Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bàn về kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.04 KB, 26 trang )

Mục lục
Mục lục......................................................................................................1
Lời mở đầu................................................................................................3
Phần I: Tổng quan về hàng tồn kho trong doanh
nghiệp.........................................................................................................4
1.1.Hàng tồn kho, vai trò của hàng tồn kho trong doanh nghiệp. .................... 4
1.2.Phân loại hàng tồn kho trong doanh nghiệp. .............................................. 4
1.3.Yêu cầu quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp. ................................... 6
Phần II: Chế độ kế toán hàng tồn kho hiện hành...........7
2.1. Yêu cầu kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp. .................................. 7
2.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam về kế toán hàng tồn kho. ........................... 7
2.3. Chế độ kế toán hàng tồn kho hiện hành. ................................................... 9
2.3.1. Phơng pháp kế toán hàng tồn kho ...................................................9
2.3.2. Hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp.................................11
Phần III: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán
hàng tồn kho trong doanh nghiệp......................................20
3.1. Kinh nghiệm kế toán hàng tồn kho ở một số n ớc. ................................... 20
3.1.1. Kế toán mỹ:......................................................................................20
3.1.2. Kế toán Pháp :................................................................................20
3.2. Đánh giá chế độ và chuẩn mực kế toán hàng tồn kho hiện hành. ........... 22
3.2.1. Thiếu nhất quán về nội dung hạch toán giữa hai phơng pháp. . 22
3.2.2. Hệ thống tài khoản và quy trình hạch toán còn rờm rà phức tạp. 23
3.2.3. Sự phù hợp với đặc điểm, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp :....24
3.3. Một số ý kiến đề xuất : ......................................................................... 25
3.3.1. Quy định thống nhất hệ thống tài khoản và phơng pháp hạch toán
hàng tồn kho :............................................................................................25
3.3.2. Xây dựng các phơng pháp ớc tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ ....26
Kết luận..................................................................................................28
1
Tµi liÖu tham kh¶o..........................................................................29
2


Lời mở đầu
Hàng tồn kho là bộ phận tài sản lu động chiếm vị trí quan trọng trong
toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ giai đoạn cung cấp,
sản xuất đến tiêu thụ. Thông tin chính xác, kịp thời về hàng tồn kho giúp doanh
nghiệp chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày , đánh giá đợc
hiệu quả kinh doanh nói chung và của từng mặt hàng nói riêng, đảm bảo lợng
dự trữ vật t, hàng hoá đúng mức, không qúa nhiều gây ứ đọng vốn, cũng không
quá ít làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có kế hoạch về tài
chính cho việc mua sắm cung cấp hàng tồn kho cũng nh điều chỉnh kế hoạch về
tiêu thụ. Vì thế công tác kế toán hàng tồn kho nói chung và phơng pháp kế toán
hàng tồn kho nói riêng có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp .
Trớc yêu cầu phát triển của nền kinh tế và xu hớng hội nhập quốc tế ,
vấn đề đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý và hạch toán kế toán càng
trở nên cần thiết. Với mục tiêu đó, chúng ta đã và đang nghiên cứu dần từng b-
ớc hoàn thiện hệ thống hạch toán kế toán. Đã có bốn chuẩn mực kế toán Việt
Nam ra đời và nhiều văn bản, quyết định, thông t đợc ban hành quy định, hớng
dẫn việc hạch toán kế toán tại các doanh nghiệp .
Vì những lý do trên, khi thực hiện đề án môn học lần này, em quyết định
chọn đề tài "Bàn về kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp" với mong
muốn góp thêm ý kiến hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho và hạch toán
kế toán nói chung .
Nội dung đề án gồm ba phần chính :
Phn I : Tổng quan về hàng tồn kho trong doanh nghiệp
Phn II : Chế độ kế toán hàng tồn kho hiện hành
Phn III : Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán
hàng tồn kho trong doanh nghiệp.
Em xin đợc cám ơn cô giáo TS. Phạm Thị Bích Chi đã hớng dẫn, giúp
đỡ em thực hiện đề tài này. Bài viết của em có thể còn nhiều thiếu sót, em rất
mong nhận đợc sự góp ý, sửa chữa của cô
3

Phần I: Tổng quan về hàng tồn kho trong doanh
nghiệp.
1.1. Hàng tồn kho, vai trò của hàng tồn kho trong doanh nghiệp.
Hàng tồn kho là bộ phận tài sản lu động dự trữ cho sản xuất, dự trữ cho
lu thông hoặc đang trong quá trình chế tạo ở doanh nghiệp . Đây là bộ phận tài
sản chiếm tỉ trọng lớn và có vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp .
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02-Hàng tồn kho ban hành ngày
31/12/2001quy định hàng tồn kho là những tài sản :
- Đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kỳ kinh doanh bình thờng ;
- Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản
xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ .
Trong những bộ phận của tài sản lu động, hàng tồn kho luôn đợc đánh
giá đặc biệt quan trọng do các yếu tố sau:
- Hàng tồn kho thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số tài sản lu động của
doanh nghiệp và rất dễ bị xảy ra các sai sót hoặc gian lận lớn trong hoạt động
quản lý.
- Mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn các phơng pháp khác nhau để định giá
hàng tồn kho cũng nh các mô hình dự trữ phù hợp với doanh nghiệp mình.
- Giá trị hàng tồn kho ảnh hởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán và do vậy
áo ảnh hởng trọng yếu tới lợi nhuận thuần trong năm.
- Công việc xác định chất lợng, tình trạng và giá trị hàng tồn kho luôn là
công việc phức tạp và khó khăn hơn hầu hết các tài sản khác. Hàng tồn kho là
loại tài sản lu động kết chuyển hết giá trị vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh
nên quản lý hàng tồn kho càng trở nên phức tạp và quan trọng.
- Hàng tồn kho là bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất, nó là
điều kiện có tính chất tiền đề cho sự liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh.
1.2. Phân loại hàng tồn kho trong doanh nghiệp.
4

Cũng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 thì hàng tồn kho đợc phân
loại nh sau:
(6*)Ngoài cách phân loại hàng tồn kho theo các bộ phận cấu thành nh
trên ngời ta còn có thể phân loại hàng tồn kho theo thời gian mà hàng tồn kho
tồn tại. Tồn kho trong các doanh nghiệp có thể duy trì liên tục và cũng có thể
chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn không lặp lại. Trên cơ sở đó hàng tồn
kho có thể chia làm hai loại:
- Tồn kho một kỳ: bao gồm các mặt hàng chỉ đợc dự trữ một lần mà
không có ý định tái dự trữ sau khi nó đợc tiêu dùng.
- Tồn kho nhiều kì: gồm các mặt hàng đợc duy trì tồn kho đủ dài, các
đơn vị tồn kho đã tiêu dùng sẽ đợc bổ sung. Giá trị và thời hạn bổ sung tồn kho
sẽ đợc điều chỉnh phù hợp với mức tồn kho đáp ứng nhu cầu. Tồn kho nhiều kì
thờng phổ biến hơn tồn kho một kỳ.
Tóm lại tồn kho là bất kỳ nguồn nhàn rỗi nào đợc giữ để sử dụng trong t-
ơng lai. Bất kỳ lúc nào mà ở đầu vào hay đầu ra của một doanh nghiệp có các
nguồn không sử dụng ngay khi nó sẵn sàng, tồn kho sẽ xuất hiện.
Tuỳ từng loại doanh nghiệp, các loại hàng tồn kho sẽ khác nhau và nội
dung hoạch định, kiểm soát hàng tồn kho cũng khác nhau.
Đối với các laọi hình doanh nghiệp làm công tác dịch vụ, sản phẩm của
họ là vô hình nh dịch vụ của các công ty t vấn, các công ty giải trí..thì hàng tồn
kho chủ yếu là các công cụ, dụng cụ, phụ tùng và các phơng tiện vật chất kỹ
thuật dùng vào hoạt động kinh doanh. Đối với lĩnh vực này, nguyên vật liệu và
sản phẩm tồn kho có tính chất tiềm tàng và có thể nằm trong kiến thức tích tụ,
tích luỹ trong năng lực và kiến thức của nhân viên làm những công việc đó.
Đối với lĩnh vực thơng mại, doanh nghiệp mua hàng để bán kiếm lời.
Hàng tồn kho chủ yếu của họ là hàng mua về và hàng chuẩn bị đến tayngời tiêu
dùng. Trong lĩnh vực này, doanh nghiệp hầu nh không có dự trữ là bán thành
phẩm trên dây chuyền nh tròn lĩnh vực sản xuất.
Đối với lĩnh vực sản xuất chế tạo, sản phẩm của họ phải trải qua một quá
trình chế biến lâu dài để chế biến đầu vào là nguyên liệu thành sản phẩm làm ra

cuối cùng. Vì thế hàng tồn kho bao gồm hầu hết các loại từ nguyên vật liệu, đến
5
bán thành phẩm trên dây chuyền và bán thành phẩm cuối cùng trớc khi đến tay
ngời tiêu dùng.
1.3. Yêu cầu quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp.
Ba vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong doanh nghiệp bao gồm: dự
toán vốn đầu t dài hạn, cơ cấu vốn và quản lý tài sản lu động. Trong đó quản lý
tài sản lu động liên quan đến hoạt động tài chính hàng ngày cũng nh các quyết
định tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp. Vì vậy công tác quản lý tài sản lu
động đóng vai trò khá quan trọng trong công tác quản lý tài sản nói chung.
Quản lý và sử dụng hợp lý các loại tài sản lu động có ảnh hởng rất quan
trọng đến việc hoàn thành những nhiệm vụ và mục tiêu chung đặt ra cho doanh
nghiệp. Việc quản lý tài sản lu động thiếu hiệu quả cũng là một trong những
nguyên nhân khiến cho các công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động, thậm
chí dẫn đến phá sản.
Quản lý hàng tồn kho một bộ phận của tài sản lu động có ý nghĩa kinh
tế quan trọng do hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn trong
doanh nghiệp. Bản thân vấn đề quản lý hàng tồn kho có hai mặt trái ngợc nhau
là: cung ứng, dự trữ đồng bộ kịp thời đảm bảo sản xuất liên tục, tránh đứt quãng
trên dây truyền sản xuất, đảm bảo đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của ngời tiêu
dùng trong bất cứ tình huống nào; ngoài ra đảm bảo cung ứng, sử dụng tiết
kiệm, dự trữ đầy đủ nguyên vật liệu còn ảnh hởng tích cực đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp, ảnh hởng đến việc giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi
nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp. Ngợc lại hàng tồn kho tăng lên, doanh
nghiệp lại phải tốn thêm những chi phí khác có liên quan đến dự trữ chung. Vì
vậy bản thân doanh nghiệp phải tìm cách xác định mức độ cân bằng giữa mức
độ đầu t cho hàng tồn kho và lợi ích do thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và nhu
cầu ngời tiêu dùng với chi phí tối thiểu nhất, phải thờng xuyên và định kỳ phân
tích tình hình cung ứng, sử dụng, dự trữ hàng tồn kho đặc biệt là trong các
doanh nghiệp sản xuất.

6
Phần II: Chế độ kế toán hàng tồn kho hiện hành.
2.1. Yêu cầu kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp.
Thông tin kịp thời và chính xác vể hàng tồn kho là một yêu cầu quan
trọng đối với quản lý. Vì thế đặt ra yêu cầu hoàn thiện hệ thống phơng pháp
hạch toán, nâng cao hiệu quả công tác kế toán hàng tồn kho. Từ đó, góp phần
nâng cao hiệu quả công tác quản lý trong các doanh nghiệp. Nhà nớc nên sớm
nghiên cứu đa ra các giải pháp đồng bộ nhằm hoàn thiện hệ thống hạch toán kế
toán nói chung và kế toán hàng tồn kho nói riêng .
Hoàn thiện phơng pháp kế toán hàng tồn kho phải đợc tiến hành trên
nguyên tắc :
Một là , đảm bảo sự thống nhất giữa cơ chế quản lý kinh tế, tài
chính của nhà nớc với hệ thống kế toán.
Hai là, đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh và
yêu cầu quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam trong cơ chế thị trờng .
Ba là, phù hợp với các chuẩn mực, thông lệ quốc tế đợc thừa nhận.
Nội dung cơ bản của việc hoàn thiện phơng pháp kế toán hàng tồn kho
bao gồm :
Cải tiến hệ thống tài khoản và quy trình hạch toán hàng tồn kho
khoa học, hợp lý hơn, có tính thống nhất cao, bảo đảm việc thu thập thông tin
nhanh nhạy, tiết kiệm chi phí .
Có biện pháp nâng cao độ chính xác của các phơng pháp kế toán hàng
tồn kho , nhất là đối với phơng pháp kiểm kê định kỳ .
Có nh vậy thì việc hoàn thiện kế toán hàng tồn kho mới thực sự đem lại
lợi ích và có ý nghĩa thiết thực .
2.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam về kế toán hàng tồn kho.
Hàng tồn kho nhập, xuất, tồn kho đợc ghi sổ theo giá thực tế (giá gốc)
Giá thực tế của hàng nhập kho bao gồm : chi phí mua , chi phí chế biến
và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa
điểm và trạng thái hiện tại .

- Chi phí mua: Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại
7
thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản tròn quá trình
mua hàng và các chi phí khác có liên quan có liên quan trực tiếp tới viêc mua
hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua do hàng
mua không đúng quy cách, phẩm chất đợc trừ khỏi chi phí mua.
- Chi phí chế biến: bao gồm những chi phí có liên hệ trực tiếp đến sản
xuất phẩm nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi
phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên liệu,
vật liệu thành thành phẩm.
- Chi phí liên quan trực tiếp khác: bao gồm các khoản chi phí khác ngoài
chi phí chế biến và chi phí mua hàng tồn kho nh chi phí thiết kế sản phẩm cho
một đơn đặt hàng cụ thể.
Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho nh: Chi phí nguyên vật liệu,
chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức
bình thờng; chi phí bảo quản trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần
thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản thuộc chi phí mua; chi
phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp; chi phí cung cấp dịch vụ.
Giá thực tế hàng xuất kho , tồn kho đợc xác định theo một trong các ph-
ơng pháp sau :
(9*)- Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Phơng pháp này áp dụng với
doanh nghiệp có số ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đợc.
- Phơng pháp bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này giá trị của từng loại
hàng tồn kho đợc tính theo giá trung bình của từng loại hàng tồn kho tơng tự
đầu kì và giá trị từng loại hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị
trung bình có thể đợc tính theo kỳ hoặc mỗi khi nhập lô hàng về, phụ thuộc vào
tình hình của doanh nghiệp.
- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO): đợc áp dụng dựa trên giả định hàng
tồn kho đợc mua trớc hoặc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho còn
lại cuối kỳ là hàng tồn kho cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất gần

thời điểm cuối kỳ. Theo phơng pháp này giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá
của lô hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn
8
kho đợc tính theo giá của hang nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ
còn tồn kho.
- Phơng pháp nhập sau xuất trớc(LIFO): đợc áp dụng dựa trên giả định hàng tồn
kho đợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đợc sản xuất trớc và hàng tồn kho còn lại
cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trớc đó. Theo phơng pháp này
giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá
trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu
kỳ còn tồn kho.
2.3. Chế độ kế toán hàng tồn kho hiện hành.
2.3.1. Phơng pháp kế toán hàng tồn kho
Hàng tồn kho rất phong phú và đa dạng , tùy theo đặc điểm của mỗi loại
mà có các phơng pháp quản lý hàng tồn kho khác nhau . Có loại hàng tồn kho
đợc theo dõi, kê khai theo mỗi lần nhập, xuất . Có loại đợc theo dõi bằng cách
kiểm kê một cách định kỳ.Trên cơ sở hai phơng pháp quản lý hàng tồn kho đã
hình thành hai phơng pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho là phơng pháp kê
khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ. Việc hạch toán hàng tồn kho
theo phơng pháp nào là tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp,
yêu cầu của công tác quản lý, trình độ của cán bộ kế toán cũng nh quy định của
chế độ kế toán hiện hành. Chế độ kế toán Việt Nam quy định mỗi doanh nghiệp
đợc áp dụng một trong hai phơng pháp hạch toán trên.
2.3.1.1. Phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên (perpetual inventory method) là phơng
pháp theo dõi một cách thờng xuyên tình hình hiện có, biến động tăng giảm
hàng tồn kho trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Điều này có
nghĩa là tất cả các nghiệp vụ mua, bán, nhập, xuất hàng tồn kho đều đợc ghi
chép trực tiếp lên các tài khoản hàng tồn kho ngay khi nghiệp vụ này phát sinh.
Khi khi phát sinh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hàng tồn kho kế toán

ghi Nợ các tài khoản hàng tồn kho, đối ứng Có các tài khoản liên quan tơng
ứng.
Khi xuất kho để sử dụng hay tiêu thụ kế toán ghi Có các tài khoản hàng
9
tồn kho, đối ứng Nợ các tài khoản liên quan.
Số d trên Nợ các tài khoản hàng tồn kho phản ánh giá trị hàng tồn kho
tồn đầu kỳ hoặc tồn cuối kỳ.
Ưu điểm của phơng pháp này là có độ chính xác cao, theo dõi, phản ánh
một cách liên tục thờng xuyên các thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời
cập nhật . Nó cho phép tại bất kỳ thời điểm nào kế toán cũng có thể xác định đ-
ợc lợng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho . Phơng pháp này thích hợp
với doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị
lớn.
Tuy nhiên với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có
giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng cho sản xuất kinh doanh hay các mục đích
khác thì việc áp dụng phơng pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức.
2.3.1.2. Phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ (periodic inventory method) là phơng pháp
không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các
loại vật t, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn
kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở
kiểm kê cuối kỳ.
Theo phơng pháp này , hàng tồn kho biến động tăng , giảm trong kỳ đợc
theo dõi trên một tài khoản riêng là tài khoản 611 -"Mua hàng" . Các tài khoản
hàng tồn kho chỉ theo dõi giá trị hàng tồn kho tồn đầu kỳ và cuối kỳ . Đầu kỳ,
kế toán kết chuyển giá trị hàng tồn kho từ các tài khoản hàng tồn kho về TK
611 (chi tiết cho từng loại hàng tồn kho). Trong kỳ , giá trị hàng mua đợc tập
hợp bên Nợ TK 611. Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ, kế toán kết
chuyển giá trị hàng tồn kho cuối kỳ về các tài khoản hàng tồn kho, đồng thời
xác định tổng giá trị hàng tồn kho xuất trong kỳ theo công thức :

Giá trị hàng
tồn kho xuất
kho trong kỳ
=
Giá trị hàng
tồn kho tồn
đầu kỳ
+
Tổng giá trị hàng
tồn kho tăng thêm
trong kỳ
-
Giá trị hàng
tồn kho tồn
cuối kỳ
Phơng pháp này có u điểm là giảm đợc khối lợng công việc ghi chép tuy
10
nhiên độ chính xác không cao. Độ chính xác của phơng pháp phụ thuộc rất lớn
vào điều kiện kho bãi, bảo quản... Đây là phơng pháp thích hợp cho các doanh
nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp, thờng xuyên xuất
dùng, xuất bán .
2.3.2. Hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp.
2.3.2.1. Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán hàng tồn kho kế toán sử dụng các tài khoản :
- Tài khoản 151 _ Hàng mua đang đi đờng
- Tài khoản 152 _ Nguyên, vật liệu
- Tài khoản 153 _ Công cụ, dụng cụ
- Tài khoản 154 _ Chi phí sản xuất,kinh doanh dở dang
- Tài khoản 155 _ Thành phẩm
- Tài khoản 156 _ Hàng hoá

+ 1561 _ Giá mua hàng hoá
+ 1562 _ Chi phí thu mua hàng hoá
- Tài khoản 157 _ Hàng gửi bán
- Tài khoản 632 _ Giá vốn hàng bán
- Tài khoản 611 _ Mua hàng (dùng cho phơng pháp kiểm kê định kỳ)
+ 6111 _ Mua nguyên, vật liệu
+ 6112 _ Mua hàng hoá
- Tài khoản 631 _ Giá thành sản xuất ( dùng cho phơng pháp kiểm kê
định kỳ)
Với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên các tài khoản hàng tồn kho ( TK 151 đến TK 157 ) dùng để theo dõi và
phản ánh tình hình hiện có, tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng tồn
kho theo giá thực tế .
2.3.2.2. Hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp sản xuất.
Tại các doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho bao gồm : nguyên liệu,vật
liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm . Dòng lu chuyển chi phí
11
Thuế GTGT được
khấu trừ (nếu có)
Hàng đi đường kì trước

TK441 TK 154
TK 412
Nhận lại vốn góp liên doanh

TK 1331

DĐK: xxx

×