Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đồ án tốt nghiệp ngành hệ thống điện trịnh văn thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 112 trang )

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

LỜI NÓI ĐẦU
*******
Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá thì ngành năng lượng là một ngành
công nghiệp quan trọng, nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng một cao do vậy luôn
được ưu tiên phát triển hàng đầu. Năng lượng, theo cách nhìn tổng quát là rất rộng lớn, là
vô tận.
Tuy nhiên, nguồn năng lượng mà con người có thể khai thác phổ biến hiện nay đang
càng trở nên khan hiếm và trở thành một vấn đề lớn trên thế giới và nhà máy điện là một
phần không thể thiếu được của ngành năng lượng. Cùng với sự phát triển của ngành năng
lượng việc xây dựng các nhà máy điện và hoà vào hệ thống điện sẽ nâng cao tính bảo
đảm cung cấp điện liên tục cho các hộ tiêu thụ điện vì chúng hỗ trợ cho nhau khi có sự cố
một nhà máy nào đó, nâng cao chất lượng điện năng, công suất truyền tải, giảm tổn thất
điện năng, ổn định cao trong hệ thống và đáp ứng các yêu cầu về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
đề ra của ngành năng lượng.
Sau khi kết thúc bốn năm học của ngành hệ thống điện, em được giao nhiệm vụ
thiết kế đồ án tốt nghiệp gồm 2 phần:
Phần 1: Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện.
Phần 2: Thiết kế trạm biến áp.
Về sơ lược em cũng hiểu biết được sâu hơn kiến thức về phần điện trong nhà máy
nhiệt điện hiện nay và sự hiểu biết về phần thiết kế và vận hành trạm biến áp. Và đó cũng
là sự trang bị kiến thức rất hữu ích cho công việc của em sau khi ra trường.

Hà nội, ngày 9 tháng 1 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Trịnh Văn Thành

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền


SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

LỜI CẢM ƠN
*******
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa hệ thống điện đặc biệt là cô Th.S
Ma Thị Thương Huyền đã hướng dẫn em rất nhiệt tình và trang bị cho em một lượng kiến
thức sâu rộng về bộ môn phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp để em hoàn thành
tốt bản đồ án tốt nghiệp này. Thiết kế nhà máy điện là một mảng đề tài rất lớn và đặc
trưng của nghành điện nói chung và khoa hệ thống điện nói riêng đòi hỏi nhiều về trình
độ chuyên môn, do vậy trong quá trình thiết kế đồ án không thể tránh khỏi những thiếu
sót em rất mong nhận được những góp ý của các thầy cô trong khoa.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và bầy tỏ lòng biết ơn các thầy cô đã tận
tình giảng dạy và giúp đỡ em trong những năm học vừa qua.

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

MỤC LỤC
PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN .................... 1
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ XUẤT
CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY ................................................................. 1
1.1. Chọn máy phát điện ....................................................................................... 1
1.2. Tính toán cân bằng công suất ........................................................................ 2

1.2.1. Tính toán phụ tải toàn nhà máy .................................................... 3
1.2.2. Tính toán phụ tải tự dùng.............................................................. 3
1.2.3. Tính toán phụ tải địa phương ........................................................ 4
1.2.4. Tính toán phụ tải cấp điện áp trung 110kV .................................. 4
1.2.5. Tính toán phụ tải cấp điện áp cao 220kV ..................................... 4
1.2.6. Tính toán công suất phát về hệ thống ........................................... 5
1.2.7. Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy .......................................... 5
1.3. Chọn các phương án nối dây .......................................................................... 7
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.3.4.

Phương án 1 .................................................................................. 8
Phương án 2 .................................................................................. 9
Phương án 3 ................................................................................ 10
Phương án 4 ................................................................................ 11

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP .................................................... 13
A. PHƯƠNG ÁN 1................................................................................................ 13
2.1.A. Phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp ................. 14
2.2.A. Chọn loại và công suất định mức của máy biến áp ................... 15
2.3.A. Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp ........................ 20
B.PHƯƠNG ÁN 2 ................................................................................................. 22
2.1.B. Phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp .................. 22
2.2.B. Chọn loại và công suất định mức của máy biến áp .................... 23
2.3.B. Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp ........................ 30
C. TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................ 33
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT
CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU ............................................................... 34

3.1. Chọn sơ đồ thiết bị phân phối ..................................................................... 34
3.2. Tính toán kinh tế kỹ thuật chọn phương án tối ưu ................................... 36
3.2.A. Phương án 1 ............................................................................... 37
3.2.B. Phương án 2 ............................................................................... 38
3.2.C. Chọn phương án tối ưu............................................................... 39
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH .......................................... 40
GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

4.1. Chọn điểm ngắn mạch ................................................................................. 40
4.2. Lập sơ đồ thay thế ........................................................................................ 41
4.3. Tính dòng ngắn mạch theo điểm ................................................................. 43
4.3.1. Tính dòng ngắn mạch tại điểm N1 ............................................. 43
4.3.2. Tính dòng ngắn mạch tại điểm N2 ............................................. 46
4.3.3. Tính dòng ngắn mạch tại điểm N3 ............................................. 48
4.3.4. Tính dòng ngắn mạch tại điểm N3’............................................. 51
4.3.5. Tính dòng ngắn mạch tại điểm N4 ............................................. 52
CHƯƠNG 5: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN ................................................... 53
5.1. Dòng điện làm việc và dòng điện cưỡng bức.............................................. 53
5.1.1. Mạch phía 220 kV ...................................................................... 53
5.1.2. Mạch phía 110 kV ...................................................................... 55
5.1.3. Mạch phía 6,3 kV ....................................................................... 56
5.1.4. Tổng kết tính toán dòng điện cưỡng bức .................................... 56
5.2. Chọn máy cắt và dao cách ly ....................................................................... 56
5.2.1. Chọn máy cắt .............................................................................. 56
5.2.2. Chọn dao cách ly ........................................................................ 57

5.3. Chọn cáp và kháng điện đường dây ........................................................... 58
5.3.1. Chọn cáp ..................................................................................... 59
5.3.2. Chọn kháng điện đường dây ....................................................... 62
5.4. Chọn thanh dẫn, thanh góp cứng................................................................ 65
5.4.1. Chọn loại và tiết diện .................................................................. 65
5.4.2. Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch ....................................... 67
5.4.3. Kiểm tra ổn định động có xét đến dao động riêng...................... 68
5.4.4. Chọn sứ đỡ thanh dẫn cứng ........................................................ 68
5.5. Chọn thanh góp, thanh dẫn mềm ............................................................... 70
5.5.1. Chọn thanh góp thanh dẫn mềm phía 220kV ............................. 70
5.5.2. Chọn thanh góp thanh dẫn mềm phía 110kV ............................. 73
5.6. Chọn máy biến áp đo lường và máy biến dòng ......................................... 77
5.6.1. Chọn máy biến điện áp ............................................................... 77
5.6.2. Chọn máy biến dòng điện ........................................................... 79
5.7. Chọn chống sét van....................................................................................... 82
5.7.1. Chọn chống sét van cho thanh góp ............................................. 82
5.7.2. Chọn chống sét van cho máy biến áp ......................................... 82
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN ĐIỆN TỰ DÙNG .............................................................. 84
6.1. Chọn sơ đồ tự dùng ...................................................................................... 84
GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

6.2. Chọn các thiết bị điện và khí cụ điện tự dùng ........................................... 85
6.2.1. Chọn kháng điện tự dùng ............................................................ 85
6.2.2. Chọn máy biến áp tự dùng .......................................................... 86
6.2.3. Chọn máy cắt và khí cụ điện....................................................... 86

PHẦN 2: THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 22/0,4kV
CUNG CẤP CHO TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI ...................................... 89
CHƯƠNG 1: CHỌN KIỂU TRẠM BIẾN ÁP .............................................................. 89
1.1. Yêu cầu thiết kế ............................................................................................ 89
1.2. Giới thiệu chung về trạm biến áp hợp bộ................................................... 89
CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ TÍNH TOÁN
LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN ............................................................... 90
2.1. Chọn thiết bị điện khoang trung thế ........................................................... 90
2.2. Chọn máy biến áp ......................................................................................... 92
2.3. Chọn thiết bị điện khoang hạ áp ................................................................. 92
2.3.1. Chọn aptomat .............................................................................. 92
2.3.2. Chọn thanh dẫn và thanh cái ....................................................... 93
2.3.3. Chọn thiết bị đo lường và bảo vệ ................................................ 96
2.3.4. Chọn cáp liên lạc ........................................................................ 97
2.4. Chọn kích thước trạm biến áp hợp bộ ....................................................... 99
2.5. Thiết kế cách lắp đặt .................................................................................. 100
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP ................................ 101
PHẦN 3: CÁC BẢN VẼ ................................................................................................ 101

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

DANH MỤC BẢNG
PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của máy phát điện.................................................................. 1
Bảng 1.2. Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t ............................................... 3

Bảng 1.3. Công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t .................................................. 4
Bảng 1.4. Công suất phụ tải địa phương tại thời điểm t ..................................................... 4
Bảng 1.5. Công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t ........................................... 4
Bảng 1.6. Công suất phụ tải cấp điện áp cao tại thời điểm t .............................................. 5
Bảng 1.7. Bảng tổng hợp phụ tải các cấp ........................................................................... 5
Bảng 2.1. Bảng phân bố công suất của máy biến áp tự ngẫu B1, B2 ............................... 15
Bảng 2.2. Bảng thông số kỹ thuật MBA B3, B4, B5 .......................................................... 15
Bảng 2.3. Bảng thông số kỹ thuật MBA B1, B2 ................................................................. 16
Bảng 2.4. Bảng tính toán tổn thất điện năng phương án 1 ............................................... 21
Bảng 2.5. Bảng phân bố công suất của máy biến áp tự ngẫu B1, B2 ............................... 23
Bảng 2.6. Bảng thông số kỹ thuật MBA B3, B4, B5 .......................................................... 24
Bảng 2.7. Bảng thông số kỹ thuật MBA B1, B2 ................................................................. 25
Bảng 2.8. Bảng tính toán tổn thất điện năng phương án 2 ............................................... 32
Bảng 2.9. Bảng tổng kết phương án 1 ............................................................................... 33
Bảng 2.10. Bảng tổng kết phương án 2 ............................................................................. 33
Bảng 3.1. Bảng tổng kết tính toán kinh tế kỹ thuật hai phương án ................................... 39
Bảng 4.1. Bảng tổng kết tính toán dòng ngắn mạch ......................................................... 52
Bảng 5.1. Bảng tổng kết tính toán dòng điện cưỡng bức .................................................. 56
Bảng 5.2. Bảng thông số kỹ thuật máy cắt ........................................................................ 57
Bảng 5.3. Bảng thông số kỹ thuật dao cách ly .................................................................. 58
Bảng 5.4. Bảng thông số kỹ thuật cáp đơn ........................................................................ 60
Bảng 5.5. Bảng thông số kỹ thuật cáp kép ........................................................................ 61
Bảng 5.6. Bảng thông số kỹ thuật MC1 ............................................................................. 65
Bảng 5.7. Bảng thông số kỹ thuật thanh dẫn cứng ............................................................ 66
Bảng 5.8. Bảng thông số kỹ thuật sứ đỡ thanh dẫn cứng .................................................. 69
Bảng 5.9. Thông số kỹ thuật thanh dẫn thanh góp mềm ................................................... 70
Bảng 5.10. Bảng tổng hợp dòng ngắn mạch chu kì tại các thời điểm ............................... 72
Bảng 5.11. Thông số kỹ thuật thanh dẫn thanh góp mềm ................................................. 74
Bảng 5.12. Bảng tổng hợp dòng ngắn mạch chu kì tại các thời điểm ............................... 75
Bảng 5.13. Bảng thông số kỹ thuật BU phía 220kV và 110kV .......................................... 77

Bảng 5.14. Bảng Phụ tải đồng hồ...................................................................................... 78
GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Bảng 5.15. Bảng thông số kỹ thuật BU phía 6,3kV ........................................................... 78
Bảng 5.16. Bảng thông số kỹ thuật BI phía 220kV và 110 kV........................................... 79
Bảng 5.17. Bảng thông số kỹ thuật BI phía 6,3kV............................................................. 80
Bảng 5.18. Bảng phụ tải đồng hồ ...................................................................................... 81
Bảng 6.1. Thông số kỹ thuật MBA tự dùng........................................................................ 86
Bảng 6.2. Thông số kỹ thuật máy cắt điện tự dùng trước kháng ....................................... 86
Bảng 6.3. Thông số kỹ thuật máy cắt điện tự dùng sau kháng .......................................... 87
Bảng 6.4. Thông số kỹ thuật aptomat ................................................................................ 88
PHẦN 2: THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 22/0,4kV CUNG CẤP CHO
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
Bảng 2.1. Bảng thông số kỹ thuật chính của tủ RMU ....................................................... 90
Bảng 2.2. Bảng thông số kỹ thuật cầu chì 3GD1 408-4B ................................................. 91
Bảng 2.3. Bảng thông số kỹ thuật MBA............................................................................. 92
Bảng 2.4. Bảng thông số kỹ thuật aptomat tổng ............................................................... 93
Bảng 2.5. Bảng thông số kỹ thuật aptomat nhánh............................................................. 93
Bảng 2.6. Bảng thông số máy biến dòng điện 4MA74 ...................................................... 96
Bảng 2.7. Bảng thông số kỹ thuật cáp (1) ......................................................................... 98
Bảng 2.8. Bảng thông số kỹ thuật cáp (14) ....................................................................... 98

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành



Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

DANH MỤC HÌNH
PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
Hình 1.1. Đồ thị phụ tải tổng hợp của toàn nhà máy .......................................................... 6
Hình 1.2. Sơ đồ nối điện phương án 1 ................................................................................. 8
Hình 1.3. Sơ đồ nối điện phương án 2 ................................................................................. 9
Hình 1.4. Sơ đồ nối điện phương án 3 ............................................................................... 10
Hình 1.5. Sơ đồ nối điện phương án 4 ............................................................................... 11
Hình 2.1. Sơ đồ nối điện phương án 1 ............................................................................... 13
Hình 2.2. Hỏng MBA B5 tại thời điểm phụ tải trung cực đại ........................................... 17
Hình 2.3. Hỏng MBA tự ngẫu B2 tại thời điểm phụ tải trung cực đại .............................. 19
Hình 2.4. Sơ đồ nối điện phương án 2 ............................................................................... 22
Hình 2.5. Hỏng MBA B5 tại thời điểm phụ tải trung cực đại ........................................... 26
Hình 2.6. Hỏng MBA tự ngẫu B2 tại thời điểm phụ tải trung cực đại .............................. 27
Hình 2.7. Hỏng MBA tự ngẫu B2 tại thời điểm phụ tải trung cực tiểu ............................. 29
Hình 3.1. Sơ đồ thiết bị phân phối phương án 1 ............................................................... 35
Hình 3.2. Sơ đồ thiết bị phân phối phương án 2 ............................................................... 35
Hình 4.1. Sơ đồ xác định các điểm ngắn mạch ................................................................. 41
Hình 4.2. Sơ đồ thay thế các điểm ngắn mạch .................................................................. 43
Hình 4.3. Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch tại N1 ............................................................... 44
Hình 4.4. Sơ đồ tối giản tính ngắn mạch tại N1 ................................................................ 45
Hình 4.5. Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch tại N2 ............................................................... 46
Hình 4.6. Sơ đồ tối giản tính ngắn mạch tại điểm N2 ....................................................... 48
Hình 4.7. Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch tại N3 ............................................................... 49
Hình 4.8. Sơ đồ tối giản tính ngắn mạch tại N3 ................................................................ 51
Hình 4.9. Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch tại N3’ .............................................................. 51
Hình 5.1. Sơ đồ vị trí các mạch tính dòng điện cưỡng bức ............................................... 53

Hình 5.2. Sơ đồ chọn cáp và kháng đường dây ................................................................. 58
Hình 5.3. Sơ đồ thay thế để chọn XK% .............................................................................. 63
Hình 5.4. Hình vẽ mặt cắt thanh dẫn hình máng .............................................................. 66
Hình 5.5. Sơ đồ chọn sứ đỡ thanh dẫn cứng ..................................................................... 69
Hình 5.6. Sơ đồ thay thế ngắn mạch tại điểm N1 .............................................................. 71
Hình 5.7. Sơ đồ thay thế ngắn mạch tại điểm N2 .............................................................. 74
Hình 5.8. Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào biến điện áp và biến dòng điện mạch máy phát 82
Hình 5.9. Sơ đồ bố trí chống sét van cho MBA tự ngẫu và MBA hai dây quấn ................ 83
Hình 6.1. Sơ đồ tự dùng của nhà máy nhiệt điện .............................................................. 84
GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Hình 6.2. Sơ đồ thay thế để chọn máy cắt điện tự dùng sau kháng điện .......................... 87
Hình 6.3. Sơ đồ thay thế để chọn aptomat hạ áp 0,4 kV ................................................... 88
PHẦN 2: THIẾT KẾ TRẠM HẠ ÁP 22/0,4kV CUNG CẤP CHO
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
Hình 2.1. Sơ đồ một sợi ngăn trung thế ............................................................................. 91
Hình 2.2. Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch .................................................................. 94
Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp hợp bộ ................................................................ 97
Hình 2.4. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh TBA hợp bộ ........................................... 100
Hình 2.5. Hình chiếu bằng TBA hợp bộ .......................................................................... 100
Hình 3.1. Mặt bằng mặt cắt hệ thống nối đất TBA hợp bộ ............................................. 102

PHẦN 3: CÁC BẢN VẼ
(cuối đồ án)
Bản vẽ 1. Bản vẽ phụ tải tổng hợp toàn nhà máy.

Bản vẽ 2. Kết quả tính toán kinh tế kỹ thuật của hai phương án.
Bản vẽ 3. Sơ đồ nối điện chính kể cả tự dùng.
Bản vẽ 4. Sơ đồ thiết bị phân phối.

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 1

PHẦN 1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
CHƯƠNG 1:
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ XUẤT
CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY
Tại mỗi thời điểm, các máy phát của các nhà máy điện cần phát ra một lượng công
suất tác dụng và phản kháng đủ để cung cấp cho các phụ tải và tổn thất công suất trong
lưới điện, các máy biến áp điện lực và lượng điện tự dùng của các nhà máy. Đây là đặc
điểm quan trọng nhất của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện. Nói chung không có thiết bị
dự trữ điện năng công suất lớn. Muốn đảm bảo chất lượng điện năng, tại mọi thời điểm
cần có sự cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ.
Trong thực tế lượng điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện luôn thay đổi. Do vậy
người ta cần xây dựng các đồ thị phụ tải, nhờ đó định ra phương án vận hành hợp lý,
chọn sơ đồ nối điện phù hợp, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật.
Từ những vấn đề trên, nhiệm vụ trước hết là phải tiến hành các công việc sau:
 Chọn máy phát điện.
 Tính toán phụ tải và cân bằng công suất, xây dựng đồ thị phụ tải tổng hợp.

 Đề xuất phương án nối dây, phân tích ưu nhược điểm của từng phương án.
1.1. Chọn máy phát điện
Theo nhiệm vụ thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện ngưng hơi có tổng công
suất đặt là 250MW gồm có 5 máy phát điện cung cấp cho phụ tải ở 3 cấp điện áp, công
suất mỗi tổ máy là 50MW. Để tiện cho công việc thiết kế và tính toán cũng như vận hành
ta chọn các tổ máy cùng một loại máy phát nên ta chọn máy phát điện đồng bộ tuabin hơi
loại TBф-50-3600 có các thông số kỹ thuật cho dưới bảng sau:

Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của máy phát điện
Máy
phát
TBф503600

Các thông số định mức
n
SdmF
PdmF
UdmF
CosφdmF
vòng/phút MVA MW
KV
3000

62,5

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

50

0,8


6,3

IdmF
KA

Điện kháng tương đối
Xd’’
Xd’
Xd
pu
pu
pu

5,73

0,1336 0,1786 1,4036

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 2

1.2. Tính toán cân bằng công suất
Theo nguyên tắc cân bằng công suất tại mọi thời điểm (công suất phát bằng công
suất thu), không xét đến tổn thất công suất trong máy biến áp và đường dây ta có:
Stnm(t) = SVHT + SDP(t) + SUT(t) + SUC(t) + STD(t)
Trong đó: Stnm(t) – công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t.

SVHT(t) – công suất phát về hệ thống tại thời điểm t.
SDP(t) – công suất phụ tải địa phương tại thời điểm t.
SUT(t) – công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t.
SUC(t) – công suất phụ tải cấp điện áp cao tại thời điểm t.
Công suất phát toàn nhà máy, công suất tự dùng nhà máy, công suất phụ tải các cấp
điện áp, công suất phát về hệ thống tại thời điểm t được xác định theo các công thức:
 Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t:
S tnm (t ) 

PNM %(t )
.PdmF
cos dmF

(1.1)

Trong đó: Stnm(t) – công suất phát biểu kiến của toàn nhà máy tai thời điểm t.
PNM%(t) – phần trăm công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t.
CosφdmF – hệ số công suất định mức của máy phát.
PdmFΣ – tổng công suất tác dụng của nhà máy.
PdmFΣ = n.PdmF
Ở đây:

PdmF – công suất tác dụng định mức của 1 tổ máy phát.
n – số tổ máy.

 Công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t:
STD (t ) 

S (t ) 
 % n.PdmF 

 0,4  0,6 tnm 
.
100 cosTD 
n.S dmF 

(1.2)

Trong đó: STD(t) – phụ tải tự dùng tại thời điểm t.
α% – lượng điện phần trăm tự dùng.
CosφTD – hệ số công suất phụ tải tự dùng.
n – số tổ máy phát.
GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 3

PdmF – công suất tác dụng định mức của 1 tổ máy phát.
SdmF – công suất biểu kiến định mức của 1 tổ máy phát.
Stnm(t) – công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t.
 Công suất phụ tải các cấp điện áp tại thời điểm t:
S (t ) 

PPT max
P%(t )
cos 


(1.3)

Trong đó: S(t) – công suất phụ tải tại thời điểm t.
PPTmax – công suất max của phụ tải.
Cosφ – hệ số công suất.
P%(t) – phần trăm công suất phụ tải tại thời điểm t.
 Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t:
SVHT(t) = Stnm(t) – [SĐP(t) + SUT(t) + SUC(t) + STD(t)]

(1.4)

1.2.1. Tính toán phụ tải toàn nhà máy
Nhà máy có n = 5, PdmF = 50MW, cosφdmF = 0,8 nên ta có:
PdmFΣ = n.PdmF = 5 . 50 = 250MW.
Áp dụng công thức (1.1) ta được bảng:
Bảng 1.2. Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t
t (h)

0÷5

5÷8

8÷11

11÷13

13÷17

17÷21


21÷24

PNM%(t)

70

80

100

80

90

100

80

Stnm(t)
MVA

218,750

250,000

312,500

250,000

281,250


312,500

250,000

1.2.2. Tính toán phụ tải tự dùng
Tự dùng cực đại của toàn nhà máy bằng 7% công suất định mức của nhà máy với
cosφ = 0,85. áp dung công thức (1.2) ta được bảng:

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 4

Bảng 1.3. Công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t
t (h)
Stnm(t)
MVA
STD(t)
MVA

0÷5

5÷8

8÷11


11÷13

13÷17

17÷21

21÷24

218,750

250,000

312,500

250,000

281,250

312,500

250,000

16,882

18,118

20,588

18,118


19,353

20,588

18,118

1.2.3. Tính toán phụ tải địa phương
max
Theo nhiệm vụ thiết kế ta có: UĐP = 6,3(kV); PĐP
 6MW ; cosφĐP = 0,85

Áp dụng công thức (1.3) ta được bảng:
Bảng 1.4. Công suất phụ tải địa phương tại thời điểm t
t (h)

0÷5

5÷8

8÷11

11÷13

13÷17

17÷21

21÷24


PĐP%(t)

60

70

90

80

90

100

80

SĐP(t)
MVA

4,235

4,941

6,353

5,647

6,353

7,059


5,647

1.2.4. Tính toán phụ tải cấp điện áp trung 110kV
Theo nhiệm vụ thiết kế ta có: Udm = 110kV; PUTmax  80 MW ; cosφUT = 0,84
Áp dụng công thức (1.3) ta được bảng:
Bảng 1.5. Công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t
t (h)

0÷5

5÷8

8÷11

11÷13

13÷17

17÷21

21÷24

PUT%(t)

80

80

100


80

80

90

70

SUT(t)
MVA

76,190

76,190

95,238

76,190

76,190

85,714

66,667

1.2.5. Tính toán phụ tải cấp điện áp cao 220kV
max
 60 MW ; cosφUC = 0,85
Theo nhiệm vụ thiết kế ta có: Udm = 220kV; PUC


Áp dụng công thức (1.3) ta được bảng:

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 5

Bảng 1.6. Công suất phụ tải cấp điện áp cao tại thời điểm t
t (h)

0÷5

5÷8

8÷11

11÷13

13÷17

17÷21

21÷24

PUC%(t)


60

80

90

80

90

100

80

SUC(t)
MVA

42,353

56,471

63,529

56,471

63,529

70,588


56,471

1.2.6. Tính toán công suất phát về hệ thống
Dựa vào kết quả tính toán ở trên, áp dụng công thức (1.4) ta có bảng tổng hợp phụ
tải các cấp như sau:
Bảng 1.7. Bảng tổng hợp phụ tải các cấp
t (h)
Stnm(t)
MVA
STD(t)
MVA
SĐP(t)
MVA
SUT(t)
MVA
SUC(t)
MVA
SVHT(t)
MVA

0÷5

5÷8

8÷11

11÷13

13÷17


17÷21

21÷24

218,750

250,000

312,500

250,000

281,250

312,500

250,000

16,882

18,118

20,588

18,118

19,353

20,588


18,118

4,235

4,941

6,353

5,647

6,353

7,059

5,647

76,190

76,190

95,238

76,190

76,190

85,714

66,667


42,353

56,471

63,529

56,471

63,529

70,588

56,471

79,089

94,280

126,791

93,574

115,824

128,550

103,098

Nhận xét: qua bảng số liệu trên ta thấy SVHT(t) > 0 trong mọi thời điểm. Do vậy nhà
máy luôn phát công suất thừa về hệ thống.


1.2.7. Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy
Từ bảng tổng hợp phụ tải các cấp ta xây dựng được đồ thị phụ tải của toàn nhà máy
như sau:

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 6

S(MVA)

300

250

SVHT

200

150
SUC

100

SUT


50

STD
SĐP

0

5

8

11 13

17

t(h)
21

24

Hình 1.1. Đồ thị phụ tải tổng hợp của toàn nhà máy
Nhận xét:
Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi có 5 tổ máy. Công suất mỗi tổ máy là S dmF =
62,5KVA cung cấp điện cho phụ tải ở 3 cấp điện áp: cấp điện áp máy phát (6,3kV); cấp
điện áp trung áp (110kV); cấp điện áp cao áp (220kV).

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành



Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 7

Nhà máy thiết kế có tổng công suất là 312,5 (MVA) so với công suất hệ thống là
2000 (MVA). Như vậy tổng công suất nhà máy chiếm 15,625% công suất hệ thống.
Công suất dự trữ của hệ thống SDT = 180 (MVA) lớn hơn công suất định mức của
một tổ máy phát.
max
Phụ tải địa phương có: S ĐP
 7,059(MVA) chiếm 2,260% tổng công suất nhà máy.
min
SĐP
 4,235(MVA) chiếm 1,355% tổng công suất nhà máy.
max
 95,238( MVA) chiếm 30,476% tổng công suất nhà máy.
Phụ tải cấp 110kV có: SUT
min
S UT
 66,667 ( MVA) chiếm 21,333% tổng công suất nhà máy.

max
 70,588( MVA) chiếm 22,588% tổng công suất nhà máy.
Phụ tải cấp 220kV có: SUC
min
S UC
 42,353 ( MVA) chiếm 13,553% tổng công suất nhà máy.


Phụ tải tự dùng có:

max
STD
 20,588(MVA) chiếm 6,588% tổng công suất nhà máy.
min
STD
 16,882(MVA) chiếm 5,402% tổng công suất nhà máy.

Nhà máy luôn phát công suất thừa về hệ thống, công suất thừa phát lên hệ thống khi
cực đại chiếm đến 41,136 % tổng công suất nhà máy.
Qua phân tích trên ta thấy nhà máy nhiệt điện thiết kế đóng vai trò quan trọng trong
hệ thống điện với nhiệm vụ chính không những cấp điện cho phụ tải địa phương, phụ tải
cấp điện áp trung và cao mà còn cung cấp cho hệ thống lúc cực đại lên đến 41,136 %.

1.3. Chọn các phương án nối dây
Căn cứ vào kết quả tính toán cân bằng công suất, dựa trên những nguyên tắc phục
vụ cho việc đề xuất các phương án nối dây của nhà máy ta có một số những nhận xét như
sau:
 Phụ tải địa phương ta trích điện từ đầu cực hai tổ máy phát, ta có:
max
S ĐP
7,059
100 
100  5,647 %  15%
2.S d mF
2.62,5

Như vậy không cần thanh góp cấp điện áp máy phát, các máy phát điện sẽ được nối
bộ với MBA để đưa lên cấp điện áp cao và trung.

 Vì mạng điện phía cao 220kV và phía trung 110kV là lưới trung tính nối đất
trực tiếp và có hệ số có lợi:
GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA



Trang 8

U C  U T 220 110

 0,5
UC
220

Do vậy ta dùng MBA tự ngẫu làm liên lạc.
max
min
 95,238( MVA) ; S UT
 66,667 ( MVA) . Mà
 Công suất phụ tải trung áp SUT

công suất một tổ máy phát là 62,5(MVA).
Do vậy ta có thể ghép từ 1 đến 2 bộ MPĐ-MBA để cấp điện cho thanh góp 110kV.
 SDP = 180 MVA nên có thể ghép 2 máy phát điện chung 1 MBA.
Từ những nhận xét trên ta có thể đưa ra các phương án nối dây như sau:

1.3.1. Phương án 1

SUC

SUT

HT

220kV

110kV

B3

STD

B4

STD
F3

B1

SĐP
F4

B2

SĐP


STD
F1

F2

B5

STD
F5

Hình 1.2. Sơ đồ nối điện phương án 1
 Ưu điểm:


Bố trí nguồn và tải cân đối.



Vào giờ cao điểm và thấp điểm, khi công suất phụ tải phía trung đạt cực đại
cũng như cực tiểu thì bộ (F5-B5) chỉ đáp ứng được một phần công suất yêu

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 9


cầu cho phụ tải phía trung, phần còn lại được cấp từ các máy biến áp liên lạc
B1 và B2. Như vậy không có hiện tượng truyền tải công suất qua hai lần máy
biến áp.
 Nhược điểm:


Có hai bộ MPĐ-MBA nối với thanh góp 220kV nên vốn đầu tư cho thiết bị
cao hơn so với phương án 2.

1.3.2. Phương án 2

SUT

SUC
HT

220kV

110kV

B3

STD

B1

SĐP
F3

B2


SĐP

STD
F1

B4

STD

F2

B5

STD
F4

F5

Hình 1.3. Sơ đồ nối điện phương án 2
 Ưu điểm:


Có vốn đầu tư thiết bị thấp hơn so với phương án 1 vì giảm được số bộ máy
phát và máy biến áp hai dây quấn nối trực tiếp vào thanh góp cao áp.



Luôn cung cấp đủ công suất cho các phụ tải cho dù gặp phải sự cố ngừng một
trong các máy.

 Nhược điểm:

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA



Trang 10

Tại giờ thấp điểm khi SUT đạt giá trị nhỏ nhất, nếu các tổ máy F4 và F5 phát
công suất định mức, bên thanh góp 110kV sẽ thừa một lượng công suất lớn.
Lượng công suất này phải truyền qua các máy biến áp tự ngẫu liên lạc B1và
B2 để phát lên thanh góp 220kV và về hệ thống. Do đó có hiện tượng truyền
tải ngược công suất qua hai lần máy biến áp gây tổn thất công suất cũng như
tổn thất điện năng.

1.3.3. Phương án 3

SUC

SUT

HT

220kV


110kV

B5

STD

B3

STD
F5

B4

STD
F3

B1

SĐP
F4

B2

SĐP

STD
F1

F2


Hình 1.4. Sơ đồ nối điện phương án 3

 Ưu điểm:


Chủng loại máy biến áp ít nên sơ đồ dễ chọn lựa thiết bị cũng như vận hành.
 Nhược điểm:



Có 3 bộ MPĐ-MBA nối với thanh góp 220kV nên vốn đầu tư cho thiết bị rất
lớn.



Khi sự cố một máy biến áp tự ngẫu, máy biến áp tự ngẫu còn lại phải đảm
bảo cung cấp điện cho phụ tải phía trung do phải truyền tải một lượng công

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 11

suất rất lớn (95,238MVA khi phụ tải trung cực đại) nên công suất định mức
của MBA tự ngẫu phải chọn sẽ lớn.



Có dòng công suất truyền từ phía thanh góp 220kV qua các máy biến áp liên
lạc B1 và B2 để cung cấp cho phụ tải phía 110kV gây tổn thất hai lần MBA.

1.3.4. Phương án 4

SUT

SUC
HT

110kV

220kV

B2

STD

B3

STD
F2

B4

STD
F5

B5


B1

B7

SĐP

STD
F3

B6

STD

F4

F1

Hình 1.5. Sơ đồ nối điện phương án 4

 Ưu điểm:


Sự cố một máy biến áp tự ngẫu chỉ ảnh hưởng đến việc truyến tải công suất
giữa hai cấp điện áp, các máy phát vẫn làm việc bình thường.



Công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu giảm đáng kể.
 Nhược điểm:




Số lượng máy biến áp nhiều, số lượng máy cắt cao áp lớn đòi hỏi vốn đầu tư
cao. Đồng thời trong quá trình vận hành xác suất xảy ra sự cố MBA tăng.



Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong các máy biến áp lớn vì không
những tổn thất không tải tăng lên do sử dụng nhiều máy biến áp, mà lượng
công suất cung cấp cho phụ tải trung áp luôn phải qua hai lần máy biến áp
nên tổn thất đồng trong các MBA tăng.

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA



Trang 12

Khi bộ MPĐ-MBA bên trung gặp sự cố, MBA tự ngẫu sẽ phải chịu tải một
lượng công suất lớn.

Kết luận: Qua việc phân tích ưu nhược điểm của 4 phương án ta thấy phương án 1
và phương án 2 có vốn đầu tư thấp, vận hành kinh tế hơn so với 2 phương án còn
lại. Do đó ta sẽ giữ lại phương án 1 và phương án 2 để tính toán kinh tế kỹ thuật

nhằm chọn được sơ đồ tối ưu cho nhà máy.

GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 13

CHƯƠNG 2:
TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp là một thiết bị rất quan trọng. Trong hệ thống điện, tổng công suất của
các máy biến áp rất lớn và bằng khoảng từ 4 đến 6 lần tổng công suất của của các máy
phát điện trong các nhà máy điện. Do đó vốn đầu tư cho các máy biến áp cao. Yêu cầu
đặt ra là phải chọn số lượng máy biến áp ít và công suất nhỏ mà vẫn đảm bảo an toàn
cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ. Bên cạnh đó tính toán tổn thất điện năng cho máy biến
áp là một vấn đề không thể thiếu được trong việc đánh giá các phương án về mặt kinh tế
và kỹ thuật.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhiệm vụ tiếp theo người thiết kế cần tiến hành là:
 Phân bố công suất cho các cấp điện áp của MBA.
 Chọn lựa chủng loại và công suất định mức cho MBA, kiểm tra quá tải của
MBA khi có sự cố.
 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA.
A. PHƯƠNG ÁN 1

SUC

SUT


HT

220kV

110kV

B3

STD

B4

STD
F3

B1

SĐP
F4

B2

SĐP

STD
F1

F2


B5

STD
F5

Hình 2.1. Sơ đồ nối điện phương án 1
GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 14

2.1.A. Phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp
Để đảm bảo vận hành đơn giản và kinh tế, việc phân bố công suất cho các MBA
cũng như cho các cấp điện áp của chúng được tiến hành theo nguyên tắc cơ bản là: phân
công suất cho MBA trong sơ đồ bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây là bằng phẳng trong suốt 24
giờ. Phần thừa thiếu còn lại do MBA liên lạc đảm nhận trên cơ sở đảm bảo cân bằng
công suất phát bằng công suất thu, không xét đến tổn thất trong MBA.
Sau đây ta sẽ tính toán phân bố công suất cho MBA trong bộ MPĐ-MBA hai cuộn
dây và MBA liên lạc dựa theo nguyên tắc cơ bản trên.
2.1.1.A. Máy biến áp hai cuộn dây phía trung áp và cao áp
Công suất của máy biến áp này là mang tải bằng phẳng trong suốt 24 giờ, tức là cho
phát hết công suất từ 0h - 24h lên thanh góp. Khi đó công suất tải qua máy biến áp của
mỗi bộ được tính như sau:
1 max
1
S Bo  S dmF  STD

 62,5  20,588  58,382(MVA)
n
5

2.1.2.A. Máy biến áp liên lạc
Sau khi phân bố công suất cho MBA hai cuộn dây trong bộ MPĐ-MBA, phần công
suất còn lại do MBA liên lạc đảm nhận và được xác định trên cơ sở cân bằng công suất,
không xét đến tổn thất trong MBA.
Phân bố công suất cho các phía của MBA tự ngẫu B1, B2 theo từng thời điểm như
sau:
1

S CT (t )  2 ( SUT (t )  S Bo )

1

S CC (t )  ( SVHT (t )  SUC (t )  2S Bo )
2

S CH (t )  S CC (t )  S CT (t )



(2.1)

Trong đó: SUT(t), SUC(t) – công suất phụ tải phía điện áp 110kV, 220kV thời điểm t.
SCC(t), SCT(t), SCH(t) – công suất phía cao, trung, hạ của MBA thời điểm t.
SVHT(t) – công suất phát về hệ thống tại thời điểm t.

Áp dụng công thức (2.1) ta có bảng phân bố công suất các cuộn dây của máy biến

áp như sau:
GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 15

Bảng 2.1. Bảng phân bố công suất của máy biến áp tự ngẫu B1, B2
Cấp điện
áp
SCT(t),
MVA
SCC(t),
MVA
SCH(t),
MVA

0÷5

5÷8

8÷11

Thời gian
11÷13

8,904


8,904

18,428

8,904

8,904

13,666

4,142

2,339

16,993

36,778

16,640

31,294

41,187

21,402

11,243

25,897


55,206

25,544

40,198

54,853

25,544

13÷17

17÷21

21÷24

2.2.A. Chọn loại và công suất định mức của máy biến áp
2.2.1.A. Máy biến áp hai cuộn dây trong sơ đồ bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây
 Chọn loại MBA hai cuộn dây không có điều chỉnh dưới tải:
MBA này mang tải bằng phẳng nên không có nhu cầu điều chỉnh điện áp phía hạ.
Như vậy, chỉ cần điều chỉnh điện áp phía cao áp và được điều chỉnh trực tiếp bằng tự
động điều chỉnh kích từ (TĐK) của máy phát.
 Chọn công suất định mức của máy biến áp:
Công suất định mức của MBA được chọn theo điều kiện sau:
SdmB  SdmF
Áp dụng điều kiện trên với SdmF = 62,5 MVA ta chọn được máy biến áp tương ứng
với hai cấp điện áp có mã hiệu và công suất như sau:
Bảng 2.2. Bảng thông số kỹ thuật MBA B3, B4, B5
MBA

B3
B4
B5

Loại
MBA

Sdm
MVA

ТPдц
TPдц
TPдц

63
63
63

Điện áp cuộn
dây kV
C

H

230
230
115

6,3
6,3

6,3

Tổn thất công
suất kW
ΔP0
ΔPN
A
C-H
67
300
67
300
59
245

UN%
I0 %
C-T

C-H

T-H

-

12
12
10,5

15


0,8
0,8
0,6

 Kiểm tra quá tải của MBA khi có sự cố:
Đối với MBA này không cần kiểm tra điều kiện quá tải bởi một trong hai phần tử
máy phát hay máy biến áp bị sự cố thì cả bộ ngừng làm việc, không thể xảy ra hiện tượng
làm việc trong điều kiện sự cố. Cũng chính vì lý do này chỉ cần dùng máy cắt phía cao áp
là đủ, phía hạ áp có thể sử dụng dao cách ly phụ cho sửa chữa.
GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền

SVTH: Trịnh Văn Thành


Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và TBA

Trang 16

2.2.2.A. Máy biến áp tự ngẫu liên lạc
 Chọn loại MBA tự ngẫu có điều chỉnh dưới tải:
Vì tất cả các phía của MBA mang tải không bằng phẳng, nên có nhu cầu điều chỉnh
điện áp tất cả các phía. Nếu dùng TĐK chỉ điều chỉnh được phía hạ nên cần có kết hợp
với điều chỉnh dưới tải của MBA liên lạc thì mới điều chỉnh điện áp được tất cả các phía.
 Chọn công suất định mức của MBA tự ngẫu:
Công suất định mức của MBA tự ngẫu được chọn theo điều kiện sau:
S dmTN 

1




S dmF

Áp dụng điều kiện trên với SdmF = 62,5 MVA; α = 0,5 ta có: SdmTN  125 MVA.
Như vậy ta chọn được MBA tự ngẫu có mã hiệu và công suất như sau:
Bảng 2.3. Bảng thông số kỹ thuật MBA B1, B2

MBA

Loại
MBA

Sdm
MVA

Điện áp cuộn dây
kV
C

T

H

Tổn thất
kW
ΔP0 ΔPN
A

C-T


UN%
I0 %
C-T

C-H

T-H

B1

ATдцTH

125

230

121

6,6

75

290

11

31

19


0,6

B2

ATдцTH

125

230

121

6,6

75

290

11

31

19

0,6

 Kiểm tra quá tải của MBA khi có sự cố:
– Sự cố 1: hỏng một bộ bên trung B5 tại thời điểm phụ tải trung cực đại.
max

UT max
UT max
 95,238( MVA) ta có: S DP
 63,529 ( MVA) ;
Ứng với SUT
 7,059(MVA) ; SUC

UT max
SVHT
 126 ,791( MVA) .

+ Điều kiện kiểm tra quá tải:
max
2.K qtSC . .S dmTN  SUT

 S dmTN 

max
SUT
95,238

 68,027(MVA)
SC
2.0,5.1,4
2. .K qt

MBA đã chọn thỏa mãn điều kiện vì SdmTN = 125 MVA > 68,027 MVA.
+ Phân bố công suất khi sự cố:
Công suất phía trung áp của MBA tự ngẫu:
GVHD: Th.S Ma Thị Thương Huyền


SVTH: Trịnh Văn Thành


×