướng điều chỉnh và những biến động
đối với đời sống kinh tế - xã hội khi thực hiện điều chỉnh
tiền lương tối thiểu.
• Phân biệt được các loại tiền lương tối thiểu; chỉ ra được
cách vận dụng các quy định về mức lương tối thiểu trong
nền kinh tế.

3
21-Nov-15

Nội dung
1.
2.
3.
4.

5.

Khái niệm và các đặc trưng
Vai trò của tiền lương tối thiểu
Yêu cầu đối với tiền lương tối thiểu
Chế độ tiền lương tối thiểu
Thảo luận

1


×