Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

thuyết trình an toàn lao động trong xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 24 trang )


Thuyết trình về an toàn lao động trong nhà
máy sản xuất VLXD
• SVTH:Nguyễn Thanh Hùng
• MSSV:91956
• Lớp:57VL1


Chủ đề:

THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ
BẢO HỘ LAO ĐỘNG


I.GIỚI THIỆU CHUNG
 Bảo hộ lao động(BHLD) là môn khoa học nghiên cứu các
vấn đề hệ thống các văn bản pháp luật, các biện pháp
tổ chức kinh tế -xã hội và khoa học công nghệ để cải
tiến điều kiện lao động nhằm:bảo đảm sức khỏe tính
mạng của người lao động,nâng cao năng suất chất
lượng sản phẩm.
 Trang bị bảo hộ lao động(TBBHLD) là những dụng cụ,
phương tiện để bảo vệ người lao động nhằm tránh khỏi
các tác động, ảnh hưởng không tốt từ môi trường làm
việc.


II.THIẾT BỊ,DỤNG CỤ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
 Thiết bị và dụng cụ (BHLD) được phân ra để bảo vệ các vùng sau:
• Bảo vệ vùng mắt
• Bảo vệ cơ quan hô hấp


• Bảo vệ cơ quan thính giác
• Bảo vệ đầu
• Bảo vệ thân
• Bảo vệ chân
• Bảo vệ tay


Thống kê các phần cơ thể bị tổn thương


Các phần bị tổn thương
• Đầu 11,6%
• Mắt 14,1%
• Vai, phần trên cánh tay 4,2%
• Bàn tay 26,5%
• Thân 9,6%
• Phần dưới của chân 8,5%
• Bàn chân

14,5%

• Cột sống 2,1%
• Cẳng tay

5,1%

• Khớp háng, đùi 3,8%




1.Trang bị bảo hộ mắt gồm 2 loại
Kính bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương do
vật rắn bắn vào.

Kính bảo vệ mắt khỏi các tia năng lượng


2.Trang bị bảo hộ cơ quan hô hấp
• Mục đích của loại này là tránh các loại hơi độc,khí
độc, các loại bụi trong không khí.
• Loại này thường là các bình thở, mặt nạ, khẩu
trang… tùy theo điều kiện lao động mà người ta
lựa chọn các trang bị cho thích hợp


3.Trang bị bảo vệ cơ quan thính giác
.Mục đích của thiết bị này nhằm ngăn ngừa tiếng ồn
tác động xấu đến người lao động.
.Loại trang bị này thường là :
Nút bịt tai : đặt ngay trong ống lỗ tai, khi chọn loại nút
bịt tai thích hợp tạp âm sẽ được ngăn cản khá nhiều
Bao ụp tai : che kín cả phần khoanh tai, dùng khi tác
động tiếng ồn trên 120dBA


4.Trang bị phương tiện bảo vệ đầu
• Tùy theo yêu cầu bảo vệ là chống chấn thương cơ học,
chống cuốn tóc, hoặc các tia năng lượng… mà có các
loại bộ khác nhau.



Ngoài yêu cầu bảo vệ được đầu khỏi tác động xấu
của điều kiện lao động nói trên, các loại mũ còn phải
đạt yêu cầu chung là nhẹ và thông gió tốt trong khoảng
không gian giữ mũ và đầu


5.Trang bị phương tiện bảo vệ chân
• Bảo vệ chân : thường dùng ủng hoặc giày các loại :
chống ẩm ướt, chống ăn mòn của hóa chất, cách điện,
chống dẫm phải đinh, chống rung động,chống vật
nặng rơi vào chân…


6.Trang bị phương tiện bảo vệ tay
• Bảo vệ tay : dùng găng tay các loại, nhằm chống lại
các tác nhân như hóa chất,bụi bẩn đồng thời bảo vệ
tay khỏi các mảnh vật dụng sắc nhọn,cách điện...


7.Trang bị phương tiện bảo vệ thân(quần áo bảo hộ)
• Bảo vệ thân người lao động khỏi tác động của nhiệt, tia năng
lượng, hóa chất, kim loại nóng chảy bắn phải và cả trường
hợp áp suất thấp hoặc cao hơn bình thường.
• Yêu cầu: chức năng chính của bảo hộ lao động cần phải có độ
bền cao và khả năng chống rách, chống lại thời tiết, bảo vệ làn
da của con người từ các hoạt động năng lượng mặt trời, tiếp
xúc với chất phóng xạ, một lượng lớn bụi.
• Quần áo bảo hộ phải có một sự phù hợp thoải mái mà không
gây ra bất kỳ hoặc khó chịu về thể chất, bao gồm cả căng cơ.



Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Trang phục khi cắt hàn

Trang phục trên công trường


Một số hình ảnh về trang phục bảo hộ khác


Trang phục bảo hộ trong nhà máy sản xuất xi măng và gạch ốp lát


8.Một số loại trang thiết bị bảo hộ khác
• Dây đai an toàn:


Neo dây đai chắc chắn

Kiểm tra móc an toàn


III. Trường hợp NLD cần sử dụng thiết bị BHLD.
• Tiếp xúc


với yếu tố vật lý xấu (như nhiệt độ cao, nhiệt độ quá thấp, áp suất, tiếng
ồn , rung chuyển , tia bức xạ … vượt qúa giới hạn cho phép ).



Tiếp xúc với hoá chất độc hại (ở dạng hơi, khói, khí, hat dạng hoá chất lỏng,
rắn , bụi , có thể thâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, qua da, qua đừơng
tiêu hoá gây hại cho con người …)



Tiếp xúc với yếu tố sinh vật, vi trùng độc hại, môi trường vệ sinh lao động
xấu (như virút, vi khuẩn độc hại hoặc các yếu tố khác có thể gây bệnh truyền
nhiễm, hôi thối, ýêu tố sinh học độc hại khác…)



+ Khi NLĐ phải làm việc trong điều kiện vị trí tư thế bất lợi (chật chội,
trên cao, trong hầm lò, trên sông nước, rừng rậm gai gốc…) hoặc các điều kiện
nguy hiểm, độc hại khác.


IV. Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
• Công tác bảo hộ lao động mang lại những lợi ích về
kinh tế, chính trị, xã hội và có ý nghĩa nhânđạo lớn
lao.
• Lao động là động lực chính của sự tiến bộ loài người,
do vậy BHLĐ là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu
trong các dự án, thiết kế, điều hành và triển khai sản

xuất.


• BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà
nước,là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu được
trong các dự án,thiết kế,điều hành và triển khai sản
xuất. BHLĐ mang lại những lợi ích về kinh tế,chính
trị và xã hội. Lao động tại ra của cải vật chất,làm
cho xã hội tồn tại và phát triển. Bất cứ dưới chế độ
xã hội nào,lao động của con người cũng là yếu tố
quyết định nhất. Xây dựng quốc gia giàu có,tự
do,dân chủ cũng nhờ người lao động. Trí thức mở
mang cũng nhờ lao động(lao động trí óc) vì vậy lao
động là động lực chính của sự tiến bộ loài người


THE END.



×