Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Nghiên cứu bảo quản lúa giống OM 4900 tại công ty cổ phần giống cây trồng nha hố ninh thuận đạt tỷ lệ nảy mầm cao theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01 54 2011 BNNPTNT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN ĐỨC THẮNG

NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN LÚA GIỐNG OM 4900 TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG NHA HỐ - NINH
THUẬN ĐẠT TỶ LỆ NẢY MẦM CAO THEO QUY CHUẨN KỸ
THUẬT QUỐC GIA QCVN 01-54:2011/BNNPTNT

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Khánh Hòa - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN ĐỨC THẮNG
NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN LÚA GIỐNG OM 4900 TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG NHA HỐ - NINH
THUẬN ĐẠT TỶ LỆ NẢY MẦM CAO THEO QUY CHUẨN KỸ
THUẬT QUỐC GIA QCVN 01-54:2011/BNNPTNT

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: Công nghệ sau thu hoạch.
Mã số: 60540104.
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. Mai Thị Tuyết Nga
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


KHOA SAU ĐẠI HỌC

…………………………

………………………..

Khánh Hòa – 2014


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của Tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả luận văn


ii

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết cho Tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS. Mai Thị Tuyết Nga đã
nhận và tận tình hƣớng dẫn, góp ý xây dựng nội dung nghiên cứu và truyền đạt cho
Tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Cho Tôi gởi lời cảm ơn đến các quý Thầy, Cô trong khoa Công nghệ Thực phẩm,
Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch của Trƣờng Đại học Nha Trang; Sở Khoa học và
Công nghệ tỉnh Ninh Thuận, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng tỉnh Ninh
Thuận; Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận; Trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh Ninh
Thuận; TS. Vũ Xuân Long – Tổng Giám đốc Công ty cùng các thạc sĩ, kỹ sƣ nông
nghiệp, kiểm nghiệm viên phòng kiểm tra chất lƣợng lúa của Công ty cổ phần giống

cây trồng Nha Hố tỉnh Ninh Thuận đã hỗ trợ tích cực về trang thiết bị và nhân lực để
giúp Tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng không quên cảm ơn nhân viên phòng thí nghiệm của Công ty cổ phần
giống cây trồng Nha Hố tỉnh Ninh Thuận giúp Tôi hoàn thành nội dung thực nghiệm
trong luận văn này.
Cuối cùng, xin cảm ơn Vợ và các con Tôi đã động viên và hỗ trợ về tinh thần
trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Học viên


iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii
MỤC LỤC....................................................................................................................... iii
DANH MỤC KÝ HIỆU ................................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...............................................................................................ix
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................1
Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HẠT GIỐNG LÚA Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI ........3
1.1.1. Tình hình tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam ----------------------------- 3
1.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới ----------------------------------------------- 4
1.1.3. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam ------------------------------------------------- 6
1.1.4. Tình hình sản xuất lúa gạo tỉnh Ninh Thuận ------------------------------------------ 8
1.2. CẤU TẠO, THÀNH PHẦN HÓA HỌC, CÁC BIẾN ĐỔI SINH LÝ, SINH HÓA
GÂY HƢ HỎNG HẠT GIỐNG LÚA KHI BẢO QUẢN ...............................................9

1.2.1 Cấu tạo hạt lúa -------------------------------------------------------------------------------- 9
1.2.1.1 Vỏ trấu ...........................................................................................................9
1.2.1.2 Lớp Alơron ....................................................................................................9
1.2.1.3. Nội nhũ .......................................................................................................10
1.2.1.4 Phôi hạt ........................................................................................................10
1.2.2. Tính chất vật lý cơ bản của lúa ---------------------------------------------------------- 10
1.2.2.1. Tính tản rời và tự động phân cấp ............................................................... 11
1.2.2.2. Mật độ và độ rỗng ......................................................................................13
1.2.2.3. Tính hấp thụ của khối hạt ...........................................................................13
1.2.2.4. Tính dẫn nhiệt............................................................................................. 16
1.2.3. Thành phần hóa học của lúa -------------------------------------------------------------- 17
1.2.3.1. Nƣớc ...........................................................................................................17
1.2.3.2. Protein.........................................................................................................18
1.2.3.3. Gluxit ..........................................................................................................18
1.2.3.4. Lipit (Chất béo) ..........................................................................................20


iv

1.2.3.5. Vitamin .......................................................................................................20
1.2.3.6. Sắc tố ..........................................................................................................20
1.2.4. Các yếu tố của quá trình bảo quản ảnh hƣởng đến khả năng nẩy mầm của lúa
giống --------------------------------------------------------------------------------------------------- 20
1.2.4.1 Yếu tố hô hấp............................................................................................... 20
1.2.4.2 Yếu tố độ ẩm hạt .........................................................................................21
1.2.4.3 Yếu tố nhiệt độ khi bảo quản và khi nảy mầm ...........................................22
1.2.4.4 Yếu tố thành phần của không khí khi bảo quản và mức độ thoáng của
không khí khi nảy mầm ...........................................................................................22
1.2.4.5 Yếu tố côn trùng và vi sinh vật trong kho ..................................................23
1.2.4.6 Yếu tố già hoá của hạt .................................................................................23

1.2.4.7 Yếu tố ngủ nghỉ của lúa...............................................................................23
1.2.4.8 Yếu tố tự bốc nóng khối hạt ........................................................................23
1.2.4.8 Yếu tố bao bì bảo quản ................................................................................25
1.2.4.8 Yếu tố ánh sáng ...........................................................................................25
1.2.4.9 Yếu tố chất lƣợng hạt giống vào bảo quản .................................................25
1.2.4.10 Các yếu tố khác ngoài bảo quản (tiền thu hoạch: nguồn gốc, thời tiết, quá
trình phun thuốc khử sâu mọt trƣớc thu hoạch, độ chín của lúa, giống lúa; phƣơng
pháp đặt nảy mầm) ảnh hƣởng đến khả năng nảy mầm của lúa giống ..................25
1.2.4. Đặc điểm chung giống lúa OM 4900 -------------------------------------------------- 26
1.2.4.1. Nguồn gốc ..................................................................................................26
1.2.4.2. Những đặc tính chủ yếu .............................................................................27
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP BẢO QUẢN LÚA GIỐNG ĐÃ VÀ ĐANG ĐƢỢC ÁP
DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI ................................................................ 27
1.3.1. Một số phƣơng pháp bảo quản áp dụng ở Việt Nam ------------------------------- 27
1.3.1.1. Phƣơng pháp bảo quản thóc rời (trạng thái thoáng), có cào đảo, thông gió
tự nhiên. ...................................................................................................................27
1.3.1.2. Phƣơng pháp bảo quản kín .........................................................................27
1.3.1.3. Kinh nghiệm bảo quản của nông dân một số tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long .........................................................................................................................28
1.3.1.4. Quy định phƣơng thức bảo quản đối với thóc dự trữ quốc gia hiện nay ..29
1.3.1.5. Một số phƣơng pháp bảo quản thông thƣờng khác ...................................30


v

1.3.2. Tình hình nghiên cứu phƣơng pháp bảo quản trên thế giới ----------------------- 30
1.3.2.1. Nghiên cứu phƣơng pháp bảo quản hạt giống đƣợc xử lý hóa chất sau đó
đƣợc đóng gói trong túi nilon và bảo quản trong điều kiện môi trƣờng tự nhiên ..30
1.3.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của bao bì trong bảo quản ....................................31
1.3.1.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất lƣợng từng loại lúa khác nhau ...............31

1.3.1.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ, độ ẩm tƣơng đối và hàm lƣợng nƣớc
đến tỷ lệ nảy mầm ...................................................................................................32
Chƣơng II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................33
2.1 Đối tƣợng, địa điểm, phạm vi và thời gian nghiên cứu ...........................................33
2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------- 33
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------ 33
2.1.3 Phạm vi nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------ 33
2.1.3.1 Quy trình sản xuất lúa giống .......................................................................33
2.1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................33
2.1.4 Thời gian nghiên cứu ----------------------------------------------------------------------- 33
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................33
2.3.1 Nguyên tắc lấy mẫu và lập mẫu --------------------------------------------------------- 33
2.3.2 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ nẩy mầm -------------------------------------------------- 34
2.3.2.1 Mẫu phân tích .............................................................................................. 34
2.3.2.2 Tính và hiệu chỉnh kết quả ..........................................................................34
2.3.3. Thiết bị, dụng cụ xác định tỷ lệ nẩy mầm -------------------------------------------- 35
2.4 Bố trí thí nghiệm .......................................................................................................35
2.4.1. Xác định tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống ------------------------------------------------ 35
2.4.1.1 Sơ đồ thí nghiệm tổng quát .........................................................................35
2.4.1.2 Thuyết minh quy trình .................................................................................36
2.4.2 Bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng của vị trí bảo quản trong kho đến tỷ lệ nẩy mầm
của lúa giống ----------------------------------------------------------------------------------------- 36
2.4.2.1 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hƣởng của vị trí bảo quản ........................................36
2.4.3 Bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng độ ẩm của hạt đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống 37
2.4.3.1 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hƣởng độ ẩm của hạt ...............................................37
2.4.3.1 Thuyết minh thí nghiệm ..............................................................................38


vi


2.4.4 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của phƣơng pháp đặt nẩy mầm đến tỷ
lệ nẩy mầm của lúa giống ------------------------------------------------------------------------- 38
2.4.4.1 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hƣởng của độ ẩm hạt ...............................................38
2.4.3.2 Thuyết minh thử nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8548:2011 (đặt
giữa giấy) .................................................................................................................38
2.4.3.3 Thuyết minh thử nghiệm theo phƣơng pháp truyền thống (ngâm, ủ) và
trạng hoặc sấy (phá ngủ). ........................................................................................39
2.5. Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................................39
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................40
3.1 Ảnh hƣởng của vị trí bảo quản theo thời gian đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống ....40
3.1.1 Ảnh hƣởng các vị trí bảo quản lúa giống sau các khoảng thời gian khác nhau
đến tỷ lệ nẩy mầm ---------------------------------------------------------------------------------- 40
3.1.2 Ảnh hƣởng của thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống tại các vị
trí khác ------------------------------------------------------------------------------------------------ 45
3.2 Ảnh hƣởng của độ ẩm hạt đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống ...................................54
3.3 Ảnh hƣởng của phƣơng pháp đặt nẩy mầm đến tỷ lệ nẩy mầm .............................. 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................61
1. KẾT LUẬN .................................................................................................................61
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 63
PHỤ LỤC ........................................................................................................................67


vii

DANH MỤC KÝ HIỆU

BNNPTNT
BTC
FOB

QCVN
TCVN
TT
USD
VFA

: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
: Bộ Tài chính.
: Miễn trách nhiệm trên boong tàu (Free On Board).
: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
: Tiêu chuẩn quốc gia.
: Thông tƣ.
: Đôla mỹ (United States Dollar).
: Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (Vietnam Food Association).


viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa trên thế giới qua các năm ....................4
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng của các quốc gia sản xuất lúa....................6
hàng đầu thế giới ...............................................................................................................6
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở Việt Nam qua các năm .....................7
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở tỉnh Ninh Thuận ............................... 8
Bảng 1.6. Sự thay đổi hàm lƣợng tinh bột [11] .............................................................. 19


ix

DANH MỤC H NH ẢNH


Hình 1.1 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2014 ............... 3
Hình 1.2 Cấu tạo, giải phẩu của hạt thóc [11] ..................................................... 9
Hình 1.3. Xác định góc tự chảy [6] ................................................................... 11
Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm tổng quát xác định tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống ..... 35
Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hƣởng của vị trí bảo quản trong kho đến tỷ lệ nẩy
mầm của lúa giống ........................................................................................... 36
Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng độ ẩm của hạt đến tỷ lệ nảy mầm
của lúa giống .................................................................................................... 37
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng của phƣơng pháp đặt nẩy mầm đến
tỷ lệ nảy mầm của lúa giống ............................................................................. 38
Hình 3.1 Ảnh hƣởng các vị trí bảo quản lúa giống sau 3 tháng bảo quản đến tỷ lệ
nẩy mầm........................................................................................................... 40
Hình 3.2 Ảnh hƣởng các vị trí bảo quản lúa giống sau 4 tháng bảo quản đến tỷ lệ
nẩy mầm........................................................................................................... 42
Hình 3.3 Ảnh hƣởng các vị trí bảo quản lúa giống sau 5 tháng bảo quản đến tỷ lệ
nẩy mầm........................................................................................................... 43
Hình 3.4 Ảnh hƣởng các vị trí bảo quản lúa giống sau 6 tháng bảo quản đến tỷ lệ
nẩy mầm........................................................................................................... 44
Hình 3.5 Ảnh hƣởng tại 12 vị trí bảo quản lúa giống theo thời gian bảo quản đến
tỷ lệ nẩy mầm ................................................................................................... 45
Hình 3.6 Ảnh hƣởng tại vị trí bề mặt trên cùng lô bảo quản lúa giống theo thời
gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm ..................................................................... 45
Hình 3.7 Ảnh hƣởng tại vị trí bề mặt khoảng giữa hai lô bảo quản lúa giống theo
thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm .............................................................. 46
Hình 3.8 Ảnh hƣởng tại vị trí bề mặt khoảng giữa hành lang bảo quản lúa giống
theo thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm ....................................................... 46
Hình 3.9 Ảnh hƣởng tại vị trí sát vách kho phía Đông bảo quản lúa giống theo
thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm .............................................................. 47



x

Hình 3.10 Ảnh hƣởng tại vị trí sát vách kho phía Tây bảo quản lúa giống theo
thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm .............................................................. 48
Hình 3.11 Ảnh hƣởng tại vị trí sát vách kho phía Nam bảo quản lúa giống theo
thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm .............................................................. 48
Hình 3.12 Ảnh hƣởng tại vị trí sát vách kho phía Bắc bảo quản lúa giống theo
thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm .............................................................. 49
Hình 3.13 Ảnh hƣởng tại vị trí bề mặt sát nền kho bảo quản lúa giống theo thời
gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm ..................................................................... 50
Hình 3.14 Ảnh hƣởng tại vị trí giữa lô ¼ từ trên xuống bảo quản lúa giống theo
thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm .............................................................. 50
Hình 3.15 Ảnh hƣởng tại vị trí giữa lô 2/4 từ trên xuống bảo quản lúa giống theo
thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm .............................................................. 51
Hình 3.16 Ảnh hƣởng tại vị trí giữa lô ¾ từ trên xuống bảo quản lúa giống theo
thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm .............................................................. 51
Hình 3.17 Ảnh hƣởng tại vị trí bề mặt sát nền giữa lô bảo quản lúa giống theo
thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm .............................................................. 52
Hình 3.18 Ảnh hƣởng của độ ẩm hạt sau 3 tháng bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm. 54
Hình 3.19 Ảnh hƣởng của độ ẩm hạt sau 4 tháng bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm. 54
Hình 3.20 Ảnh hƣởng của độ ẩm hạt sau 5 tháng bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm. 55
Hình 3.21 Ảnh hƣởng của độ ẩm hạt sau 6 tháng bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm. 55
Hình 3.22 Ảnh hƣởng tại 5 mức độ ẩm hạt khác nhau theo thời gian bảo quản
đến tỷ lệ nẩy mầm ............................................................................................ 56
Hình 3.23 Ảnh hƣởng của phƣơng pháp đặt nẩy mầm sau 3 tháng bảo quản đến
tỷ lệ nẩy mầm ................................................................................................... 58
Hình 3.24 Ảnh hƣởng của phƣơng pháp đặt nẩy mầm sau 6 tháng bảo quản đến
tỷ lệ nẩy mầm ................................................................................................... 59



1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nƣớc ta là nƣớc nông nghiệp nhiệt đới, sản xuất nông nghiệp mang nặng tính
thời vụ, phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Nhu cầu sản xuất nông nghiệp quanh năm, luôn
luôn cần có hạt giống để gieo trồng cho nên việc bảo quản hạt giống là một công đoạn
quan trọng của công nghệ sau thu hoạch, vấn đề công nghệ và kỹ thuật bảo quản là
khâu then chốt nhất, quyết định chất lƣợng và hiệu quả tỷ lệ nẩy mầm hạt giống.
Trong quá trình bảo quản, hạt giống thƣờng xuất hiện một số hiện tƣợng nhƣ:
nấm mốc, lên men, nhiễm sâu mọt, dịch chuyển ẩm trong khối hạt, hô hấp, tự bốc
nóng, nẩy mầm… Khi chúng bị những hiện tƣợng trên, chất lƣợng lúa giống bị giảm;
hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng, độ nẩy mầm và cƣờng độ nẩy mầm suy giảm.
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thóc dự trữ quốc gia QCVN
14:2014/BTC (thay thế QCVN 14:2011/BTC) Bảo quản an toàn khi độ ẩm của thóc
đóng bao không lớn hơn 14 %; nhiệt độ trung bình của khối hạt không lớn hơn 320C;
trong điều kiện áp suất thấp. Tại địa phƣơng (tỉnh Ninh Thuận) có hai đơn vị sản xuất
và kinh doanh lúa giống. Tuy nhiên chƣa có Công ty nào đáp ứng đƣợc phƣơng pháp
bảo quản trong điều kiện áp suất thấp chỉ có kho bảo quản thông thƣờng.
Ngày 24 tháng 6 năm 2011, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Thông tƣ số 45/2011/TT-BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 0154:2011/BNNPTNT về chất lƣợng hạt giống lúa. Xuất phát từ thực trạng và những yêu
cầu chất lƣợng lúa giống đúng quy chuẩn và đƣợc sự hƣớng dẫn của Cô giáo TS. Mai
Thị Tuyết Nga, Tôi chọn và thực hiện đề tài “NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN LÚA
GIỐNG OM 4900 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG NHA HỐ NINH

THUẬN

ĐẠT


TỶ

LỆ

NẢY

MẦM

CAO

THEO

QCVN

01-

54:2011/BNNPTNT”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ nảy mầm của lúa giống đƣợc bảo
quản trong kho tại Công ty cổ phần giống cây trồng Nha Hố theo phƣơng thức bảo
quản thông thƣờng. Qua đó đề ra giải pháp, tiêu chí bảo quản cho phù hợp với thực
trạng kho của Công ty.


2

2.2. Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố vị trí bảo quản trong kho, độ ẩm
hạt theo thời gian bảo quản, cũng nhƣ phƣơng pháp đặt nẩy mầm đến tỷ lệ nảy mầm

của lúa giống OM 4900 tại Công ty cổ phần giống cây trồng Nha Hố, từ đó đề xuất
điều kiện bảo quản lúa giống OM 4900 đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao theo Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia QCVN 01-54:2011/BNNPTNT.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các vị trí trong kho bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm của
lúa giống
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm hạt đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống
3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp đặt nẩy mầm đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa
giống
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Cung cấp dẫn liệu khoa học ban đầu về ảnh hƣởng của vị trí trong kho bảo quản,
độ ẩm hạt theo thời gian bảo quản, cũng nhƣ phƣơng pháp đặt nẩy mầm đến tỷ lệ nảy
mầm lúa lúa giống OM 4900, để từ đó các nhà nghiên cứu có thể có những nghiên cứu
tiếp theo sâu hơn và/hoặc rộng hơn nhằm đảm bảo và nâng cao chất lƣợng lúa giống
OM 4900 nói riêng và lúa giống nói chung đạt tỷ lệ nảy mầm cao theo QCVN 0154:2011/BNNPTNT.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Dựa trên kết quả về các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng lúa giống, đề tài đã đƣa
ra các đề xuất về điều kiện bảo quản thích hợp cho lúa giống OM 4900 đạt tỷ lệ nảy
mầm cao theo QCVN 01-54:2011/BNNPTNT, đây là các khuyến cáo để Công ty cổ
phần giống cây trồng Nha Hố áp dụng trong thực tế.
5. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Điểm mới của đề tài là đã nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng của vị trí trong kho, độ ẩm
hạt theo thời gian bảo quản, cũng nhƣ phƣơng pháp đặt nẩy mầm đến tỷ lệ nảy mầm
lúa lúa giống OM 4900.


3

Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. TỔNG QUAN VỀ HẠT GIỐNG LÚA Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI
1.1.1. Tình hình tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam
Lúa là cây trồng thân thiết, lâu đời nhất của nhân dân ta và nhiều dân tộc khác
trên thế giới, đặt biệt là các dân tộc ở Châu Á. Lúa gạo là loại lƣơng thực chính của
ngƣời dân Châu Á, cũng nhƣ bắp của ngƣời dân Nam Mỹ, hạt kê của ngƣời dân Châu
Phi hoặc lúa mì của ngƣời dân Châu Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên có thể nói, trên khắp
thế giới, ở đâu cũng có dùng đến lúa gạo hoặc các lúa từ lúa gạo. Khoảng 40% dân số
trên thế giới lấy lúa gạo làm nguồn lƣơng thực chính. Trên thế giới có hơn 110 quốc
gia có sản xuất và tiêu thụ gạo với các mức độ khác nhau. Lƣợng lúa đƣợc sản xuất ra
và mức tiêu thụ gạo cao tập trung ở khu vực Châu Á. Đặc biệt đối với dân nghèo: gạo
là nguồn thức ăn chủ yếu [2].
Từ 1/1 - 6/11/2014, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 5,458 triệu tấn,
giảm 12% so với 6,17 triệu tấn tháng 1-11/2013, theo số liệu của Hiệp hội Lƣơng thực
Việt Nam.
Giá xuất khẩu trung bình đến thời điểm này của năm đạt 436 USD/tấn, tăng 5
USD/tấn so với cùng kỳ năm ngoái.
Riêng trong tuần đầu tháng 11 (từ 1-6/11), xuất khẩu gạo đạt 98.513 tấn,
giảm 76% so với 410.423 tấn của cả tháng 11/2013 và giảm 83% so với 570.769
tấn của cả tháng 10/2014. Giá xuất khẩu tính đến thời điểm này của tháng 11 đạt 443
USD/tấn, tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Hình 1.1 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2014


4

Giá lúa khô tại kho khu vực đồng bằng sông Cửu Long loại thƣờng dao động
từ 5.700 - 5.800 đồng/kg, lúa dài khoảng 5.850 - 5.950 đồng/kg. Giá gạo nguyên liệu
loại 1 làm ra gạo 5% tấm hiện khoảng 7.500 - 7.600 đồng/kg, gạo nguyên liệu làm ra
gạo 25% tấm là 7.350 - 7.450 đồng/kg tùy chất lƣợng và địa phƣơng.

Giá gạo thành phẩm 5% tấm không bao bì tại mạn tàu hiện khoảng 8.850 - 8.950
đồng/kg, gạo 15% tấm 8.450 - 8.550 đồng/kg và gạo 25% tấm khoảng 7.950 - 8.050
đồng/kg tùy chất lƣợng và địa phƣơng [21].
Tính đến ngày 06/11/2014, theo số liệu của Cục Trồng trọt - BNNPTNT, các
tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long đã xuống giống vụ Thu Đông đƣợc
khoảng 820.000/823.000 ha diện tích kế hoạch, thu hoạch đƣợc khoảng 400.000 ha,
năng suất 5,1-5,2 tấn/ha, sản lƣợng ƣớc 2,06 triệu tấn lúa, vụ Đông Xuân 20142015 đƣợc khoảng 180.000 ha/1,565 triệu ha diện tích kế hoạch [20].
1.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
Diện tích trồng lúa trên thế giới đã gia tăng rõ rệt từ năm 1955 đến 1980. Trong
vòng 25 năm này, diện tích trồng lúa trên thế giới tăng bình quân 1,36 triệu ha/năm.
Từ năm 1980, diện tích lúa tăng chậm và đạt cao nhất vào năm 1999 (156,77 triệu ha)
với tốc độ tăng trƣởng bình quân 630.000 ha/năm. Từ năm 2000 trở đi diện tích trồng
lúa thế giới có nhiều biến động và có xu hƣớng giảm dần, đến năm 2005 còn ở mức
152,9 triệu ha. Diện tích trồng lúa tập trung ở Châu Á (khoảng 90%) [2].
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa trên thế giới qua các năm
Năm

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

1961


115,50

18,70

215,65

1970

133,10

23,80

316,38

1980

144,67

24,70

396,87

1990

146,98

35,30

518,23


2000

154,11

38,9

598,97

2004

151,02

40,30

608,37

2008

160,21

42,97

688,52

2010

161,76

43,30


701,12

2011

164,12

44,03

722,76
(Nguồn: FAO, 2011)


5

Những năm đầu thế kỷ XXI ngƣời sản xuất có xu hƣớng hạn chế sử dụng chất
hóa học vào thâm canh lúa, chú trọng chỉ tiêu chất lƣợng hơn số lƣợng nên năng suất
có xu hƣớng tăng chậm lại. Sản lƣợng trong 5 năm (từ 2000 đến 2005) sản lƣợng lúa
tăng không đáng kể (từ 598,97 triệu tấn lên 618,53 triệu tấn), nhƣng từ 2005 đến 2011
sản lƣợng lúa tăng nhanh đạt tới 722,76 triệu tấn. Trong giai đoạn sau có sự tăng
nhanh về sản lƣợng do ở giai đoạn này khoa học kỹ thuật trong chọn giống phát triển,
có nhiều giống lúa lai, ngắn ngày và năng suất cao đƣợc đƣa vào sử dụng.
Các nƣớc có diện tích lúa lớn nhất theo thứ tự phải kể là Trung Quốc, Ấn Độ,
Indonesia, Băngladesh, Việt Nam đứng hàng thứ 5 trƣớc Thái Lan (Bảng 1.2).
Wailes và Chavez (2006), tiên đoán trong vòng 10 năm tới, năng suất lúa thế giới
tiếp tục tăng bình quân trên 0,7% hằng năm. Bảy mƣơi phần trăm tăng trƣởng về sản
lƣợng lúa thế giới sẽ từ Ấn Độ (37%), Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và
Nigeria. Trong khi mức tiêu thụ gạo cũng tăng bình quân 0,7%. Tuy nhiên, do tốc độ
tăng dân số nhanh hơn nên hằng năm mức tiêu thụ gạo bình quân đầu ngƣời sẽ giảm
khoảng 0,4% mỗi năm. Ấn Độ và Trung Quốc vẫn sẽ là nƣớc tiêu thụ gạo nhiều nhất

và ƣớc khoảng 50% lƣợng gạo tiêu thụ toàn thế giới. Cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ
gạo thế giới, ông cũng dự đoán giá gạo thế giới sẽ tăng bình quân 0,3% mỗi năm và
lƣợng gạo lƣu thông trên thị trƣờng thế giới cũng gia tăng trung bình 1,8% năm.
Khoảng năm 2016, lƣợng gạo trao đổi toàn cầu sẽ đạt 33,4 triệu tấn (17% cao hơn mức
kỷ lục năm 2002). Dù vậy, lƣợng gạo lƣu thông trên thị trƣờng thế giới cũng chỉ chiếm
khoảng 7,5% lƣợng gạo tiêu thụ hằng năm. Cùng với mức tăng năng suất và giảm mức
tiêu thụ trên đầu ngƣời, Thái Lan và Ấn Độ sẽ là nƣớc xuất khẩu gạo nhiều nhất thế
giới. Gạo xuất khẩu từ Pakistan sẽ giảm, trong khi Việt Nam sẽ ổn định vì mức tiêu
thụ trong nƣớc tăng nhanh hơn mức sản xuất. Uruguay, Myanmar, và Úc cũng đƣợc
dự đoán là sẽ tăng lƣợng gạo xuất khẩu do sự phục hồi sản xuất gần đây. Nhu cầu nhập
khẩu gạo trong 10 năm tới của các nƣớc Châu Phi và Trung Đông dự đoán sẽ chiếm
gần 42% lƣợng gạo nhập khẩu trên thế giới. Nigeria dự đoán sẽ nhập khẩu 2,4 triệu tấn
vào năm 2016. Sản xuất lúa ở Trung Đông bị trở ngại do thiếu nƣớc, nên các nƣớc
Iran, Iraq, Ả Rập Xê-út và Bờ biển Ngà vẫn tiếp tục gia tăng nhập khẩu do tăng dân số
và tăng mức tiêu thụ gạo bình quân đầu ngƣời.
Cũng trong khoảng thời gian nầy, gần 30% sản lƣợng gạo nhập khẩu của thế giới
sẽ thuộc về các nƣớc EU, Mexico, Hàn Quốc và Philippines [2].


6

Đặc biệt là ở các nƣớc có nền khoa học kỹ thuật phát triển năng suất lúa cao hơn
hẳn. Bảng 1.2 mô tả số liệu thống kê các quốc gia có sản lƣợng lúa hàng đầu thế giới.
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng của các quốc gia sản xuất lúa
hàng đầu thế giới
Tên nƣớc

Diện tích

Năng suất


Sản lƣợng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

Trung Quốc

30,31

66,86

202,67

Ấn Độ

44,10

35,30

155,70

Indonexia

13,20

49,79


65,74

Băngladesh

12,20

42,18

50,62

Việt Nam

76,51

55,32

42,33

Thái Lan

11,63

29,74

34,58

Myanma

8,04


40,80

32,08

Philippin

4,53

36,77

16,68

Braxin

2,75

48,95

13,47
(Nguồn: FAO, 2011)

Theo số liệu bảng 1.2, trong 9 nƣớc có sản lƣợng gạo cao nhất từ 10 triệu tấn trở
lên thì có 8 nƣớc nằm ở Châu Á, và một không thuộc Châu Á là Braxin (Nam Mỹ).
Trung Quốc và Việt Nam là hai nƣớc có năng suất lúa cao hơn so với các nƣớc (tƣơng
ứng 66,86 tạ/ha và 55,32 tạ/ha). Có thể thấy, Trung Quốc là nƣớc đi tiên phong trong
phát triển lúa lai, có trình độ thâm canh cao. Những năm gần đây, Việt Nam có sự
vƣợt trội về sản lƣợng nhờ thủy lợi đƣợc cải thiện đáng kể, áp dụng nhanh các tiến bộ
kỹ thuật về giống, phân bón và bảo vệ thực vật. Nhật Bản là nƣớc có năng suất cao
đứng thứ 3 trong 10 nƣớc trồng lúa, đạt 53,312 tạ/ha. Thái Lan tuy là nƣớc đứng đầu

thế giới về xuất khẩu gạo trong nhiều năm, song sản lƣợng chỉ đạt 29,74 tạ/ha, do Thái
Lan chú trọng nhiều đến canh tác các giống lúa dài ngày, chất lƣợng cao [22].
1.1.3. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
Việt Nam là một nƣớc trồng lúa trọng điểm trên thế giới, ngƣời Việt Nam vẫn
thƣờng tự hào về nền văn minh lúa nƣớc của đất nƣớc mình. Từ xa xƣa cây lúa đã trở
thành cây lƣơng thực chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của ngƣời dân
Việt Nam. Trải dài từ Bắc đến Nam, đâu đâu cũng thấy ngƣời dân trồng lúa, song diện


7

tích tập trung chủ yếu ở hai vùng châu thổ lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và đồng
bằng sông Cửu Long [1].
Tính từ năm 1961 đến năm 2011, năng suất lúa của nƣớc ta đã tăng lên 2,92 lần.
Giai đoạn tăng cao nhất là từ thập kỷ 80 đến nay. Điều này gắn liền với các tiến bộ
mới trong thâm canh tăng năng suất lúa đƣợc ứng dụng rộng rãi, trong thời gian này và
điều quan trọng hơn là việc chuyển đổi cơ chế quản lý đất đai, từ cơ chế hợp tác sang
tƣ nhân hoá, lấy hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ đã khuyến khích ngƣời dân đầu tƣ,
thâm canh sản xuất lúa. Sản lƣợng lúa của Việt Nam cũng vì thế mà tăng liên tục, từ
9,17 triệu tấn năm 1960 lên 35,83 triệu tấn năm 2005 và đến 42,32 triệu tấn năm 2011
(Bảng 1.3). Từ một quốc gia thiếu ăn, phải nhập khẩu gần 2 triệu tấn gạo/năm trƣớc
đây, Việt Nam đã vƣơn lên giải quyết an ninh lƣơng thực cho 83 triệu dân, ngoài ra
còn xuất khẩu một lƣợng gạo lớn ra thị trƣờng thế giới. Hiện tại, Việt Nam đứng hàng
thứ 2 trên thế giới (đứng sau Thái Lan) về lƣợng gạo xuất khẩu, đạt 5,25 triệu tấn năm
2005 (FAO, 2011).
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở Việt Nam qua các năm
Năm

Diện tích (Triệu ha)


Năng suất (tấn/ha)

Sản lƣợng (Triệu tấn)

1955

4,42

1,44

6,36

1960

4,60

1,99

9,17

1965

4,83

1,94

9,37

1970


4,72

2,15

10,17

1975

4,94

2,16

10,54

1980

5,54

2,11

11,68

1985

5,70

2,78

15,87


1990

5,96

3,21

19,14

1995

6,77

3,69

24,96

2000

7,67

4,24

32,53

2001

7,49

4,29


32,11

2002

7,50

4,59

34,45

2003

7,45

4,64

34,57

2004

7,45

4,86

36,15

2005

7,33


4,89

35,83

2006

7,33

48,9

35,85


8

Năm

Diện tích (Triệu ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lƣợng (Triệu tấn)

2007

7,20

49,9

35,94


2008

7,42

52,3

38,73

2009

7,44

52,4

38,95

2010

7,49

53,4

40,00

2011

7,65

55,4


42,32

Sơ bộ

7,75

56,3

43,66

2012
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê – Niên giám thống kê Việt Nam, 2011, 2012.
1.1.4. Tình hình sản xuất lúa gạo tỉnh Ninh Thuận
Trong giai đoạn 2000-2011, toàn tỉnh Ninh Thuận diện tích sản xuất lúa tăng
không đáng kể, nhƣng sản lƣợng tăng rất đáng kể. Năm 2000 diện tích sản xuất 34.039
ha, sản lƣợng đạt 149.094 tấn, đến năm 2010 diện tích sản xuất tăng 3.707, nhƣng sản
lƣợng tăng 38.921 tấn. Sản lƣợng tăng ngoài phƣơng pháp thâm canh còn có yếu tố
chất lƣợng hạt giống trong quá trình bảo quản.
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở tỉnh Ninh Thuận
Diện tích - Planted area

Sản lƣợng - Production

Chia ra - Of which
Tổng số

Lúa đông Lúa hè

Total


xuân
Spring
paddy

thu

Lúa
mùa

Autumn Winter
paddy

Chia ra - Of which
Tổng số
Total

paddy

Lúa đông Lúa hè
xuân
Spring
paddy

Ha

thu

Lúa
mùa


Autumn Winter
paddy

paddy

Tấn - Tons

2000

34.039 11.398 10.732 11.909 149.094

62.772 53.222 33.100

2001

32.096 11.396

8.858 11.842 145.946

58.397 40.013 47.536

2002

30.193 11.049

7.974 11.170 136.380

60.816 30.278 45.286


2003

32.301 11.368

9.205 11.728 139.369

59.600 43.069 36.700

2004

33.852 11.445 10.554 11.853 157.650

60.135 53.600 43.915

2005

16.989

76.790

23.890 27.770 25.130

2006

34.136 12.162 10.510 11.464 175.704

74.600 52.684 48.420

2007


33.371 10.168 11.137 12.066 173.180

62.730 58.860 51.590

2008

38.040 12.005 12.857 13.178 194.260

75.860 68.255 50.145

4.653

5.564

6.772


9

2009

39.132 13.202 13.672 12.258 213.695

79.735 79.330 54.630

2010

37.746 13.104 11.080 13.562 188.015

79.620 60.040 48.355


2011

38.811 14.349 14.275 10.187 223.136

90.090 84.690 48.356

Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Ninh Thuận, 2011.
1.2. CẤU TẠO, THÀNH PHẦN HÓA HỌC, CÁC BIẾN ĐỔI SINH LÝ, SINH
HÓA GÂY HƢ HỎNG HẠT GIỐNG LÚA KHI BẢO QUẢN
Lúa là cây hằng niên có tổng
số nhiễm sắc thể 2n = 24, tên
khoa học là Oryza sativa L,
cây lúa thuộc họ Gramineae (hòa
thảo), tộc Oryzeae, chi Oryza [2]
1.2.1 Cấu tạo hạt lúa
1.2.1.1 Vỏ trấu
Vỏ trấu bao quanh toàn bộ
hạt, bảo vệ hạt khỏi tác động của

Hình 1.2 Cấu tạo, giải phẩu của hạt thóc [11]

ngoại cảnh (tác động cơ học, thời
tiết, vi sinh vật). Thành phần chủ yếu của vỏ hạt là các chất xơ (xenlluloza và
hemixelluloza).
Mặt ngoài vỏ trấu (thóc) có nhiều lông ráp xù xì, chiếm từ 18†24% khối lƣợng
toàn hạt, độ dầy của vỏ trấu thƣờng 0,12†0,15 mm. Sắc tố ở vỏ hạt cũng khác nhau
(vàng rơm, vàng thẫm, nâu,...).
Lớp vỏ hạt là bộ phận quan trọng để bảo vệ phôi hạt, do đó trong quá trình bảo
quản tránh gây xây xát. [15].

1.2.1.2 Lớp Alơron
Lớp alơron bao quanh nội nhũ. Chiều dày lớp alơron phụ thuộc vào giống, điều
kiện canh tác. Lớp alơron tập trung nhiều chất dinh dƣỡng quý nhƣ protein, lipit, muối
khoáng và vitamin. Vì vậy trong việc chế biến ra gạo ăn, ngƣời ta thƣờng giữ lại một
phần lớp alơron để tăng thêm chất dinh dƣỡng cho gạo. Do đặc điểm trên lớp alơron
rất dễ bị ôxi hoá và biến chất trong điều kiện bảo quản không tốt. Lớp alơron chiếm
khoảng 5,6 - 6,1% khối lƣợng hạt gạo lật (hạt thóc sau khi tách lớp vỏ trấu). [15].


10

1.2.1.3. Nội nhũ
Nội nhũ là phần chính lúa thóc gạo, cấu tạo chủ yếu là tinh bột (gluxit) chiếm
90%, trong khi đó trong toàn hạt gạo gluxit chỉ chiếm khoảng 75-80%.
Tuỳ theo giống và biện pháp canh tác, phát triển lúa thóc mà nội nhũ có thể trắng
trong hay đục (phản ánh tỷ lệ amyloza và amylopectin).
Hạt có nội nhũ đục khi phơi khô, tỷ lệ rạn nứt, gẫy lớn. Khi xay xát tỷ lệ gạo
nguyên thấp, chất lƣợng gạo kém.
Những hạt có nội nhũ lớn thì sau lớp alơron là lớp nội nhũ. Đây là phần chiếm tỷ
lệ lớn nhất trong thành phần lúa. Nội nhũ là nơi tập trung các chất dinh dƣỡng chủ yếu
lúa. Loại hạt có nhiều tinh bột thì nội nhũ chứa nhiều tinh bột. Loại hạt có nhiều chất
béo thì nội nhũ chứa nhiều dầu. Nội nhũ là nơi dự trữ nguyên liệu cho hô hấp lúa, do
đó trong quá trình bảo quản, nội nhũ hao hụt nhiều nhất. [15].
1.2.1.4 Phôi hạt
Là bộ phận chứa nhiều chất dinh dƣỡng, là nơi dự trữ thức ăn cho mầm hạt,
thƣờng nằm ở góc hạt. Phôi đƣợc bảo vệ bởi tử diệp (lá mầm). Qua lá mầm, phôi nhận
đƣợc đầy đủ các chất dinh dƣỡng chủ yếu, để duy trì sức sống và để phát triển thành
cây con khi hạt nẩy mầm. Phôi hạt chứa nhiều chất dinh dƣỡng: protein, lipit, gluxit,
vitamin và một số enzym,...
Phôi chiếm 2,2-3% khối lƣợng hạt gạo lật. Ở thóc phôi chứa tới 66% tổng số các

vitamin B1 lúa. Phôi là bộ phận xốp mềm, dễ hút ẩm, dễ bị biến chất, là nơi dễ bị vi
sinh vật tấn công và phá hoại, khi xay xát phôi thƣờng vụn nát thành cám [15].
1.2.2. Tính chất vật lý cơ bản của lúa
Trong quá trình bảo quản, lúa vẫn là những vật thể sống, nó có những tính chất
đặc trƣng về lý học, hoá học và sinh vật học,... Những đặc tính này có quan hệ nhiều
tới chất lƣợng bảo quản. Cần nắm vững những tính chất cụ thể giúp ngƣời làm công
tác bảo quản ngăn ngừa những tác hại hoặc lợi dụng nó để bảo toàn chất lƣợng lúa
giống. Khối hạt lúa là tập hợp của nhiều hạt lúa hợp thành (1 tấn thóc có 34†35 triệu
hạt). Ngoài hạt chính, trong khối hạt còn lẫn tạp chất vô cơ và hữu cơ, côn trùng và vi
sinh vật, và một lƣợng không khí nhất định trong khe rỗng của khối hạt lúa. Đó là
những tác nhân có ảnh hƣởng lớn đến quá trình diễn biến của chất lƣợng hạt lúa trong
bảo quản. [15].


11

1.2.2.1. Tính tản rời và tự động phân cấp
a) Tính tản rời
Khi đổ khối hạt lúa từ trên xuống, khối hạt sẽ tự phân cấp thành hình nón, đặc
tính đó gọi là tính tản rời. Do tính tản rời lúa lớn, nhỏ sẽ khác nhau, hình nón đƣợc tạo
thành cũng khác nhau. Hạt lúa có tính tản rời nhỏ (lúa có độ ẩm cao, nhiều tạp chất,...)
thì hình nón có đáy nhỏ, góc đáy và chiều cao hình nón lớn. Góc đáy hình thành từ
đống lúa hình nón gọi là góc chảy tự nhiên của khối hạt (khi hạt trên mặt nghiêng
ngừng lăn).
Hạt trên mặt nghiêng của chóp nón ở trạng thái tĩnh không di động do tồn tại lực
ma sát giữa các hạt. Lực ma sát càng lớn, tính tản rời càng nhỏ và góc chảy tự nhiên
càng lớn.
Hạt càng có độ ẩm cao, lực ma sát giữa các hạt càng lớn, tính tản rời càng thấp.
Kiểm tra định kỳ tính tản rời lúa, có thể dự đoán đƣợc tình trạng lúa, do đó sẽ đề
ra đƣợc các biện pháp khắc phục, giảm những tổn thất ngoài ý muốn.

Tính tản rời lúa cũng quan hệ tới việc đóng gói hoặc xuất nhập kho.
+ Xác định góc đỉnh (góc chảy tự nhiên).
Dùng bình thuỷ tinh khối chữ nhật, cho hạt vào 1/3 thể tích, từ từ lật bình một
góc 900. Hạt bị xô về một phía hình thành mặt nghiêng. Dùng thƣớc đo độ xác định
góc giữa mặt phẳng ngang với mặt nghiêng của lớp hạt (góc đỉnh).

Hình 1.3. Xác định góc tự chảy [6]
+ Xác định góc tự chảy (góc ma sát).
Cho hạt vào mặt phẳng (với các vật liệu khác nhau) nâng dần một đầu tấm phẳng
lên, khi hạt bắt đầu lăn, dùng thƣớc đo góc giữa tấm phẳng và mặt ngang, ta có góc tự
chảy hoặc góc ma sát giữa hạt và vật liệu làm tấm phẳng.
Yếu tố ảnh hƣởng đến tính tản rời:
- Đặc điểm hình thái lúa. Hạt tƣơng đối lớn, bề mặt nhẵn tính tản rời lớn nên góc
nghiêng tự nhiên nhỏ hay tính tản rời cao.


12

- Tỷ lệ tạp chất. Tỷ lệ tạp chất cao sẽ làm giảm tính tản rời (góc nghiêng tự nhiên
lớn).
- Hàm lƣợng nƣớc, điều kiện xử lý và bảo quản. Thủy phân hạt cao làm giảm tính
tản rời (góc nghiêng tự nhiên) lúa.
- Độ cao chất xếp hạt trong kho. Do áp lực lúa đối với tƣờng kho tƣơng đối lớn
nên kiên trúc kho cân kiên cố và phải giảm thấp độ cao của khối hạt để đảm bảo an
toàn và duy trì tính tản rời hợp lý.
- Thời gian tồn trữ. Thời gian tồn trữ càng dài thì tính tản rời càng giảm.
Ý nghĩa:
Khi xuất kho có thể để hạt tự chảy ra, tiết kiệm đƣợc nhân lực và năng lƣợng.
Ngƣợc lại, nếu hạt nhỏ, mảnh, dài, không đều, bề mặt lồi lõm, nhiều lông thì tính tản
rời nhỏ, góc tự chảy lớn. Loại hạt này có thể dễ dàng chất đống cao, áp lực với tƣờng

kho nhỏ, hạt xuất nhập kho không thuận tiện.
Hạt giống có thể do phƣơng pháp thu hoạch không thích hợp hoặc phân loại, làm
sạch không triệt để, để lẫn tạp nhiều tạp chất nhẹ nhƣ mảnh lá, vỏ hạt, thân cây, xác
côn trùng hoặc do thao tác không chu đáo làm vỏ hạt bị tróc ra, làm cho tính tản rời lúa
trở lên thấp gây khó khăn trong quá trình bảo quản vận chuyển và sấy khô hạt.
Trong quá trình bảo quản hạt, nếu định kỳ kiểm tra tính tản rời thì có thể dự đoán
đƣợc tính chất lúa ổn định của công tác bảo quản.
Tính tản rời lúa cũng có quan hệ đến việc đóng gói hay xuất nhập kho. Hạt có
tính tản rời lớn khi nhập kho hạt dễ di động và khi xuất kho điều vận trong thời gian
rất ngắn có thể nạp đủ xe vận chuyển nhanh.
Độ tản rời còn đƣợc ứng dụng trong thiết kế để tính dung lƣợng chứa và sức bền
cấu trúc của kho. Khối hạt có độ tản rời lớn thì tƣờng kho càng phải vững. [15].
b) Tính tự phân cấp
Trong khối hạt bao gồm: các hạt có kích thƣớc, hình dạng, trọng lƣợng khác
nhau; các tạp chất khác nhau. Khi ta đổ khối hạt trên xuống sàn, các hạt có tính chất
tƣơng tự nhau ví dụ hạt chắc có xu hƣớng rơi nhanh và nằm ở dƣới đống hoặc giữa
đống. Các hạt lép, nhẹ, tạp chất nhẹ thƣờng rơi sau và nằm ở trên, ở xung quanh đống
thóc. Sở dĩ có hiện tƣợng tự phân cấp nhƣ trên là do tính tản rời khác nhau dẫn tới. Sự
khác nhau về tính tản rời liên quan tới lực ma sát giữa các phần tử khác nhau (do khối
lƣợng khác nhau) tác dụng lên các phần tử.


13

Do tính tự phân cấp, có khi phẩm chất lúa giống toàn khối bảo đảm, nhƣng vì đặc
tính trên nên có khu vực hạt có độ ẩm cao, nhiều hạt xanh, lép, tạp chất,... (không đồng
đều). Vì vậy khi kiểm tra cần lấy mẫu ở nhiều điểm khác nhau trong đống để có thể
đánh giá khách quan, đồng thời phát hiện những nơi có tình trạng xấu để khắc phục
kịp thời. [3], [11], [15].
1.2.2.2. Mật độ và độ rỗng

Độ rỗng trong khối hạt là tỷ lệ phần trăm không gian giữa các hạt. Mật độ là tỷ lệ
phần trăm thể tích mà hạt chiếm. Khối hạt có mật độ càng lớn thì độ rỗng càng nhỏ.
Tổng của mật độ và độ rỗng chiếm 100%. Độ rỗng khối hạt lớn hay bé phụ thuộc vào
hình thái, cấu tạo bên ngoài,... lúa quyết định.
Độ rỗng và mật độ liên quan tới công tác bảo quản. Giữa các hạt có khoảng trống
đó là môi trƣờng sống lúa. Khoảng trống tạo điều kiện cho không khí lƣu thông, khí
nóng ẩm trong khối lƣơng thực dễ thoát ra ngoài, tránh đƣợc hiện tƣợng tự bốc nóng
của khối hạt do hạt hô hấp. Khi độ rỗng nhỏ, hạt bị nén chặt (tăng mật độ) giảm
khoảng trống giữa các hạt, giảm lƣợng không khí lƣu thông. Quá trình hô hấp lúa kém
(thiếu ôxi) hoặc bị bốc nóng cục bộ, làm giảm tỷ lệ nảy mầm.
Mật độ lúa (độ chặt) tính theo công thức:
C = V/W * 100 [15]
Ở đây:
V - Thể tích thực tế của khối hạt và các vật thể rắn.
W - Thể tích toàn bộ của khối hạt.
Độ rỗng khối hạt tính theo:
R = W/V * 100 = (1 – V/W) * 100 = 100 – C [15]
Trong đó: W - V là thể tích khoảng rỗng chiếm bởi không khí.
1.2.2.3. Tính hấp thụ của khối hạt
a) Tính hút nhả của lúa
Các loại hạt lúa đều có khả năng hút, nhả các chất khí (không khí ẩm và các chất
khí có mùi) ở xung quanh nó. Nhờ có độ rỗng của khối hạt, không khí, hơi nƣớc và các
chất khí khác xâm nhập dễ dàng vào trong khối hạt. Bản thân hạt tồn tại các ống mao
dẫn xen kẽ tế bào cấu tạo nên hạt. Kích thƣớc ống mao có thể từ 1/1000 †
1/10.0000.000mm.


×