Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.58 KB, 44 trang )

Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Học Viện Ngân Hàng

Chủ đề thảo luận:

Tính Độc Lập Của NHTW & Sự
Tác Động Đến Chính Sách Tiền
Tệ Việt Nam

Thực hiện: nhóm 1 chiều t4.
Ca4 . h207
GV hướng dẫn: PGS-TS Lê
Thị Tuấn Nghĩa
Cô:
Thầy:

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

1


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Mục lục
Mục lục.......................................................................................................................................2


Chương I ....................................................................................................................................6
Cơ Sở Lý Luận Về NHTW Và Tính Độc Lập............................................................................6
I.NHTW và các mơ hình NHTW................................................................................................6
1.NHTW là gì?............................................................................................................................6
2.Mơ hình tổ chức của NHTW....................................................................................................7
II.Tính độc lập của NHTW.........................................................................................................8
1.Các cấp độ độc lập của NHTW...............................................................................................9
2.Tính độc lập NHTW với các biến số kinh tế:.........................................................................11
III.Tính độc lập của NHTW ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ................................................18
1.Khái niệm...............................................................................................................................18
2.Các cơng cụ chính sách tiền tệ..............................................................................................19
a.Công cụ tái cấp vốn...............................................................................................................19
c.Công cụ nghiệp vụ thị trường mở..........................................................................................20
d.Cơng cụ lãi suất tín dụng.......................................................................................................21
e.Cơng cụ hạn mức tín dụng.....................................................................................................21
3.Tính độc lập của NHTW ảnh hưởng đến hiệu quả chính sách tiền tệ..................................23
Chương II..................................................................................................................................23
Ngân Hàng NEW ZELAND.....................................................................................................23
Ví Dụ Kinh Điển Về Chuyển Đổi Mơ Hình Sang Hướng Làm Tăng Tính Độc Lập Cho
NHTW.......................................................................................................................................23
Chương III.................................................................................................................................29
Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam..............................................................................................29
I.Mơ Hình NHTW Việt Nam....................................................................................................29
1.Sơ đồ tổ chức của NHTW việt nam........................................................................................29
2.Vị trí, chức năng của NHNN VN...........................................................................................29
3.Tính độc lập của NHNN Việt Nam hiện nay..........................................................................30
4.Hạn chế..................................................................................................................................31
II.Việt Nam Cần Có Một NHTW Độc Lập Hơn?.....................................................................32
1.Ưu điểm của NHTW độc lập..................................................................................................32
2.Các giải pháp.........................................................................................................................33

a.Về địa vị pháp lý....................................................................................................................33
b.Về mục tiêu............................................................................................................................33
c.Về quyết định thực thi chính sách..........................................................................................34
d.Về quan hệ với ngân sách......................................................................................................34
GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

2


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

e.Về bộ máy tổ chức và công tác nhân sự.................................................................................34
f.Về trách nhiệm giải trình........................................................................................................35
Chương IV.................................................................................................................................44
Kết Luận....................................................................................................................................44

Đặt Vấn Đề
Việt Nam Đối Mặt Với Lạm Phát Và Bất ổn Vĩ Mô

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

3


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207


Diễn biến giá tiêu dùng và tăng trưởng tín dụng

Từ cuối năm 2007 đến nay, nền kinh tế Việt Nam ln phải đối
mặt với q nhiều bất ổn trong đó nổi lên hai vấn đề chính là lạm phát
cao đối ngược với tăng trưởng kinh tế chậm lại. Lạm phát phi mã
12,63% năm 2007 buộc Chính phủ Việt Nam phải đưa mục tiêu chống
lạm phát lên hàng đầu và thực thi nhiều biện pháp, trong đó nổi bật là
hệ thống 8 nhóm biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,
bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững. Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) Việt Nam cũng đã đồng loạt thực hiện nhiều biện pháp
tiền tệ thắt chặt như nâng dự trữ bắt buộc lên mức 11%, phát hành
20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng
dưới mức 30%,...
Nhiều phân tích lúc bấy giờ cho rằng chính sách tiền tệ của NHNN
đã tỏ ra bị động và phản ứng quá chậm trước các diễn biến bất lợi của
nền kinh tế vĩ mô. Hơn nữa khi chính sách được thực thi thì khơng
những khơng phát huy được tính hiệu lực như mong muốn mà cịn
gây ra những hệ quả khơng tốt cho hệ thống tài chính. Một số biểu
GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

4


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

hiện là lạm phát năm 2008 vẫn tiếp tục “phi nước đại” lên mức
19,89%, trong khi tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 6,23%, mức khá thấp so
với mục tiêu đề ra và so với nhiều năm trước. Bên cạnh đó, hệ thống

ngân hàng bị rơi vào trạng thái thiếu thanh khoản nghiêm trọng và
nhiều cuộc chạy đua lãi suất đã diễn ra gây biến dạng thị trường tiền
tệ và đe doạ tính bền vững của hệ thống tài chính.
Từ thực trạng đó, nhiều nhà kinh tế đã đặt câu hỏi vì sao chính
sách tiền tệ do NHNN thực thi tỏ ra quá bị động và rất kém hiệu lực,
hiệu quả kỳ vọng như vậy?
Liệu rằng một NHTW độc lập có giúp Việt Nam kiểm soát tốt
hơn lạm phát, đảm bảo ổn định hệ thống tài chính và thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế bền vững hơn hay không?

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

5


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Chương I

Cơ Sở Lý Luận Về NHTW Và Tính Độc Lập

I.

NHTW và các mơ hình NHTW
1. NHTW là gì?
Ngân hàng trung ương là một định chế cơng cộng, có thể độc
lập hoặc trực thuộc chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền phát
hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của chính phủ

và chịu trách nhiệm trong việc quản lý nhà nước về các hoạt động tiền
tệ, tín dụng, ngân hàng cho mục đích phát triển và ổn định cộng đồng.
Theo luật ngân hàng nàh nước việt nam 12/1997
“NHNN Việt Nam là cơ quan của chính phủ và là NHTW của
nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam... thực hiện chức năng quản lý Nhà
Nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền,
ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ
cho chính phủ”

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

6


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

2. Mơ hình tổ chức của NHTW
a. NHTW độc lập chớnh ph

Quốc hội

Chính phủ

Ngân hàng Trung ương

Chính sách tiền tệ, sử dụng các công cụ:
- Tái chiết khấu
Hoạt động thị trường mở

- D tr bt buc

Pháp luật, biện pháp hành chính:
- Ngân sách
- Khu vực kinh tế công cộng
- Trợ cÊp, bảo hiĨm

Mục tiêu:
Duy trì mức giá cả ổn định
Tăng trng kinh t
To cụng nChính
vic lm phủ

Hội đồng Chính sách tiền tệ

b. NHTW
trc thuc
Chủ tịch
Hội chớnh
đồngph
chính

Các thành viên

sách tiền tệ

Thống đốc Ngân hàng Trung ương

GV: PGS TS Lờ Th Tun Ngha


Ngân hàng Trung ương

7


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Ở Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ của Việt
Nam là một phó thủ tướng, các thành viên khác là thống đốc, bộ trưởng
các bộ có liên quan và thành viên khác. Điều này hạn chế đáng kể tính
độc lập trong quyết định chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam
c. NHTW thuộc bộ tài chính

 Lựa chọn mơ hình nào? Vì sao?
Nhiều chun gia kinh tế nhất trí rằng khơng có mơ hình NHTW
nào là lý tưởng cho mọi quốc gia. Sự lựa chọn này khơng hồn tồn
nằm trong ý muốn chủ quan mà cịn phụ thuộc vào hồn cảnh lịch
sử, điều kiện kinh tế- xã hội và thể chế chính trị của từng nước.
II.

Tính độc lập của NHTW
Được thể hiện thơng qua việc xác định rõ cơ chế hoạch định CSTT là
như thế nào, NHTW có được tồn quyền quyết định việc sử dụng các
công cụ để thực thi CSTT hay không cũng như nêu rõ trách nhiệm của
NHTW nói chung và Thống đốc nói riêng trong trường hợp mục tiêu
khơng đạt được như đã đặt ra.

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa


8


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

1. Các cấp độ độc lập của NHTW
Có 4 cấp độ:
a. Độc lập tự chủ trong thiết lập mục tiêu hoạt động:

Với mơ hình này, NHTW có trách nhiệm quyết định chính sách tiền
tệ (CSTT), chế độ tỷ giá (nếu khơng theo chế độ thả nổi tỷ giá) và có
quyền quyết định mục tiêu hoạt động chủ yếu trong số các mục tiêu đã
được pháp luật quy định.
Đây là cấp độ độc lập tự chủ cao nhất mà một NHTW có thể đạt được
mà ví dụ điển hình là Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Tuy nhiên,
đây cũng chính là cấp độ độc lập tự chủ khó vận dụng nhất, vì nó địi hỏi
NHTW phải có uy tín cao và năng lực thực thi rất tốt thì mới có thể biến
mục tiêu hành hiện thực, nhất là trong giai đoạn thực thi chính sách tiền tệ
(CSTT) thắt chặt. Bên cạnh đó, cấp độ độc lập tự chủ này cũng địi hỏi
NHTW có khả năng dự báo chuẩn xác trên cơ sở các thống kê kinh tế- tài
chính, vì chỉ có như vậy thì NHTW mới có thể thực hiện được mục tiêu
đề ra.
Ngồi các lý do về trình độ phát kinh tế, tính đặc thù về thể chế chính trị
và hệ thống pháp luật, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và
hệ thống tài chính nói riêng đang trong q trình chuyển đổi mạnh mẽ,
việc dự báo dựa trên các biến số kinh tế- tài chính là rất khó khăn. Bên
cạnh đó, năng lực thống kê và dự báo của chúng ta hiện vẫn còn rất hạn

chế. Vì vậy, mức độ tự chủ này là khơng phù hợp với NHNN ít nhất là
trong thời gian trung hạn.

b.

Độc lập tự chủ trong thiết lập chỉ tiêu hoạt động

Ở cấp độ này này, NHTW cũng được trao trách nhiệm quyết định
CSTT và chế độ tỷ giá nhưng khác với cấp độ độc lập tự chủ trong thiết
GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

9


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

lập mục tiêu hoạt động ở chỗ một mục tiêu hoạt động chủ yếu của NHTW
được quy định cụ thể trong Luật.
Ví dụ như mục tiêu hoạt động hàng đầu của NHTW Châu Âu (ECB)
là “duy trì sự ổn định giá cả”. Với cấp độ độc lập tự chủ này, việc thay
đổi mục tiêu duy nhất đòi hỏi phải sửa đổi Luật NHTW. Hơn nữa, tương
tự như lý do vừa nêu ở trên, cấp độ độc lập tự chủ này cũng tỏ ra không
phù hợp với NHNN trong giai đoạn trước mắt. Tuy nhiên, trong tương lai,
cấp độ độc lập này có thể được cân nhắc, xem xét khi điều kiện cho phép
(các biến số kinh tế- tài chính đã trở nên ổn định hơn; năng lực thống kê,
dự báo được cải thiện;…)
c.


Độc lập tự chủ trong lựa chọn công cụ điều hành

Với mơ hình này, Chính phủ hoặc Quốc hội quyết định chỉ tiêu CSTT
sau khi thảo luận, thỏa thuận với NHTW. Khi quyết định được thơng qua,
NHTW có trách nhiệm hoàn thành chỉ tiêu trên cơ sở được trao đủ thẩm
quyền cần thiết để có thể tồn quyền lựa chọn những công cụ điều hành
CSTT phù hợp nhất.
Tiêu biểu cho cấp độ độc lập tự chủ này là Ngân hàng Dự trữ New
Zealand (The Reserve Bank of New Zealand) và Ngân hàng Canada (The
Bank of Canada). Nói cách khác, NHTW được trao đủ thẩm quyền để lựa
chọn các công cụ điều hành một cách linh hoạt và phù hợp nhất nhằm đạt
được các chỉ tiêu đã được thoả thuận giữa Chính phủ/Quốc hội với NHTW.
d.

Độc lập tự chủ hạn chế

Là cấp độ độc lập tự chủ thấp nhất, theo đó Chính phủ là nơi quyết
định chính sách (cả về mục tiêu lẫn chỉ tiêu hoạt động) cũng như can thiệp
vào quá trình triển khai thực thi CSTT.
Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động của
NHTW, nhất là trong việc thực hiện mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền. Đây
chính là trường hợp của NHNN Việt Nam hiện nay và trên thực tế thì mức
độ độc lập tự chủ này đã bắt đầu bộc lộ những mặt hạn chế, bất cập.
GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

10


Thảo luận tiền tệ ngân hàng


Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

2. Tính độc lập NHTW với các biến số kinh tế:
a. Quan hệ với lạm phát
Hình 1. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với mức lạm phát ở
một số nước (1955-1988).

Nguồn: Alesina và Summers, 1993

Hình 2. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với biến thiên lạm
phát

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

11


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Nguồn: Alesina và Summers, 1993

Trong số những nước đã phát triển có mơ hình NHTW độc lập,
nhiều bằng chứng cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa sự độc lập của
NHTW với lạm phát. Nghiên cứu của Alesina và Summers (1993) dựa
trên các quan sát giai đoạn từ 1955 đến 1988 cho thấy có mối quan hệ
nghịch biến khá rõ giữa tính độc lập của NHTW với lạm phát bình quân
và với sự biến thiên của chỉ số lạm phát.
Kết quả này cũng phù hợp với những kết quả nghiên cứu khác của

Webb và Neyapti (1992). Bên cạnh đó, nghiên cứu của Debelle và Fischer
(1994) về mối quan hệ giữa tính độc lập về mục tiêu và cơng cụ cũng cho
thấy có mối quan hệ nghịch biến với lạm phát bình qn mặc dù mối quan
hệ đó hơi yếu. Điều đó cho thấy cách thức độc lập của NHTW cũng có
ảnh hưởng theo những mức độ khác nhau đến lạm phát.

b. Quan hệ với thâm hụt ngân sách
GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

12


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Hình 3. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với thâm hụt ngân
sách

Nguồn:

Pollard,

1993

Hình 4. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với biến thiên của
thâm hụt ngân sách

Nguồn:


Pollard,

1993
GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

13


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Nghiên cứu của Pollard (1993) về mối quan hệ giữa tính độc lập
của NHTW với cán cân ngân sách trong giai đoạn 1973 đến 1989 cũng
chứng minh rằng ở những nước có NHTW độc lập cao thì tỷ lệ thâm hụt
ngân sách càng giảm.
c. Quan hệ với tăng trưởng kinh tế
Hình 5. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với tăng trưởng GNP
thực bình quân

Nguồn: Alesina và Summers,
1993

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

14


Thảo luận tiền tệ ngân hàng


Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Hình 6. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với biến thiên tăng
trưởng GNP thực

Nguồn: Alesina và Summers,
1993

Hình 7. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với tăng trưởng GNP
bình quân đầu người

Nguồn: Alesina và Summers,
1993
GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

15


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Nghiên cứu của Barro (1991), De Long và Summers (1992), Levine
và Renelt (1992) khơng thấy mối quan hệ có ý nghĩa về mặt thống kê giữa
tính độc lập của NHTW với tăng trưởng sản lượng thực sau khi kiểm soát
các yếu tố khác tác động đến tăng trưởng kinh tế. Chẳng hạn, Thuỵ Sĩ là
nước có NHTW độc lập nhất nhưng lại có mức độ tăng trưởng thực và sự
biến thiên tăng trưởng kinh tế thực thấp hơn mức bình quân của các nước
trong mẫu. Trong khi đó, Tây Ban Nha là nước có NHTW độc lập khơng
cao nhưng lại có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt nhất. NHTW New Zealand

cũng có mức độ độc lập khơng cao nhưng lại có tốc độc tăng trưởng kinh
tế thấp. Những kết quả này cũng phù hợp với các quan sát của Grilli,
Masciandaro và Tabellini (1991) dựa trên các mẫu và phương pháp quan
sát khác.
d. Quan hệ với thất nghiệp và lãi suất thực
Hình 8. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với thất nghiệp bình
quân

Nguồn: Alesina và Summers,
1993

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

16


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Hình 9. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với biến thiên thất
nghiệp

Nguồn: Alesina và Summers,
1993

Hình 10. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với lãi suất thực
bình quân

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa


17


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207
Nguồn: Alesina và Summers,
1993

Hình 11. Mối quan hệ giữa chỉ số độc lập của NHTW với biến thiên lãi
suất thực

Nguồn: Alesina và Summers,
1993

Các nghiên cứu của Summers và Wadwhani (1989), Barro và Salai-Martin (1990) khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê nào giữa
chỉ số độc lập của NHTW với tình trạng thất nghiệp và lãi suất thực của
nền kinh tế.
 Thập niên 90s đã chứng kiến nhiều nước, trong đó có cả những
nước đã và đang phát triển, thực hiện q trình chuyển đổi mơ hình
sang hướng làm tăng tính độc lập cho NHTW
III.

Tính độc lập của NHTW ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ
1. Khái niệm
Chính sách tiền tệ: là q trình quản lý hỗ trợ đồng tiền của
chính phủ hay ngân hàng trung ương để đạt được những mục

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa


18


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

đích đặc biệt như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối
đối, đạt được tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.
Chính sách lưu thơng tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi
suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thơng qua các
nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; hoặc
trao đổi trên thị trường ngoại hội.
2. Các cơng cụ chính sách tiền tệ.
a. Cơng cụ tái cấp vốn
Là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các

Ngân hàng thương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương
mại, Ngân hàng Trung ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ
sở cho Ngân hàng thương mại bút toán và khai thơng khả năng thanh tốn
của họ
b. Cơng cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vơ hiệu hóa trên tổng số tiền
gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toan (cho vay) của các
Ngân hàng thương mại.
Thông qua hoạt động tạo tiền, từ tiền cơ sở (gồm tiền mặt lưu thơng
ngồi hệ thống ngân hàng cộng với tiền mặt dữ trữ trong hệ thống
ngân hàng), các ngân hàng thương mại tạo ra một lượng cung tiền lớn
hơn nhiều so với tiền cơ sở. Tỷ lệ giữa cung tiền với tiền cơ sở chính là

số nhân tiền và được tính tốn theo cơng thức sau:
m = (1+R)/(R+r)
trong đó: R là tỷ lệ giữa tiền mặt so với tiền gửi (C/D) của
các ngân hàng
r là tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

19


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

c. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở
Là hoạt động NHTƯ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị
trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến
khối lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến
khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến
làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
Tác động của thị trường mở: Trong bảng tổng kết tài sản của
ngân hàng trung ương, tài sản có chủ yếu là giấy tờ có giá của chính phủ,
tài sản nợ chủ yếu là tiền giấy và tiền gửi dự trữ của các NHTM. Khi
NHTƯ bán ra nhữg giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trường như trái
phiếu chính phủ, NHTƯ sẽ "thu tiền" về theo cơ chế sau: tài khoan vãng
lai của người mua trái phiếu chính phủ bị NHTM ghi nợ và NHTƯ sẽ ghi
giảm tài khoản tiền gửi dự trữ của các NHTM tại đó. Vì tỷ lệ tiền mặt dự
trữ của NHTM bằng tiền gửi dự trữ tại NHTƯ cộng với tiền mặt tại két dự
trữ của họ nên khi tài khoản tiền gửi dự trữ của các NHTM tại NHTƯ
giảm xuống, cơ sở tiền tệ đã giảm đi làm giảm cung tiền một lượng bằng

giá trị của trái phiếu chính phủ bán ra nhân với số nhân tiền tệ. Ngược lại,
khi NHTƯ mua vào giấy tờ có giá của chính phủ, nó sẽ ghi tăng tài khoản
dự trữ của các NHTM và làm tăng cơ sở tiền tệ dẫn đến cung tiền tăng.
Việc ghi tăng tài khoản dự trữ của các NHTM có thể dẫn đến kết cục
NHTƯ phải in thêm tiền giấy nếu các NHTM có nhu cầu lớn về tiền giấy
trong khi tiền giấy của NHTƯ không đủ đáp ứng.Sử dụng biên pháp này
khi ngân hàng muốn thắt chặt tiền tệ.
Có thể nói thị trường mở có tính hiệu quả, linh hoạt rất cao. Vì thị
trường mở hồn tồn phát sinh theo ý của các NHTƯ các nước trên thế
giới cũng như việc các NHTƯ kiểm soát được số lượng giao dich theo ý
muốn của mình. Hơn hết nghiệp vụ thị trường có tính an tồn cao bởi các
giao dịch đều dựa trên cơ sở các giấy tờ có già có tính thanh khoản cao.
GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

20


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Chính vì các lý do vậy mà thị trường mở của Việt Nam được áp dụng
trong năm 2000.
d. Công cụ lãi suất tín dụng
Đây được xem là cơng cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ
bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt
lượng tiền trong lưu thơng, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản
xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là
tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng
Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong

từng thời kỳ nhất định.
Công cụ lãi suất là một cơng cụ hết sức phức tạp nó có độ nhảy cảm
rất cao. Vì thế nó tác động đến việc tăng hay giảm khối lượng tiền trong
lưu hay việc thu hẹp hay mở rộng tín dụng hay thuân lợi hay khó khăn
đối với các ngân hàng.
e. Cơng cụ hạn mức tín dụng
Là 1 cơng cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng
Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức
tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung
ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng
cho nền kinh tế.
Cơng cụ này thương được sử dụng với tình hng xảy ra lạm phát
cao nhằm khống chế trực tiếp tới lưọng tín dụng cung ứng trên thị
trường. Cơng cụ hạn mức này sẽ là cứu cánh đối với NHNN nếu như
sử dụng các cơng cụ trực tiếp khơng có tác dụng. Tuy nhiên mức độ
của cơng cụ này cũng khó vì đây là cơng cụ khơng có tính linh hoạt
cao nhiều khi nó cịn gây tác động ngược lại
f. Tỷ giá hối đoái
GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

21


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại
tệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ
cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái là cơng cụ, là địn bẩy điều tiết cung

cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất
kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến
tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ,
cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ của đất nước. Về
thực chất tỷ giá không phải là cơng cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá
không làm thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thông. Tuy nhiên ở nhiều
nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giá là
cơng cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ.
Tỉ giá hối đoái dựa trên lượng cung và cầu mỗi đồng tiền trên thị
trường ngoại hối. Nếu như một đồng tiền nào đó có nhu cầu cao
hơn thì nó sẽ có tỉ giá cao hơn so với đồng tiền khác và ngược lại.
Trên thực tế các quốc gia trên chính phủ có thể dùng để điều tiết
hoạt động trong xuất nhập khẩu và sự dịch chuyển luồng tiền ngoại
tệ. Chính vì vậy tại mỗi một quốc gia việc áp dụng tỉ giá có những
lúc trái ngược với thị trường ngoại hội để có thể giúp các doanh
nghiệp trong nước trong việc sản xuất inh doanh và hoạt động sản
xuất của mình. Đặc biệt là các nươc đang phát triển, nền kinh tế
dựa nhiều vào hoạt động xuất khẩu. Ví dụ điển hình vào giữa
1994_1995 thì Trung Quốc đã phá giá đồng tiền của mình duy trì
một đồng nhân dân tệ ở mức yếu so với đồng đơla nhằm kích thích
hoạt động xuất khẩu. Và chính sách này của người Trung Quốc đã
có một thành cơng nhất đinh khi mà nền kinh tế Trung Quốc đã
tăng trưởng một cách mau lẹ và trở thành một phân xưởng sản xuất
của cả thế giới hiện nay.

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

22



Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

3. Tính độc lập của NHTW ảnh hưởng đến hiệu quả chính sách tiền
tệ.
Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mơ mà trong đó NHTW sử
dụng các cơng cụ của mình để điều tiết và kiểm sốt khối lượng tiền trong
lưu thông nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị tiền tệ đồng thời thúc đẩy sự
tăng trưởng kinh teesvaf đảm bảo cơng ăn việc làm. Chính sách tiền tệ có
thể được quyết định bởi Chính Phủ nếu NHTW độc lập CP, hoặc có thể
được thực hiện bởi chính NHTW nếu nó độc lập với CP. Trong bất kì
trường hợp nào thì NHTW cũng có một vai trò rất quan trọng trong việc
quyết định các vấn đề lien quan đến chính sách tiền tệ, vì mọi hoạt động
NHTW và hệ thống NH đều ảnh hưởng đến khối lượng tiền trong lưu
thong và vì thế nó có thể sử dụng các cơng cụ có hiệu quả nhất để tác
động vào khối lượng tiền đó.
Trong trường hợp NHTW độc lập với chính phủ, các nhà làm chính
sách có thể mâu thuẫn trong việc lựa chọn mục tiêu, đặc biệt là chính sách
tiền tệ và chính sách tài khóa. Chính sách tiền tệ thường theo đuổi mục
tiêu ổn định giá cả trong khi chính sách tài khóa theo đuổi mục tiêu tăng
trưởng kinh tế.
Chương II

Ngân Hàng NEW ZELAND
Ví Dụ Kinh Điển Về Chuyển Đổi Mơ Hình Sang Hướng
Làm Tăng Tính Độc Lập Cho NHTW
Ví dụ kinh điển: NEW ZELAND

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa


23


Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Biểu đồ 1: mô tả sự biến động mức lạm phát qua các giai đoạn.
Biểu đồ 2: thể hiện sự thay đổi tính độc lập của NHTW mỗi quốc gia
trong 2 giai đoạn khác nhau. Để đo lường tính độc lập, ở 2 khoảng thời gian
này các nhà nghiên cứu đã lựa chọn một vài nhân tố chung bao gồm: độc lập
về mặt nhân sự (Personnel independence), độc lập về mặt tài chính
(Financial independence) và độc lập về mặt chính sách (Policy
independence), riêng độc lập về mặt chính sách bao gồm độc lập về mục tiêu
(Goal independence) và độc lập trong sử dụng các cơng cụ (Instrument
independence). Từ đó, họ lượng hóa tính độc lập này thơng qua Điểm số độc
lập (Independence Score).
Biểu đồ 3: khảo sát mối quan hệ giữa tính độc lập của NHTW với tỷ
lệ lạm phát. Trục hoành biểu diễn Điểm số độc lập, trục tung phản ánh tỷ lệ
lạm phát.
Quay trở lại thời điểm năm 1989, hoạt động của Ngân hàng Dự trữ
New Zealand đã có bước đột phá với 2 cải cách lớn:
Thứ nhất, Ngân hàng Dự trữ được độc lập nhiều hơn với Chính phủ.

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

24



Thảo luận tiền tệ ngân hàng

Nhóm 1 chiều t4 ca4 h207

Thứ hai, đã thiết lập được một chính sách lạm phát mục tiêu rõ ràng
mà sau này nhiều quốc gia đã lần lượt áp dụng. Xét về sự độc lập tối thiểu
của một NHTW, Ngân hàng Dự trữ New Zealand lúc bấy giờ đứng vào tốp
đầu tiên.
Các chuyên gia của Tạp chí Economic commentary đã cho rằng chính sự độc
lập cao hơn của Ngân hàng Dự trữ New Zealand là chìa khóa cho thành cơng
trong quản lý lạm phát ở New Zealand.
Thành công của Ngân hàng Dự trữ New Zealand
Trước năm 1989, Ngân hàng Dự trữ New Zealand là một “đại lý” của
Chính phủ và được trao rất ít sự độc lập. NHTW này chỉ hoạt động với tư
cách là cố vấn cho Chính phủ New Zealand, vì vậy CSTT của nó như là một
cơng cụ hoạt động theo ý muốn của Bộ Tài chính.
Biểu đồ 2 minh họa điều này. Lịch sử cho thấy, New Zealand đã được xếp
vào loại những quốc gia có Điểm số độc lập của NHTW thấp nhất và tỷ lệ
lạm phát của nó đứng vào loại cao nhất trong thế giới các nước Công nghiệp.
Suốt thập niên 70, mức độ lạm phát của New Zealand luôn ở ngưỡng 2 con
số, đôi lúc lên đến 18%. Đáp lại điều đó, để ổn định giá cả, từ những năm
1989, Ngân hàng Dự trữ New Zealand đã có một sự chuyển mình mạnh mẽ
trong điều hành. Điều này thể hiện qua việc Quốc hội New Zealand đã nhanh
chóng sửa đổi các đạo luật có liên quan, xây dựng và hồn thiện các đạo luật
mới trong đó khẳng định tiên quyết rằng “Chức năng chủ yếu của Ngân
hàng Dự trữ New Zealand là trực tiếp xây dựng và hồn thiện Chính sách
tiền tệ hướng vào việc đạt được các mục tiêu kinh tế và duy trì sự ổn định
giá cả...” [ />Bên cạnh đó, có thể kể ra một số những thay đổi căn bản trong
hoạt động điều hành CSTT của Ngân hàng Dự trữ New Zealand:
 Để ổn định giá cả, Quốc hội New Zealand đã đưa Chính sách lạm phát

mục tiêu vào trong hiến pháp. Việc lượng hóa mục tiêu lạm phát là kết
quả của sự trao đổi “cơng bằng, nghiêm túc” giữa Chính phủ và NHTW.

GV: PGS TS Lê Thị Tuấn Nghĩa

25


×