Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

So sánh quy mô, lao động, ngành nghề, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN ngoài nhà nước và DN có vốn đầu tư nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.05 KB, 34 trang )

MÔN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG
NGHỆ
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT
TRÌNH HÔM NAY


ĐỀ TÀI:

So sánh quy mô, lao động, ngành nghề, kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của DN ngoài Nhà nước và DN có vốn
đầu tư nước ngoài
Thành viên nhóm:

1.
2.
3.
4.
5.

Lê Thị Kim Cúc
Nguyễn Thị Hải Yến
Trần Thị Thùy Dinh
Nguyễn Thị Kiều Oanh
Ngô Mỹ Trà

6. Hồ Thị Hồng Nhung
7.Cao Thị Mỹ Mơ
8.Nguyễn Thị Quỳnh Trang
9.Vũ Thị Thúy




NỘI DUNG CHÍNH
1

Giới thiệu chung về 2 doanh nghiệp .

2

Quy mô

3

Lao động

4

Ngành nghề

5

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

6

Kết luận


1


Giới thiệu chung về 2 doanh nghiệp

KHÁI NIỆM:
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có đầy
đủ tư cách pháp nhân, được thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật
Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư trực tiếp của nước ngoài hoặc theo
Hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ nước ngoài, bao gồm
các loại hình doanh nghiệp sau đây:
i. Doanh nghiệp Nhà nước do trung ương quản lý và địa phương quản lý (kể cả
các doanh nghiệp kinh tế Đảng, đoàn thể do Nhà nước cấp vốn).
ii. Doanh nghiệp tập thể thành lập theo Luật Hợp tác xã.
iii.Doanh nghiệp tư nhân.
iv.Công ty hợp danh.
v.Công ty trách nhiệm hữu hạn.
vi.Công ty cổ phần (kể cả doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá, công ty cổ phần
có vốn góp của Nhà nước).
vii.Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, doanh
nghiệp liên doanh được thành lập theo Luật Đầu tư trực tiếp của nước ngoài.


1



Giới thiệu chung về 2 doanh nghiệp

Doanh nghiệp ngoài Nhà
nước gồm các doanh nghiệp vốn
trong nước, mà nguồn vốn thuộc sở
hữu tập thể, tư nhân một người hoặc

nhóm người hoặc có sở hữu Nhà
nước nhưng chiếm từ 50% vốn điều
lệ trở xuống.
Khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước
gồm:
(1) Các hợp tác xã;
(2) Các doanh nghiệp tư nhân;
(3) Các công ty hợp danh;
(4) Các công ty trách nhiệm hữu hạn tư
nhân;
(5) Các công ty cổ phần không có vốn
Nhà nước;
(6) Các công ty cổ phần có tỷ lệ vốn Nhà

 Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài là doanh nghiệp do
nhà đầu tư nước ngoài thành
lập để thực hiện hoạt động đầu
tư tại Việt Nam hoặc là doanh
nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư
nước ngoài mua cổ phần , sáp
nhập, mua lại.
“khoản 6 Điều 3 của Luật
Đầu tư”


2

Quy mô
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:


Khu vực FDI tăng trưởng ổn định ở hầu hết các lĩnh vực. Tổng
số doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên phạm vi toàn quốc tính
đến thời điểm 31/12/2011 là 9010 doanh nghiệp, gấp 2,1 lần năm
2006, mức tăng bình quân 16,4%. Trong đó:
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là 7516 doanh nghiệp
(chiếm 83,4% ) gấp 2,2 lần năm 2006,mức tăng bình quân 17,6%.
Doanh nghiệp liên doanh là 1494 doanh nghiệp (chiếm 16,6%)
gấp 1,7 lần năm 2006, mức tăng bình quân 11,2%.
Tổng số vốn của khu vực doanh nghiệp FDI sử dụng vào hoạt
động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12/2011 là 2386 nghìn tỷ
đồng, gấp 3,6 lần năm 2006mức tăng bình quân 29,5%/năm.


2

Quy mô
Doanh nghiệp ngoài nhà nước :








Số doanh nghiệp ngoài nhà nước thời điểm 31/12/2011 gấp 2,7 lần
năm 2006, mức tăng bình quân 21,7%.
Theo loại hình kinh tế:
Công ty TNHH tư nhân có 193.281 DN, gấp 3 lần năm 2006, mỗi năm

tăng bình quân gần 25%.
Công ty cổ phần không có vốn nhà nước có 68.292 DN, gấp 4,6 lần
năm 2006, mỗi năm tăng bình quân 35,8%.
Doanh nghiệp tư nhân có 48.913 DN, gấp 1,3 lần năm 2006, mỗi năm
tăng bình quân 5,6%.
Công ty cổ phần có vốn nhà nước có 1.751 DN, gấp 1,3 lần năm 2006,
mỗi năm tăng bình quân 5,2%.
Công ty hợp danh có 179 DN, gấp 5,8 lần năm 2006, mỗi năm tăng
bình quân 42%.


2

Quy mô
Cụ thể bảng số liệu như sau:
2011

2010

2009

2008

2007

312416

268831

226676


183246

140627 117173

48913

48007

47840

46530

40468

37323

179

79

69

67

53

31

193281


163978

134407

103091

77646

63658

Công ty cổ phần có
vốn nhà nước

1751

1710

1738

1812

1597

1360

Công ty cổ phần
không có vốn nhà
nước


68292

55057

42622

31746

20862

14821

Tổng số
DN tư nhân
Công ty hợp danh
Công ty TNHH tư nhân

2006


Tỷ lệ số doanh nghiệp thời điểm 31/12/2011 chia theo quy mô lao động và
quy mô vốn
Tổng số
dn

Toàn bộ DN

Tỷ lệ ( %)
Dn lớn


Dn nhỏ và vừa

Chia ra
Nhỏ

Vừa

324.691

2.4

97.6

95.5

2.1

Dn nhà nước

3.265

40.0

60.0

44.4

15.6

Dn ngoài nn


312.416

1.5

98.5

96.7

1.8

Dn có vốn ĐTNN

9.010

20.0

80.0

71.4

8.6

Dn nhà nước

3.265

52.6

47.4


17.7

29.7

Dn ngoài nn

312.416

3.6

96.4

85.0

11.4

Dn có vốn ĐTNN

9.010

28.3

71.7

40.6

31.1

Theo quy mô lao động


Theo quy mô vốn


2

Quy mô

Nhận xét:
Nhìn chung ta thấy cả hai loại hình doanh nghiệp trong giai
đoạn 2006-2011 đều tăng mạnh về quy mô.
 DN goài nhà nước( gấp 2.7 lần) tăng nhiều hơn DNcó vốn đầu tư
nước ngoài (gấp 2.1 lần).
 theo quy mô vốn thì đến nay DNNNN chiếm 96,22%, còn DN có
vốn ĐTNN chiếm 2,78 % trên tổng số doanh nghiệp đang hoạt
động trong nước. Từ đó cho thấy DNNNN chiếm quy mô rất lớn.


2
• Tại thời điểm 31/12/2011, tổng số doanh nghiệp (DN) thực tế đang
hoạt động là 324.691 DN. Trong đó:
DN ngoài nhà nước là 312.416 DN, DN nhà nước là 3.265 DN,
DN có vốn đầu tư nước ngoài là 9.010 DN.
• Nhìn vào biểu đồ dươí đây ta thấy DNNNN và DN có VĐT NN về
quy mô số doanh nghiệp giảm trong gđ 2006- 2011.


Về vốn sản xuất kinh doanh
Ta thấy qua gđ 2006- 2011 DNNNN tăng còn DNNN giảm về
vốn sxkd.



3

Lao động

 Giống nhau:
• Từ năm 2006 – 2011, số lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà
nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng.
Trong đó, năm 2011, lao động làm việc trong DNNNN tăng
107,4% , trong DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng 76,5% so với
năm 2006.
• Qui mô doanh nghiệp dựa trên số lao đông ngày càng giảm qua các
năm.
+ Theo khu vực kinh tế, khu vực công nghiệp và xây dựng có số lao
động lớn nhất.
+ Doanh nghiệp ngoài nhà nước: Năm 2011, khu vực công nghiệp và
xây dựng có 3,9 triệu lao động, chiếm 58%.
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Năm 2011, khu vực công
nghiệp và xây dựng có 2,3 triệu lao động, chiếm 92,23 %.


3

Lao động
Khác nhau

Bảng số liệu về lao động năm 2011:
DN ngoài nhà nước


DN có vốn ĐT nước ngoài

Tổng số lao động

6680610

2550570

Tỷ lệ lao động nữ

36,79%

67,23%

Lao động bình quân/ doanh 21
nghiệp

283

Thu nhập bình quân

4994

3857


• Qua bảng số liệu, ta thấy:

Thu nhập của lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài cao hơn.


Trong doanh nghiệp ngoài nhà nước lao động chủ yếu là nam
còn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lao động nữ chiếm tỷ
lệ lớn.

Doanh nghiệp ngoài nhà nước có tổng số lao động lớn hơn
nhưng lao động bình quân của một doanh nghiệp lại nhỏ. Có thể
thấy rằng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ có quy
mô lớn sẽ lơn hơn . Ta sẽ thấy rõ điều đó qua bảng dưới đây.


Lao động

3

Số doanh nghiệp chia theo quy mô lao động.

s

Dưới 5


5 đến 9

10 đến 50 đến 20049
199
299

300399


400499

500599

Trên
500

DN
NN
N

104931

95108

89534

18395

1951

1306

779

392

20

DN

CV
NN

985

976

2723

2247

547

523

534

443

59


3

Lao động

Số doanh nghiệp ngoài nhà nước chủ yếu là quy mô nhỏ dưới
5 lao động là chủ yếu chiếm 33,59% .
 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô lao động
từ 10 đến 49 lao động chiếm tỷ lệ lớn nhất: 30,22%.

 Số doanh nghiệp trên 500 lao động của doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài lớn hơn, gấp gần 3 lấn số doanh nghiệp
ngoài nhà nước.



3

Lao động

 Nhận xét






Thống kê cho thấy số lao động đã qua đào tạo từ cao đẳng trở lên chỉ
chiếm 12%, công nhân kỹ thuật trình độ trung cấp nghề trở lên chiếm
17,2%.
Phần lớn lao động các doanh nghiệp FDI tuyển chọn là lao động phổ
thông, chiếm khoảng 70,8%.
Hầu hết các doanh nghiệp tuyển công nhân chưa qua đào tạo, sau đó tổ
chức đào tạo theo kiểu “cầm tay chỉ việc” và tiếp tục vừa làm vừa học
tại dây chuyền sản xuất.
Mặt khác, kỹ năng làm việc của lao động đã qua đào tạo cũng không
đáp ứng được yêu cầu của công việc. Đa số đều được doanh nghiệp
đào tạo lại, bổ sung kỹ năng mới.
Vì mức lương cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn nên các DN có
vốn đầu tư nước ngoài thường thu hút nhiều nhân tài hơn.



4

Ngành nghề
Giống nhau:
Cả 2 doanh nghiệp đều kinh doanh ở tất cả các
ngành nghề. Đó là những ngành nghề chủ đạo, có
khả năng phát triển


4

Ngành nghề

Khác nhau
Bảng so sánh tốc độ phát triển của các ngành nghề
trong 2 doanh nghiệp từ 2008-2011. Đơn vị tính: (%)
Ngành

2011/2010

DNNN
N

2010/2009

2009/2008

DNCV

ĐTNN

DNN
NN

DNC DNN
VĐTN NN
N

DNC
VĐTN
N

136,6
1. Nông
nghiệp, lâm
nghiệp,
thủy sản

105,71

108,2

101,94

108,5

105,10

2. Công

nghiệp, xây
dựng

109,5

116,92

113,5

106,47

122,2

110,75

- Khai khoáng

114,4

145,95

101,3

119,35

115,3

96,88



4

Ngành nghề

Ngành
CN chế biến, chế
tạo

2011/2010

2010/2009

2009/2008

DNNNN DNCVĐ
TNN
116,4
112,92

DNNNN DNCVĐ
TNN
106,4
104,7

DNNNN DNCVĐ
TNN
103,7
110,01

Sản xuất và phân 113,5

phối điện, khí đốt,
nước nóng, hơi
nước

116,67

103,6

100

103,7

120

Cung cấp nước,
hoạt động quản lí
và xử lí rác thải

108,1

144,44

113

112,5

136

100


Xây dựng

102,6

172,94

122,2

140,28

126,8

131,71


4

Ngành nghề

Ngành

2011/2010

2010/2009

2009/2008

DNNNN

DNCVĐT

NN

DNNNN

DNCVĐT
NN

DNNNN

DNCVĐT
NN

119,2
114,4

141,58
180,17

121,3
116,9

121,91
144,94

124,7
120,9

134,59

124,5


112,98

157,7

106,12

134,7

119,51

Dịch vụ lưu trú và 126,2
ăn uống

126,9

115,7

114,17

126,5

106,72

Thông tin và
truyền thông

131,28

100,6


116,77

132,6

137,45

3. Dịch vụ
Bán buôn, bán lẻ,
sửa chữa ô tô,mô
tô, xe máy
Vận tải, kho bãi

155,9

180,29


4

Ngành nghề
2011/2010

2010/2009

2009/2008

DNNN
N


DNCV
ĐTNN

DNNN
N

DNCV
ĐTNN

DNNN
N

DNCV
ĐTNN

Tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm

93

127,75

158,3

103,9

101,4

116,67


Kd bất động sản

126,9

127,8

131,5

112,06

126,6

127,56

Chuyên môn,khoa 133,5
học và công nghệ

148,18

120,9

126,44

128,6

140,32

Hành chính và
dịch vụ hỗ trợ


149,04

137

148,57

163,2

127,27

Ngành

116,9


4

Ngành nghề

Ngành

Giáo dục và đào
tạo

2011/2010 2010/2009 2009/2008
DNN DNCV DNN DNCV DNN DNCV
NN
ĐTN NN
ĐTN NN
ĐTN

N
N
N
109,6

134,72

130,2

112,5

130,4

130,61

Y tế và hoạt động 108,6
trợ giúp xã hội

117,14

126,5

125

140,5

140

Nghệ thuật, vui
chơi và giải trí


138

123,53

126,9

121,43

123,3

121,74

Dịch vụ khác

113,1

138,10

161,4

131,25

138

145,45


4


Ngành nghề

 Nhận xét:

Nhìn chung, từ năm 2008-2011 hoạt động sản xuất kinh
doanh của hai loại hình DN có sự tăng giảm rõ rệt.
 DNCVĐTNN có tốc độ phát triển tăng ở những ngành như là
công nghiệp, xây dựng, dịch vu, giáo dục , y tế và kinh doanh
hiệu quả hơn so với DNNNN, góp một phần không nhỏ vào
GDP của nước ta.
 DNNNN chú trọng sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp ,
lâm nghiệp, thủy sản, nghệ thuật vui chơi giải trí.


×