Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

khảo sát hiệu lực của nấm trắng beauveria bassiana (bals ) vuillemin và verticillium sp trên rệp sáp phenacoccus sp gây hại cây cà tím tại thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 55 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

LÊ PHÁT NAM

KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM TRẮNG
Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin VÀ
Verticillium sp. TRÊN RỆP SÁP
Phenacoccus sp. GÂY HẠI CÂY CÀ TÍM TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT

Cần Thơ, 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
---o0o---

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Bảo Vệ Thực Vật với đề tài:
KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM TRẮNG Beauveria bassiana
(Bals.) Vuillemin VÀ Verticillium sp. TRÊN RỆP SÁP Phenacoccus sp.
GÂY HẠI CÂY CÀ TÍM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Sinh viên thực hiện: Lê Phát Nam.
Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.

Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2015


Cán bộ hƣớng dẫn

PGs. TS. Trần Văn Hai

Ks. Nguyễn Thị Diệu Hƣơng

ii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
---o0o---

Hội đồng chấm tốt nghiệp luận văn đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ
Bảo Vệ Thực Vật với đề tài:

KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM TRẮNG Beauveria bassiana
(Bals.) Vuillemin VÀ Verticillium sp. TRÊN RỆP SÁP Phenacoccus sp.
GÂY HẠI CÂY CÀ TÍM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Do sinh viên Lê Phát Nam thực hiện.
Ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá ở mức

.........................................


Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2015
Duyệt khoa
BCN khoa Nông Nghiệp & SHƢD

Chủ tịch Hội Đồng

iii


LƢỢC SỬ CÁ NHÂN

Họ tên sinh viên: Lê Phát Nam
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 01/01/1992
Con ông: Lê Văn Hòa và bà: Lê Thị Út Bé
Quê quán: huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
Sơ lƣợc quá trình học tập:
Từ năm 1999-2005: học t i trƣờng Ti u học Ngô Hữu H nh 7, xã
Đông Phƣớc, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
Từ năm 2005-2009: học t i trƣờng Trung học cơ sở Long Th nh, xã
Long Th nh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
Từ năm 2009-2011: học t i trƣờng Trung học ph thông Tầm Vu
II, thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
Từ năm 2011-2015: học t i trƣờng Đ i học Cần Thơ. Tốt nghiệp
Kỹ sƣ ngành Bảo Vệ Thực Vật năm 2015.

iv


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trƣớc đây.

Tác giả luận văn

Lê Phát Nam

v


LỜI CẢM TẠ
Kính dâng!
Cha, mẹ suốt đời tận tụy vì sự nghiệp và tƣơng lai chúng con.
Tỏ lòng biết ơn sâu sắc
Thầy Trần Văn Hai và cô Nguyễn Thị Diệu Hƣơng đã tận tình hƣớng
dẫn, chỉ bảo, truyền đ t nhiều kinh nghiệm quý báu giúp chúng em hoàn thành
đề tài tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn
Thầy cố vấn học tập Nguyễn Chí Cƣơng cùng toàn th thầy cô Khoa
Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đ i Học Cần Thơ đã truyền đ t
những kiến thức và tâm huyết vô cùng quý báu cho chúng em trong suốt thời
gian học tập t i trƣờng. Đặc biệt là quý thầy cô thuộc bộ môn Bảo Vệ Thực
Vật đã tận tình chỉ bảo và t o điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành
luận văn này.
Xin chân thành cám ơn chị Lê Nguyễn Nhựt H , Đặng Hồng Nhƣ, anh
Nguyễn Thành Công, Huỳnh Hữu Đức, b n Nguyễn Hoàng Thắng, Huỳnh
Hữu Lý, Hồ Nhƣ Ngọc, Nguyễn Thị Hai, em Tô Văn Quý, các b n lớp Bảo Vệ
Thực Vật khóa 37 đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình

làm đề tài.
Thân gửi về
Các b n lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 37, chúc các b n luôn thành công
và h nh phúc trong tƣơng lai.
Trân trọng!

vi


MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................vii
DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................ix
DANH SÁCH HÌNH ....................................................................................... x
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ........................................................................xi
TÓM LƢỢC..................................................................................................xii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ....................................................... 2
1.1. CÂY CÀ TÍM ..................................................................................... 2
1.1.1. Nguồn gốc ...................................................................................... 2
1.1.2. Đặc đi m thực vật ........................................................................... 2
1.1.2. Yêu cầu điều kiện môi trƣờng ......................................................... 3
1.2. RỆP SÁP Phenacoccus sp. ................................................................. 4
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu và phân bố ....................................................... 4
1.2.2. Ph ký chủ...................................................................................... 4
1.2.3. Phân lo i......................................................................................... 5
1.2.4. Đặc đi m hình thái ......................................................................... 5
1.2.5. Gây h i kinh tế ............................................................................... 5
1.2.6. Biện pháp sinh học ......................................................................... 6
1.3. NẤM Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin ..................................... 6
1.3.1. Nguồn gốc, phân lo i và phân bố .................................................... 6

1.3.2. Đặc đi m hình thái, sinh lý ............................................................. 7
1.3.3. Khả năng sinh độc tố ...................................................................... 7
1.3.4. Cơ chế tác động của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin lên
côn trùng .................................................................................................. 8
1.3.5. Triệu chứng sâu h i bị bệnh vi nấm côn trùng................................. 9
1.3.6. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát tri n của nấm
Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin .................................................... 10
1.3.7. Một số thành tựu về ứng dụng nấm trắng Beauveria bassiana
(Bals.) Vuillemin .................................................................................... 11
1.4. NẤM Verticillium sp. ........................................................................ 12
1.4.1. Nguồn gốc, phân lo i và phân bố .................................................. 12
1.4.2. Đặc đi m hình thái ....................................................................... 12
1.4.3. Khả năng sinh độc tố và cơ chế tác động ...................................... 13
1.4.4. Những thành tựu và ứng dụng của nấm Verticillium sp................. 15
1.5. CHẤT BÁM DÍNH THẦN HỔ…………………………………………...15

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................... 17
2.1. PHƢƠNG TIỆN ............................................................................... 17
2.1.1. Thời gian và địa đi m ................................................................... 17
2.1.2. Vật liệu và dụng cụ ....................................................................... 17
2.2.3. Chuẩn bị nguồn nấm ..................................................................... 17
2.2.4. Chuẩn bị rệp sáp ........................................................................... 17
2.2.5. Chuẩn bị cây cà tím ...................................................................... 17
2.2. PHƢƠNG PHÁP .............................................................................. 17
vii


2.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM .................................................................... 18
2.3.1.Trong phòng thí nghiệm ................................................................ 18
2.3.2.Trong nhà lƣới ............................................................................... 19

2.3.3.Phƣơng pháp lấy chỉ tiêu ............................................................... 20
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................... 21
3.1. THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM Beauveria
bassiana (Bals.) Vuillemin TRÊN RỆP SÁP TRONG ĐIỀU KIỆN
PHÒNG THÍ NGHIỆM .......................................................................... 21
3.1.1. Độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên
rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm ............................................... 21
3.1.2. Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trở
l i trong điều kiện phòng thí nghiệm ...................................................... 22
3.2. THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM Verticillium
sp. TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM ................................ 23
3.2.1. Độ hữu hiệu của nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện
phòng thí nghiệm ................................................................................... 23
3.2.2. Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong
điều kiện phòng thí nghiệm .................................................................... 24
3.3. THÍ NGHIỆM 3: KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM Beauveria
bassiana (Bals.) Vuillemin TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI .............. 25
3.3.1. Độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên
rệp sáp trong điều kiện nhà lƣới ............................................................. 25
3.3.2. Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trở
l i trong điều kiện nhà lƣới ..................................................................... 26
3.4. THÍ NGHIỆM 4: KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM Verticillium
sp. TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI ................................................... 26
3.4.1. Độ hữu hiệu của nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện
nhà lƣới .................................................................................................. 26
3.4.2. Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Verticillium sp. trở l i trong điều kiện nhà
lƣới ........................................................................................................ 28
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................... 32
4.1. KẾT LUẬN ....................................................................................... 32
4.2. ĐỀ NGHỊ .......................................................................................... 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 33
PHỤ LỤC..................................................................................................... 36

viii


DANH SÁCH BẢNG

Bảng

Tựa bảng

Trang

3.1

Độ hữu hiệu nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin
trên rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm

21

3.2

Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.)
Vuillemin trở l i trong điều kiện phòng thí nghiệm

22

3.3


Độ hữu hiệu nấm Verticillium sp. trên rệp sáp điều kiện
phòng thí nghiệm

23

3.4

Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Verticillium sp. trở l i trong điều
kiện phòng thí nghiệm

24

3.5

Độ hữu hiệu nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin
trên rệp sáp trong điều kiện nhà lƣới

25

3.6

Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.)
Vuillemin trở l i trong điều kiện nhà lƣới

26

3.7

Độ hữu hiệu của nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong
điều kiện nhà lƣới


27

3.8

Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Verticillium sp. trở l i trong điều
kiện nhà lƣới

28

ix


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

1.1

Cơ chế xâm nhiễm của nấm ký sinh côn trùng

8

3.1

Rệp sáp gây h i cây cà tím


29

3.2

Nhân nuôi rệp sáp trên trái bí đỏ

29

3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8

Nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin đƣợc nuôi cấy
trong môi trƣờng SDAY3
Cành bào đìa nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin
đƣợc quan sát dƣới vật kính X40
Nấm Verticillium sp. đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng
SDAY3 (mặt trên)
Nấm Verticillium sp. đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng
SDAY3 (mặt dƣới)
Cành bào đài nấm Verticillium sp. đƣợc quan sát dƣới vật
kính X40
Bào tử nấm Verticillium sp. đƣợc quan sát dƣới vật kính
X40

29
29

29
29
30
30

3.9

Cây cà tím đƣợc trồng trong nhà lƣới

30

3.10

Thả rệp sáp lên cà tím chuẩn bị phun dung dịch nấm thí
nghiệm

30

3.11

Bố trí thí nghiệm trong phòng thí nghiệm

30

3.12

Bố trí thí nghiệm trong nhà lƣới

30


3.13

Lấy chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm

31

3.14

Lấy chỉ tiêu trong nhà lƣới

31

3.15

Tỷ lệ mọc nấm trở l i nấm Beauveria bassiana (Bals.)
Vuillemin trên rệp sáp

31

3.16

Tỷ lệ mọc nấm trở l i nấm Verticillium sp. trên rệp sáp

31

x


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

PTN
NL
NSKN
NSKP
T
RH
SDAY3
Bb
Ver

Chữ viết đầy đủ
Phòng thí nghiệm
Nhà lƣới
Ngày sau khi nhúng
Ngày sau khi phun
Nhiệt độ (0C)
Ẩm độ (%)
Sabouraud Dextrose Agar Yeast
Nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin
Nấm Verticillium sp.

xi


Lê Phát Nam, 2015. Đề tài “Khảo sát hiệu lực của nấm trắng Beauveria
bassiana (Bals.) Vuillemin và Verticillium sp. trên rệp sáp Phenacoccus sp.
gây hại cây cà tím tại thành phố Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Bảo
Vệ Thƣc Vật, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đ i Học
Cần Thơ.


TÓM LƢỢC
Nhằm mục đích tìm ra lo i nấm có hiệu quả cao trong phòng trị rệp sáp,
giảm áp lực gây h i của chúng trong mùa nắng. Đề tài “Khảo sát hiệu lực của
nấm trắng Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin và Verticillium sp. trên
rệp sáp Phenacoccus sp. gây hại cây cà tím tại thành phố Cần Thơ” đã
đƣợc thực hiện từ 10/2013 đến 11/2014 t i bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, khoa
Nông Nghiệp, trƣờng Đ i Học Cần Thơ.
 Kết quả thử nghiệm nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin
- Trong điều kiện phòng thí nghiệm:
Hiệu lực nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin ở nồng độ 8.108 bào
tử/ml có độ hữu hiệu đ t (82,50%) cho hiệu lực diệt rệp sáp cao hơn các nồng
độ 6.108, 4.108, 2.108 bào tử/ml t i thời đi m 12 NSKN.
Tỷ lệ nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trở l i ở nghiệm
thức 8.108 đ t (82,86%) và là nghiệm thức có tỷ lệ nhiễm nấm trở l i cao hơn
và lần lƣợt giảm dần ở các nghiệm thức 6.108, 4.108, 2.108 t i thời đi m 19
NSKN.
- Trong điều kiện nhà lƣới:
Các nghiệm thức đều có độ hữu hiệu thấp hơn trong điều kiện phòng thí
nghiệm. Tuy nhiên, ở nồng độ 8.108 bào tử/ml, độ hữu hiệu của nấm đ t
(59,38%), vẫn là nghiệm thức cho hiệu lực diệt rệp sáp cao nhất và lần lƣợt
giảm dần ở các nồng độ 6.108, 4.108, 2.108 bào tử/ml t i thời đi m 12 NSKP.
Tỷ lệ nhiễm nấm trở l i đ t (81,63%) ở nghiệm thức 8.108 và là nghiệm
thức có tỷ lệ nhiễm nấm trở l i cao và giảm dần ở các nghiệm thức 6.108,
4.108, 2.108 t i thời đi m 19 NSKP.
 Kết quả thử nghiệm nấm Verticillium sp.
xii


- Trong điều kiện phòng thí nghiệm:
Độ hữu hiệu của nấm Verticillium sp. ở nồng độ 8.108 bào tử/ml đ t

(65,83%) là nghiệm thức có hiệu lực diệt rệp sáp cao hơn các nghiệm thức ở
nồng độ 6.108, 4.108, 2.108 bào tử/ml t i thời đi m 12 NSKN.
Tỷ lệ nhiễm nấm Verticillium sp. trở l i ở nghiệm thức 8.108 đ t
(81,61%) và là nghiệm thức có tỷ lệ nhiễm nấm trở l i cao và lần lƣợt giảm
dần ở các nghiệm thức 6.108, 4.108, 2.108 t i thời đi m 19 NSKN.
- Trong điều kiện nhà lƣới:
Độ hữu hiệu của nấm ở nồng độ 8.108 bào tử/ml thấp hơn trong điều kiện
phòng thí nghiệm, chỉ đ t (44,38%) nhƣng vẫn cho hiệu lực diệt rệp sáp cao
hơn các nồng độ 6.108, 4.108, 2.108 bào tử/ml t i thời đi m 12 NSKP.
Tỷ lệ nhiễm nấm trở l i đ t (79,07%) ở nghiệm thức 8.108 và là nghiệm
thức có tỷ lệ nhiễm nấm trở l i cao và lần lƣợt giảm dần ở các nghiệm thức
6.108, 4.108, 2.108 t i thời đi m 19 NSKP.

xiii


MỞ ĐẦU
Trong sản xuất nông nghiệp, biện pháp hóa học đƣợc sử dụng khá ph
biến do có hiệu quả phòng trừ dịch h i tƣơng đối tốt, giá thành hợp lý và dễ sử
dụng. Tuy nhiên, nếu thuốc bảo vệ thực vật bị sử dụng quá mức l i làm mất
cân bằng sinh học trong hệ sinh thái canh tác nông nghiệp, tiêu diệt nhiều loài
sinh vật có ích, xuất hiện các dịch h i thứ cấp, t o nhiều nòi dịch h i kháng
thuốc. Do đó đ đ t đƣợc mức độ ki m soát dịch h i mong muốn thì phải gia
tăng số lƣợng và liều lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, hậu quả là dƣ lƣợng thuốc
bảo vệ thực vật còn lƣu tồn trong đất, trong nông sản,...gây nhiều ảnh hƣởng
lớn đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Trƣớc thực tr ng đó, biện pháp
sinh học nói chung, việc sử dụng nấm ký sinh đ quản lý côn trùng gây h i nói
riêng, là một biện pháp đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm đ giải quyết các
vấn đề tồn t i mà biện pháp hóa học gây ra và đảm bảo sản xuất theo hƣớng an
toàn, bền vững, thân thiện với môi trƣờng.

Theo Nguyễn Văn Đĩnh (2004), trong những năm gần đây, biện pháp
sinh học trong quản lý dịch h i đang ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi. Đến
năm 2005, xu thế chung là phòng trừ sinh học ngày càng đƣợc sử dụng nhiều,
chiếm 30-40% các biện pháp phòng trừ dịch h i. Quản lý dịch h i hiện đ i phụ
thuộc nhiều vào biện pháp sinh học vì nó là biện pháp bền vững, rẻ và an toàn
nhất.
T i Việt Nam, nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin và
Verticillium sp. đƣợc phát hiện ngoài tự nhiên, ký sinh trên nhiều loài côn
trùng gây h i nhƣ sâu cuốn lá nhỏ, sâu ăn t p, rệp sáp,...Chính vì vậy, đề tài
“KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM TRẮNG Beauveria bassiana (Bals.)
Vuillemin VÀ Verticillium sp. TRÊN RỆP SÁP Phenacoccus sp. GÂY
HẠI CÂY CÀ TÍM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ” đƣợc thực hiện nhằm
tìm ra lo i nấm có hiệu quả cao trong phòng trị rệp sáp, giảm áp lực gây h i
của chúng trong mùa nắng, t o tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo.

1


CHƢƠNG 1
LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1. Cây cà tím
1.1.1. Nguồn gốc
Cây cà tím có tên khoa học là Solanum melongena var. esculentum
thuộc họ Solanaceae, họ phụ Solanoideae, giống Solanum, loài Melongena.
Nguồn gốc phát sinh của cây cà tím là Ấn Độ (Trần Khắc Thi và Nguyễn
Công Hoan, 2005).
Từ đây, cây cà phát tri n sang các nƣớc lân cận trong khu vực Đông
Nam Á sau đó đến Tây Á và châu Âu (Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi,
1999).
Đây là lo i cây dễ tính, dễ trồng và cho thu ho ch dài nên đƣợc trồng

ph biến trong các vƣờn rau gia đình và một số nơi thuộc vùng chuyên canh,
song với diện tích không lớn do thị trƣờng tiêu thụ còn h n hẹp (Trần Khắc
Thi và Nguyễn Công Hoan, 2005).
1.1.2. Đặc điểm thực vật
 Rễ
Rễ cà tím thuộc lo i rễ cọc nhƣng do phƣơng thức cấy chuy n (ƣơm
cây con trong khay sau đó đem ra đồng, trong quá trình nh cây con từ khay
đem trồng làm cho hệ thống rễ cà tím bị đứt một phần) nên rễ biến đ i thành
hệ rễ gần giống với rễ chùm, giống nhƣ rễ cà chua và ớt (Mai Thị Phƣơng
Anh, 1996). Bộ rễ cây rất khỏe, ăn sâu vào đất, do đó trong canh tác nên chọn
đất tốt, tơi xốp đ thuận lợi cho sự phát tri n của bộ rễ (Trần Khắc Thi và
Nguyễn Công Hoan, 2005).
 Thân
Cà tím là cây thân thảo sống hằng năm hoặc nhiều năm, có thân hóa gỗ.
Thân cà tím phân cành m nh, chiều cao khoảng 0,8-1,2 m. Các chồi bên phát
tri n m nh (đặc biệt là chồi ở dƣới chùm hoa thứ nhất và chùm hoa thứ hai) và
cho năng suất tƣơng đƣơng thân chính. Vì thế trong canh tác lo i cây trồng
này cần chú ý khoảng cách trồng cho phù hợp đ cây có th phát tri n tốt nhất.
(Nguyễn M nh Chinh và Ph m Anh Cƣờng, 2007).
 Lá

2


Lá cà tím to, đơn giản, chia thùy và mặt dƣới có nhiều gai. Lá mọc so
le, mỗi nách lá thƣờng có một chồi. Tùy thuộc vào vị trí mà các chồi có khả
năng sinh trƣởng và phát tri n khác nhau. Chức năng chính của lá là quang
hợp, t ng hợp carbohydrate cần thiết cho các ho t động sinh lý, sinh hóa trong
cây. Vì thế đ cây phát tri n tốt thì cần bộ lá khỏe m nh. (Mai Thị Phƣơng
Anh, 1996).

 Hoa
Hoa cà tím có màu tím sặc sỡ, hoa thuộc lƣỡng tính, bao phấn nở cùng
lúc với sự tiếp nhận của vòi nhụy đ đảm bảo khả năng tự thụ, mặc dù có th
bị giao phấn nhờ côn trùng. Hoa thƣờng nở vào lúc 7-11 giờ sáng và sự thụ
phấn thƣờng xảy ra từ 9-10 giờ, việc nở hoa và tung phấn phụ thuộc vào độ
chiếu sáng ngày dài, nhiệt độ và độ ẩm (Mai Thị Phƣơng Anh, 1996).
 Trái
Quả cà tím thƣờng có hình oval, treo thòng xuống, khi còn non có màu
tím, khi chín chuy n sang màu vàng (Mai Thị Phƣơng Anh, 1996).
 Hạt
H t đƣợc sinh ra trong giá noãn của thịt quả. Trong quả có rất nhiều
h t, h t nhỏ, hình tròn và dẹt. H t cà tím thƣờng có vỏ màu vàng nh t, rất
cứng và tƣơng đối dày (Nguyễn Thị Hƣờng, 2004).
1.1.2. Yêu cầu điều kiện môi trƣờng
 Khí hậu
Cà tím là cây yêu cầu nhiệt độ ấm cho sự sinh trƣởng, phát tri n và là
một trong số ít các lo i cây có khả năng cho sản lƣợng cao trong môi trƣờng
nóng ẩm. Cây sinh trƣởng tốt nhất dƣới điều kiện nhiệt độ 21-29oC, nhiệt độ
thấp hơn tỷ lệ đậu trái giảm, nhiệt độ cao hơn và ẩm độ cao cũng làm giảm
năng suất đáng k . Nhiệt độ ban ngày 25-32oC, ban đêm 21-27oC là tốt nhất
cho sản xuất h t giống, thời gian sinh trƣởng của cà tím đ lấy h t khoảng 120
ngày. Cà tím có khả năng chịu h n và lƣợng mƣa cao nhƣng sẽ không chống
chịu đối với đất sũng nƣớc trong thời gian dài bởi vì độ ẩm cao, kéo dài cây cà
dễ bị bệnh thối rễ. Ẩm độ thích hợp nhất cho cây phát tri n là 80%. Ngoài ra,
cây cà cũng không chống chịu đƣợc sƣơng muối trong mùa đông (Vũ Văn
Liết, 2006).
 Đất và dinh dưỡng

3



Cây cà dễ trồng, không kén đất, có th trồng trên đất thịt nặng đến cát
pha. Nhƣng do thời gian sinh trƣởng tƣơng đối dài nên cần đất tốt, giàu mùn
và thoát nƣớc. Độ pH thích hợp là 6-7 (Nguyễn M nh Chinh và Ph m Anh
Cƣờng, 2007).
Cây cà tím cần rất nhiều chất dinh dƣỡng nhất là đ m, lân, kali. Đ m và
lân giúp cây phát tri n về thân lá và hình thành mầm hoa, tăng kích thƣớc quả,
kali giúp quá trình hình thành trái thuận lợi, tăng chất lƣợng trái và khả năng
chống bệnh. Ngoài các nguyên tố đa lƣợng, các nguyên tố trung và vi lƣợng
cũng rất cần thiết cho các ho t động sống của cây nhƣ: Ca, Mg, Mn, Bo,…
Bi u hiện thiếu dinh dƣỡng thƣờng ít thấy trên cây cà tím. Tuy nhiên, dinh
dƣỡng khoáng cũng rất cần thiết cho cây, góp phần tăng năng suất và chất
lƣợng thƣơng phẩm (Mai Thị Phƣơng Anh, 1996).
1.2. Rệp sáp Phenacoccus sp.
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu và phân bố
Phenacoccus sp. đƣợc phát hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1898 và gây
h i trên diện rộng ở Mỹ đến năm 1992. Trong năm 1992, chúng đƣợc tìm thấy
ở Trung Mỹ, Caribbean và Ecuador. Larrain (2002) đã chú ý đến một loài gây
h i trên cây Solanum muricatum và sau này đƣợc ghi nhận là loài
Phenacoccus sp. lần đầu tiên t i Brazil (trích dẫn bởi Mark P. Culik và Penny
J. Gullan, 2005).
Hiện nay, loài rệp sáp này đang đƣợc biết có mặt trên nhiều lo i rau
màu, cỏ d i t i vùng phía đông của Srilanka và Trung Quốc. Trƣớc đó,
Phenacoccus sp. còn là một loài côn trùng gây h i nghiêm trọng trên cây bông
vải t i Pakistan, Ấn Độ và trên cây Hibiscus rosa–sinensis t i Nigeria
(Vennila, 2010).
1.2.2. Phổ ký chủ
Phenacoccus sp. đƣợc ghi nhận gây h i trên 154 loài cây thuộc 53 họ,
trong đó có 20 loài là cây trồng, 45 loài cây cảnh và còn l i là cỏ d i. Các loài
này chủ yếu thuộc họ Malvaceae, Solanaceae, Ficoidae, Amarantaceae,

Asteraceae, Convolvulaceae, Euphorbiaceae, Verbenaceae và Zygophyllaceae.
Các cây trồng bị Phenacoccus sp. xâm h i nghiêm trọng thƣờng là Solanum
melongena, Solanum nigrum, Datura metel (họ Solanaceae), Xanthium
strumarium (họ Asteraceae), Trianthema spp. (họ Aizoaceae), Chenopodium
album (họ Chenopodiaceae) và Tribulus terrestris (họ Zygophyllaceae).

4


Những cây trồng khác thì loài này chỉ gây h i trong khoảng thời gian ngắn và
với mật số thấp (Vennila, 2010).
1.2.3. Phân loại
Giới: Animalia
Ngành: Arthropoda
Lớp: Insecta
Bộ: Hemiptera
Họ: Pseudococcidae
Chi: Phenacoccus
(nguồn />1.2.4. Đặc điểm hình thái
Rệp sáp cái trƣởng thành có cơ th hình oval hơi dài, toàn cơ th có phủ
đầy chất sáp trắng nhƣ bột, xung quanh cơ th xuất hiện 18 cặp tua sáp ngắn,
phần cuối bụng có hai sợi tua dài và to hơn các cặp tua hai bên bụng và đầu.
Trong cơ th rệp sáp có chứa chất dịch màu nâu nh t. Kích thƣớc rệp cái
thƣờng dao động 2-4 mm chiều dài và 1,5-2,5 mm chiều rộng (Nguyễn M nh
Chinh, 2002).
Theo Williams và Granara de Willink (1992) thì Phenacoccus sp. có
hình d ng tƣơng tự với loài Phenacoccus solani Ferris và Phenacoccus
defectus Ferris. Phenacoccus sp. thƣờng có những sợi sáp ngắn ở bên và sợi
sáp dài ở cuối (ngắn hơn một nửa chiều dài cơ th ) (trích dẫn bởi Mark P.
Culik và Penny J. Gullan, 2005).

1.2.5. Gây hại kinh tế
Cả ấu trùng và thành trùng (trừ thành trùng đực) đều gây h i bằng cách
chích hút lá, cành, cuống trái,...nếu nặng lá vàng, rụng, cành bị khô và chết,
trái cũng có th bị biến màu, phát tri n kém và rụng. Rệp sáp gây h i chủ yếu
vào mùa nắng. Mật ngọt do rệp sáp tiết ra còn rất hấp dẫn nấm bồ hóng phát
tri n, làm ảnh hƣởng đến quang hợp của cây, mất giá trị thƣơng phẩm của trái
(Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000).
Nguyễn M nh Chinh (2002), cho rằng rệp sáp là loài dịch h i nghiêm
trọng và khó phòng trị, là loài côn trùng thuộc nhóm chích hút, cách sinh sống

5


và phá h i chủ yếu của các loài rệp sáp là chích hút nhựa cây, làm cho cây suy
yếu dần và chết đi.
1.2.6. Biện pháp sinh học
Ruồi ký sinh Aenasius bambawalei Haya là loài duy nhất đƣợc ghi
nhận ký sinh trên Phenacoccus sp. t i Maharashtra (Ấn Độ). Tuy vậy còn có 5
loài ong ký sinh và ruồi ký sinh đƣợc ghi nhận ký sinh trên Phenacoccus sp.,
nhƣng Aenasius bambawalei là có ảnh hƣởng nhiều hơn cả. Ngoài ra các loài
bọ rùa, bọ cánh lƣới và nhện cũng là thiên địch tự nhiên của loài này (Tanwar,
2011).
1.3. Nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin
1.3.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố
Theo Nguyễn Lân Dũng (1981) vào năm 1878, nhà bác học Snoi đã tiến
hành một lo t thí nghiệm với nấm trắng Beauveria globuliferus Say. Các nhà
khoa học trƣờng Đ i học T ng hợp Kanzac cũng đã thiết lập một tr m tuyên
truyền đ ph biến vai trò của nấm Beauveria với việc lây bệnh trên côn trùng,
họ đã gửi hơn 500 kiện nấm Beauveria đến các trang tr i đ phòng trừ sâu h i
trên củ cải đƣờng.

Trong suốt năm năm liền từ 1885-1890, t i trung tâm nuôi tầm ở Pháp,
nhà bác học Louis Paster đã phát hiện ra vi sinh vật gây bệnh tằm vôi là nấm
Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin. Ở Mỹ, những loài nấm gây bệnh trên
côn trùng nhƣ nấm Beauveria đã đƣợc biết từ lâu, cách đây khoảng 100 năm
nhƣng ngƣời ta không nghiên cứu mà chỉ nhập phẩm Beauveria bassiana
(Bals.) Vuillemin từ châu Âu và ứng dụng phòng trừ sâu h i cây trồng (Ph m
Thị Thùy, 2004).
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sử dụng chế phẩm Beauveria bassiana
(Bals.) Vuillemin đã đƣợc tiến hành từ năm 1979 đến nay vẫn còn tác dụng
đối với sâu róm thông và một số loài sâu gây h i cây trồng (Trần Văn Mão,
2002).
Nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin là loài nấm gây h i côn
trùng phân bố trên khắp thế giới, xuất hiện ph biến trong tự nhiên, có th
phân lập từ xác côn trùng chết hay phân lập từ đất (Yoshinori Tanada và Harry
K. Kaya, 1993). Hiện nay, nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin có trên
120 loài thuộc 45 họ, 7 bộ côn trùng, nếu k cả sâu h i nông nghiệp chúng có
th ký sinh gần 200 loài (Lê Thị Tú Xinh, 2009).

6


Xếp theo hệ thống phân lo i chung của G. C. Anisworth 1966, 1970,
1971 thì nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin thuộc ngành phụ lớp nấm
bất toàn (Deuteromycetes) và giống Beauveria, là loài đi n hình trong chi nấm
b ch cƣơng (Ph m Thị Thùy, 2004).
1.3.2. Đặc điểm hình thái, sinh lý
Nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin có sợi nấm màu trắng đến
màu kem có pha một ít màu đỏ, da cam, đôi khi có pha một ít màu lục, có th
tiết vào môi trƣờng sắc tố màu vàng, màu đỏ nh t hoặc màu xanh da trời
(Ph m Thị Thùy, 2004).

Theo Kirk và ctv. (2001) trong quá trình nuôi cấy, nấm Beauveria
bassiana (Bals.) Vuillemin sinh ra các sợi nấm trắng và đính bào tử, khi báo tử
già xuất hiện giọt nƣớc màu vàng xuất hiện giữa Beauveria amorpha và
Beauveria velata (trích dẫn bởi Võ Thị Thu Oanh, 2010).
Trong quá trình nuôi cấy, nấm Beauveria sinh ra các sợi nấm trắng và
bào tử đính, khi bào tử già thấy các giọt dịch màu vàng xuất hiện ở bề mặt
khuẩn l c. Một số loài khác thì có th xuất hiện giọt dịch màu đỏ trên bề mặt
khuẩn l c (Huỳnh Hữu Đức, 2012).
Nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin sinh ra những bào tử trần
đơn bào (chỉ gồm một tế bào) không màu, trong suốt, không vách ngăn từ hình
cầu (đƣờng kính 1-4 µm) đến hình trứng (kích thƣớc 1,5-5,5 µm). Bào tử trần
mọc trong vòng xoắn, phát sinh từ sợi sinh dƣỡng mọc thành từng đám, có
cuống phình ra. Tế bào sinh bào tử trần có cuống d ng hình cầu hoặc elip,
hình thoi trụ, hình c chai. Cuống tế bào sinh bào tử trần có hình zíc-zắc
nhƣng là d ng mấu răng nhỏ phát sinh bởi sự kéo dài của gốc ghép (Ph m Thị
Thuỳ, 2004).
1.3.3. Khả năng sinh độc tố
Năm 1969, Hamill và ctv. đã xác định đƣợc độc tố diệt côn trùng của
nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin, đặt tên cho lo i độc tố này là
Beavericin và phân tích độc tố sinh ra trong quá trình trao đ i chất là vòng
peptid có sắc tố màu vàng là tenelin và basianin, những sắc tố này có th là
hydroxylat progesteron và những phần tách nhỏ ra từ testosteron (C19H28O2)
sinh ra. Về mặt hóa học, Beauvericin có danh pháp là xyclo (N-metyl Lphenylanin-D-α-hydroxyl-izovalery)3. Đó là một lo i depxipeptid vòng, có
đi m sôi khoảng 93-940C.
7


1.3.4. Cơ chế tác động của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin lên
côn trùng
Theo Ph m Thị Thùy (2004) cho rằng nguyên nhân gây bệnh chủ yếu

là lây lan từ con ốm sang con khỏe thông qua tiếp xúc trực tiếp với nhau. Bên
c nh đó, bệnh vi nấm rất dễ lan truyền bằng va ch m đơn giản mà ở một số vi
sinh vật khác hầu nhƣ không xảy ra. Khi lây bệnh, chúng thƣờng lây lan nhờ
gió, mƣa, chim, thú,…và các bệnh do nấm t o thành những bệnh kéo dài
theo chiều gió th i – con đƣờng truyền bệnh thông qua các độc tố của nấm côn
trùng.

Hình 1.1. Chu trình xâm nhiễm nấm lên côn trùng (nguồn Bruce et al., 2004)

Theo Trần Văn Mão (2002) nhờ gió và mƣa, bào tử nấm lây lan đến sâu
khỏe, gặp điều kiện ẩm độ và nhiệt độ thích hợp phình lên, nảy mầm thành
ống mầm. Ống mầm tiếp xúc với da côn trùng và hình thành vòi bám. Vòi
bám là một tế bào có kích thƣớc gấp 2-3 lần bào tử, có dịch nhầy đ bám vào
da. Vòi bám hình thành sợi nhỏ chọc thủng da. Sau khi xuyên qua da, sợi nấm
phình to thành d ng bàn, mép bàn mọc sợi nấm rồi hình thành các sợi ngắn.
Sợi ngắn nhờ áp lục đẩy vào bên trong cuối cùng đ t đến da thật. Nếu côn
trùng lột xác, sợi ngắn sẽ l i hình thành vòi bám mới đ tiến hành tái xâm
nhiễm. Nấm thông qua áp lực cơ giới đ xâm nhập vào bên trong cơ th côn
trùng và nhờ tác dụng của enzyme phân giải mà chọc thủng bi u bì. Những
enzyme phân giải là protease, lipoase và kitinase. Muốn da phân giải trƣớc hết
là nhờ protease rồi lipoase, cuối cùng mới có tác dụng của kitinase.
Đối với nấm trắng Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin, khi bào tử
của nấm tiếp xúc với da côn trùng, gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp,
bào tử sẽ nảy mầm ngay lập tức và phát tri n thành sợi nấm. Sợi nấm xuyên
8


qua lớp da bên ngoài của côn trùng bằng cách tiết ra enzyme làm tan lớp kitin,
nhanh chóng xuyên qua lớp da và phát tri n vào bên trong cơ th côn trùng,
sợi nấm sẽ tiết ra độc tố Beauvericin làm hệ thống miễn dich của côn trùng

yếu đi và sau đó côn trùng chết. Sau khi côn trùng chết, một kháng sinh đƣợc
sản xuất đ đối kháng với vi khuẩn trong đƣờng ruột của côn trùng. Cuối
cùng, toàn bộ những lỗ hỏng trên cơ th côn trùng sẽ đƣợc làm đầy bởi những
khối nấm. Khi điều kiện thuận lợi, nấm sẽ phát tri n khắp những bộ phận mềm
trên cơ th côn trùng và triệu chứng đặc trƣng về côn trùng bị nấm Beauveria
basiana (Bals.) Vuillemin ký sinh sẽ xuất hiện (Nguyễn Đức Toàn, 2009).
1.3.5. Triệu chứng sâu hại bị bệnh vi nấm côn trùng
Theo Ph m Thị Thùy (2004), cá th côn trùng bệnh thƣờng khác với cá
th côn trùng khỏe qua các triệu chứng bên ngoài. Đó là do côn trùng có
những thay đ i về mặt sinh lý và bệnh lý ở các mô trong cơ th của côn trùng.
Những thay đ i th hiện ở bên ngoài có th quan sát gọi là triệu chứng bệnh.
Triệu chứng bệnh đặc trƣng nhất là sự thay đ i cách di chuy n của côn trùng.
Khi bị bệnh các mô côn trùng dần bị phá hủy, ban đầu sẽ di chuy n yếu và về
sau sẽ ngừng và bất động.
Sự thay đ i về kích thƣớc và độ lớn của cơ th côn trùng cũng là đặc
trƣng của các bệnh mãn tính hoặc các bệnh xâm nhập chậm. Trong trƣờng hợp
do nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin thì thân côn trùng bị ngắn l i và
bị khô dét do hệ thống tiêu hóa bị t n thƣơng hoặc do thiếu thức ăn. Các vi
sinh vật gây bệnh trên côn trùng thƣờng tác động đến những mô nhất định.
Khi côn trùng bị bệnh nấm thì tuyến mỡ và các mô khác bị hòa tan do lipase
và protease của nấm tiết ra. Nhờ đặc đi m này mà ngƣời ta có th xác định côn
trùng bị bệnh là do tác động của nguyên sinh hay do nấm bậc thấp
(Coelomycidium, Entomophthora,…) gây ra. Hiện tƣợng chết ho i gắn liền
với hiện tƣợng tiêu hủy mô là đặc trung của bệnh nấm, quá trình này tiến tri n
qua hai giai đo n:
- Hiện tƣợng chấn thƣơng: các mô t n thƣơng bị phá ho i là do nấm từ
bên ngoài gây ra, trong trƣờng hợp này các mô lympho máu đọng l i và mô tái
sinh đƣợc t o nên trên bề mặt phần thân của côn trùng bị chấn thƣơng.
- Hiện tƣợng nhiễm trùng máu của côn trùng khi bị bệnh nấm là do
lympho chứa đầy sợi nấm hoặc những giai đo n phát tri n khác nhau của nấm.

Hiện tƣợng thực bào là quá trình các tế bào bao vây và nuốt một phần ti u th
nhất định.

9


Khi bị nấm bệnh, côn trùng ngừng vận động từ 2-3 ngày, thậm chí có
th một tuần trƣớc khi nấm phát tri n dày đặc trên toàn bộ thân. Côn trùng bị
bệnh do nấm bất toàn Deuteromycetes ký sinh, đặc biệt là nấm Beauveria
bassiana (Bals.) Vuillemin thì ở chỗ bào tử bám vào, nấm phát tri n bên trong
cơ th sâu non t o thành vệt đen, không có hình thù nhất định. Côn trùng bị
bệnh nấm khi chết thƣờng có màu sắc nhất định, đối với nấm Beauveria
bassiana (Bals.) Vuillemin thì cơ th côn trùng khi bị chết sẽ có màu trắng.
1.3.6. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm
Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin
 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Một trong những yếu tố ảnh hƣởng lớn đối với sự sinh trƣởng của nấm
và hình thành bào tử là nhiệt độ, ph m vi nhiệt độ của lo i nấm này nằm trong
khoảng 5-350C, thích hợp nhất là 20-300C. Nếu nhiệt độ thấp nấm sinh trƣởng
chậm và nhiệt độ cao thì nấm sinh trƣởng nhanh và chóng già yếu (Võ Thị
Thu Oanh, 2010).
Theo Mattew và ctv. (1997), nhiệt độ thích hợp cho sự phát tri n của
sợi nấm là 25,50C, hình thành bào tử 240C. Bào tử nấm Beauveria bassiana
(Bals.) Vuillemin thuộc nhóm bào tử khô và nghèo dinh dƣỡng, nếu nhiệt độ
dƣới 100C và trên 350C thì sự hình thành bào tử không xảy ra, nhiệt độ nảy
mầm của bào tử nấm nằm trong khoảng 25-300C và chết ở 490C trong vòng 10
phút (trích dẫn bởi Võ Thị Thu Oanh, 2010).
 Ảnh hưởng của độ ẩm
Ẩm độ cũng ảnh hƣởng lớn đế sự phát sinh và nảy mầm của bào tử
nấm. Hai tác giả Grajek và Sobczak đã làm thí nghiệm cho nƣớc không đều

vào môi trƣờng Czapek-Dox và xác định điều kiện ẩm độ thích hợp là 80%
cho sự sinh trƣởng, phát tri n và hình thành bào tử nấm Beauveria bassiana
(Bals.) Vuillemin (Ph m Thị Thùy, 2004).
 Ảnh hưởng của ánh sáng
Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang (1997) cho rằng
ánh sáng đƣợc xem là yếu tố quan trọng trong sinh vật và hầu hết các nấm ký
sinh côn trùng, đặc biệt liên quan đến sợi nấm, sự phóng thích và sự sống sót
của bào tử. Đối với nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin thì điều kiện
sáng tối ảnh hƣởng không đáng k lên sự phát tri n và t o bào tử của nấm.
Theo Milner và ctv. (1991) trong 24 giờ nuôi cấy, ánh sáng ảnh hƣởng
nghịch với sự nảy mầm của bào tử nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin.
10


Trong 11 nguồn sáng có màu sắc khác nhau thì ánh sáng màu xanh lam, vàng,
đỏ, xanh lá cây có tác dụng kích thích sự hình thành bào tử nấm Beauveria
bassiana (Bals.) Vuillemin (trích dẫn bởi Võ Thị Thu Oanh, 2010).
Ánh sáng có tác dụng xúc tiến bào tử nấm nảy mầm và hình thành bào
tử, mặt khác ánh sáng cũng có tác dụng ức chế và diệt trừ nấm. Tia tử ngo i có
th giết chết bào tử. Bào tử nấm b ch cƣơng có tính thích nghi khá m nh,
chẳng h n sau 91 giờ dƣới ánh nắng mới mất khả năng sống, cũng thí nghiệm
ở nhiệt độ 320C dƣới trời nắng trong 5 giờ mới mất sức sống (Trần Văn Mão,
2002).
 Ảnh hưởng của độ pH
Huber và ctv. (1985) cho biết pH từ 3-9 không ảnh hƣởng đến sự phát
tri n của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin. Theo Gloral (1970), nấm
Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin có khả năng điều chỉnh môi trƣờng và
pH thích hợp cho sự phát tri n của nấm từ 5,6-6,0 (trích dẫn bởi Võ Thị Thu
Oanh, 2010).
1.3.7. Một số thành tựu về ứng dụng nấm trắng Beauveria bassiana (Bals.)

Vuillemin
Theo Rao (1975), tỷ lệ chết của rầy Nephotettix virescens là 100% qua
3 ngày. Ông cho rằng nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin có nhiều
tri n vọng trong đấu tranh sinh học chống l i các loài rầy h i lúa, khi ti u khí
hậu trên đồng ruộng thuận lợi cho sự phát tri n của nấm Beauveria bassiana
(Bals.) Vuillemin (trích dẫn bởi Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hƣơng
Giang, 1997).
Nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin đã đƣợc sử dụng ph biến ở
rất nhiều quốc gia trên thế giới đ phòng trừ nhiều đối tƣợng sâu h i cây trồng
thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera), bộ cánh cứng (Coleoptera), bộ cánh màng
(Hymenoptera), bộ cánh nửa cứng (Hemiptera), bộ hai cánh (Diptera), bộ cánh
thẳng (Orthoptera),…đ t kết quả tốt, đặc biệt là những loài sâu róm thông, bọ
h i dừa, châu chấu h i tre, mía, mối đất h i cây ăn quả, sùng h i mía (Ph m
Thị Thùy, 2004).
Ở Nhật Bản, các nhà khoa học đã sử dụng nấm Beauveria bassiana
(Bals.) Vuillemin đ phòng trị sâu tơ Plutella xylostella bƣớc đầu đ t kết quả
rất tốt (Yasuhisa Kunimi, 2004).
Cho đến nay, Việt Nam đã có 13 lo i chế phẩm trừ sâu sinh học đƣợc
sản xuất từ nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin nhƣ: Beauveria,

11


Biobeauve 5DP, Biovip,…đã đăng ký vào danh mục thuốc bảo vệ thực vật
đƣợc phép sử dụng năm 2010 (Võ Thị Thu Oanh, 2010).
T i trƣờng Đ i học Cần Thơ hiện nay cũng đã có những nghiên cứu về
hiệu lực của nấm Beauveria bassana (Bals.) Vuillemin trong điều kiện nhà
lƣới trên một số lo i côn trùng gây h i nhƣ rệp sáp, rầy nâu, sâu ăn t p, sâu
cuốn lá đậu phộng,…cho hiệu quả cao trên 80% sau 9-14 ngày xử lý (Lê Thị
Tú Xinh, 2009).

1.4. Nấm Verticillium sp.
1.4.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố
Trƣớc đây, các nhà khoa học đã lầm tƣởng rằng nấm Cephalosporium
là nấm Verticillium, nhƣng Balazy vào năm 1973 đã chứng minh đƣợc đây là
hai loài nấm khác nhau (Yoshinori Tanada và Harry K. Kaya, 1993).
Xếp theo hệ thống phân lo i của G. C. Anisworth (1996, 1970, 1971),
McCoy và ctv. (1988), Samon và ctv. (1988) cho rằng nấm Verticillium sp.
thuộc ngành phụ, lớp nấm bất toàn (Deuteromycetes), giống Verticillium
(trích dẫn bởi Ph m Thị Thùy, 2004).
Nấm Verticillium sp. là một lo i nấm côn trùng ph biến có mặt cả
vùng ôn đới và nhiệt đới. Nấm Verticillium sp. đƣợc biết đến nhƣ một lo i
nấm có quầng trắng (white halo fungus) tấn công trên rầy (Yoshinori Tanada
và Harry K. Kaya, 1993).
Nấm Verticillium sp. đã đƣợc Stathers và các cộng sự của ông nghiên
cứu và nhận thấy rằng nấm phát tri n tốt ở nhiệt độ 280C, độ ẩm là 80-90%
(Ph m Thị Thùy, 2004).
Ẩm độ cao cũng là nhân tố quyết định đến sự hình thành bào tử, sự nảy
mầm và độc lực của nấm Verticillium sp. (Lê Thị Thanh Thảo, 2006).
1.4.2. Đặc điểm hình thái
Sợi nấm có d ng chùm nho, xếp thành lớp. Cuống bào tử không phân
nhánh, mọc phân tán trên sợi nấm, thẳng không có vách ngăn không theo thứ
tự. Bào tử đơn bào, hình bầu dục không màu hoặc trắng nh t. Cuống bào tử
liên tục hình thành bào tử và đẩy sang bên tụ thành d ng đầu. Th bình ở d ng
đơn, phần ngọn hơi xoắn l i hoặc dựng ngƣợc ở cuống bào tử đính hoặc bò
lan phía trên sợi nấm, kích thƣớc 12-40 x 0,8-3 µm. Bào tử là những bó song
12


×