Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Cơ Chế Quốc Tế, Khu Vực Và Quốc Gia Trong Việc Bảo Vệ, Thúc Đẩy Và Phát Triển Con Người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.11 KB, 39 trang )

Bài 6.

Cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia
trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát
triển quyền con ngời

TS. Tờng Duy Kiên
Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ CHí Minh

1


A. Cơ chế hoạt động của Liên hợp quốc
trong việc bảo vệ, thúc đẩy và
phát triển quyền con ngời
I.Các cơ quan đợc thành lập theo Hiến chơng Liên
hợp quốc.
Cam kết của Liên hợp quốc đối với quyền con ngời đợc thể hiện rõ
ngay trong lời mở đầu và một số các điều cụ thể:
- Điều 1, về mục đích và tôn chỉ của LHQ;
- Điều 55, thúc đẩy tôn trọng nhân quyền;
- Điều 62, về chức năng, quyền hạn của HĐ KT, XH;
- Điều 68, về giao HĐKT,XH thành lập Uỷ ban nhân quyền;
- Điều 76, về các mục tiêu cơ bản của hệ thống quản thác quốc tế.

2


I.Các cơ quan đợc thành lập theo
Hiến chơng Liên hợp quốc.



1. Đại hội đồng và các cơ quan trực thuộc khác
Điều 13 (1,b) Hiến chơng LHQ: tăng cờng sự hợp tác quốc tế trong các
lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục và sức khoẻ và giúp đỡ việc thực
hiện nhân quyền và các quyền tự do cơ bản của con ngời không phân biệt
chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hoặc tôn giáo.
Các đề mục về nhân quyền trong chơng trinh nghị sự của ĐHĐ đều xuất
phát từ báo cáo của HĐKT,XH.
Từ năm 1948 đến nay, ĐHĐ thông qua nhiều tuyên bố, hoặc công ớc về
nhân quyền.
Các cơ quan trực thuộc của ĐHĐ liên quan đến nhân quyền gồm: Uỷ ban
đặc biệt về tình hình thực hiện tuyên bố trao trả độc lập cho các nớc và các
dân tộc thuộc địa; Uỷ ban Apácthai...

3


I.Các cơ quan đợc thành lập theo
Hiến chơng Liên hợp quốc (tiếp).
2. Hội đồng Kinh tế, Xã hội và các cơ quan trực thuộc
Điều 62 Hiến chơng LHQ: HĐKT,XH có quyền đa ra các khuyến
nghị nhằm khuyến khích sự tôn trọng các quyền và các tự do cơ
bản của con ngời.
Hội đồng có thể soạn thảo các dự thảo công ớc trình lên ĐHĐ và
triệu tập các Hội nghị quốc tế về nhân quyền.
Điều 68, HĐKT,XH đợc thành lập các uỷ ban về các lĩnh vực kinh
tế, xã hội và về sự khuyến khích các quyền con ngời.
Hội đồng gồm 54 thành viên, hàng năm thờng tiến hành một khoá
họp về tổ chức và hai khoá họp thờng kỳ.
Để giúp cho Hội đồng xem xét các vấn đề nhân quyền, Hội đồng

thành lập Uỷ ban Nhân quyền; Uỷ ban về tình trạng của phụ nữ và
Uỷ ban Ngăn ngừa tội phạm và T pháp hình sự.

4


I.Các cơ quan đợc thành lập theo
Hiến chơng Liên hợp quốc (tiếp).
2.1 Uỷ ban Nhân quyền (Hi ng nhõn quyn)
Uỷ ban do HĐKT,XH thành lập năm 1946 và họp hàng năm
từ đó. Đây là cơ quan chính về các vấn đề nhân quyền.
Uỷ ban tiến hành tra cứu, chuẩn bị các khuyến nghị và soạn
thảo các điều ớc quốc tế về quyền con ngời. Uỷ ban còn
thực hiện nhiệm vụ đặc biệt do ĐHĐ hoặc HĐKT, XH giao,
trong đó có việc điều tra các tố cáo về các vụ vi phạm nhân
quyền...
Uỷ ban hợp tác chặt chẽ với tất cả các cơ quan khác của
LHQ về nhân quyền.
5










Hội đồ ng Nhân quyền, thay thế Uỷ ban Nhân quyền

theo NQ số 60/251 ngày 15/3/2006
Là cơ quan liên chính phủ thuộc hệ thống LHQ, có
47 quốc gia thành viên, có nhiệm vụ tăng cườ ng, thúc
đẩy và bảo vệ nhân quyền trên phạm vi toàn cầu;
giải quyết tình hình vi phạm nhân quyền và ra các
khuyến nghị.
Thúc đẩ y các quốc gia thành viên thực hiện đầ y đủ
các nghĩa vụ theo các mục tiêu bảo vệ nhân quyền,
bằng việc thiết lập cơ chế mới: xem xét đị nh kỳ toàn
cầu (Universal Periodic Review mechanism (UPR), hồ
sơ nhân quyền của 192 quốc gia thành viên, đị nh kỳ
4 năm một lần.
Thiết lập Uỷ ban tư vấn mới cho HĐ.
Sửa đổ i cơ chế thủ tục khiếu nại, cho phép cá nhân
và tổ chức đư a các vi phạm nhân quyền lưu ý Hội
đồng
6


I.Các cơ quan đợc thành lập theo
Hiến chơng Liên hợp quốc (tiếp).
2.2 Uỷ ban về địa vị của phụ nữ
Uỷ ban đợc HĐKT,XH thành lập năm 1946 với các chức năng sau:
a) Chuẩn bị các khuyến nghị về các báo cáo cho HĐKT,XH về thúc
đẩy các quyền của phụ nữ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, dân
sự, xã hội và giáo dục.
b) Đa khuyến nghị trình lên HĐKT,XH về các vấn đề khẩn cấp đòi hỏi
phải có sự xem xét ngay trong lĩnh vực quyền của phụ nữ, với mục
tiêu thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam nữ.
Uỷ ban gồm đại diện của 32 quốc gia, đợc HĐKT,XH bầu, nhiệm kỳ 4

năm.
Họp một lần trong thời gian 3 tuần ở Niu ớc hoặc Giơnevơ.

7


I.Các cơ quan đợc thành lập theo
Hiến chơng Liên hợp quốc (tiếp).
2.3 Uỷ ban Ngăn ngừa tội phạm và t pháp hình sự
Đợc thành lập tháng 2 năm 1992, gồm 40 thành viên.
Là cơ quan chính của Liên hợp quốc trong việc soạn
thảo các chính sách về t pháp hình sự.
Uỷ ban có nhiệm vụ phát triển và giám sát chơng trình
của Liên hợp quốc về ngăn ngừa tội phạm.

8


I.Các cơ quan đợc thành lập theo
Hiến chơng Liên hợp quốc (tiếp).







3. Cơ quan Cao uỷ Liên hợp quốc về quyền con ngời
Đợc thành lập theo Nghị quyết số 48/141 ngày 20 tháng 12 năm
1993 của Đại hội đồng LHQ.

Nhiệm vụ chính:
Thúc đẩy, bảo vệ có hiệu quả quyền con ngời; quyền phát triển;
cung cấp dịch vụ t vấn kỹ thuật và trợ giúp tài chính đối với các
quốc gia có yêu cầu với quan điểm ủng hộ các hành động và các
chơng trình trong linhc vực nhân quyền;
Phối hợp với các chơng trình giáo dục, thông tin trong lĩnh vực nhân
quyền...; đề cao hợp tác quốc tế, thúc đẩy, bảo vệ các quyền con
ngời; phối hợp với các hoạt động thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền
trong hệ thống LHQ.

9


II. Các cơ quan đợc thành lập theo các công ớc quốc
tế về quyền con ngời và cơ chế hoạt động (Treaty
Monitoring Bodies)

1.Uỷ ban loại trừ tệ phân biệt chủng tộc
- Uỷ ban đợc thành lập năm 1970 theo Điều 8 của Công
ớc quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc.
- Uỷ ban gồm 18 chuyên gia, là những ngời có phẩm
chất đạo đức tốt, đợc thừa nhận là thông minh, do các n
ớc thành viên Công ớc bầu lên với nhiệm kỳ 4 năm
bằng bỏ phiếu kín, hoạt động với t cách cá nhân.

10


II. Các cơ quan đợc thành lập theo các công ớc quốc
tế về quyền con ngời và cơ chế hoạt động (Treaty

Monitoring Bodies)

2. Uỷ ban nhân quyền
- Uỷ ban đợc thành lập năm 1977 theo Điều 28
của Công ớc quốc tế về các quyền dân sự,
chính trị.
- Uỷ ban gồm 18 thành viên, là những ngời có
phẩm chất cao, đợc công nhận là có năng lực
trong lĩnh vực nhân quyền, đợc các nớc thành
viên Công ớc bầu, có nhiệm kỳ 4 năm.
- Nhiệm vụ, thẩm quyền của Uỷ ban đợc quy
định tại Điều 40 của Công ớc.
11


II. Các cơ quan đợc thành lập theo các công ớc quốc
tế về quyền con ngời và cơ chế hoạt động (Treaty
Monitoring Bodies)

3. Uỷ ban về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá
- Uỷ ban đợc HĐKT,XH thành lập năm 1985, gồm 18
chuyên gia, đợc thừa nhận có năng lực trong lĩnh vực
nhân quyền và hoạt động với t cách cá nhân; nhiệm kỳ
4 năm.

12


II. Các cơ quan đợc thành lập theo các công ớc quốc
tế về quyền con ngời và cơ chế hoạt động (Treaty

Monitoring Bodies)

4. Uỷ ban Xoá bỏ tệ phân biệt đối xử với phụ nữ
- Uỷ ban đợc thành lập năm 1982 theo Điều 17 của
Công ớc; gồm 23 chuyên gia có phẩm chất cao và có
năng lực trong lĩnh vực thuộc phạm vi Công ớc.
- Thành viên Uỷ ban có nhiệm kỳ 4 năm.

13


II. Các cơ quan đợc thành lập theo các công ớc quốc
tế về quyền con ngời và cơ chế hoạt động (Treaty
Monitoring Bodies)

5. Uỷ ban chống tra tấn
- Uỷ ban đợc thành lập năm 1987 theo Điều 17 của
Công ớc.
- Uỷ ban có 10 chuyên gia, đợc thừa nhận có phẩm chất
đạo đức cao và có năng lực trong lĩnh vực nhân quyền,
do các quốc gia thành viên bầu, với nhiệm kỳ 4 năm.
- Nhiệm vụ của Uỷ ban đợc quy định tại các Điều từ 19
đến 24 của Công ớc.

14


II. Các cơ quan đợc thành lập theo các công ớc quốc
tế về quyền con ngời và cơ chế hoạt động (Treaty
Monitoring Bodies)


6. Uỷ ban quyền trẻ em
- Uỷ ban đợc thành lập năm 1991, theo Điều 43 của
Công ớc.
- Uỷ ban gồm 10 chuyên gia, là những ngời có phẩm
chất đạo đức và năng lực cao trong lĩnh vực nhân
quyền, hoạt động với t cách cá nhân.

15


II. Các cơ quan đợc thành lập theo các công ớc quốc
tế về quyền con ngời và cơ chế hoạt động (Treaty
Monitoring Bodies)

7. Uỷ ban bảo vệ quyền của những công
nhân nhập c và các thành viên gia đình họ
- Uỷ ban đợc thành lập năm 2003, theo Điều 72
của Công ớc.
- Uỷ ban gồm 10 chuyên gia, là những ngời có
phẩm chất đạo đức và chuyên môn cao, phục
vụ với t cách cá nhân.
- Sau khi Công ớc này có hiệu lực đối với 41
quốc gia đầu tiên, Uỷ ban sẽ gồm có 14 chuyên
gia.
16


8. Uỷ ban Quyền của ngườ i khuyết tật
9. Uỷ ban chống cưỡ ng bức mất tích


17


III. Thẩm quyền và cơ chế hoạt động của
các Uỷ ban giám sát công ớc
1. Nhiệm vụ, thẩm quyền của các uỷ ban giám sát thực hiện
công ớc
- Hiện nay có 9 công ớc thiết lập 9 Uỷ ban giám sát thực hiện
công ớc. Các uỷ ban có nhiệm vụ:
- Nhận và xem xét các báo cáo do các quốc gia thành viên đệ
trình về kết quả thực hiện các điều khoản của công ớc.
- Uỷ ban sẽ ra những hớng dẫn trợ giúp các quốc gia trong việc
chuẩn bị báo cáo; xây dựng các bình luận chung để giải thích
các quy định của Công ớc.
- Một số uỷ ban còn nhận và xem xét giải quyết các khiếu nại từ
các cá nhân cho rằng quyền của họ đã bị quốc gia thành viên
xâm phạm.

18


2. Phơng thức hoạt động của các uỷ ban
2.1 Xem xét các báo cáo của các quốc gia thành viên
- Xem xét báo cáo đầu tiên và báo cáo định kỳ theo các
quy định của công ớc.

19



STT

Tên Công ớc

Báo cáo
đầu tiên
trong vòng
1 năm

Báp cáo
định kỳ

1

Công ớc quốc tế về loại trừ mọi hình thức
phân biệt chủng tộc

1

2

2

Công ớc về các quyền KT,XH và VH

2

5

3


Công ớc về các quyền DS,CT

1

4

4

Công ớc loại trừ phân biệt đối xử với PN

1

4

5

Công ớc chống tra tấn

1

4

6

Công ớc về quyền trẻ em

2

5


7

Công ớc bảo vệ quyền của công nhân
nhập nh và gia đình họ

1

5

8

Hai nghi định th bổ sung Công ớc quyền
trẻ em

2

5 năm hoặc
tiếp theo
báp cáo
công ớc 20


2. Phơng thức hoạt động của các uỷ ban
+ Nghĩa vụ báo cáo quốc gia:
- Để đáp ứng nghĩa vụ báo cáo quốc gia, mỗi quốc gia
thành viên phải đệ trình một bản báo cáo đầu tiên một
cách toàn diện trong vòng một năm kể từ ngày công ớc
có hiệu lực đối với quốc gia thành viên đó. Sau đó, tiếp
tục đệ trình báo cáo định kỳ (nh bảng trên).

- Báo cáo nhất định phải đa ra đợc các biện pháp lập
pháp, hành pháp và t pháp đã đợc áp dụng; đồng thời
nêu những yếu tố khó khăn tác động đến việc thực hiện
công ớc.
21


2. Phơng thức hoạt động của các uỷ ban


-

-

Mục đích của báo cáo:
Nhằm thực hiện nghĩa vụ theo công ớc và là cơ hội để:
Tiến hành xem xét một cách toàn diện các biện pháp đã
đợc áp dụng để làm hài hoà giữa pháp luật quốc tế với
chính sách, pháp luật quốc gia;
Giám sát tiến bộ đã đạt đợc...;
Xem xét những vấn đề thiếu hụt;
Đánh giá nhu cầu và mục tiêu tơng lai;
Lập kế hoạch và phát triển chính sách.
22


2. Phơng thức hoạt động của các uỷ ban
2.2 Thủ tục xem xét báo cáo quốc gia
+ Sự đệ trình xem xét báo cáo đầu tiên.
- Báo cáo phải đệ trình lên Tổng th ký LHQ bằng 1 trong

6 ngôn ngữ chính thức của LHQ; sau đó đợc Ban th ký l
u trữ và dịch ra ngôn ngữ làm việc chính thức của UB.
- Khi đợc lu trữ, Uỷ ban sẽ lập kế hoạch xem xét báo cáo
trong một phiên họp thờng kỳ.
- Thông thờng, Uỷ ban sẽ u tiên xem xét báo cáo đầu tiên
sớm hơn.

23


2. Phơng thức hoạt động của các uỷ ban
2.2 Thủ tục xem xét báo cáo quốc gia (tiếp)
+ Danh mục các vấn đề và các câu hỏi.
- Trớc khi tiến hành phiên họp chính thức, Uỷ ban sẽ rút
ra một danh mục các vấn đề và các câu hỏi từ trong
báo cáo quốc gia để nêu lên đối với quốc gia để Đoàn
đại biểu chuẩn bị cuộc đối thoại có tính xây dựng
- Hầu hết các Uỷ ban phân công một trong số các thành
viên của UB thực hiện nh một hớng dẫn viên, để thảo ra
danh mục các vấn đề và đặt câu hỏi đối với quốc gia
thành viên.
24


2.2 Thủ tục xem xét báo cáo quốc gia (tiếp)

-

+ Trả lời bằng văn bản đối với các vấn đề và
câu hỏi.

Có thể trả Lời bằng văn bản theo mẫu hớng dẫn
của Uỷ ban
+ Nguồn thông tin sẵn có:
Bên cạnh thông tin trong báo quốc gia, UB công
ớc có thể nhận thông tin về tình hình nhân
quyền từ các nguồn khác, gồm cả cơ quan khác
của LHQ, các tổ chức liên chính phủ, phi chính
phủ, viện nghiên cứu và từ báo chí
25


×