BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
--------- ---------
ðÀO THỊ GIANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH NẤM HẠI CẢI BẮP
VỤ THU ðÔNG NĂM 2013 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 60.62.01.12
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ðỖ TẤN DŨNG
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả
nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao ñộng của chính tác giả. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công
bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ðào Thị Giang
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện ñề tài khóa luận này ngoài sự phấn ñấu nỗ
lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ tận tình của nhiều
tập thể và cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn ñến các Thầy, Cô trong khoa
Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS
ðỗ Tấn Dũng giảng viên bộ môn Bệnh cây và các cán bộ trong bộ môn Bệnh
cây ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và viết khóa luận,
ñể tôi hoàn thành khóa học một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn bà con xã ðặng Xá, Cổ Bi, ða Tốn ñã tạo
ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình ñiều tra và thu thập mẫu bệnh hại
trên ñồng ruộng.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, người thân ñã
giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…. tháng …. năm 2014
ðÀO THỊ GIANG
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
vi
Danh mục bảng
vii
Danh mục ñồ thị
ix
Danh mục hình
xi
1
MỞ ðẦU
1
1.1
Tính cấp thiết của ñề tài
1
1.2
Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2
1.2.1
Mục ñích
2
1.2.2
Yêu cầu
2
2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3
2.1
Tình hình nghiên cứu trên thế giới
3
2.2
Tình hình nghiên cứu trong nước
11
3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
16
3.1
ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
16
3.1.1
ðối tượng nghiên cứu
16
3.1.2
ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
16
3.2
Vật liệu nghiên cứu
16
3.3
Nội dung nghiên cứu
16
3.4
Phương pháp nghiên cứu
17
3.4.1
Phương pháp ñiều tra bệnh nấm hại cải bắp
17
3.4.2
Phương pháp nghiên cứu bệnh nấm hại cải bắp trong phòng thí nghiệm
18
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii
3.4.3
Phân ly, nuôi cấy và xác ñịnh khả năng xâm nhiễm của một số
loài nấm bệnh trên các bộ phận khác nhau của cây cả bắp trong
ñiều kiện nhà lưới
3.4.4
20
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến sự phát
triển của một số loài nấm hại cải bắp
3.4.5
22
ðiều tra ảnh hưởng của chế ñộ luân canh và mật ñộ trồng ñến sự
phát triển một số bệnh nấm hại cải bắp
3.4.6
23
Khảo sát hiệu lực phòng trừ một số bệnh nấm hại cải bắp bằng
nấm ñối kháng Trichoderma viride
24
3.5
Xử lý số liệu
25
4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
27
4.1
ðiều tra, xác ñịnh thành phần bệnh nấm hại cải bắp vụ thu ñông
năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội
4.1.1
27
Thành phần bệnh nấm hại cải bắp vụ thu ñông năm 2013 tại Gia
Lâm, Hà Nội
4.1.2
27
ðặc ñiểm triệu chứng bệnh và ñặc ñiểm hình thái một số loài
nấm hại cải bắp
4.1.3
30
Phân ly, nuôi cấy và xác ñịnh khả năng xâm nhiễm của một số
loài nấm bệnh trên các bộ phận khác nhau cảu cây cải bắp trong
ñiều kiện nhà lưới
4.2
32
Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến sự phát triển
của một số loài nấm hại cải bắp
4.2.1
37
Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy khác nhau ñến
sự phát triển của một số loài nấm hại cải bắp
4.3
37
ðiều tra ảnh hưởng của chế ñộ luân canh và mật ñộ trồng ñến sự
phát triển của một số bệnh nấm hại cải bắp
4.3.1
48
ðiều tra ảnh hưởng của chế ñộ luân ñến sự phát triển của một số
bệnh nấm hại cải bắp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
48
Page iv
4.3.2
ðiều tra ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển của một số
bệnh nấm hại cải bắp
4.4
54
Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và
bệnh thối hạch cải bắp (Sclerotinia sclerotiorum) bằng nấm ñối
kháng Trichoderma viride
4.4.1
58
Khảo sát hiệu lực ñối kháng của nấm Trichoderma viride với
nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotinia sclerotiorum gây hại
cải bắp trên môi trường nhân tạo
4.4.2
59
Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và
bệnh thối hạch cải băp (Sclerotinia sclerotiorum) bằng nấm ñối
kháng Trichoderma viride trong ñiều kiện chậu vại
64
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
68
5.1
Kết luận
68
5.2
ðề nghị
69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
70
Page v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
A.
Alternaria
CSB
Chỉ số bệnh
CT
Công thức
HLðK
Hiệu lực ñối kháng
MðPB
Mức ñộ phổ biến
PCA
Potato Carrot Agar
PGA
Potato Glucose Agar
R.
Rhizoctonia
S.
Sclerotinia
STT
Số thứ tự
T.
Trichoderma
TLB
Tỷ lệ bệnh
WA
Water Agar
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi
DANH MỤC BẢNG
STT
4.1
Tên bảng
Trang
Thành phần bệnh nấm hại cải bắp vụ thu ñông năm 2013 tại Gia
Lâm, Hà Nội
4.2
27
Kết quả lây nhân tạo bệnh lở cổ rễ cải bắp (Rhizoctonia solani)
trong nhà lưới
4.3
33
Kết quả lây nhân tạo bệnh thối hạch cải bắp (Sclerotinia
sclerotiorum) trong nhà lưới
4.4
35
Kết quả lây nhân tạo bệnh ñốm vòng cải bắp (Alternaria
36
brassicae) trong nhà lưới
4.5
Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy khác nhau ñến sự phát triển
của nấm Rhizoctonia solani
4.6
38
Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy khác nhau ñến sự phát triển
của nấm Sclerotinia sclerotiorum
4.7
40
Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy khác nhau ñến sự phát triển
của nấm Alternaria brassicae
4.8
42
Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Rhizoctonia
44
solani
4.9
Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Sclerotinia
45
sclerotiorum
4.10
Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển nấm Alternaria
47
brassicae
4.11
Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát triển bệnh lở cổ rễ
cải bắp (Rhizoctonia solani)
4.11
49
Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát triển bệnh thối hạch
cải bắp (Sclerotinia sclerotiorum)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
51
Page vii
4.12
Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát triển bệnh ñốm
vòng cải bắp (Alternaria brassicae)
4.13
53
Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển của bệnh lở cổ rễ
cải bắp (Rhizoctonia solani)
4.14
55
Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển của bệnh thối hạch
56
cải bắp (Sclerotinia sclerotiorum)
4.15
Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển của bệnh ñốm
vòng cải bắp (Alternaria brassicae)
4.16
57
Hiệu lực ñối kháng của nấm Trichodema virirde với nấm
60
Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ cải bắp trên môi trường PGA
4.17
Hiệu lực ñối kháng của nấm Trichodema virirde với nấm
Sclerotinia sclerotiorum gây bệnh thối hạch cải bắp trên môi
62
trường PGA
4.18
Hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ cải bắp (Rhizoctonia solani)
bằng nấm ñối kháng Trichoderma viride trong ñiều kiện chậu vại
4.19
65
Hiệu lực phòng trừ bệnh thối hạch cải bắp (Sclerotinia
sclerotiorum) bằng nấm ñối kháng Trichoderma viride trong ñiều
kiện chậu vại
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
66
Page viii
DANH MỤC ðỒ THỊ
STT
4.1
Tên ñồ thị
Trang
Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy khác nhau ñến sự phát triển
38
của nấm Rhizoctonia solani
4.2
Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy khác nhau ñến sự phát triển
của nấm Sclerotinia sclerotiorum
4.3
40
Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy khác nhau ñến sự phát triển
42
của nấm Alternaria brassicae
4.4
Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Rhizoctonia
44
solani
4.5
Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Sclerotinia
46
sclerotiorum
4.6
Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển nấm
Alternaria
47
brassicae
4.7
Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát triển bệnh lở cổ rễ
cải bắp (Rhizoctonia solani)
4.8
49
Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát triển bệnh thối hạch
cải bắp (Sclerotinia sclerotiorum)
4.9
51
Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát triển bệnh ñốm
vòng cải bắp (Alternaria brassicae)
4.10
53
Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển của bệnh lở cổ rễ
cải bắp (Rhizoctonia solani)
4.11
55
Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển của bệnh thối hạch
(Sclerotinia sclerotiorum)
4.12
56
Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển của bệnh ñốm
vòng cải bắp (Alternaria brassicae)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
58
Page ix
4.13
Hiệu lực ñối kháng của nấm Trichodema virirde với nấm
Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ cải bắp trên môi trường PGA
60
4.14 Hiệu lực ñối kháng của nấm Trichodema virirde với nấm
Sclerotinia sclerotiorum gây bệnh thối hạch cải bắp trên môi
trường PGA
4.15
62
Hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ cải bắp (Rhizoctonia solani)
bằng nấm ñối kháng Trichoderma viride trong ñiều kiện chậu vại
4.16
65
Hiệu lực phòng trừ bệnh thối hạch cải bắp (Sclerotinia
sclerotiorum) bằng nấm ñối kháng Trichoderma viride trong
ñiều kiện chậu vại
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
67
Page x
DANH MỤC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
4.1
Triệu chứng bệnh lở cổ rễ cải bắp (R. solani)
29
4.2
Triệu chứng bệnh lở cổ rễ gây hại trên bắp cây cải bắp (bệnh thối nâu)
29
4.3
Triệu chứng bệnh thối hạch cải bắp (Sclerotinia sclerotiorum)
29
4.4
Triệu chứng bệnh ñốm vòng cải bắp (A. brassicae)
29
4.5
Triệu chứng bệnh thán thư cải bắp (Colletotricum higginsiarum)
29
4.6
Triệu chứng bệnh lở cổ rễ cải bắp (R. solani)
30
4.7
Sợi nấm R. solani quan sát dưới kính hiển vi
30
4.8
Triệu chứng bệnh thối hạch cải bắp (Sclerotinia sclerotiorum)
31
4.9
Hạch nấm Sclerotinia sclerotiorum
31
4.10
Triệu chứng bệnh ñốm vòng cải bắp (Alternaria brassicae)
32
4.11
Bào tử nấm phân sinh nấm Alternaria brassicae
32
4.12
Triệu chứng bệnh lở cổ rễ cải bắp (R. solani) sau lây bệnh nhân tạo
36
4.13
Triệu chứng bệnh lở cổ rễ lây bệnh trên lá cải bắp
36
4.14
Triệu chứng bệnh thối hạch lây bệnh trên cổ rễ cải bắp
37
4.15
Triệu chứng bệnh thối hạch lây bệnh trên lá cải bắp
37
4.16
Triệu chứng bệnh ñốm vòng cải bắp sau lây bệnh nhân tạo
37
4.17
Tản nấm R. solani trên môi trường WA.
39
4.18
Tản nấm R. solani trên môi trường CLA.
39
4.22
Tản nấm S. sclerotiorum trên môi trường CLA.
41
4.23
Tản nấm S. sclerotiorum trên môi trường PCA.
41
4.24
Tản nấm S. sclerotiorum trên môi trường PGA.
41
4.25
Tản nấm A. brassicae trên môi trường WA.
43
4.26
Tản nấm A. brassicae trên môi trường CLA.
43
4.27
Tản nấm A. brassicae trên môi trường PCA.
43
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page xi
4.28
Tản nấm A. brassicae trên môi trường PGA.
43
4.29
Nấm T.viride cấy trước nấm R. solani 24 giờ
61
4.30
Nấm T. viride cùng với nấm R. solani
61
4.31
Nấm T. viride cấy sau nấm R. solani 24 giờ
61
4.32
Nấm T. viride cấy trước nấm S. sclerotiorum 24 giờ
63
4.33
Nấm T. viride cùng với nấm S. sclerotiorum
63
4.34
Nấm T. viride cấy sau nấm S. sclerotiorum 24 giờ
63
4.35
Nấn T. viride trên môi trường PGA.
63
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page xii
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam nằm trong vùng khí khậu nhiệt ñới gió mùa, nóng ẩm quanh
năm, thuận lợi cho việc gieo trồng nhiều loại cây trồng, ñặc biệt là các loại cây
trồng cạn, ñồng thời cũng tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của dịch hại,
trong ñó có nhóm bệnh hại. Bệnh hại ñã xuất hiện và gây hại ở hầu hết các loại
cây trồng ở nước ta và gây ra những thiệt hại ñáng kể cho nền nông nghiệp.
Rau là loại thực phẩm rất cần thiết cho cuộc sống và không thể thiếu
ñối với sức khoẻ của con người. ðặc biệt khi mà lương thực và các thức ăn
giàu ñạm ñang thừa về số lượng cũng như chất lượng thì rau lại càng trở
thành một yếu tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài dài tuổi thọ
của con người. Rau cải bắp (cabbage) là một trong những loại cây trồng chính
bên cạnh cây lúa, là loại rau có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, có ý nghĩa to
lớn về mặt y học, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. Ở nước
ta, rau cải bắp ñang ñược phát triển và mở rộng cả về quy mô lẫn diện tích.
Chính sự phát triển này kết hợp với ñiều kiện khí hậu nước ta ñã tạo môi
trường thuận lợi cho các loại dịch hại phát sinh gây hại trên cải bắp, trong số
ñó có nhóm bệnh hại do nấm gây ra như bệnh ñốm vòng (Alternaria
brassicae), bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), bệnh thối hạch (Sclerotinia
sclerotiorum), bệnh ñốm lá (Cersospora brassicicola), bệnh thán thư
(Colletotrichum higginsianum), bệnh sương mai (Peronospora brassicae).
Cho ñến nay, việc phòng trừ bệnh hại do nấm gây ra còn gặp nhiều khó
khăn, việc xác ñịnh không ñúng nguyên nhân gây bệnh dẫn tới sử dụng không
ñúng thuốc, không ñúng lúc. Các biện pháp hóa học phòng trừ bệnh có ưu
ñiểm lớn là diệt trừ dịch hại nhanh chóng, triệt ñể, mang lại hiệu quả kinh tế
cao nhưng lại ảnh hưởng tới môi trường sinh thái và sức khỏe của con người.
Hiện nay, chưa có biện pháp nào có thể thay thế hoàn toàn biện pháp hóa học
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1
nhưng việc khuyến khích những biện pháp khác nhằm hạn chế việc lạm dụng quá
mức thuốc hóa học ñang là xu hướng của bảo vệ thực vật hiện ñại. Theo ñó, biện
pháp sinh học sử dụng các sinh vật có ích ñể tiêu diệt sinh vật gây hại cây trồng
một cách có chọn lọc ñã và ñang ñược phát triển mạnh mẽ. ðối với nấm hại cây
trồng thì biện pháp phổ biến là sử dụng vi sinh vật ñối kháng, thường là nấm ñối
kháng. Một số chế phẩm ñã ñược sử dụng rộng rãi ñể phòng trừ các bệnh nấm hại
cây trồng là Trichoderma viride, Trichoderma harzianum.
Xuất phát từ những nhu cầu của thực tiễn sản xuất rau màu hiện nay,
ñược sự phân công của Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học viện Nông
nghiệp Việt Nam, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS ðỗ Tấn Dũng, chúng tôi
tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu một số bệnh nấm hại cải bắp vụ thu
ñông năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
ðiều tra, xác ñịnh thành phần và mức ñộ phổ biến của các bệnh nấm
hại cải bắp vụ thu ñông năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội. Nghiên cứu xác ñịnh
nguyên nhân gây bệnh, ñặc ñiểm hình thái, ñặc tính sinh học của một số loài
nấm hại cải bắp. Khảo sát hiệu lực phòng trừ một số bệnh nấm hại cải bắp
bằng nấm ñối kháng Trichoderma viride.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra, xác ñịnh thành phần và mức ñộ phổ biến của các bệnh nấm
hại cải bắp vụ thu ñông năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến sự phát triển
của một số loài nấm hại cải bắp trong phòng thí nghiệm.
- ðiều tra ảnh hưởng của chế ñộ luân canh và mật ñộ trồng ñến sự phát
triển của một số bệnh nấm hại cải bắp.
- Khảo sát hiệu lực phòng trừ một số bệnh nấm hại cải bắp bằng nấm
ñối kháng Trichoderma viride.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Dịch hại luôn là vấn ñề nan giải và phức tạp ñối với người trồng rau nói
riêng và trong sản xuất nông nghiệp nói chung. Rau cải bắp dễ bị nhiễm bởi
nhiều tác nhân gây bệnh, ñiều này phụ thuộc vào nguồn bệnh, tình trạng phát
triển của cây và ñiều kiện môi trường. Ở cùng thời ñiểm bệnh có thể xuất hiện
gây hại ở vùng này mà không gây hại ở vùng khác phạm vi gây hại cũng như
tính chất phức tạp của bệnh phụ thuộc vào bản chất của giống, ñộ nhiễm
bệnh, mức ñộ và khả năng kết hợp giữa cây ký chủ với nguồn bệnh dưới tác
ñộng của yếu tố môi trường.
Theo tác giả Vinod Kumar (2012) thành phần bệnh nấm hại trên cây cải
bắp gồm: bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), bệnh thối hạch (Sclerotinia
sclerotiorum), bệnh ñốm vòng (Alternaria brassicae và Alternaria
brassicicola), bệnh sương mai (Perenospora parasitica), bệnh sưng rễ
(Plasmodiophora brassicae).
Những nghiên cứu về bệnh lở cổ rễ cải bắp (Rhizoctonia solani)
Nấm Rhizoctonia solani (R. solani) là tác nhân gây bệnh cho cây trồng
có nguồn gốc trong ñất, là loài nấm phổ biến xuất hiện ở khắp các vùng trồng
trọt trên thế giới (Janice Y. Uchida, 2008). Ở Nhật nấm R. solani ñã gây hại
hơn 142 loài thực vật thuộc 52 họ thực vật. Một số cây ký chủ có thể kể ñến
như: ñậu tương, ñậu lima, ñu ñủ, dưa chuột, ñặc biệt là cây họ cà, họ ñậu, họ
bầu bí (Akira ogoshi, 1996). Với phạm vi ký chủ và phân bố rộng, R. solani
thực sự là một loài dịch hại nguy hiểm ñe dọa nghiêm trọng ñến nền sản xuất
nông nghiệp trên toàn thế giới.
Nấm R. solani ñã ñược Decandolle mô tả ñầu tiên vào năm 1815 khi ñó
có tên là Rhizoctonia crocorum. Tuy nhiên bệnh chỉ ñược biết ñến vào năm
1858, khi Julius Kühn nghiên cứu bệnh lở cổ rễ trên cây khoai tây. Nấm R.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3
solani là phổ biến và quan trọng nhất của Rhizoctonia (Paulo Ceresini, 1999).
Nấm R. solani gây bệnh lở cổ rễ ñược xác ñịnh là thuộc bộ nấm trơ
(Mycelia Sterilia), nhóm nấm bất toàn (Fungi imperfecti), giai ñoạn hữu tính
là Thanatephorus cucumeris thuộc họ Cerabasidiaceae, bộ Cerabasidiales, lớp
nấm ñảm Basidiomycetes (Baruch Sneh and Lee Burpee Akira Agoshi, 1998).
Triệu chứng gây bệnh hại của nấm R. solani rất khác nhau, tùy từng bộ
phận như lở cổ rễ, thối rễ, chết rạp cây con, thối bẹ lá, thối gốc. Tuy nhiên
chúng chỉ tấn công vào phần dưới mặt ñất của cây như rễ, trụ dưới lá mầm và
hạt giống (Paulo Ceresini, 1999). ða số những triệu chứng do R. solani gây ra
thường ñược biết với cái tên “damping off”. Hạt giống bị nhiễm nấm R. solani
sẽ bị mất sức nảy mầm. Giai ñoạn cây con từ 2 lá mầm và 1 – 2 lá thật khi bị
loài nấm này tấn công có thể bị ñổ gục và chết. Triệu chứng thường xuất hiện
trên cây bị bệnh là những chấm nâu, nâu ñỏ ở gần phần thân sát mặt ñất, rễ bị
thối. Bên cạnh ñó nấm R. solani cũng có khả năng xâm nhiễm qua thân, lá, quả,
nơi có vị trí gần mặt ñất hoặc tiếp giáp với ñất (Jaince Y. Uchida, 2008).
Sợi nấm R. solani còn non không màu trong suốt và mọc thẳng trên
môi trường nhân tạo hay trên bề mặt cây trồng. Trong tự nhiên, sợi nấm có
màu vàng nhạt rồi chuyển sang vàng. Các nhánh của sợi nấm ngắn ñi và phát
triển thành hạch (Paulo Ceresini, 1999). Hạch nấm có màu nâu, hình dạng và
kích thước khác nhau, ñường kính hạch nấm dao ñộng từ 1 – 8 µm. Hạch nấm
thường ñược hình thành trên bề mặt ký chủ, trên bộ phận cây trồng và trên mô
thực vật (Baruch Sneh and Lee Burpee Akira Agoshi, 1998).
Nấm R. solani ñược xem là một loài nấm phức tạp vì sự biến ñộng hình
thái giữa các isolate của nấm này về khả năng gây bệnh, phổ ký chủ, các ñặc
tính hình thái và sinh lý. Có 5 chủng ñã thu thập ñược trên 35 loại ký chủ tại
Bangladesh (Goswami, Bhuiyan and Mian, 2010). Các isolate của nấm R.
solani ñã ñược chia thành 13AG, trong ñó AG1 – 4 gây hại mạnh trên nhiều
loài thực vật (Sneh, 1998 and Ogoshi, 1983a).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4
Nấm R. solani có thể gây hại ở bất kỳ giai ñoạn phát triển nào của cây
và có thể xâm nhập vào hạt giống trước khi biểu hiện triệu chứng trên cây
trồng. Nấm R. solani có thể tồn tại trong ñất, trên tàn dư cây trồng, và trong
các ký chủ phụ bao gồm cả cỏ dại. ðặc biệt nấm R. solani có thể sống như
một loài nấm hoại sinh nếu ñất chứa ñầy ñủ các chất hữu cơ (Paulo Ceresini,
1999). Khi gặp môi trường và ñiều kiện thuận lợi chúng sẽ xâm nhập và gây
hại cho cây. Nấm R. solani lan truyền qua ñất, nước, các dụng cụ canh tác,
các bộ phận của cây. Bệnh do nấm R. solani gây thiệt hại nghiêm trọng hơn ở
những vùng ñất bị ẩm ướt (Cendy Creek, 2012).
Một số biện pháp có thể áp dụng trong phòng trừ bệnh lở cổ rễ như:
chọn tạo giống chống chịu, canh tác, chế phẩm sinh học, thuốc hóa học.
ðối với biện pháp chọn tạo giống chống bệnh các nhà nghiên cứu ñã sử
dụng các biện pháp lai tạo, chọn lọc cá thể. ðể chọn tạo ra các giống cây
trồng có khả năng kháng bệnh cao (Janice Y. Uchida, 2008).
Có thể áp dụng các biện pháp canh tác như: trước khi gieo trồng cần
tưới tiêu nước, trồng cây với mật ñộ khoảng cách thích hợp ñể tránh dẫn ñến
ẩm ñộ cao là ñiều kiện thích hợp cho nấm phát sinh, phát triển. Tiến hành dọn
sạch tàn dư cây bệnh ra khỏi ñồng ruộng cũng có tác dụng làm giảm số lượng
nguồn bệnh trong ñất ñồng thời tiến hành luân canh với các cây trồng khác họ
hoặc ít mẫm cảm với nấm bệnh cũng có tác dụng giảm mức ñộ gây bệnh
(Cendy Creek, 2012).
Nhiều nghiên cứu về hiệu lực của các loại thuốc hoá học ñối với nấm
R. solani cũng ñã ñược tiến hành. Các thuốc trừ nấm ñược sử dụng hợp lý
như: Methyl thiophanate, Chlorothalonil ñều có hiệu quả trong phòng trừ
bệnh nấm R. solani (Janice Y. Uchida, 2008).
Ngày nay, với xu thế sản xuất theo hướng an toàn nên con người ñã chú
trọng nhiều ñến việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc sinh học ñể phòng
trừ dịch hại cây trồng. Các sản phẩm này có ưu ñiểm là an toàn với môi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5
trường, vật nuôi và con người, không tạo ra tính kháng và các nòi, chủng mới
ñồng thời ñảm bảo tính cân bằng trong hệ sinh thái.
Nhiều nghiên cứu ñược tiến hành ở các nước trên thế giới như Anh,
Pháp, Mỹ ñã sử dụng các loài sinh vật có ích ñặc biệt là các vi sinh vật ñối
kháng trong ñó có loài nấm Trichoderma sp. ñược ñánh giá rất cao.
Những nghiên cứu về bệnh thối hạch cải bắp (Sclerotinia sclerotiorum)
Bệnh thối hạch cải bắp gây ra bởi nấm Sclerotinia sclerotiorum (S.
sclerotiorum). Nấm này phân bố rộng trên toàn thế giới, gây hại trên nhiều
cây trồng và rau quả (Purdy, 1979). Tỷ lệ mắc bệnh trên các loại cây trồng
dao ñộng từ 0 – 100% (Tu, 1989). Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh giữa các vùng
chịu ảnh hưởng của chế ñộ mưa, hệ thống thoát nước, tập quán canh tác, tỷ lệ
hạch nấm tồn tại ở các ñịa phương (Tu, 1997).
Bệnh thối hạch cải bắp là ñối tượng nguy hiểm gây giảm năng suất trên
ñồng ruộng, trong kho bảo quản, dưới ñiều kiện vận chuyển và tiêu thụ
(Helene R. Dillard, 1987).
Nấm S. sclerotiorum phá hại rất phổ biến trên 160 loài cây thuộc 32 họ
khác nhau nhưng chủ yếu là cải bắp, cà rốt, ñậu trắng, khoai lang. Có phạm vi
phân bố rộng, phổ biến nhất là các vùng ôn ñới (Stephen A. Ferreira and
Rebecca A. Boley, 1992).
Trên cải bắp bệnh gây hại trên tất cả các giai ñoạn sinh trưởng của cây,
nhưng bệnh phá hại chủ yếu vào thời kỳ cuốn bắp trở ñi làm cây chết, bắp cải
thối khô (Helene R. Dillard, 1987). Cây con bị bệnh, gốc thân sát mặt ñất bị
thối nhũn làm cây chết gục ñổ trên ruộng. Trên cây lớn, vết bệnh thường bắt
ñầu từ các lá già sát mặt ñất và gốc thân. Ở trên thân vết bệnh lúc ñầu có màu
vàng nâu, nếu trời ẩm ướt chỗ bị bệnh dễ bị thối nhũn nhưng không có mùi
thối, nếu trời khô hanh, chỗ bị bệnh khô teo có màu nâu nhạt. Khi cắt ngang
thân thấy lớp vỏ và lớp gỗ có mầu nâu sẫm. Cuống lá và phiến lá bị bệnh có
màu trắng ủng nước, thường lan từ rìa mép lá vào trong. Khi trời ẩm ướt lá
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6
bệnh dễ bị thối, rách nát, các lá khác bị vàng dần. Bệnh lan rộng lên bắp ñang
cuốn làm bắp cải thối từ ngoài vào trong, dần dần cây chết khô trên ruộng.
ðặc biệt trên bề mặt hình thành lớp nấm màu trắng xen lẫn nhiều hạch nấm
màu ñen nâu hình dạng không ñều bám chặt trên ñó. ðến giai ñoạn này bắp
cải rất dễ bị gục ñổ trên ruộng (Marc A. Cubeta, Bryan R. Cody and Joseph
Hydyncia, 2001).
Sự phát triển bệnh thối hạch phụ thuộc vào những yếu tố sau: nguồn
bệnh trong ñất, ñộ ẩm ñất, lượng mưa, tưới tiêu, ñộ mẫm cảm của giống, ñộ
cao luống, mật ñộ cây trồng. Trên ruộng khi gặp không khí lạnh, ñộ ẩm cao
bệnh có thể bùng phát thành dịch (Tu, 1997).
Mật ñộ trồng ảnh hưởng ñến tỷ lệ bệnh, mật ñộ cao thì tỷ lệ bệnh tăng.
ðộ mẫm cảm của giống cũng là một nhân tố quan trọng trong quá trình lan
truyền bệnh. Những giống mẫm cảm như Fleetwood, tỷ lệ bệnh có thể từ 0 –
100% trong 4 tuần với bề rộng luống 80cm trong khi ñó giống kháng ExRico
23 tỷ lệ bệnh chỉ từ 0 – 35%. Lượng mưa cũng là một yếu tố rất quan trọng
trong quá trình lan truyền bệnh (Tu, 1997).
Một số biện pháp phòng trừ bệnh thối hạch cải bắp:
- Lựa chọn vùng trồng thích hợp: Theo tác giả Tu (1997) cho rằng các
vùng trồng khác nhau có tỷ lệ bệnh khác nhau, dao ñộng từ 0 – 85%. Do vậy
cần lựa chọn vùng trồng sạch bệnh hoặc vùng có tỷ lệ bệnh thấp ñể trồng cây.
- Biện pháp luân canh: Luân canh với các cây trồng phù hợp không
pghair là ký chủ của nấm gây bệnh. Cày sâu ñể tiêu diệt nguồn bệnh chôn vùi
trong ñất. Trồng cây với một mật ñộ phù hợp (Tu, 1997).
- Xử lý hạt: Do nấm S. sclerotiorum có khả năng tồn tại trên hạt dưới
dạng sợi. Nấm tiềm sinh ở mày hạt, nội nhũ trong khoảng 3 năm nên làm
giảm khả năng nảy mầm của hạt tới 88 – 100%, có thể xử lý hạt bằng Captan
và Thiophanate – metylen với hiệu lực trừ nấm 100% (Tu, 1997).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7
Những nghiên cứu về bệnh ñốm vòng cải bắp (Alternaria brassicae)
Bệnh ñốm vòng cải bắp do hai loài nấm Alternaria brassicae (A.
brassicae) và Alternaria brassicola (A. brassicola) gây ra, nấm gây hại ở hầu
hết các cây họ hoa thập tự như súp lơ, cải canh, cải tàu, cải bắp, cải dầu, cải
củ (Stephen A. Ferreira và Rebecca A. Boley, 1991).
Hai loài nấm A. brassicae và A. brassicola phá hại cây ký chủ ở tất cả
các giai ñoạn sinh trưởng kể cả hạt. Trên cây con vết bệnh xuất hiện trên thân
màu ñen, làm cho cây còi cọc hoặc làm chết rạp cây con. Trên cây trưởng
thành, bệnh hại chủ yếu ở phần lá già do chúng thường xuyên tiếp xúc với ñất
và dễ bị xây xát khi có mưa, gió lớn. Khi bệnh xâm nhiễm vào lá già thường
không gây thiệt hại lớn ñến năng suất và bệnh có thể ñược kiểm soát bằng
cách loại bỏ các lá bị bệnh (Meena, 2010).
Nấm gây hại cải bắp cả trước và sau thu hoạch, ñiển hình với triệu
chứng bắp cải bị thối. Theo tác giả Chupp và Sherf, 1960 cả hai loài nấm này
ñều truyền qua hạt giống. Chúng làm nhăn hạt, héo cuống quả trước khi hình
thành hạt hoặc chúng tạo ñiều kiện cho vi khuẩn xâm nhiễm làm thối mềm
thân, cuống dẫn tới có thể làm chết cây. Ngoài việc gây hại hạt giống cây
trồng, chúng còn có thể tồn tại trong hạt giống, truyền bệnh cho cây vụ sau
dẫn ñến làm chết cây con (Tom Kucharek, 2000).
Nấm gây bệnh chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết, nấm gây hại nặng
cho cây trồng khi gặp ñiều kiện thời tiết mát mẻ, mưa nhiều và ở những khu
vực có lượng mưa tương ñối cao (Marcin Nowicki, Marzena Nowakowska,
Ana Niezgoda, Elzbieta U. Kozik, 2012).
Tản nấm A. brassicae có màu ñen sáng bóng bao gồm bào tử dính trên
các chuỗi ñơn, hẹp dài. Hiếm khi sợi nấm phân nhánh và không thấy có thể
sợi nấm trên hạt giống. Bào tử thẳng, hình trụ thường thon dần về phía ñỉnh
có từ 1 – 11 vách ngăn ngang, vách dọc hiếm thấy (Mathur và Olaga, 2000).
Nấm A. brassicae hình thành bảo tử ở nhiệt ñộ 8 – 300C, tại ñó bào tử thành
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8
thục sau 13 – 14 giờ. Nhiệt ñộ tối ưu là 18 – 300C ở ñó bào tử ñược hình
thành sau 13 giờ.
Sự xâm nhiễm của nấm lên cây trồng chỉ xảy ra với ñiều kiện có giọt
mưa, sương hoặc ñộ ẩm không khí cao. Quá trình xâm nhiễm sẽ xảy ra tối
thiểu sau 9 – 18 giờ (Marcin Nowicki, Marzena Nowakowska, Ana Niezgoda,
Elzbieta U. Kozik, 2012). ðộ ẩm duy trì liên tục trong 24 giờ hoặc hơn sẽ
ñảm bảo cho sự xâm nhiễm thành công. ðộ ẩm tương ñối 91.5% hoặc cao
hơn nấm sẽ hình thành ñược một lượng lớn bào tử thành thục sau 24 giờ.
Nấm gây bệnh ñốm vòng tồn tại dưới dạng bào tử trên vỏ hạt hoặc sợi
nấm trong hạt cũng như tàn dư cây bệnh. Mẫu hạt cũ trên 20 tháng nhiễm nấm
A. brassicae ñược lưu trữ ở 00C trong 14 tháng thấy sức nảy mầm của bào tử
nấm vẫn cao. Nấm A. brassicae trong mẫu bảo quản 6 tháng ở nhiệt ñộ 23 –
300C thấy bào tử vẫn còn hữu hiệu và còn khả năng lây nhiễm. ðôi khi trong
hạt còn có những sợi nấm tiềm sinh, vì vậy khi ñã xử lý bề mặt hạt cây con
vẫn có thể bị nhiễm bệnh (Marcin Nowicki, Marzena Nowakowska, Ana
Niezgoda, Elzbieta U. Kozik, 2012).
Các tác giả Tripathi và Kasuhik (1984) cho rằng nấm A. brassicae và A.
brassicola còn tồn tại dạng vi hạch (microsclerotia) và hậu bào tử khi trên lá
bệnh có một phần bị thối rữa. Cả vi hạch và hậu bào tử ñều có thể ñược hình
thành trong tế bào bào tử ñính, chúng phát triển tốt nhất ở ñiều kiện nhiệt ñộ thấp
(30C). Bào tử hậu cũng có thể phát triển trong tế bào bào tử ñính trên ñất tự
nhiên ở nhiệt ñộ phòng (Tsuneda và Skoropad, 1977).
Nấm gây bệnh ñốm vòng còn tồn tại trên tàn dư cây bệnh. Trong một
số nghiên cứu cho thấy các tác nhân gây bệnh trên tàn dư lá cây cải dầu và cải
bắp có thể tồn tại lâu như trên lá bị bệnh còn tươi. Với cải dầu tác nhân gây
bệnh tồn tại ñược trong 8 tuần, còn ñối với cải bắp là 12 tuần (Marcin
Nowicki, Marzena Nowakowska, Ana Niezgoda, Elzbieta U. Kozik, 2012).
Nấm gây bệnh ñốm vòng lan truyền chủ yếu qua hạt giống, nhiễm bệnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9
nhờ bào tử trên vỏ hạt và các sợi nấm tiềm tàng trong hạt. Các bào tử ñược
phát tán nhờ gió, nước công cụ và ñộng vật. Nấm có thể sống ñược trên cây
cỏ mẫm cảm và trên cây trồng lâu năm (Humpherson – Jones, 1989).
Một số biện pháp quản lý bệnh ñốm vòng cải bắp:
+ Công tác dự tính dự báo: Trong nghiên cứu invitro người ta ñã chỉ ra
rằng nhiệt ñộ và sự nảy mầm của bào tử có mối quan hệ với nhau. Nếu những
mối quan hệ này ñược gắn với ñiều kiện ñồng ruộng thì có thể dự ñoán ñược
sự nảy mầm và quá trình phát triển kế tiếp theo của nấm, từ ñó có kế hoạch
phòng trừ trên diện rộng (Humpherson – Jones, 1989).
+ Luân canh cây trồng: Bố trí luân canh với những cây trồng không
thuộc họ thập tự và dọn sạch tàn dư cây bệnh, cỏ dại là ký chủ phụ của bệnh
ñốm vòng. Vì bào tử có thể sống trong mô lá từ 8 – 12 tuần, mô thân khoảng
23 tuần nên những cánh ñồng trồng lại ngay sau khi thu hoạch thường bị các
tác nhân gây bệnh tấn công sớm từ giai ñoạn ñầu sinh trưởng của cây
(Humpherson – Jones, 1989).
+ Chọn giống kháng bệnh: Các giống cây trồng khác nhau trong họ
thập tự có tính kháng bệnh khác nhau nhưng không ñáng kể.
+ Sử dụng chế phẩm sinh học ñể phòng trừ: Nghiên cứu sơ bộ về xạ
khuẩn cho thấy ñiều kiện thí nghiệm trong phòng và trên ñồng ruộng, xạ khuẩn
Streptomyces arabicus ñều có tác dụng diệt trừ nấm A. brassicae và A.
brassicola (Sharma, Gupta and Singh, 1985). Ở Phần Lan, người ta xử lý bề mặt
hạt giống bằng Streptomyces griseoviridis (15 mg/g hạt giống) mang lại hiệu quả
phòng trừ tốt (Valkonen và Koponen, 1990).
+ Sử dụng biện pháp hóa học: Có nhiều loại thuốc trừ nấm ñã ñược thử
nghiệm cho hiệu quả phòng trừ tốt ñối với nấm A. brassicae. Có khoảng 18
loại thuốc có tác dụng phòng trừ nấm A. brassicae, trong ñó Dithane M – 45
(Mancozeb) và Dithane Z – 78 (Zineb) là hai thuốc hóa học có tác dụng
phòng trừ hữu hiệu nhất (Valkonen và Koponen, 1990).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghề trồng rau ở Việt Nam ñã ñược hình thành, phát triển từ rất lâu và
trải dài từ Bắc ñến Nam. Các tỉnh thành trồng nhiều nhất là Hà Nội, Hải
Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, ðà Lạt,… Cải bắp là
loại rau chủ lực trong vụ ñông nước ta. Nhưng hiện nay do xu hướng phát
triển nghề trồng rau nên nông dân dần thay ñổi sang trồng rau quanh năm. Sự
thay ñổi cơ cấu cây trồng này ñã tạo ñiều kiện cho các loài dịch hại phát triển
trong ñó có nấm bệnh.
Theo ñiều tra của Cục Bảo vệ thực vật (2010) ñã liệt kê thành phần
nấm bệnh hại trên cải bắp bao gồm: bệnh ñốm vòng (A. brassicae), bệnh thối
hạch (S. sclerotiorum), bệnh sưng rễ (Plasmodiophora brassicae), bệnh thán
thư (Collectotrichum higginsianum), bệnh sương mai (Peronospora
parasitica), bệnh thối xám (Botrytis cinerea).
Bệnh lở cổ rễ cải bắp do nấm R. solani, ñây là một trong những loài
nấm có nguồn gốc trong ñất quan trọng, có phạm vi ký chủ rộng với những
triệu chứng gây hại phong phú, ña dạng trên các bộ phận khác nhau của cây
trồng. Từ trước tới nay chúng ta thường gặp loài nấm này gây hại trên lúa,
ngô (gây triệu chứng khô vằn) hoặc các bệnh thối gốc, lở cổ rễ trên rất nhiều
loại cây trồng cạn. Trong những năm gần ñây ñã phát hiện thấy nấm R. solani
gây hại trên nhiều cây trồng thuộc họ thập tự (Brassicae) ñặc biệt gây triệu
chứng thối bắp cải (Brassia oleraceae và cappita Liz) ở vùng Hà Nội và các
tỉnh lân cận, gây thiệt hại nghiêm trọng trong sản xuất (Nguyễn Kim Vân và
ctv, 2002).
Bệnh lở cổ rễ trên cải bắp thường gây hại vào giai ñoạn cây con. Triệu
chứng ñặc trưng nhất là rễ, cổ rễ và gốc thân sát mặt ñất bị thâm ñen ở gốc
thân, cổ rễ sau ñó lan rộng ra rất nhanh bao bọc quanh cổ rễ, sau 5 – 6 ngày bị
héo cây bệnh ñổ gục chết lụi hàng loạt trên ruộng.
Ngoài ra, nấm con gây triệu chứng thối bắp trên cây trưởng thành con
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11
gọi là bệnh thối nâu, vết bệnh lúc ñầu là những vết lá chết màu nâu vàng ,
bệnh thường xuất hiện ñầu tiên ở các lá ngoài và có các sợi nấm màu trắng
xám, sau ñó vết bệnh lan rất nhanh và gây thối toàn bắp (Nguyễn Kim Vân và
Ngô Vĩnh Viễn, 2001).
Nấm R. solani phát triển mạnh trên môi trường nhân tạo ở nhiệt ñộ 25 –
300C. Ban ñầu tản nấm có màu trắng ñục sau chuyển sang màu nâu sẫm. Sợi
nấm rất mịn ép sát bề mặt môi trường nuôi cấy, sợi nấm ña bào, phân nhánh
nhiều, ở chỗ phân nhánh hơi thắt lại, sát ñó có vách ngăn, phân nhánh gần
như vuông góc. Hạch nấm khi còn non có màu trắng, khi già có màu nâu, thô.
Trong ñiều kiện ngoại cảnh thuận lợi, nấm R. solani có thể hình thành hạch
non sau 3 ÷ 4 ngày và hạch già sau 5 ÷ 7 ngày nuôi cấy. Số lượng hạch nấm
hình thành không nhiều, kích thước hạch nấm rất nhỏ (ðỗ Tấn Dũng, 2007).
Hạch nấm và sợi nấm có thể tồn tại trên bắp tươi, lá già tàn dư trên
ruộng và trên bề mặt ñất, chúng chính là nguồn bệnh lan truyền từ vụ này
sang vụ khác. Không phải tất cả các chủng nấm ñều hình thành hạch nấm,
nhưng cả hai loại hình thành hạch và không hình thành hạch ñều gây bệnh
cho cây trồng (Nguyễn Kim Vân và ctv, 2002).
ðể phòng trừ bệnh lở cổ rễ, khi làm vườn cây giống nên chọn chỗ ñất
tốt, cao ráo, thoát nước. Không nên làm vườn ươm ở những nơi trước ñây ñã
bị bệnh lở cổ rễ và các loại nấm gây bệnh khác. Chỉ sử dụng phân chuồng
hoai mục không dùng phân tươi ñể bón lót hoặc làm bầu ươm. Bên cạnh ñó,
thường xuyên vệ sinh ñồng ruộng, trồng ñúng mật ñộ, khoảng cách nhằm tạo
ñộ thông thoáng, giảm ñộ ẩm, hạn chế nấm bệnh phát sinh, phát triển. Khơi
thông mương rãnh tránh ñể ứ ñọng nước hoặc ñể ñất quá ẩm (Sở khoa học và
công nghệ Thái Nguyên, 2009).
Khảo sát hiệu lực của nấm ñối kháng Trichoderma viride (T. viride) với các
isolate nấm R. solani gây bệnh lở cổ rễ trên môi trường nhân tạo PGA, cho thấy
khi loài nấm ñối kháng T. viride có mặt trước nấm gây bệnh thì bản thân nó có
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12