Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Đặc Điểm Tâm Lý Tuổi Già

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 75 trang )

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ
1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1. Khái quát về tuổi già

1

Tuổi già là một giai đoạn
quan trọng của đời sống con
người. Đó là giai đoạn cuộc
đời sau 60 tuổi.

Giai đoạn này ở nhiều người
kéo dài từ 20,430 cho đến 40
năm.


www.ncs.com.vn


CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Quan niệm về người già thường có hai mặt,
1
đôi khi đối lập nhau:

Người già vừa là những con người thông
thái, nhiều kinh nghiệm, vừa là người già nua
lẩm cẩm; vừa tốt bụng, vừa hay cáu gắt; vừa
hay quan tâm đến những người khác, vừa ít
chan hoà cởi mở.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1


4

www.ncs.com.vn

Hiện nay, những người ở độ tuổi
trên 60 đã trở thành một lực lượng
đáng kể mà xã hội cần phải phải lưu
ý.


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1

Ở nhiều nước trên thế giới người ta cho
rằng những người cao tuổi là những người
sáng suốt.

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ


1

Ở Trung Quốc, Nhật Bản và nhiều nước
châu Á khác, trong đó có Việt Nam, vẫn
còn giữ truyền thống nổi tiếng là tôn kính
tuổi già.

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Ngày nay nhiều người ở
tuổi 70 có lối sống tích
cực mà vào khoảng 30
năm trước chỉ có những
người ở tuổi 50 mới làm
được.

4

www.ncs.com.vn

1



CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

1 ta chia giai đoạn tuổi già làm bốn thập
Người
niên.
Những người từ 60 đến 69 tuổi: Phần lớn đều
phải thích ứng với sự thay đổi vai trò: nghỉ hưu,
giảm thu nhập, bạn bè và một số đồng nghiệp
qua đời …

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Những người từ 70 đến 79 tuổi: Thường đau ốm
và mất người thân. Bạn bè và1người quen biết
ngày càng ra đi nhiều hơn.

Ở độ tuổi này người già thường hay cáu giận, mất

bình tĩnh. Họ thường lo lắng đến tình trạng sức
khoẻ của mình.

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1
Những người từ 80 đến 89 tuổi:
Con người bắt đầu sống bằng các
ký ức của mình.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Những người từ 90 tuổi trở lên (Giai
1 đoạn rất già)

Tính ưu việt của sự phát triển chậm

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1

Một khi người cao tuổi vượt qua một cách
thắng lợi các cuộc khủng hoảng trong suốt 90
năm thì những năm cuối cùng của cuộc đời có
thể đem lại cho họ niềm vui sướng, sự thanh
bình và hài lòng.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

2. Sự phát triển thể chất của
người cao tuổi
1

Lão hoá cơ thể
Ngoài các hiện tượng như stress,
tai nạn, bệnh tật, ăn uống kém và
nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng
tới lão hoá ra, thì bản thân lão hoá
là một quá trình tự nhiên.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1

Môi trường và các yếu tố xã hội cũng ảnh
hưởng tới lão hóa ở con người.
Ví dụ, những người sống ở nông thôn có
tuổi thọ cao hơn những người sống ở thành
thị, những người lấy chồng (lấy vợ) sống lâu
hơn so với những người sống độc thân, ...

4


www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1

Những thay đổi bề ngoài.
Tóc bạc, da mồi, lưng còng, những nếp
nhăn.
Da trở nên khô hơn, thô hơn và mất đi sự
mềm mại vốn có.

4

www.ncs.com.vn

Trên cơ thể, đầu và mặt xuất hiện nhiều
mụn cơm hơn.
Các mạch máu mỏng vỡ ra, tạo thành các
chấm xanh đen nhỏ ở dưới da.


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Các cơ quan cảm giác
Rối loạn thính giác

1

Thị giác của họ kém hẳn đi, tính đàn hồi của thuỷ tinh thể và khả năng
điều tiết giảm. Tình trạng đục thuỷ tinh thể khá phổ biến.
Trái lại, cảm giác ngon miệng với người cao tuổi hầu như không thay đổi,
Khứu giác cũng kém đi rõ rệt.

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Cơ bắp và xương

1

Do mô cơ chết đi nên trọng lượng thân thể
giảm.
Chiều cao của người già giảm đi do mô sụn
của xương sống bị co ép lại và do tư thế thay

đổi bởi kết cấu của xương
Xương trở nên yếu, xốp, dễ gẫy và rất lâu liền,
đặc biệt là ở phụ nữ
4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Các cơ quan nội tạng

1

Hoạt động của hệ tuần hoàn rối loạn làm cho
lượng máu giảm đi.

Phổi yếu làm cho lượng ô xy cung cấp cho cơ
và não giảm. Nhiều khi hoạt động của phổi bị rối
loạn do hút thuốc và
4 không khí ô nhiễm.
Lượng máu chảy lên óc giảm và không liên tục
có thể làm cho hoạt động nhận biết kém đi.

www.ncs.com.vn



Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1

3. Những thay đổi nhận thức ở tuổi già
Tốc độ của hoạt động nhận thức:
Thời gian phản ứng và xử lý thông tin
tăng lên, các quá trình nhận thức nói
chung chậm lại.
Tính cẩn thận của người già.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Trí nhớ. Có thể không có một dạng
1 hoạt động nhận thức nào ở người già được
nghiên cứu một cách chi tiết hơn là nghiên cứu sự thay đổi trí nhớ.
Trí nhớ hình ảnh ở người có tuổi giảm đi, khả năng tiếp nhận và lưu giữ số
lượng thông tin cảm giác ít hơn so với tuổi trung niên


4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1

Các nghiên cứu cho thấy không có những
sự khác biệt đáng kể giữa trí nhớ ngắn
hạn ở người già và người trẻ.
Đối với trí nhớ dài hạn thì có những sự
khác biệt đáng kể.

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Ở người già phát triển dạng
tái hiện những thông tin đặc

biệt xa xưa. Đó là khả năng
hồi tưởng về các sự kiện đặc
biệt xảy ra đã lâu.

4

www.ncs.com.vn

1


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1

Tính sáng suốt.

Tính sáng suốt là một hệ thống các hiểu biết
hướng vào “mặt đời sống thực tế” và nó cho
phép đưa ra những xét đoán có cân nhắc,
đưa ra những lời khuyên có ích về các vấn
đề quan trọng của cuộc sống

4

www.ncs.com.vn



Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

1

Tính sáng suốt là phẩm chất của sự
nhận thức mà cơ sở của nó là
trí tuệ đã được kết tinh
kinh nghiệm và bản lĩnh cá nhân.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG XI: TUỔI GIÀ

Theo P. Bantes (1993, 2000) thì 1tính sáng
suốt có năm đặc điểm:
1. Nó nhằm giải quyết các vấn đề quan
trọng và khó quyết định, gắn liền với ý
nghĩa cuộc sống.
2. Nó tích hợp các tri thức, kinh nghiệm,
dự đoán và lời khuyên ở mức độ cao
nhất.
4
3. Các kiến thức gắn liền với tính sáng

suốt là rất rộng lớn, sâu sắc.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


×