Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

điều tra hiện trạng canh tác và xác định nguyên nhân gây bệnh vàng đầu trên cam rành tại xã đông phước, huyện châu thành, tỉnh hậu giang bằng kỹ thuật elisa và pcr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 68 trang )

H

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
N NG NGHI
SINH HỌC NG D NG

TRẦN THỊ TH NH NH

ĐI U TR HI N TRẠNG C NH T C V
C ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY B NH
V NG ĐẦU TRÊN C

S NH TẠI XÃ

Đ NG HƢỚC, HUY N CHÂU TH NH,
TỈNH H U GI NG BẰNG

Ỹ THU T

ELISA VÀ PCR

LU N VĂN TỐT NGHI
ĐẠI HỌC
NGÀNH BẢ V THỰC V T

2015


H

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


N NG NGHI
SINH HỌC NG D NG

LU N VĂN TỐT NGHI
ĐẠI HỌC
NGÀNH BẢ V THỰC V T

ĐI U TR HI N TRẠNG C NH T C V
C ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY B NH
V NG ĐẦU TRÊN C

S NH TẠI XÃ

Đ NG HƢỚC, HUY N CHÂU TH NH,
TỈNH H U GI NG BẰNG

Ỹ THU T

ELISA VÀ PCR

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

ThS. LÊ HƢỚC THẠNH

TRẦN THỊ TH NH NH

MSSV: 3113462
LỚP: BẢO VỆ THỰC VẬT K37


2015


H

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
N NG NGHI
V SINH HỌC NG D NG
BỘ
N BẢ V THỰC V T

Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với tên đề tài:
Đi u tr hi n tr ng nh t v x
ịnh nguy n nh n g y b nh v ng
ầu tr n

m S nh t i x Đông Phƣớc, huy n Châu Th nh, tỉnh H u

Giang bằng kỹ thu t ELISA và CR
Do sinh viên Trần Thị Th nh Nh (MSSV: 3113462) thực hiện.
Kính trình hội đồng chấp nhận luận văn tốt nghiệp.
Cần Thơ, ngày ….. tháng …… năm 2015
C n bộ hƣớng dẫn

ThS. L

i

hƣớ Th nh



LỜI CẢ

TẠ

Kính dâng cha mẹ người đã dạy dỗ và chăm sóc con trưởng thành trong
suốt thời gian qua, giúp con vượt qua rất nhiều khó khăn trong quá trình học
tập và nghiên cứu cùng với công lao nuôi dưỡng to lớn, con xin ghi nhớ công
n v đại này.
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè
và người thân.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cám n chân thành và lòng biết n sâu sắc
tới thầy Lê Phước Thạnh đã tận tình ch bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong
quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm n đến thầy cố vấn học tập Nguy n Chí Cư ng cùng
quý thầy cô trong Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học
Cần Th - những người đã trực tiếp giảng dạy, trang b nhiều kiến thức bổ ích
trong suốt thời gian học đại học.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám n chân thành đến anh Trần Văn Bé Năm
(Viện Nghiên cứu & Phát triển Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần
Th ), anh Trần Hồng Đức (Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn,
huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang), anh Lâm Văn Mal (Trạm Bảo Vệ Thực
Vật huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang), các bạn Hu nh Thành Đạt, Hu nh
Hữu Lý, Nguy n Trọng Tuấn và các bạn trong phòng thí nghiệm C-102 (Bộ
môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại
học Cần Th ) đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn và các bạn
thuộc lớp Bảo Vệ Thực Vật khoá 37 đã nhiệt tình giúp đỡ và trao đổi những
kiến thức cùng tôi trong suốt thời gian học tập.


Trần Thị Th nh Nh

.

ii


TIỂU SỬ C NHÂN
Họ và tên: Trần Thị Th nh Nh
Giới tính: N
Sinh ngày: 11/3/1993
Dân tộc: Kinh
N i sinh: An Giang
Quê quán: Ấp Bình Trung, x Bình ỹ, huy n Ch u hú, n Gi ng.
Quá trình học tập:
Năm 1999-2004: Họ t i trƣờng Tiểu họ B Bình ỹ.
Năm 2004-2008: Họ t i trƣờng Trung họ Cơ sở Bình ỹ.
Năm 2008-2011: Họ t i trƣờng Trung họ hổ thông Bình ỹ.
Năm 2011-2015: Họ ng nh Bảo V Thự V t, kho 37, t i trƣờng
Đ i họ Cần Thơ.

Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2015
Ngƣời kh i

Trần Thị Th nh Nh

iii



LỜI C

Đ

N

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu,
kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp này là trung thực và chưa được ai
công bố trong bất k luận văn nào trước đây.
Tác giả luận văn

Trần Thị Th nh Nh

iv


Trần Th Thanh Nhã, 2014. “Điều tra hiện trạng canh tác và xác đ nh nguyên
nhân gây bệnh “vàng đầu trên cam Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu
Thành, t nh Hậu Giang b ng k thuật ELIS và PCR . Luận văn Đại học
ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường
Đại học Cần Th . Cán bộ hướng dẫn: ThS. Lê Phước Thạnh.

T

LƢ C

Cam Sành là một trong các loại cây ăn trái có giá tr kinh tế, dinh dưỡng
cao và rất được ưa chuộng, vì thế diện tích trồng cam ngày một tăng cao. Tuy
nhiên, cùng với việc gia tăng diện tích cây trồng, nhiều yếu tố bất lợi xuất hiện
như dinh dưỡng không cân đối, sâu hại bùng phát Đ c biệt, bệnh “vàng

đầu đã và đang tăng diện tích thiệt hại trong thời gian gần đây. Nh m điều tra
hiện trạng canh tác và xác đ nh các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh “vàng đầu
trên các vườn cam Sành tại huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang, đề tài được
thực hiện ngẫu nhiên tại 31 vườn trồng cam Sành trên đ a bàn tại xã Đông
Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang, bộ môn Bảo vệ thực vật, khoa
Nông Nghiệp và Sinh học ứng dụng và phòng sinh học phân tử, Viện Nghiên
Cứu và Phát triển công nghệ sinh học, t tháng 3/2014 đến 12/2014. Kết quả
ghi nhận:
Về hiện trạng canh tác: Liếp trồng mới được lên liếp 2 - 5 năm (55,5%)
với kiểu lên liếp thông thường (77,4%), pH m t liếp thấp < 5 (80,6%); đa phần
(67,7%) nông dân sử dụng giống trôi nổi với 100% cây tháp mắt, gốc tháp
được sử dụng phổ biến là chanh (41,9%); nông dân trồng dày h n khuyến cáo
1000 cây/ha (93,5%); lượng phân bón N-P-K nông dân sử dụng đa số đều
cao h n so với khuyến cáo; phần lớn nông dân không bón vôi vào đất (74,2%).
Về d ch hại: Sâu v bùa (54,8%), rầy chổng cánh 29%; bệnh thối r
(59,4%), bệnh gây hại chính trên cam Sành là bệnh “vàng đầu (77,4%); trong
số các mẫu đem phân tích có 100% mẫu vius gây bệnh tristeza, 77,4% mẫu có
chứa vi khuẩn gây bệnh greening.
Bệnh “vàng đầu có thể do tác cộng hợp hai loại bệnh tristeza và
greening kết hợp với các yếu tố khác.

v


CL C
T M LƯ C ...................................................................................................... v
M C L C ........................................................................................................ vi
DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... ix
D NH SÁCH H NH ......................................................................................... x
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1 ....................................................................................................... 2
LƯ C KHẢO TÀI LIỆU .................................................................................. 2
1.1 Đ C ĐI M KHU VỰC ĐI U TR ........................................................... 2
1.2 SƠ LƯ C C Y C M QU T (C Y C M I) ...................................... 2
1.2.1 Nguồn gốc, phân bố và phân loại cam quít ...................................... 2
1.2.2 Một số đ c tính sinh học của cây cam quít ....................................... 3
1.2.2.1 Rễ ............................................................................................... 3
1.2.2.2 Thân, cành ................................................................................. 3
1.2.2.3 Lá ............................................................................................... 3
1.2.3 Yêu cầu sinh thái .............................................................................. 4
1.2.3.1 Nhiệt độ ...................................................................................... 4
1.2.3.2 Ánh sáng .................................................................................... 4
1.2.3.3 t đ i ....................................................................................... 4
1.2.4 Một số vấn đề cần lưu ý trong canh tác cam quít ............................. 4
1.2.4.1
o ........................................................................................ 4
1.2.4.2 Liếp ............................................................................................ 4
1.2.4.3 C y h n gi và y h mát ..................................................... 5
1.2.4.4
tr ng .................................................................................... 5
1.2.4.5 ho ng á h tr ng .................................................................... 5
1.2.4.6 T o tán t ành ......................................................................... 5
1.2.4.7 i iếp ....................................................................................... 5
1.2.4. n ph n ....................................................................................... 5
1.3 MỘT SỐ DỊCH HẠI TRÊN C M SÀNH .............................................. 6
1.3.1 Côn trùng .......................................................................................... 6
1.3.1.1 Rầy hổng ánh Di phorin itri Kwayama (Psyllidae,
Homoptera) ............................................................................................ 6
1.3.1.2 Rầy mềm (Aphididae, Homoptera) ............................................ 7
1.3.1.3 Cá s u h i há ........................................................................ 7

1.3.2 Bệnh hại ............................................................................................ 8
1.3.2.1 Vàng lá th i rễ ........................................................................... 8

vi


1.3.2.2 ệnh th i g , h y mủ .............................................................. 8
1.3.2.3 ệnh vàng á gr ning (Hu ng ong in) .................................... 9
1.3.2.4 ệnh tristeza ............................................................................ 13
1.3.2.5 Cá ệnh h i há ................................................................... 14
1.4 K THUẬT ELIS ............................................................................... 14
1.4.1. Đ nh ngh a k thuật ELIS ........................................................... 14
1.4.2 Các k thuật ELIS ........................................................................ 14
1.5 K THUẬT ELIS ................................................................................ 16
CHƯƠNG 2 ..................................................................................................... 17
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .......................................................... 17
2.1 PHƯƠNG TIỆN .................................................................................... 17
2.2.1 Thời gian và đ a điểm ..................................................................... 17
2.2.2 Dụng cụ ........................................................................................... 17
2.2 PHƯƠNG PHÁP .................................................................................. 17
2.2.1 Điều tra nông hộ ............................................................................. 17
2.2.1.1 iều tr .................................................................................... 17
2.2.1.2 Xá định sâu ệnh h i trên vư n ............................................. 19
2.2.2 Phân tích trong phòng thí nghiệm................................................... 19
2.2.2.1 o pH ....................................................................................... 19
2.2.2.2 Trích DN lá và thực hiện PCR để xác đ nh sự hiện diện vi
khuẩn gây bệnh greening trên các vườn cam Sành ............................. 19
2.2.3 Kiểm tra bệnh Tristeza.................................................................... 21
2.2.4 Phân tích kết quả điều tra............................................................... 22
CHƯƠNG 3 ..................................................................................................... 23

K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................... 23
3.1 T NH H NH CHUNG V KHU VỰC ĐI U TR .............................. 23
3.2 HIỆN TRẠNG C NH TÁC C M SÀNH ............................................ 24
3.2.1 Đất trồng ......................................................................................... 24
3.2.1.1 Liếp tr ng ................................................................................. 24
3.2.1.2 i u ên iếp ............................................................................. 24
3.2.1.3 ương ...................................................................................... 25
3.2.1.4 Chiều rộng iếp ........................................................................ 25
3.2.1.5
o ...................................................................................... 26
3.2.1.6 pH đ t ...................................................................................... 26
3.2.2 Giống trồng ..................................................................................... 27
3.2.2.1 Cá h nh n gi ng ...................................................................... 27
3.2.2.2 Ngu n g
y gi ng .............................................................. 28

vii


3.2.2.3 Tuổi y.................................................................................... 28
3.2.2.4
t độ tr ng ............................................................................ 29
3.2.3 K thuật canh tác ............................................................................ 30
3.2.3.1 u n nư ............................................................................ 30
3.2.3.2 i iếp ..................................................................................... 31
3.2.3.3 h n n .................................................................................. 31
3.2.3.4 C n tr ng ................................................................................. 38
3.2.3.5 ệnh h i ................................................................................... 39
3.1 K T QUẢ KI M TR BỆNH VÀNG ĐẦU B NG K THUẬT
ELIS VÀ PCR ........................................................................................... 42

CHƯƠNG 4 ..................................................................................................... 46
K T LUẬN VÀ Đ NGHỊ ............................................................................. 46
4.1 K T LUẬN............................................................................................ 46
4.1.1 Hiện trạng canh tác ......................................................................... 46
4.1.2 D ch hại ........................................................................................... 46
4.1 Đ NGHỊ ............................................................................................... 46
TÀI LIỆU TH M KHẢO ...................................................................................
PH CHƯƠNG ...................................................................................................

viii


D NH S CH BẢNG
Bảng 1.1: Số liệu diện tích cam Sành, bưởi và chanh không hạt tại xã Đông
Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang t năm 2005 - 2013 ..................... 2
Bảng 1.2: Lượng phân bón cho cam ở các lứa tuổi khác nhau .......................... 6
Bảng 1.3: Công thức phân bón theo khuyến cáo Trường Đại học Cần Th ..... 6
Bảng 1.4: Kinh nghiệm quản lý bệnh HLB tại Nam Phi, có kết hợp xử lý thuốc
hóa học để hạn chế mật số rầy ......................................................................... 12
Bảng 2.1: Các thành phần của phản ứng PCR ................................................. 20
Bảng 3.1: Một số thông tin chung về các hộ trồng cam Sành tại xã Đông
Phước, huyện Châu Thành, Hậu Giang ........................................................... 23
Bảng 3.2: T lệ côn trùng gây hại và không gây hại, số hộ phun thuốc và
không phun thuốc tr sâu, số lần phun thuốc trên các vườn ........................... 39
Bảng 3.3: Mức độ gây hại của các bệnh hại chính trên các vườn cam Sành tại
xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ..................................... 41
Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra bệnh trên mẫu lá cam Sành b ng ELISA và PCR
.......................................................................................................................... 42

ix



D NH S CH H NH
Hình 1.1: Một số triệu chứng vàng lá greening trên lá và trái ......................... 10
Hình 1.2: Nguyên tắc kiểm tra mẫu bệnh b ng que thử .................................. 15
Hình 2.1: Đ a điểm các hộ điều tra tại hai ấp Đông Lợi và Đông Lợi B, xã
Đông Phước, huyện Châu Thành, Hậu Giang ................................................. 19
Hình 2.2: Các kết quả có thể có khi kiểm tra mẫu bệnh Tristeza trên lá cam
Sành b ng que thử nhanh ................................................................................. 22
Hình 3.1: T lệ (%) các tuổi liếp trồng cam Sành tại xã Đông Phước, huyện
Châu Thành, t nh Hậu Giang ........................................................................... 24
Hình 3.2: T lệ (%) các kiểu lên liếp trồng cam Sành tại xã Đông Phước,
huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ................................................................ 24
Hình 3.3: T lệ (%) kích thước mư ng trồng cam Sành tại xã Đông Phước,
huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ................................................................ 25
Hình 3.4: T lệ (%)kích thước liếp vườn trồng cam Sành tại xã Đông Phước,
huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ................................................................ 25
Hình 3.5: T lệ (%) các hộ có thiết kế bờ bao xung quanh vườn trồng cam
Sành tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ....................... 26
Hình 3.6: T lệ (%) giá tr pH đất trên vườn trồng cam Sành tại xã Đông
Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang .................................................... 27
Hình 3.7: T lệ (%) các gốc gh p được sử dụng trên các vườn cam quít tại xã
Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang .......................................... 27
Hình 3.8: T lệ (%) nguồn cây giống được trồng tại xã Đông Phước, huyện
Châu Thành, t nh Hậu Giang ........................................................................... 28
Hình 3.9: T lệ (%) tuổi cây cam Sành được trồng tại xã Đông Phước, huyện
Châu Thành, t nh Hậu Giang ........................................................................... 29
Hình 3.10: T lệ (%) mật độ trồng cam tại xã Đông Phước, huyện Châu
Thành, t nh Hậu Giang..................................................................................... 30
Hình 3.11: T lệ (%) các vườn giữ mực nước cách m t liếp cam Sành tại xã

Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang .......................................... 31
Hình 3.12: T lệ (%) hộ có số lần bồi liếp khác nhau trong vườn cam Sành tại
xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ..................................... 31
Hình 3.13: Phần trăm hộ có chiều dày bồi liếp khác nhau trong vườn cam
Sành xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ............................ 32
Hình 3.14: T lệ (%) lượng phân đạm được sử dụng trên vườn cam Sành giai
đoạn cây 1 - 3 năm tuổi tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu
Giang ................................................................................................................ 33

x


Hình 3.15: T lệ (%) lượng phân đạm được sử dụng trên vườn cam Sành giai
đoạn cây 4 - 6 năm tuổi tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu
Giang ................................................................................................................ 33
Hình 3.16: T lệ (%) lượng phân đạm được sử dụng trên vườn cam Sành giai
đoạn cây 7 - 10 năm tuổi tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu
Giang ................................................................................................................ 34
Hình 3.17: P T lệ (%) lượng phân lân được sử dụng trên vườn cam Sành giai
đoạn cây 1 - 3 năm tuổi tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu
Giang ................................................................................................................ 35
Hình 3.18: T lệ (%) lượng phân lân được sử dụng trên vườn cam Sành giai
đoạn cây 4 - 6 năm tuổi tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu
Giang ................................................................................................................ 35
Hình 3.19: T lệ (%) lượng phân lân được sử dụng trên vườn cam Sành giai
đoạn cây 7 - 10 năm tuổi tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu
Giang ................................................................................................................ 36
Hình 3.20: T lệ (%) lượng phân kali được sử dụng trên vườn cam Sành giai
đoạn cây 1 - 3 năm tuổi xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang
.......................................................................................................................... 36

Hình 3.21: T lệ (%) lượng phân kali được sử dụng trên vườn cam Sành giai
đoạn cây 4 - 6 năm tuổi tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu
Giang ................................................................................................................ 37
Hình 3.22: T lệ (%) lượng phân kali được sử dụng trên vườn cam Sành giai
đoạn cây 7 - 10 năm tuổi tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu
Giang ................................................................................................................ 37
Hình 3.23: Thành phần và t lệ (%) côn trùng gây hại trên vườn cam Sành tại
tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ................................ 39
Hình 3.24: Phần trăm vườn có bệnh trong đất khác nhau xã Đông Phước,
huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ................................................................ 40
Hình 3.25: Phần trăm các bệnh gây hại trên các vườn cam Sành tại xã Đông
Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang .................................................... 41
Hình 3.26: Sử dụng c p mồi OI1 (mồi xuôi)/OI2c (mồi ngược) (thiết kế t
đoạn DN tổng hợp RN ribosome đ n v 16S) trong PCR để kiểm tra bệnh
greening (HLB, Huanglongbin) trên cam Sành tại xã Đông Phước, huyện
Châu Thành, t nh Hậu Giang ........................................................................... 43
Hình 3.27: Kết quả kiểm tra bệnh tristeza trên các mẫu lá cam Sành b bệnh
vàng đầu được thu xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang ...... 43
Hình 3.28: Hình thể hiện triệu chứng bênh “vàng đầu và greening trên cùng
một cây trong vườn xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang..... 44

xi


Ở ĐẦU
Cam quít (Citrus spp.) là một trong các loại cây ăn trái có giá tr kinh tế
và dinh dưỡng cao (cung cấp nhiều vitamin C, khoáng chất ), rất được ưa
chuộng trên thế giới và tại Việt Nam (Hu nh Trí Đức và ctv., 2006). Tại Việt
Nam, bưởi, cam và quít là một trong 12 loại cây ăn trái đ c sản được chính
phủ qui hoạch đến 2020 tại Việt Nam với diện tích 60.000 ha (trong tổng số

257.000 ha cây ăn trái của cả nước), cao nhất so với trong các loại cây ăn trái
khác (Viện Khoa học K thuật Nông nghiệp miền Nam, 2013).
Việc canh tác cây cam quít thường g p nhiều trở ngại do các yếu tố đất
đai, dinh dưỡng và đ c biệt là sâu bệnh hại (Hu nh Trí Đức và ctv., 2006). Các
bệnh quan trọng trên cam quít, như greening (huanglongbin), thối r và
tristeza, đã và đang phá hủy hàng trăm triệu cây cam quít trên thế giới và Việt
Nam (Timmer et al., 2003; Nguy n Th Ngọc Trúc và Nguy n Bảo Vệ, 2005;
Hu nh Trí Đức và ctv., 2006; Bové, 2006; Nguy n Văn Hòa và ctv., 2012).
Kết quả điều tra của Nguy n Th Ngọc Trúc và Nguy n Bảo Vệ (2005) cho
thấy bệnh greening gây thiệt hại khoảng 50% vườn trồng cam quít tại Cần
Th . Bên cạnh đó, bệnh vàng lá thối r do nấm Fusarium solani đã và đang là
d ch hại quan trọng trên nhiều vườn trồng cam quít tại vùng đồng b ng sông
Cửu Long (Phạm Văn Kim, 2005).
Huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang có diện tích trồng cam Sành khoảng
4.711 ha (năm 2013), chiếm 69,1% diện tích trồng cam quít (cam Sành, bưởi,
chanh không hạt, quít ) của huyện, tăng 12 lần so với năm 2005 (Phòng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Châu Thành, Hậu Giang, 2014).
Cùng với việc tăng diện tích cây trồng, nhiều yếu tố bất lợi xuất hiện như thiếu
nguồn cung cấp cây giống chất lượng và sạch bệnh, giá cả bấp bênh, sâu bệnh
hại bùng phát Đ c biệt, bệnh “vàng đầu hay “vàng lá ngọn trên nhánh đã
và đang tăng diện tích b thiệt hại trên các vườn cam Sành tại huyện trong thời
gian gần đây. Triệu chứng bệnh xuất hiện trên ngọn một vài nhánh của cây với
các lá trên cùng chuyển vàng, các lá già bên dưới vẫn giữ màu xanh. Các
nguyên nhân gây bệnh (có thể do giống, dinh dưỡng, k thuật canh tác ) hiện
đang được nghiên cứu và chưa có c sở để kết luận rõ ràng.
Vì vậy, đề tài Đi u tr hi n tr ng nh t v x
ịnh nguy n nh n
b nh v ng ầu tr n m S nh t i x Đông hƣớ , huy n Ch u Th nh,
tỉnh H u Gi ng bằng kỹ thu t ELIS v CR được thực hiện nh m mục
tiêu xác đ nh các trở ngại chính trong canh tác và bước đầu sử dụng k thuật

ELISA và PCR để xác đ nh nguyên nhân gây bệnh “vàng đầu trên cam Sành
tại xã Đông Phước, huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang.
1


CHƢƠNG 1
LƢ C
1.1 Đặ

iểm khu vự

HẢ

T I LI U

i u tr

Huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang có diện tích tự nhiên khoảng 13.906
ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm khoảng 10.000 ha (72%). Qua quá trình
chuyển đổi c cấu cây trồng, hiện nay (2014), trên 90% đất nông nghiệp ở
huyện được sử dụng để trồng cây ăn trái. Cây cam quít (cam Sành, bưởi và
chanh không hạt) chiếm t lệ lớn nhất (6.736 ha) và diện tích ngày càng tăng.
Cây cam Sành được trồng ở nhiều xã trong huyện và nhiều nhất ở xã Đông
Phước (1.580 ha trong năm 2013) (Bảng 1.1) (Phòng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Châu Thành, Hậu Giang, 2014).
Bảng 1.1: Số liệu diện tích cam Sành, bưởi và chanh không hạt tại xã Đông
Phước và huyện Châu Thành, t nh Hậu Giang t năm 2005 - 2013 (Phòng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Thành, Hậu Giang, 2014).
Năm
2005

2006
2007
2009
2009
2010
2011
2012
2013
(*)

Huy n Ch u Th nh
Cam Sành
Bƣởi
Ch nh không h t
(ha)
(ha)
(ha)
391
2.760(*)
2.487(*)
2.557(*)
2.557(*)
3.067
1.848
3.570
1.753
4.354
1.659
4.711
1.705

320

: Tính hung diện tí h ho

Đông hƣớ
(Cam Sành)
(ha)

250
530
1.180
1.280
1.580

m Sành và ưởi.

1.2 Sơ lƣợ
y cam quít (cây có múi)
1.2.1 Nguồn gố , ph n bố v ph n lo i m quít
Cam quít thuộc họ Rutaceae, họ phụ urantioideae, tộc Citreae, tộc phụ
Citrinae, chi Citrus, chi phụ Eucitrus. Nhóm Eucitrus có nhiều loại được trồng
phổ biến hiện nay như cam Sành, cam Mật, bưởi (Nguy n Bảo Vệ và Lê
Thanh Phong, 2004).
Cam Sành có tên khoa học Citrus nobilis var. typica Hassk còn được gọi
là quít vua (king mandarin), có nguồn gốc ở Việt Nam và được trồng ở hầu hết
vùng trồng cây có múi như: Tam Bình, Trà Ôn (V nh Long); Cái Bè, Châu
2


Thành, Chợ Gạo (Tiền Giang); M Khánh, Ô Môn (Cần Th ) (Đường Hồng

Dật, 2000). Theo FAO (2004), cam Sành là giống lai giữa cam Mật (Citrus
sinensis L. Osbeck) và quít (Citrus reticulata Blanco).
1.2.2 ột số ặ tính sinh họ ủ
y m quít
1.2.2.1 Rễ
R cam quít phát triển và phân bố tùy thuộc vào giống trồng (gốc tháp),
tuổi cây, loại đất, chế độ thoát nước của đất và mùa vụ (Morgan, 2007;
Noling, 2011). R cam quít thuộc loại r nấm. Sự phát triển của r thường xen
k với sự phát triển của thân cành trên m t đất, ngh a là khi cây ra đọt non và
hoa thì r s ra hạn chế và ngược lại. R thường mọc cạn, đa số r hút dinh
dưỡng phân bố gần lớp đất m t (lớp đất 0 - 30 cm), do đó việc giữ lớp đất m t
tư i xốp giúp cây hút được dinh dưỡng tốt h n (Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh
Phong, 2004; Morgan, 2007; Noling, 2011).
Theo Trần Thế Tục và ctv. (1998) r mọc ra t hột thường khỏe, mọc sâu
nếu đất t i xốp, thoát nước tốt và có đủ oxy r có thể mọc sâu trên 4 m. Do đó,
ở đồng b ng sông Cửu Long (ĐBSCL), trên những vùng đất thấp, việc trồng
cam quít b ng hột hay gốc tháp thường b ảnh hưởng bởi mực thủy cấp. Khi
liếp trồng b ngập thường xuyên hay thoát nước k m, r cam quít có khuynh
hướng mọc ở tầng đất m t, không ăn xuống sâu, 75% r tập trung ở tầng 0 - 30
cm (Noling, 2011).
1.2.2.2 Thân, cành
Cây có múi thuộc dạng thân gỗ, loại hình bán bụi. Cây trưởng thành có
t 4 - 6 cành (Trần Thế Tục và ctv., 1998). Cành có thể có gai, nhất là khi
trồng b ng hột, phát triển theo lối hợp trục, cành mọc dài đến một khoảng nhất
đ nh thì d ng lại, các mầm bên dưới đ nh sinh trưởng của ngọn cành s mọc
ra, các cành thứ cấp này cũng mọc dài đến một khoảng nhất đ nh thì ng ng và
các mầm bên dưới đ nh sinh trưởng lại tiếp tục phát triển (Nguy n Bảo Vệ và
Lê Thanh Phong, 2004). Trong một năm cây có thể cho 3 - 4 đợt cành, tùy
theo chức năng của cành trên cây, chúng ta có thể gọi như sau: cành cho trái,
cành mẹ, cành dinh dưỡng và cành vượt (Trần Thượng Tuấn và tv., 1994).

1.2.2.3 Lá
Nguy n Văn Kế (2003) lá cây có múi gồm một phiến lá hình elip với
cuống lá có một eo lá hay còn gọi là cánh lá. Phiến lá dày, có tuyến tinh dầu
đ c trưng cho mỗi loài, m t dưới lá có khoảng 500 khí khổng/mm2. Theo
Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), một cây có múi khỏe mạnh có
150.000 - 200.000 lá. Để nuôi trái tốt, bưởi cần khoảng 60 lá/trái, chanh
khoảng 20 lá/trái, cam, quít khoảng 50 lá/trái. Do đó, việc duy trì bộ tán khỏe,
nhiều lá s giúp trái đậu tốt.
3


1.2.3 Y u ầu sinh th i
1.2.3.1 Nhiệt độ
Theo Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), cam quít có thể sống
và phát triển trong khoảng nhiệt độ 13 - 38 oC, thích hợp nhất 23 - 29 oC.
Nhiệt độ cao, trái chín sớm, ít x và ngọt, nhưng khả năng bảo quản k m và
màu sắc trái chín không đẹp.
1.2.3.2 Ánh sáng
Cây có múi không thích ánh sáng trực xạ, ánh sáng lúc 8 giờ sáng ho c 4
- 5 giờ chiều là thích hợp. Cường độ ánh sáng cao d làm nám trái, mất nước
nhiều, sinh trưởng k m dẫn đến tuổi thọ ngắn. Do đó, việc trồng xen tạo bóng
râm s giúp cây có múi sinh trưởng tốt h n. Bố trí liếp trồng theo hướng Đông
Tây để bớt ánh sáng trực xạ (Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2004).
1.2.3.3 t đ i
Cam quít thích hợp trồng trên đất có tầng canh tác dầy, độ dày ít nhất 0,5
m, thoát thủy tốt vì cam quít có bộ r ăn cạn gần lớp đất m t và yếu. Tốt nhất
là đất th t pha, thông thoáng, thoát nước tốt, màu mỡ. Độ pH thích hợp cho
cây có múi là 5,5 - 6,5 (Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2004). Nếu pH
thấp h n 5 s gây ra tình trạng thiếu hụt canxi (Ca), lân (P) và manhê (Mg), r
cây có thể b ngộ độc nhôm (Al) và mangan (Mn) (Chang and Bay - Petersen,

2003).
1.2.4

ột số vấn

ần lƣu ý trong

nh t

m quít

1.2.4.1
o
Ở ĐBSCL hàng năm thường có lũ bắt đầu t tháng 9 - 11 dư ng l ch nên
vườn cần xây dựng đê bao bảo vệ cây trồng. Theo Trần Thượng Tuấn và tv.
(1994), đê bao là n i xây dựng cống đầu mối để điều tiết nước, trồng các hàng
cây chắn gió, hạn chế chiều cao của liếp Do đó yêu cầu m t đê phải rộng và
chắc.
1.2.4.2 Liếp
Theo Trần Thượng Tuấn và ctv. (1994), do đ c tính ở ĐBSCL thấp, đồng
thời h ng năm có lũ về vào tháng 8 - 11 dư ng l ch, nước t thượng nguồn đổ
về, vì vậy cần phải đào mư ng. Nguy n Th Ngọc Ẩn (1998) cho r ng liếp
trồng cam quít nếu là liếp đôi rộng 6 - 8 m, liếp đ n rộng 3 - 4 m, cách m t
nước 30 - 50 cm.
1.2.4.3 C y h n gi và y h mát
Theo Nguy n Danh Vàn (2006), cam quít thích hợp ánh sáng tán xạ, do
đó phải trồng một số cây cao, có tán lá thưa, thoáng như so đũa, cóc, mãng
cầu, tràm dọc theo m p mư ng ho c giữa các hàng cam, quít. Trồng cây
4



chắn gió quanh vườn hạn chế thiệt hại do mưa bão và giảm bớt sự xâm nhập
của côn trùng, nấm bệnh t n i khác vào vườn, đ c biệt là những loài rầy
mang mầm bệnh như rầy chổng cánh, rầy mềm
1.2.4.4
tr ng
Theo Lê Th Thu Hồng (2002) mô trồng cần phải chuẩn b trước ít nhất
hai tuần. Đất làm mô thường là đất m t ruộng ho c đất bãi bồi ven sông. Mô
cao 0,3 - 0,4 m, rộng 0,8 - 1 m, giữa mô đào một hố nhỏ, trộn 2 - 4 kg phân
chuồng, 1 kg phân lân và 0,5 kg vôi với đất.
1.2.4.5 ho ng á h tr ng
Theo Trần Thế Tục và ctv. (1998), tùy theo giống, đất đai, khí hậu
khoảng cách trồng có thể là 6 x 5 m, 6 x 4 m hay 5 x 4 m. Nguy n Bảo Vệ và
Lê Thanh Phong (2011) cho r ng khoảng cách thích hợp cho cam Sành là 3 x
3 m. Theo Nguy n Danh Vàn (2006), tùy theo tình hình đất đai tốt hay xấu mà
trồng với khoảng cách 3 x 3 m ho c 3 x 4 m đối với cam Sành.
1.2.4.6 T o tán t ành
Theo Nguy n Danh Vàn (2006) tạo tán là việc làm cần thiết nh m tạo
cho cây có bộ khung c bản, vững chắc t đó phát triền các cành thứ cấp.
H ng năm, sau khi thu hoạch cần t a bỏ bớt các cành già bên trong tán không
có khả năng cho trái, cành vượt, cành b sâu bệnh, cành mọc t gốc gh p, cành
đã mang trái.
1.2.6.7 i iếp
Việc bồi mô tiến hành trong khoảng 2 năm đầu tiên sau khi trồng, mỗi
năm làm khoảng 1 - 2 lần. T năm thứ 3 trở đi bồi liếp mỗi năm một lần với
độ cao bồi t 3 - 5 cm. Lưu ý: nên bồi đất cách gốc và tránh bồi quá dầy gây
nghẹt r (Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2011).
1.2.6.8 Bón phân
Theo Nguy n Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), cây cam quít hấp thụ
dinh dưỡng quanh năm, nhất là thời k nở hoa và khi ra đọt non. Lượng phân

bón cho cam ở các lứa tuổi, có thể tham khảo trong Bảng 1.2 (Trần Thế Tục
và tv., 1998) và Bảng 1.3 (Trường Đại học Cần Th ; trích dẫn Cục Bảo Vệ
Thực Vật, 2006). Bón phân hóa học cân đối kết hợp với phân hữu c hoai mục
mới cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho cây. Bón phân không cân đối,
không bón phân hữu c , ch bón phân đạm, bón ít ho c không bón phân kali
và lân, dẫn tới mất cân đối về dinh dưỡng và thiếu dinh dưỡng vi lượng làm
khả năng đề kháng đối với sâu bệnh của cây giảm, nhiều bệnh hại xuất hiện
(Phạm Văn Lầm, 2004).

5


Bảng 1.2: Lượng phân bón cho cam ở các lứa tuổi khác nhau (Trần Thế Tục
và ctv., 1998).
Tuổi y
(năm)
1-3
4-6
7-9
> 10

h n huồng
(kg/cây)
5 - 20
25 - 50
60 - 90
100

N
50 – 150

200 – 250
300 – 400
400 – 800

Lƣợng (g/ y)
P2O5
40 - 80
80 - 165
210 - 250
330

K2O
45
75
90
105

Bảng 1.3: Công thức phân bón theo khuyến cáo của Trường Đại học Cần Th ;
trích dẫn Cục Bảo Vệ Thực Vật (2006).
Tuổi cây (năm)
1-3
4-6
> 10

Lượng (g/cây)
P2O5
50 – 100
150 – 200
250 – 450


N
50 - 150
200 - 250
300 - 800

K2 O
60
120
180 – 240

1.3 Một số dịch h i trên cam Sành
1.3.1 Côn trùng
1.3.1.1 Rầy hổng ánh Diaphorina citri Kwayama (Psyllidae, Homoptera)
Phân bố rộng, t bờ tây fghanistan đến Pakistan, Ấn Độ, Nepal,
Bhutan, miền Đông Nam châu Á, miền Nam Trung Quốc, Đài Loan và Nhật
Bản (Waterhouse, 1998). Rầy chổng cánh là tác nhân (vector) truyền vi khuẩn
gây bệnh greening (huanglongbin) (Bové, 2006). Tuy nhiên, ch có thành
trùng và ấu trùng tuổi 4 và 5 của rầy chổng cánh là có khả năng truyền bệnh
(Bové, 2006; National Research Council, 2010).
Đ c điểm sinh học: Trứng màu vàng, hình quả lê, dài khoảng 0,3 mm,
thường được đẻ thành t ng chùm ở nách lá ho c trên các chồi non. Ấu trùng
rất nhỏ, hình bầu dục dẹp, mới nở thường có màu vàng tư i, có màu lục ở tuổi
2, tuổi 3, màu nâu vàng ở tuổi 4, tuổi 5. Thành trùng có kích thước rất nhỏ,
thân dài t 2,5 - 3,0 mm, nâu xám. Khi đậu, phần bụng của thành trùng nhổng
cao một gốc 30o với bề m t n i đậu nên được gọi là rầy chổng cánh. Cả ấu
trùng lẫn thành trùng đều chích hút các đọt non, nhất là các loại cam, quít,
chanh, cây nguyệt quới (Nguy n Th Thu Cúc, 2000).
Theo Nguy n Th Thu Cúc (2000), một số biện pháp có thể được áp
dụng để phòng tr rầy chổng cánh như:
- Trồng cây sạch bệnh; loại bỏ những cây b bệnh ra khỏi vườn; t a cành

và bón phân thích hợp để điều khiển đọt non ra tập trung; trồng cây chắn gió
6


xung quanh vườn, không nên trồng các loại cây như Cần Thăng, Nguyệt Quới,
Kim Quít trong vườn; nuôi kiến vàng Oecophylla smaragdina.
- Hạn chế sử dụng thuốc tr sâu nh m phát huy vai trò của thiên đ ch. Sử
dụng thuốc tr sâu có tính lưu dẫn ho c dầu khoáng ở nồng độ 0,5% để diệt
rầy.
- Dùng ong ký sinh Tetrasitrus radiatus lên rầy chổng cánh Diaphorina
citri (Aubert and Quilici, 1984) ho c dùng nấm ký sinh Beauveria và
Cephalosporium lacanii (Xie et al., 1988).
1.3.1.2 Rầy mềm (Aphididae, Homoptera)
Có bốn loài rầy mềm gây hại trên cây ăn trái có múi: Toxoptera citricida
Kirkaldy, T. aurantii Boyer de Fonscolombe, Aphis gossypii và A. spiraecola.
Theo Nguy n Th Thu Cúc (2000), rầy mềm có kích thước rất nhỏ, c
thể thường rất mềm nên được gọi là rầy mềm, hình trái lê, màu nâu đen ho c
nâu đỏ bóng. Trên phần lưng của phía đuôi có mang một đôi ống bụng. Ở
ĐBSCL, ch ghi nhận chủ yếu con cái. Rầy con có hình dạng rất giống trưởng
thành. Rầy mềm gây hại b ng cánh chích hút chồi non, tập trung chủ yếu ở
m t dưới lá, làm chồi biến dạng, lá cong queo, còi cọc. Ngoài ra, rầy còn tiết
ra mật ngọt làm bồ hóng phát triển, ảnh hưởng đến sự quang hợp của cây. Rầy
mềm gây hại trên các vườn cam, chanh, quít còn t , là tác nhân truyền bệnh
tristeza trên cam quít.
Trong điều kiện tự nhiên, thành phần thiên đ ch của rầy mềm rất phong
phú, bao gồm rất nhiều loài ăn mồi như bọ rùa, ruồi, các loài Chrysops và ong
ký sinh khác nhau, các loài này khống chế đến 95% mật số rầy mềm. Khi sử
dụng thuốc để tr rầy không nên phun tràn lan trên vườn, ch phun trên cây và
chủ yếu trên các chồi b nhi m (Nguy n Th Thu Cúc, 2000).
1.3.1.3 Cá s u h i há

Cam quít còn b nhiều sâu hại khác tấn công như: Sâu v bùa
Phyllocnistis citrella Stainton (Gracillariidae, Lepidoptera); rệp sáp hại lá và
r (Coccoidae, Homoptera) với trên 16 loài Planococcus citri, Pseudococcus
citriculus ; các loài nhện đỏ Panonychus citri (Tetranychide, Acarina) và
nhện vàng Phyllocoptruta oleivoru (Eriophydae, Acarina) (Nguy n Th Thu
Cúc, 2000; Nguy n Th Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh, 2002).
1.3.2 B nh h i
1.3.2.1 Vàng á th i rễ
Bệnh do nấm Fusarium solani gây ra. Bệnh vàng lá thối r là một trong
những bệnh quan trọng trên cây cam quít, nhất là trên cam Sành và quít Hồng
tại vùng ĐBSCL. Bệnh thường gây hại n ng trong mùa mưa lũ ho c sau khi siết
7


nước, gân lá có màu vàng trắng, phiến lá ngã màu vàng xanh và sau đó rụng đi,
nhất là sau các c n gió lớn. Bệnh thường biểu hiện trên lá già, triệu chứng bệnh
trên lá rất giống với triệu chứng thiếu đạm (N). Lúc đầu ch có một vài cành b
bệnh và biểu hiện sự rụng lá, sau đó toàn cây b rụng. Phần r non tư ng ứng
với các nhánh có lá vàng b thối, lõi r có màu nâu ho c đen (Nguy n Th Thu
Cúc và Phạm Hoàng Oanh, 2002).
Điều kiện phát triển bệnh: Nấm F. solani trực tiếp gây thối r cam quít,
nhưng ch tấn công khi r cam quít b tổn thư ng. Một số yếu tố và điều kiện
làm r cam quít b tổn thư ng như: đất b n n d , đất b oi nước lâu dài, đất
canh tác b chua (pH < 5), tuyến trùng và rệp sáp tấn công r
Kể t khi bắt
đầu xâm nhập cho đến khi triệu chứng bệnh thể hiện cần có thời gian ủ bệnh
vài tháng (Phạm Văn Kim, 2002).
Theo một số biện pháp được áp dụng để quản lý bệnh thối r trên cam
quít như (Phạm Văn Kim, 2002; Nguy n Th Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh,
2002):

- Có hệ thống tưới và tiêu nước hoàn ch nh khi canh tác cây cam quít.
- Sử dụng cây giống sạch bệnh, lên liếp cao, có rãnh thoát nước tốt.
- Bổ sung hữu c hàng năm cho đất (có tưới bổ sung vi sinh vật đối
kháng như nấm Trichoderma spp., xạ khuẩn ).
- Rải vôi bột hàng năm để giảm độ chua của đất.
- Giữ cỏ trong vườn để đất không b n n dẻ.
- Rải thuốc tr tuyến trùng và rệp sáp xung quanh r .
1.3.2.2 ệnh th i g , h y mủ
Bệnh do nấm Phytophthora spp. gây ra. Bệnh phát sinh ở môi trường ẩm,
nhiệt độ cao, trồng dày, sự chống ch u của gốc gh p k m. Vết bệnh lúc đầu
sũng nước, sau đó khô, nứt bong ra dọc theo thân, thân b thối nâu, chảy nhựa.
Bệnh phát triển quanh thân chính và r cái, có thể lan lên các phần thân hay
nhánh phía trên. Bệnh cũng làm thối trái, vùng thối h i tròn, màu nâu tối lan
rộng ra khắp trái (Nguy n Th Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh, 2002).
Theo Cục Bảo Vệ Thực Vật (2006), việc phòng tr bệnh gồm các biện
pháp sau:
- Dùng gốc gh p kháng bệnh như cam chua, cam 3 lá
- Đất trồng phải thoát thủy tốt; không nên phủ cỏ sát gốc vào mùa mưa.
- Dùng thuốc tr nấm phết vào vết bệnh 2 lần/năm vào đầu và cuối mùa
mưa.
1.3.2.3 ệnh vàng lá greening (Huanglongbin)
Bệnh do vi khuẩn Candidatus Liberibacter spp. sống ký sinh bắt buộc
trong mạch libe của cây gây ra. Đây được xem là bệnh gây hại nghiêm trọng
nhất trên các vùng trồng cam quít trên thế giới. Bệnh lúc đầu có nhiều tên gọi
8


khác nhau, tên greening xuất phát t châu Phi do cây cam quít b nhi m bệnh
có trái chín bất thường. Thông thường, trái cam quít trên cây khỏe chín (vỏ
quả chuyển màu) bắt đầu t đít trái, sau đó đến cuống trái; nhưng đối với cây

b nhi m bệnh greening có quá trình chín khác hẳn, cuống trái chuyển màu
(chín) trước, trong khi đít trái vẫn còn giữ màu xanh (nên được gọi là
greening). Hiện nay tên chính thức của vàng lá greening là huanglongbing
(HLB, bệnh vàng chồi; huang: vàng (yellow), long: chồi (shoot; không phải
con rồng (dragon) như một số tài liệu đề cập), bing: bệnh (disease)) (Bové,
2006; National Research Council, 2010). Tuy nhiên tên gọi bệnh vàng lá
greening vẫn còn được sử dụng rộng rãi trên thế giới (National Research
Council, 2010).
Có ba loài (dạng) vi khuẩn gây bệnh vàng lá greening trên các cây cam
quít gồm Candidatus Liberibacter asiaticus (hiện diện chủ yếu ở các vùng
trồng cam quít ở Châu Á và t lệ thấp h n ở M và Brazil) và Candidatus
Liberibacter americanus (ở Brazil) (hai loài này được truyền bởi vật mang
(vector) là rầy D. citri); Candidatus Liberibacter africanus (ở Châu Phi, được
truyền bởi rầy Trioza erytreae) (Bové, 2006).
Bệnh được lan truyền chủ yếu qua hai loài rầy D. citri và T. erytreae; qua
nhân giống b ng chiết và tháp. Bệnh chưa được ghi nhận lây lan một cách rõ
ràng qua dụng cụ cắt t a và qua hạt (National Research Council, 2010).
Thường lây lan qua rầy chủ yếu ở khoảng cách ngắn (giữa các cây, giữa các
vườn kế cận nhau ) và bệnh lây lan ở khoảng cách xa chủ yếu qua con đường
vận chuyển giống t vùng/quốc gia/khu vực này tới vùng/quốc gia/khu vực
khác (Bové, 2006; National Research Council, 2010).
Cây trồng sau khi nhi m bệnh thường có thời gian ủ bệnh t 6 tháng đến
khoảng 2,5 năm (Bov , 2006; Quarles, 2013). Nếu cây nhỏ, triệu chứng bệnh
có thể biểu hiện sớm h n (Quarles, 2013). Trong thời gian ủ bệnh, cây trồng
không có bất k triệu chứng nào thể hiện ra ngoài. Do đó gây rất nhiều khó
khăn trong công tác phòng tr bệnh hại (Bové, 2006). Triệu chứng bệnh
thường biểu hiện rõ nhất sau 3 - 5 năm trồng. Bệnh làm rụng trái, dẫn đến thất
thu năng suất t 30 - 100% (Quarles, 2013). Kết quả nghiên cứu của

Nguy n Th Ngọc Trúc và Nguy n Bảo Vệ (2005) cho thấy, một số yếu

tố có ảnh hưởng quan trọng đến sự bộc phát bệnh vàng lá greening trên
cam quít tại đồng b ng sông Cửu Long như: Phư ng pháp nhân giống
(chiết, tháp), nguồn gốc cây giống (cây sạch/không sạch bệnh), quản lý
rầy chổng cánh, loại bỏ mầm bệnh, bón phân (chứa Zn và Mn) và sự
hiểu biết về bệnh hại của người trồng.

9


* Chẩn o n b nh h i
Triệu chứng bệnh thay đổi tùy theo tuổi cây, giống cây, tình trạng dinh
dưỡng của cây và mức độ bệnh. Đồng thời triệu chứng bệnh có thể giống với
một số bệnh hại khác ho c do cây b thiếu dinh dưỡng (Bové, 2006; National
Research Council, 2010).
 Quan sát các tri u hứng
Một số triệu chứng (Bové, 2006; National Research Council, 2010; The
Citrus Greening FAO TCP Project, 2012) có thể được sử dụng để phân biệt
đối với các bệnh khác như :
- Trên cây: Xuất hiện ở bìa vườn hay rải rác một vài cây trong vườn; trên
cây thường có một vài chồi (nhánh) ho c cả tán lá (nếu b n ng) b vàng, chết
nhánh, trái rụng, cây b lùn.
- Trên lá: Có các đốm vàng loang lỗ, bất cân xứng qua gân chính trên các
già ho c lá non trên các nhánh (đây là triệu chứng điển hình nhất của bệnh
vàng lá greening) (Hình 1.1); lá có thể giảm kích thước, mọc thẳng đứng, có
triệu chứng giống thiếu k m (th t lá vàng, gân lá xanh); một số trường hợp có
thể g p là gân chính của lá b sưng ho c chuyển vàng trong khi th t lá vẫn còn
xanh.
- Trên trái: Bên ngoài: Phát triển không đều, trái nhỏ, chín t cuống trái
trước, có thể rụng trái; Bên trong: lệch tâm, hạt b thui (Hình 1.1), th t quả có
v đắng, có thể xuất hiện các đốm vàng bên dưới cuống trái.


10


Hình 1.1: Một số triệu chứng vàng lá greening trên lá và trái (National
Research Council, 2010).
 iểm tra bằng dung dị h iodine
Các lá cam quít nhi m bệnh vàng lá greening thường tích lũy tinh bột
nhiều h n 6 lần so với các lá khỏe. Đó là c sở để sử dụng dung d ch iodine
2% để kiểm tra các lá có b nhi m bệnh vàng lá greening hay không. Tuy
nhiên, phư ng pháp này có độ chính xác không cao. Phư ng pháp có thể b
ảnh hưởng bởi một số yếu tố như: Một số giống cam quít có khả năng tích lũy
tinh bột cao h n các giống khác, cây trồng ngoài nắng có khả năng tích lũy
tinh bột khác cây trồng ngoài trảng, thời gian trong ngày để lấy mẫu, tình trạng
bệnh của cây Do đó muốn kiểm tra bệnh vàng lá greening, đ c biệt ở giai
đoạn ủ bệnh, cần sử dụng phư ng pháp PCR để kiểm tra (National Research
Council, 2010).


iểm tra bằng phƣơng pháp PCR (Polymerase chain reaction,
phản ứng huỗi trùng hợp)
Đây được xem là phư ng pháp chính xác nhất hiện nay để kiểm tra các
cây trồng có nhi m bệnh vàng lá greening hay không. Theo Bové (2006), sử
dụng hai hệ thống PCR giúp phân biệt hai loài vi khuẩn gây bệnh vàng lá
greening (hoanglongbing) là Candidatus Liberibacter asiaticus (Châu Á) và
Candidatus Liberibacter africanus (Châu Phi).
Hệ thống PCR thứ nhất dựa vào đoạn khuếch đại 1.160 bp (base pair, c p
baz ) của 16S rRN (đoạn gene quy đ nh tổng hợp 16S RNA ribosome, S: hệ
số lắng Svedberg) b ng c p mồi IO1 (mồi xuôi) và IO2c (mồi ngược) ở vi
khuẩn. Sản phẩm sau khi PCR xong s được cắt b ng enzyme cắt giới hạn

Xba1. Đoạn DN của loài vi khuẩn t châu Á s b phân cắt ra hai đoạn có
kích thước lần lượt là 520 bp và 640 bp. Trong khi đó đoạn DN t loài vi
khuẩn t châu Phi s cho ra ba đoạn tư ng ứng là 520 bp, 506 bp và 130 bp.
Hệ thống PCR thứ hai dựa vào trình tự khác của operon rplKAJLrpoBC ở hai loài. Sử dụng c p mồi f-rpl 2 (mồi xuôi) và r-rplJ5 (mồi ngược),
một đoạn DN 703 bp s được nhân lên ở loài Candidatus Liberibacter
asiaticus và một đoạn DN 669 bp s được nhân lên ở loài Candidatus
Liberibacter africanus.
* Quản lý b nh h i
Bệnh hiện tại chưa có thuốc đ c tr hay giống kháng bệnh nên biện pháp
quản lý bệnh hại chủ yếu là kiểm d ch, loại bỏ sớm các cây nhi m bệnh trên
vườn, phòng tr rầy truyền bệnh và sử dụng giống sạch bệnh (Bové, 2006;
National Research Council, 2010).

11


- Kiểm d ch: Ch áp dụng ở những khu vực chưa b nhi m bệnh. Cần có
biện pháp kiểm d ch ch t ch , nhanh chóng và chính xác. Phư ng pháp PCR
có thể được sử dụng để thực hiện công việc này.
- Loại bỏ các cây nhi m bệnh: Thăm vườn thường xuyên, loại bỏ các
nhánh ho c cây bệnh. Có thể tham khảo kinh nghiệm quản lý bệnh HLB ở
Nam Phi (Bảng 1.4).
Bảng 1.4: Kinh nghiệm quản lý bệnh HLB tại Nam Phi, có kết hợp xử lý thuốc
hóa học để hạn chế mật số rầy (Davis et al., 2005).
Tuổi

y (năm)
<5
6 – 10
6 – 10

> 10
> 10

% t n l bị b nh
Bất k triệu chứng nào
< 75
> 75
< 40
> 40

Ch
Ch
Ch
Ch
Ch

Bi n ph p xử lý
t bỏ cây bệnh
t bỏ nhánh bệnh
t bỏ cây bệnh
t bỏ nhánh bệnh
t bỏ cây bệnh

- Quản lý rầy truyền bệnh: Có thể sử dụng thuốc hóa học ho c thiên đ ch.
- Trồng cây sạch bệnh: Cây được nuôi cấy mô ho c nhân vô tính t
nguồn cây sạch bệnh.
- Bổ sung dinh dưỡng: Kết quả Một số nghiên cứu của Nguy n Minh
Châu và Nguy n Bảo Vệ (2005) cho thấy bổ sung dinh dưỡng qua lá dưới
dạng hỗn hợp dung d ch 2/3 ZnSO4 + 1/3MnSO4 ở nồng độ 5.000 ppm làm
chậm sự xuất hiện triệu chứng bệnh reening trên lá non, nhưng triệu chứng

bệnh cũng xuất hiện sau đó. Kết quả tư ng tại Florida (M ) cho thấy việc bổ
sung dinh dưỡng qua lá và bón vào đất có thể giúp cây b nhi m bệnh greening
nhẹ cho năng suất ở mức chấp nhận (National Research Council, 2010). Tại
Trung Quốc, việc phun qua lá, tiêm vào than và bón vào đất các dưỡng chất
ZnSO4, CuSO4, H3BO3, CaSO4, FeSO4 và KH2PO4 đã không làm giảm bệnh
vàng lá greening so với đối chứng (Chen, 1943, trích dẫn của Xia et al., 2011).
Điều đó chứng tỏ việc bổ sung một số chất dinh dưỡng qua lá hay bón vào đất
có thể giúp cho cây duy trì được khả năng sản xuất ở một mức nào đó, tuy
nhiên dinh dưỡng không giúp cây giảm mật số vi khuẩn gây bệnh. Đồng thời,
việc bổ sung dinh dưỡng có thể làm cho triệu chứng bệnh greening biểu hiện
không rõ ràng khi quan sát ngoài đồng.
1.3.2.3 ệnh tristeza
Bệnh do Citrus tristeza virus (CTV) gây ra và được lan truyền qua rầy
mềm Toxoptera citricida, T. aurantii citricidus, Aphis gossypii, A. spiraecola.

12


×