Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Cơ hội –thách thức đối với sản phẩm kem đánh răng ps và giải pháp chiến lược marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.49 KB, 15 trang )

Quản trị marketing
Sang

GVHD: Th.S Võ Minh

CƠ HỘI –THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG
P/S VÀ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC MARKETING
1. Tác động môi trường vĩ mô đến sản phẩm kem đánh răng P/S:
1.1. Môi trường nhân khẩu:
- Theo số liệu thống kê 2009 thì dân số Phường Lê Bình có 15.414 người
trong đó bao gồm dân số thường trú, dân số đặc trưng và một lượng sinh viên
trường Đại học Tây Đô tạm trú tại phường khá đông. Đây cũng là một lượng
khách hàng tiềm năng của công ty và có nhu cầu sử dụng sản phẩm nhiều hơn.


SỐ LIỆU TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở NĂM 2009

Thứ tự địa bàn

1
2
3
4
5
6
7
8


Số nhân khẩu
Nam
Nữ

Tổng

1.355
592
963
1.104
1.135

634
643
892
7.318
193
7.511

2.646
1.394
1.989
2.335
2.467

1.267
1.297
1.808
15.203
211
15.414

Khu vực

Thạnh Mỹ
Thị Trần
Yên Bình

Yên Thuận
Yên Hạ
Yên Hòa
Yên Thượng
Yên Trung
Dân số thường trú
Dân số đặc trưng
Tổng cộng toàn phường

1.291
802
1.026

1.231
1.332
633
654
916
7.885
18
7.903

Trang 1



Quản trị marketing
Sang

GVHD: Th.S Võ Minh

- Cũng giống như các địa phương khác ở ĐBSCL thì Phường Lê Bình tập
trung chủ yếu các dân tộc anh em như: dân tộc Kinh (13781 nhân khẩu), dân
tộc Hoa (1512 nhân khẩu), dân tộc Khơ me (116 nhân khẩu), dân tộc Chăm ( 5
nhân khẩu) là chủ yếu với nhiều ngành nghề khác nhau như: công nhân viên
chức, sinh viên, học sinh…
- Hiện nay Phường Lê Bình nói riêng và ĐBSCL nói chung phổ biến kiểu hộ
gia đình một thế hệ gồm vợ, chồng và con bên cạnh đó theo số liệu điều tra

năm 2009 cho thấy số hộ nghèo toàn phường là 88 hộ, hộ cận nghèo là 161 hộ,
số hộ TB-Khá là 3830 hộ. Số hộ TB-Khá toàn phường chiếm khá đông nên
đây chính là cơ hội giúp chúng tôi kinh doanh, vì thường những kiểu hộ gia
đình này có xu hướng sử dụng sản phẩm rất cao.
1.2 Môi trường kinh tế:
- Sản xuất Công Nghiệp-TTCN, thương mại dịch vụ và NN:
- Phường luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho các cơ sở đầu tư vốn mở
rộng sản xuất kinh doanh nhằm góp phần tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân. Đặc biệt là ngành nghề TTCN ở địa
phương luôn duy trì và ổn định.
- Đã hoàn thành việc lập bộ thu thuế nhà đất, phí và các loại quỹ, thuế môn bài
trong năm 2011 tổng nguồn: 2 tỷ 871/5 tỷ 432 đạt 52,9%.

- Thực hiện theo Nghị quyết 11 của Chính phủ phường đã cân đối lại việc thu
chi để thực hiện giảm chi tiết kiệm ngân sách để kiềm chế lạm phát trong 6
tháng đầu năm đã giảm 10% để chi cải tiến tiền lương , giảm 5% chi mua sắm
tài sản. Sau khi có Nghị quyết 11 của Chính phủ phường tiếp tục giảm chi
thêm 10% trên 39 triệu đồng và thực hiện tiết kiệm không mua sắm tài sản
trang thiết bị như: máy tính, thiết bị điện tử, máy lạnh, thiết bị dùng trong văn
phòng…để đảm bảo tiết kiệm ngân sách địa phương.

Trang 2


Quản trị marketing

Sang

GVHD: Th.S Võ Minh

- Khi đưa sản phẩm đến địa bàn Phường Lê Bình công ty nên có chiến lược
phù hợp với điều kiện kinh tế tại đây.
1.3 Môi trường tự nhiên:
- Phường đã giãi quyết các đơn từ về môi trường khi người dân có bức xúc
yêu cầu giải quyết ; Phối hợp cùng UBND Quận lập lại trật tự chợ Cái Răng
đây là nơi mà người dân trong phường trao đổi hàng hóa là chủ yếu nên công
ty củng cần tập trung các kênh phân phối sản phẩm tai đây , phường đã tăng
cường công tác kiểm tra tình hình vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm và

nắm tình hình phối hợp ngăn chặn các loại bệnh dịch. Trước yếu tố bảo vệ môi
trường nghiêm ngặt của phường khi công ty đem sản phẩm của mình đến phân
phối tại khu vực của phường cũng cần đặc biệt chú ý đến vì đây cũng là yếu tố
mà khách hàng quyết định chọn lựa sản phẩm của công ty.
1.4 Môi trường chính trị - pháp luật
Về tình hình an ninh chính trị vẫn giữ vững ổn định, không xảy ra trọng án
và hạn chế thấp nhất tai nạn giao thông. Trật tự xã hội và tệ nạn xã hội được
đẩy lùi. Công tác quân sự địa phương luôn được giữ vững ổn định. Duy trì tốt
công tác tiếp dân giải quyết các thủ tục hành chính ở địa phương.
Về kinh tế thì phường luôn có các chính sách khuyến khích người dân tham
gia kinh doanh sản xuất.
Song song đó vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là các luật, chính sách về

kinh doanh khi phân phối sản phẩm công ty đến đây. Nhưng chúng tôi cố gắng
tìm cách thích ứng với pháp luật nhà nước qui định nói chung và tại phường
Lê Bình nói riêng.

Trang 3


Quản trị marketing
Sang

GVHD: Th.S Võ Minh


1.5 Môi trường văn hóa xã hội
Nhìn chung về hoạt động văn hóa ở địa phương diễn ra bình thường, chưa phát
hiện trường hợp nào có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Thường xuyên tuyên truyền vận động người dân thực hiện các tiêu chí văn
hóa, xây dựng, nâng cao chất lượng các thiết chế văn hóa, khu vực văn hóa và
phường văn hóa.
Người dân phường Lê Bình vẫn giữ nguyên được bản sắc dân tộc vào các dịp:
tết cổ truyền dân tộc, mừng Đảng, mừng Xuân.
Thực hiện quyết định 74/CP phường đã lập danh sách cho 11 đối tượng dân
tộc Khơ me gửi về trên hưởng chế độ theo quy định.
Công ty cũng cần hiểu rõ nhửng đặc thù văn hóa nơi đây, để có cơ hội kinh
doanh sản phẩm lâu dài và đây cũng là một trong nhửng thị trường đầy tiềm

năng.
2. Tác động của môi trường vi mô đến sản phẩm kem đánh răng P/S
2.1 Áp lực từ nhà cung cấp
Hiện nay Unilever có 76 nhà cung cấp nguyên liệu, 54 nhà máy cung ứng bao
bì và hơn 100.000 nhà phân phối trên cả nước với tổng doanh số giao dịch
khoảng 34 triệu USD/năm. Các Cty thuộc Unilever Việt Nam hiện đang sử
dụng khoảng 60% nguyên vật liệu và 100% bao bì sản xuất trong nước.
Unilever hiện đang hợp tác với 7 nhà sản xuất trong nước (Thuộc tổng cty hoá
chất Việt Nam).

Trang 4



Quản trị marketing
Sang

GVHD: Th.S Võ Minh

2.2 Áp lực từ khách hàng
Ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm
- Sự quảng bá hình ảnh sản phẩm, sự thu hút sản phẩm đến người tiêu dùng (ví
dụ như cách bày trí sản phẩm trong siêu thị, hay trong các cửa hàng bách hoá)
- Cách quảng cáo càng đơn giản càng thu hút sự chú ý của khách hàng (truyền
miệng hiệu quả hơn Internet)

- Giá thành sản phẩm là yếu tố cũng không kém phần quan trọng. Các mặt
hàng của Unilever nói chung và kem đánh răng P/S nói riêng đều có giá thành
tương đối chấp nhận được, hơn thế nữa, chất lượng hàng hoá không thua gì
hàng ngoại nhập.
- Hiểu được bản sắc dân tộc của người Việt Nam, các “sản phẩm dân gian” ra
đời đáp ứng nhu cầu của người dân (P/S Trà xanh, P/S muối…)
- Khách hàng có được những quyền lợi nhất định (P/S có chương
trình chăm sóc sức khoẻ răng miệng, khám và chữa răng miễn
phí thông qua chương trình “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam” được
tổ chức từ năm 1998). Ngoài ra Unilever còn tổ chức, tài trợ các
chương trình vui chơi, các hoạt động giải trí thiết thực góp phần
nâng cao hình ảnh Cty đến với người tiêu dùng (Album ảnh “tôn vinh vẻ đẹp

phụ nữ Việt Nam” đã làm nên album kỷ lục được thực hiện tại 6 thành phố:
Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ, Đà Nẵng, Nha Trang và Hải Phòng. Album mang
hình dáng chim bồ câu hòa bình, làm từ 102.974 tấm ảnh phụ nữ Việt Nam,
hay sân chơi miễn phí cho trẻ em. Sân chơi rộng hơn 300m2 vừa được đưa vào
phục vụ miễn phí cho trẻ em từ 4-14 tuổi tại công viên Thống Nhất (công viên

Trang 5


Quản trị marketing
Sang


GVHD: Th.S Võ Minh

30/4). Đây là một phần trong khuôn khổ chương trình “Sân chơi vì sự phát
triển toàn diện cho trẻ em VN”

- Để sản phẩm có thể đến được với người có thu nhập thấp, Unilever đã đưa
vào các doanh nghiệp nhỏ địa phương để tìm nguyên liệu tại chỗ thay thế một
số loại phải nhập khẩu, phân bố việc sản xuất, đóng gói cho các vệ tinh tại các
khu vực Bắc – Trung – Nam, chính sách hỗ trợ tài chính nâng cấp trang thiết
bị sản xuất. Các hoạt động trên đều nhằm mục đích hạ giá thành để sản phẩm
có thể đến được với hơn 80% dân số ở nông thôn.
2.3. Đối thủ cạnh tranh

Công ty có thể phân biệt bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thế
của sản phẩm:


Cạnh tranh nhãn hiệu
Công ty xem những công ty khác có bán sản phẩm và dịch vụ cho cùng một số
khách hàng với giá tương tự là đối thủ cạnh tranh của mình. Unilever xem đối
thủ cạnh tranh chủ yếu của mình về ngành hàng mỹ phẩm, chất tẩy rửa là
P&G, Colgate, Daso, Mỹ Hảo…Về ngành hàng thực phẩm là Ajinomoto,
chinsu, numberone…




Cạnh tranh ngành
Công ty phân tích rộng lớn những công ty sản xuất cùng loại hay lớp sản phẩm
đều là đối thủ của mình. Unilever sẽ thấy mình đang cạnh tranh với các hãng
sản xuất sản phẩm nhanh khác về ngành thực phẩm và các các sản phẩm chăm
sóc sức khỏe cá nhân và gia đình.

Trang 6


Quản trị marketing
Sang




GVHD: Th.S Võ Minh

Cạnh tranh công dụng
Công ty cần xem xét rộng hơn nữa các công ty sản xuất ra những sản phẩm
thực hiện cùng một dịch vụ là đối thủ của mình.Unilever thấy mình đang cạnh
tranh không chỉ với các hãng sản xuất hàng tiêu dùng nhanh mà cả với các nhà
sản xuất hàng tiêu dùng lâu bền.




Cạnh tranh chung
Những công ty đang kiếm tiền cùng một người tiêu dùng. Unilever thấy mình
cạnh tranh với các công ty sản xuất văn phòng phẩm hoặc một doanh nghiệp
điện tử đang nghiên cứu một loại máy giặt. Đối thủ cạnh tranh đem lai khó
khăn cho Unilever thật sự là P&G(Procter&Gamble), đây là đối thủ của
Unilever trên phạm vi toàn cầu.
2.4. Năng lực tài chính
Unilever là công ty lớn với tổng số vốn là 100 triêu USD, vốn điều lệ 55 triệu
USD.
Unilever đã tăng vốn đầu tư ở Việt Nam lên trên 86,47 triệu USD năm 2009.
Năm 2009, Unilever chính thức được cấp giấy chứng nhận chuyển đổi thành

công ty 100% vốn nước ngoài sau khi mua lại cổ phần của đối tác trong liên
doanh là tổng công ty hóa chất Việt Nam (Vinachem).
2.5. Kỹ thuật công nghệ

Trang 7


Quản trị marketing
Sang

GVHD: Th.S Võ Minh


Unilever có quan điểm: Muốn cạnh tranh và bảo vệ nhãn hiệu của mình trên
thị trường quốc tế, trước hết phải sở hữu một công nghệ siêu cao, kỹ năng sản
xuất đặc biệt và mạng lưới cơ sở hạ tầng vững chắc.

Về công nghệ với môi trường: Unilever là một trong số ít những doanh nghiệp
nhiều lần được tôn vinh với giải thưởng doanh nghiệp xanh và doanh nghiệp
có công nghệ xử lý nước thải tiên tiến.
2.6. Năng lực
Tính đến năm 2010, Unilever có đến 1500 nhân viên và gián tiếp tạo việc làm
cho gần 7000 lao động. Công ty luôn coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực
là bước đột phá về chất cho sự phát triển bền vững lâu dài.
Unilever còn có chính sách thu hút nguồn nhân lực mới hiệu quả. Đặc biệt chú

trọng việc tìm kiếm nguồn lực từ sinh viên.
Hàng năm, Unilever tổ chức ngày hội nghề nghiệp nhằm tìm kiếm tài năng trẻ
cho chương trình quản trị viên tập sự của công ty.
2.7. Chính phủ
Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng thông qua
việc cho phép phát hành tem đảm bảo hàng thật, logo chống hàng giả, hàng
nháy, bảo hộ quyền tác giả, ….
Tuy nhiên, bộ luật thương mại còn nhiều bất lợi cho nhà đầu tư nước ngoài nói
chung và Cty Unilever nói riêng thông qua việc đánh thuế cao vào các mặt
hàng “xa xỉ phẩm” như sữa tắm, kem dưỡng da….
2.8. Nhóm áp lực


Trang 8


Quản trị marketing
Sang

GVHD: Th.S Võ Minh

Gần đây, một số sản phẩm của Unilever như xà bông Lifebuoy hay kem đánh
răng Close-up được bộ y tế thông báo là có Triclosan - một loại hoá chất độc
hại có thể gây ung thư đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiêu thụ sản phẩm
của Cty. Mặc dù sản phẩm kem


đánh răng P/S không chứa Triclosan

nhưng cũng phần nào bị ảnh hưởng do trong kem đánh răng Close-up do
Unilever sản xuất có chứa Triclosan.
3. Phân tích ma trận SWOT
Điểm mạnh:

Điểm yếu:

- Có uy tín và thương hiệu nổi


- Hoạt động sản xuất bán hàng của

tiếng.
Unilever chưa được chú trọng nhiều.
- Kênh phân phối rộng rãi.
- Ít quan tâm đến Marketing trực tiếp.
- Đa dạng hóa sản phẩm.
- Khó kiểm soát được sản phẩm ở các
- Đội ngũ nhân viên nhiệt tình giàu
cửa hàng nhỏ và lẻ.
- Chiến lược quảng bá sản phẩm của P/S
kinh nghiệm.

- Quan hệ bền vững với các nhà
chưa đánh mạnh vào thị hiếu của người
cung cấp, đảm bảo nguồn sản
tiêu dùng.
- Có sự cạnh tranh với nhiều nhãn hiệu
phẩm đáng tin cậy.
nổi tiếng như Collgate…

Cơ hội:

Thách thức:


- Được sự khuyến khích ở địa

- Có sản phẩm thay thế.
- Có đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- Khách hàng ít quan tâm, chưa có thói

phương.
- Có vị trí gần chợ Cái Răng.
- Giao thông thuận tiện.
- Có lượng khách hàng tiềm năng

quen tiêu dùng sản phẩm.


(sinh viên trường Đại Học Tây Đô,
và nhiều người ở bệnh viện Đa

Trang 9


Quản trị marketing
Sang

GVHD: Th.S Võ Minh


Khoa Cái Răng).

4.xác lập cơ hội-thách thức và mục tiêu Marketing
4.1.Cơ hội:
-Việt Nam là một quốc gia có sự ổn định về chính trị rất cao và dduowcf bầu
chọn là điểm đến an toàn nhất khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và chủ
trường của bộ ngành Việt Nam là xây dựng nền kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa nên tạo điều kiện cho Unilever xây dựng một chiến
lược kinh doanh dài hạn ở Việt Nam.
-Về thị trường trong nước thì phát triển đa dạng(buôn bán,bán lẻ,lưu chuyển
hàng hóa…)
-Trình độ dân trí cao,nhất là ở khu vực thị thành

-Việt Nam là một nước tự do về tôn giáo nên việc phân phối,quảng cáo sản
phẩm không phải chịu sự ràng buộc như các nước ở Châu Á khác.
-Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ và phổ biến là mô hình gia đình mở rộng,tạo
điều kiện cho Unilever nói chung và nhãn hàng P/S nói riêng phát triển mạnh
vì đây là khách hàng mục tiêu của công ty
4.2.Thách thức
Trang 10


Quản trị marketing
Sang


GVHD: Th.S Võ Minh

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp cho thấy khả năng tiêu thụ
sản phẩm chưa cao
-Chính sách dân số-kế hoạch hóa của chính phủ làm cho lớp trẻ già đi,cơ cấu
dân số già sẻ không có lợi cho Unilever
-Do hệ thống thông tin và Internet chỉ phổ biến rộng ở những thành thị còn ở
nông thôn thì vẫn chưa phát triển nên thông tin về sản phẩm sẻ khó tiếp cận
đến khách hàng

-Do thị trường Việt Nam hiện tại cung lớn hơn cầu,nhiều công ty mới chen
chân nhau vào cạnh tranh sẽ là một thử thách lớn cho Unilever nói chung và

nhãn hàng P/S nói riêng
4.3.Mục tiêu của Marketing
-Tạo niềm tin và duy trì lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm
P/S.
-Thâm nhập,khai thác thị trường tìm ẩn(ở nông thôn..) và trở thành nhà phân
phối lớn nhất ở Việt Nam.
-Với những gì đã gặt hái được của Unilever thì Unilever Việt Nam kỳ vọng ở
ngày mai là: “Hoàn thiện nhu cầu sức khỏe và vẻ đẹp của mọi gia đình Việt
Nam”, xây dựng một doanh nghiệp toàn diện, thành đạt và uy tín, hoạt động
sản xuất hiệu quả, tạo dựng nhiều lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng, nhân
viên, đối tác và cổ đông, phát huy trách nhiệm xã hội đóng góp tích cực cho
các hoạt động phát triển cộng đồng.

5. Đề xuất giải pháp thực thi:

Trang 11


Quản trị marketing
Sang

GVHD: Th.S Võ Minh

Phát triển hệ thống phân phối rộng rãi, gần rũi với khách hàng, đặc biệt là các
của hàng bán lẻ ở các đường phố để sản phẩm có thể đến với mọi tầng lớp

khách hàng.
Xây dụng môi trường kinh doanh văn hóa lớn mạnh, đội ngũ nhân viên trí
thức thành thạo về chuyên môn và có trách nhiệm cao.
Không ngừng xây dụng mối quan hệ với công chúng nhằm tạo mối liên hệ với
người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng trung thành với sản phẩm.
Xây dựng chiến lược giá hợp lý và phù hợp với thu nhập mọi tầng lớp khách
hàng.

Trang 12


Quản trị marketing

Sang

GVHD: Th.S Võ Minh

Trang 13


Quản trị marketing
Sang

GVHD: Th.S Võ Minh


Trang 14


Quản trị marketing
Sang

GVHD: Th.S Võ Minh

Trang 15




×