Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.79 KB, 41 trang )

Báo cáo thực tập giáo trình

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoà nhịp với sự phát triển của thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang tiến
những bước vững chắc trên con đường phát triển. Tốc độ tăng trưởng trong
những năm qua luôn đạt mức trên 7 %. Đạt được những thành tựu này không thể
bỏ qua vai trò cực kì quan trọng của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Với tư cách
là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, Ngân hàng đã điều chuyển vốn từ
nơi thừa đến nơi thiếu, ngoài ra Ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho
các hoạt động thương mại. Hệ thống Ngân hàng Trung Ương cùng với hệ thống
Ngân hàng Thương mại thực sự là “ bà đỡ ” của nền kinh tế.
Là một trong ba trụ cột của hệ thống Ngân hàng Thương mại quốc doanh,
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đem lại sự thay đổi lớn lao
cho cho sự phát triển nông nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung.
Cùng với đóng góp của hệ thống, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn huyện Phong Điền, một chi nhánh làm ăn có hiệu quả của chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế cũng có sự
chuyển biến rõ rệt. Dư nợ cùng với cho vay năm sau cao hơn năm trước. Điều
đó chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân hàng là rất tốt.
Nằm trên địa bàn có nhiều triển vọng phát triển kinh tế nông nghiệp, công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, ban lãnh đạo ngân hàng luôn trăn trở một điều là
làm sao hoạt động ngân hàng luôn đáp ứng được sự phát triển đó. Do đó vấn đề
đặt ra là : để mở rộng hoạt động kinh doanh, thoã mãn tốt nhu cầu của khách
hàng và mang lại lợi nhuận cao nhất cho Ngân hàng thì Ngân hàng phải không
ngừng tăng cường hoạt động cho vay- cơ sở làm tiền đề cho phát triển kinh tế
huyện nhà. Và hoạt động cho vay là trong một những hoạt động quan trọng nhất
không những đối với Ngân hàng mà còn là đối với doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân, hộ gia đình.
Mặc khác, trong giai đoạn kinh tế đang phát triển như hiện nay, nếu đầu tư
mở rộng sản xuất mà không có vốn thì doanh nghiệp khó mà tồn tại lâu dài


SVTH: Hồ Nhật Tuấn

1


Báo cáo thực tập giáo trình
được. Các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức thiếu vốn nếu không vay vốn tạo
điều kiện phục vụ các nhu cầu cần thiết cho công việc, cuộc sống của mình thì
sẽ gặp nhiều khó khăn. Với Ngân hàng, hoạt động cho vay là hoạt động đem lại
phần lớn thu nhập cho Ngân hàng, cùng với nhiều vai trò khác thì hoạt động cho
vay là một trong những hoạt động mang tính chiến lược của Ngân hàng.
Do đó vấn đề “ Tăng cường hoạt động cho vay” nhằm nâng cao, mở rộng
hoạt động cho vay của Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng có thể tăng cường hoạt
động kinh doanh của mình, hội nhâp với nền kinh tế trong khu vực là rất cần
thiết.
Xuất phát từ tình hình đó, em đã quyết định chọn và nghiên cứu đề tài:
“Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế ”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay tại NHN o & PTNT chi nhánh
huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế;
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tại chi nhánh.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động cho vay của NHN o & PTNT chi nhánh huyện Phong
Điền - Thừa Thiên Huế.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Phòng kinh doanh tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện
Phong Điền - Thừa Thiên Huế;
- Về thời gian: Hoạt động cho vay của NHNo & PTNT chi nhánh huyện
Phong Điền - Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2007 - 2009.

5. Phưong pháp nghiên cứu
- Phương pháp so sánh: so sánh, đối chiếu số liệu được lựa chọn qua
các năm để đánh giá và rút ra mối liên hệ giữa chúng;
- Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh: dựa vào mối liên hệ
giữa các số liệu để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới đối tượng cần phân tích;

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

2


Báo cáo thực tập giáo trình
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp: quan sát các cán bộ tín
dụng thực hiện các nghiệp vụ, vấn đề nào chưa rõ thì trực tiếp hỏi. Soạn sẵn các
câu hỏi mà liên quan đến đề tài để hỏi cán bộ tín dụng một cách nhanh chóng;
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: tham gia ý kiến của giáo viên
hướng dẫn và cán bộ tín dụng để thu thập và đánh giá thông tin.
6. Kết cấu các chương
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận kiến nghị, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế.
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế .
Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế.

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

3



Báo cáo thực tập giáo trình

Chương 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
HUYỆN PHONG ĐIỀN - THỪA THIÊN HUẾ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHN0 & PTNT chi nhánh huyện
Phong Điền - Thừa Thiên Huế
1.1.1 Lịch sử hình thành
NHN0 & PTNT huyện Phong Điền là một chi nhánh trực thuộc NHN 0 &
PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế, được thành lập tháng 8/1988 ( tiền thân là ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Trị Thiên ). Đến năm 1990, do
sự phân chia địa giới hành chính của tỉnh Thừa Thiên Huế chi nhánh NHN 0 &
PTNT huyện Phong Điền được tách ra từ bộ phận của ngân hàng huyện Hương
Điền cũ ( Hương Trà, Quảng Điền, Phong Điền ) để trở thành phong giao dịch
sở tại đến ngày nay.
1.1.2 Quá trình phát triển
Qua 20 năm tồn tại và phát triển, cùng với công cuộc đổi mới của đất nước,
NHN0 & PTNT huyện Phong Điền đã dạt được những thành tích trong cơ chế
quản lý cũng như thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình.
Ngoài chi nhánh trung tâm ở thị trấn, chi nhánh NHN 0 & PTNT huyện
Phong Điền còn có hai phòng giao dịch liên xã ( ngân hàng cấp III) ở xã An Lỗ
và Điền Lộc nhằm thực hiện tốt hơn hoạt động tín dụng ở khu vực nông thôn.
Trong quá trình hoạt động, chi nhánh NHN 0 & PTNT huyện Phong Điền là
một trợ thủ đắc lực góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng và phát
triển kinh tế, đặc biệt là phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. Những
năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là phát triển và đẩy
mạnh sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn với
mục đích tạo lập nông thôn mới, nâng cao mức sống cho người dân. Chi nhánh

NHN0 & PTNT huyện Phong Điền đã kề vai sát cánh cùng với người dân để
phục vụ việc cung cấp nguồn vốn cho sự phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà.

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

4


Báo cáo thực tập giáo trình
Là một ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Thương mại cũng như các
đơn vị trên toàn quốc, NHN 0 & PTNT thực hiện việc kinh doanh theo hướng đa
năng trên mọi lĩnh vực và mũi nhọn chiến lược là thị trường Nông nghiệp Nông
thôn. Với mục tiêu đó, NHN 0 & PTNT nói chung và NHN 0 & PTNT huyện
Phong Điền nói riêng đã chiếm được thị phần lớn cũng như tạo lập được uy tín
vững vàng trong nhân dân.
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ
* Chức năng :
NHNo & PTNT huyện Phong Điền là một doanh nghiệp nhà nước có chức
năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước, làm uỷ thác các nguồn vốn
dài hạn, trung hạn, ngắn hạn của Nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân
trong và ngoài nước, thực hiện tín dụng tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp và nông
thôn. Đồng thời thực hiện các hoạt động khác trong điều lệ tổ chức và hoạt động
của NHNo & PTNT Việt Nam, phát hành các giấy nhận nợ nhằm huy động vốn
để cho vay.
* Nhiệm vụ :
- NHNo & PTNT huyện Phong Điền có nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn
nhàn rỗi của mọi tổ chức kinh tế và dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn trên
địa bàn toàn huyện;
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức

quốc tế, nhận và quản lý các nguồn vốn của tỉnh dành cho sự phát triển kinh tế
huyện Phong Điền;
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và bổ sung nguồn vốn lưu động với các tổ
chức, công trình dự án phát triển thuộc các bộ ngành địa phương theo cơ cấu
mục tiêu thuộc kế hoạch nhà nước;
- Chấp hành chính sách tiền tệ và tín dụng của NHNo & PTNT Trung ương
và NHNN trong từng thời kỳ;
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

5


Báo cáo thực tập giáo trình
- Quyết định cho vay đối với các hạng mục lớn trên cơ sở các Quyết định
về thể chế tín dụng;
- Tôn trọng quyền hợp pháp, hợp lệ các chủ tài khoản của NH, đảm bảo khả
năng thanh toán khi có nghiệp vụ phát sinh, lập và gửi báo cáo kế toán thống kê,
quyết toán vốn thuộc phạm vi hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Phong
Điền và các cơ quan theo quy định của Nhà nước.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHN 0 & PTNT chi nhánh huyện
Phong Điền - Thừa Thiên Huế
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Một bộ máy tinh giản, gọn nhẹ nhưng là nền tảng vững chắc cho Ngân hàng
hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Phong Điền tổ chức bộ máy quản lý theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, theo chế độ một thủ trưởng điều hành công việc,
phân công và chịu trách nhiệm hoạt động thống nhất từ trên xuống và chịu sự
điều hành của Giám đốc NHN0 & PTNT huyện Phong Điền. Ngân hàng tỉnh
giao kế hoạch, Ngân hàng huyện thực hiện và báo cáo.
Giám đốc


Phó GĐ

Phòng
kế
toán kho
quỹ

Phó GĐ

Phòng
hành
chínhbảo vệ

Chú thích:

Phòng
giao
dịch

Phòng
kinh
doanh

Mối quan hệ trực tuyến
Mối quan hệ chức năng

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của NHN0 & PTNT chi nhánh
huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế
SVTH: Hồ Nhật Tuấn


6


Báo cáo thực tập giáo trình
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh
doanh theo quyền hạn của chi nhánh mình và người chịu trách nhiệm về quyết
định cho vay và thực hiện các công việc sau:
+ Xem xét nội dung do phòng kinh doanh trình lên để quyết định cho
vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình;
+ Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm tiền vay và các hồ sơ do
Ngân hàng và khách hàng cùng lập;
+ Quyết định các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh hạn trả
nợ, chuyển nợ quá hạn. Thực hiện các chế tài tín dụng đối với khách hàng.
- Phó giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ tổ chức hoạt động tín dụng của
Ngân hàng.
- Phó giám đốc kế toán - kho quỹ: Tổ chức các hoạt động kế toán- kho
quỹ, hành chính và được uỷ quyền khi giám đốc đi công tác.
- Phòng kế toán - kho quỹ: Có nhiệm vụ trực tiếp hoạch toán kế toán,
hoạch toán thống kê, hoạch toán nghiệp vụ, thanh toán giữa các ngân hàng với
nhau hoặc ngân hàng với khách hàng, tổng hợp lưu trữ hồ sơ, tài liệu, thực hiện
chế độ quyết toán hàng năm, tổ chức kiểm tra báo cáo chuyên đề.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ đảm nhận công tác huy động vốn, thẩm
địng và tái thẩm định cho vay, kiểm tra báo cáo hoạt động kinh doanh.
- Phòng hành chính - bảo vệ: Thực hiện công tác hậu cần phục vụ nội bộ
chi nhánh, nhận giữ các công văn tài liệu, bảo vệ an toàn tài sản của Cơ quan.
- Phòng giao dịch ( ngân hàng cấp III ): Có nhiệm vụ huy động vốn, cho
vay, hạch toán thu chi tiền mặt.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Phòng kinh doanh tại NHN 0 &

PTNT chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Cấu trúc tổ chức đơn giản nhưng được phân công nhiệm vụ một cách khoa
học. Các thành viên hoàn thành công việc được giao, giải quyết linh dộng những
trường hợp bất ngờ xảy ra khi đang thực hiện nhiệm vụ của mình. Cấp trên giám
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

7


Báo cáo thực tập giáo trình
sát và làm công tác kế hoạch, thống kê báo cáo. Công việc được thực hiện luân
phiên theo một qui trình đã thiết kê sẵn.
Trưởng phòng
Phó phòng
Nhân viên
Chú thích:

Mối quan hệ trực tuyến

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Phòng kinh doanh
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ
* Trưởng phòng kinh doanh: Điều hành hoạt động của phòng kinh
doanh đúng theo quyền hạn và trách nhiệm của mình., kiểm tra, xem xét các hồ
sơ tín dụng để trình lên Giám đốc phê duyệt, làm công tác thống kê, kế hoạch và
một số công tác khác.
* Phó phòng kinh doanh: Xử lý các nghiệp vụ tín dụng do nhân viên đưa
lên, kiểm tra, giám sát nhân viên trong các hoạt động.
* Nhân viên kinh doanh: Làm công tác cho vay, thu nợ, xử lý các tình
huống xảy ra khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng.

1.4. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của NHN0 & PTNT chi
nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2007 - 2009
1.4.1. Tình hình lao động
Lao động là một trong bốn yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh
doanh. Quá trình vận hành có tốt hay không chính là nhờ năng lực và tài khéo
léo của lực lượng lao động. Chính vì thế NHN0 & PTNT huyện Phong Điền luôn
quan tâm đến lực lượng này.
Xét về giới tính:
Trong tổng số 32 LĐ năm 2007 thì LĐ nam chiếm 19 người tương đương
59,38%, LĐ nữ chiếm 13 người tương ứng 40,62%. Vì sao LĐ nam lại nhiều
hơn LĐ nữ như vậy? Đây cũng là một điều dễ hiểu khi công việc đặc thù này
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

8


Báo cáo thực tập giáo trình
luôn đòi hỏi một áp lực cao, thời gian cho công việc nhiều; trong khi đó LĐ nữ
lại bận bịu với công việc gia đình, sinh đẻ. Qua năm 2008, cơ cấu LĐ vẫn không
thay đổi vì trong thời gian này NH vẫn chưa có chính sách tuyển dụng. Đến năm
2009, tổng số LĐ đã tăng thêm 2 người, nhìn chung tốc độ tăng của LĐ không
cao chỉ đạt 6,25%, vì cơ cấu LĐ cả nam và nữ đều tăng lên 1 người nên tốc độ
tăng của LĐ nam và nữ tương ứng 5,25% và 7,69%.
Xét về trình độ:
Nhìn chung, qua các năm số LĐ có trình độ Đại học luôn chiếm vị trí cao
trong tổng số LĐ, năm 2007 là 59,38%, năm 2008 cũng 59,38%, đến năm 2009
tăng lên tới 79,41%. Trong năm 2009, lực lượng LĐ Đại học tăng lên 8 người
tương ứng 42,11%. Như vậy càng ngày NH luôn lựa chọn những LĐ có trình độ
cao hơn vào làm việc. Số LĐ trung cấp giảm xuống 4 người tương ứng giảm
80,00%. Qua quá trình tìm hiểu ở NH thì được biết LĐ Trung cấp giảm chính là

có một số cán bộ đã đến tuổi về hưu. Đồng thời số LĐ chưa qua đào tạo cũng
giảm đi 2 người từ 6 người năm 2008 xuống 4 người trong năm 2009 tương ứng
giảm 33,33%. Điều này chứng tỏ NH có sự chú trọng về chất lượng LĐ trong
chính sách tuyển dụng. Tóm lại, NH đã biết cân đối cơ cấu LĐ phù hợp với yêu
cầu đòi hỏi công việc ngày càng cao, điều này giúp NH phát huy tốt nội lực của
mình trong hoạt động kinh doanh.

Biểu đồ 1.1: Tình hình lao động của chi nhánh phân theo trình độ
qua 3 năm 2007 - 2009
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

9


Báo cáo thực tập giáo trình
Bảng 1.1: Tình hình lao động của chi nhánh qua 3 năm 2007 - 2009
ĐVT: Người
Năm
Chỉ tiêu

2007

So sánh

2008

2009

2008/2007


SL

%

SL

%

SL

%

32

100,00

32

100,00

34

100,00

0

0,00

2


6,25

- Nam

19

59,38

19

59,38

20

58,82

0

0,00

1

5,26

- Nữ

13

40,62


13

40,62

14

41,18

0

0,00

1

7,69

19

59,38

19

59,38

27

79,42

0


0,00

8

42,11

- Trung cấp

5

15,62

5

15,62

1

2,94

0

0,00

-4

-80,00

- Sơ cấp


2

6,25

2

6,25

2

5,88

0

0,00

0

0,00

- Chưa qua đào tạo

6

18,75

6

18,75


4

11,76

0

0,00

-2

-33,33

Tổng số lao động

+/-

%

2009/2008
+/-

%

1. Phân theo giới tính

2. Phân theo trình độ
- Đại học

( Nguồn: Phòng kinh doanh )
1.4.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn

Qua bảng 1.2 thu thập được ta thấy:
Xét về tài sản:
Hoạt động tín dụng luôn tăng qua 3 năm và chiếm một tỷ trọng lớn trong
tổng tài sản. Cụ thể năm 2007 chiếm 87,62%, 2008 là 63,23% và đến năm 2009
là 86,44%. Trong năm 2008 đạt 136.412 triệu đồng tăng 12.177 triệu đồng so
với năm 2007 tương ứng tăng 9,80%, năm 2009 đạt 173.192 triệu đồng tăng
36.780 triệu đồng so với 2008 tương ứng tăng 26,96%. Như vậy tốc độ tăng của
năm 2009 lớn hơn năm 2008 là 17,16%. Đạt được kết quả như vậy là nhờ vào sự
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

10


Báo cáo thực tập giáo trình
cố gắng nổ lực của NH trong hoạt động tín dụng và nhu cầu vốn của khách hàng
ngày càng tăng.
Một nhân tố cũng chiếm vị trí không nhỏ trong tổng tài sản đó là tài sản
khác, qua 3 năm liên tục tài sản khác của NH luôn tăng lên, từ 14.158 triệu đồng
năm 2007 tăng lên 18.688 triệu đồng năm 2008, tăng 4.530 triệu đồng tương
ứng tăng 32,00%, đến năm 2009 tăng lên 22.540 triệu đồng tăng 3.852 triệu
đồng tương ứng tăng 20,61%. Hoạt động NH diễn ra một cách thuận lợi và
nhanh chóng là có sự góp mặt của thiết bị máy móc chuyên dụng nhưng nhìn
vào bảng số liệu thì ta thấy tỷ trọng tài sản cố định của NH còn khá thấp. Năm
2007 từ 1.891 triệu đồng đã giảm xuống còn 1.273 triệu đồng vào năm 2008
tương ứng giảm 32,68%, đến năm 2009 thì tình hình tài sản có sự thay đổi từ
1.273 triệu đồng lên 1.890 triệu đồng tăng 617 triệu đồng tương ứng 48,47%
nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ. Như vậy NH có chú trọng tới việc đổi mới thiết
bị nhưng vẫn chưa tạo ra sự khác biệt. Đối với vốn khả dụng và các khoản đầu
tư thì chiếm một tỷ trọng nhỏ, năm 2007 là 1.560 triệu đồng chiếm 1,06%, sang
năm 2008 tăng lên 1.815 triệu đồng chiếm 1,15%, tăng 309 triệu đồng tương

ứng tăng 20,52%, đến năm 2009 tăng lên 2.735 triệu đồng, với tốc độ tăng
nhanh 50,69%. Qua quá trình điều tra thì được biết lượng tài sản này tăng là do
lượng tiền mặt dự trữ tại chi nhánh tăng lên.

Biểu đồ 1.1: Tình hình tài sản của chi nhánh
qua 3 năm 2007 - 2009

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

11


Báo cáo thực tập giáo trình
Bảng 1.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của chi nhánh qua 3 năm 2007 - 2009
ĐVT: Triệu đồng
Năm
So sánh
2007

Chỉ tiêu

2008

GT

%

141.790

100,00


1.506

1,06

1.815

1,15

2.735

124.235

87,62

136.412

86,23

1.891

1,33

1.273

14.158

9,99

18.688


141.790

100,00

1. Các khoản phải trả

68.569

48,36

97.292

2. Hoạt động thanh toán

56.088

39,56

5
17.128

I. Tài sản
1. Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
2. Hoạt động tín dụng
3. Tài sản cố định và tài sản Có khác
4. Tài sản khác
II. Nguồn vốn

3. Nguồn vốn chủ sở hữu

4. Nguồn vốn khác

GT

2009
%

158.188 100,00

GT

%

200.35
100,00
7

2008/ 2007
+/%

2009/ 2008
+/%

16.398

11,56

42.169

26,66


1,37

309

20,52

920

50,69

173.19
2

86,44

12.177

9,80

36.780

26,96

0,81

1.890

0,94


-618

-32,68

617

48,47

11,81

22.540

11,25

4530

32,00

3.852

20,61

200.35
100,00
7

16398

11,56


42.169

26,66

61,51

93.020

46,43

28.723

41,89

-4.272

-4,39

37.876

23,94

84.201

42,03

-18.212

-32,47


46.325 122,31

0,00

0

0,00

5

0,00

-5

-100,00

5 100,00

12,08

23.020

14,55

23.131

11,54

5.892


34,40

158.188 100,00

111

0,48

( Nguồn: Phòng kinh doanh )
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

12


Báo cáo thực tập giáo trình
Xét về nguồn vốn:
Các khoản phải trả luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong nguồn vốn vì NH với
đặc thù là đi vay để cho vay. Năm 2007: 68.569 triệu đồng đã tăng lên 97.292
triệu đồng năm 2008 tăng 28.723 triệu đồng tương ứng tăng 41,89% nhưng đến
2009 thì giảm lại còn 93.020 triệu đồng giảm 4.272 triệu đồng tương ứng giảm
4,39%. Điều này là do lượng tiền gửi đã giảm xuống làm cho các khoản phải trả
cũng giảm theo. Hoạt động thanh toán có tăng có giảm trong 3 năm, sự giảm này
qua quá trình tìm hiểu thì được biết đó là sự điều chuyển vốn trong nội bộ NH,
thanh toán chuyển tiền. Về nguồn vốn khác của NH, trong 3 năm nguồn vốn
khác cũng không ngừng tăng lên,
cụ thể từ 17.128 triệu đồng năm
2007 tăng lên 23.020 triệu đồng
năm 2008, 23.131 triệu đồng
năm 2009 tương ứng tốc độ tăng
34,40% và 0,48%. Đối với nguồn

vốn chủ sỡ hữu thì có sự tăng
giảm không đáng kể vì tỷ trọng
của nó thấp, với lại có sự điều
chỉnh của NH cấp trên.
Biểu đồ 1.2: Tình hình nguồn vốn của chi nhánh
qua 3 năm 2007 - 2009
1.4.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận là cái đích cuối cùng mà mọi NH cần đạt đến, đây là chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của NH, việc phấn đấu tăng lợi nhuận là
nhiệm vụ thường xuyên.
Qua bảng 1.3, ta nhận thấy:
Xét về thu nhập:
Thu nhập của chi nhánh qua 3 năm đều tăng, cụ thể năm 2007 là 17.116
triệu đồng, năm 2008: 21.769 triệu đồng, tăng 4.635 triệu đồng tương ứng tăng
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

13


Báo cáo thực tập giáo trình
27,19%, năm 2009 là 24.259 triệu đồng tăng 2.490 triệu đồng tương ứng tăng
0,11%. Chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập là thu nhập lãi và các khoản thu
nhập tương tự, năm 2007 là 13.334 triệu đồng chiếm 77,90%, năm 2008: 19.305
triệu đồng chiếm 88,68%, năm 2009 là 22.837 triệu đồng chiếm 94,14%.
Trong thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự thì thu nhập từ lãi cho
vay chiếm tỷ trọng cao hơn thu nhập từ lãi tiền gửi, năm 2007 là 12.234 triệu
đồng chiếm 96,70% tăng lên 8.892 triệu đồng năm 2008 tương ứng tăng
45,70%, sang năm 2009 tăng lên 22.123 triệu đồng chiếm 96,87% tăng 3.337
triệu đồng tương ứng tăng 17,76%. Như vậy, hoạt động cho vay đã góp phần
tăng thu nhập của chi nhánh. Đóng góp vào sự tăng lên của thu nhập còn có

thêm thu nhập từ hoạt động dịch vụ và thu nhập từ hoạt động khác nhưng thu
nhập từ hoạt động khác chiếm tỷ lệ cao hơn. Qua 3 năm thì thu nhập này có
giảm xuống, năm 2007: 3.594 triệu đồng giảm xuống 2.122 triệu đồng giảm
1.472 triệu đồng tương ứng giảm 40,96%, sang năm 2009 giảm xuống 1.133
triệu đồng giảm 989 triệu đồng tương ứng giảm 0,47%. Như vậy tốc độ giảm có
giảm xuống, đây là cố gắng của chi nhánh. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ có
tăng có giảm, từ 2007 - 2008 tăng 154 triệu đồng tương ứng tăng 81,91%, từ
2008-2009 giảm 53 triệu đồng tương ứng giảm 0,15%.
Xét về chi phí:
Nhìn chung, chi phí có tăng lên qua 3 năm nhưng tốc độ tăng có giảm
xuống, năm 2007 là 13.305 triệu đồng tăng lên 13.587 triệu đồng năm 2008 tăng
282 triệu đồng tương ứng tăng 2,12%, đến 2009 tăng lên 16.832 triệu đồng tăng
3.245 triệu đồng tương ứng tăng 0,24%. Chi phí tăng lên chịu ảnh hưởng nhiều
của chi phí và các chi phí tuơng tự, chi phí này chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng
chi phí, năm 2007 là 7.064 triệu đồng chiếm 53,09% tăng lên năm 2008 là 8.390
triệu đồng tăng 1.326 triệu đồng tương ứng tăng 18,77%, năm 2009 tăng lên
10.598 triệu đồng chiềm 62,96% tăng 2.208 triệu đồng tương ứng tăng 0,26%.

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

14


Báo cáo thực tập giáo trình
Xét về lợi nhuận:
Chi phí tăng lên với giá trị không đều kết hợp với thu nhập tăng lên qua 3
năm đã làm cho lợi nhuận của chi nhánh biến động từ 2007-2009. Giá trị tăng
cao hơn giá trị giảm, cụ thể năm 2007 là 3.811 triệu đồng tăng lên 8.182 triệu
đồng năm 2008 tăng 4.371 triệu đồng tương ứng tăng 114,69% nhưng sang năm
2009 thì lại giảm xuống 7.427 triệu đồng giảm 755 triệu đồng tương ứng giảm

9,23%, nhìn vào bảng 1.3 ta thấy tốc độ tăng lợi nhuận năm 2008/2007 lớn hơn
nhiều so với 2009/2008. Sự biến động lợi nhuận chịu ảnh hưởng nhiều nhất đó
là sự tăng lên của chi phí. Mặc dù, NH đã cố gắng cắt giảm chi tiêu cho các hoạt
động không cần thiết nhưng chi phí vẫn tăng lên. Mặt khác do chịu ảnh hưởng
đợt suy thoái nền kinh tế thế giới làm cho hệ thống các Ngân hàng gặp phải khó
khăn trong hoạt động kinh doanh và chi nhánh cũng không tránh khỏi điều đó.
Tóm lại, trong thời gian qua, chi nhánh luôn đặt nhiệm vụ tăng lợi nhuận lên
hàng đầu, cố gắng giảm chi phí, tăng thu nhập, vượt qua khó khăn để hoàn thành
tốt các nhiệm vụ của Ngân hàng cấp trên giao.

Biểu đồ 1.3: Lợi nhuận của chi nhánh qua
3 năm 2007 - 2009

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

15


Báo cáo thực tập giáo trình
Bảng 1.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua 3 năm 2007 - 2009
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
I. Thu nhập
1. Thu nhập lãi và các khoản thu
nhập tương tự
- Thu nhập từ lãi cho vay
- Thu nhập từ lãi tiền gửi
2. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
3. Thu nhập từ hoạt động khác

II. Chi phí
1. Chi phí và các chi phí tương tự
2. Chi phí hoạt động dịch vụ
3. Chi phí hoạt động
4. Chi phí dự phòng rủi ro tín
dụng
5. Chi phí hoạt động khác
III. Lợi nhuận

2007

So sánh

2008
%

2008/2007

GT

%

+/-

17.116

100,00

21.769


100,00

24.259

100,00

4.653

27,19

2.490

0,11

13.334

77,90

19.305

88,68

22.837

94,14

5.971

44,78


3.532

0,18

12.894

96,70

18.786

97,31

22.123

96,87

8.892

45,70

3.337

17,76

440

3,30

519


2,69

714

12,94

79

17,95

195

37,57

188

1,10

342

1,57

289

1,19

154

81,91


-53

-0,15

3.594

21,00

2.122

9,75

1.133

4,67

-1.472

-40,96

-989

-0,47

13.305

100,00

13.587


100,00

16.832

100,00

282

2,12

3.245

0,24

7.064

53,09

8.390

61,75

10.598

62,96

1.326

18,77


2.208

0,26

43

0,32

70

0,52

164

0,97

27

62,79

94

1,34

4.115

30,93

4.583


33,73

5487

32,60

468

11,37

904

0,20

2.083

15,66

502

3,69

582

3,46

-1.581

-75,90


80

0,16

0

0,00

42

0,31

1

0,01

42

0,00

-41

-0,98

4.371

114,69

-755


-9,23

8.182

GT

%

7.427

+/-

2009/2008

%

3.811

GT

2009

%

( Nguồn: Phòng kinh doanh)

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

16



Báo cáo thực tập giáo trình

Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
HUYỆN PHONG ĐIỀN- THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Tình hình huy động vốn tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Phong
Điền- Thừa Thiên Huế
Ngân hàng với đặc thù là đi vay để cho vay nên nguồn vốn tự huy động là
hết sức quan trọng, đây là nguồn vốn chủ lực, nguồn vốn kinh doanh cơ bản của
NH. Nhận thức rõ vai trò của việc huy động vốn NHN 0& PTNT huyện Phong
Điền đã áp dụng nhiều biện pháp huy động cùng với kế hoạch cụ thể đã tạo
được lòng tin của khách hàng.
Qua bảng 2.1 ta thấy:
Tổng nguồn vốn huy động có nhiều biến động qua 3 năm. Năm 2007 là
66.118 triệu đồng thì đến năm 2008 tăng lên 99.055 triệu đồng tăng 32.937 triệu
đồng tương ứng tăng 49,82%, sang năm 2009 thì giảm xuống 89.985 triệu đồng
giảm 9.070 triệu đồng tương ứng giảm 9,16%. Nguồn vốn huy động biến động
như vậy là do tình hình lạm phát làm cho khách hàng giảm lượng tiền gửi, đặc
biệt là tiền gửi kho bạc Nhà nước và tiền gửi các tổ chức kinh tế. Cụ thể năm
2007, tiền gửi kho bạc Nhà nước đạt 20.396 triệu đồng, sang năm 2008 tăng lên
21.270 triệu đồng tăng 874 triệu đồng tương ứng tăng 4,29%, qua năm 2009 lại
giảm xuống 5.289 triệu đồng giảm 15.981 triệu đồng tương ứng giảm 75,13%.
Đối với tiền gửi các tổ chức kinh tế có tăng, giảm từ 2007 - 2009, từ 2007 2008 tăng 10.090 triệu đồng tương ứng tăng 136,63%, từ 2008 - 2009 giảm
2.906 triệu đồng tương ứng giảm 16,63%. Việc giảm này không phải là sự yếu
kém của NH trong việc huy động loại tiền gửi này mà là do nền kinh tế lúc này
bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nền kinh tế thế giới nên các tổ chức kinh tế
gặp khó khăn. Chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động vẫn là tiền
gửi của dân cư. Năm 2007 đạt 38.289 triệu đồng chiếm tỷ trọng 57,91%, năm

2008 đạt 60.257 triệu đồng chiếm chiếm 60,83%, sang năm 2009 tăng lên
68.146 triệu đồng chiếm 75,73% tăng 7.889 triệu đồng tương ứng tăng 13,09%.
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

17


Báo cáo thực tập giáo trình
Đối với tiền gửi kỳ phiếu, suốt 3 năm có tăng lên nhưng vẫn chiếm một tỷ
lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2007 là 48 triệu đồng, năm 2008 là
53 triệu đồng, sang năm 2009 tăng lên 1.981 triệu đồng tăng 1.928 triệu đồng
tương ứng tăng 3.637,74%. Như vậy, NH đã cố gắng phát huy tốt hoạt động huy
động vốn trong thời gian qua, đặc biệt là nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư.
Và trong thời gian tới, NH cần tích cực hơn nữa trong việc huy động vốn tạo cơ
sở cho hoạt động cho vay sau này.

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh
qua 3 năm 2007 - 2009

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

18


Báo cáo thực tập giáo trình

Năm
Chỉ tiêu

2007


So sánh

2008

66.118

100,00

99.055

100,00

89.985

100,00

32.937

49,82

-9.070

-9,16

1. Tiền gửi kho bạc Nhà nước

20.396

30,85


21.270

21,47

5.289

5,88

874

4,29

-15.981

-75,13

2. Tiền gửi các tổ chức kinh tế

7.385

11,17

17.475

17,64

14.569

16,19


10.090

136,63

-2.906

-16,63

38.289

57,91

60.257

60,83

68.146

75,73

21.968

57,37

7.889

13,09

48


0,07

53

0,05

1.98
1

2,20

5

10,42

1.928

3.637,74

4. Tiền gửi kỳ phiếu

GT

%

+/-

2009/2008


%

3. Tiền gửi dân cư

%

2008/2007

GT
Tổng nguồn vốn huy động

GT

2009

%

+/-

%

Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn của chi nhánh qua 3 năm 2007 - 2009
ĐVT: Triệu đồng
( Nguồn: Phòng kinh doanh )

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

19



Báo cáo thực tập giáo trình
2.2. Thực trạng hoạt động cho vay tại NHN0 & PTNT chi nhánh huyện
Phong Điền - Thừa Thiên Huế
2.2.1. Tình hình cho vay theo thời hạn
Qua bảng 2.2 ta thấy:
Xét về doanh số cho vay ( DSCV):
Nhìn chung, Ngân hàng thiên về cho vay ngắn hạn hơn là cho vay trung và
dài hạn. DSCV ngắn hạn luôn chiếm trọng cao hơn cho vay trung và dài hạn.
Đối với cho vay ngắn hạn thì DSCV có tăng, giảm nhưng với một giá trị nhỏ
hơn so với giá trị tăng. Năm 2007 đạt 92.416 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62,36%
tăng lên 127.978 triệu đồng năm 2008 tăng 35.562 triệu đồng tương ứng tăng
38,48%, sang năm 2009 giảm còn 126.176 triệu đồng giảm 1.048 triệu đồng
tương ứng giảm 0,85%. Đối với cho vay trung và dài hạn thì DSCV liên tục tăng
với quy mô tăng cao hơn, năm 2007 đạt 55.781 triệu đồng tăng lên 61.588 triệu
đồng vào năm 2008 tăng 5.807 triệu đồng tương ứng tăng 10,41% nhưng đến
năm 2009 tăng nhanh với giá trị tăng là 37.029 tương ứng tăng 60,12%.
Xét về doanh số thu nợ ( DSTN):
Cả ngắn hạn, trung và dài hạn từ 2007 - 2009 về DSTN đều có tăng có
giảm. Đối với cho vay ngắn hạn, năm 2007 đạt 77.277 triệu đồng chiếm 59,30%
trên tổng DSTN tăng lên 132.199 triệu đồng năm 2008 tăng 54.842 triệu đồng
tương ứng tăng 70,97%. Nhưng sang năm 2009 thì giảm xuống 119.098 giảm
13.021 triệu đồng tương ứng giảm 9,86%. DSTN giảm do ảnh hưởng bởi DSCV
năm 2009 giảm. Đối với cho vay trung và dài hạn thì từ 2007-2008 giảm 7.779
triệu đồng tương ứng giảm 14,66%, sang năm 2009 thì DSTN tăng lên 68.915
triệu đồng tăng 23.645 triệu đồng tương ứng tăng 52,23%. Chiếm tỷ trọng lớn
hơn cả vẫn là cho vay ngắn hạn, với năm 2007 chiếm tỷ trọng là 59,30%, sang
năm 2008 tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm với một tỷ lệ lớn 74,48%, đến năm
2009 thì tỷlệ có giảm xuống nhưng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng doanh số thu nợ là 63,35%.


SVTH: Hồ Nhật Tuấn

20


Báo cáo thực tập giáo trình
Bảng 2.2: Tình hình cho vay theo thời hạn của chi nhánh qua 3 năm 2007 - 2009
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2007

Chỉ tiêu

So sánh

2008

2009

2008/2007

GT

%

GT

%

GT


%

+/-

148.197

100,00

189.566

100,00

224.793

100,00

41.369

27,91

35.227

18,58

- Ngắn hạn

92.416

62,36


127.978

67,51

126.176

56,13

35.562

38,48

-1.082

-0,85

- Trung và dài hạn

55.781

37,64

61.588

32,49

98.617

43.87


5.807

10,41

37.029

60,12

130.326

100,00

177.389

100,00

188.013

100,00

47.063

36,11

10.624

5,99

- Ngắn hạn


77.277

59,30

132.119

74,48

119.098

63,35

54.842

70,97

-13.021

-9,86

- Trung và dài hạn

53.049

40,70

45.270

25,52


68.915

36,65

-7.779

-14,66

23.645

52,23

3. Tổng dư nợ

124.235

100,00

136.412

100,00

173.192

100,00

12.177

9,80


36.780

26,96

- Ngắn hạn

51.609

41,54

47.468

34,80

54.546

31,49

-4.141

-8,02

7.078

14,91

- Trung và dài hạn

72.626


58,46

88.944

65,20

118.646

68,51

16.318

22,47

29.702

33,39

1.399

100,00

1.052

100,00

1.210

100,00


-347

24,80

158

15,02

- Ngắn hạn

831

59,40

580

55,13

614

50,74

-251

-30,20

34

5,86


- Trung và dài hạn

568

40,60

472

44,87

596

49,26

-96

-16,90

124

26,27

1.Tổng doanh số cho vay

2. Tổng doanh số thu nợ

4. Tổng nợ xấu

%


2009/2008
+/-

%

( Nguồn: Phòng kinh doanh )
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

21


Báo cáo thực tập giáo trình
Xét về dư nợ ( DN):
Cho vay trung và dài hạn có DN chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay ngắn hạn
và dư nợ tăng liên tục từ 2007 - 2009. Năm 2007 là 72.626 triệu đồng tăng lên
88.994 triệu đồng năm 2008 tăng 16.318 tương ứng tăng 22,47%, sang năm
2009 tăng lên 118.646 triệu đồng chiếm tỷ 68,51% trên tổng DN, tăng 29.702
triệu đồng tương ứng tăng 33,39%. Đối với cho vay ngắn hạn thì DN có giảm có
tăng với tốc độ tăng lớn hơn tốc độ giảm, năm 2007 là 51.609 triệu đồng giảm
xuống 47.468 triệu đồng năm 2008 giảm 4.141 triệu đồng tương ứng giảm
8,02%, đến năm 2009 tăng lên 54.546 triệu đồng tăng 7.078 triệu đồng tương
ứng tăng 14,91%.
Xét về nợ xấu ( NX):
Nhìn chung NX cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn cho vay trung và
dài hạn, lúc đầu NX cả ngắn hạn, trung và dài hạn có giảm sau đó cả hai đều
tăng lên. Đối với cho vay ngắn hạn, năm 2007 là 831 triệu đồng giảm xuống 580
triệu đồng năm 2008 giảm 251 triệu đồng tương ứng giảm 30,20%, sang năm
2009 tăng lên 614 triệu đồng tăng 34 triệu đồng tương ứng tăng 5,86%. Đối với
cho vay trung và dài hạn, từ 2007-2008 giảm 96 triệu đồng tương ứng giảm

16,90%, từ 2008-2009 tăng 124 triệu đồng tương ứng tăng 26,27%. NX năm
2009 có sự tăng lên là do khách hàng gặp phải khó khăn và đang trong quá trình
hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế nên kế hoạch trả nợ gặp trục trặc nhưng
thiết nghĩ trong tương lai tình hình sẽ khả quan hơn dưới sự giúp đỡ của Nhà
nước.
2.2.2. Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế
Qua bảng 2.3 ta thấy:
Xét về doanh số cho vay:
Doanh số cho vay của chi nhánh tăng ổn định qua các năm, năm 2007 là
148.197 triệu đồng thì sang năm 2008 tăng lên 189.566 triệu đồng tăng 41.369
triệu đồng tương ứng tăng 27,91%, năm 2009 tăng lên 224.793 triệu đồng tăng
35.227 triệu đồng tương ứng tăng 18,58%. Trong đó, tỷ trọng DSCV của Hộ sản
xuất và cá nhân( HSX & CN) chiếm tỷ lệ cao, năm 2007 giá trị DSCV HSX &
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

22


Báo cáo thực tập giáo trình
CN là 88.228 triệu đồng chiếm tỷ trọng 59,53 % trong tổng DSCV, sang năm
2008 tăng lên 103.361 triệu đồng tăng 15.133 triệu đồng tương ứng tăng
17,15%, năm 2009 tăng lên 179.637 triệu đồng tăng 76.276 triệu đồng tương
ứng tăng 73,80%. Ta thấy tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ
trong thời gian này nhu cầu vay của HSX & CN tăng cao.
Đối với Doanh nghiệp(DN0 ) thì DSCV có tăng có giảm qua 3 năm, cụ thể
năm 2007 là 59.969 triệu đồng chiếm 40,47% sang năm 2008 tăng lên 86.205
triệu đồng tăng 26.236 triệu đồng tương ứng tăng 43,75% nhưng dến năm 2009
thì giảm xuống 45.156 triệu đồng giảm 41.049 triệu đồng tương ứng giảm 47,62
%. Tại sao có sự giảm xuống như vậy? Nguyên nhân chủ yếu là lúc này nề kinh
tế bị suy thoái, lạm phát gia tăng đã làm cho NH dè dặt hơn trong hoạt động cho

vay DN0.
Xét về doanh số thu nợ:
Tổng doanh số cho vay của chi nhánh qua 3 năm liên tục tăng, tốc độ tăng
có phần giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2007 là 130.326 triệu đồng , năm 2008
tăng lên 177.389 triệu đồng tăng 47.063 triệu đồng tương ứng tăng 36,11%, đến
năm 2009 thì tăng lên 188.013 triệu đồng tăng 10.624 triệu đồng tương ứng tăng
5,99%. Để phân tích rõ hơn về DSTN ta đi vào cụ thể từng thành phần kinh tế.
Đối với DN0, DSTN có tăng, giảm qua các năm, tốc độ tăng lớn hơn tốc độ giảm
và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng DSTN, năm 2007: 53.099 triệu đồng, năm
2008: 86.445 triệu đồng, sang năm 2009 giảm xuống 35.541 triệu đồng giảm
50.904 triệu đồng tương ứng giảm 58,89%. Đối với HSX & CN, DSTN luôn
chiếm tỷ trọng cao và tăng đều từ 2007 - 2009. Năm 2007: 77.227 triệu đồng
tăng lên 90.944 triệu đồng năm 2008 tăng 13.717 triệu đồng tương ứng tăng
17,76%, đến năm 2009 tăng lên 152.472 triệu đồng tăng 61.528 triệu đồng tăng
67,65%. Như vậy, Ngân hàng đã làm tốt công tác thu nợ trong 3 năm qua, đây là
một thành tích đáng khen của chi nhánh, đặc biệt là cán bộ tín dụng phòng kinh
doanh đã vận dụng kỹ năng một cách khéo léo trong việc thu nợ đối với các
thành phần kinh tế.

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

23


Báo cáo thực tập giáo trình
Bảng 2.3: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của chi nhánh qua 3 năm 2007 - 2009
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu


2007
GT

1.Tổng doanh số cho vay

So sánh

2008
%

GT

2009
%

GT

2008/2007
%

2009/2008

+/-

%

+/-

%


148.197

100,00

189.566

100,00

224.793

100,00

41.369

27,91

35.227

18,58

- Doanh nghiệp

59.969

40,47

86.205

45,47


45.156

20,09

26.236

43,75

-41.049

-47,62

- Hộ sản xuất và cá nhân

88.228

59,53

103.361

54,53

179.637

79,91

15.133

17,15


76.276

73,80

2. Tổng doanh số thu nợ

130.326

100,00

177.389

100,00

188.013

100,00

47.063

36,11

10.624

5,99

- Doanh nghiệp

53.099


40,74

86.445

48,73

35.541

18,90

33.346

62,80

-50.904

-58,89

- Hộ sản xuất và cá nhân

77.227

59,26

90.944

51,27

152.472


81,10

13.717

17,76

61.528

67,65

124.235

100,00

136.412

100,00

173.192

100,00

12.177

9,80

36.780

26,96


22.010

17,72

21.770

15,96

31.385

18,12

-24

-109,04

9.615

44,17

102.225

82,28

114.642

84,04

141.807


81,88

12.417

12,15

27.165

23,70

1.399

100,00

1.052

100,00

1.210

100,00

-347

24,80

158

15,02


0

0,00

0

0,00

0

0,00

0

0,00

0

0,00

1.399

100,00

1.052

100,00

1.210


100,00

-347

-24,80

158

15,02

3. Tổng dư nợ
- Doanh nghiệp
- Hộ sản xuất và cá nhân
4. Tổng nợ xấu
- Doanh nghiệp
- Hộ sản xuất và cá nhân

( Nguồn: Phòng kinh doanh )

SVTH: Hồ Nhật Tuấn

24


Báo cáo thực tập giáo trình
Xét về dư nợ
Qua 3 năm, dư nợ của chi nhánh tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng cao trong
tổng DN luôn là HSX & CN. Năm 2007: 10.225 triệu đồng chiếm 82,28%, năm
2008: 114.642 triệu đồng chiếm 84,04%, sang năm 2009: 141.807 triệu đồng
chiếm 81,88%. Qua đó cho ta thấy mối quan hệ của chi nhánh với HSX & CN

ngày càng mở rộng. Đối với DN0 thì Dn có tăng, giảm nhưng không đáng kể,
năm 2007 là 22.010 triệu đồng, năm 2008 giảm xuống 21.770 triệu đồng giảm
24 triệu đồng tương ứng giảm 109,04% sang năm 2009: 31.385 tăng 9.615 triệu
đồng tương ứng tăng 44,17%. Năm 2008 vì kinh doanh không có hiệu quả nên
DN của DN0 giảm xuống nhưng sang năm 2009 thì được hỗ trợ của Nhà nước
nên DN0 mạnh dạn đầu tư nên DN dã tăng lên
Xét về nợ xấu:
Trong suốt thời gian qua, NX của DN 0 là không có. Mặc dù có gặp khó
khăn trong kinh doanh nhưng DN0 vẫn cân đối nguồn vốn để trả nợ cho Nh,
không để tình trạng NX xảy ra. Về phía HSX & CN vì gặp khó khăn trong việc
sản xuất như dịch bệnh, thiên tai trong thời gian qua nên một số hộ có gặp khó
khăn trở ngại trong việc trả nợ. Năm 2007; 1.339 triệu đồng, năm 2008: 1.052
triệu đồng giảm 347 triệu đồng tương ứng giảm 24,80%, sang năm 2009 tăng lên
1.210 triệu đồng tăng 158 triệu đồng tương ứng tăng 15,02%. Qua quá trình điều
tra các hộ thì thấy các hộ có ý thức trả nợ nhưng do khách quan nên chậm trả nợ
mà thôi. Như vậy, qua phân tích ta thấy NH quan tâm cho vay đến HSX & CN
hơn là cho vay DN0. Điều này cũng dễ hiểu khi nền kinh tế huyện vẫn còn là nền
kinh tế nông nghiệp.
2.2.3. Tình hình cho vay theo ngành nghề kinh tế
Nền kinh tế huyện Phong Điền có nhiều chuyển biến trong thời gian qua,
phát triển bền vững qua các năm, nhiều ngành kinh tế phát triển nhanh chóng,
trong đó có 3 ngành chủ yếu là ngành Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngư
nghiệp( N - L - NgN), Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp( CN- TTCN),
Thương mại dịch vụ( TMDV) và một số ngành khác.
Qua bảng 2.4, ta thấy:
SVTH: Hồ Nhật Tuấn

25



×