Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

ảnh hưởng chế độ cho ăn lên sinh trưởng của gà thịt giống ross 308

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

TRƯƠNG THANH LỂ

ẢNH HƯỞNG CHẾ ĐỘ CHO ĂN LÊN SINH
TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT GIỐNG ROSS 308

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y

2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

TRƯƠNG THANH LỂ

ẢNH HƯỞNG CHẾ ĐỘ CHO ĂN LÊN SINH
TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT GIỐNG ROSS 308

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGs.Ts. NGUYỄN NHỰT XUÂN DUNG

2014



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y

ẢNH HƯỞNG CHẾ ĐỘ CHO ĂN LÊN SINH
TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT GIỐNG ROSS 308

Cần Thơ, ngày tháng năm 2014
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Cần Thơ, ngày tháng năm 2014
DUYỆT BỘ MÔN

PGs.Ts. Nguyễn Nhựt Xuân Dung

Nguyễn Thanh Phi Long

Võ Thanh Duy

Cần Thơ, ngày tháng năm 2014
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên, xin gửi đến ba mẹ lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của con. Ba
mẹ đã nuôi dạy con trƣởng thành, luôn ủng hộ con để hoàn thành tốt việc học
tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến:

Cô Nguyễn Nhựt Xuân Dung đã tạo mọi điều kiện, tận tình hƣớng dẫn và
truyền đạt những kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Quý thầy cô Bộ môn Chăn nuôi, Bộ môn Thú Y và thầy cố vấn học tập Hồ
Quãng Đồ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu.
Anh Nguyễn Thanh Phi Long, anh Võ Thanh Duy, anh Trần Ngọc Thông và
anh em trại Tân Lập đã tạo điều kiện, bố trí thí nghiệm, luôn luôn theo sát
hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài.
Chị Ngô Thị Minh Sƣơng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề
tài.
Trƣơng Thanh Lể

i


TÓM LƢỢC
Thí nghiệm “Ảnh hưởng chế độ cho ăn lên sinh trưởng của gà thịt giống Ross
308” được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, có 3 nghiệm thức
là 3 phương pháp cho ăn. Phương pháp 1 (NTTC): cho ăn theo quy trình tiêu
chuẩn qua 3 giai đoạn; giai đoạn úm từ 1-21 ngày tuổi; giai đoạn tăng trưởng
từ 22-35 ngày tuổi và giai đoạn vỗ béo từ 36-42 ngày tuổi. Phương pháp 2
(NTTATT): kéo dài thời gian cho ăn thức ăn tăng trưởng từ 22 đến 42 ngày tuổi.
Phương pháp 3 (NTTAVB) rút ngắn thời gian cho ăn thức ăn tăng trưởng còn 1
tuần, từ 22-28 ngày tuổi, sau đó cho ăn thức ăn vỗ béo từ 29-42 ngày tuổi.
Trong giai đoạn úm từ 1-21 ngày tuổi tất cả gà thí nghiệm đều được cho ăn 1
loại thức ăn là thức ăn cho gà úm (TAU). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần,
có tất cả 9 đơn vị thí nghiệm. Mỗi đơn vị thí nghiệm là 1 ô chuồng, có tổng
cộng 9 ô chuồng. Tổng số gà là 4500 con, mỗi ô chuồng nuôi 500 con gà Ross
308. Vào cuối kỳ thí nghiệm, gà nuôi NTTC có khối lượng là 2626g/con, NTTATT
là 2690g/con và NTTAVB là 2654g/con (P<0,01), gà nuôi NTTATT cao hơn so với
2 NT còn lại. Tăng trọng của gà nuôi ở NTTC: 2583g/con, NTTATT: 2645g/con

và NTTAVB: 2610g/con (P<0,01), tăng trọng của gà ở NTTATT cao nhất so với
NTTC và NTTVB. Hệ số chuyển hóa thức ăn của gà ở 3 NT lần lượt là: NTTC:
1,70, NTTATT: 1,66 và NTTAVB: 1,70 (P<0,01). Gà được nuôi ở khẩu phần
NTTATT có hệ số chuyển hóa thức ăn thấp nhất so với 2 NT còn lại. Tỷ lệ hao
hụt (%) của NTTC là 2,1, NTTATT là 2,5 và NTTAVB là 2,9. Kết quả nghiên cứu
trên cho thấy gà của NTTATT có khối lượng, tăng trọng và chuyển hóa thức ăn
tốt hơn gà NTTC và NTTAVB.

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Số liệu
trong đề tài hoàn toàn trung thực. Đề tài này không trùng với các đề tài trƣớc
và chƣa từng đƣợc công bố ở bất kỳ đề tài nào. Nếu có bất cứ vấn đề sai sót
nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Cần thơ, Ngày….Tháng….Năm…..
Ngƣời thực hiện

Trƣơng Thanh Lể

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i
TÓM LƢỢC ...................................................................................................... ii
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................ vi

DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................... vii
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ................................................................................ viii
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... ix
CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................. 1
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................ 2
2.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG GÀ THỊT TRÊN THỊ TRƢỜNG ............ 2
2.1.1 Gà AA ....................................................................................................... 2
2.1.2 Gà Plymouth Rock .................................................................................... 2
2.1.3 Gà Cornish ................................................................................................ 2
2.1.4 Gà Hybro................................................................................................... 2
2.1.5 Gà Isa – MPK 30 ...................................................................................... 2
2.2 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG GÀ ROSS 308 ................................................... 3
2.2.1 Khả năng sinh trƣởng , phát triển của gà Ross 308 bố mẹ ....................... 3
2.2.2 Khả năng sinh sản của gà Ross 308 .......................................................... 4
2.3 YÊU CẦU KỸ THUẬT .............................................................................. 5
2.3.1 Vai trò và tác dụng của thức ăn trong chăn nuôi ...................................... 5
2.3.2 Nhu cầu dinh dƣỡng của gia cầm ........................................................... 12
2.3.3 Tiêu chuẩn về điều kiện khí hậu ............................................................. 14
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ............ 17
3.1 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM ................................................................ 17
3.1.1 Thời gian thí nghiệm............................................................................... 17
3.1.2 Địa điểm thí nghiệm ............................................................................... 17
3.1.3 Chuồng trại thí nghiệm ........................................................................... 18
iv


3.1.4 Động vật thí nghiệm ............................................................................... 21
3.1.5 Thức ăn thí nghiệm ................................................................................. 21
3.1.6 Dụng cụ thí nghiệm................................................................................. 23
3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM............................................................... 23

3.2.1 Bố trí thí nghiệm ..................................................................................... 23
3.2.2 Quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng ............................................................. 23
3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................... 28
3.2.4 Các chỉ tiêu phân tích ............................................................................. 29
3.2.5 Hiệu quả kinh tế ...................................................................................... 29
3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU ...................................................................................... 29
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................... 30
4.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐÀN GÀ THÍ NGHIỆM ................................ 30
4.2 KẾT QUẢ CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI ................................................... 30
4.2.1 Tiêu tốn thức ăn trung bình của các nghiệm thức .................................. 30
4.2.2. Khối lƣợng trung bình qua các tuần tuổi của các nghiệm thức ............. 33
4.2.3 Tăng trọng tuyệt đối qua các tuần tuổi của các nghiệm thức ................. 35
4.2.4. Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) qua các tuần tuổi của các nghiệm
thức .................................................................................................................. 38
4.2.5. Tỷ lệ hao hụt của gà thí nghiệm............................................................. 40
4.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ .............................................................................. 40
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 42
5.1. KẾT LUẬN............................................................................................... 42
5.2. ĐỀ NGHỊ .................................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................45
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 45

v


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Gà Ross 308 ....................................................................................... 3
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. ................... 17
Hình 3.2 Trại gà thí nghiệm ............................................................................. 18
Hình 3.3 Máy sƣởi cung cấp nhiệt cho gà con ................................................ 19

Hình 3.4 Máng ăn cho gà con .......................................................................... 20
Hình 3.5 Máng ăn cho gà lớn .......................................................................... 20
Hình 3.6 Máng uống tự động cho gà lớn ......................................................... 21
Hình 3.7 Máng gas sƣởi ấm cho gà con .......................................................... 24
Hình 3.8 Gà con mới nhập về trại .................................................................... 24
Hình 3.9 Gà con lúc 2 ngày tuổi ...................................................................... 25

vi


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1 Nhu cầu dinh dƣỡng trong khẩu phần thức ăn của gà thịt. ................ 8
Bảng 2.2 Nhu cầu các chất khoáng, mg/kg thức ăn......................................... 10
Bảng 3.1 Thành phần hóa học thức ăn của gà Ross 308 giai đoạn 1 – 21 ngày
tuổi ................................................................................................................... 21
Bảng 3.2 Thành phần hóa học thức ăn của gà Ross 308 giai đoạn 22 – 35 ngày
tuổi ................................................................................................................... 22
Bảng 3.3 Thành phần hóa học thức ăn của gà Ross 308 giai đoạn 36 – 42 ngày
tuổi ................................................................................................................... 22
Bảng 3.4 Chƣơng trình vaccine và thuốc cho gà thịt....................................... 27
Bảng 4.1 Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g/con/ngày) 32
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của chế độ cho ăn lên khối lƣợng gà thí nghiệm qua các
tuần tuổi (g/con) ............................................................................................... 34
Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của chế độ cho ăn lên tăng trọng của gà thí nghiệm qua
các tuần tuổi (g/con/tuần) ................................................................................ 37
Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của chế độ cho ăn lên HSCHTA qua các tuần tuổi của gà
thí nghiệm (kg thức ăn/ kg tăng trọng). ........................................................... 39
Bảng 4.5 Tỷ lệ hao hụt gà thí nghiệm .............................................................. 40
Bảng 4.6 Hiệu quả kinh tế ............................................................................... 41


vii


DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 Tiêu tốn thức ăn của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi .................. 32
Biểu đồ 4.2 Khối lƣợng bình quân của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi......... 35
Biểu đồ 4.3 Tăng trọng tuyệt đối của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi .......... 37
Biểu đồ 4.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi .. 40

viii


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

Ca

Canxi

P

Photpho

CP

Protein thô

CF


Xơ thô

Kcal

Kilocalo

ME

Năng lƣợng trao đổi

TTTA

Tiêu tốn thức ăn

NT

Nghiệm thức

NTTC

Nghiệm thức tiêu chuẩn

NTTATT

Nghiệm thức thức ăn tăng trƣởng

NTTAVB

Nghiệm thức thức ăn vỗ béo


Toàn kỳ TN

Toàn kỳ thí nghiệm

ix


CHƢƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay chăn nuôi gia cầm đang có xu hƣớng phát triển mạnh tại Việt
Nam. Do có ƣu điểm là khả năng quay vòng vốn nhanh hơn các loại gia súc
khác, thêm vào đó là chi phí trên đầu gia cầm nhỏ hơn. Các sản phẩm từ gia
cầm nhƣ: thịt, trứng, vừa có giá trị dinh dƣỡng cao, giàu protein, axit amin cần
thiết và các khoáng vi lƣợng,… vì vậy các nhà chăn nuôi đều chọn vật nuôi
này làm vật nuôi chính trong cơ cấu chăn nuôi của mình.
Để chăn nuôi gà đạt hiệu quả kinh tế cao thì không thể bỏ qua khâu chăm
sóc – nuôi dƣỡng. Trong đó thì chế độ cho ăn sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh
trƣởng và phát triển của đàn gà. Trong quy trình nuôi gà thịt đƣợc chia làm 3
giai đoạn và 3 chế độ dinh dƣỡng khác nhau.
Giai đoạn khởi động (giai đoạn úm): từ 1 – 21 ngày tuổi, giai đoạn này
gà con sinh trƣởng nhanh, trao đổi chất mạnh, vì vậy thức ăn cho gà con phải
đầy đủ về số lƣợng và chất lƣợng. Các nguyên liệu để sản xuất thức ăn phải tốt
(ƣu tiên số 1). Trong 3 tuần đầu cho gà ăn tự do cả ngày lẫn đêm, cần phải
cung cấp cho gà lƣợng CP cao nhất trong 3 giai đoạn, vì vậy chi phí cho giai
đoạn này cao nhất.
Giai đoạn tăng trƣởng: từ 22 – 35 ngày tuổi. Đặc điểm gà giai đoạn này
tiếp tục tăng trƣởng nhanh, nhƣng tích lũy mỡ nhiều (chóng béo). Baghoyan
(2006) báo cáo rằng gà thịt giai đoạn 22–35 ngày tuổi, cho ăn cùng mức năng
lƣợng (ME) nhƣng NT có CP cao thì tăng trọng cao hơn. Kết luận tƣơng tự,

cũng đƣợc Alster et al. (1984) và Karmran et al. (2008) báo cáo. Aftab et al.
(2006) cho rằng việc giảm TTTA khi khẩu phần thấp CP là một tác động tiêu
cực, vì khi CP giảm mặc dù tăng trọng không bị ảnh hƣởng là nhờ đƣợc năng
lƣợng bù đắp, nhƣng làm gà tích nhiều mỡ. Vì vậy phải hạn chế số lƣợng, kể
cả chất lƣợng thức ăn. Số lƣợng thức ăn giảm còn khoảng 50 – 70% so với
mức ăn tự do ban đầu.
Giai đoạn vỗ béo: từ 36 – 42 ngày tuổi: giai đoạn này cung cấp cho gà
thức ăn có hàm lƣợng CP thấp nhất trong 3 giai đoạn, giai đoạn này gà tăng
trƣởng chậm, sử dụng thức ăn nhiều. Vì vậy cần phải giảm thấp nhất chi phí
thức ăn cho giai đoạn này để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời chăn
nuôi.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Ảnh hưởng của chế
độ cho ăn lên sinh trưởng của gà thịt giống 308 ”. Mục tiêu của đề tài nhằm :
thay đổi chế độ thức ăn lên sự phát triển, hiệu quả kinh tế của giống gà Ross
308 từ 1 đến 42 ngày tuổi.

1


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG GÀ THỊT TRÊN THỊ
TRƢỜNG
2.1.1 Gà AA
Là giống gà thịt cao sản có nguồn gốc từ Hoa Kỳ. Gà cho năng suất thịt
cao, lúc 42 ngày tuổi gà trống đạt thể trọng trên 2kg, 50 ngày tuổi đạt 3,2kg và
mái đạt 2,6 kg. Tiêu tốn khoảng 2kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng ( Đào Đức
Long, 2004).
2.1.2 Gà Plymouth Rock
Giống gà có các dòng màu lông khác nhau, phổ biến là lông trắng và vằn

(tráng đen xanh), màu đơn ít phát triển, mình to vừa phải, trống năng 4-4,5kg,
mái nặng 2,8-3,5kg (Đào Đức Long, 2004).
Giống gà này nhập 3 dòng thuần chủng TĐ9, TĐ8, TĐ3 từ Cuba vào
Việt Nam năm 1974, thích nghi tốt, 8 tuần tuổi đạt 1,8kg, thịt ngon, thơm
(Đào Đức Long, 2004).
2.1.3 Gà Cornish
Là giống gà chuyên thịt, có màu lông trắng và thân hình lớn. gà trƣởng
thành con trống nặng 4-5kg, mái nặng 3,5-3,8kg. Gà có ngực rộng và sâu, đùi
to nhiều thịt, thịt thơm ngon (Đào Đức Long, 2004).
Gà sinh trƣởng nhanh, có thể đạt 2,2-2,5kg lúc 7 tuần tuổi. Gà giống cho
năng suất trứng 150-160 trứng/năm, trọng lƣợng trứng 60-65g và trứng có
màu nâu (Đào Đức Long, 2004).
2.1.4 Gà Hybro
Là gà thịt cao sản của Hà Lan. Gà có lông màu trắng, tỷ lệ nuôi sống đạt
94%. Tăng trọng nhanh 51 ngày tuổi đạt bình quân 2,3kg, tiêu tốn 2,14kg thức
ăn cho 1 kg tăng trọng (Bùi Xuân Mến, 2007).
2.1.5 Gà Isa – MPK 30
Giống gà thịt Pháp, lông trắng, thân hình gọn chắc, tỷ lệ thịt xẻ cao; lƣờn
phẳng rộng và sâu, đùi to. Thịt lƣờn 16,5-17%, thịt đùi 15-16% so với thân
thịt. Gà tăng trọng nhanh lúc 49 ngày tuổi con trống 2,57kg, mái 2,27kg, tiêu
tốn thức ăn 1,96-2kg/kg tăng trọng. Thịt ngon, thơm (Đào Đức Long, 2004).

2


2.2 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG GÀ ROSS 308
Gà Ross 308 là giống gà chuyên thịt có năng suất cao trên thế giới, thời
gian nuôi ngắn, tăng trọng nhanh tiêu tốn thức ăn trên đơn vị sản phẩm thấp
(Tập đoàn AVIAGEN, 2007).
2.2.1 Khả năng sinh trƣởng , phát triển của gà Ross 308 bố mẹ

2.2.1.1 Đặc điểm về ngoại hình
Gà Ross 308 có ngoại hình của giống gà chuyên thịt, thân hình cân đối,
ngực sâu rộng chắc chắn, ức phát triển, có thiết diện vuông. Qua quan sát gà từ
giai đoạn gà 1 ngày tuổi thấy gà ross 308 mới nở có màu lông trắng, chân và
mỏ có màu vàng nhạt, trong quá trình nuôi có thể phân biệt con trống, mái
bằng tốc độ mọc lông. Gà trƣởng thành có màu lông trắng tuyền, màu cờ, tích
tai phát triển có màu đỏ tƣơi, da và chân màu vàng nhạt (Tập đoàn
AVIAGEN, 2007).

Hình 2.1: Gà Ross 308
2.2.1.2 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị (sơ sinh đến 24 tuần tuổi).
Tỷ lệ nuôi sống của gà Ross 308 giai đoạn hậu bị đạt tỷ lệ nuôi sống cao,
ở 24 tuần tuổi gà mái đạt tỷ lệ 92,86%, gà trống đạt 93,50% (Tập đoàn
AVIAGEN, 2007).
Ở giai đoạn 6 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống của gà Ross 308 đạt 94% - 95% là
tƣơng đối cao và tƣơng đƣơng với các giống gà màu địa phƣơng. Đây là thời
điểm rất quan trọng để đánh giá khả năng thích nghi của gà vì đây là giai đoạn

3


chuyển loại thức ăn, đồng thời cơ thể chƣa có khả năng thích nghi cao, sức đề
kháng thấp (Tập đoàn AVIAGEN, 2007).
2.2.1.3 Sinh trƣởng tuyệt đối
Sinh trƣởng tuyệt đối của gà tăng dần theo tuổi, từ tuần tuổi 1 – 8 và đạt
đỉnh cao nhất từ tuần tuổi thứ 5 – 8, con trống đạt 25,7 g/con/ngày, con mái
đạt 21 g/con/ngày. Đây là giai đoạn phát triển mạnh của gà và cũng là giai
đoạn nhạy cảm với các bệnh. Nên lƣợng thức ăn cung cấp cho gà ở giai đoạn
này tăng nhằm nâng cao sức đề kháng (Tập đoàn AVIAGEN, 2007).
2.2.1.4 Sinh trƣởng tƣơng đối

Sinh trƣởng của gà Ross 308 bố mẹ từ sơ sinh đến 24 tuần tuổi tuân theo
quy luật chung của gia súc gia cầm. Sinh trƣởng tƣơng đối đạt cao nhất ở giai
đoạn sơ sinh đến 1 tuần tuổi với con trống là 90,91 %, con mái là 100 % sau
đó giảm mạnh qua các tuần tuổi. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà Ross 308 giảm
dần cùng với sự tăng lên về tuổi (Tập đoàn AVIAGEN, 2007).
2.2.1.5 Tiêu thụ thức ăn qua các tuần tuổi
Lƣợng thức ăn của gà tiêu thụ tăng dần qua các tuần tuổi. Gà mái ở tuần
tuổi đầu tiêu thụ bình quân 26,80 g/con/ngày, đến tuần tuổi thứ 6 tiêu thụ 50
g/con/ngày. Gà trống tuần tuổi đầu tiên tiêu thụ 37,50 g/con/ngày, tuần tuổi
thứ 6 tiêu thụ 70 g/con/ngày. Gà giai đoạn hậu bị thấp hơn, đối với gà trống
tiêu tốn 13.969,9 g/con, con mái 11.186,98 g/con (Tập đoàn AVIAGEN,
2007).
2.2.1.6 Tình hình mắc bệnh và tỷ lệ loại thải của gà Ross 308 giai
đoạn hậu bị
Gà chết do mắc bệnh thấp, với gà mái chết 6,07 %, gà trống 5,00 %. Gà
Ross 308 thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam (Tập đoàn
AVIAGEN, 2007).
Tỷ lệ loại thải giai đoạn hậu bị thấp, với gà trống 5,2 % gà mái 4,9 %,
điều này cho thấy tỷ lệ đồng đều của đàn gà Ross 308 (Tập đoàn AVIAGEN,
2007).
2.2.2 Khả năng sinh sản của gà Ross 308
2.2.2.1 Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên
Gà Ross 308 có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 174 ngày (Tập đoàn
AVIAGEN, 2007).

4


2.2.2.2 Tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng loại 1 qua các tuần tuổi
Tỷ lệ đẻ của gà Ross 308 tăng dần theo tuổi và đạt cao nhất ở tuần tuổi

31 – 37 với tỷ lệ đẻ đạt 84,24 % (Tập đoàn AVIAGEN, 2007).
Tỷ lệ trứng loại 1 cũng tăng theo tuổi của gà và đạt tỷ lệ cao trên 90 %,
cao nhất ở tuần tuổi 51 đạt 96,99% (Tập đoàn AVIAGEN, 2007).
2.2.2.3 Tỷ lệ ấp nở
Tỷ lệ trứng có phôi của gà thí nghiệm đạt cao 92 – 94 %.
Tỷ lệ nở trung bình đạt 86 – 87 %/ tổng trứng (Tập đoàn AVIAGEN,
2007).
2.3 YÊU CẦU KỸ THUẬT
2.3.1 Vai trò và tác dụng của thức ăn trong chăn nuôi
Thức ăn gia súc gồm 2 thành phần là phần nƣớc và vật chất khô. Phần
vật chất khô có 2 loại là chất hữu cơ và tro (còn gọi là chất khoáng). Chất hữu
cơ gồm có protein, chất bột đƣờng (carbohydrate), chất béo (lipid), chất xơ
(cellulose) và vitamin. Chất khoáng gồm các nguyên tố đa lƣợng có nhiều
trong cơ thể nhƣ canxi, phospho và các nguyên tố vi lƣợng có rất ít trong cơ
thể nhƣ sắt, đồng, iod.
Đối với cơ thể gia súc những chất dinh dƣỡng trên có các nhiệm vụ khác
nhau nhƣ nhiệm vụ cung cấp năng lƣợng do chất bột đƣờng và chất béo đảm
nhiệm đƣợc “đốt cháy” trong cơ thể sản sinh nhiệt, làm nóng cơ thể do đó cơ
thể mới hoạt động đƣợc hay chất đạm và chất khoáng giữ nhiệm vụ kiến tạo
nên cơ thể. Trong đó thịt đƣợc cấu tạo chủ yếu từ chất đạm và bột xƣơng đƣợc
hình thành chủ yếu từ chất khoáng. Bên cạnh đó những chất nhƣ vitamin, men
đóng vai trò điều hòa mọi hoạt động sống (nhƣ tiêu hóa, hấp thu, bài tiết và
vận động) của gia súc.
Nhƣ vậy, con vật có khỏe mạnh, lớn lên, sinh đẻ và làm việc đƣợc thì
thức ăn cần có đầy đủ các loại dƣỡng chất nêu trên, chỉ cần thiếu một loại là
gây ảnh hƣởng đến loại chất khác làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển
của gia súc, thậm chí có thể gây chết cho gia súc.
Trong chăn nuôi, ngƣời ta còn sử dụng một loại thức ăn gọi là thức ăn bổ
sung. Thức ăn bổ sung là những loại thức ăn chỉ dùng với số lƣợng nhỏ, nhƣng
có tác dụng làm cho khẩu phần đƣợc cân đối. Nó chỉ có tác dụng bổ sung chứ

không giữ vai trò thay thế cho các loại thức ăn trên.

5


Thức ăn vừa là nguyên liệu để duy trì sự sống hàng ngày vừa là nguyên
liệu cho sự sinh trƣởng và phát triển của cơ thể tạo ra sản phẩm tiêu biểu cho
mỗi loài, mỗi giống.
Do vai trò quan trọng nhƣ vậy nên về mặt kinh tế thì nó bao giờ cũng
chiếm tỷ lệ 70 – 80% trong giá thành sản phẩm và là nhân tố quyết định lời lỗ
của ngành chăn nuôi. Thức ăn và dinh dƣỡng là một vấn đề phức tạp mà mỗi
ngƣời làm nghề nuôi gà cần phải hiểu biết càng sâu, càng có lợi (Lê Hồng
Mận, Hoàng Hoa Cƣơng, 1995).
2.3.1.1 Vai trò của năng lƣợng
Năng lƣợng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể nhƣ tuần hoàn,
tiêu hóa, hô hấp, sinh sản, bài tiết và trao đổi chất.
Thức ăn năng lƣợng hay chất bột đƣờng là thành phần dinh dƣỡng chiếm
tỷ lệ lớn nhất hơn 50% so với các chất dinh dƣỡng khác trong thức ăn gia cầm.
Nó là nguyên liệu ban đầu để chuyển hóa các chất béo, cung cấp bộ khung
cacbon để tạo nên các acid amin và nhiều chất khác trong cơ thể.
Khi nhiệt độ môi trƣờng tăng cao gà có phản ứng tự nhiên để chống lại là
điều tiết thân nhiệt bằng cách tăng tần số hô hấp, ăn ít, uống nhiều nƣớc. Khi
ấy việc tăng năng lƣợng và protein trong khẩu phần là rất cần thiết để bù đắp
hao tổn nói trên nhƣng khi tiếp tục tăng quá 270C cơ thể gà sẽ bị rối loạn. Nếu
nhiệt độ tiếp tục tăng nữa thì cơ thể không bị mất năng lƣợng nhƣ trƣờng hợp
trên lúc này không nên tăng năng lƣợng trong thức ăn mà còn phải giảm
xuống một cách hợp lý (Dƣơng Thanh Liêm, 1997).
Ngoài ra hàm lƣợng năng lƣợng của thức ăn gia tăng thì gà mái sẽ ăn ít
đi. Quy luật là sự tiêu tốn thức ăn sẽ giảm 4% cho mỗi 50 kcal gia tăng. Nếu
chỉ dựa trên sự gia tăng khối lƣợng của gà mái không thể biết đƣợc mức độ

thức ăn. Bởi lẽ một phần rất lớn năng lƣợng tiêu thụ đƣợc dùng vào việc tăng
cƣờng sản sinh nhiệt (Dƣơng Thanh Liêm, 1999).
Yêu cầu năng lƣợng đối với gà con tƣơng đối cao, nhất là gà thịt
(broiler): 3000-3300 kcal/kg thức ăn hỗn hợp, đồng thời phải có protein,
khoáng và vitamin thích hợp. Năng lƣợng thấp gà gầy chậm lớn.
2.3.1.2 Vai trò của chất đạm
Protein là cơ sở của sự sống, chúng thực hiện vai trò tạo hình và cấu tạo
nên tế bào, hormone, kháng thể. Protein là nguồn năng lƣợng duy trì trạng thái
cân bằng acid – bazơ điều hòa và trao đổi chất trong cơ thể (Melekhin và
Grindin, 1997).
6


Giá trị sinh học của protein trong thức ăn đƣợc đánh giá bằng sự hiện
diện của các acid amin mà cơ thể không tự tổng hợp đƣợc hoặc có tổng hợp
đƣợc cũng không đáp ứng đƣợc yêu cầu của cơ thể. Trong các acid amin thiết
yếu những acid amin thƣờng thiếu trong thức ăn là acid amin giới hạn và nó
quyết định mức độ tổng hợp protein trong cơ thể. Đối với gia cầm có các acid
amin giới hạn là: lysine, methionine, tryptophan và threonine. Nếu protein có
chứa tất cả các acid amin thiết yếu đáp ứng nhu cầu của cơ thể thì chúng là các
protein có giá trị sinh học cao và ngƣợc lại.
Trong thức ăn chăn nuôi gia cầm cần chú ý các loại thực liệu có giá trị
sinh học cao để cân đối các thực liệu có giá trị sinh học thấp. Đồng thời bổ
sung các acid amin tổng hợp để có một khẩu phần cân đối hoàn chỉnh. Sản
phẩm chăn nuôi gia cầm: thịt trứng là các sản phẩm có giá trị sinh học cao. Để
tạo ra các sản phẩm này và đạt năng suất cao, gia cầm phải có khẩu phần thức
ăn tốt, cân bằng dinh dƣỡng, đầy đủ về chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng. Nếu
cung cấp protein thừa trong thức ăn sẽ lãng phí làm tăng giá thành sản phẩm.
Mặt khác protein thừa không tiêu hóa sẽ gây lên men thối ở ruột già và có thể
dẫn đến tình trạng tiêu chảy. Đồng thời sự dƣ thừa acid amin dẫn đến phản

ứng về acid amin quá mạnh thải ra ure và acid uric có hại cho gan thận. Sự dƣ
thừa protein làm cho nồng độ acid amin trong máu tăng, giảm tính thèm ăn
của gia cầm, không cải thiện đƣợc tăng trọng mà còn làm giảm khối lƣợng và
sự ngộ độc protein sẽ gây ra khi khẩu phần có chứa 30% protein.
Ngƣợc lại nếu không cung cấp đủ protein cơ thể sẽ thiếu nguyên liệu cho
nhu cầu duy trì và tăng trƣởng đồng thời sức đề kháng của gia cầm cũng giảm.
Thức ăn thiếu protein nhất là thiếu các acid amin giới hạn sẽ làm quá trình trao
đổi chất bị phá hủy, giảm khả năng chịu nóng và lạnh của gà, giảm sự tạo lông
và thay lông không đúng quy luật và có thể xuất hiện hiện tƣợng cắn mổ nhau.
Ngoài ra sự thiếu protein trong thức ăn làm cho gà ăn nhiều hơn (Nguyễn Thị
Đào, 1999).
2.3.1.3 Vai trò của chất béo
Chất béo cần thiết cho sự sống của động vật và thực vật. Chúng thƣờng
đƣợc biết đƣợc biết đến nhƣ năng lƣợng từ thức ăn. Rất nhiều cơ quan trọng
cơ thể dự trữ thức ăn dƣới dạng chất béo. Chất béo là dung môi để hòa tan các
vitamin và sắc tố tan trong chất béo giúp cơ thể hấp thu dễ dàng. Nếu thiếu
chất béo thì sự hấp thu caroten, vitamin A, D, E, K sẽ giảm. Chất béo làm tăng
khẩu vị ăn cho gia cầm, làm giảm độ bụi của thức ăn. Ngoài ra chất béo còn có
tác dụng bôi trơn khi gia cầm nuốt thức ăn. Chất béo cung cấp một số acid béo
thiết yếu cần cho cơ thể động vật nhƣ acid linoleic và acid arachidonic.
7


Tuy chất béo chứa nhiều năng lƣợng, nhƣng nhiệt lƣợng tỏa nhiệt khi
chuyển hóa chất béo ít hơn chuyển hóa chất bột đƣờng và chất đạm nên trong
mùa hè giải quyết năng lƣợng cho gà bằng chất béo tốt hơn, giúp gà chống lại
stress nhiệt tốt hơn.
Chất béo trong thức ăn cũng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm, nếu
thức ăn có nhiều acid béo chƣa no thì mỡ động vật sẽ nhão, ngƣợc lại thiếu
acid béo chƣa no thì mỡ sẽ cứng. Từ chất béo có thể chuyển hóa thành các

chất khác và cũng tham gia tạo nên sản phẩm động vật (Dƣơng Thanh Liêm và
ctv, 2002).
Bảng 2.1 Nhu cầu dinh dƣỡng trong khẩu phần thức ăn của gà thịt.
Thành phần dinh
dƣỡng

Khởi động 0-2

Tăng trƣởng 3- 5 Vỗ béo (giết
thịt)
tuần tuồi

tuần tuồi

ME, Kcal/kg

2.950-3.050

6 tuần 3.150
tuồi
3.100-3.150 sau3.100-

CP, %

23-24

21 -22

18- 19


Béo, %

3,5-4

4-5

4-5

4

4

4

1,0-1,1

1,0-1,1

1,0- 1,1

0,45 - 0,47

0,42 - 0,45

0,4 - 0,43

1,1-1,25

1,0- 1,15


0,95- 1,0

Methionine, %

0,46 - 0,48

0,45 - 0,47

0,4 - 0,42

Tryptophan, %

0,22 - 0,24

0,20 -0,21

0,17-0,19

18

18

18

0,05

0,05

0,05


Xơ thô , %
Canxi, %
Phospho hữu dụng, %
Lysine,%

Xantophyl, %
Coccidiosat (kháng
sinh phòng cầu trùng),
%
(Nguồn: Lê Hồng Mận. 2003)

8


2.3.1.4 Mối tƣơng quan giữa năng lƣợng và protein
Việc tổng hợp protein trong cơ thể cần một năng lƣợng và khi năng
lƣợng trong thức ăn thấp thì một phần protein trong thức ăn sẽ bị oxy hóa để
tạo năng lƣợng. Nhƣ vậy một phần protein không đƣợc sử dụng cho mục đích
tạo ra sản phẩm mà sử dụng cho mục đích tạo ra năng lƣợng (Trần Thị Kim
Oanh, 1998). Yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu protein và năng lƣợng của gia
cầm: nhu cầu này phụ thuộc vào khối lƣợng của cơ thể và năng suất. Khi gà ở
giai đoạn tăng trƣởng nhanh thì nhu cầu protein và năng lƣợng cao hơn so với
giai đoạn tăng trƣởng thấp.
Bên cạnh đó nhiệt độ môi trƣờng cũng ảnh hƣởng đến nhu cầu năng
lƣợng và protein của gà, hàm lƣợng protein trong công thức thức ăn đƣợc điều
chỉnh theo lƣợng thức ăn tiêu thụ, khi nhiệt độ môi trƣờng thấp gà cần năng
lƣợng để tạo nhiệt gà ăn nhiều thức ăn hơn nên tỷ lệ protein phải thấp. Khi
nhiệt độ môi trƣờng tăng cao gà ăn ít thì tỷ lệ protein trong thức ăn phải cao
giúp cho gà nhận đƣợc đủ chất dinh dƣỡng cần thiết cho nhu cầu duy trì và sản
xuất. Lƣợng thức ăn tiêu thụ phụ thuộc vào giống, thể trạng, giai đoạn sản

xuất, nhiệt độ, môi trƣờng. Nhiệt đô môi trƣờng thuận lợi cho gà là 21-250C, ở
giai đoạn này gà sử dụng chất dinh dƣỡng trong thức ăn hiệu quả nhất (Trần
Thị Kim Oanh, 1998).
2.3.1.5 Vai trò của chất khoáng
Ngƣời ta phát hiện trong cơ thể động vật có tới 70 nguyên tố của bảng hệ
thống tuần hoàn. Có 4% năng lƣợng cơ thể thuộc về tro chúng gồm các
nguyên tố vi lƣợng, đa lƣợng tùy thuộc vào số lƣợng của chúng. Trong cơ thể
các nguyên tố đa lƣợng bao gồm: Ca, P, K, Cl, Mg, S (1,01%). Các nguyên tố
vi lƣợng: Fe, Co, Cu, Zn, Mn, I, Se và các nguyên tố khác (Melekhin và
Gridin, 1997). Ca, P giữ vai trò dinh dƣỡng khoáng quan trọng, trƣớc hết nó là
thành phần cấu trúc của xƣơng, răng. P là thành phần của acid Nucleic,
phospholipid, tham gia vào những phản ứng phosphoryl hóa và những phản
ứng chuyển hóa năng lƣợng. Ca, Mg có vai trò quan trọng trong kích thích
thần kinh hai nguyên tố này có tác dụng ức chế sự hƣng phấn cho nên nếu
thiếu chúng sẽ xuất hiện quá trình hƣng phấn, nếu nghiêm trọng sẽ xuất hiện
triệu chứng co giật (Vũ Duy Giảng, 1997). Do những vai trò nhƣ vậy nên khi
thiếu Ca, P sẽ có những biểu hiện xấu đến khả năng sinh sản, tốc độ sinh
trƣởng, khả năng sản xuất của vật nuôi.
Đối với gà đẻ trứng Ca rõ ràng có ảnh hƣởng quan trọng, một gà mái
nặng 2kg có khoáng 135ml máu chứa 25mg Ca, trong 15 giờ calci hóa vỏ
trứng nó sử dụng 100mg calci mỗi giờ. Nhƣ vậy cứ 15 phút calci huyết tƣơng
9


lại đổi một lần do gà mái đẻ có tốc độ chuyển đổi calci rất mạnh. Nếu không
cung cấp đủ calci gà mái đẻ trứng có vỏ mỏng, dễ vỡ không đủ tiêu chuẩn
trứng giống và thƣơng phẩm. Cần cung cấp đủ calci cho gà mái để phục hồi lại
kho dự trữ xƣơng. Có thể dự trữ calci đƣới dạng carbonate calci (40% Ca), bột
sò (30-25% Ca), bột xƣơng (23% Ca) (Nguyễn Thị Đào, 1999). Muối ăn cần
cho việc hình thành dịch tiêu hóa, duy trì pH ổn định, duy trì sự cân bằng các

dịch thể, áp lực thẩm thấu bên trong cơ thể. Mangan cần cho cấu tạo xƣơng,
chống bệnh Perosis, tăng tỷ lệ ấp nở, tránh tình trạng phôi dị dạng. Iod cần cho
tuyến giáp trạng tiết hoormone thyroxin, điều hòa trao đổi năng lƣợng, thiếu
iod gà còi cọc giảm đẻ. Selen có quan hệ chặt chẽ đến trao đổi chất của
vitamin E, dùng phòng bệnh thoái hóa cơ, tích nƣớc xoang bụng do thiếu
vitamin E (Võ Bá Thọ, 1989).
Bảng 2.2 Nhu cầu các chất khoáng, mg/kg thức ăn
Thành phần dinh
dƣỡng

Khởi động 0-2 tuần
tuổi

Tăng trƣởng 3-5
tuần tuổi

Kết thúc (giết
thịt) sau 6 tuần
tuổi

Mangan

100

100

100

Kẽm


75

75

75

Sắt

100

100

100

Đồng

8

8

8

Iot

0,45

0,45

0,45


Selen

0,3

0,3

0,3

(Lê Hồng Mận, 2003)

2.3.1.6 Vai trò của vitamin
Vai trò của vitamin trong cơ thể là xúc tác nên chỉ cần lƣợng vitamin rất
ít mà các chuyển hóa trong cơ thể cũng đạt tốc độ phản ứng nhanh và hiệu quả
sử dụng cao (Vũ Duy Giảng, 1997).
Vitamin A cần cho việc bảo vệ niêm mạc, nội mạc của cơ thể chống lại sự
xâm nhập của mầm bệnh. Thiếu vitamin A gà có biểu hiện khô lông, khô da,
viêm kết mạc mắt, gà còi cọc, rối loạn thần kinh gà chết ồ ạt nhƣ bị dịch. Gà
mái đẻ giảm, trứng ấp nở kém. Vitamin D cần thiết cho động vật hấp thụ và
tích lũy calci, là tác nhân chống còi xƣơng. Thiếu vitamin D3 gà chậm lớn,
xƣơng bị biến dạng, gà giảm đẻ, vỏ trứng mềm, tỷ lệ ấp nở giảm. Vitamin E
cần cho khả năng sinh sản. Thiếu vitamin E gà trống bị teo dịch hoàn, gà mái
bị thoái hóa buồng trứng khả năng thụ tinh ấp nở giảm hoặc mất hẳn.
10


Thiamine là tác nhân chống phù thủng, viêm thần kinh đóng vai trò quan trọng
trong trao đổi chất, chất bột đƣờng là nhân tố quan trọng cho quá trình oxy
hóa của tế bào, chống rối loạn thần kinh, đảm bảo tỷ lệ đẻ. Thiếu Riboflavin
gà bị què chân chậm lớn. Nếu bệnh nặng thì bị liệt, run rẫy và chết trong 3
tuần đầu tiên. Niacin thiếu sẽ làm cho gia cầm có hiện tƣợng mọc lông rời rạc.

Axit pantothenic là một vitamin thiết yếu cho sự sinh trƣởng và phát triển bình
thƣờng. Nếu thiếu nó thì sinh trƣởng kém, bị phình khớp chân và què.
Pyridoxine cần cho quá trình trao đổi chất đạm, chất béo để phát triển cơ thể,
chống viêm da. Vitamin B12 rất quan trọng trong cấu tạo máu, tổng hợp các
protid tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trƣởng bình thƣờng của cơ thể, mọc lông,
đảm bảo tỷ lệ ấp nở của trứng. Vitamin K là nhân tố làm đông máu, chống
chảy máu. Vitamin C làm tăng sức đề kháng cho gia cầm đối với các yếu tố
stress hoặc bị bệnh và tránh tình trạng vỏ trứng bị mỏng (Võ Bá Thọ, 1996).
2.3.1.7 Vai trò của nƣớc
Nƣớc là thành phần vô cùng quan trọng đối với cơ thể động vật. Tuy nó
không cung cấp năng lƣợng nhƣng có vai trò quan trọng trong đời sống động
vật. Gà nếu không đƣợc cung cấp đầy đủ nƣớc sản lƣợng trứng sẽ giảm đi
đáng kể. Nƣớc trong cơ thể động vật chiếm từ 60-70%, tùy theo tuổi mà tỷ lệ
này giảm dần từ 80% lúc mới sinh và còn 45% lúc trƣởng thành. Tỷ lệ nƣớc
cũng biến động theo thể trạng và các mô khác nhau (Vũ Duy Giảng, 1997).
Nếu không có nƣớc gia cầm sẽ bị chết nhanh hơn là bị đói hoàn toàn.
Ngƣời ta biết rằng thiếu thức ăn gia cầm có thể sống đƣợc hơn 12 ngày, không
có nƣớc gia cầm sẽ chết vào ngày thứ 3-4. Gia cầm càng non cơ thể càng chứa
nhiều nƣớc. Nhƣ vậy, nƣớc tỷ lệ với khối lƣợng của cơ thể (Bùi Thị Kim
Dung, 1996).
Nƣớc cần cho việc phân giải protein, lipid, glucid. Nƣớc tạo điều kiện để
thấm hút các chất khoáng, các vitamin và các sản phẩm phân giải khác. Nƣớc
là môi trƣờng cần thiết cho các quá trình lên men của trao đổi chất trong cơ thể
cũng nhƣ đối với sự thẩm thấu và khuếch tán các chất. Nó vận chuyển các chất
dinh dƣỡng và các sản phẩm của trao đổi chất trong cơ thể (Melkhin và
Grindin, 1997).
Yêu cầu về nƣớc uống là phải sạch và đầy đủ. Tiêu chuẩn về nƣớc uống
cho gà có thể áp dụng tiêu chuẩn nƣớc uống cho ngƣời. Phải thƣờng xuyên
kiểm tra hệ thống cung cấp nƣớc. Nƣớc uống và thức ăn tiêu thụ sẽ nói lên
tình trạng sức khỏe của con vật.

Phƣơng pháp cung cấp nƣớc cho gà là cho chúng tiếp xúc trực tiếp với
nguồn nƣớc để chúng có thể uống thỏa thích. Tuy nhiên cần chú ý đảm bảo
11


những chỉ tiêu vệ sinh nƣớc uống, nồng độ chất hòa tan không vƣợt quá 15g/1
lít. Nƣớc tốt chƣa 2g chất hòa tan/1 lít. Nacl không vƣợt quá 10g/1 lít, muối
sulfat không quá 1g/1 lít. Muối nitrat tối đa 50-100ppm. Không cho vật nuôi
uống nƣớc bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhễm ký sinh trùng hoặc hóa
chất độc hại (Vũ Duy Giảng, 1997).
2.3.2 Nhu cầu dinh dƣỡng của gia cầm
2.3.2.1 Nhu cầu năng lƣợng
Theo Bùi Xuân Mến (2007) thì nuôi gia cầm cho mục đích sản xuất,
trƣớc hết phải nuôi dƣỡng để duy trì sự sống, mặc dù chúng có sản xuất hay
không. Một lƣợng đáng kể thức ăn tiêu tốn của gia cầm là sử dụng cho duy trì
sự sống. Nhu cầu năng lƣợng để duy trì của gia cầm bao gồm sự trao đổi cơ
bản và hoạt động bình thƣờng. Trao đổi cơ bản là sự tiêu phí năng lƣợng tối
thiểu hoặc sự sinh nhiệt trong những điều kiện khi ảnh hƣởng của thức ăn,
nhiệt độ môi trƣờng và hoạt động chủ động bị loại ra. Sự sinh nhiệt cơ bản
thay đổi theo độ lớn của vật nuôi, nhìn chung thì độ lớn của vật nuôi tăng thì
sự sinh nhiệt cơ bản trên một đơn vị thể trọng giảm. Sự sinh nhiệt cơ bản của
gà con mới nở vào khoảng 5,5 calo trên một gam thể trọng trong một giờ,
nhƣng trái lại đối với gà mái trƣởng thành thì chỉ cần phân nữa số năng lƣợng
này.
Năng lƣợng yêu cầu cho hoạt động có thể thay đổi đáng kể, thƣờng đƣợc
ƣớc tính bằng khoảng 50% của sự trao đổi cơ bản. Điều này có thể bị ảnh
hƣởng bởi những điều kiện chuồng trại cũng nhƣ giống gia cầm đƣợc nuôi. Sử
dụng chuồng lồng làm giới hạn các hoạt động sẽ dẫn đến sự tiêu phí năng
lƣợng thấp hơn, cỡ khoảng 30% của sự trao đổi cơ bản so với nuôi nền.
Mặc dù thực tế những động vật lớn hơn yêu cầu năng lƣợng duy trì thấp

hơn trên một đơn vị thể trọng, nhƣng tổng năng lƣợng cần cho những động vật
lớn hơn lại cao hơn nhiều so với vật nhỏ hơn. Từ quan điểm thực tiễn cho
thấy, một gà mái sản xuất trứng có độ lớn cơ thể nhỏ nhất, đẻ trứng lớn và sức
sống cao sẽ có khả năng chuyển đổi thức ăn thành sản phẩm đạt hiệu quả nhất,
vì tiêu phí năng lƣợng duy trì thấp. Chăn nuôi gà hoặc gà tây thịt đạt đến lúc
bán trong một thời gian ngắn nhất sẽ đạt hiệu quả nhất về biến đổi thức ăn
thành sản phẩm, vì nếu kéo dài thời gian nuôi sẽ phải chi phí duy trì lớn hơn.
Hầu hết gà đang đẻ trứng và gà thịt đang sinh trƣởng đều đƣợc cho ăn tự do
theo yêu cầu sản xuất. Lƣợng thức ăn gia cầm tiêu thụ có liên quan trƣớc hết
đến nhu cầu năng lƣợng của gia cầm trong thời gian này. Khi các chất dinh
dƣỡng khác có đủ lƣợng trong thức ăn thì khả năng tiêu thụ thức ăn đƣợc xác
định trƣớc tiên dựa trên mức năng lƣợng của khẩu phần. Mức tiêu thụ năng
12


lƣợng của gia cầm hằng ngày có thể đo bằng kilocalo năng lƣợng trao đổi thì
chắc chắn sẽ ổn định hơn là tổng lƣợng thức ăn tiêu thụ, nếu trong khẩu phần
có chứa các mức năng lƣợng khác nhau.
2.3.2.2 Nhu cầu sinh trƣởng
Trong hầu hết các trƣờng hợp, nhu cầu năng lƣợng không đƣợc trình bày
một cách chính xác nhƣ các nhu cầu về acid amin, vitamin và khoáng. Tốc độ
tăng trƣởng tốt có thể đạt đƣợc với một biên độ rộng của các mức năng lƣợng,
bởi vì gia cầm có khả năng điều chỉnh lƣợng thức ăn và để duy trì một mức
tiêu thụ năng lƣợng khá ổn định. Nhìn chung tốc độ tăng trƣởng tối đa sẽ
không đạt đƣợc với khẩu phần khởi động cho gà và gà tây con có mức năng
lƣợng dƣới 2640 kcal ME/kg. Gà thịt thƣờng đƣợc cho ăn mức năng lƣợng cao
hơn gà hậu bị thay thế. Trong sản xuất gà thịt, tốc độ tăng trọng tối đa là yêu
cầu cần thiết gà đạt khối lƣợng bán trong thời gian ngắn nhất, nhƣng với
những gà hậu bị thay thế thì tốc độ tăng trƣởng nhanh lại ít quan trọng hơn.
Thực tế sản xuất cho thấy, khẩu phần khởi động cho gà con làm gà hậu bị thay

thế có từ 2750 đến 2970 kcal/kg, ngƣợc lại khẩu phần khởi động của gà thịt lại
chứa mức năng lƣợng cao hơn, trong phạm vi từ 3080 đến 3410 kcal/kg (Bùi
Xuân Mến, 2007).
2.3.2.3 Nhu cầu protein
Theo Bùi Xuân Mến (2007) thì protein cần thiết cho duy trì tƣơng đối
thấp, vì thế yêu cầu protein trƣớc hết tùy thuộc vào lƣợng cần thiết cho mục
đích sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu protein thì các acid amin thiết yếu phải
đƣợc cung cấp đủ lƣợng và tổng lƣợng nitơ trong khẩu phần phải đủ cao và ở
dạng thích hợp để cho phép tổng lƣợng acid amin không thiết yếu. Một khi
lƣợng protein tối thiểu đƣợc yêu cầu cung cấp cho sinh trƣởng hoặc sản xuất
trứng tối đa thì protein cần cộng thêm do bị oxy hóa thành năng lƣợng cũng
phải tính đến. Protein cũng không đƣợc dữ trữ trong cơ thể theo số lƣợng có
thể đánh giá đƣợc. Thực tế sản xuất, protein luôn là thành phần thức ăn đắt
nhất của một khẩu phần, sẽ không kinh tế nếu nuôi động vật quá mức protein.
Vì lý do này mà mức protein trong khẩu phần cho vật nuôi luôn phải giữ gần
mới mức nhu cầu tối thiểu hơn là các chất dinh dƣỡng khác.
Nhu cầu protein và acid amin của gia cầm non đang sinh trƣởng là đặc
biệt quan trọng. Phần lớn nhất vật chất khô tăng lên với sự sinh trƣởng là
protein. Sự thiếu hụt của protein tổng số hoặc là một acid amin thiết yếu nào
đó đều làm giảm tốc độ tăng trƣởng. Sự tổng hợp protein yêu cầu tất cả các
acid amin cần thiết làm thành protein cần phải có mặt trong cơ thể gần nhƣ
cùng một lúc. Khi thiếu một acid amin thiết yếu thì không có sự tổng hợp
13


×