Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

494 Những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến phương thức thuê tàu chuyến tại Việt Nam 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.18 MB, 118 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC DÂN LAP KY THUAT CONG NGHE TP. HỒ CHi MINH
KHOA

QUAN

TRI KINH DOANH

ey [LL

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

| NHGNG VAN DE VỀ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN
LIEN QUAN DEN PHƯƠNG THỨC
THUE TAU CHUYEN TAI VIET NAM.

Giảng viên TRẦN THỊ TRANG

SVTH : ĐÔ NGỌC TAN

TRUCNG DHDL-KTCN

THU VIEN

MSSV : 00ĐQT204
LỚP
:00QTNT
KHĨA : 2000-2004

TP.HỒ CHÍ MINH 9-2004




Mue lue
Pua

NHUNG VAN DE VE LY LUAN VA THUC TIEN
LIEN QUAN DEN PHUONG THUC THUE TAU CHUYEN
TAI VIET NAM.
Trang

Lời nói đầu.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

thương.......1
I. Vai trò và ý nghĩa của vận tải đường biển trong hoạt động ngoại
--s-- 1
1. Vai trò, ưu điểm và nhược điểm của loại hình vận tải biển....................--iHr re
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển.................. ----ccSccsnrer

2

rraee 5
H. Khái quát phương thức thuê tàu chuyến ...................------‹---ses+=setsttsrtsetserrtrsrrtrrer
rrrdrrrtrrdtrr 5
1. Định nghĩa tàu chuyến.....................------ccerrreerrtrrrrerrtrtrtrrerlrtrrtrrrrrr

rrree 5
2. Khái quát phương thức thuê tàu chuyến..............-----------+ccrrreerrerrrrrrrrrrtrrr
8

3. Những đặc trưng kinh tế kỹ thuật chủ yếu của tàu chuyếm.................------------KL chương Ï. . . -

CHƯƠNG

QUAN

II: NHỮNG

DEN PHUONG

---- 5-5 Scsstnnhhtttthrtthttthttrrtrrtttrtrrtrrtrrrrrrrrrrrrrttrttrttrntfrrttnd 11

VẤN

ĐỀ VỀ LÝ LUẬN

THUC THUE

VÀ THỰC

TAU CHUYEN

TIEN

LIEN

TAI VIET NAM

I. Vấn đề quản lý của Nhà nước đối với tàu thuyền khi ra vào cảng
Việt Nam. . . . . . . . . . . . .


-scsessnnt 29H

020040044010001201.000200001001000001010001000000011001. 12

1. Quản lý của các cơ quan chức năng đối với tàu thuyền các nước

re 12
ra vào cảng Việt Nam....................------cererrerrtrrrrrrrrrrrrdrtrrdtrtrtrrrrrdrtrrrrrrrdtrr

15
2. Quy trình của tàu khi ra vào cảng...........-----------cerrrrererrrrtrrrtrrtrrrrrrrrrrrrrrrr

16
II Một số vấn để về hợp đồng tàu chuyến. .................----------eerstereteeretterrtterrtrrrttrerttrree
16
1. Hợp đồng ủy thác thuê tàu....................------rrrrrrrrrerrrerrrrrrrtrtrrrtrrrrtrrrrrrrrre

19
2. Hợp đồng thuê tàu chuyến (Charter Party/Fixture Note)...................eeeeere

3. Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu với hợp đồng ngoại thương................ 27


II.

rseserrrterrre 32
Quy trình làm hàng trong phương thức tàu chuyến .................---------eees

1. Quy trình làm hàng xuất nhập khẩu trong phương thức tàu chuyến............. 32

reer 35
Một số chứng từ quan trọng trong quy trình làm hàng...............-..---ree

2.

.- 40
3. Một số vướng mắc thực tế liên quan đến quy trình làm hàng....................
eeeeeereee 41
IV. Những vấn để pháp lý của vận đơn tàu chuyến...................----eeeeeerrrerreeee
eseneseeees 41
1. Vận đơn theo hợp đông tàu chuyến (Charter Party B/ L) vessesecsccsceeseees
......- 43
2. Gian lận liên quan đến vận đơn tàu chuyến tại Việt Nam. ....................

--------5+ 44
V. Một số vấn để về Bảo hiểm trong phương thức tàu chuyến ............-..----.............. 44
1. Phân loại một số điều kiện Bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khẩu.....

48
2. Thủ tục mua bảo hiểm và khiếu nại đòi bỗi thường bảo hiểm.....................rtrrrrree 48
3. Một số loại hình Bảo hiểm tàu biển cần lưu ý............------------:-trerreerr

rrrre 54
4. Tranh chấp bảo hiểm tàu chuyến tại Việt Nam.................-.--rrerrerrereererr

KL chương I. . . . . .- -

+ 5s°c+>‡tettttttetttttrtttrtrttttttttttrtrrrtttrrrrrdtsrttrntrtntrrrr 56

CHƯƠNG II: MOT SO KIEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT.


.......,57
I. Một số biện pháp giắm thiểu rủi ro và tranh chấp khi thuê tàu chuyến
chuyến ..... 57
1. Một số khiếm khuyết của doanh nghiệp Việt Nam khi thuê tàu

..- 59
2. Một số biện pháp giảm thiểu tranh chấp tàu chuyến ........................--+
.---eeeeeeeee 61
II. Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng của Việt Nam ......................
1.

enrere 61
Kiến nghị một vài sửa đổi đối với Luật Hải Quan...............------ccneene

2.

Đối với bộ Luật Hàng

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Hải Việt Nam

1990..............-------------ererrrrrrrrrrrrrrrrrrere 62


DAN NHAP
1. Ý nghĩa của đề tài:


Theo thống kê thì vận tải đường biển đảm nhận vận chuyển tới 80%

khối lượng hàng hố trong bn bán quốc tế. Cịn tại Việt Nam, theo báo cáo
đảm
vào cuối tháng 10/2003 của Bộ Giao Thơng Vận Tải thì vận tái đường biển
những
nhận tới 90% khối lượng hàng hố vận chuyển trong và ngồi nước. Qua

con số thống kê ở trên thì chúng ta cũng có thể thấy rằng vận tải đường biển có
ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với các hoạt động kinh tế.
Phương thức vận chuyển hàng hoá bằng tàu chuyến đã được các doanh
chủ
nghiệp của Việt Nam sử dụng thường xuyên. Nguyên nhân là do Việt Nam

yếu xuất khẩu các mặt hàng có khối lượng lớn gạo, than đá... và để xuất khẩu

mặt hàng này thường người ta phải thuÊ nguyên cả một con tàu để

những

lớn, do đó
chuyên chở hàng hố. Với khối lượng lớn thì giá trị của lơ hàng cũng

có nhiễu vấn để phát sinh, nhiễu tranh chấp cần quan tâm giải quyết.

Bài Luận văn tốt nghiệp với để tài “NHỮNG VẤN ĐỂ VỀ LÝ LUẬN

VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN


TRONG VẬN TẢI BIỂN TẠI VIỆT NAM” nhằm nghiên cứu, tìm hiểu một số

vấn để liên quan đến phương thức tàu chuyến tại Việt Nam. Mục đích của bài
luận này chủ yếu là để tự tìm tịi học hỏi nhằm có những hiểu biết rõ hơn về
phương thức chuyên chở hàng hoá bằng tàu chuyến bởi vì hiện nay những tài
liệu chuyên khảo về tàu chuyến hầu như rất khó kiếm trên thị trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài :



Nghiên cứu quy trình thuê tàu chuyến trong vận tải ngoại thương và các

vấn đề gây tranh chấp liên quan đến phương thức chuyên chở hàng hoá
bằng tàu chuyến.




Để xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm giảm thiểu những nguyên
nhân gây tranh chấp trong phươgn thức tàu chuyến.

3. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu:


Nghiên cứu quy trình thuê tàu chuyến.



Phạm vi nghiên cứu: Việc thuê tàu chuyến trong chuyên chở hàng hoá


xuất nhập khẩu tại Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu :

Tham khảo sách, bài giảng, báo, tạp chí,... Nghiên cứu, tim hiểu những

vấn đề thực tiễn khi thực hiện quy trình thuê tàu chuyến trong hoạt động ngoại

một
thương của các doanh nghiệp Việt Nam để từ đó đưa ra những lưu ý đối với

số vấn để gây tranh chấp liên quan đến phương thức thuê tau chuyến.

5. Nội dụng của đề tài :
Luận văn có 63 trang, được kết cấu gồm 3 chương:

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN TẠI
VIỆT NAM

CHƯƠNG II: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT.


GVHD: TRAN THI TRANG

LUAN VAN TOT NGHIEP

LL

CHUONG I:


CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.

VAI TRO VA Ý NGHĨA CỦA VẬN TAI DUONG BIEN TRONG HOAT DONG
NGOAI THUONG.

1. Vai trò, ưu điểm và nhược điểm của loại hình vận tai biển:
Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm làm thay
đổi vị trí của con người và hàng hoá từ nơi này đến nơi khác.
Vận tải quốc tế 164 mét dich vu quan trong để đưa hàng hoá từ nguồn cung
bộ phận
cấp nước ngoài tới nơi sử dụng của người mua. Vận tải ngoại thương là một

trong hợp đồng mua bán ngoại thương, một bước rất quan trọng để thực hiện nghĩa

bán từ
vụ giao hàng, nhằm chuyển giao quyển sở hữu đối tượng của hợp đồng mua
người bán sang người mua.

biển
Trong các loại hình vận tải hiện nay thì có thể nói rằng vận tải đường

là biển
có vai trò quan trọng nhất. Sở đĩ như vậy là do ?/; diện tích bể mặt trái đất
và phương tiện vận tải biển lại thích hợp cho việc vận chuyển hàng hố có khối
lượng lớn, qng đường vận chuyển dài.

Ngồi ra, vận tải đường biển có những ưu thế vượt trội như:



Vận tải đường biển có năng lực vận chuyển lớn, năng lực thơng qua của vận



Chi phí xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp: các tuyến đường hàng hải

tải biển rất lớn với sức chở hầu như không bị hạn chế.

hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên khơng địi hỏi vốn,

xây
ngun vật liệu, sức lao động để xây dựng, duy trì, bảo quản trừ việc

dựng các cảng biển và các kênh đào quốc tế. Trên cùng một tuyến đường

thể hoạt động cùng lúc hai chiều cho nhiều chuyến tàu.



Vận

tải đường biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng

hoá trong thương mại quốc tế. Đặc biệt là đối với các loại hàng rời có khối

lượng lớn và giá trị thấp như than đá, quặng, ngũ cốc...




Giá cước vận tải đường biển vào loại thấp nhất trong tất cả các phương tiện

SVTH: ĐỒ NGOC TAN-00BQT204

Trang 1


GVHD: TRAN TH] TRANG

LUAN VAN TOT NGHIEP




vận tải do trọng tải tàu biển lớn, cự ly vận chuyển trung bình dài, biên chế ít

nên năng suất lao động trong vận tải đường biển cao. Tiêu thụ nhiên liệu

trên một tấn trọng tải thấp, nhiễu tiến bộ khoa học-kỹ thuật trong vận tải và
thông tin được áp dụng nên giá thành vận tải đường biển có xu hướng giảm

dần.
Tuy nhiên vận tải đường biển cũng có những hạn chế như:

Do quãng đường vận chuyển dài nên thường gặp nhiều rủi ro trên đường



vận chuyền.
nw


nw

Vận tải đường biển phụ thuộc nhiều vào các điểu kiện tự nhiên. Các tàu
biển thường gặp rất nhiều rủi ro hàng hải như: mắc cạn, đâm va, đắm, cháy,
đâm vào nhau, đâm phải đá ngầm, mất tích và cả cướp biển nữa (nhất là tại



vùng biển thuộc khu vực Đông Nam à xung quanh Indonesia, theo thống kê

thì đây là khu vực mà nạn cướp biển hồnh hành dữ nhất trên thế giới)...



Quy trình tổ chức chuyên chở khá phức tạp.

-

Tốc

độ trung bình

của các loại tàu biến tương

đối thấp, chỉ khoảng

14-20 hải lý/giờ (26,6-38 km/h).

2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển.


2.1. Các tuyến đường biển
Đây chính là những cơ sở cần thiết để cho các hoạt động hàng hải phát
triển. Các tuyến đường biển bao gồm:
~

Đường biển quốc tế (viễn dương, cận dương-Far Ocean, Near Ocean).



Đường biển ven bờ (Domestic Shipping/Cabotage/or Coasting Trade).



Các kênh đào (Canal/Channel): đây là những tuyến đường do con người xây

dựng nhằm tạo ra sự tối ưu hoá trong các hoạt động vận tải biển. Một số
kênh đào nổi tiếng trên thế giới như: kênh Suez (1859-1869), kênh Panama
(1879-1914),

kênh

Kiel

(1895-1907)



kênh


CRA

của

Thái

Lan

đang

mul

chuẩn bị thực hiện.

SVTH: ĐỒ NGỌC TÂN-00ĐQT204

Trang 2


GVHD: TRAN TH] TRANG

LUAN VAN TOT NGHIEP

nseeenmmn

>>>>aaana-n-nann
TT
ee>>m>
TTTTF—-.-->>—-.-


2.2. Cảng biển:
Cảng biển có hai chức năng là:
nw

2

`
`
^
`
ˆ
`
na
`
Phục vụ tau biển: cảng là nơi ra vào, neo đậu của tàu, là nơi cung cấp các
dịch vụ đưa đón tàu ra vào, lai dắt, cung ứng dầu mỡ, nước ngọt, vé sinh,
ˆ



sửa chữa tàu...

Phục vụ hàng hoá: cảng phải làm nhiệm vụ xếp dỡ, giao nhận, chuyển tải,



bảo quần, lưu kho, tái chế, đóng gói, phân phối hàng hố xuất nhập khẩu.
Cảng cịn là nơi tiến hành các thủ tục xuất nhập khẩu, là nơi bắt đầu, tiếp
tục hoặc kết thúc quá trình vận tải...


2.3. Tàu biển
Theo Luật HHVN

1990 thì: tàu biển là cấu trúc nổi có hoặc khơng có động

cơ, chun dùng để hoạt động trên biển và những vùng nước có liên quan đến biển.

Quy tắc Hague, điều 1.d nêu : “Tàu” dùng để chỉ bất kỳ loại tàu nào dùng
trong việc chuyên chở hàng hoá bằng đường biển.

Tàu biển thường được phân loại căn cứ theo kết cấu mặt hàng và phương
thức chuyên chở:


Căn cứ vào kết cấu mặt hàng có các loại tàu như:

+ Tàu chở hàng khơ, rời: Ví dụ như tàu chở dầu,quặng, xi măng, gỗ... Cấu
trúc: ít boong, có các thiết bị xếp dỡ như cẩu, băng chuyển, máy hút, cẩu
ngoạm,chủ yếu chạy bằng động cơ hơi nước (Steam Ship).
+ Tàu chở hàng bách hoá (General Cargo

Ship/Multi-Purpose

Ship): La

loại có nhiều boong (tầng), chạy bằng động cơ đốt trong (Diesel).

+ Tàu chở hàng lỏng (Tank or Liquid Cargo Ship): Vd: rượu, hố chất, khí
hố lỏng, dầu thực vật..và loại tàu này phần lớn chạy bằng động cơ đốt


trong. Bởi vì hầu hết hàng lỏng đều là các loại chất dễ cháy nên hầu hết
các loại tàu này đều có hệ thống cứu hoả rất hiện đại.

+ Tàu kết hợp
chuyên

chở

(Combined
hai

hoặc

Cargo

nhiễu

SVTH: ĐỖ NGOC TAN-00BQT204

loại

Ship):Gồm
hàng

các tàu được cấu tạo để

khác

nhau


như

Ore/BulkOlil

Trang 3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: TRẦN THỊ TRANG

-

:šsäãaaanxwnnNếẻNắ

7

Mummmm

Carrier, Bulk/Oil Carrier (BO), Ore/Oil Carrier (OO)...

+ Tàu container (Container Ship): Là những loại tau chuyên dụng có cấu
tạo đặc biệt để chở Container.

+ Tàu chở hàng đơng lạnh (Reefer): là những tàu có hệ thống làm lạnh để

chổ rau quả, các mặt hàng cần bảo quản ở nhiệt độ thấp như các sản

phẩm thuỷ hải sản, thịt cá... Loại tàu này thường có tải trọng khơng lớn


nhưng có tốc độ cao.
chở
+ Ngồi ra còn một số loại tàu khác như : tàu cá (Fishing Ship), tàu
khách (Passenger Ship), tàu chở xà lan (Lighter Aboard Ship-LASH) ...


thức
Căn cứ vào phương thức kinh doanh của các hãng tàuthì có các phương
..
như : Tàu cho (Liner), Tau chuyến (Tramp), Tàu định hạn (Time Tramp).

Bảng: Thống kê đội tàu biển Việt Nam đã đăng ký .

7

146.579,00

185 682.26

7,278%

Container

19

Hàng khô

564

737.565,03


1.167.672,23 | 45,766%

Dau va Dich Vu dau khi

117

787.122,71

1.139.407,15 | 44,659%

Tau khac

180

53.006,52

58.598,81

2,296%

880

1.724.467 ,26

2.551.760,77

100%

Tong cong


Đội thương thuyền của Việt Nam tuy còn non trẻ với những chiếc tàu chưa lấy
gì làm hiện đại lắm song những năm gần đây đã bước đầu tham gia cạnh tranh
con
ngang ngửa trên thị trường hàng hải quốc tế. Những lá cờ đỏ sao vàng trên các

tàu Việt Nam đã tung bay trên những luồng tàu nối liền Singapore, với Trung Quốc,

Indonesia với Nhật Bản, Hàn Quốc hoặc trên một số những tuyến dài Viễn Đông và

con tàu
châu Âu. Thời gian gần đây, Việt Nam cũng đã có kha nang đóng những

mới hiện đại với tải trọng lớn để tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển ngành vận tải
ca

4

biển của nước ta.

* Nguồn wwW.vinamarine.gov.vn và www.vneconomy.com.vn

SVTH: DO NGỌC TÂN-00ĐQT204

Trang 4


LUAN VAN TOT NGHIEP

GVHD: TRAN THI TRANG



—_——



KHÁI OUÁT PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHUYỂN

II.

1. Định nghĩa tàu chuyến:
hoạt
Tàu chuyến (Tramp) là tàu kinh doanh chuyên chở hàng hóa trên biển,
động trong một khu vực địa lý nhất định và theo yêu cầu của người thuê tàu.
mình
Nghiệp vụ thuê tàu là việc các tổ chức ngoại thương (chủ hàng) tự
môi giới
đứng ra hoặc thông qua một người thứ 3 (act as Intermedairy), người
r) thuê một
(Broker) liên hệ với chủ tàu (Shipowner) hoặc người chuyên chở (Carrie

một
phân hay cả chiếc tàu để chuyên chở hàng hóa từ một hay nhiều cảng này đến

hay nhiều cảng khác.
2.

Khái quát phương thức thuê tàu chuyến:
Thuê tàu


chuyến (Voyage Charter) là chủ tàu (Shipowner) cho người thuê

giữa hai hay nhiều
tàu (Chaterer) thuê Toàn bộ chiếc tàu để chuyên chở hàng hóa

cảng và được hưởng tiền cước thuê tàu (FreighÐ do hai bên thoả thuận.

Nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thuê tàu chuyến khi khối lượng cần chuyên
chở đủ chất đầy một chuyến tàu hoặc người gom

hang

(Consolidator) thué tau

tàu.
chuyến khi đã thu gom từ các chủ hàng một lượng hàng đủ chất đầy một con

xuất
Qua việc kết hợp giữa khảo sát hoạt động thực tế của các doanh nghiệp

của tác giả
nhập khẩu và theo cuốn “Giáo trình Kỹ thuật Kinh doanh Thương mại”
các bước
Hà Thị Ngọc Oanh thì chúng tơi thấy rằng trình tự th tàu chuyến gồm
được thể hiện theo sơ đồ sau:

a

ii


SVTH: ĐỒ NGỌC TÂN-00ĐQT204

Trang 5


~



y

/

\

\

\

\

\

\

\

\

\


\

\

(7) \

~~

\

(3)

Người th



~

(5)





tàu

aT

(1)


N

1 4
|

J

N

\

\

Broker

+

\

\

Hãng tàu

“©

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TH TÀU CHUYỂN

(4)



LUAN VAN TOT NGHIEP


GVHD: TRAN THI TRANG


—S—

Bước 1:Khi có nhu câu về tàu chuyên chở hàng hóa, người bán hoặc người

lạc với các
mua (người giành quyền thuê tàu trong hợp đồng thương mại) sẽ liên
việc thuê
hãng môi giới vận tải tàu biển để thực hiện các hoạt động liên quan đến

sẽ để
tàu chun chở hàng hố. Khi đó cơng ty vận tải hay người môi giới thuê tàu
nghị người giành quyền thuê tàu cung cấp các thông tin về lọai hàng hố, số lượng,
điều kiện đóng gói, cảng đi, cảng đến..và một vài điều kiện khác.
Bước 2: Trên cơ cơ sở đó, cơng ty mơi giới th tàu sẽ tìm kiếm và cung cấp

tâm
những thông tin quan trọng nhất về chiếc tàu mà người đi thuê có thể sẽ quan

Trên cơ
tới (những nội dung đó được thể hiện như trong tờ telex giới thiệu ở dưới).

thích
sở sự giới thiệu của công ty môi giới, người đi thuÊ tầu sẽ chọn một con tàu


tư vấn cho
hop (vi tri, Laytime, L/D rate...), va lic do cong ty môi giới vận tải sẽ

khách hàng chọn được con tàu thích hợp nhất.

/
Bước 3: Chủ hàng ký hợp đông uỷ thác thuê tàu với người mơi giới (Broker

Agent) vì mơi giới hàng hải là một nghề chuyên môn
4: Broker đàm phán trực tiếp với hãng tàu (người chuyên chở) về
bổ sung
những điều khoản theo mẫu hợp đồng đã ¡in sẵn; tuy nhiên có thể sửa đổi
Bước

một số điều khoản tuỳ theo yêu cầu của chủ hàng.

Bước 5: Sau khi đạt được thoả thuận về hợp đồng thuê tàu, Broker thông
báo cho chủ hàng về kết quả thuê tàu.
Bước 6: Chủ hàng phối hợp cùng Broker làm thủ tục

và theo đõi quá trình

xếp hàng lên tàu.
người
Bước 7: Các bên có liên quan (chủ hàng, Broker, người chuyên chở,
thanh toán
cho thuê tàu) cùng nhau thanh lý hợp đồng thuê tàu, tính thưởng phạt và

với nhau các khoản chi phí.

đi thuê
Mối quan hệ giữa chủ tàu là người cho thuê tàu và chủ hàng là người

tàu (Charterer) được điểu chỉnh bằng một văn bản gọi là hợp đồng thuê tàu chuyến
(Voyage Charter Party — C/P).

SVTH: ĐỖ NGỌC TÂN-00ĐQT204

Trang 6


GVHD: TRAN TH] TRANG

LUAN VAN TOT NGHIEP

_—=——

2.1. Các hình thức thuê tàu chuyến

chở
Tuỳ theo khối lượng hàng hóa, đặc điểm, điều kiện và yêu cầu chuyên
mà người thuê tàu có thể áp dụng:

chở
— Thuê tàu chuyến một (Single Voyage): chủ hàng thuÊ tàu một lần để
hàng một lượt từ cảng này đến cảng khác.

để hàng
- Thuê chuyến khứ hổi (Round Voyage) : chủ hàng thuê tau một lần


hóa hai chiều từ cảng bốc hàng đến cảng đỡ hàng và ngược lại.

— Thuê

chuyến liên tục (Consecutive Voyage)

: chủ hàng thuê tàu để chở

hàng
hàng đi về hai chiều từ cảng này đến cảng khác cho đến khi hết lượng
xuất nhập khẩu.

- Thuê

bao

(Lumpsum):

cước thuê tàu được tính theo đơn vị trọng tải hay

dung tích của tàu.
— Thué

ché khodn

(Transportation in the Form

of Contract)

: cước th tau


tính theo khối lượng hàng hóa chun chở.

2.2. Đặc điểm của phương thức th tàu chuyến


dung tích hoặc
Hàng hố chuyên chở thường đây tàu (thường đạt từ 90-95%

trọng tải của tàu)
theo hợp đồng thuê
— Vẫn sử dụng vận đơn đường biển B/L (gọi là Vận đơn

tàu-C/P B/L)
cho thuê
— Thủ tục thuê tàu chuyến tương đối phức tạp, người thuê và người
đồng thuê
phải đàm phán trước cho đến khi đạt được thoả thuận mới ký hợp
r hoặc
tàu. Người ta thường phải nhờ đến những người môi giới (Broke

giá cả của
AgenÐ), đó là những người thơng thạo về luật hàng hải, nắm được
nghiệp
thị trường thuê tàu, tập quán của các cảng trên thế giới và đặc biệt

vụ thuê tàu của những người mơi giới này thường rất vững vàng. Vì vậy nếu
đảm
có sự tham gia của các Broker thì quyền lợi của người thuê tàu sẽ được


bảo hơn nếu có tranh chấp xảy ra.

tính trên một
— Do các bên có thể tự do thỏa thuận nên giá cước tàu chuyến

đơn vị hàng hóa thường rẻ hơn tàu chợ. Giá cước tàu chuyến thường biến

SVTH: ĐỖ NGỌC TÂN-00ĐQT204

Trang 7


LUAN VAN TOT NGHIEP

GVHD: TRAN THI TRANG

———_—

động mạnh. Nếu không nắm vững thị trường giá cước thuê tầu , người thuê
tàu rất dễ thuê phải tàu giá cước cao hoặc khơng th được tàu.

—_ Tính linh hoạt cao, có thể thay đổi cảng xếp đỡ trong lịch trình của tàu.
—_ Thời gian vận chuyển ngắn vì tàu khơng phải ghé vào các cảng dọc đường.

3. Những đặc trưng kinh tế kỹ thuật chủ yếu của tàu chuyến
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại tàu biển được sử dụng để chuyên
tàu chở ngũ
chở các loại hàng hóa khác nhau như tàu chở Container, tàu chở dầu,

kinh tế

cốc..do đó cũng có rất nhiều tiêu chí khác nhau để tạo nên những đặc trưng

kỹ thuật của mỗi loại tàu đó.
người
Như chúng ta đã biết, tàu chuyến là phương thức được sử dụng khi


xuất nhập khẩu có nhu cầu chuyên chở các loại hàng rời, hàng có giá trị thấp

thuê nguyên
khối lượng của mặt hàng cần chuyên chở lớn và đủ để người thuê chở

loại
cả một con tàu để thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu. Mỗi loại tàu chở những
nói chung
hàng hóa khác nhau sẽ có những đặc trưng kinh tế kỹ thuật riêng nhưng
ta sẽ xem một
phân ra làm 2 loại chính là hàng khơ và hàng lỏng. Sau đây chúng

bức Telex của một công ty môi giới tàu biển gửi cho khách hàng của họ:

TELEX
ATTN: MR.LE VAN BAY-VICE DIRECTOR
TKS YR FAX DTD 20 FEB 9:17 AM
RE 10,000MT TAPIOCA CHIP IN BAG PHU MY/RIZHAO
OWS OFFER FIRM ASF:
MV “MILLENIUM” PAN FLAG, BLT 1980, DWI/GRT/NRT 20791/9975/6553,
LOA/BM/DRAFT 157.20/23.5/9.25M, 4HO/4HA, GR/BL 23316.6/22476 CBM,
CRANE 4x10T ADA
CAPACITY

10,000MT TAPIOCA CHIP IN BAG 5PCT MOLOO UP TO VSL ‘S FULL
(S/F 2.35-2.4)
1 SBP PHU MY, VIET NAM/1 SBP RIZHAO, CHINA
LYCN: 5-10 MAR 2001
L/D RATE: 1500MT WWDSEX UU/ CQD
FRT RATE: 17.00/MT FIOS BSS 1/1
FULL FRT TO BE PAID W/I3 BKG DAYS ACOL N S/R B/L BUT ALWAYS B.B.B
OWS AGENT BENDS
DUNNAGE, SEPARATION, LIGHTRAGE, IF ANY TO BE FOR CHAS A/C
ALLOWED
FUMIGATION ON BOARD, IF ANY TO BE FOR CHAS A/C W/I FREE 24 HRS
BY OWS, EXPENSES FOR CREW ASHORE TO BE FOR CHAS A/C
GENCON C/P
PLS CFM W/11 HR
pu

SVTH: DO NGỌC TÂN-00ĐQT204

Trang 8


GVHD: TRAN THI TRANG

LUAN VAN TOT NGHIEP

a

Từ bản TELEX ở trên, chúng ta có thể thấy được một số đặc trưng kinh tế

kỹ thuật của một chiếc tàu chuyến chuyên chở hàng rời được trình bày dưới đây:


Luật
Tên tàu (Ship`s name): Tên tàu bắt buộc phải ghi vào phía sau đuôi tàu.
phải được
hàng hải không cho phép đặt trùng tên tàu. Muốn thay đổi tên tàu thì



chính quyển nơi đăng ký cho phép. Điều 10 Luật Hàng Hải Việt Nam (HHVN)

ký tau
1990: “Tàu biển có tên riêng do chủ tàu đặt và phải được cơ quan đăng

biển Việt Nam chấp thuận”.

Cờ tàu (Flag): Luật hàng hải



bắt buộc bất kỳ tàu nào cũng đểu phải đăng ký

quốc tịch và khi đi trên biển đều phải treo cờ của nước đó. Và tuyệt đối một con

tàu không được mang hai quốc tịch khác nhau vì rất khó kiểm sốt. Điều 8-1
Luật HHVN: “Chỉ có tàu biển Việt Nam mới được mang cờ quốc tịch tàu biển
Việt Nam”.

Năm đóng tàu: Điều này rất quan trọng vì nó giúp cho người th tầu biết con
tàu đó có q già so với u cầu khơng, đồng thời cũng là căn cứ để cơ quan an
ninh giám sát lai lịch con tàu và cơ quan bảo hiểm tính phí bảo hiểm tàu già.


-




Chủ tàu (Shipowner): Là người sở hữu chiếc tàu đó. Quốc tịch chiếc tàu
quyển sở hữu chiếc tàu được nhà nước xác nhận bằng việc cấp một giấy chứng
nhận và tên chiếc tàu đó được chính thức ghi vào sổ đăng bộ cơng cộng.
Điều

29-1, Luật HHVN

1990:

tàu có

“Chủ tàu là người sở hữu tàu biển. Chủ

quyền sử dụng cờ hiệu riêng. ”


dài
Kích thước tàu (Dimension of ship): Trong tờ telex trên, con tau đó có chiều
(Length

Over

All-LOA)


1a 157,2m,

chiều rộng

(Beam)

23,5m



mớn

nước

(Draft) 9,25m.



tàu
Trọng tải của tàu (Carrying Capacity): Trọng tải của tàu là sức chở của
được tính bằng tấn dài (Long Ton) ở mớn nước tối đa về mùa đơng, mùa hè hoặc
ở vùng biển có liên quan, tùy từng trường hợp. Có 2 loại trọng tải của tàu: Trọng
tải toàn phần của tàu (Deadweight Tonnage — DWT)

và Trọng tải tịnh của tàu

(Deadweight Capacity-DWC).
Trọng tải toàn phần của con tàu trong telex ở trên là 20.791 LT (Long Ton)

tức


tương đương với 21.124,9MT (Metric Ton)

SVTH: ĐỖ NGỌC TÂN-00ĐQT204

Trang 9


GVHD:

LUAN VAN TOT NGHIEP

TRAN TH] TRANG

SY

tích đăng ký của tàu (Register Tonnage-RT): Là thể tích các khoảng
hoặc
khơng khép kín của tàu được tính bằng tấn đăng ký (RT), mét khối (m”),
C.ft (Cubic Feet). Biểu thị bằng hai loại: Dung tích đăng ký tồn phần (Gross

Dung

-

Register Tonnage-GRT)
NRT).

Như


và Dung

tích đăng

ký tịnh (Net Register Tonnage-

vậy đến đây ta đã biết được là con tàu được thơng báo trong tờ

Telex có GRT/NRT=9975/6553. Chúng ta cân đặc biệt chú ý chỉ số NRT của con

tàu bởi vì đây là chỉ số quan trọng nhất của con tàu mà những người thuê tàu chở

hàng xuất nhập khẩu như chúng ta cần phải quan tâm nhất bởi nó cho ta biết con
tàu có thể chở thực sự lượng hàng hóa là bao nhiêu.

hàng
Dung tích chứa hàng của tàu (Cargo Spac©): Khả năng xếp của các loại



khác nhau trong hầm tàu gọi là dung tích chứa hàng của tàu (CS), đo bằng đơn vị
mẺ hoặc cuft. Có 2 loại dung tích chứa hàng của tau:

Dung tích chứa hàng có bao kién (Bale Space, Bale Capacity): là khả năng

+

xếp các loại hàng có bao gói trong hầm tàu tính bằng đơn vị C.ft hoặc mẺ.

+


các
Dung tich chita hang rdi (Grain Space, Grain Capacity): la kha nang xếp
loại hàng rời trong hầm tàu tính bằng đơn vị C.ft hoặc m°. Dung tích chứa
hàng rời của một con tàu bao giờ cũng lớn hơn dung tích chứa hàng bao kiện
của nó từ 5-10%, vì hàng rời cho phép tận dụng hết thể tích của các hầm tàu.

chứa
Vậy là con tàu này có dung tích chứa hàng rời là 23.316,6 mỶ và dung tích

hàng bao kiện là 22.476 mỶ.
Hầm hàng (Cargo Hold): La noi chat , chứa hàng hóa, nằm dưới đường boong
chính. Thường chỉ có các loại tàu chở hàng rời, hàng có giá trị thấp như ngũ cốc,

-

của
quặng mới có các hầm hàng này. Đây cũng là đặc điểm khác biệt thường gặp

phương thức tàu chuyến so với tàu chợ. Con tau trong vi dụ trên có 4 hầm hàng
và 4 máng có thể làm hàng cùng một lúc (4HO/4HA).

Cơng cụ bốc xếp

-

(Loading/Discharging tools): Như trong tờ Telex trên thì con

tàu “MILLENIUM” này có 4 cần cẩu ngoạm, tuy nhiên khi bốc dỡ hàng hóa thì
người th chở thường muốn tận dụng năng lực bốc xếp của cảng hơn vì tính

chuyên nghiệp và năng lực xếp dỡ lớn.



Hé số xếp hàng của hàng hóa (Stowage Factor): Hệ số xếp hàng của hàng hóa

là mối quan hệ tỉ lệ giữa thể tích và trọng lượng của mặt hàng đó, khi hàng hóa

SVTH: ĐỒ NGỌC TÂN-00ĐQT204

‘Trang 10


LUAN VAN TOT NGHIEP

GVHD: TRAN THI TRANG

eS
đó được xếp trong hầm tàu. Hệ số xếp hàng của hang h6a ndi r6 1 tấn hàng hóa

khi xếp.
chiếm bao nhiêu đơn vị thể tích trong hầm tàu, kể cả dung sai cho phép

Hệ số xếp hàng của hàng hóa phụ thuộc vào loại hàng. Mặt hàng sắn lát trong ví

dụ trên có hệ số xếp dỡ ước chừng trong khoảng 2,35- 2,4m /tấn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I:
Đến đây chúng ta có thể thấy rằng để thuê được một con tàu chuyên chở


nhiều
theo phương thức tàu chuyến thì người kinh doanh xuất nhập khẩu phải qua

bước và theo đó là khá nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải quyết. Những vấn dé đó
khơng hể đơn giản và cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, tỈ mỉ bởi vì khi ta thuÊ
giá
nguyên một con tàu để chở hàng hóa cho mình tức là khối lượng hàng rất lớn và

trị cũng không phải là nhỏ. Tuy rằng dưới góc độ là một nhà kinh doanh xuất nhập
khẩu, chúng ta chỉ cân quan tâm đến những vấn để như hợp đồng ngoại thương, bảo
hiểm, vận đơn... nhưng một khi đã thuê tàu nguyên chuyến thì cần phải nghiên cứu
thêm một số vấn để khác.

Chương II sẽ trình bày một số vấn để mà theo chúng tơi là rất cần thiết nếu

hàng hóa
như người kinh doanh xuất nhập khẩu cần thuê một con tàu để chuyên chở

theo phương thức tàu chuyến.

SVTH: ĐỖ NGỌC TÂN-00ĐQT204

|

Trang 11


GVHD: TRAN THI TRANG

LUAN VAN TOT NGHIEP


——

CHUONG II:

NHUNG VAN DE VE LY LUAN VA THUC TIEN
LIEN QUAN DEN PHUONG THUC
THUE TAU CHUYEN TAI VIET NAM
IL VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀU THUYỀN

KHI RA VÀO

CẢNG VIỆT NAM
lý của

1. Quản

đối tàu thuyển

năng

chức

các cơ quan

các nước

ra vào

cảng Việt Nam:


Mỗi khi tàu ra vào cảng biển Việt Nam phải được sự cho phép của các
khoản
quan chức năng Việt Nam. Chúng ta có thể xem xét điểu này qua các điều
quy định tại các bộ luật như Luật Hàng Hải Việt Nam, Luật Hải Quan.

Ytế: Cơ quan đâu tiên lên tàu kiểm tra sẽ là cơ quan y tế, kiểm dịch tại địa

ai có thể
phương hoặc cửa khẩu. Khi nào mà việc kiểm dịch chưa hồn tất thì khơng
luật của
rời tàu lên bờ hoặc từ bờ lên tàu để thực hiện các thủ tục khác cả. Theo

phải
nhiều nước trên thế giới, khi tàu biển nhập cảnh, thủ tục kiểm dịch nhập cảnh
được thực kiện trước tiên rồi mới đến thủ tục biên phòng, hải quan, cảng.
về
Cảng vụ: Cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành

hàng hải tại các khu vực hàng hải và vùng nuớc cảng biển là cảng vụ.
`

`

`

z

`


.

`

4

`

end

^

Điều 59 Luật HHVN 1990: Người có quyển chỉ huy cao nhất của cảng vụ là
giám đốc cảng vụ. Giám đốc cảng vụ có nghĩa vụ và quyền hạn sau đây:

thực hiện
(1) Tổ chức thực hiện quy chế hoạt động của cảng vụ, kiểm tra việc

các quy định về bảo hiển hàng hải, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường, vệ sinh
và trật tự hàng hải

(2) Không cho phép tàu vào hoặc rời cảng khi tàu khơng có đủ các điều kiện an

tồn cần thiết. Hoặc chưa thanh tốn xong các khoản nợ, tiền phạt vi phạm
quy chế hoạt động tại cảng.

ii

SVTH: DO NGOC TAN-00DQT204


/

.

Trang 12


LUAN VAN TOT NGHIEP

GVHD:

TRAN THI TRANG

SS

(3) Thực hiện yêu cầu tạm giữ, bắt giữ hàng hải đối với tàu biển hoặc lệnh bắt
giữ tàu biển của cơ quan nhà nước có thẩm quyển theo quy định của pháp
luật.

(4) Cấp giấy phép hoạt động cho tàu thuyển và người trong khu vực trách

nhiệm; thu hôi giấy phép đã cấp nếu xét thấy khơng đủ điều kiện đảm bảo
an tồn hàng hải.

(5) Tổ chức tìm kiếm và cứu nạn tàu, người trong khu vực trách nhiệm.

ngăn
(6) Xử phạt hành chính các hành vi vi phạm quy định về an toàn hàng hải,
ngừa ô nhiễm môi trường, vỆ sinh và trật tự hàng hải.


Cơ quan hải quan: quy định về thủ tục hải quan đối với tàu biển xuất cảnh,

cảng
nhập cảnh, quá cảnh chuyển cảng và kiểm soát, giám sát tại các cảng biển và
03
chuyên dùng (ban hành kèm theo quyết định số 57/2003/QĐ-BTC ngày 16/4/20
như sau
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) có ghi rõ trách nhiệm của cơ quan hải quan
(mục A.I.2.3): .

Tiếp nhận, kiểm tra, và đóng dấu lên hồ sơ hải quan. Việc đóng dấu lên bản



lược khai hàng hóa thực hiện như sau:

+

Đối với bộ lược khai hàng hóa nộp cho cơ quan hải quan thì hải quan ghi

+

Đối với bộ lược khai hàng hóa của đại lý hoặc hãng tàu lưu thì chỉ đóng

tổng số trang, đóng dấu lên trang đầu và trang cuối của bộ lược khai
hàng hóa, các trang khác đóng dấu giáp lai.
dấu lên trang đầu và trang cuối của bộ lược khai hàng hóa.




Khi có căn cứ để nhận định trên tàu có cất giấu hàng hóa trái phép, có dấu



Khi tàu nhập cảnh hoặc xuất cảnh thì hải quan cịn có thêm nhiệm vụ :

hiệu vi phạm pháp luật thì chi cục trưởng chi cục hải quan cửa khẩu quyết
định khám xét tàu theo đúng quy định tại khỏan 3 điều 51 Luật Hải Quan.

Niêm phong kho rượu, thuốc lá, thuốc độc, thuốc mê cuả tàu (chỉ thực hiện
đối với tàu nhập cảnh).

SVTH: ĐỖ NGỌC TÂN-00ĐQT204

Trang 13


LUAN VAN TOT NGHIEP
set



GVHD: TRAN THI TRANG
Se

quan công an, biên phòng: Giám sát danh sách các thuyén viên hoặc

hành khách, có thể bắt giữ người nếu phát hiện tội phạm trên tàu. Cấp giấy phép đi
lại trên bờ cho thuyền viên và hành khách.
Thanh tra nhà nước cảng biển: Khi thanh tra nhà nước cảng biển xác định

tàu
những sự không phù hợp phát hiện thấy trên tàu có đủ nghiêm trọng để tạm giữ
hay khơng thì PSCO (Thanh tra nhà nước cảng biển) phải đánh giá xem là:
Tàu có đủ giấy tờ tài liệu hợp lệ thích hợp khơng?

—_

—_ Tàu có số thuyển viên cần thiết như giấy chứng nhận định biên an tồn tối
thiểu khơng?
Có khả năng hành hải an tồn trong suốt chuyến đi sắp tới khơng?



— Xếp dỡ, vận chuyển, xử lý hàng hóa an tồn khơng?


Duy tri may lái và hệ đẩy chân vịt thích hợp khơng?



Cứu hỏa có hữu hiệu khơng nếu cần thiết?

— Bé tau nhanh chóng an tồn khơng,có thể cứu nạn khi cần thiết khơng?


Giữ tính ổn định tàu thích hợp khơng?



Kín nước khơng?


—_ Có khả năng Hiên lạc trong các tình huống cứu nạn cần thiết khơng?


An tồn và vệ sinh sức khỏe trên tàu không?

Nếu kết quả đánh giá không thỏa mãn đồng thời xét tới những sự không phù

hợp ít
hợp phát hiện thấy thì tàu phải bị xem xét tạm giữ. Những sự khơng phù
bị
nghiêm trọng hơn cũng có thể dẫn tới tạm giữ tàu. Tàu chạy không an tồn có thể

tạm giữ sau lần kiểm tra đầu tiên bất chấp thời gian tầu sẽ ở lại cảng.

Việc thiếu các giấy chứng nhận cần thiết theo các công ước liên quan cũng

có thể dẫn tới tạm giữ tàu. Tuy nhiên những tau treo cd của các quốc gia không
không
tham gia công ước hoặc không thực hiện công ước liên quan khác thì PSCO
có quyển giữ những giấy chứng nhận mà công ước hoặc công ước liên quan khác

quy định. Do đó việc thiếu những giấy chứng nhận cần thiết không tạo nên lý do để

SVTH: ĐỒ NGỌC TÂN-00ĐQT204

-

|


Trang 14



×