Tải bản đầy đủ (.pdf) (259 trang)

Cờ tướng tàn cuộc Những ván cờ tàn cơ bản và thực dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 259 trang )

0


PHẠM TẤN HÒA – LÊ THIÊN VỊ
QUÁCH ANH TÚ

CỜ TƢỚNG – TÀN CUỘC
NHỮNG VÁN CỜ TÀN CƠ BẢN VÀ
THỰC DỤNG

SỞ THẾ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍMINH
1987
1


MẤY VẤN ĐỀ DẪN NHẬP
ờ tàn là giai đoạn cuối của ván cờ. Khi cuộc chiến diễn ra trên
bàn cờ, lực lượng đôi bên bị tiêu hao dần vàthế cờ được đơn
giản, trận đầu đi vào giai đoạn quyết định cuối cùng, đó là tàn cuộc.
Cụ thể còn lại bao nhiêu quân thì chưa có sự nhất trírõ rệt giữa
những nhànhiên cứu lýluận về cờ, nhưng mặc nhiên người ta cũng
thừa nhận mỗi bên chỉ còn 1, 2 quân chiến đấu vàvài con Chốt; lực
lượng phòng vệ Sĩ, Tượng thìkhông kể, nhưng thông thường đôi
bên cũng bị tổn thất ít nhiều.

C

Khi sang giai đoạn tàn cuộc, mỗi đấu thủ cómột nhiệm vụ quan
trọng hang đầu cần phải giải quyết lànếu đã có ưu thế về quân số
hoặc về thế trận, thìphải cố gắng khai thác ưu thế đó để giành phần
thắng. Nếu đối phương chiếm ưu thế ấy, thìphải phòng thủ thật


vững chắc để đưa ván cờ đến kết thúc hòa. Trong trường hợp thế cờ
còn cân bằng, thìphải cố gắng giành ưu thế để rồi chuyển thành
thắng lợi.
Tàn cuộc chia làm 2 loại rõrệt : loại nghệ thuật vàloại thực dụng .
Mặc dù chúng rất giống nhau nhưng mục tiêu của mỗi loại hoàn
toàn khác nhau.
Tàn cuộc nghệ thuật còn gọi là “ cờ thế ” được người ta nghiên cứu
đặt ra để nhằm thưởng thức, gây bất ngờ cho người giải qua những
đòn phối hợp kỳ lạ. Loại này phải là cái gìquyến rũ và phổ diễn
một vẻ đẹp, trong đó có sự bất ngờ và kinh ngạc trộn lẫn với sự
khâm phục óc sáng tạo của người soạn nên thế cờ. Tàn cuộc nghệ
thuật phải thật đúng và chỉ được một cách giải màthôi. Còn loại tàn
cuộc thực dụng lànhững thế cờ căn bản được rút ra từ thực tiễn các
trận đấu. Loại này khi được đưa vào sách, người ta thường loại bỏ

2


những quân không cần thiết, vìsự hiện diện của chúng có thể làm
thay đổi kết quả thế cờ.
Mục tiêu duy nhất của loại tàn cuộc thực dụng là cho các tay cờ
những nguyên tắc tổng quát dễ nhớ để họ có thể tìm thấy lối đi
trong vài thế cờ căn bản. Như vậy, người chơi cờ dễ học được
không sợ nhầm lẫn nếu thế cờ đưa đến tình trạng hòa hay thắng và
họ sẽ học được những Phương pháp dễ nhất vàan toàn nhất dễ đạt
được kết quả trên. Nếu tàn cuộc thực dụng cómột số cách giải khác
nhau, điều đó không phải làmột lỗi lầm, vìviệc này sẽ giúp cho các
tay cờ dễ dàng phát huy óc sáng tạo hơn.
Tuy nhiên, qua bao thế kỷ phát triển môn cờ Tướng, hàng ngàn thế
cờ tàn đã được nghiên cứu, phân tích rất tỉ mỉ. Trong những thế cờ

này, phương pháp tấn công vàphòng thủ tốt nhất đã được vạch ra
trên cơ sở giả thiết hai bên đều chơi những nước chính xác nhất.
Nhờ đó, nhiều thế cờ tàn thực dụng trở thành những bài học điển
hình có thể vận dụng vào thực tiễn thi đấu mà kết quả hoàn toàn
chính xác như đã được khẳng định. Do đó đối với người chơi cờ
phải biết chuyển thế cờ từ trung cuộc sang một tàn cuộc cóthể còn
phức tạp và từ một tàn cuộc phức tạp chuyển nó về một trong
những tàn cuộc điển hình đã được nghiên cứu.
Nội dung quyển sách này (Cờ Tướng Tàn Cuộc : Những ván cờ tàn
cơ bản vàthực dụng) nhằm tổng kết những bài học điển hình trên
để giúp các bạn chưa nắm vững vàthiếu kinh nghiệm chơi cờ tàn có
tư liệu tham khảo và nâng cao trình độ.
Đối với những người mới chơi cờ nên học cờ tàn trước. Vìvới
những thế cờ còn ít quân dễ phân tích các tình huống vàdễ học tập
những đòn chiến thuật của các quân . trên cơ sở nắm vững những
3


đòn chiến thuật này về sau dễ tiếp thu những đòn phối hợp từ đơn
giản đến phức tạp.
Trước khi đi sâu nghiên cứu những thế cờ cụ thể, xin nêu một số
nguyên tắc cơ bản của giai đoạn cờ tàn như sau:
1. Các quân phải đứng linh hoạt vàliên hoàn :
Thực ra đây là nguyên tắc tổng quát cần phải được quán triệt trong
tất cả các giai đoạn trên ván cờ, nhưng nó đặc biệt quan trọng trong
khi chuyển về tàn cuộc. Vìtrong tàn cuộc số lượng quân còn lại rất
ít, giátrị của mỗi quân đều tăng lên, nhất làkhi chúng chiếm được
những vị trítốt.
Đứng linh hoạt và liên hoàn, các quân càng tăng thêm sức mạnh,
thuận lợi cho việc tấn công vàphòng thủ. Còn đứng ở những chỗ

kẹt hoặc tán lạc nhau thìcác quân sẽ yếu đi, khó bảo vệ nhau cũng
như bảo vệ cho Tướng.
2. Triệt để giữ gìn mọi loại quân nhưng sẵn sàng hy sinh khi cần
thiết:
Sang giai đoạn cờ tàn, nếu đã chiếm ưu thế, thìnói chung làkhông
nên đổi quân khi chưa chuyển được về thế thắng điển hình, lại càng
không nên hy sinh vô lối, kể cả Chốt và Sĩ, Tượng. Nhưng khi có
cơ hội do đối phương sơ hở thìphải mạnh dạn phế bỏ quân để kết
thúc ván cờ nhanh chóng hơn. Ngược lại khi kém thế, trong nhiều
trường hợp biết hy sinh quân đúng chỗ, đúng lúc có thể chuyển về
những thế hòa điển hình.
3. Trong tấn công phải lo phòng thủ vàtrong phòng thủ phải sẵn
sàng phản công:
Nói đúng nguyên tắc này không có gìmâu thuẫn vìkinh nghiệm
cho thấy : say sưa tấn công không nhìn lại thế phòng thủ thường sơ
4


hở thường bị đối phương trả đòn dễ thất bại, còn lo tự vệ chống đỡ
không những nước sai lầm của đối phương để phản công, bỏ lỡ cơ
may đảo ngược tình thế.
4. Cố gắng chiếm lĩnh các trục lộ 4, 5, 6 nhưng không xem
thường các đường ngang vàcác trục lộ khác:
Khi còn ít quân, các trục lộ 4, 5, 6 càng trở nên quan trọng vì đó là
những đường dẫn đến việc ưu hiếp Tướng đối phương. Do dó việc
chiếm lĩnh các trục lộ này có ý nghĩa quyết định thắng lợi hoặc thủ
hòa khi kém thế. Tuy nhiên không được xem thường các đường
ngang và các trục lộ khác, kể cả các đường biên, vì chúng cũng
đóng vai trò quan trọng trong việc điều quân nhanh chóng để tấn
công hoặc phòng thủ.

5. Cần bảo vệ Tướng, Sĩ, Tượng nhưng cũng cần sử dụng chúng
như một lực lượng tấn công:
Các giai đoạn trước, Tướng, Sĩ, Tượng thường đóng vai trò thụ
động, luôn luôn phải che chở, bảo vệ, (nhất là đối với Tướng).
Nhưng trong giai đoạn tàn cuộc, nếu chiếm ưu thế thìcần biết sử
dụng chúng như một lực lượng tấn công hoặc hỗ trợ tấn công. Có
nhiều thế cờ, chính nhờ vai trò tích cực của tướng của Sĩ hoặc của
Tượng đã quyết định thắng lợi. Tất nhiên nếu thế cờ kém phân hơn
thìviệc bảo vệ chặt chẽ Tướng, Sĩ, Tượng làmột yếu tố quan trọng,
đảm bảo dẫn đến thế hòa.
6. Xác định đúng mức vai tròcủa Chốt trong từng thế cờ cụ thể:
Trong khai cuộc và trung cuộc, nói chung vai trò của Chốt rất
khiêm tốn, thường là quân xung kích để triển khai thế trận. Còn
sang giai đoạn tàn cuộc, vai tròcủa Chốt tăng lên rất nhiều vàtrong
nhiều trường hợp nó lại giữ vai trò quyết định thắng lợi hoặc góp
phần quyết định thắng lợi. Đối với bên kém thế nócókhả năng góp
phần tạo ra thế hòa hoặc tạo ra khả năng đánh phản đòn. Do đó, cần
5


phải đánh giá đúng mức vai trò của chúng, nhất là khi chúng đã
sang sông. Cómấy điểm cần quan tâm đối với Chốt:
– Phải cố gắng yểm trợ 1, 2 Chốt sang sông và khi đã sang sông rồi
thìphải tích cực bảo vệ nó.
– Đừng bao giờ hấp tấp tiến Chốt xuống sâu, nếu không được bảo
vệ vànếu chưa có kế hoạch tấn công rõràng.
– Cần tính toán kỹ khả năng phối hợp giữa các quân với Chốt để kết
thúc ván cờ với khả năng sử dụng Chốt là quân xung kích đánh phá
hệ thống Sĩ, Tượng để trên cơ sở đó uy hiếp mạnh vàgiành thắng
lợi ở các bước tiếp sau.

Tóm lại, tàn cuộc rất quan trọng. Những ưu thế trong khai cuộc
hoặc trung cuộc dùlớn thế nào nhưng khi chuyển sang giai đoạn cờ
tàn màkhông biết khai thác đề chuyển thành thắng lợi thì coi như
hỏng cả. Nhiều người chơi cờ giỏi cóthể không am tường mọi loại
khai cuộc nhưng dứt khoát họ rất vững các ” bí quyết ” của mỗi loại
tàn cuộc.
Trong phần sau xin cung cấp cho các bạn những ” bí quyết ” ở dạng
phải xử lý trong các trường hợp đánh thắng hoặc thủ hòa.
Tài liệu biên soạn chủ yếu được rút ra từ thực tiễn thi đấu và từ
những quyển sách cờ đã được xuất bản, như “ Tân kỳ lệ điển”,
“ Thực dụng tàn cuộc ”, “ Cờ tàn tinh hoa ” của các tác giả trong và
ngoài nước.
Rất mong bạn đọc phêbình vàchỉ điểm cho những chỗ sai sót

HỘI CỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH

6


QUY ƢỚC VÀ KÝ HIỆU
Để tiện việc tham khảo nội dung quyển sách này, đề nghị bạn đọc
trước hết cần nắm vững những quy ước, kýhiệu sau đây.
1. BÀN CỜ:
Các hình vẽ bàn cờ trong sách được quy ước: phía dưới thuộc về
bên ĐEN, còn phía trên thuộc về bên TRẮNG. Hệ thống tọa độ vẫn
giữ nguyên như cũ, tức làcác lộ thẳng đứng được đánh số từ 1 đến
9 vàtính từ phải sang trái (hì
nh 1).
2. QUÂN CỜ:
Trong thực tế, quân cờ được

sơn bằng nhiều màu sắc khác
nhau, nhưng trong thuật ngữ
cờ Tướng ta vẫn quen gọi là
quân Đen, quân Trắng. Do đó
ở đây cũng quy ước gọi như
vậy chứ không gọi quân Đen,
quân Hồng vàkhởi đầu ván cờ,
quyền đi trước luôn thuộc về
bên Đen.

Bên Trắng ( đi sau)

Các thế cờ được trình bày ở
phần sau cũng quy ước như
vậy: bên Đen đi trước bên
trắng đi sau.

Bên Đen (đi trước)

7


3. KÝ HIỆU VỀ QUÂN CỜ:
Các quân cờ đƣợc ghi tắt bằng những chữ sau đây:
-

Tƣớng: Tg

-




-

Tƣợng: T

-

Xe

-

Pháo : P

-



-

Chốt : C

-

trƣớc : t (Chẳng hạn Pháo trƣớc : Pt)

-

sau


:S

:X

:M

: s (Chẳng hạn Mãsau

: Ms)

4. KÝ HIỆU ĐI QUÂN:
– Tấn : ( . ) dấu chấm. Nhƣ Xe 3 tấn 6: X3.6
– Bình: ( – ) dấu ngang. Nhƣ Pháo 2 bình 5: P2–5
– Thối: ( / ) gạch chéo. Nhƣ Mã 7 thối 8: M7/8
5. KÝ HIỆU ĐÁNH GIÁ KHEN, CHÊ:
– Nƣớc hay: !

– Nƣớc đi rất hay: !!

– Nƣớc đi dở: ?

– Nƣớc đi sai lầm: ??

8


1. CỜ TÀN CHỐT
VÁN 1: MỘT CHỐT HÒA MỘT SĨ
Một Chốt chỉ cóthể thắng đối phương còn một mình Tướng trơ trụi,
chứ nếu đối phương còn 1 Tượng hoặc 1 Sĩ thì không thể thắng

được. Tuy nhiên bên phòng thủ phải đòi hỏi chính xác, nhất làkhi
đi Sĩ nếu sơ suất cóthể thua.
1. C5.1

S4.5

2. Tg–5

S5/6

3. Tg–6

S6.5

4. Tg.1

S5/4 (1)

5. C5–4

Tg–6 (2)

6. Tg–5

S4.5

7. C4–5

S5/4 (3),
hòa


788ak\889
4555,5556
4%5[5]5%6
$5%5P5%5^
422222226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.2K223

Chúgiải:
(1) Phải đi như vậy để Tướng cóthể xuất ra lộ 6. Nếu như đi 4…S5/6 thua
ngay: 5.C5–4 Tg.1 (như S6.5 6.C4.1 S5.4 7.Tg.1 Tg–4 8.C4–5, thắng)
6.Tg.1 Tg/1 7.C4.1 S6.5 8.Tg–5, thắng.
(2) Nhất thiết phải ra Tướng chặn Chốt đối phương tiến xuống, nếu không
sẽ thua.
(3) Sĩ và Tướng ngăn chặn Chốt đối phương không xuống được nên hòa.
Tất nhiên nếu Chốt xuống mà Tướng đối phương ung dung chiếm trục lộ
6 thì cũng chẳng làm gì được.
9


VÁN 2: CHỐT TƢỢNG THẮNG MỘT SĨ
Đây là một trường hợp ngoại lệ: một Chốt có Tượng che mặt Tướng
cóthể phối hợp thắng đối phương còn 1 Sĩ.
1. C5.1
S6.5
2. Tg–5 !

S5/6
3. C5–6 (1)
Tg–4 (2)
4. Tg–6
S6.5
5. C6.1
Tg–5
6. Tg–5
S5/4
7. Tg–4 !
S4.5
8. T5.7
S5/4 (3)
9. Tg.1
S4.5
10. Tg–5 thắng.

788=ka889
4555,5556
4%5[5]5%6
$5%5P5%5^
422222226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;E'5%6
4555,5556
122K2/223

Chúgiải:
(1) Phải tìm cách tiến Chốt xuống khống chế 1 bên, còn bên kia thì đưa

Tướng ra kiểm soát không cho Tướng đối phương chạy.
(2) Trường hợp đi 3… Tg.1 thì 4.Tg–4 Tg/1 5.C6.1 thắng. Còn như chơi
3… S6.5 thì 4.C6.1 S5.4 5.Tg–4, thắng sau mấy nước.
(3) Nếu như 8… S5.6 thì 9.Tg.1 Tg–6 10.C6–5, thắng.

VÁN 3: MỘT CHỐT CÓ THỂ HÒA PHÁO SĨ (THẾ 1)
Nói chúng Chốt không thể chống đỡ Pháo, Sĩ, nhưng trong trường
hợp Chốt đứng gần trên cung Tướng đối phương thì có cơ may thủ
hòa vìChốt sẵn sang đổi lấy Sĩ để Pháo không ngòi để chiếu nữa.

10


1. C5.1 !

P6–5

2. C5–6 (1)

Tg–5

3. C6–5

Tg–6

4. C5–6(2), hòa.

788=8c889
4555a5556
4%5[5k5%6

$5%5%5%5^
4222P2226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122K2/223

Chúgiải:
(1) Ngăn chặn không cho đối phương chống Sĩ lên.
(2) Lại ngăn cản đối phương chống Sĩ. Bên Pháo không có cách nào để
chiếu nên phải hòa.

VÁN 4: LẠI MỘT CHỐT HÒA PHÁO, SĨ, TƢỢNG (THẾ 2)
1. T5/3

C5–6 (1)

2. S5.6 (2)

C6–5 (3)

3. S6/5

C5–6

4. S5/6

C6–5 (4)


5. Tg–5

C5–4 (5)

6. Tg.1

Tg.1

7. S6.5

C4–5

8. Tg–6

C5–6

788=8k889
4555,5556
4%5[5]5%6
$5%5%5%5^
422222226
488888886
$5%5p5%5^
4%5;E'5%6
455KA5556
122.C/223
11


Chúgiải:

(1) Nếu như 1… C5–4 ? thì2.S5.4 Tg–5 3.T3.5 Tg–6 4.P5–6 C4–3
5.Tg.1 Tg.1 6.S4/5 Tg–5 7.T5/3 Tg–6 8.Tg–5 thắng.
(2) Trường hợp Đen đi 2.Tg.1 thì Tg.1 3.Tg–5 C6–5 4.Tg–6 C5–6 hòa.
(3) Nếu như 2… Tg–5 thì3.T3.5 Tg–6 4.P5.1 Tg.1 5.Tg/1 Tg/1
6.Tg–5 C6–7 (như Tg/1 7.Tg–4 Tg.1 8.P5/1 Tg/1 9.Tg.1 rồi bì
nh Pháo
bắt Chốt) 7.P5–4 Tg–5 8.Tg–4 ! C7–6 9.P4–5 Tg–4 10.Tg.1 Tg.1
11.P5/1 Tg/1 12.P5–4 C6–7 13.Tg.1 Đen thắng.
(4) Cũng có thể đi 4… Tg–5 5.T3.5 Tg–6 6.Tg–5 Tg–5 7.Tg–4 Tg–4
8.S6.5 C6–5, cũng hòa.
(5) Cũng có thể 5… C5–6 6.Tg–4 Tg–5 7.Tg/1 Tg.1 8.T3.5 Tg–4
9.Tg.1 Tg/1 10.P5–4 C6–5 11.Tg.1 Tg.1 12.S6.5 C5–4 13.P4–6
Tg–4 14.P6–5 Tg–4, cũng hòa.

VÁN 5: MỘT CHỐT HÒA MỘT MÃ (THẾ 1)
Nếu Chốt đã sang sông thì
rất dễ dàng hòa với 1 Mã,
nhưng trong nhiều trường
hợp Chốt chưa sang sông
cũng có thể chơi hòa nếu đi
đúng.
1. M4.6 (1)

C1.1

2. M6.8

Tg.1

3. M8/7


C1.1

4. M7.9

C1.1 hòa

788=8k889
4555,5556
4%5[5]5%6
p5%5%5%5^
422222226
48888H886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555K5556
122.2/223

Chúgiải:
12


(1) Nếu như 1.M4.5 thì … Tg–5 2.Tg–4 C1.1 3.M5/7 Tg.1 4.Tg/1
Tg.1, cũng hòa.

VÁN 6: MỘT CHỐT HÒA MỘT MÃ (THẾ 2)
Trường hợp này do Mã đứng quáxa không kịp cầm giữ Chốt nên
đành phải hòa.
1. M1/3


C5.1

2.M3/1 (1)

C5.1 (2)

3. M1/3

C5.1

4. M3.4

C5.1 hòa.

788k8\889
4555,555H
4%5[5]5%6
$5%5p5%5^
422222226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223

Chúgiải:
(1) Sửa lại 2.M3/4 cũng chẳng thay đổi được gì, vì 2… C5.1 3.M4.5
Tg–5 4.M5.7 Tg–4 5.M7/6 C5.1, hòa.
(2) Nếu như 2… Tg.1 thì 3.M1/3 Tg.1 ! 4.Tg.1 Tg–5 5.Tg–6 Tg/1
6.M3.2 Tg.1 7.M2/4 Tg–6 8.Tg–5 ! Tg–5 9.M4/3 C5.1 10.M3.4

C5.1 11.M4/6 thắng.

VÁN 7: HAI CHỐT LIÊN KẾT HÒA PHÁO, SĨ TƢỢNG BỀN
13


Trường hợp Chốt sang sông
liên kết nhau được và che
chắn ở trung lộ thì1 Pháo
cùng Sĩ, Tượng toàn không
thể thắng được.
1. P4–6

Tg/1

2. T5/3

Tg–6 !

3. T7.9

Tg.1

4. P6–4

Tg–5

5. P4–5

Tg–6 hòa


788=8\889
4555k5556
4%5[5]5%6
$5%5%5%5^
422222226
488pp8886
$5%5%5%5^
4%5AEA5%6
4555K5556
12E.2C223

VÁN 8: HAI CHỐT THẮNG SONG SĨ
Trường hợp 2 Chốt còn ở trên cao thìthắng đối phương dễ dàng,
ngay cả khi 1 Chốt đã xuống sâu ở hàng tuyến Pháo cũng thắng
song Sĩ rất đơn giản. Tất nhiên lànôn nóng đi vội những nước quá
sai lầm thìkhông thắng được.
1. C7.1

Tg/1 (1)

2. Tg.1 (2)

S5.4

3. C4.1

S4/5 (3)

4. C4–5


Tg–5

5. C5.1 !

S6.5

6. C7–6 thắng.

788=8a889
455ka5556
4%P[5]5%6
$5%5%P%5^
422222226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223
14


Chúgiải: (1) Nếu như 1… Tg.1 thì 2.C4–5 vàchiếu bíở nước sau.
(2) Nước chờ đợi rất hay vì đối phương kẹt nước đi.
(3) Nếu như 3… S6.5 thì 4.C4–5 cũng thắng.

VÁN 9: HAI CHỐT XUỐNG SÂU HÒA SONG SĨ
Nếu như bên 2 Chốt chủ quan nóng vội tiến sâu các Chốt của mình
thìkhông thể thắng đối phương song Sĩ.
1. C2–3


S5.4! (1)

2. C6.1

S4/5

3. C6–5

S5.4

4. Tg.1

S4/5 hòa

Chúgiải:
(1) Sẵn sàng bỏ bớt 1 Sĩ để
Chốt đối phương tiến
xuống hàng cuối cùng sẽ
mất hết tác dụng

788a8\889
455Pak556
4%5[5]5P6
$5%5%5%5^
422222226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556

122.K/223

VÁN 10: HAI CHỐT THẮNG SONG TƢỢNG (THẾ 1)
Khi 2 Chốt còn ở trên thìphối hợp cùng Tướng đánh thắng dễ dàng
song Tượng, ngay trường hợp có 1 Chốt đã xuống sâu cũng không
ảnh hưởng gì.Ván cờ bên cho thấy rõtình trạng này.
15


1. C8–7

Tg–5 (1)

2. C6–5 (2)

T5/7

3. Tg–6 (3)

T7.5

4. C7–6

Tg–6

5. Tg–5

T5.3

6.C5–4


T3/5

7. Tg–4 (4)

T5.3

8. C4.1

Tg/1

9. C4.1

Tg–5

788=8\889
4P5k,5556
4%5[e]5%6
$5%P%5%5^
422222e26
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223

10. C4.1 thắng.

Chúgiải:
(1) Nếu như 1… Tg/1 thì 2.C6.1 Tg–5 3.C7–6 4.Ct–5, thắng

(2) Chính xác! Nếu vội 2.C6.1? thì … Tg–6 ván cờ hòa.
(3) Yểm trợ cho Chốt chiếm lĩnh trục lộ 6 trước đã.
(4) Lại dùng Tướng yểm trợ Chốt tấn công trục lộ 4.

VÁN 11: HAI CHỐT XUỐNG SÂU KHÉO THẮNG SONG
TƢỢNG (THẾ 2)
Nhiều trường hợp Chốt xuống sâu sẽ hòa với đối phương còn
Tượng. Chẳng hạn ván cờ này, nếu đặt con Tượng 7 ở bên trục lộ 3
thì hòa ngay, còn Tượng đứng thế này thìkhông chống đỡ được vì
kẹt nước đi.

16


788=8\889
455P,k556
2. C3–2
T7.9
4%5[e]P%6
3. Tg.1 (1)
T7/9 (2)
$5%5%5%5^
4. C2–1
T5.7
422222e26
5. C6–5
Tg/1
488888886
6. C1–2 thắng.
$5%5%5%5^

4%5;5'5%6
Chúgiải:
(1) Nước chờ đợi cần thiết vì 4555,5556
đối phương kẹt nước đi.
122K2/223
1. Tg–5

T7/9

(2) Trường hợp không chơi T7.9 mà đi Tg.1 hoặc T5.3 đều bị 4.C6.5 và
đối phương chiếu bíở nước sau.

VÁN 12: HAI CHỐT XUỐNG SÂU KHÉO THẮNG SONG
TƢỢNG (THẾ 3)
Đây cũng là một trường hợp
2 Chốt đã xuống sâu nhưng
do đối phương đứng thế kẹt
nên bị thua.
1. C6.1

T7.9

2. C8–7

T9.7

3. Tg–4 (1)

T5.3


4. C7.1

T3/1

5. C7–6 thắng.

788=k\e89
4P55,5556
4%5Pe]5%6
$5%5%5%5^
422222226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223
17


Chúgiải:
(1) Chiếm mặt tướng không cho Tướng đối phương xuất ra. Nếu như đi
3.C7.1 thìTg–6 4.C7–6 Tg.1 hòa.

VÁN 13: HAI CHỐT KHÓ THẮNG 1 SĨ 1 TƢỢNG
Nếu Sĩ, Tượng liên hoàn cung
Tướng che chở, bảo vệ nhau thì
2 Chốt không thể thắng được.
Cho dù 1 Chốt xuống chặn
ngách Tượng uy hiếp Sĩ nhưng
con Chốt kia không xuống được

ở trung lộ nên phải hòa.

788=k\889
4555a5556
4%5[e]P%6
$5%P%5%5^
422222226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.2K223

1. C3.1

Tg–4 !

5. Tg.1

T5.7

2. C3–4

Tg.1 (1)

6. Tg–5

S5/4 (3)

3. Tg–5


S5/4 (2)

7. Tg–6

S4.5 (4)

4. Tg–6

S4.5

Chúgiải:
(1) Nếu như 2… Tg–5 thì3.Tg–5 S5/6 4.C6.1, thắng.
(2) Cần phải thối Sĩ như vậy. Nếu chủ quan đi 3…S5.6 4.C6–5 T5.3
5.C5–4 bắt chết Sĩ, thắng.
(3) Nếu không cẩn thận đi 6… T7/5 thì 7.C4–5! Tg–5 8.C6.1 bắt chết
Tượng, thắng.
(4) Lại lên Sĩ không cho Chốt đối phương tiến xuống.
18


VÁN 14: HAI CHỐT KHÉO THẮNG 1 SĨ 1 TƢỢNG
Trường hợp bên Sĩ, Tượng các 788=k\889
quân đứng tản lạc, không thể 4555,P556
liên kết bảo vệ nhau thìbên 2
4%5a5]5%e
Chốt cóthể chiến thắng.
1. C5.1
2. Tg–6 !
3. C5–6

4. Tg–5
5. C6.1
6. C4–5
7. C6–5 thắng.

T9.7 (1)
S4/5
T7/5 (2)
S5.6
S6/5
Tg.1

$5%5%5%5^
4222P2226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223

Chúgiải: (1) Nếu như 1… Tg–4 thì2.C5.1 Tg.1 3.Tg–6, thắng.
(2) Trường hợp chơi 3… T7/9 thì 4.Tg–5, còn như 3… S5.6 thì 4.C6.1,
hai Chốt cặp cổ, phối hợp với Tướng chiếu bí.

VÁN 15: HAI CHỐT THẮNG CHỐT MỘT TƢỢNG
Nhờ có Tướng yểm trợ nên
hai Chốt thắng đối phương
Chốt một Tượng.
1. C4.1
T5.7

2. C5–6

Tg–4 (1)

3. Tg–6

C5–4

4. Tg.1 !

C4–5 (2)

5. C6.1

Tg–5

6. C6.1

Tg/1

7. C4.1

C5–4

8. C4–5 thắng.

788=8\889
4555k5556
4%5[e]5%6
$5%5PP%5^

422222226
488888886
$5%5p5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223
19


Chú giải:
(1) Trường hợp chơi 2… C5.1 hoặc 2… T7/5 đều bị 3.C6.1 và thua như
ván trước.
(2) Nếu 4… T7/9 5.C4–5 T9.7 6.C6.1 rồi 7.C5.1 cũng thắng.

VÁN 16: HAI CHỐT KHÉO THẮNG CHỐT MỘT SĨ
Hai Chốt có thể thắng Chốt 1 Sĩ vì đối phương có các quân đứng rời
rạc hoặc Tướng và Sĩ không bảo vệ nhau được.

1. C5.1
2. C5–6
3. C7–6
4. Cs–5
5. C5–4
6. C6.1
7. C6–7 !
8. C4.1

S5/6
S6.5
Tg–5

S5/4 (1)
Tg–6 (2)
C5.1
Tg–5 (3)
C5.1

9. Tg–6 thắng.

788k8\889
45P5a5556
4%5[5]5%6
$5%5P5%5^
422222226
488888886
$5%5p5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223

Chú giải:
(1) Nếu như 4… S5/6 thì 5.Tg–6 C5–4 6.Tg.1 C4–5 7.C6.1 thắng.
(2) Nếu như 5… S4.5 6.C4.1 S5.4 7.Tg.1 C5.1 8.Tg–4 thắng.
(3) Nếu như 7… C5–4 thì8.Tg.1 C4–3 9.C7–6 thắng.

VÁN 17: HAI CHỐT HOÀ CHỐT MỘT SĨ

20


Trường hợp bên phòng thủ

liên kết được Tướng, một Sĩ
và một Chốt có thể chơi hoà
theo kiểu còn 1 Sĩ 1 Tượng.
1. C3–4
2. Tg–5
3. Tg.1
4. Tg–6
5. Tg–5 (3)

Tg.1 (1)
C6–5
S5/4 (2)
S4.5
S5/4 (4) hòa

Chú giải:

788k8\889
4555a5P56
4%5[5]5%6
$5%P%5%5^
422222226
488888886
$5%5%p%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.2K223

(1) Nếu như 1… Tg–5 thì2. Tg–5 C6–5 3.Tg.1 thắng trong vài nước.
(2) Cần thiết phải chơi như vậy để bảo đảm thủ hoà.

(3) Nếu như 5.Tg/1 thì C5–4 6.C6–5 S5/4 7.C5.1 C4.1 hòa
(4) Lại thối Sĩ về, có Chốt che mặt Tướng đối phương nên hoà.

VÁN 18: HAI CHỐT KHÉO THẮNG KHUYẾT MỘT SĨ
Trường hợp hai Chốt mà đánh
thắng được đối phương chỉ
khuyết một Sĩ hoặc một Tượng
là trường hợp ngoại lệ do thế
đứng đôi bên như thế nào đó,
chứ nói chung là ván cờ hoà.
1. C5–4 !

S4.5 (1)

2. C4–3

S5.4

3. C3.1

Tg–6 (2)

4. C3–4 !

T5.7

788ak\e89
455P,5556
4%5[e]5%6
$5%5P5%5^

422222226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223
21


5. Tg–4 (3)

T7/5

6. C4.1 thắng.
Chú giải:
(1) Nếu như 1… Tg–6 thì 2.C4.1 rồi sau xuất Tướng hỗ trợ chiếu bí.
(2) Nếu như 3… S4/5 thì 4.C3.1 S5.4 5.C3–4 cũng thắng.
(3) Phải xuất Tướng yểm trợ Chốt chiếu bí.

VÁN 19: HAI CHỐT KHÉO THẮNG KHUYẾT 1 TƢỢNG
1. Tg.1 (1)

T5.3 (2)

2. Cs.1

T3/1

3. Ct–3


T1.3

4.C4.1

T3/5

5.C3.1 thắng.

Chúgiải:

788ak\889
4555aP556
4%5[e]5%6
$5%5%P%5^
422222226
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223

(1) Nước chờ đợi cần thiết vì đối phương kẹt không có nước hay để đi .
(2) Nếu như 1… S5/6 thì 2.Cs.1 bắt chết Tượng cũng thua.

VÁN 20: HAI CHỐT KHÉO THẮNG MỘT MÃ

22


Một số trường hợp do mất hết

Sĩ, Tượng có thể 1 Mã không
chống nổi 2 Chốt.
1. Tg–5

Tg–6 (1)

2. C7–6

M5.6 (2)

3. Tg–4

M6.4 (3)

4. Tg/1

M4/6

5. C4–5 !

Tg.1

6. C6–5 thắng.

788=8\889
45P5k5556
4%5[5]5%6
$5%5%P%5^
4222h2226
488888886

$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,K556
122.2/223

Chú giải: (1) Trường hợp chơi 1... Tg.1 thì 2.Tg/1 Tg–4 3.C4–5 thắng.
Hoặc chơi 1... Tg/1 thì 2.C7–6 Tg–6 3.C6–5 cũng thắng.
(2) Nếu như 2... M5/4 hoặc 2... M5.7 thì đều bị 3.C6–5 rồi tiếp sau là
4.C4.1, thắng.
(3) Nếu như 3... M6/5 thì 4.C4.1 M5/6 5.Tg.1 Tg/1 6.C6–5 thắng.

VÁN 21: HAI CHỐT THẮNG MỘT PHÁO
Pháo trơ trụi không chống đỡ nổi hai Chốt.
1. C5.1

P1/6

6. C4.1

P5.1

2. C5.1

P1–5

7. C7.1

P5/1

3. Tg.1 (1)


Tg–4

8. Tg–4 (2)

P5/9 (3)

4. C5–6

P5–4

9. C4–5

P9.1

5. C6–7 !

P4–5

10. C7–6

Tg/1

23


788=8\889
4555k5556
4%5[5]5%6
$5%5%P%5^

422222226
4888P8886
c5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223

11. C5.1

P9–8

12. Tg–5 thắng.
Chú giải:
(1) Nước cờ hay, buộc đối phương
phải rời Tướng khỏi lộ giữa. Nếu
rời Pháo thì C5.1 càng thắng
nhanh.
(2) Chuẩn bị cho Chốt chiếm trung
lộ tấn công.
(3) Nếu như 8… Tg–5 9.C7–6
P5–2 10.C4.1 Tg/1 11.C6.1
thắng.

VÁN 22: BA CHỐT ĐỨNG TRÊN THẮNG SĨ, TƢỢNG BỀN
Nói chung ba Chốt còn đứng trên phải thắng Sĩ, Tượng bền, nhưng
cần phải lưu ý không nên vội vàng tiến Chốt nếu kế hoạch chưa
vạch rõ. Nguyên tắc chung là hai Chốt phải chiếm lộ 4 và 6. Nếu
cần thì dùng một Chốt đổi lấy một Sĩ để tấn công.
1. C6–7


T3.5

2. C7.1

T5.3

3. C7.1

T7/9

4. C7–6 !

T9.7

5. C3.1

T3/5

6. Tg–4 (1)

T7/9 (2)

7. C4.1 (3)

Tg/1

78ea8\889
4555ak556
4%5[5]5%6
$5%P%PP5^

422222e26
488888886
$5%5%5%5^
4%5;5'5%6
4555,5556
122.K/223
24


×