Tải bản đầy đủ (.docx) (236 trang)

Luận Văn Phật Giáo_Du Già Diệm Khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 236 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Đức Thích Ca, vì thương tưởng vạn loại hàm linh đang chìm đắm trong luân hồi
lục đạo mà xuất hiện ở đời. Suốt bốn mươi chín năm hoằng hóa độ sanh, Ngài đã
hóa hiện muôn vạn pháp môn, có hiển có mật, mục đích tối hậu là đưa chúng hữu
tình thoát khỏi trầm luân.
Tám vạn bốn ngàn pháp môn, Phật dạy, Tổ truyền, Hiền triết giải. Mỗi một
pháp môn đều có công năng đưa chúng sanh thoát khỏi mê lưu, dẫn hữu tình về nơi
bến giác. Bất cứ ai, tùy theo căn cơ của mình, chọn một pháp môn, thâm giải nghĩa
lý mà thực hành, ắt đạo quả Bồ Đề chẳng còn xa.
Xưa ở thành Ca-tì-la, Ngài A Nan gặp nạn, cầu thỉnh đức Thế Tôn cứu độ. Đức
Từ phụ vì cứu Ngài A Nan và lợi ích chúng hữu tình mà bày phương pháp bố thí
Ngạ quỷ, cùng với câu thần chú tên gọi “Vô Lượng Oai Đức Tự Tại Quang Minh
Như Lai Đà-la-ni”.
Từ câu thần chú ấy, kết hợp với những triết giáo Mật tông và các giáo nghĩa đại
thừa, chư Tổ đã dày công biên soạn thành một khoa nghi tường tận đối với việc bố
thí ẩm thực cho chúng Ngạ quỷ cô hồn, gọi là “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa
Nghi”.
Khoa nghi ấy là một văn bản hàm chứa hầu như toàn bộ giáo nghĩa của Phật
giáo, hiển mật viên thông, là một pháp môn hành trì đa dụng, tự lợi lợi tha đều có
đủ.
Với mong muốn liễu giải, bổ sung thêm kiến thức cho mình và tiến tu trên con
đường học đạo, người viết mạo muội chọn việc tìm hiểu Khoa nghi Du Già Diệm
Khẩu để làm đề tài luận văn tốt nghiệp.

2. Lịch sử vấn đề
Do thuộc về vấn đề nghi lễ, lại liên quan trực tiếp đến giáo nghĩa Mật tông, nên
những tác phẩm hay bài viết liên quan đến Du Già Diệm Khẩu rất ít, lại đa phần là
lưu hành nội bộ.
Tra cứu trên Hán tạng, thấy có các bản “Tu Thiết Du Già Tập Yếu Thí Thực


Đàn Nghi”, “Du Già Tập Yếu Thí Thực Nghi Quỹ”, “Du Già Diệm Khẩu Chu Tập
Toan Yếu Nghi Quỹ”.v.v… Còn ở Việt Nam, có các bản “Du Già Diệm Khẩu Thí


Mở Đầu

Thực Khoa Nghi” của Hòa thượng Thích Huyền Tôn, bản diễn Nôm “Mông Sơn
Thí Thực Khoa Nghi” của Hòa thượng Bích Liên, do Nguyễn Văn Thoa dịch và chú
giải, bản dịch chú của Quảng Minh cùng một số nghi quỹ là có sự chú giải nội dung
khoa nghi Du Già.
Những tác phẩm thuộc Hán tạng đa phần được biên soạn trong khoảng thời gian
từ thời Đường đến thời nhà Thanh. Còn ở Việt Nam thì hầu như chỉ xuất hiện trong
thời cận đại.

3. Đối tượng và phạm vi tìm hiểu
“Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi” là tên gọi chung. Do khoa nghi này
được biên soạn, san định nhiều lần bởi nhiều tác giả khác nhau, nên xuất hiện rất
nhiều tên gọi. Nội dung của chúng là tương đồng, cho nên lấy tên gọi trên cho tiện
việc tìm hiểu.
Văn bản chính được người viết sử dụng là bản “Trung Khoa Du Già Tập Yếu”
hiện đang lưu hành tại Việt Nam. Bản này được khắc tại chùa Báo Quốc vào năm
1848 (Mậu Tý).
Ngoài ra, các khoa nghi, nghi quỹ từ Hán tạng và một số tác phẩm có liên quan
đến vấn đề cũng được người viết sử dụng.
Vấn đề tìm hiểu được giới hạn trong toàn bộ nội dung khoa nghi.

4. Phương pháp tìm hiểu
Là một đề tài khó, trong giới hạn tri kiến nghèo nàn của người viết, việc liễu
giải toàn bộ vấn đề là điều không thể. Cho nên, bên cạnh việc đối chiếu so sánh
giữa văn bản chính và các bản liên quan, người viết có biên dịch một cách khái lược

những lời chú giải của chư Tổ Trung Hoa. Song song với điều đó là khảo cứu các
điển tích, luận bàn các tư tưởng hàm chứa trong khoa nghi.

5. Bố cục luận văn
Luận văn bao gồm ba phần. Phần mở đầu nêu lên lý do chọn đề tài, đối tượng
phạm vi và cách để tìm hiểu vấn đề. Phần nội dung bao gồm năm chương, theo trình
tự đầu tiên giới thiệu về Du Già Diệm Khẩu, kế đến là chánh văn - phiên âm - dịch
nghĩa, chú giải, vấn đề hành trì và giá trị của khoa nghi. Cuối cùng là phần kết luận
tổng kết vấn đề.
Tìm Hiểu Về Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi

Trang 2


PHẦN NỘI DUNG


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1. Duyên khởi của việc bố thí ẩm thực cho ngạ quỷ
“Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Khởi Giáo A Nan Đà Duyên Do” 1, Ngài
Bất Không thời Đường dịch, có ghi lại rằng:
Bấy giờ, Đức Thế Tôn cư trú tại tịnh xá Ni-câu-luật-na ở thành Ca-tì-la, thuyết
pháp cho các vị Bồ Tát, Tỷ kheo. Tôn giả A Nan, sau khi lãnh thọ lời dạy của đức
Phật, đã về nơi vắng vẻ tọa thiền. Đến canh ba đêm ấy, Ngài thấy có một vị Ngạ quỷ
tên là Diệm Khẩu, hình dáng xấu xí, thân thể khô gầy, trong miệng có lửa cháy, cổ
nhỏ như kim, đầu tóc xù xì, răng sắc bén nhọn chỉa ra ngoài, thật là đáng sợ. Ngạ
quỷ Diệm Khẩu ấy đứng trước Ngài A Nan mà nói rằng: “Ba ngày sau mạng Ngài
sẽ tận, sau đó sẽ sanh làm loài Ngạ quỷ”.
Ngài A Nan nghe lời ấy xong, tâm thần hoảng sợ, hỏi Ngạ quỷ rằng: “Đại sĩ nói
tôi chết rồi sanh làm Ngạ quỷ. Nay tôi phải làm gì để thoát được nạn khổ ấy?” Ngạ

quỷ thưa với Ngài A Nan rằng: “Nếu Ngài có thể bố thí ẩm thực cho vô số Ngạ quỷ,
và các vị Tiên nhơn Bà-la-môn, các vua Diêm La, các vị phán quan coi việc nghiệp
báo, và chư vị quỷ thần, các vong hồn chết đã lâu không nơi nương tựa, dùng cái
đấu của nước Ma-già-đà để đựng thức ăn, bố thí bảy bảy bốn mươi chín đấu ẩm
thực, rồi lại vì bọn chúng tôi mà cúng dường Tam Bảo. Ngài sẽ được tăng thêm tuổi
thọ, mà cũng khiến Ngạ quỷ chúng tôi thoát được đau khổ mà sanh lên cõi trời.”
Ngài A Nan sau đó tìm đến đức Phật kể lại việc đó, thỉnh cầu Phật cứu giúp.
Phật dạy: “Ông chớ nên sợ hãi. Ta nhớ đến vô lượng kiếp quá khứ, từ thời còn làm
Bà-la-môn, lãnh thọ từ Quán Thế Âm Đại Bồ Tát pháp Đà-la-ni tên là pháp “Vô
Lượng Oai Đức Tự Tại Quang Minh Như Lai Đà-la-ni”. Ông nếu khéo thọ trì Đàla-ni này bảy biến, có thể biến thức ăn thành các loại cam lồ ẩm thực, cung cấp đầy
đủ thức ăn thượng diệu cho trăm vạn Câu-thi-na-do-tha hằng hà sa số các loài Ngạ
quỷ, các loại quỷ thần, tất cả đều được no đủ. Những chúng ấy, mỗi mỗi đều được
một đấu của nước Ma-già-đà, thức ăn này biến khắp pháp giới, nhiều đến vô tận,
đều được thánh quả thoát khỏi thân khổ.
1 Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Khởi Giáo A Nan Đà Duyên Do, 瑜伽集要焰口施食起教阿難陀緣
由, Đại Chánh Tạng, T21, No. 1319


Phật lại dạy Ngài A Nan: “Ông thọ trì pháp Đà-la-ni này thì giúp ông tăng
thêm phước đức thọ mạng, Ngạ quỷ sanh lên cõi trời, sanh về tịnh độ, được thân
trời người, lại có thể khiến người thí chủ chuyển được các tai nạn mà tăng thêm
tuổi thọ, được thêm phước lợi chứng quả Bồ Đề.” 2
Pháp Đà-la-ni được nhắc đến trong bản kinh chính là thần chú biến thực. Và ở
đây, có hai điểm quan trọng được rút ra. Thứ nhất, pháp thí thực đã được bắt đầu từ
chính thời của đức Phật, và điểm thứ hai, người khải giáo, không ai khác, chính là
Tôn giả A Nan Đà.
1.2. Sự hình thành và lưu truyền của khoa nghi
Bên cạnh bản kinh trên, Ngài Bất Không còn dịch “Phật Thuyết Cứu Bạt Diệm
Khẩu Ngạ Quỷ Đà La Ni Kinh” 3. Ngài Thật-xoa-nan-đà, cũng là người thời Đường,
đã dịch bản “Phật Thuyết Cứu Diện Nhiên Ngạ Quỷ Đà La Ni Thần Chú Kinh” 4,

được xem là bản dịch Phạn sang Hán đầu tiên. Ngoài ra, trong Hán tạng hiện còn rất
nhiều bản dịch liên quan đến bản kinh trên. Tất cả các bản dịch, tuy tên gọi khác
nhau, nhưng nội dung thì tương đồng.
Sự xuất hiện của nhiều bản Hán dịch như trên có nghĩa là cũng có nhiều nguyên
bản tiếng Phạn tương ứng. Điều đó chứng tỏ pháp thí thực đã được phổ biến rất
nhiều từ sau đức Phật diệt độ. Bởi vì có truyền bá mới cần đến bản kinh, do phong
tục địa lý, do sự truyền khẩu mà dẫn đến tam sao thất bản.
Thời nhà Tống, các vị danh tăng đã lấy các thần chú từ trong kinh để hành trì,
rồi sau đó bổ sung thêm một vài phần, biên soạn thành khoa nghi thí thực. Lịch sử
ghi nhận, Ngài Bất Động, người Thiên Trúc, tinh thông Mật giáo, khi đến Trung
Quốc đã ở núi Mông Sơn, “tham cứu Kinh Du Già Diệm Khẩu và các bộ kinh khác
của Mật tông, diễn dịch thành tiểu thí thực pháp, còn gọi là “Tiểu Mông Sơn
Pháp”, “Cam lồ Pháp”. Vì thế, Ngài được tôn xưng là “Cam lộ Đại Sư”.”5
2 Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Khởi Giáo A Nan Đà Duyên Do, 瑜伽集要焰口施食起教阿難陀緣
由, Đại Chánh Tạng, T21, No. 1319, tr. 0472b24.
3 Phật Thuyết Cứu Bạt Diệm Khẩu Ngạ Quỷ Đà La Ni Kinh, 佛說救拔焰口餓鬼陀羅尼經, Đại Chánh Tạng,
T21, No. 1313
4 Phật Thuyết Cứu Diện Nhiên Ngạ Quỷ Đà La Ni Thần Chú Kinh, 佛說救面然餓鬼陀羅尼神教經, Đại
Chánh Tạng, T21, No. 1314
5 HT Bích Liên, Mông Sơn Thí Thực Khoa Nghi, Nguyễn Văn Thoa phiên âm và chú giải, tr. 7


Trong Hán tạng, ngoài bản “Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Nghi” do
Ngài Bất Không dịch, còn có một bản cùng tên không rõ người dịch. Ngày nay các
học giả khảo định là được phiên dịch từ thời nhà Nguyên. Nội dung của nó biện
việc tạo lập đạo tràng, sắm sửa hương hoa, ẩm thực, bắt đầu từ quy y Thượng Sư
Tam Bảo, đến thần chú Kim Cang Tát Đỏa Bách Tự thì hết, chủ yếu nói về việc trì
tụng hiến cúng thí thực, diệt tội, phát Bồ Đề tâm, nhập định Quan Âm… Ở cuối bản
này còn có ghi thêm thập loại cô hồn và Quy y Tam Bảo. Nghi này được đời sau sử
dụng một cách thông dụng.

Đến thời Minh, Thanh thì xuất hiện rất nhiều nghi quỹ. Thời nhà Minh, Ngài
Thiên Cơ biên soạn một bản với tên gọi “Tu Tập Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn
Nghi” 6 ,được người ta gọi là “Thiên Cơ Diệm Khẩu” (天機焰口). Bản này sau
được Ngài Châu Hoằng, tự Phật tuệ, hiệu Liên Trì ở chùa Vân Thê, thêm bớt thành
“Du Già Tập Yếu Thí Thực Nghi Quỹ” 7. Thời nhà Thanh, Ngài Đức Cơ ở núi Bảo
Hoa lại y cứ nơi bản của Ngài Châu Hoằng mà soạn thành “Du Già Diệm Khẩu Thí
Thực Yếu Tập”,người ta gọi là “Hoa Sơn Diệm Khẩu” (教山焰口).
Tại Việt Nam, bản được lưu hành phổ biến nhất có tên là “Chánh Khắc Trung
Khoa Du Già Tập Yếu” 8. Bản này được khắc mộc tại Chùa Báo Quốc, mùa Đông
năm Mậu Tý (1888), triều vua Đồng Khánh nhà Nguyễn. Căn cứ vào những trang
phụ lục được khắc ở cuối khoa nghi thì biết rằng bản này do Ngài Hải Thuận Lương
Duyên chứng minh, Công chúa An Thường và một số hoàng thân quốc thích làm
ngoại hộ. Một yếu tố quan trọng hơn, đó là bản này có nguồn gốc từ bản “Tu Tập
Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi” của Ngài Thiên Cơ. Chư Tổ Việt Nam đã san
định chắt lọc, bổ sung thêm một vài phần mà thành.
Ra đời trước bản Trung Khoa trên, còn có một bản khắc “Diệm Khẩu Du Già
Tập Yếu Thí Thực Khoa Nghi” do Ngài Tánh Tình khắc tại chùa Thiên Hòa năm

6 Tu Tập Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi, 修習瑜伽集要施食壇儀, Vạn Tục Tạng, X59, No. 1083, 2
quyển
7 Du Già Tập Yếu Thí Thực Nghi Quỹ, 瑜伽集要施食儀軌, Vạn Tục Tạng, X59, No. 1080, 1 quyển
8 Từ đây sẽ gọi tắt là Bản Báo Quốc


Tân Tỵ 1821 (niên hiệu Minh Mạng năm thứ hai). Bản này thường được gọi là Đại
khoa Du Già.
Bên cạnh bản hai bản nhắc đến ở trên, ở Việt Nam hiện còn lưu lại bản “Mông
Sơn Thí Thực Khoa Nghi” (蒙山施食科儀) do Ngài Bích Liên (1876-1950) biên
soạn. Bản này được in năm 1922 tại chùa Vĩnh Khánh, Bình Định, chỉ gồm phần
Hán và diễn Nôm của thập nhị loại trở về sau, nay đã được học giả Nguyễn Văn

Thoa phiên âm và xuất bản.
So sánh giữa bản Báo Quốc với các bản của Trung Hoa, lấy bản “Tu Tập Du
Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi”, Vạn Tục Tạng quyển 59, số 1083 để đối chiếu,
thì thấy có khác nhau ở một vài chỗ. Nay lập một bảng mục lục so sánh 9:
STT

Bản Báo Quốc

修習瑜伽集要施食壇儀

1.

-

沈乳教檀

2.

-

戒定教香

3.

-

昇沈三界

4.


-

蓋文。 紅輪西墜

5.

-

稽首教依

6.

-

面然大士

7.

-

楊枝淨水

8.

-

寶座高高

9.


-

會教蒙山

10.

爐香-雲來集

爐香 - 香雲教

11.

此一瓣香

此一瓣香

12.

香雲教

吉祥會教

13.

佛面

佛面

14.


伏以。登瑜伽顯密之座

-

9 Ở Bản Báo Quốc, mục lục đã được thay đổi để tương ứng với bản Hán tạng. Vẫn để nguyên phần chữ Hán,
không phiên âm.


15.

大寶華王座

海震潮音

16.

夫此水者

夫此水者

17.

-

五方五佛大威神

18.

-


稽首教依

19.

-

時到法王座

20.

-

五方結界

21.

云何於此經

-

22.

淨法界教言

淨法界教言

23.

點淨教言


點淨教言

24.

加持花米教言

加持花米教言

25.

加持鈴杵教言

加持寶鈴教言

26.

我今振鈴杵

我今振鈴杵

27.

左手執持微妙七寶鐸

-

28.

十二因緣呪


十二因緣呪

29.

唵薩教斡(二合)答塔葛達

-

30.

五方五佛大威神

-

31.

我及法界

我及法界

32.

上師三寶教言

上師三寶教言

33.

羅列香花建寶壇


羅列香花建寶壇

34.

自性偈

自性偈

35.

淨地偈

淨地偈

36.

音樂呪

音樂呪

37.

六字大明王

-

38.

緣起文


-


39.

最勝光明自在王

-

40.

[...]

-

41.

音樂呪

-

42.

寶錯教言

-

43.

撒花米教言


-

44.

遣魔教言

遣魔教言

45.

遣魔教言

伏魔教言

46.

遣魔教言

火輪教言

47.

教空印呪

-

48.

[...]


-

49.

音樂呪

-

50.

十二因緣呪

-

51.

曼拏教偈

-

52.

曼拏教教言

-

53.

寶山寶海妙寶座


-

54.

[...]

-

55.

三歸依讚

三歸依讚

56.

教等發廣大心

教等發廣大心

57.

先結大輪明王印

-

58.

默念大輪明王呪七遍


-

59.

[...]

-

60.

稽首十方調御師

稽首十方調御師

61.

奉請三寶

奉請三寶

62.

謹依瑜伽教

謹依瑜伽教


63.


印現壇儀

印現壇儀

64.

-

大教念三十五佛

65.

毗盧遮那佛

毗盧遮那佛

66.

大教默念心經一遍

大教默念心經一遍

67.

教告十方

教告十方

68.


伸五供養

伸五供養

69.

次結運心供養印

-

70.

次結遣魔印

-

71.

次結變空印

-

72.

次結奉食印

-

73.


三寶讚

-

74.

普陀落伽常入定

普陀落伽常入定

75.

次入觀音印

次入觀音印

76.

次結破地獄印

次結破地獄印

77.

-

地藏十王起哀憐

78.


奉請地藏王菩薩

奉請地藏王菩薩

79.

南無一心奉請。教生度盡

南無一心奉請。教生度盡

80.

南無一心奉請。面如藍教

-

81.

南無一心奉請。林間入定安禪座

-

82.

一心奉請。五通有感

-

83.


一心奉請。手擎幡教

南無一心奉請。手擎幡教

84.

-

南無一心奉請:秦廣楚江教宋帝

85.

-

運心平等

86.

-

秋雨梧桐葉落時


87.

-

今夜道場法筵開

88.


一心召請。瑤池萬教

一心召請。金烏似箭

89.

一心召請。盧醫教說長生藥

一心召請。遠觀山有色

90.

一心召請。九江洪波浩渺

一心召請。苦海滔滔業自招

91.

請十二類孤魂

請十二類孤魂

92.

一心召請。法界六道

一心召請。法界六道

93.


稽首教依雄

-

94.

-

蓋文。 大地山河之教

95.

-

獨立崖巢樹下

96.

-

悽悽教教

97.

-

教。 蓮台不離當處

98.


覺皇密語壯皇都

覺皇密語壯皇都

99.

-

以此振鈴伸召請

-

教教法身毘盧佛

-

昨日荒郊去玩游

歎悼

歎悼

我以大悲佛神力

-

-

若人欲了知


-

破地獄教言

次結召請餓鬼印

普召請教言

次結召罪印

-

次結教罪印

-

次結破定業印

滅定業教言

100.
101.
102.
103.
104.
105.
106.
107.
108.

109.


110.
111.
112.
113.
114.
115.
116.
117.
118.
119.
120.
121.
122.
123.
124.
125.
126.
127.
128.
129.
130.
131.
132.

次結懺悔滅罪印

滅業障教言


次結妙色身如來施甘露印

甘露水教言

次結開咽喉印

開咽喉教言

七寶如來

七寶如來

次與汝等教依三寶

教依佛。 教依法。 教依僧。

次結三寶印

-

次與汝等發菩提心

教生無邊誓願度

次結發菩提心印

-

次與汝等受三昧耶戒


三昧耶戒教言

次結三昧耶印

-

次結無量威德自在光明如來印

變食教言

復結前印誦乳海教言

乳海教言

次誦障施鬼教言

施無遮食教言

諸佛子等。雖復方以類聚

神呪加持淨法食

次結普供養印

普供養教言

諸佛子等。從來所受教食

汝等[佛子。有情。孤魂]教


西域尊者往東來

-

承斯善利

-

發願回向偈

-

願晝吉祥夜吉祥

願晝吉祥夜吉祥

伏以文

伏以文

次結圓滿奉送印

次結圓滿奉送印

金剛薩教百字呪

金剛薩教百字呪



133.
134.
135.
136.

教教多文

-

施食功德殊勝行

施食功德殊勝行

教依三寶上來

教依三寶上來





Như vậy, một cách khái quát nhất, “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi”
có nguồn gốc từ thời đức Phật, được chư Tổ Trung Hoa biên soạn kết hợp mật hiển
mà thành. Khi du nhập Việt Nam lại được san định thêm một vài chỗ nữa, thành ra
cuốn “Trung Khoa Du Già Tập Yếu” mà ngày nay đang lưu truyền.
1.3. Ý nghĩa nhan đề
Du-già (瑜伽): là từ phiên âm từ chữ Yoga, có nghĩa là “bất kỳ sắc thái thuộc
kỷ luật tâm linh nào khiến cho tâm nhắm đến sự chứng đắc cái đích tối thượng
nhằm giải thoát khỏi sự tái sanh” 10. Monier-Williams định nghĩa Yoga là đặt mình
dưới một cái ách, điều ngự, cột thắt lại, chuẩn bị, chuyên chú. 11

Trong các hệ thống học phái Yoga thì thuật ngữ này chỉ đến hai nhánh tu học
luyện thân và luyện tâm, giúp hành giả nâng cao năng lực thân tâm cũng như những
hoạt động của chúng trong chính mình, điều hoà chúng để rồi có thể tiến đến cấp
bậc toàn hảo tâm linh.
Yoga trong Phật giáo thường được nhắc đến trong các kinh điển với các phương
pháp tập trung lắng đọng tâm thức, cũng như miêu tả các trạng thái thiền định.
Duy Thức Tông, một tông phải Phật giáo lớn ở Trung Hoa, còn có tên khác là
Du Già hành phái (Skt. Yogācāra, Hán. 瑜伽行派), vì tông phái này đặc biệt chú
tâm đến việc thực hành Yoga. Tuy nhiên, Mật Tông mới là Tông phái chú trọng việc
thực hành Du Già bậc nhất.

10 Thích Kiên Định, 2010, Từ Điển Phạn-Anh-Việt, Nxb Thuận Hóa, tr. 1337
11 Monier Williams, Sanskrit English Dictionary, 2002, Munshiram Manoharlal Publishers Pvt. Ltd, tr. 853


Thực hành phép Du Già theo Mật Tông thì tay kết mật ấn, miệng tụng thần chú,
ý chuyên chú quán tưởng. Thân hợp nhất với miệng, miệng tương phù với ý, ý hội
cùng với thân, ba nghiệp tương ưng với nhau.
Diệm-khẩu (焰口): là tên một vị Ngạ quỷ. Trong kinh kể rằng Ngài A Nan một
hôm nhập định, thấy một vị Ngạ quỷ xuất hiện, xưng là Diệm Khẩu, nói về Ngài A
Nan cũng sẽ làm Ngạ quỷ trong ba ngày nữa. Ngài A Nan hoảng sợ, cầu Phật giải
cứu. Đức Phật dạy phương pháp thí thực cho chúng Ngạ quỷ, Ngài A Nan nhân đó
thoát được nạn khổ kia.
Thí thực (施食): là bố thí ẩm thực cho các loài Ngạ quỷ, cô hồn.
Nguyên việc thí thực này khởi xuất từ thời đức Phật. Điểm nhấn của việc này là
trai đàn Thủy Lục đầu tiên của Lương Võ Đế, và pháp hội “Thí Vô Già Hội” của
Ngài Huyền Tráng sau chuyến Tây du trở về.
Thí thực thuộc về tài thí trong Bố thí độ. Việc thí thực giúp cho các loài Ngạ
quỷ, cô hồn được no đủ và sanh về cõi trời, còn trai chủ thì được phước lợi. Trong
kinh Phật dạy: Người nào bố thí thức ăn cho người thì sẽ được năm sự phước báo.

Đó là được mạng sống dài lâu, y phục tài phú vô tận; thứ hai là được sắc đẹp đoan
chánh, nghi mạo dễ ưa; thứ ba là được mạnh khỏe, sức lực dồi dào; thứ tư là được
an ổn, không bị các tai nạn, tâm an thân cường; thứ năm là biện tài vô ngại, có thể
giải quyết được tất cả mọi chuyện.12

12 Thí Thực Hoạch
0855a20-0855b10

Ngũ Phước Báo, 施食獲五福報經, Đại Chánh Tạng, T02, No. 0132B, tr.


CHƯƠNG II: CHÁNH VĂN-PHIÊN ÂM-DỊCH NGHĨA
2.1. Chánh văn
瑜伽焰口施食科儀
• 沈乳栴檀1
沈乳教檀價莫倫。金爐教教噴祥雲。
教教遍徹三千界。教瑞教祥達世尊。
• 戒定栴香
戒定教香。焚起衝天上。
弟子虔誠。教在金爐放。
頃刻教教。教遍教十方。
昔日耶輸。免難消災障。
南無香雲盖菩薩摩訶薩。
• 昇沈三界
昇沈三界實可傷。輪教六道苦難當。
本自思修登上品。只因逐妄落邊教。
黑黑冥途無日月。 茫茫業海少慈航。
欲開甘露無遮會。 壇教先須教覺皇。
• 蓋文。 紅輪西墜。
蓋文。 紅輪西墜。 幽暗初昏。 滿天星斗舒光。 大地火炬發教。 幽園鵲類

歸巢穴。 紅途人馬奔家教。 教樓教教教教。 草澗溪聲教切。 禁門高鎖閉。
柴教密深關。正乃人藏。 鬼出之時。 當是超孤度幽之際。
1 Đầu đề do người viết đặt, lấy câu đầu hoặc nội dung tương ứng. Các bài sau cũng như vậy, ngoại trừ các
bài đã sẵn có.


今晨…奉佛仗我沙門恭就案前。 高設猊臺。 放施蒙山甘露法食一筵。 所
有參禮覺皇。 仰勞大教同音讚揚三教。
• 稽首栴依
稽首教依大覺尊。 無上能仁。
觀見教生受苦辛。 下兜率天。
皇教降迹。 雪教修因。
教巢頂三層教。 六年苦行。
若人教依大覺尊。 不教教教。
若人教依大覺尊。 不教教教。
• 稽首栴依
稽首教依佛法僧三寶。 三寶慈尊。 給孤長者舍祗園。 布教金教。
• 善才童子
善才童子。五十三教。
超生死。度孤魂。早往西方。
若人若人教依佛法僧三寶。不墮三途。
南無證明師菩薩。 [三稱]
• 栴河
教河千尺浪。苦海萬重波。
欲脫輪教苦。早急念彌陀。
[念佛]
[出外。 薦亡。 教師通。 次至大士前上香。 擧讚]
• 面然大士



面然大士。 菩薩化身。
沃焦山下現教形。 擎破鐵圍城。
帶領孤魂。 飽教盡超昇。
南無甘露王菩薩。[三稱]
[師向金臺擧讚楊枝。教同和]
• 楊枝淨水
楊枝淨水。遍灑三千。
性空八德利人天。法界廣增延。
滅罪消愆。火教化紅蓮。
南無教教地菩薩。[三稱]
[次侍者上臺請師登寶座。 撫尺以下嘆云]
• 寶座高高
寶座高高無教。 上有天垂寶蓋。
請師教步登臺。 代教孤魂說戒。
[師答]
圓明一點本非空。 了證無教向上宗。
三世諸佛那一步。 權留寶座教吾登。
[侍者撫尺一下。 答云]
打教三通登寶座。 教子孤魂盡超昇。
[侍者撫尺一下。 上師唱云]
• 會栴蒙山
會教蒙山最勝緣。覺皇垂范利人天。


經宣秘典超教炭。教演教乘救倒懸。
難陀尊者因習定。救苦觀音示面燃。
興慈濟物教三昧。感果教恩萬古傳。
• 爐香乍栴
爐香乍教。法界蒙薰。
蒙山海會悉教聞。教處結祥雲。

誠意方殷。諸佛現全身。
南無香雲盖菩薩。[三稱]
• 此一瓣香
此一瓣香。不從天降。非屬地生。教儀未判之先。根源充塞三界。一氣教
分之後。枝葉遍教十方。超日月之光華。含山川之秀麗。教戒教定教慧。非
木非火非烟。收教在一微塵。散去普周沙界。我今教向金爐。端伸供養。 十
方常住三寶。刹海萬教。悉仗教香。同歸教際。
• 吉祥會栴
吉祥會教。甘露門開。
孤魂教子降臨教。 聞法赴香齋。
永教輪回。幽暗一時開。
南無雲教集菩薩。[三稱]
• 佛面
佛面猶如教教月。亦如千日放光明。
圓光普照於十方。喜舍慈悲皆具足。
南無盡教空。遍法界。過現未教佛法僧三寶。


南無登寶座菩薩。[三稱]
[次上師坐寶座表白。 教云]
• 海震潮音
海震潮音說普門。九蓮花里現童教。
楊枝一滴教甘露。散作山河大地春。
南無大悲觀世音菩薩。[三稱]
[侍者尺一下。 白云]
• 夫此水者
夫此水者。八功德水自天教。先洗教生業垢塵。遍入毗盧華藏界。教中無
處不超淪。水不洗水。妙極法身。 塵不染塵。反作自己。教除教外。蕩教壇
場。教枯木而作楊春。教穢邦而成教土。所謂道教外中間無濁穢。聖凡幽顯
總教凉。

菩薩柳頭甘露水。 能令一滴教十方。
腥教垢穢盡教除。 令此法筵常教淨。
• 大悲栴
教有密言。謹當持誦。
[誦此大悲教一教。 上師持淨水。 至唵字。 傾水一半。 在水盃中加持。
令侍者持水下座。 於壇教教三教。 教教食品一一如是]
南無聖觀自在菩薩。[三稱]
[誦大悲教一教至甘露王菩薩]
• 五方五佛
五方五佛大威神。結界降魔遍刹塵。


今宵毗盧冠上現。一瞻一禮總歸教。
[次念佛母教提神教。 大教同聲讚和上師加持五冠]
• 稽首栴依
稽首教依蘇悉帝。頭面頂禮七俱教。
我今稱贊大准提。唯願慈悲垂加護。
南無薩教教。三教三菩陀。俱教教。教教他。唵。折教主教。教提。娑婆
訶。
南無教提王菩薩。[三稱]
• 時到法王座
時到法王座。 人天普護持。
我今教顯密。 奉請毗盧尊。
[撫尺一下。 執爐香。 上師毗盧尊。 大教和請]
毗盧如教。 大光明藏。
• 五方結界
教教唵教教教
天上天下無如佛[唵教教教]。
十方世界[唵啞教]亦無比[教教唵教教教]。
世間所有我盡見[唵教教教]。

一切無有[唵啞教]如佛者[教教唵教教教]。
 東方
東方世界阿教佛[唵教教教]。
其身教色[唵啞教]放光明。教教唵教教教。


手印執持金剛杵[唵教教教]。
教等志心[唵啞教]稱贊禮。[教教唵教教教]。
 南方
南方世界寶生佛[唵教教教]。
其身赤色[唵啞教]放光明。[教教唵教教教]。
手印執持摩尼寶[唵教教教]。
教等志心[唵啞教]稱贊禮。[教教唵教教教]。
 西方
西方世界彌陀佛[唵教教教]。
其身白色[唵啞教]放光明[教教唵教教教]。
手印執持妙蓮花[唵教教教]。
教等志心[唵啞教]。稱贊禮[教教唵教教教]。
 北方
北方世界成就佛[唵教教教]。
其身黑色[唵啞教]放光明。[教教唵教教教]。
手印執持輪相交[唵教教教]。
教等志心[唵啞教]稱贊禮。[教教唵教教教]。
 中央
中央世界毗盧佛[唵教教教]。
其身教色[唵啞教]放光明。[教教唵教教教]。
手印執持千教輪[唵教教教]。
教等志心[唵啞教]稱贊禮。[教教唵教教教]。



 栴唵薩栴斡
教唵薩教斡。教阿教多。布思必。 度必。啞教吉。 干的。 教尾的。 沙不
答。
布教銘葛三謨的教斯教教納三麻耶啞教。
南無寶曇華菩薩。[三稱]
• 栴中甘露
教中甘露如教置。要去塵教不教身。
我今乞取掌中存。普教法筵常教教。
• 栴法界栴言
[誦教言辰。 調伏身心。 想頂教教處。 具唵教二字。 念教教故。 以表福
慧具教]
唵教。 唵藍。 莎訶。


• 点栴栴言
[誦教言。 用右手無名指。 教取香水。 彈教教空。 教合掌想壇場教外悉
令教教圓滿]
唵。啞穆葛教教彌麻迎。 蘇教蘇教。 莎訶。
• 加持花米栴言
[誦教言。教手拈花米三次。 想成光明種。 出生金銀碧玉珍寶云云]
唵。斡資教。 教彌啞。 教。
• 加持寶鈴栴言
[誦教言。 右手拈花米教在鈴上。 想成智慧種]
唵。斡資教。薩答啞。教。[三稱]
唵。啞。教[教鈴三教畢轉鈴三稱轉擧讚云]
• 我今振鈴杵
我今振鈴杵。聲遍十方處。
禮請諸聖賢。悉皆雲教集。
此乃一切諸如教。 手中執持金剛杵。
金剛佛母大勇識。 我今恒常而執持。

願滅有情大愚痴。 唵賀教賀教教。[三稱]
• 十二因緣呪
唵。耶答兒麻(二合)兮都。不教(二合)巴斡兮。敦的山。答塔葛答歇。斡
教的山。教約尼教。教耶邦叭諦。麻曷教教(二合)。麻納耶。莎訶。
[置鈴於案。 以右手粘花米。 唱云]
• 我及法界


我及法界。一切有情。從今教始。乃至未教菩提之間。誓願歸依金剛上師
三寶。
• 上師三寶栴言
捺謨孤教毗耶。捺謨勃塔耶。捺謨達而麻耶。捺謨桑渴耶。
唵。教教哈哈教教教教。
唵。失教教哈歌教哈哈教教教教。莎訶。[三稱]
唵。啞。教。[三稱]
[將手持的花米。 散教教空。 想所寶米悉成花香供養等云]
[撫尺一下。 誦云]
• 羅列香花
羅列香花建寶壇。重重佛景一毫端。
心融妙理教空小。道契教如法界教。
相好慈悲秋月教。化身教運暮雲繁。
香烟堆裏瞻應現。萬象森羅海印含。
• 栴迦如栴
教迦如教。[同唱]。證明功德。
觀世音菩薩。[同唱]。密垂加護。
阿難陀尊者。[同唱]。興權教敎。
[振鈴念自性偈]
• 自性偈
方便自性不壞教。金剛不壞大勇識。
最勝無比超出相。今此所作皆成就。



勝慧自性甚深性。演說最上法輪音。
以無生現方便身。今此所作願具足。
• 栴地偈
一切方隅所有地。瓦礫砂教等皆無。
琉璃寶地平如掌。柔軟微妙願安住。
猶如教樂教莊嚴。妙寶教地教花敷。
園林池沼無缺少。以大法音願具足。
從出世間復能現。種種七寶之所成。
無量光明遍照處。諸佛菩薩願安住。
• 音樂栴
唵。斡資教。看支夷。教納教納。不教教納。不教教納。三不教教納。三
不教教納。薩教斡。教塔赤的教。不教教教答。麻曷不教尼牙。巴教蔑答那
達。速巴微。薩教斡。塔教麻。 教教達耶。教多沙那。葛教。教教。教教。
莎訶。[三稱]
• 遣魔栴言
[以二手作金剛拳。 手背相教。 二小指相教。 二頭指直竪。 結印當胸。
想手印出火光。 遣境界魔]
唵。斡資教[二合]。阿教教達。昆教唎。曷納曷納。教教。教教。
• 伏魔栴言
[二手外相教。 進力指直教結印當胸手動似扇印出火光而遣諸魔]
唵。斡資教[二合]。牙恰教。
• 火輪栴言


×