Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Lí tổng hợp bài tập điện xoay chiều 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.53 KB, 27 trang )


1. Cho mạch điện R, L, C có L thay đổi được.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = U 2 cos(ωt)V ;
1
3
khi mạch có L = L1 = (H) và L = L2 = (H) thì giá trị tức thời của các dòng điện đều lệch pha
π
π
π
10−4
so với u một góc là . Tính Rvà ω biết C =
4

2. Đặt điện áp u = Uo cosωt (Uo , ω = constant) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết
điện dung của tụ điện có thể thay đổi. Điều chỉnh trị số của điện dung để điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn dây đạt cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch bằng:
1
A. √
3
B. 1, 0
C. 0, 85
D. 0, 5
3. Đặt điện áp u = U0 coswt(V ) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và M B mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn M B
chứa điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện, lúc này cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mach AB
làI1 . Nếu nối tắt tự điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch AB là I2 = 2I1 . Biết giá
π
trị tức thời của hai cường độ dòng điện trên lệch pha nhau . Hệ số công suất của đoạn mạch AB
2
khi chưa nối tắt tụ điện là:

A.0, 2 5



B.0, 25 5

C.0, 4 5
D.0, 5
4. Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15cm và 20cm quay đều trong
từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút. Biêt từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B vuông góc với trục
quay và B = 0, 05T . Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là:
A.37, 7V.
B.26, 7V.
C.42, 6V.
D.53, 2V.
5. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp

1 −4
1
u = U 2cos(100πt)(V ). Nếu có hai giá trị C1 =
10 (F ) và C2 = 10−4 (F ) của tụ C có công

π
π
suất của mạch bằng nhau nhưng cường độ dòng điện lệch pha nhau 1 góc . Xác định R và ZL ?
3
A. ZL = 150Ω, R ≈ 86, 6Ω
B. ZL = 120Ω, R ≈ 24, 5Ω
C. ZL = 150Ω, R = 22Ω
D. ZL = 12Ω, R = 5Ω
6.[2012] Đặt điện áp u = U0 cos (ωt) (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
4
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0

thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im . Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2
thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im . Biết ω1 − ω2 = 200πrad/s.
Giá trị của R bằng:
A. 200Ω.
B. 150Ω.
C. 160Ω.
D. 50Ω.
7. [2012] Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải

1


đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80Ω (coi dây tải điện là
đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm
Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q,
trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không
đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây
tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi
một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách
MQ là
A. 167 km.
B. 90 km.
C. 135 km.
D. 45 km
8. Mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm).Điện áp giữa 2 đầu cuộn dây và

điện trở là 100V . Điện áp ở hai đầu điện trở và tụ điện là 100. 2V. Giữa hai điện áp đó có độ lệch
pha 1050 . Ngoài ra còn có | UL − UC |= 27V . Điện áp ở hai đầu cuộn dây là:

A. 110V và 83V
B.100V và 127V
C.83V và 110V
D.127V và 100V
9. Cho mạch điện AB gồm một tụ điện có điện dung C; một điện trở hoạt động R và một cuộn
cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L ( theo thứ tự đó) mắc nối tiếp với L = rRC. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức
π
uAM = 100 cos(ωt + )(V). Vào thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 69,28V thì điện áp
12
giữa hai đầu mạch AM ( AM gồm C và R) là 30V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AM là

A. uAM = 50cos(ωt −
)(V).
12
π
B. uAM = 50cos(ωt − )(V).
4
π
C. uAM = 200cos(ωt − )(V).
4

)(V)
D. uAM = 200cos(ωt −
12
10. Cho mạch điện RLC có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều u =
3
1
U0 cos(100πt+ϕ)V . Điều chỉnh giá trị của độ tự cảm L ta thấy khi L = L1 = (H) và L = L2 = (H)

π
π
π
thì dòng điện tức thời i , i tương ứng đều lệch pha một một góc so với điện áp hai đầu mạch điện.
4
Tính giá trị của C.
50
A. C = µ(F ).
π
100
B. C =
µ(F ).
π
150
C. C =
µ(F ).
π
200
D. C =
µ(F ).
π
11. Cho đoạn mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Người ta mắc khóa k có điện trở rất bé song
song với tụ C và đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = Uo cosωt với ω thay đổi được. Ban đầu
π
ω = 120π rad/s và khóa k ngắt thì điện áp giữa hai đầu tụ lệch pha so với điện áp hai đầu mạch.
2

2



Để khi khóa k đóng hay mở, công suất tiêu thụ của mạch AB vẫn không đổi thì tần số góc phải có
giá trị bằng
A. 120π rad/s

B. 60 2π rad/s
C. 240π rad/s

D. 120 2π rad/s
12. Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và MB .Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định u =
U0 cos(ωt) (V). Điện áp ở hai đầu đọan mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300
.Đoạn mạch MB chỉ chứa một tụ điện có giá trị điện dung thay đổi được. Chỉnh giá trị của C để
tổng UAM + UM B đạt giá trị lớn nhất.Khi đó điện áp hai đầu tụ điện C là:
A.U
B.U0

C.U. 2

D.U. 3
13. Một mạch điện xoay chiều gồm AM nồi tiếp M B. Biết AM gồm điện trở thuần R1 ; tụ điện
C1 , cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn M B có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần
tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch
AB có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 200 V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng

1
s dòng điện
2 A.Biết R1 = 20Ω và nếu ở thời điểm t (s), UAB = 200 2 V thì ở thời điểm t +
600
iAB = 0 (A ) và đang giảm. Công suất của đoạn mạch M B là:
A.266, 4W
B.120 W

C.320 W
D.400 W
14. Đặt điện áp u = Uo cosωt (Uo , ω = constant) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết
điện dung của tụ điện có thể thay đổi. Điều chỉnh trị số của điện dung để điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn dây đạt cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch bằng:
1
A. √
3
B. 1, 0
C. 0, 85
D. 0, 5
15. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp

1 −4
1
u = U 2cos(100πt)(V ). Nếu có hai giá trị C1 =
10 (F ) và C2 = 10−4 (F ) của tụ C có công suất

π
π
của mạch bằng nhau nhưng cường độ dòng điện lệch pha nhau 1 góc . Xác định R và ZL ? A. ZL =
3
150Ω, R ≈ 86, 6Ω
B. ZL = 120Ω, R ≈ 24, 5Ω C. ZL = 150Ω, R = 22Ω
D. ZL =
12Ω, R = 5Ω
16. Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và MB .Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định u =
U0 cos(ωt) (V). Điện áp ở hai đầu đọan mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300
.Đoạn mạch MB chỉ chứa một tụ điện có giá trị điện dung thay đổi được. Chỉnh giá trị của C để
tổng UAM + UM B đạt giá trị lớn nhất.Khi đó điện áp hai đầu tụ điện C là:

A.U
B.U0

C.U. 2

3



D.U. 3
17. Mắc một nguồn u = U0 cos(100π.t)(V ) vào 2 đầu mạch gồm R, L, Cmắc nối tiếp trong đó C
π
biến thiên . Khi C = C0 thì uL = U0 cos(100π.t + )(V ). Muốn mạch cộng hưởng thì cần chọn C
3
C0
bằng bao nhiêu. A.C = 2C0
B.C =
C.C = C0
D.C = 3C0
2
18. Cho mạch gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự: R − L − C − r. Với M nằm giữa R − L;N

nằm giữa L − C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn AB :uAB = 85 2 cos 100π.tV R = 70Ω; r = 80Ω. Cuộn
3
dây có L thay đổi được, tụ điện có C biến thiên. 1/ Điều chỉnh L =
(H) rồi thay đổi điện dung

1
.10−4 rồi thay đổi L. Tìm độ tự cảm L để UAN
C. Tìm C để UM B cực tiểu. 2/ Điều chỉnh C =


cực đại. Ps: Bài giải tự luận nhằm xây dựng công thức làm nhanh.
19. Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L, C mắc nối tiếp. Đoạn AM có điện trở thuần và
cuộn dây thuần cảm 2R = ZL , đoạnM B có điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn
mạch hiệu điện thế xoay chiều u = Uo cosωt có Uo và ω không đổi. Thay đổi C = Co công suất mạch
đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch M B công suất mạch giảm 1 nửa, tiếp tục mắc
thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất mạch tăng gấp đôi. Tụ C2 có thể nhận giá trị nào sau đây:
Co
hoặc 3Co
A.
3
Co
B.
hoặc 3Co
2
Co
C.
hoặc 2Co
2
Co
D.
hoặc 2Co
3
20. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R tụ điện C cà cuộn cảm L đặt vào 2 đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điệp áp hiệu dụng trên R L C lần lượt là 50V, 100V, 50V .
Thay C bằng 1 tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 30V khi đó điện áp hiệu dụng trên R =?

21. Cho đoạn mạch xoay chiều AN B ,tần số dòng điện 50 Hz ,đoạn mạch AN chứa R = 50 3Ω
0, 2
và tụ C thay đổi ,đoạn N B chứa L =

(H).Tím C để UAN cực đại:
π
A.106µF
B.200µF
C.300µ F
D.250µF
22. Đặt điện áp u = Uo coswt ( Uo và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chình được. Khi dung kháng là
100Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là cực đại bằng 100 W. Khi dung kháng là 200Ω thì điện

áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2V . Giá trị của điện trở thuần là:
A. 150Ω
B. 100Ω
C. 120Ω
D. 160Ω

23.Đặt một hiệu điện thế u = 120 2 cos(ωt)(V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở
R, cuộn dây có điện trở thuần r = 0, 5R và một tụ điện có điện dung thay đổi, thì thấy giá trị cực
tiểu của hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có cuộn dây nối tiếp với tụ C là:
A. 40V

B. 60 2V
C. 60V

4



D. 40 2V
24. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và M B mắc nối tiếp . Đoạn mạch AM có điện

1
trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H , đoạn mạch M B chỉ có tụ điện
π
với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0 cos(100πt)(V ) vào hai đầu đoạn mạch AB . Điều
π
chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với
2
điện áp hai đầu đoạn mạch AM . Tính C1
25. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 60Ω , cụôn dây thuần cảm có độ tự cảm
1
H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
L=


chiều ổn định: uAB = 120 2 cos 100πt(V ). Xác định điện dung của tụ điện để cho công suất tiêu thụ
trên mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
26. Cho đoạn mạch M N theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm
L, nối tiếp với tụ C có điện dung thay đổi được A là điểm chính giữa R và C. Đặt vào 2 đầu đoạn

mạch điện áp xoay chiều U M N =100 2 cos(100πt + ϕ) với ϕ là 1 số không đổi. Khi thay đổi C để

UM Amax =200 2 cos(100πt) (V). Hỏi khi thay đổi C để UC max thì điện áp 2 đầu AM bây giờ là?

π
A. UAM = 100 6 cos(100πt + )
6

π
B. UAM = 200 6 cos(100πt + )
6


π
C. UAM = 100 6 cos(100πt + )
6

π
D. UAM = 200 6 cos(100πt + )
6
0, 3
27. Cho đoạn mạch AB gồm R = 30Ω, cuộn dây có điện trở r=10Ω và độ tự cảm
H và tụ
π
điện C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự như trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện

xoay chiều uAB = 100 2 sin 100πt(V). Người ta thấy rằng khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu. Tính giá trị C0 và Umin .
28. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch điện xoay
chuều với điện áp u = U0 cos ωt (V) thi dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là ϕ1 , điện áp
hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V . Biết rằng, nếu thay tụ C bằng tụ C = 3C thì dòng điện trong
π
mạch chậm pha hơn điện áp u là ϕ2 = − ϕ1 và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 90V . Hỏi biên
2
độ U0 bằng bao nhiêu.
A.60V

B.30 2V

C.60 2V
D.30V
29. Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện

áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V . Khi điện áp tức


thời hai đầu đoạn mạch là 75 6V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RC là 25 6V . Điệp áp hiệu
dụng của đoạn mạch là:

A. 75 6V

B. 75 3V
C. 150V

D. 150 2V
30. Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện
áp hiệu dụng của tụ đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V . Khi điện áp tức thời hai


đầu mạch là 75 6V thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch RL là 25 6V . Điện áp hiệu dụng của
5


mạch là:

A .75 6V

B .75 3V
C .150V

D .150 2V
31. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch điện xoay chiều không đổi
thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp là ϕ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30V .

π
Nếu thay C1 = 3C thì dòng điện chậm pha hơn điện áp ϕ2 = − ϕ1 và điện áp hai đầu cuộn dây
2
là 90V tìm điện áp cực đại của dòng xoay chiều lắp vào mạch:
60
30
A √ V
B √ V
5
5
30
C √ V
D 60V
2
32. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 20Ω và cảm kháng ZL = 20Ω nối tiếp với tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 40cos(ωt)V . Khi
C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp
giữa hai bản tụ so với điện áp u là:
A. 90
B. 45
C. 135
D. 180

33.Đặt một hiệu điện thế u = 120 2 cos(wt)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở
R, cuộn dây có điện trở thuần r = 0, 5Ω , và một tụ điện có điện dung thay đổi, thì thấy giá trị cực
tiểu của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có cuộn dây nối tiếp với tụ C là

A. 60 2 V
B. 60V


C. 40 2 V
D. 40V
34. Cho mạch AB gồm AM nối tiếp với M B. Đoạn mạch AM gồm điện trở R mắc nối tiếp
với cuộn dây thuần cảm L, đoạn mạch M B gồm tụ C biến thiên. Đặt vào hai đầu AB một điện
π
áp xoay chiều u = U0 cos 100πt +
V. Điều chỉnh C đến giá trị C1 thì thấy UM B đạt giá trị
6
π
cực đại và UM A sớm pha
so với cường độ dòng điện. Người ta thấy rằng tại một thời điểm t1
3
T
nào đó thì điện áp tức thời giữa hai đầu AB bằng 100V . Hỏi sau đó t2 = t1 +
thì uAM bằng
4
bao nhiêu?
A.100(V )

B.100 3(V )
C.200(V )
D.150(V ).
35. Một cuôn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong đoạn
mạch xoay chiều có điện áp u = U0 cos(ωt)V .Ban dầu dung kháng ZC và tổng trở ZLr của cuộn dây
0, 125.10−3
và Z của toàn mạch đều bằng 100Ω.Tăng tụ điện lên một lượng∆C =
(F )thì tần số dao
π
động riêng của mạch khi đó là 80π(rad/s) .Tần số ωcủa nguồn điện xoay chiều là:
A.40π(rad/s)

B.100π(rad/s)
6


C.80π(rad/s)
D.50π(rad/s)
36. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự C1 − R1 − L, R2 − C2 (Cuộn dây không thuần
10−2
có điện trở R2 ). Điểm E nằm giữa R1 − L, R2 Biết R1 = 4 Ω, C1 =
F, R2 = 100Ω, L =

0, 318H, f = 50Hz. Thay đổi giá trị C2 để điện áp uAE cùng pha với uEB . Giá trị C2 là:
1
F.
A. C2 =
30π
1
B. C2 =
F.
300π
1000
C. C2 =
µF.

100
µF.
D. C2 =


37. Đặt điện áp U = 220 2 cos 100πt vào hai đầu đoạn mạch vào một bóng đèn dây tóc loại

110V − 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng
bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ điện lúc này là:
π
A.
2
π
B.
6
π
C.
3
π
D.
4
38.Cho đoạn mạch AB không phân nhánh mắc theo thứ tự: một cuộn cảm và một tụ điện có
điện dung C thay đổi được, một điện trở thuần R = 50Ω. Giữa AB có một điện áp xoay chiều luôn

ổn định U = 164 2 sin ωt . Cho C thay đổi. Khi dung kháng của tụ bằng 40Ω thì điện áp giữa hai
đầu tụ điện lệch pha π2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch (mạch MB chứa C và R) và công suất tiêu
thụ của mạch AB lớn nhất là Pmax . Giá trị Pmax của là?
39. Đặt điện áp u = U0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điển trở
thuần, một cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được . Khi dung kháng bằng 100Ω
thì côn suất của đoạn mạch cực đại là 100W . KHi dung kháng là 200Ωthì điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu tụ điện là 100 2 V . Giá trị của điện trở thuần là?
A. 100Ω
B. 160Ω
C. 150Ω
D. 120Ω
40. Mạch điện RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u =


150 2cos(100πt)(V ). Khi C = C1 = 62, 5/π(µF ) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax =
93, 75W . Khi C = C2 = 1/9π(mF ) thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với
nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
A. 90V
B. 120V
C. 75V

D. 75 2V
41. Cho mạch RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu
dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V . Khi điện áp tức thời hai


đầu mạch là 75 6V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6V . Điện áp hiệu dụng của đoạn
mạch là:

7



A. 75 6V

B. 75 3V
C. 150V

D. 150 2V

0, 4
42. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L =
(H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai

π


2.10−4
đầu đoạn mạch điện áp u = U0 2cosωt(V ). Khi C = C1 =
F thì UCmax = 100 5(V ). Khi
π
π
C = 2, 5C1 thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là
4
A. 50V
B. 100V

C. 100 2V

D. 50 5V
43. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị điện dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B
của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Giá trị R, L, C hữu
hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi
C1
thì điện áp hiệu dụng giữa A và N
và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C =
2
bằng
A. 200V

B. 100 2V
C. 100V


D. 200 2V
44. dùng 3 vôn kế để đo hiệu điện thế ở R; ở L; ở C, điều chỉnh giá trị của C, ghi lại các giá trị
lớn nhất trên từng vôn kế; nhận thấy UCmax = 3ULmax ; hỏi UCmax gấp mấy lần URmax ?
3
A. √
√8
8
B.
3√
4 2
C.
3
3
D. √
4 2
45.[2012] Đặt điện áp u = U0 cos (ωt) (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
4
H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im . Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2
thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im . Biết ω1 − ω2 = 200πrad/s.
Giá trị của R bằng:
A. 200Ω.
B. 150Ω.
C. 160Ω.
D. 50Ω.
L
46. Mạch R, L, C có R2 = , và tần số thay đổi được. Khi f = f1 hoặc f = f2 = 4f1 thì mạch
C

có cùng hệ số công suất. Tính hệ số công suất của mạch:
A. 0, 44
B. 0, 5

8


C. 0, 55
D. 0, 6
47. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được.
Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80 phần trăm công suất cực đại mà
mạch có thể đạt được. Khi f = 3.f1 thì hệ số công suất là:
A. 0, 8
B. 0, 986
C. 0, 6
D. 0, 47
48. Mạch điện gồm 3 phần tử R1 ; L1 ; C1 có tần số góc cộng hưởng w1 . Mạch gồm 3 phần tử
R2 ; L2 ; C2 có tần số góc cộng hưởng là w2 (với w1 = w2 ). Mắc nối tiếp 2 đoạn mạch thì tần số góc
cộng hưởng bằng:

A.w = w1 .w2
L1 .w12 + L2 .w22
B.w =
L1 + L2
C.w = w1 .w2
L1 .w12 + L2 .w22
D.w =
C1 + C2
49. Cho mạch điện AB gồm 2 đoạn mạch AM nối tiếp M B. Trong đoạn mạch AM gồm một điện
trở R nối tiếp với một tụ có điện dung C. M B có cuộn dây có độ tự cảm L và r. Đặt vào hai đầu


mạch một điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt)V . Biết UAM vuông pha với UM B với mọi tần số góc
ω. Khi mạch có cộng hưởng điện với tần số góc ωo thì UAM = UM B . Khi ω = ω1 , thì UAM trễ pha
góc α1 đối với UAB và UM B = U1 . Khi ω = ω2 , thì UAM trễ pha góc α2 đối với UAB và UM B = U 1 .
3
π
Biết α1 + α2 = ;U1 = U 1 . Xác định hệ số công suất mạch ứng với ω1 ; ω2 :
2
4
A. cosϕ = 0, 75; cos ϕ = 0, 75
B. cosϕ = 0, 75; cos ϕ = 0, 45
C. cosϕ = 0, 45; cos ϕ = 0, 75
D. cosϕ = 0, 96; cos ϕ = 0, 96
L
50. Một mạch RLC mắc nối tiếp có tần số riêng là f0 và R,L,C thỏa mãn R2 = , đặt vào 2
C
đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có U không đổi, f thay đổi được, Khi chọnf = f1 hay f = f2
thì UC là như nhau.Hệ thức nào sau đây đúng.
A.f12 + f22 = f02
f12 .f22
B. 2
= f02
2
f1 + f1
C.f1 f2 = f02
f 2 .f 2
D. 21 2 2 = f02
f1 − f1
51. Cho đoạn mạch xoay chiều AB,AN chứa cuộn dây không thuần cảm ,N B chứa tụ điện.Điện
áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được.Khi tần số

f = f1 thì hệ số công suất của đoạn mạch AN là k1 = 0, 6.Hệ số công suất toàn mạch k = 0, 8.Khi
f = f2 = 100hz thì hệ số công suất toàn mạch cực đại .Giá trị của f1 là :
A.80hz.
B.50hz.
C.60hz.
D.70hz.

9



52. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos ωt, có ω thay đổi trên đoạn [100π; 200π], vào hai đầu
1
10−4
một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp với R = 100 Ω, L = H, C =
F. Điện áp hiệu dụng
π
π
giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tương ứng là:
400
100
A. √ V ;
V.
3
13
200
B. √ V ; 50 V.
3
100
V.

C. 50 V ;
√ 3
D. 50 2 V ; 50 V.

53.Đăt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2πf t vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn
thuần cảm L và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên R, L, C tương ứng là: 20V, 40V, 60V . Nếu chỉ
tăng tần số của nguồn 2 lần thig điện áp hiệu dụng trên L là:
A. 20V
B. 42V
C. 80V
D. 64V

54. Cho mạch RLC có R2 .C < 2L. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt) vào đoạn mạch,
trong đó U không đổi , tần số góc ω thay đôi. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm
bằng điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi ω = ω2 thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm cực đại. Biết rằng
ω1 2 + ω2 2 = 270π 2 . Tính ω2
A.30π

B.30 2π
C.50π

D.50 2π
55. Mạch điện AM N B, giữa AM là điện trở R, M N là cuộn dây thuần cảm, N B là tụ điện. Đặt
vào 2 đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và f < 100Hz thì hệ số công suất của
mạch AN là KAN = 0, 6; của AB là KAB = 0,8. Nếu tần số là f = 100Hz thì KAB = 1. Tìm f ?
56. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR2 < 2L; điện áp hai đầu

đoạn mạch là u = U 2 cos ωt, U ổn định và ω thay đổi. Khi ω = ωC thì điện áp hai đầu tụ C cực
UR
đại và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây UL =

. Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là
10
A. 0, 6
1
B. √
15
1
C. √
26
D. 0, 8
57. Cho mạch RLC ,cuộn cảm có điện trở r.Điện áp đặt vào hai đầu mạch điện có dạng U =

100 2 cos(ωt)V với ω thay đổi được .Đoạn mạch AM gồm Rvà C,đoạn mạch MB chứa cuộn dây
.Biết UAM vuông pha với UM B và r=R.Với hai giá trị tần số ω1 = 100πrad và ω2 = 56, 25πrad thì
mạch có cùng hệ số công suất .Xác định hệ số công suất của đoạn mạch
A.0,96
B.0,85
C.0,91
D.0,82
58. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2 2. Đặt vào

10


hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần
số góc ω1 = 50π(rad/s) và ω2 = 200π(rad/s). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
2
A. √ .
13
1

B. .
2
1
C. √ .
2
3
D. √
12

59. Cho mạch điện RLC thỏa mãn CR2 < 2L , điện áp 2 đầu đoạn mạch :u = U 2cosωt(V ).Điều
chỉnh f = f1 thì khi đó U cmax công suất mạch :P = 0.75.Pmax .Điều chỉnh f2 = f1 + 100Hz thì UL
đạt max. Tính f1 ; f2 , cosϕ1 ; cosϕ2

60. Cho mạch điện R, L, C có L thay đổi được.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = U 2 cos(ωt)V ;
1
3
khi mạch có L = L1 = (H) và L = L2 = (H) thì giá trị tức thời của các dòng điện đều lệch pha
π
π
π
10−4
so với u một góc là . Tính Rvà ω biết C =
4

2.10−4
. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, tụ C có thể thay đổi được. Khi C1 =
(F) hoặc
π
10−4
C2 =

(F) thì công suất của mạch có giá trị bằng nhau. Để công suất trong mạch cực đại thì
1, 5.π
giá trị C phải bằngđơn vị Fara)
2.10−4
A.

10−4
B.

3.10−4
C.

10−4
D.
π
61. Cho mạch A-M-B với đoạn AM chỉ chứa điện trở R và cuộn cảm thuần L có thể thay đổi

1
.10−4 (F).Với uAB = 100 2 cos 100πt. Giá trị của
được. Đoạn mạch MB chỉ chứa tụ điện có C =

L để UAM không phụ thuộc vào R và giá trị UAM bằng:
1
A. ; 100V
π
1
B. ; 200V
π
2
C. ; 100V

π
1, 5
D.
; 400V
π
62. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Biết tụ có dung kháng bằng 3 lần điện trở,

cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm thay đổi. Đặt điện áp u = 100 5cos(100πt). Khi L = L1
thì URC = U1 và dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp góc = ϕ1 . Khi L = L2 = 2L1 thì
URC = U2 = 0, 5U1 và dòng điện trễ pha hơn điện áp góc ϕ2 . Tính ϕ2
A.260
B.630
C.450
D.680
63. Mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm).Điện áp giữa 2 đầu cuộn dây

và điện trở là 100V . Điện áp ở hai đầu điện trở và tụ điện là 100. 2V. Giữa hai điện áp đó có độ

11


lệch pha 1050 . Ngoài ra còn có | UL − UC |= 27V . Điện áp ở hai đầu cuộn dây là:
A. 110V và 83V
B.100V và 127V
C.83V và 110V
D.127V và 100V
64. Một đoạn mạch điện AB được mắc theo thứ tự C; R, (L, r). Biết E là điểm giữa R và (L, r).
π
Điện áp AE và BE lệch pha nhau góc . Tìm biểu thức liên hệ giữa R, r, L, c:
2

A.R = C.r.L
B.r = C.L.R
C.L = C.R.r
D.C = L.R.r

65. Mạch điện xoay chiều gồm động cơ có công suất 120W , hệ số công suất cos ϕ = 3/2 mắc
nối tiếp với cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 40V và lệch pha so với dòng điện một góc
60o và dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A. Xác định U ?
A.80V
B.40V

C.40 7V

D.40 2V
66. Một đoạn mạch xoay chiều có gồm một cuộn dây và một tụ mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào
hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 200 cos 100πt. Điện áp giữa cuộn dây và điện áp giữa hai bản

tụ điện có cùng giá trị hiệu dụng, nhưng lệch pha nhau
. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
3

100 3. Cường độ dòng điện trong mạch là:

A. 2

B. 2 2

C. 3
D. 2


67. Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt)(V )vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây
thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điệp áp hai đầu điện trở R tăng lên gấp 2 lần và dòng điện trong
hai trường
√ hợp này vuông pha với nhau. Hệ số công suất của mạch lúc sau là:
3
A.
√2
2
B.
2
1
C. √
5
2
D. √
5
68. Cho mạch điện xoay chiều AB ,AM chứa một biến trở,M N chứa cuộn dây và N B chứa tụ
điện C.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức uAB = U0 sin 100π(V ) ,bỏ qua điện trở các dây

nối .Các hiệu điện thế hiệu dụng :UAN = 300V, UM B = 60 √3V .Hiệu điện thế tức thời hai đầu AN
π
1
3.10−3
lệch pha so với uM B một góc .Biết L = √ (H) và C =
(F ).Điện trở của cuộn dây là :
2
16π
π 3
A. 30Ω.

B. 20Ω.
C. 60Ω.

12


D. 120Ω
69. Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC một hiệu điện thế u = U0 cos 100πt + π V .Biết
10−6
cuộn dây thuần cảm,tụ điện có điện dung thay đổi được trong khoảng từ 0 F đến
F .Điều
π
chỉnh giá trị của C sao cho điện áp hai đầu tụ cực đại.Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch và hai đầu tụ điện có thể là :
A. 150 .
B. 300 .
C. 450 .
D. 600
70. Cho mạch điện đoạn AM chứa Lr ,M N chứa C,N B chứa R,U = U0 cos 100πtvà UM N = 100V
UAM lệch fa so với UM N là 1400 ,UAM lệch fa so với UM B là 1100 UAM lệch fa so với UAB là 900 cho

R = 40 3Ω hãy viết UN B tính r, L, C
71. Cho mạch điệnAB theo thứ tự L( r thuần), C và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu mạch
một hiệu điện thế xoay chiều u = Uo . cos(ωt) thì thấy hiệu điện thế hai đầu cuộn day lệch pha 150o
so với uC và lệch pha 1050 so với uCR và vuông pha với uAB . Biết hiệu điên thế hiệu dung hai đầu
tụ điện là 100V .Uo có giá trị nào?
A.192
B.195
C.213
D.311

72. Mạch điện nối tiếp AM N B, giữa AM làđiện trở R, MN là cuộn dây, còn NB là tụ điện. cho

R = r.UAN = UM B = a 10. Có UAN vuông góc với UM B Tìm UAB .
A.a
B.2a
C.4a
D.6a


73. Cho mạch điện RLC nối tiếp; R = 120 3Ω , cuộn dây có 30 3Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn
π
mạch uAB = U0 cos(100πt + )(V ), R mắc vào hai điểm A, M ; cuộn dây mắc vào hai điểm M, N ;
12

tụ C mắc vào hai điểm N, B; UAN = 300V , UM B = 60 3. Hiệu điện thế tức thời uAN lệch pha so
π
với uM B là . Xác định U0 ?
2√


A. A. 60 42(V ).
B. 16 + 3 2 (V ).
C. 16 + 4 2 (V ).
D. 1, 10 (V ).
74. Cho mạch AB theo thứ tự gồm các đoạn mạch AM, MN, NB mắc nối tiếp(AM chứa R, MN

chứa C, và NB chứa L, r). Biết điện áp hiệu dụng UAB = UBN = 130V, UM B = 50 2V và điện áp
đoạn MB và AN vuông pha với nhau . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là?
A. 0, 864
B. 0, 923

C. 0, 5
D. 0, 707
75.Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm(L, r), một tụ điện(C), một điện trở
thuần(R) mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Gọi M là điểm giữa cuộn dây và tụ, N là điểm giữa tụ và điện
π
trở. Khi R, r, L, C xác định thì tổng trở mạch bằng dung kháng của tụ và uAM lệch pha , còn uAN
2

π
trễ pha so với uAB . Biết ZC = 50 3Ω, hỏi r là?
6
A. 25Ω
13


B. 20Ω

C. 25 3Ω

D. 20 3Ω
Đ/á: A
76. Đoạn mạch điện được mắc như sau: Đoạn AB được chia thành 2 đoạn nhỏ: AE gồm 2 phần
tử r và C nối tiếp. EB gồm 2 phần tử L và R. Ta có uAE và uEB lệch pha nhau 90o . Tìm mối liên
hệ giữa R, r, L và C ?
A. R = C.r.L
B. r = C.R.L
C. L = C.R.r
D. C = L.R.r
Đ/á : C
77 : Đặt một điện áp u = U0 cos ωt(V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ

điện C có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng 100Ω , cuộn dây có cảm kháng
50Ω . Giảm điện dung một lượng ∆C = 10−3 /(8π)(F ).thì tần số góc dao động riêng của mạch là
80πrad/s . Tần số góc ω của dòng điện trong mạch là:
A. 50π rad/s.
B. 100π rad/s.
C. 40π rad/s.
D. 60π rad/s

78. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp .Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 120 2 cos ωt(V ).Khi
ω = ω1 = 100πrad/s thì dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch góc π/6 và có giá
trị 1(A).Khi Khi ω = ω1 = 100πrad/s và Khi ω = ω2 = 400πrad/s thì dòng điện có cùng giá trị hiệu
dụng. Giá trị của L là :
A. 0, 2/π(H).
B. 0, 3/π(H).
C. 0, 4/π(H).
D. 0, 5/π(H).
79. Đặt điện áp 200V − 50Hz vào đoạn mạch R(Lr)C ,trong đó r = 40Ω,ZL = 60Ω,ZC = 80Ω
và biến trở R thuộc 0 ≤ R < ∞ .Khi thay đổi R thì công suất của mạch cực đại bằng :
A. 1000W .
B. 144W.
C. 800W.
D. 125W.
80. Cho mạch điện LRC mắc nối tiếp (Cuộn dây thuần).Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch

π
là i = i0 cos 100πt(A).Biết uLR = 100 2 cos(100πt + )(V ) và lệch pha π/2 so với điện áp của đoạn
3
mạch RC.Hệ số công suất của đoạn mạch là :
A. 0, 845.
B. 0, 534.

C. 0, 654.
D. 0, 926
0.4
(H) mắc nối tiếp với tụ điện C.Đặt vào hai
81. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L =
π
2, 5.10−3
(F ) thì hiệu điện thế hai đầu
đầu đoạn mạch một điện áp u = U0 cos(ωt)(V ).Khi C = C1 =
π
14



tụ UCmax = 100 5(V ).Khi C = 2, 5C1 thì cường độ dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu
đoạn mạch.Giá trị của U0 là :

A. 50 2(V ).

B. 100 2(V ).
C. 200(V ).
D. 150(V ).
82. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm 3 đoạn mạch nối tiếp: AM (chứa cuộn dây có điện trở
thuần r và độ tự cảm L); M N (chứa tụ C); N B (chứa R = 60Ω). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu
điện thế xoay chiều có tần số 60Hz thì hiệu điện thế hai đầu AM và N B có cùng giá trị hiệu dụng
π
π
nhưng lệch pha nhau , hiệu điện thế hai đầu AN trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu N B. Xác
3
3

định hệ√số công suất của mạch:
3
A.
.
√2
2
B.
.
2
C. 0, 5.
D. 1.
83. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC ( cuộn dây thuần cảm ), có R2 = L/C và tần số thay đổi
được.Khi f = f1 hoặc f = f2 thì đoạn mạch có cùng hệ số công suất. Hệ số công suất của mạch khi
đó là :
1
A.
.
2
ω1 − ω2
1+
ω02
1
.
B.
2
ω1 + ω2
1+
ω02
1
C.

.
2
ω1 − ω2
1+
ω04
1
D.
2
ω1 + ω2
1+
ω04
π
84. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 250cos 100πt +
.
4
Biết R = 200Ω. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Cho L thay đổi đến L1 sau đó cho
10−4
C thay đổi đến C1 =
F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Giá trị của
2, 4π
L1 ; UCmax :
2, 4
A.
(H); 200V
π

2, 4
(H); 250 2V
B.
π

1, 2
C.
(H); 250V
π

1, 2
D.
(H); 250 2V
π
85. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với M B; đoạn AM gồm R nối tiếp với
C và M B có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB điện áp xoay chiều có biểu thức:
15



u = U 2 cos ωt(V ).Biết R = r =


L
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu M B lớn gấp 3 lần điện áp
C
hai đầu AM . Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:
A. 0, 975.
B. 0, 866.
C. 0, 456.
D. 0, 786.
86. Một đoạn mạch X gồm L, R, C mắc nối tiếp với nhau .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

áp u = 120 2 cos(100πt) .Điện trở R = 100Ω . Người ta nhận thấy rằng UC đạt cực đại và cường
độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc α. Giá trị của ZC là

A.100Ω
B.150Ω
C.200Ω
D.50Ω
87. Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp M B. Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm Lthay đổi, đoạn M B chỉ chứa tụ C. Điện áp tức thời

uAB = 100 2cos(100πt)V . Điều chỉnh L = L1 thì cương độ hiệu dụng I = 0, 5A, UM B = 100V , dòng
điện i trễ pha hơn so với uAB một góc 600 . Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực
đại. Tính độ tự cảm L2
1
A.
π √
1+ 2
B.
√ π
2
C.
π
3
D.
π
88. Cho mạch điện mắc nối tiếp nhau.Đặt một hiệu điện thế không đổi U với tần số f vào hai
√ √
2
đầu của đoạn mạch.Điều chỉnh giá trị của L thay đổi thỏa mãn UL2 + URC
≥ 2 2( 3 − 1)U 2 .Biết

.Hệ
cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa RC một góc

12
số công suất lớn nhất của đoạn mạch là :
A. 0, 96.
B. 0, 84.
C. 0, 72.
D. 0, 48.
3
89. Đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 40Ω, độ tự cảm L = H, tụ điện có
π
điện dung C thay đổi được và một điện trở thuần R = 80Ω ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120V , tần số 120Hz. Khi C = C1 thì điện áp
hai đầu cuộn cảm không phụ thuộc vào C1 . Cường độ dòng điện chạy trong mạch lúc này có giá trị:

A. 2A
B.1A
C.1, 5A
D.2A
90. Cho đoạn mạch RLC. Giữa 2 bản tụ C bố trí 1 khóa K. Giữa 2 đầu R mắc 1 vôn kế. Khóa K
đóng, vôn kế chỉ giá trị gấp 3 lần khi khóa K ngắt. Xác định hệ số công suất của mạch khi K đóng.
Biết dòng điện khi K đóng vuông pha với dòng điện khi K ngắt.

16


1
A. √
10
1
B.
3

1
C. √
3
3
D. √
10
91. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 15Ω ,cuộn cảm thuần có đô tự cảm L =

4
H
10π

10−3
mắc nối tiếp.Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u =
và tụ điện có điện dung C =


60 2 cos 100πtV .Để cường độ dòng điện trong mạch đạt I = 4A ,người ta ghép thêm một tụ điện
C0 .Cách ghép và giá trị của tụ điện C0 là :
A. Ghép song song ; C0 = 159µF
B. Ghép nối tiếp ; C0 = 159µF
C. Ghép song song ; C0 = 79, 5µF
D. Ghép nối tiếp ; C0 = 79, 5µF
92. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C và 1 cuộn dây theo
đúng thứ tự.Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện,N là điểm nối giữa tụ và cuộn dây.Đặt

vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 không đổi, tần số f = 50Hz thì
π
đo được điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm M và B là 120V, điện áp UAN lệch pha so với UM B ; đồng
2

π
thời UAB lệch pha so với UAN .Biết rằng công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W .Khi nối tắrt
3
2 đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ mạch là?
A 180
B 810
C 540
D 240
93. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và M B mắc nối tiế. Đoạn AM chỉ có biến trở
R đoạn mạch M B gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh
biến trở R đến giá trị 80Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch
AB chia hết cho 40. KHi đó hệ số công suất của đoạn mạch M B và của đoạn mạch AB có các giấ
trị tương ứng là:
3 5
A ;
8 8
33 133
B
;
118 √160
1
2
C
;
17 2
1 3
D ;
8 4
0, 4

94.Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L =
(H)
π
và mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đạt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp có giá
10−3
π
trị hiệu dụng không đổi U. Khi C = C1 =
(F ) thì dòng điện trong mạch trễ pha so với điện

4
10−3
áp giữa 2 đầu đoạn mạch. Khi C = C2 =
(F ) thì điện áp giữa 2 đầu tụ đạt giá trị cực đại là


100 5V . Tìm R và U
A.25Ω; 200V
17


B.50Ω; 150V
C.100Ω; 100V
D.20Ω; 100V
95. Đặt một điện áp xoay chiều u = U cos(100πt + ϕ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C
10−4
F ; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi
mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C =
π

2

4
L = Ht hì biểu thức của dòng điện trong mạch là i = I1 2cos(100πt − π/12)A. Khi L = Hthì
π
π

biểu thức của dòng điện trong mạch là i = I2 2 cos(100πt − π/4)A. Điện trở R có giá trị là

A. 100 3Ω.
B. 100Ω.
C. 200Ω.

D. 100 2Ω.
96. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0 cos ωt (V )vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo
thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R = r. Gọi N là điểm nằm
giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uN B

vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V . Giá trị của U0 bằng:

A. 120 2V.
B. 120V.

C. 60 2V.
D. 60V.
97. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp RLC, điện dung C = 2µF . Đặt vào hai đầu đoạn mạch
π
một điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u = 100 cos(100πt + )(V ).
3
Trong khoảng thời gian 5.10−3 (s) kể từ thời điểm ban đầu, điện lượng chuyển qua điện trở R có độ
lớn là



A. ( 3 − 2).10−4 (C)

B. (1 + 3).10−4 (C)


C. ( 3 + 2).10−4 (C)

D. ( 3 − 1).10−4 (C)


98. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt) V vào đoạn mạch RLC. Biết R = 100 2 Ω, tụ điện
có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1 = 25/π (µF ) và C2 = 125/3π (µF )
thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì
giá trị của C là
A. C = 50/π (µF ).
B. C = 200/3π (µF ).
C. C = 20/π (µF ).
D. C = 100/3π (µF )

99. Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100πt (V ). Khi
giá trị hiệu dụng U = 100V , thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là π/3 và công

suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50 W. Khi điện áp hiệu dụng U = 100 3 V , để cường độ dòng
điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở R0 có giá trị:
A. 73, 2 Ω.
B. 50 Ω.
C. 100 Ω.
D. 200 Ω


18


100. Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm
thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25rad/s thì ampe kế
chỉ 0, 1 A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ:
A. 0,05 A.
B. 0,2 A.
C. 0,1 A.
D. 0,4 A
101. Đoạn mạch xoay
√ chiều AB gồm ba đoạn mạch mắc nối tiếp: đoạn mạch AM chứa cuộn thuần
3
H, đoạn mạch M N chứa điện trở thuần R = 50Ω và đoạn mạch NB chứa
cảm có độ tự cảm L =



2 3.10−4
tụ điện C =
F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 50 7 sin(100πt + ϕ)V .
π

Tại thời điểm mà uAN = 80 3V thì uM B có độ lớn :
A. 50V
B. 80V
C. 70V
D. 60V
102. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng
điện trong mạch bằng 0, 25a và sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện

áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì thấy cường độ dòng điện vẫn là 0, 25a và dòng điện cùng pha với
hiệu điện thế. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y nối tiếp thì cường độ dòng điện chỉ
giá trị:√
2
A.
√2
2
B.
√4
2
C.
√8
D. 2

19


103.Cho mạch điện xoay chiều AM B ,trong đó AM chứa điện trở R, M B chứa cuộn dây và tụ
điện C.Hai đầu đoạn mạch M B mắc một vôn kế (RV rất lớn ) và mắc nối tiếp với một ampe kế
(RA = 0),hai đầu tụ C có một khóa K.Khi mắc mạch vào hiệu điện thế một chiều không đổi : K mở
vôn kế chỉ 100V , K đóng vôn kế chỉ 25V . Khi mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều K mở hoặc
đóng vôn kế đều chỉ 50V . Biết số chỉ của ampe kế là như nhau khi K đóng. Hệ số công suất của
mạch khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều ?
4
A. √
19
3
B. √
17
7

C.
√ 11
3
D.
2

0, 2 3
104. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L =
(H)
π
một hiệu điện thế xoay chiều u = 160 cos2 50πt. Xác định dòng điện hiệu dụng trong mạch?

A.2 2A

B.3 2A

C.1, 6 10A
D.4A
105. Đặt vào hai đầu mạch điện gồm hai phần tử R và C với R = 100Ω một nguồn điện tổng
π
hợp có biểu thức u = 100 + 100 cos(100πt + ) (V). Công suất tỏa nhiệt trên điện trở có thể nhận
4
giá trị nào sau đây:
A. 50W.
B. 200W.
C. 25W.
D. 150W.
106. Cho dòng điện có cường độ i = Io cos2 ωt chay qua một điện trở R.Cường độ dòng điện hiệu
dụng của dòng điện này là:
Io

A.I = √
2
3
B.I = Io
2√
C.I = Io 2
Io 3
D.I =
2 2

107. Đặt điện áp xoay chiều:u = 200 2.cos(100π.t) V ( t tính bằng giây) vào hai đầu mạch gồm
điện trở R=100 Ω, cuộn thuần cảm L = 318, 3mH và tụ điện C = 15, 92µF mắc nối tiếp. Trong một
chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch
bằng:
A.20ms
B.17,5ms
C.12,5ms
D.15ms

108. Cho mạch điện RLC. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = U 2cosωt(V ); R2 =

L
. Cho biết điện áp hiệu dụng URL = 3URC . Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là?
C
1




2

√7
3
B.
5
3
C.
√7
2
D.
5
109. Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn AM gồm điện trở R1 = 200Ω và cuộn
dây chỉ có cảm kháng ZL = 200(Ω) nối tiếp, đoạn mạch M B gồm điện trở R2 và tụ C nối tiếp. Điện
áp uA B có tần số f = 100Hz và giá trị hiệu dụng U = 120(V ). Mắc vôn kế lí tưởng vào M và B thì
π
vôn kế chỉ 60 V, điện áp hai đầu vôn kế trễ pha so với U . Giá trị R2 bằng
3
A. 150Ω

B. 150 6Ω
C. 200Ω
D. 350Ω
110. Cho mạch điện xoay chiều R, L mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có dộ tự cảm L = 0, 318H,
R = 100Ω. Mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = 400(cos(50πt))2 )(V ). Xác định cường độ hiệu
dụng trong mạch ?

A. 5 A
B. 3, 26 A

C. 2 + 2 A
D. 3 A

111. Đoạn mạch XC gồm R, L, C. AM chứa L, MN chứa R, NB chứa C. R = 50Ω, ZL =


50
50 3Ω, ZC = √ . Khi uAN = 80 3 thì uM B = 60. uAB có giá trị cực đại là:
3
A. 150
B. 100

C. 50 7

D. 100 3
π
112. Cho mạch AEM N B lần lượt chứa X, Y.Z, J biết uAM nhanh pha
so vơi i; uAN nhanh
3
π
π
pha so với i;uAB trễ pha so vơi uAN ;uAN nhanh pha so vơi i. Xác định các phần tử trong mạch
6
3
và tính giá trị theo điện trở trong mạch.
113. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện có giá trị biến thiên. Gọi φ là độ lệch
pha của điện áp so với dòng điện. Khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy Uc đạt giá trị cực đại với
φmax . Khi C có giá trị C1 hoặc C2 thì đều có giá trị như nhau ứng với ϕ1 và ϕ2 . Chọn đáp án đúng:
A. 1/ϕ1 + 1/ϕ2 = 2/ϕmax
B . ϕ1 + ϕ2 = π/2
C . ϕ1 + ϕ2 = 2ϕmax
D. ϕ2 − ϕ1 = π/2
MÁY BIẾN ÁP

114. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng
U1 , khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 . Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn
thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U3 . Số vòng dây của cuộn
sơ cấp bằng
nU1
A.
U3 + U2
A.

2


U3 + U2
nU1
nU1
C.
U3 − U2
U3 − U2
D.
nU1
115. Một máy biến áp lý tưởng có một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp được quấn trên một
lỏi thép chung hình khung chữ nhật. Cuộn sơ cấp có N1 = 1320 vòng dây; cuộn thứ cấp thứ hai có
N3 = 25 vòng dây . Khi mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U1 = 220V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp thứ nhất là U2 = 10V ; cường độ dòng
điện chạy trong cuộn thứ cấp thứ nhất và thứ hai có giá trị lần lượt là I2 = 0, 5A và I3 = 1, 2A. Coi
hệ số công suất của mạch điện là 1. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp có giá trị
là:
1
A.
A.

44
3
B.
A.
16
1
A.
C.
22
2
D. A.
9
116. Người ta sử dụng máy tăng áp để truyền một công suất điện P đến nơi tiêu thụ. Gọi k (hệ
số tăng áp) là tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp với số vòng dây cuộn sơ cấp; nếu k = n(n > 1)
thì hiệu suất truyền tải là 91
A.H = 93, 50 .
B.H = 98, 25 .
C.H = 96, 00 .
D.H = 97, 75
117. Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V với lõi không phân
nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ , với số vòng các cuộn ứng với
1, 2vng/V n. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng
cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264V so với cuộn sơ cấp đúng
yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 = 110V . Số vòng dây bị cuốn ngược là:
A.20
B.11
C.10
D.22
118. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng( bỏ qua hao phí) một điện áp có
giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn

thức cấp nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng
thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu dây để hở của cuộn này băng:
A. 100V
B. 200V
C. 220V
D. 110V
119. Một máy hạ thế, cuộn sơ cấp có N1 = 440 vòng dây và điện trở r1 = 7, 2Ω, cuộn thứ cấp có
N2 = 254 vòng dây và điện trở r2 = 2, 4Ω. Mắc vào cuộn thứ cấp một điện trở R = 20Ω, coi mạch từ
B.

3


là khép kín và hao phí do dòng phu cô không đáng kể. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện
thế xoay chiều có U1 = 220V , khi đó hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R là:
A. 133, 05V
B. 102, 42V
C. 104, 5V
D. 110V
120. Cuộn sơ cấp của một máy iến thế có N1 = 1000 vòng; cuộn thứ cấp N2 = 2000 vòng. Hiệu
điện thế hiệu dụng trên cuộn sơ cấp là U1 = 110 (V ) và cuộn thứ cấp khi để hở là U2 = 216 (V ). Tỉ
số điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là
A. 0, 19
B. 0, 15
C. 0, 1
D. 1, 2
121. Một máy biến áp lí tưởng được sử dụng bởi một điện áp xoay chiều. Lúc mới sản xuất, tỉ
số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2. Sau một thời gian sử dụng, do lớp cách
điện kém nên có n vòng dây ở cuộn thứ cấp bị nốí tắt, vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp

và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định n, người ta quấn thêm vào cuộn thứ cấp 180 vòng dây(cùng chiều
với chiều cuốn ban đầu) thì tỉ số điện áp hiệu dụng giữa cuộn sơ và thứ cấp là 1,6. n có giá trị là?
A. 80 vòng
B. 40 vòng
C. 20 vòng
D. 60 vòng
122. Một máy biến thế có H = 0, 8 .Cuộn sơ cấp có 150 vòng,cuộn thứ cấp có 300 vòng.Hai
đàu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở R = 100 (Ω),độ tự cảm 318 (mH).Hệ số công
suất mạch sơ cấp bằng 1.Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở điện áp xoay chiều U1 = 100 (V ),tần số
50Hz.Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp:
A. 2,5 (A)
B. 1,8 (A)
C. 2 (A)
D. 1,767(A)
123. Một máy biến áp lí tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có
n1 =1320vòng, điện áp U1 =220 V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V , I2 = 0, 5A. Cuộn thứ hai
có n3 =25 vòng, I3 = 1, 2A. Cường đọ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp?
A. 0,035 A
B. 0,045 A
C. 0,023 A
D. 0,055 A
124. Trạm phát điện đi một công cuất p1 trên đường dây có điện trở r, hiều điện thế hai đầu
máy phát là u1 . Trạm phát sử dụng máy tăng thế lí tưởng ( bỏ qua hao phí) có tỉ số vòng dây là
k, (k > 1) thì công suất tải nhận được là 1kW . Nếu tỉ số dây bằng 2kW thì công suất tải nhận được
là 4kW . Nếu tỉ số vòng dây bằng 3k thì công suất tải nhận được là ?
A. 4, 8kW
B. 3, 4kW
C. 3, 2kW

4



D. 4, 6kW
TRUYỀN TẢI ĐIỆN
125. Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất
hao phí trên đường dây tải điện 100 lần. Biết rằng công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi. Và
khi chưa tăng điện áp thì độ giảm thế trên đường dây tải điện bằng 15% điện áp giữa hai cực của
trạm phát điện. Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp.
A.8, 515 lần.
B.7, 8 lần
C.9, 8 lần
D.10, 2 lần
Tổng quát : Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm
công suất hao phí trên đường dây tải điện n2 lần. Biết rằng công suất truyền đến tải tiêu thụ không
đổi. Và khi chưa tăng điện áp thì độ giảm thế trên đường dây tải điện bằng a lần điện áp giữa hai
cực của trạm phát điện. Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp.
126. Điện năng ở một trạm điện được di chuyển dưới một hiệu điện thế U1 . Hiệu suất của quá
trình truyền tải điện năng đi là H1 %. Biết rằng công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Muốn
hiệu suất quá trình truyền tải điện năng là H2 % thì phải:
H1 (1 − H2 )
.U1
A. Tăng hiệu điện thế đến:
H2 (1 − H1 )
H1 (1 − H1 )
.U1
H2 (1 − H2 )
H2
C. Tăng hiệu điện thế đến:
.U1
H1

H2
.U1
D. Giảm hiệu điện thế đến:
H1
127. Điện năng được truyền tải từ trạm tăng thế tới trạm hạ thế bằng đường dây có điện trở
25Ω. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của hạ thế lần lượt là 2500V và 220V.
Cường độ dòng điện chạy trong mạch thứ cấp máy hạ thế là 125A. Hiệu suất truyền tải điện là:
A. 85,3
B. 91,0
C. 80,5
D. 90,1
128. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải
tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng
vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với
dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10
A. 9.1 lần

B. 10 lần.
C. 10 lần.
D. 9, 78 lần
129. Điện năng được đưa từ trạm phát điện đến khu chung cư bằng đường dây truyền tải một
pha. Cho biết nếu điện áp hai đau f truyền đi giảm từ 2U xuống U thì số hộ dân được trạm cung
cấp đủ điện năng giảm từ 140 xuóng còn 128 hộ dân. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đườn dây,
công suất tiêu thụ của cá hộ đều như nhau, Công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất
B. Thay đổi đến giá trị:

5


của các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát điện này cung cấp

đủ điện năng cho
A. 168 hộ dân
B. 150 hộ dân
C. 143 hộ dân
D. 146 hộ dân
130. Người ta truyền tải điện năng đến 1 nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha có điện trở R. Nếu
điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây là U = 220V , thì hiệu suất truyền tải là 75%. Để nâng hiệu
suất lên 90% mà công suất tiêu thụ vẫn không đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây là bao
nhiêu?
A. 317, 54V
B. 347, 85V
C. 285, 45V
D. 380V
131. Điện năng được truyền từ trạm phát đến tải tiêu thụ bằng đường day một pha . Để giẳm
hao phí trên đường dây từ 25% đến 1% thì cần phải tăng điện áp truyền tải lên bao nhiêu lần ? Biết
công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi : Hệ số công suất là 1
A. 4.35
B. 4.15
C. 5
D. 5.15
132. Một mạch điện tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8Ω, tiêu thụ công suất
P = 32W với hệ số công suất cos ϕ = 0, 8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều một
pha nhờ dây dẫn có điện trở R = 4Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát là:

A. 10 5V
B. 28V

C. 12 5V
D. 24V
133. Tại 1 điểm M có 1 máy phát điện xoay chiều 1 pha có công suất phát điện và hiệu điện thế

hiệu dụng ở 2 cực của máy phát đều không đổi. Nối 2 cực của máy phát với 1 trạm tăng áp có hệ số
tăng áp k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho 1 xưởng cơ khí
cách xa điểm M . Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi
hệ số tăng áp k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì
có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp
dây tải điện vào 2 cực của máy phát điện. Khi đó xưởng có tối đa bao nhiêu máy cùng hoạt động.
Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn
cùng pha.
A. 93
B. 112
C. 84
D. 108
134. Bằng đường dây truyền tải điện một pha, điện năng được truyền từ một nhà máy điện tới
nơi tiêu thụ là một khu chung cư. Người ta thấy rằng nếu tăng điện áp từ nhà máy từ U lên 2U thì
số hộ dân tiêu thụ tăng từ 80 lên 95 hộ. Biết chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể, các hộ dân

6


×