Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần chè Kim Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.75 KB, 55 trang )

1

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, với sự canh tranh khốc liệt, mọi doanh nghiệp
đều đặt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Một doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ các chi phí, thu
nhập và quá trình sản xuất. Kế toán chính là một công cụ quản lý tài chính hữu
hiệu, không thể thiếu trong một doanh nghiệp.
Việc tổ chức tốt công tác kế toán sẽ cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp
những thông tin chính xác, kịp thời liên quan đến các loại tài sản, nguồn vốn
cũng nh mọi hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp từ đó đa ra quyết định
tối u cho quá trình sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp có bộ phận kế toán tốt
thì hoạt động ngày một hiệu quả hơn.
Thấy đợc vai trò quan trọng của việc hạch toán kế toán ở đơn vị, cộng với yêu
cầu của chơng trình học tập tại trờng, em đã tham gia tìm hiểu thực tế công tác tổ
chức kế toán tại công ty cổ phần chè Kim Anh. Nhờ sự giúp đỡ của ban lãnh đạo
và các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán, cùng sự hớng dẫn tận tình của
GS,PTS Nguyễn Thị Đông em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp về tình
hình sản xuất kinh doanh tại công ty và hoạt động của bộ máy kế toán.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm các mục sau:
I.

Tổ quan chung về công ty.

II. Tổ chức bộ máy và công tác kế toán tại công ty cổ phần chè Kim Anh.
III. Thực trạng tổ chức công tác kế toán các phần hành.
IV. Đánh giá chung về công tác kế toán của doanh nghiệp.


2


I. Khái quát chung về công ty:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần chè Kim
Anh
Công ty cổ phần chè Kim Anh với bề dầy trên 40 năm hình thành và phát triển
là một trong những doanh nghiệp đầu đàn trong ngành chè Việt Nam. Công ty là
thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty chè Việt Nam. Công ty có trụ sở
tại xã Mai Đình huyện Sóc Sơn Hà Nội.
Tên giao dịch: Kim Anh tea Stock-Holding Company.
Tel: 04.8843222 8843263, Fax:04.8840724
Website: .
Email:
Công ty cổ phần chè Kim Anh chuyên sản xuất các loại chè xanh, đen xuất
khẩu và chè hơng tiêu dùng nội địa.
Công ty cổ phần chè Kim Anh đợc thành lập trên cơ sở hai nhà máy nhập lại là
nhà máy chè Vĩnh Long và nhà máy chè Kim Anh.
Nhà máy chè Kim Anhđợc thành lập năm 1960 ở Việt trì, Vĩnh Phú (nay là
tỉnh Phú Thọ ) chuyên sản xuất chè xanh xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Sau năm
1975 do yêu cầu tập trung của ngành, nhà máy chè Kim Anh chuyển về xã Mai
Đình, Sóc Sơn, Hà Nội.
Nhà máy chè Vĩnh Long đợc thành lập năm 1959 ở Hà Nội chuyên sản xuất
chè hơng tiêu dùng nội địa.Trong những năm chiến trang nhà máy phải sơ tán lên
Vĩnh Long, Tam Đảo, Vĩnh Phúc.


3

Ngày 15 /5/1980 Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm quyết định sáp
nhập 2 nhà máy chè Kim Anh và nhà máy chè Vĩnh Long thành nhà máy chè
xuất khẩu Kim Anh, trụ sở tại xã Mai Đình, Sóc Sơn, Hà Nội. Trong thời gian
này, nhà máy gặp nhiều khó khăn nh phải di chuyển địa điểm, tổ chức sắp xếp lại

cơ cấu. Tuy nhiên với sự giúp đỡ của liên hiệp chè, cán bộ và công nhân nhà máy
đã vợt qua những khó khăn ban đầu, đi vào sản xuất ổn định. Do quy mô sản xuất
đợc mở rộng, sản lợng chè tăng, nhà máy đã mở rộng thị trờng tiêu thụ đặc biệt là
lĩnh vực xuất khẩu với các thị trờng nh Liên Xô cũ và các nớc xã hội chủ nghĩa
Đông Âu. Trong giai đoạn này nhà máy nhận đợc nhiều bằng khen các loại.
Tháng 2/1990, nhà máy chè xuất khẩu Kim Anh đợc đổi tên thành nhà máy
chè Kim Anh. Vào thời điểm này, nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ
chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng. Bỡ ngỡ với cơ chế mới, thị trờng
tiêu thụ bị thu hẹp, nhất là ở lĩnh vực xuất khẩu khi Liên Xô và các nớc XHCN
Đông Âu sụp đổ. Tuy nhiên, nhờ nhanh chóng cải tiến công nghệ, đa dạng hoá
sản phẩm và sự nỗ lực của mỗi cán bộ công nhân, nhà máy đã dần dần khẳng
định lại vị trí của mình.
Ngày 18/12/1995, nhà máy chè Kim Anh đợc đổi tên thành công ty chè Kim
Anh trực thuộc tổng công ty chè Việt Nam. Từ năm 1995 đến năm 1999, công ty
có những bớc tiến đáng kể, những sản phẩm mang nhãn hiệu Kim Anh tea
company đã trở nên quen thuộc với nhiều ngời tiêu dùng Việt Nam và còn xuất
hiện ở nhiều nớc: Hong kong, Canada, Đông Âu Chính bởi sự đa dạng về
chủng loại, phong phú về mẫu mã và chất lợng tốt, khối lợng chè sản xuất của
công ty năm sau luôn cao hơn năm trớc (năm 1997:1656 tấn, năm 1998:2037
tấn). Hàng năm lợng chè xuất khẩu chiếm tới 60% tổng doanh thu của công ty.
Công ty ngày càng mở rộng quy mô hoạt động cũng nh quy mô thị trờng của


4

mình. Tính đến cuối năm 1998, tổng vốn kinh doanh của công ty là
8.838.350.000 VND, tăng 70% so với năm 1996 ( 5.201.883.000 VND) trong đó
vốn lu động là 3.732.208.000 VND, tăng 17,7% và vốn cố định là
5.046.148.000VND tăng 154,9%. Tổng số lao động là 475 ngời tăng 19,6% so
với 397 ngời năm 1996.

Đến năm 1999, nhà nớc có chủ trơng tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà
nớc nhằm mục đích tăng hiệu quả kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của các
doanh nghiệp. Công ty chè Kim Anh là doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên thuộc
ngành chè đợc chọn để tiến hành cổ phần hoá. Sau 6 tháng chuẩn bị, ngày
3/7/1999, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định số 99/1999/QĐ
BNN-TCCB chuyển công ty chè Kim Anh thành công ty cổ phần chè Kim Anh
với số vốn điều lệ là 9,2 tỉ đồng, đợc chia thành 92.000 cổ phần, trong đó cổ phần
nhà nớc chiếm 30%, tỉ lệ cổ phần bán cho ngời lao động trong công ty là 48%,
bán cho đối tợng bên ngoài là 20%. Tổng số vốn cổ phần theo giá u đãi cho ngời
nghèo trong công ty trả dần là 8.840 cổ phần. Đây là một bớc chuyển biến lớn
lao trong lịch sử phát triển của công ty chè. Việc cổ phần hoá đã thay đổi hình
thức sở hữu của công ty, nếu nh trớc đây, công ty thuộc sở hữu nhà nớc thì hiện
nay cả ngời lao động trong công ty cũng trở thành chủ sở hữu. Tất cả cùng chung
một mục đích làm cho công ty ngày càng lớn mạnh, và đời sống của ngời lao
động ngày càng nâng cao.
Nhờ những bớc cải tiến quan trọng đó nên chr sau 3 tháng chuyển sang công
ty cổ phần, công ty đã sản xuất đợc 500 tấn sản phẩm trong đó chè đen xuất khẩu
đợc 230 tấn, chè hơng tiêu thụ trong nớc các loại đợc 270 tấn, bằng 45% sản lợng
cả năm 1999 và tăng 22% so với cùng kỳ năm 1998. Doanh thu tiêu thụ đạt 13,5
tỷ đồng, số tiền lãi chia cổ phần là 528 triệu đồng, tỉ lệ lãi cổ phần đạt


5

1,23%/tháng, thu nhập bình quân mỗi công nhân từ 600-650 nghìn đồng một
tháng, tăng 200 nghìn đồng so với trớc. Những con số trên cho thấy công ty
không những ổn định sản xuất mà còn phát triển mạnh.
Hơn nữa, công ty còn đa ra thị trờng trong nớc và quốc tế trên 30 sản phẩm các
loại. Sản phẩm đợc tặng nhiều huy chơng vàng, bông lúa vàng tại hội chợ triển
lãm Giảng Võ Hà Nội, Cần Thơ và đợc chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao.

Nhờ sự cải tiến về chất lợng, bao bì sản phẩm và sự đa dạng hoá về các loại sản
phẩm nên sản phẩm chè Kim Anh đã có mặt khắp mọi nơi trên đất nớc ta và trên
50 quốc gia và vùng lãnh thổ khác. Nó còn thâm nhập và đứng vững ngay cả ở
những thị trờng khó tính nhất nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, CanadaThơng hiệu chè
Kim Anh giờ đây đợc nhiều ngời biết đến, không kém gì những thơng hiệu hè
nổi tiếng nh Lipton, Dimah
Công ty cổ phần chè Kim Anh ngày càng khẳng định vị trí, vai trò của mình
trên thị trờng và trên đà phát triển. Bảng số liệu sau đây cho thấy sự nỗ lực phấn
đấu của công ty trong những năm gần đây.
Đơn vị:1000vnđ
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Tổng lợi nhuận
Nộp ngân sách nhà nớc
Thu nhập bình quân
CNV/tháng

Năm 1999
35.908.000
577.460
2.226.000

Năm 2000
33.502.000
1.600.000
1.556.000

550

650


Năm 2001 Năm2002
30.528.000 29.684079768
1.178.000 1.044.004.880
1.240.000 1.304.540.230
690

710

Mục tiêu những năm tới đây của công ty là tiếp tục nâng cao chất lợng sản
phẩm, đa dạng hoá các loại mẫu mã và bao bì, tích cực mở rộng và tìm kiếm các
thị trờng trong và ngoài nớc, đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại và xây dựng


6

thơng hiệu chè Kim Anh, khắc phục những tồn tại trong quản lý, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh giúp công ty phát triển hơn nữa trở thành một doanh
nghiệp hàng đầu trong ngành chè Việt Nam.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty.
Khi chuyển sang công ty cổ phần, công ty cổ phần chè Kim Anh đã tổ chức và
sắp xếp lại bộ máy quản lý trên cơ sở tiết kiệm và hiệu quả, nhiều phòng ban đợc
sáp nhập vào nhau và có phòng ban kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau. Tất
cả đều hoạt động một cách nhịp nhàng ăn khớp nhằm thực hiện thống nhất kế
hoạch, mục tiêu của công ty. Hiện nay, số lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên
gồm có 410 ngời trong đó, lao động trực tiếp là 210 ngời, lao động gián tiếp
là200 ngời.

Công ty cổ phần chè Kim Anh đợc thành lập và hoạt động theo luật
doanh nghiệp, nên cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nó cũng bao

gồm những thành phần chủ yếu nêu trong luật doanh nghiệp. Cụ thể đợc thể hiện trên sơ đồ sau:


7

Sơ đồ bộ máy quản lý công ty cổ phần chè Kim Anh:

Đại hội đồng
cổ đông

Uỷ ban kiểm soát

Hội đồng quản trị
Giám đốc điều
hành
Phó giám đốc
kinh doanh

Phó giám
đốc nguyên
liệu

Phòng kinh tế
thị trường

Xưởng chè
Ngọc

Thanh
P-Tài

chính
kế toán

P-Hành

chính
tổng hợp

Phòng
KCS

Phòng
cơ điện

Nhà máy
chè Đại
Từ
PX
Thành
phẩm

Nhà máy
chè Định
Hoá
PX Chế
biến

Trong công ty, cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Đại hội đồng cổ đông,
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) của công ty bao gồm 220 cổ đông có quyền
biểu quyết. ĐHĐCĐ bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát thay mặt các cổ



8

đông điều hành quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
ĐHĐCĐ họp ít nhất mỗi năm một lần để thông qua báo cáo tài chính năm và
định hớng phát triển của công ty. ĐHĐCĐ cũng có quyền quyết định chào bán cổ
phần và mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.


Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân

danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của công ty. HĐQT có 5 thành viên trong đó có 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và
3 thành viên khác. HĐQT có nhiệm vụ quản lý chung hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách đa ra các nghị quyết, phơng hớng,
các quy chế kiểm soát nội bộ.


Ban kiểm soát: gồm 3 ngời trong đó có 1 trởng ban và 2 kiểm soát

viên có trình độ chuyên môn cao về nghiệp vụ kế toán. Ban kiểm soát phải
thẩm tra báo cáo tài chính năm, quản lý, phát hiện các sai sót của các bộ
phận và đa ra ĐHĐCĐ. Ban kiểm soát cũng có thể kiến nghị các biện pháp
bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức sản xuất.


Giám đốc điều hành: là thành viên của HĐQT có nhiệm vụ điều

hành trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo các nghị

quyết của HĐQT và phơng án của công ty, đợc uỷ quyền là đại diện hợp
pháp của công ty.


Phó giám đốc kinh doanh; phụ trách về việc tiêu thụ sản phẩm, trực

tiếp quản lý phòng kinh tế thị trờng.


Phó giám đốc nguyên liệu: phu trách thu mua các yếu tố đầu vào

cho sản xuất ở 2 xí nghiệp thành viên và phân xởng chè Ngọc Thanh.


Phòng kinh tế thị trờng (KTTT): có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng,

giới thiệu sản phẩm, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch sản xuất và tiêu
thụ, xác định các định mức kinh tế kĩ thuật.


9



Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ tổ chức các vấn đề liên quan

đến công tác kế toán của công ty theo đúng chế độ kế toán hiện hành, cung
cấp các thông tin kế toán cho các bộ phận có liên quan, cố vấn cho giám đóc
trong quản trị doanh nghiệp.



Phòng hành chình tổng hợp: giải quyết các vấn đề có liên quan đến

ngời lao động nh tuyển lao động, đào tạo lao động khen thởng kỷ luật công
nhân viên và giải quyết các vấn đề liên quan đến tiền lơng của đơn vị.


Phòng KCS: Theo dõi quy trình công nghệ, đảm bảo về mặt kỹ thuật

cho quy trình sản xuất, xây dựng định mức nguyên vật liệu.


Phòng cơ điện: có nhiệm vụ bảo đảm cho máy móc hoạt động thông

suốt trong cả quá trình vận hành.


Phân xởng thành phẩm có nhiệm vụ đóng gói chè và vận chuyển đến

kho thành phẩm.


Phân xởng chế biến: thực hiện toàn bộ quy trình tinh chế từ chè búp

khô thành chè thành phẩm.


Hai xí nghiệp thành viên: là nhà máy chè Đại Từ và Định Hoá, xởng

chế biến chè Ngọc Thanh có nhiệm vụ thu mua chè, sơ chế thành chè búp

khô làm nguyên liệu cho sản xuất.
1.3. Đặc điểm về tổ chức sản xuất:
Với nhiệm vụ sản xuất các loại chè xanh, đen xuất khẩu và chè hơng để tiêu
dùng nội địa, công ty cổ phần chè Kim Anh tổ chức sản xuất chè ở 2 xí nghiệp
thành viên là xí nghiệp chè Đại Từ và xí nghiệp chè Định Hoá, đồng thời ở trụ sở
công ty có 2 phân xởng sản xuất là phân xởng chế biến và phân xởng thành
phẩm.Trong mỗi phân xởng lại chia thành các tổ để công việc sản xuất đật hiệu


10

quả cao. Để thấy rõ cơ cấu sản xuất của công ty cổ phần chè Kim Anh ta sẽ xem
xét sơ đồ cơ cấu sản xuất dới đây:
Công ty

PX chế biến

XN thành
viên
XN
Đại
Từ

Xưởng
Ngọc
Thanh

XN
Định
Hoá


Tổ
sàng

Tổ
đấu
trộn

Tổ sao
hương

PX thành
phẩm
Tổ

chè

Tổ
phục
vụ
SX

Tổ
Đóng
Gói

Tổ vận
chuyển

Sơ đồ cơ cấu sản xuất công ty cổ phần chè Kim Anh

Chức năng và nhiệm vụ của mỗi bộ phận trong cơ cấu tổ chức sản xuất nh sau:
*Hai xí nghiệp chè thành viên và xởng chè Ngọc Thanh có nhiệm vụ thu
mua và sơ chế chè là của nông trờng thành chè búp khô làm nguyên liệu cho sản
xuất.
*Phân xởng chế biến: từ chè búp khô do các xí nghiệp chuyển về, PX phải tái
chế lại cùng với các hơng liệu để tạo thành các loại chè rồi chuyển sang phân xởng thành phẩm để đóng gói. Nhiệm vụ cụ thể của từng tổ nh sau:


Tổ sàng: sấy lại chè ở nhiệt độ thích hợp, đa chè đã sấy vào

máy sàng, những cánh chè to đa qua máy cắt. Chè đã qua công đoạn
này đợc đa vào máy quạt, tách râu sơ để thành chè bán thành phẩm.


Tổ đấu trộn: trộn từng loại chè bán thành phẩm ở tất cả các

vùng theo một tỷ lệ nhất định.


11



Tổ sao hơng: từ các loại chè đã đợc đấu trộn cùng với các h-

ơng liệu để sao chè với hơng.


Tổ ủ chè: đa chè đã sao hơng đi ủ và bảo quản rồi chuyển


sang phân xởng thành phẩm.
*Phân xởng thành phẩm: có nhiệm vụ đóng gói và nhập kho thành phẩm.
Nhiệm vụ từng tổ trong PX nh sau:


Tổ phục vụ sản xuất: vận chuyển các vật liệu càn thiết đến tổ

đóng gói.


Tổ đóng gói: đóng gói chè đã đợc chế biến vào hộp, túi đúng

quy cách.


Tổ vận chuyển vận chuyển các loại chè đóng gói vào kho

thành phẩm.
1.4. Quy trình công nghệ sản xuất chè:
Dây chuyền công nghệ hiện đại là một yếu tố quan trọng giúp cho sản
phẩm của công ty chè Kim Anh khẳng định dợc vị trí của mình trên thị trờng chè.
công ty đã đầu t rất nhiều tiền vào việc hiện đại hoá dây chuyền công nghệ sản
xuất. Các loại náy móc nh: máy sấy, máy sàng, máy cắt, máy tách râu sơ, các
loại máy đóng gói...đều đợc công ty nhập từ ấn Độ, Trung Quốc những nớc
có trình độ sản xuất chè tiên tiến trên thế giới.
Công ty đã đa ra thị trờng trên 30 loại sản phẩm khác nhau với đủ mẫu mã
bao bì, hơng liệu với đủ cách đóng gói: chè Tân Cơng, chè Hơng Nhài, chè sen
chè thảo mộc,... nhng tựu chung lai mỗi loại chè thuộc 1 trong 3 nhóm mặt hàng
chè: chè đen xuất khẩu, chè đen xuất khẩu và chè hơng tiêu dùng nội địa. Nhóm
mắt hàng khác nhau, nên quy trình công nghệ cho mỗi nhóm cũng có sự khác

nhau thể hiện qua sơ đồ sau.


12

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất chè.
SX chè hơng nội tiêu

Chè sơ chế

SX chè xanh, đen XK

Sấy

Sấy

Sàng

Sàng

Cắt cán

Cắt cán

Tách râu sơ

Tách râu sơ

Quạt


Quạt

Đấu trộn

Đấu trộn

Sao hướng

Đóng gói

ủ chè

Nhập kho thành phẩm

Sàng tách

Xuất khẩu

Đóng gói
Nhập kho thành phẩm
Tiêu thụ trong nước


13

Nguyên liệu chính của mỗi mặt hàng là chè sơ chế. Chè búp tơi đợc 2 xí
nghiệp chè thành viên thu mua của nông dân và sơ chế tại chỗ rồi chuyển về công
ty. Chè búp tơi nếu sơ chế để phục vụ cho sản xuất chè xanh xuất khẩu và chè hơng tiêu dùng nội địa thì phải thông qua công đoạn sào diệt men, vò, sấy. Nếu để
phục vụ cho sản xuất chè đen xuất khẩu phải trải qua các công đoạn: làm héo, vò,
sấy. Chè sau khi sơ chế phải để riêng từng loại, từng vùng chè. Chè sơ chế sau đó

đợc chuyển về công ty để sản xuất chè thành phẩm. Từ chè sơ chế muốn sản xuất
ra chè thành phẩm phải trải qua các công đoạn sau:
- Sấy lại, chè đã đợc sơ chế phải cho vào máy sấy lại, nhiệt độ lò sấy
khoảng 70oC 80 oC. Nếu chè quá ẩm, nhiệt độ đó có thể lên tới 90 oC.
- Sàng rung: chè đã sấy chuyển qua máy sàng rung. Những cánh chè to
phải đem qua máy cắt lại cho đúng kích cỡ kĩ thuật.
- Chè nhỏ và chè to đã cắt cho vào máy sàng lại. Máy sàng này có 5 cửa là:
Tách ép, tách số nhỏ, chè bán thành phẩm, cửa 4, cửa 5. Chè ở 3 cửa đều đợc qua
máy quạt còn chè qua cửa 4, 5 đem đi cắt lại rồi cho vào máy sàng lại.
- Tách râu sơ: chè đã quạt xong chuyển sang máy tách râu sơ. Tại máy
râu sơ sẽ dính vào con lăn đã đợc đốt nóng, chảy vào máy thành phế liệu còn
cánh chè sẽ theo băng chuyền ra ngoài. Chè đã tách râu sơ 1 lần chuyển sang
máy quạt, sau đó lại quay vào máy tách râu sơ lần 2 với mục đích đẩy hêt râu sơ
ra khỏi chè tạo ra chè bán thành phẩm.
- Đấu trộn: từng loại chè bán thành phẩm khác nhau sẽ đợc đấu trộn với nhau
theo một tỷ lệ thích hợp để tạo lên vị riêng cho chè Kim Anh. Nếu là chè xanh,
đen xuất khẩu, sau khi đấu trộn chè đợc đa sang phân xởng thành phẩm để đóng
gói thành chè thành phẩm và nhập kho. Nếu là chè hơng tiêu dùng nội địa thì
chuyển qua các công đoạn sau:


14

- Sao tẩm hơng: Việc sao hơng đợc chia làm 3 giai đoạn: thắt ẩm, sao khô và
cho hơng. Qua 2 giai đoạn đầu làm chè khô đi và các vị lạ đã mất, việc sao hơng
chuyển qua giai đoạn 3. ở giai đoạn này, tuỳ theo kế hoạch sản xuất loại chè nào
mà cho hơng liệu phù hợp nh: sen, nhài, chanh, cam, thảo mộc, nhân sâm, nhiệt
độ trong chảo lên cao 90 100 oC. Sau khi cho hơng khoảng 15 phút thì cho chè
ra.
- Sàng tách hơng: Sau khi tẩm hơng, chè đợc ủ từ 1 đến 3 tháng cho ngấm, rồi

qua sàng tách hơng để loại bỏ hơng liệu.
- Đóng gói: Các loại chè đều đợc chuyển sang phân xởng thành phẩm để đóng
gói chè vào hộp, túi, gói theo đúng kích cỡ, trọng lợng rồi chuyển vào kho thành
phẩm.
Quy trình công nghệ sản xuất chè tại công ty cổ phần chè Kim Anh là quy
trình công nghệ ( phức tạp) kiểu liên tục, chu kì sản xuất ngắn ngày, thuộc loại
hình sản xuất với khối lợng lớn, khép kín từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm
đóng gói và nhập kho. Sản phẩm của quy trình công nghệ này là chè thành phẩm
các loại, giá trị phẩm cấp của các loại chè phụ thuộc vào kỹ thuật sản xuất và
công thức phân phối, chế nguyên liệu, hơng liệu. Điều này đỏi hỏi công nhân sản
xuất phải có tay nghề cao và sự chặt chẽ của bộ phận quản lý.

II. Tổ chức bộ máy và công tác kế toán tại
công ty chè Kim Anh.
II.1.

Tổ chức bộ máy kế toán.

II.1.1.

Chức năng, nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán.

Phòng tài chính kế toán là một phòng ban nghiệp vụ có chức năng chính là
phân tích và giám đốc các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời,


15

phòng tài chính kế toán có chức năng tham mu, giúp việc cho ban giám đốc việc
chuẩn bị và quản lý các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đề xuất và thực hiện

biện pháp bảo toàn và phát triển vốn, hớng dẫn thực hiện các nghiệp vụ hạch toán
thống kê, kế toán và phân tích hoạt động kinh tế trong nội bộ công ty.
Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch tài chính của công
ty thực hiện các nghĩa vụ thống kê tổng hợp, kế toán tài chính và hạch toán quyết
toán, thực hiện chế độ báo cáo thống kê và báo cáo tài chính với các cơ quan tài
chính cấp trên. Tham mu, giúp đỡ giám đốc thực hiện tổ chức mạng lới thống kê
kế toán, hớng dẫn thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, hạch toán nội bộ các phân
xởng trong công ty.
II.1.2.

Tổ chức bộ máy kế toán.

Công ty cổ phần chè Kim Anh là công ty có quy mô không lớn, mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh chủ yếu tập trung tại công ty trên cơ sở sắp xếp bộ máy gọn
nhẹ, hoạt động có hiệu quả. Nên để thuận tiện cho việc cung cấp thông tin kế
toán công ty tổ chức kế toán theo mô hình tập trung vào một phòng kế toán trung
tâm. Còn ở các bộ phận trực thuộc có các nhân viên kinh tế.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng, kiêm KT thành
phẩm, tiêu thụ, VLC, KT tổng hợp.

KT TSCĐ,
VL phụ,
công nợ.

KT tập hợp chi
phí và tính giá
thành sản
phẩm


NV thống kê các PX

KT tiền
mặt kiêm
thủ quỹ.

KT Lư
ơng
(phòng
HCTH)

NV kinh tế các XN thành viên


16

Phòng kế toán của công ty gồm 4 ngời, mỗi ngời có thể kiêm nhiệm nhiều
công việc khác nhau nhng vẫn luôn đảm bảo cung cấp thông tin cho việc quản lý
toàn công ty.
- Kế toán trởng: là ngời đứng đầu bộ máy kế toán có nhiệm vụ phụ trách
chung, chịu trách nhiệm hớng dẫn kiểm tra công việc do kế toán viên thức hiện.
Chịu thách nhiệm trớc ban giám đốc, cơ quan chủ quản về số liệu kế toán cung
cấp. Là ngời tập hợp số liệu từ các phần hành kế toán để ghi vào sổ cái, tính thuế
phải nộp và các khoản phải nộp NSNN.
Hơn nữa do là công ty có mô hình nhỏ nên kế toán trởng còn chiu trách nhiệm
theo dõi ghi chép tính toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật liệu chính,
thành phẩm tiêu thụ thành phẩm, phản ánh các nghiệp vụ này vào sổ chi tiết,
bảng phân bổ, cùng các số liệu do các kế toán ở phần hành khác chuyển đến cuối
tháng lập NKCT, cuối quý lập báo cáo tài chính.
- Kế toán TSCĐ, vật liệu phụ, công nợ, theo dõi 2 xí nghiệp thành viên: chịu

trách nhiệm theo dõi ghi chép, tính toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan
đến TSCĐ, vật liệu phụ, công nợ và 2 xí nghiệp thành viên. Phản ánh các nghiệp
vụ này vào sổ chi tiết, bảng phân bổ. Cuối kì các số liệu này chuyển cho kế toán
tổng hợp.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: chịu trách nhiệm theo dõi ghi chép
tính toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các chi phí đầu vào trong quá trình
sản xuất, mở sổ chi tiết, lập các bảng phân bổ, bảng kê theo yêu cầu quản lý.
Cuối tháng, lập bảng tình giá thành sản phẩm rồi chuyển toàn bộ cho kế toán
tổng hợp.
- Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm thu chi quản lý tiền mặt, theo dõi ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt và cả tiền gửi ngân


17

hàng. Cuối tháng, kiểm quỹ, đối chiếu số tiền trên sổ với số tiền thực tế có tại
quỹ, rồi chuyển toàn bộ số liệu cho kế toán tổng hợp.
-Nhân viên thống kê phân xởng: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình sử dụng
nguyên vật liệu, số lợng, quy cách sản phẩm sản xuất hàng tháng.
- Phòng hành chính tổng hợp :chịu trách nhiệm về công nhân viên của công ty
đồng thời hàng tháng tính ra số lơng và các khoản phải trích theo lơng của toàn
bộ công nhân viên trong công ty rồi chuyển toàn bộ sổ sách cho phòng kế toán.
Kế toán tổng hợp tiếp nhận sổ sách và ghi vào sổ chi tiết và bản phân bổ tiền
lơng.
Do trình độ chuyên môn vững vàng cùng với nhiều năm kinh nghiệm trong
nghề kế toán lên dới sự chỉ đạo, hớng dẫn của kế toán trởng phòng kế toán chỉ
với 4 ngời vẫn luôn hoạt động nhịp nhàng và hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao.
II.2.

Tổ chức hệ thồng chứng từ:


2.2.1. Tổ chức chứng từ tiền mặt.
Các nghiệp vụ tiền mặt xảy ra tại công ty gồm có:
a.

Nghiệp vụ thu tiền mặt: thu từ bán hàng, rút TGNH về quỹ, tiền vay,

các nghiệp vụ thanh toán.
b.

Nghiệp vụ chi tiền mặt: mua vật t,hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ nộp vào

ngân hàng, thanh toán lơng và các khoản khác cho ngời lao động
Do đó, các chứng từ mà công ty sử dụng là phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị
tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, bảng kiểm kê quỹ.
2.2.2. Tổ chức chứng từ hàng tồn kho tại công ty.
-Các nghiệp vụ hàng tồn kho:
Các nghiệp vụ nhập hàng: mua ngoài vật t, sản xuất hoàn thành nhập kho,
thu hồi từ sản xuất
Các nghiệp vụ xuất hàng: xuất kho sản xuất, xuất bán


18

_ Chứng từ sử dụng:
Chứng từ nguồn sử dụng khi nhập hàng: hoá đơn mua hàng (khi mua ngoài),
bảng kê nhập xuất, phiếu giao nhận sản phẩm (khi nhập từ sản xuất), khi xuất
hàng thì có lệnh xuất do phòng kinh tế thị trờng lập.
Chứng từ thực hiện: biên bản kiểm nhận vật t, sản phẩm hàng hoá do phòng
KCS lập, phiếu nhập kho xuất kho, do phòng kinh tế thị trờng lập.

2.2.3. Tổ chức chứng từ bán hàng
Nghiệp vụ bán hàng tại công ty đợc thực hiện theo các hình thức: bán trực tiếp
hoặc gửi bán, do đó, chứng từ sử dụng chỉ gồm hoá đơn GTGT.
Quy trình luân chuyển của từng loại chứng từ sẽ đợc trình bày trong từng phần
hành cụ thể.
II.3.

Tổ chức hệ thống tài khoản.

Hệ thống tài khoản là xơng sống cho hạch toán kế toán, hệ thống tài khoản đợc
sử dụng để theo dõi, phản ánh tình hình biến động của từng loại tài sản, nguồn
vốn, các khoản phải thu, phải trả
Do đặc thù của công ty làm ăn chủ yếu vào cuối năm, với số nhân viên quá ít
nhng phải đảm nhiệm một khối lợng công việc nhiều cho nên công ty cha áp
dụng đợc việc hạch toán theo hệ thống 4 chuẩn mực kế toán và thông t số 89/
2002/ TT-BTC ban hành 9/10/2002.
Hệ thống tài khoản (TK) của công ty vẫn đợc xây dựng dựa trên hệ thống tài
khoản theo quyết định 1141- TC/CĐTK ngày 1/11/1995.
Do quy mô nhỏ, hoạt động chủ yếu là sản xuất và tiêu thụ chè, tính chất không
phức tạp nên công ty cổ phần chè Kim Anh đã lợc bớt một số TK không cần sử
dụng nh TK phản ánh ngoại tệ, TK dự phòng, TK về kí cợc, ký quỹ chỉ sử dụng
TK 009. Cụ thể hệ thống TK công ty đang sử dụng nh sau:


19

Số hiệu

Tài khoản
Loại I: TSLĐ


111
112
131
133
136
138
141
142
152
153
154
155

Tiên mặt
TGNH
Phải thu khách hàng
Thuế GTGT đợc khấu trừ
Phải thu nội bộ
Phải thu khác
Tạm ứng
Chi phí trả trớc
Nguyên liệu
Công cụ dụng cụ
Chi phí SXKD dở dang
Thành phẩm
Loại II: TSCĐ

211
213

214
222
228
241

TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình
Hao mòn TSCĐ
Góp vốn liên doanh
Đầu t dài hạn khác
XDCB dở dang
Loại III: Nợ phải trả

311
331
333
334
335
336
338
341
342

Vay ngắn hạn
Phải trả cho ngời bán
Thuế và các khoản phải nộp NN
Phải trả CNV
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Phải trả phải nộp khác

Vay dài hạn
Nợ dài hạn

2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán:

Số hiệu

Tài khoản
Loại IV: Vốn CSH

411
414
415
421
431

Nguồn vốn kinh doanh
Quỹ đầu t phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Lợi nhuận cha phân phối
Quỹ khen thởng phúc lợi
Loại V: Doanh thu

511
512
531
532

Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng nội bộ

Hàng bán bị trả lại
Giảm giá hàng bán
Loại VI: Chi phí

621
622
627
632
641
642

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Loại VII: TN hoạt dộng khác

711
721

Thu nhậpp hoạt động tài chính
Thu nhập bất thờng
Loại VIII: CP hoạt động khác

811
821

Chi phí tài chính

Chi phí bất thờng
Loại IX: Xác định KQKD
Xác định kết quả kinh doanh
Loại 0: Tài khoản ngoài bảng

911
009

Nguồn vốn khấu hao cơ bản


20

Hiện nay, công ty đang lựa chọn hệ thống sổ theo hình thức Nhật kí chứng từ.
Mọi công việc hạch toán kế toán đợc thực hiện thủ công là chủ yếu. Trình tự ghi
sổ của công ty đợc thực hiện nh sau:
-

Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi vào các Nhật kí

chứng từ (NKCT), bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
-

Đối với các NKCT đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì

hàng ngày từ các chứng từ kế toán vào các Bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng
phải chuyển số liệu tổng cộng của Bảng kê, sổ chi tiết vào NKCT.
-

Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần


hoặc mang tính phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại
trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào
NKCT, Bảng kê có liên quan.
-

Cuối tháng khoá sổ, cộng dồn số liệu trên các NKCT, kiểm tra, đối

chiếu số liệu trên các NKCT với các sổ kế toán chi tiết. Lấy số liệu tổng cộng
của các NKCT ghi trực tiếp vào sổ cái.
-

Từ sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT, bảng kê và các

bảng tổng hợp chi tiết để lập các báo cáo tài chính.
Quy trình này cụ thể đợc tiến hành theo sơ đồ sau:


21

Sơ đồ số : Trình tự ghi sổ kế toán của công ty cổ phần chè Kim Anh.

Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ

Nhật ký
chứng từ

Bảng kê


Sổ cái

Thẻ và sổ kế
toán chi tiết

Bảng tổng
hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
-Ghi hàng ngày:
-Ghi cuối tháng:
-Đối chiếu, kiểm tra:
Các sổ sách công ty đang sử dụng:
* NKCT: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo vế Có của các tài
khoản. Căn cứ ghi chép các NKCT là các chứng từ gốc, số liệu từ các sổ kế toán
chi tiết, các bảng kê, bảng phân bổ.


22

Doanh nghiệp mở NKCT theo từng tháng, hết mỗi tháng tiến hành khoá sổ
NKCT cũ, mở sổ NKCT mới cho tháng sau, các số d đợc chuyển từ NKCT tháng
trớc sang tháng này. Cụ thể, công ty đang sử dụng các NKCT sau:
-

NKCT số 1: Ghi có tài khoản (TK) 111.

-


NKCT số 2: Ghi có TK 112.

-

NKCT số 4: Ghi có các TK 311, 341, 342.

-

NKCT số 5: Tổng hợp tình hình thành toán và công nợ với nhà cung

cấp.
-

NKCT số 7: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh, theo dõi bên có

các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 334, 335, 338, 621, 622, 627.
-

NKCT số 8: Ghi có các TK 155, 131, 511, 512, 531, 532, 641, 641,

911, 711, 721, 811, 821.
-

NKCT số 9: Ghi có TK 211, 213.

-

NKCT số 10: Ghi có các TK còn lại.
* Bảng kê: doanh nghiệp sử dụng bảng kê khi các chỉ tiêu hạch toán chi


tiết của một TK không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên NKCT. Cơ sở ghi
bảng kê là các chứng từ gốc. Số liệu tổng cộng cuối tháng của bảng kê đợc
ghi vào NKCT có liên quan:
-

Bảng kê 1: Ghi Nợ TK 111.

-

Bảng kê 2: Ghi Nợ TK 112.

-

Bảng kê 3: Dùng tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ(CCDC)

-

Bảng kê 4: Ghi Nợ TK 154, 621, 622, 627.

-

Bảng kê 5: Ghi Nợ Tk 641, 642, 241.

-

Bảng kê 6: Phản ánh chi phí trả trớc, chi phí phải trả( TK 142, 335).

-


Bảng kê 8: Tổng hợp tình hình N-X-T thành phẩm.


23

-

Bảng kê 9: Tính giá thực tế thành phẩm.

-

Bảng kê 11: Phản ánh tình hình thanh toán với ngời mua( TK 131).

* Bảng phân bổ:
-

Bảng phân bổ số 1: Chi phí lao động sống (TK334, 338).

-

Bảng phân bổ số 2: Chi phí vật liệu, CCDC.

-

Bảng phân bổ số 3: Khấu hao Tài sản cố định (TSCĐ).

* Sổ chi tiết:
-

Sổ chi tiết số 1: dùng cho TK 341, 342, 311 số liệu tổng cộng ghi


vào NKCT số 4.
-

Sổ chi tiết số 2: Theo dõi chi tiết thanh toán với ngời bán (TK 331)

số liệu cuối tháng ghi vào NKCT 5.
-

Sổ chi tiết số 3: Theo dõi bán hàng, số liệu ghi vào NKCT số 8.

-

Sổ chi tiết số 4: Theo dõi chi tiết thanh toán với khách hàng, số liệu

ghi vào bảng kê 11 và NKCT số 8.
-

Sổ chi tiết số 5: theo dõi về TSCĐ, số liệu ghi vào NKCT số 9.


2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
Theo quy định của bộ Tài chính, doanh nghiệp lập 4 loại báo cáo tài chính sau:
-

Báo cáo kết quả kinh doanh.

-

Bảng cân đối kế toán.


-

Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

-

Thuyết minh báo cáo tài chính.

Các báo cáo tài chính trên đợc phòng tài chính kế toán của công ty lập và đợc
uỷ ban kiểm soát thẩm tra lại trớc khi đem công bố trong phiên họp đại hội đồng


24

cổ đông hàng năm và đợc gửi cho tổng công ty chè Việt Nam, cơ quan tài chính
cấp trên. Nội dung một trong các báo cáo này đợc trình bày ở phần phụ lục.
Ngoài các báo cáo tài chính, công ty cổ phần chè Kim Anh còn sử dụng các
báo cáo quản trị do phòng kinh tế thị trờng thực hiện phục vụ cho việc quản lý và
điều hành doanh nghiệp. Dới đây là một số báo cáo quản trị đặc trng cua công ty:
-

Bảng chi tiết giá thành kế hoạch: Đợc lập cho từng năm và cho tất cả

các thành phẩm chè của công ty.
-

Tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch năm bao gồm các chỉ tiêu về chi phí,

doanh thu, lợi nhuận

-

Bảng tổng kết về thu mua nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm

Trên đây là những nét chung nhất về bộ máy kế toán và việc vận dụng chế độ
tại cơ sở thực tập. Để theo dõi chi tiết tình hình hạch toán, ghi sổ và tổ chức luân
chuyển chứng từ nh thế nào, ta hãy đi vào nghiên cứu công tác tổ chức kế toán ở
từng phần hành cụ thể.

III. Thực trạng tổ chức công tác kế toán các
phần hành.
Công tác kế toán ở mỗi đơn vị có thể đợc chia thành nhiều phần hành kế toán
khác nhau nh: Kế toán TSCĐ, kế toán vật t, hàng hoá, thành phẩm, kế toán tiền lơng, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nh ng dựa trên đặc thù
quản lý của công ty cổ phần chè Kim Anh, dới đây là 5 phần hành đợc coi là
quan trọng và chiếm phần lớn công việc hạch toán của phòng kế toán công ty.


25

3.1. Kế toán và thanh toán với nhà cung cấp.
Công ty cổ phần chè Kim Anh sử dụng vật liêu chính chiếm khoảng 80% giá
thành sản phẩm. Nguyên liệu chính bao gồm: chè xanh đặc biệt, chè xanh loại 1,
chè xanh loại 2chè đen loại 1, chè đen loại 2. Vật liệu phụ gồm h ơng liệu
(cúc, nhài, sen, ngâu, nhãn), nhãn- mác, hộp catonnhiên liệu để sấy và sao
chè: điện, than, xăng, dầu
Đối với vật liệu nhập kho: Giá vốn thực tế của vật liệu là giá ghi trên hoá đơn
GTGT (Phần không thuế) cộng với chi phí vận chuyển ( nếu có).
Đối với vật liệu xuất kho, công ty hạch toán theo giá bình quân cả kỳ dự trữ.
3.1.1. Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu.
a.


Thủ tục nhập kho.

Tất cả nguyên vật liệu mua về đế công ty đều phải tiến hành làm thủ tục kiểm
nhận và nhập kho. Khi vật liệu về đến đơn vị, ngời cung cấp hoặc nhân viên tiếp
liệu đem hoá đơn mua hàng lên phòng KTTT. Phòng KTTT sẽ kiểm tra hoá đơn,
đối chiếu nội dung ghi trên hoá đơn với hợp đồng mua hàng đã ký kết về chủng
loại, quy cách, nếu đúng sẽ lập phiếu nhập kho (PNK).
Sau đó, nhân viên tiếp liệu cầm PNK xuống kho đề nghị thủ kho cho nhập vật
liệu mua về.
Trớc khi nhập kho, vật liệu phải đợc kiểm nghiệm. Ban kiểm nghiệm gồm có:
1 đại diện phòng KTTT, 1 đại diện phòng KCS và thủ kho. Ban kiểm nghiệm
kiểm tra số lợng vật liêu thực có, quy cách và phẩm chất vật liệu. Nếu đảm bảo sẽ
lập biên bản kiểm nghiệm và ký xác nhận vào phiếu nhập kho rồi đề nghị thủ kho
cho nhập kho.
PNK đợc lập thành 3 liên: một liên giao cho phòng KTTT giữ, một liên giao
cho nhân viên tiếp liệu, một liên giao cho thủ kho giữ. Thủ kho sử dụng PNK ghi
thẻ kho theo chỉ tiêu số lợng rồi chuyển cho kế toán.


×