Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI DO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.3 KB, 64 trang )

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Chuyên đề tốt nghiệp
Dũng

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, yêu cầu tất yếu cần phải
có những nổ lực vượt bậc về mọi mặt với nhiều giải pháp mạnh hơn thì Việt Nam mới
có thể theo kòp các nước trong khu vực và trên thế giới.
Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt mà hàng hóa kinh doanh chính là
tiền tệ và luôn phải đối mặt với rủi ro ở tất cả các nghiệp vụ của Ngân hàng, trong đó
nghiệp vụ tín dụng – nguồn thu nhập cơ bản của ngân hàng – tiềm ẩn nhiều rủi ro
nhất và lại thường xuyên xảy ra, đặc biệt, rủi ro kinh doanh trong Ngân hàng lại là rủi
ro hệ thống, sự suy yếu của một Ngân hàng có thể kéo theo sự sụp đổ của toàn
ngành. Do đó, vấn đề phòng ngừa rủi ro được các Ngân hàng thương mại đặt lên hàng
đầu. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro luôn được hoàn thiện để đáp ứng với sự chuyển
biến của nền kinh tế, nhưng không vì thế mà rủi ro không xảy ra. Nếu những rủi ro từ
yếu tố chủ quan của Ngân hàng có thể khắc phục, thì rủi ro do môi trường kinh doanh
chưa tốt là điều mà Ngân hàng phải gánh chòu.
Vấn đề đặt ra cho Ngân hàng là làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất
những thiệt hại của rủi ro từ những nguyên nhân khách quan. Do vậy, tôi chọn đề tài
“Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu
(ACB)” làm đề tài nghiên cứu trong thời gian thực tập và cũng chọn là nội dung
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu sơ lược lòch sử hình thành Ngân hàng TMCP Á Châu –
PGD Vạn Hạnh, qui mô hoạt động và kết quả đạt được trong thời gian gần đây của
Ngân hàng.
Chương II: Trình bày Thực trạng hoạt động Tín dụng, tình hình nợ quá hạn hiện
nay và thực tiễn xử lý nợ quá hạn tại ACB.
SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên



1


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

Chương III: Đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao
hiệu quả hoạt động tại ACB.
Do khả năng kiến thức có hạn và thiếu kinh nghiệm công tác nên không tránh
khỏi những sai sót trong quá trình phân tích, rất mong nhận được sự góp ý của Quý
Thầy, Cô và các Anh, Chò tại PGD Vạn Hạnh để đề tài của em được hoàn thiện.

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

2


GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Chuyên đề tốt nghiệp
Dũng

CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU SƠ LƯC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
Á CHÂU (ACB) – PGD VẠN HẠNH
1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu.

1.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển:
1.1.1.1 Lòch sử hình thành:
Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín
dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 đã tạo dựng một
khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. ACB là Ngân Hàng Thương Mại
Cổ Phần Việt Nam đăng ký hoạt động tại Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt
Nam. NHTM Cổ phần Á Châu tên giao dòch quốc tế là Asia Commercial Bank (gọi
tắc là ACB) được thành lập theo giấy phép số 0032/NH-GD do Ngân hàng nhà nước
cấp ngày 24/04/1993 quyết đònh thành lập số 533/QĐ-WB do Ủy Ban Nhân Dân
Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 và chính thức đi vào hoạt động kể từ
ngày 04/06/1993 với thời hạn hoạt động 50 năm. Vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng
với 27 thành viên góp vốn.
Tháng 01/1994 được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam theo
quyết đònh số 143/QĐ-NH5 ngày 30/01/1994 vốn điều lệ của ACB được nâng lên 70
tỷ đồng và đã nhiều lần tăng vốn điều lệ, cho đến nay vốn điều lệ của ACB trên
1.100 tỷ đồng. Năm 2007, ACB tăng tốc phát triển với mục tiêu đưa ra là: nâng vốn
điều lệ lên 2.536 tỷ đồng. Trong đó có 30% vốn cổ đông nước ngoài như: “Connanght
Investors (Jardine Matheson Group), Dragon Capital, IFC và Standard Chartered”.
Việc tăng vốn điều lệ đã tạo sự tăng trưởng nhanh chóng về quy mô hoạt động của
ACB đồng thời là quá trình mà ACB từ một ngân hàng với số vốn ít cổ phần ban đầu
SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng


đã dần dần trở thành ngân hàng của đại chúng. Điều này đã giải phóng ACB khỏi sự
giới hạn về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và những giới hạn về khách hàng.
ACB không ngừng đa dạng hoá và mở rộng quy mô hoạt động, cho đến nay
ngoài hội sở chính tại 442 Nguyễn Thò Minh Khai Quận 3, ACB còn có 01 sở giao
dòch, 61 chi nhánh và phòng giao dòch, 04 công ty trực thuộc: ACBR, ACBS, ACBA
và công ty Cổ Phần Kim Hoàn ACB SJC.
Trong thời gian ngắn ACB đã hình thành mạng lưới chi nhánh và phòng giao
dòch trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Mạng lưới này được thiết kế như một hế thống
thống nhất tận dụng sự phối hợp đồng bộ với phương diện kỹ thuật hiện đại, vừa tối
ưu hoá việc sử dụng vốn và nhân lực vừa tạo sự thuận lợi cho khách hàng đến giao
dòch.
 ACB xây dựng chiến lược hoạt động qua các năm dựa trên cơ sở :
Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu
cầu khách hàng và hướng tới khách hàng.
Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để
đảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững
Duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an toàn cao, tối ưu hóa việc sử dụng
vốn cổ đông để xây dựng ACB trở thành một đònh chế tài chính vững mạnh có khả
năng vượt qua thách thức trong môi trường kinh doanh còn chưa hoàn hảo của ngân
hàng Việt Nam
Có chiến lược chuẩn bò nguồn nhân lực và đào tạo lực lượng nhân viên
chuyên nghiệp nhằm đảm bảo quá trình vận hành của hệ thống liên tục, thông suốt và
hiệu quả.
Xây dựng “Văn hóa ACB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống
một cách xuyên suốt.
 ACB đang thực hiện chiến lược tăng trưởng ngang và đa dạng hóa
SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

4



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

Chiến lược tăng trưởng ngang thể hiện qua ba hình thức:
Tăng trưởng thông qua mở rộng hoạt động: hiện nay trên phạm vi toàn
quốc, ACB đang tích cực phát triển mạng lưới kênh phân phối tại thò trường mục tiêu,
khu vực thành thò Việt Nam, đồng thời nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dòch vụ
ngân hàng mới để cung cấp cho thò trường đang có và thò trường mới trong tình hình
yêu cầu của khách hàng ngày càng tinh tế và phức tạp. Ngoài ra, khi điều kiện cho
phép, ACB sẽ mở văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ.
Tăng trưởng thông qua hợp tác liên minh và các đối tác chiến lược. Hiện
nay, ACB đã xây dựng được mối quan hệ với các đònh chế tài chính khác, thí dụ như
các tổ chức thẻ quốc tế (Visa, MasterCard), các công ty bảo hiểm (Prudential, AIA,
Bảo Việt, Bảo Long), chuyển tiền Western Union, các ngân hàng bạn (Banknet), các
đại lý chấp nhận thẻ, đại lý chi trả kiều hối, v.v…Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng,
ACB đang quan hệ hợp tác với các đònh chế tài chính và các doanh nghiệp khác để
cùng nghiên cứu phát triển các sản phẩm tài chính mới và ưu việt cho khách hàng
mục tiêu, mở rộng hệ thống kênh phân phối đa dạng. Đặc biệt, ACB đã có một đối
tác chiến lược là SCB, Ngân hàng nổi tiếng về các sản phẩm của ngân hàng bán lẻ.
ACB đang nổ lực tham khảo kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn cũng như công nghệ
của các đối tác để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình cho quá trình hội nhập.
Tăng trưởng thông qua hợp nhất và sáp nhập: ACB ý thức là cần phải xây
dựng năng lực tiếp nhận đối với loại tăng trưởng không cơ học này và thực hiện chiến
lược hợp nhất và sáp nhập khi điều kiện cho phép.
 Đa dạng hóa là chiến lược tăng trưởng khác mà ACB quan tâm thực hiện,

ACB đã có Công ty ACBS, Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản (ACBA), đang
chuẩn bò thành lập Công ty cho thuê tài chính và Công ty Quản lý quỹ. Với vò thế
cạnh tranh đã được thiết lập khá vững chắc trên thò trường, trong thời gian sắp tới,
ACB có thể xem xét thực hiện chiến lược đa dạng hóa tập trung để từng bước trở
SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

5


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

thành nhà cung cấp dòch vụ tài chính toàn diện thông qua các họat động sau đây:
Cung cấp và tăng cường quan hệ hợp tác với các công ty bảo hiểm để phối
hợp cung cấp các giải pháp tài chính cho khách hàng.
Nghiên cứu thành lập công ty thẻ (phát triển từ trung tâm thẻ hiện nay),
công ty tài trợ mua xe.
Nghiên cứu khả năng thực hiện họat động dòch vụ ngân hàng đầu tư.
Tuy ACB đã khẳng đònh được mình nhưng luôn nhận thức rằng thách thức vẫn
còn phía trước và phải nổ lực rất nhiều, đẩy nhanh hơn nữa việc thực hiện các chương
trình trợ giúp kó thuật, các dự án nâng cao năng lực họat động, hướng đến áp dụng các
chuẩn mực và thông lệ quốc tế để có khả năng cạnh tranh và hội nhập khu vực thành
công. Do vậy, từ năm 2005, ACB đã bắt đầu cùng các cổ đông chiến lược xây dựng
lại chiến lược mới. Đó chính là chương trình Chiến lược 5 năm 2006-2011 và tầm nhìn
2015.
1.1.1.2 Phát triển – các cột mốc đáng ghi nhớ:
ACB ra đời cách đây 14 năm trong điều kiện kinh tế khó khăn và biến động.

Hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế, tài chính vó mô chưa hoàn thiện, thiếu đồng
bộ và còn chứa động nhiều rủi ro cho hoạt động ngân hàng nên khi mới thành lập
ngân hàng gặp khó khăn nhưng dưới sự lãnh đạo nhạy bén kòp thời của hội đồng quản
trò ban giám đốc cùng sự nổ lực phấn đấu của đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo
đến nay Ngân hàng Á Châu đãê tạo được uy tín của mình trong hệ thống Ngân hàng
Thương Mại Việt Nam.
Sau một thời gian ngắn đi vào hoạt động, ngoài việc phục vụ tốt các doanh
nghiệp vừa và nhỏ bằng cách đưa ra những sản phẩm ngân hàng thích hợp và có chất
lượng, mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dòch, đến nay ACB đã mở rộng sang
các đối tượng, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài,… Bên cạnh đó ACB
luôn đi trước trong việc phát triển các dòch vụ ngân hàng tiêu dùng như: phát hành thẻ

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

6


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

thanh toán, tiết kiệm có dự thưởng, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, chứng từ có giá, cho
vay hổ trợ tài chính du học, dòch vụ chuyển tiền nhanh, dòch vụ đòa ốc và dòch vụ mới
nhất là “ Thấu chi Cá nhân và Doanh nghiệp”. Lợi thế của ACB là sự phong phú đa
dạng về các sản phẩm dòch vụ ngân hàng gắn liền với chất lượng phục vụ khách hàng
ở mức độ tốt nhất dựa trên nền tảng công nghệ ngân hàng tốt nhất.

Các cột môùc đáng ghi nhớ:

 Ngày 04/06/1993: ACB chính thức hoạt động
 Năm 1996:
 Ngày 17/02/1996 Ngân Hàng Nhà Nước cho phép ACB tăng vốn điều lệ lên
300 tỷ đồng và kêu gọi tối đa 30% vốn cổ phần từ vốn cổ đông nước ngoài.
 Ngày 27/03/1996 Chi Nhánh Cần Thơ chính thức thành lập và là chi nhánh thứ
hai tại Đồng Bằng Sông Cửu Long.
 Ngày 27/04/1996: ACB là NHTMCP đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín
dụng quốc tế ACB-MasterCard.
 Ngày 25/10/1996 Tổ chức Visa International INC kết nạp ACB làm thành viên
chính thức trên 02 phương diện: phát hành và thanh toán thẻ quốc tế (Visa).
 Ngày 26/10/1996 Ngân hàng nhà nước cho phép ACB tiến hành mở văn phòng
đại diện tại hoa kỳ.
 Năm 1997
 Ngày 08/01/1997 Khai trương chi nhánh Đà Nẵng.
 Ngày 21/06/1997 Phát hành vàng ACB Bông lúa.
 Tháng 07/1997 ACB được tạp chí Earomoney bầu chọn là ngân hàng tốt nhất
Việt Nam.
 Tháng 09/1997 ACB được tổ chức Western Union chọn là đại lý tốt nhất khu
vực Châu Á.

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

7


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng


 Ngày 15/10/1997 Phát hành đầu tiên thẻ ACB-Visa.
 Ngày 02/12/1997 ACB ký hợp đồng hổ trợ kỹ thuật với FEB và IFC.
 Năm 1997 – Tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại: Công tác chuẩn bò nhằm
nhanh chóng đáp ứng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng đã được
bắt đầu tại ACB, dưới hình thức của một chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân
hàng toàn diện kéo dài hai năm. Thông qua chương trình đào tạo này ACB nắm
bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành của một ngân hàng hiện đại, các
chuẩn mực trong quản lý rủi ro, đặc biệt trong lónh vực ngân hàng bán lẻ, và
nghiên cứu điều chỉnh trong điều kiện Việt Nam để áp dụng trong thực tiễn hoạt
động ngân hàng.
 Thành lập Hội đồng ALCO: ACB là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam thành
lập Hội đồng quản lý tài sản Nợ – Có (ALCO). ALCO đã đóng vai trò quan trọng
trong bảo đảm hoạt động an toàn và hiệu quả của ACB.
 Mở siêu thò đòa ốc: ACB là ngân hàng tiên phong trong cung cấp các dòch vụ
đòa ốc cho khách hàng tại Việt Nam. Hoạt động này đã góp phần giúp thò trường
đòa ốc ngày càng minh bạch và được khách hàng ủng hộ. ACB trở thành ngân
hàng cho vay mua nhà mạnh nhất Việt Nam.
 Năm 1998
 Ngày 06/06/1998 ACB tham gia Hiệp Hội Viễn Thông Tài Chính Liên Ngân
Hàng Thế Giới (SWIFF)
 Năm 1999
ACB bắt đầu triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân
hàng nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động của ACB.
 Ngày 19/03/1999 ký kết hợp đồng giữa ACB và UNISYS về việc thực hiện dự
án đổi mới công nghệ ngân hàng.
 Ngày 15/10/1999 ACB được tạp chí Global Finance bình chọn là ngân hàng tốt

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên


8


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

nhất tại Việt Nam.
 Năm 2000
 Tái cấu trúc: Với những bước chuẩn bò từ năm 1997, đến năm 2000 ACB đã
chính thức tiến hành tái cấu trúc (2000 – 2004) như là một bộ phận của chiến lược
phát triển trong nửa đầu thập niên 2000. Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo đònh
hướng kinh doanh và hỗ trợ. Các đơn vò hỗ trợ gồm có khối công nghệ thông tin,
Khối giám sát điều hành, Khối phát triển kinh doanh, Khối quản lý nguồn lực và
một số phòng ban. Hoạt động kinh doanh của hội sở được chuyển giao cho Sở giao
dòch. Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo ban chiến lược, Ban kiểm tra – kiểm soát
nội bộ, Ban Chính sách và quản lý rủi ro tín dụng, Ban Đảm bảo chất lượng,
Phòng Quan hệ quốc tế và phòng Thẩm đònh tài sản. Cơ cấu tổ chức mới sau khi
tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống. Sản phẩm được
quản lý theo đònh hướng khách hàng mục tiêu.
 Ngày 20/04/2000: Phát hành thẻ trợ giúp y tế toàn cầu AXA.
 Ngày 29/06/2000 – Tham gia thò trường vốn: Thành lập ACBS. Với sự ra đời
công ty chứng khoán, ACB có thêm công cụ đầu tư hiệu quả trên thò trường vốn
tuy mới phát triển nhưng được đánh giá là đầy tiềm năng. Rủi ro của hoạt động
đầu tư được tách khỏi hoạt động ngân hàng thương mại.
 Ngày 20/12/2000 Phát hành thẻ tín dụng nội đòa ACB-Sai Gon Tourist và ACBSai Gon Co.op.
 Năm 2001
 Ngày 01/01/2001 Bắt đầu vận hành hệ quản trò nghiệp vụ ngân hàng (TCBS)

tại chi nhánh Châu Văn Liêm, chi nhánh Chợ Lớn, chi nhánh Kỳ Hoà và chi nhánh
Hoà Hưng.
 Năm 2002:
- Hiện đại hóa ngân hàng: ACB chính thức vận hành TCBS

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

9


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

 Ngày 02/01/2002 Thành lập ACB-SGD và đồng thời vận hành TCBS tại Sở
giao dòch.
 Ngày 11/03/2002 Sử dụng công cụ xếp hàng tự động. (Queue Management
Systerm)
 Ngày 19/04/2002 Ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Prudential.
 Ngày 26/04/2002 Ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với AIA.
 Ngày 04/10/2002 IFC và ACB ký biên bản ghi nhớ về việc tài trợ 75,000 USD
cho ACB để nâng cao hệ thống quản lý rủi ro, đồng thời IFC phát hành thông cáo
báo chí về việc Hội đồng quản trò IFC chuẩn y khoản đầu tư 5,500,000 USD mua
cổ phần ACB.
 Tháng 12/2002:
+ Đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong lónh vực huy động, cho vay, thanh toán
quốc tế và cung ứng nguồn lực.
+ Đạt giải thưởng chất lượng Việt Nam do hội đồng xét duyệt quốc gia về giải

thưởng chất lượng Việt Nam cấp.
+

Nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ về thành tích đã nâng cao chất

lượng hoạt động kinh doanh ổn đònh, nâng cao chất lượng sản phẩm dòch vụ
trong nhiều năm qua.
 Năm 2003
 Năm 2003 ACB được thủ tướng chính phủ tặng bằng khen vì đă có nhiều thành
tích trong công tác góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ Nghóa Xã Hội và bảo vệ
tổ quốc từ 2000 đến 2002.
 Tháng 10/2003 ACB đã đoạt giải thưởng “ Chất lượng quốc tế Châu Á Thái
Bình Dương “ dành cho doanh nghiệp lớn dạng xuất sắc.
 Ngày 14/11/2003: ACB là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ ghi
nợ quốc tế ACB–Visa Electron.

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

10


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

 Trong năm 2003, các sản phẩm ngân hàng điện tử phone banking, mobile
banking, home banking và internet banking được đưa vào hoạt động trên cơ sở tiện
ích của TCBS.

 Năm 2004
 Ngày 31/05/2004: Giới thiệu dòch vụ “ Tổng đài 8.247.247”
 Ngày 02/07/2004: Phát hành thẻ ACB-Master Card Electronic.
 Ngày 10/12/2004: Đưa ra sản phẩm quyền chọn vàng (Gold options), quyền
chọn mua bán ngoại tệ. ACB trở thành một trong các ngân hàng đầu tiên của Việt
Nam được cung cấp các sản phẩm phái sinh cho khách hàng.
 Năm 2005
 Ngày 17/06/2005 – Đối tác chiến lược: SCB &ACB ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ
thuật. Cũng từ thời điểm này, SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB. Hai bên
cam kết dựa trên thế mạnh mỗi bên để khai thác thò trường bán lẻ đầy tiềm năng
của Việt Nam.
 Tháng 07/2005 ACB đạt danh hiệu Ngân Hàng Xuất Sắc tại Việt Nam “ Bank
of the Year” do tạp chí hoạt động ngân hàng toàn cầu của tập đoàn Financial
Times bình chọn.
 Ngày 21/08/2005 ACB tài trợ hội thi thư pháp năm 2005.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức
1.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Á Châu

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

11


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng


SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

12


GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Chuyên đề tốt nghiệp
Dũng
Đại hội đồng
cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng
quản trò
Các Hội Đồng

Văn phòng HĐQT
Tổng giám
đốc

Khối
Khách
hàng

nhân

Khối
KH
doanh
nghiệp


Ban
đònh
giá tài
sản

Khối
Ngân
quỹ

Ban
kiểm
tra
kiểm
soát

Khối
Phát
triển
KD

Ban
đảm
bảo
chất
lượng

Khối
Giám
sát

Điều
hành
Ban
chiến
lược

Khối
Quản
trò
nguồn
lực
Phòng
Quan
hệ
Quốc
tế

Khối
CN
Thông
tin

Ban
chính
sách và
QLRR
TD

Sở giao dòch trung tâm thẻ, các chi nhánh và phòng giao dòch
Các công ty trực thuộc: Công ty chứng khoán ACB (ACBS), Công ty Quản lý

nợ và khai thác tài sản ACB (ACBA)

1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:
Điều hành sở giao dòch là giám đốc Sở giao dòch (SGD), giúp việc và hổ trợ
cho giám đốc trong công tác điều hành là các phó giám đốc.
Sở giao dòch gồm các phòng ban sau:
SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

1.1.2.2.1 Phòng khách hàng cá nhân: bao gồm
 Bộ phận thẻ:
Thực hiện , nhận hồ sơ và hướng dẫn khách hàng mở và sử dụng thẻ.
 Bộ phận dòch vụ khách hàng:
Hướng dẫn khách hàng vay, nhận hồ sơ vay của khách hàng.
Lập và quản lý hồ sơ tín dụng: soạn thảo Hợp đồng tín dụng giải ngân, quản
lý hồ sơ vay,…
Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của giám đốc.
 Bộ phận tín dụng:
Tiếp thò, thẩm đònh và đề xuất cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, cấp thẻ tín
dụng, ký quỹ du học,…)
Tiếp thò các sản phẩm dòch vụ của ACB cho khách hàng hiện hữu và phát
triển khách hàng mới.

Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của giám đốc.
 Bộ phận giao dòch:
Thực hiện dòch vụ mở tài khoản, tiền gởi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, cung
ứng các dòch vụ thanh toán cho khách hàng như: Séc, ủy nhiệm chi, bank draft,…
Dòch vụ liên quan đến TGTT như: thu, chi tiền mặt, ghi nợ, có,…
Dòch vụ thu chi hộ cho khách hàng, dòch vụ chuyển tiền nhanh Western Union,
giải ngân và thu nợ vay cho khách hàng,…
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của giám đốc.
1.1.2.2.2 Phòng khách hàng doanh nghiệp: bao gồm
 Bộ phận dòch vụ khách hàng doanh nghiệp:
Hướng dẫn nhận hồ sơ vay của khách hàng doanh nghiệp.
Lập hồ sơ giải ngân, quản lý hồ sơ vay khách hàng doanh nghiệp.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của giám đốc.
SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

 Bộ phận tín dụng doanh nghiệp lớn:
Tiếp thò, thẩm đònh và đề xuất cấp tín dụng cho các doanh nghiệp lớn.
 Bộ phận tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Tiếp thò, thẩm đònh và đề xuất cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
 Bộ phận quan hệ khách hàng:
Quan hệ và chăm sóc khách hàng.

1.1.2.2.3 Phòng ngân quỹ:
Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh vàng và ngoại hối.
Kinh doanh và giám đònh đá quý.
 Bộ phận ngân quỹ:
Quản lý kho quỹ của Sở giao dòch.
Kiểm đếm, thu, chi tiền mặt số lượng lớn.
Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của giám đốc.
1.1.2.2.4 Phòng hành chánh:
Thực hiện giao nhận và xử lý thông tin tài liệu đến và đi.
Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của giám đốc.
1.1.3 Qui mô hoạt động:
1.1.3.1 Thò trường hoạt động
 Khách hàng mục tiêu:
-

Cá nhân: Là những người có thu nhập ổn đònh tại các khu vực thành thò và

vùng kinh tế trọng điểm
-

Doanh nghiệp: Là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có lòch sử hoạt động hiệu

quả thuộc những ngành kinh tế không quá nhạy cảm với các biến động kinh tế –
xã hội.
 Đòa bàn mục tiêu:
Là nơi khách hàng mục tiêu đang sống và làm việc.
SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

15



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

Việc xác đònh khách hàng và đòa bàn mục tiêu đònh hướng cho chiến lược mở
rộng mạng lưới của ACB nhằm đưa ngân hàng đến gần khách hàng mục tiêu để có
thể phục vụ được tốt nhất.
1.1.3.2 Kênh phân phối
Với đònh hướng “Hướng tới khách hàng”- năng động trong tiếp cận khách
hàng và đa dạng hóa kênh phân phối đa năng nhưng vẫn có thể cung cấp cho khách
hàng các sản phẩm chuyên biệt. Đến hết tháng 9/2006, ngoài Hội sở chính tại TP. Hồ
Chí Minh, ACB đã có một Sở giao dòch, 69 chi nhánh và phòng giao dòch tại những
vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc.
-

Tại TP. Hồ Chí Minh: Sở giao dòch, 25 chi nhánh và 16 phòng giao dòch
Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh): 6 chi nhánh

và 8 phòng giao dòch
-

Tại khu vực miền trung (Đà Nẵng, Daklak, Khánh Hòa, Hội An, Huế): 5 chi

nhánh và một phòng giao dòch
-

Tại khu vực miền Tây (Long An, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau): 4 chi nhánh.


-

Tại khu vực miền Đông (Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu): 3 chi nhánh, 1

phòng giao dòch
1.1.4 Các sản phẩm và dòch vụ Ngân hàng:
Với đònh hướng đa dạng hóa sản phẩm và hướng đến khách hàng để trở thành
ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam, ACB hiện đang thực hiện đầy đủ các chức
năng của một ngân hàng bán lẻ. Danh mục sản phẩm của ACB rất đa dạng tập trung
vào các phân đoạn khách hàng mục tiêu bao gồm cá nhân và doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Sau khi triển khai thực hiện chiến lược tái cấu trúc, việc đa dạng hóa sản phẩm,
phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng đã
trở thành công việc thường xuyên và liên tục. Các sản phẩm của ACB luôn dựa trên
nền tảng công nghệ tiên tiến, có độ an toàn và bảo mật cao.

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

16


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

Trong huy động vốn, ACB là ngân hàng có nhiều sản phẩm tiết kiệm cả về
nội tệ lẫn ngoại tệ và vàng thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Các sản
phẩm huy động vốn của ACB rất đa dạng thích hợp với nhu cầu của dân cư và tổ

chức. Một ví dụ điển hình: ACB là ngân hàng đầu tiên tung ra thò trường sản phẩm
tiết kiệm ngoại tệ có dự thưởng, trò giá của giải cao nhất lên đến 350 triệu đồng. Hình
thức này đã thu hút mạnh nguồn vốn từ dân cư và tạo nên sự khác biệt rất lớn của
ACB vào những năm 1990 và đầu 2000.
Với uy tín, thương hiệu ACB, tính thích hợp của sản phẩm cùng với mạng lưới
phân phối trải rộng, ACB đã thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và doanh
nghiệp. Với tốc độ tăng trưởng rất cao, ACB có điều kiện phát triển mạnh về qui mô,
gia tăng khoảng cách so với các đối thủ cạnh tranh chính trong hệ thống NHTMCP và
đang ngày càng tiến gần đến qui mô các NHTMNN.
Các sản phẩm tín dụng mà ACB cung cấp rất phong phú, nhất là dành cho
khách hàng cá nhân. ACB là ngân hàng đi đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
cung cấp các loại tín dụng cho cá nhân như: cho vay trả góp mua nhà, nền nhà, sữa
chữa nhà; cho vay sinh hoạt tiêu dùng; cho vay tín chấp dựa trên thu nhập người vay;
cho vay du học, v.v…
Các dòch vụ ngân hàng do ACB cung cấp có hàm lượng công nghệ cao, phù
hợp với xu thế ứng dụng công nghệ thông tin và nhu cầu khách hàng từng thời kỳ.
Một sản phẩm gắn liền với hình ảnh và thương hiệu ACB trên thò trường nhà
đất chính là các siêu thò đòa ốc ACB. Thông qua các siêu thò này, ngoài việc làm cầu
nối giữa người mua nhà và người bán, ACB cung cấp các dòch vụ về tư vấn, trung gian
thanh toán và cho vay, giúp cho người mua lẫn người bán được an toàn, nhiều người
dân có cơ hội sở hữu nhà. Đây là một sản phẩm rất thành công của ACB.
Là một ngân hàng bán lẻ, ACB cũng cung cấp danh mục đa dạng các sản
phẩm ngân quỹ và thanh toán. Với hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến, các dòch vụ

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

17


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

thanh toán, chuyển tiền được xử lý nhanh chóng, chính xác và an toàn với nhiều tiện
ích cộng thêm cho khách hàng. Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và vàng cũng
là những mảng kinh doanh truyền thống của ACB từ nhiều năm nay.
ACB đang từng bước giới thiệu các sản phẩm phái sinh cho thò trường. Danh
mục các sản phẩm phái sinh ACB cung cấp bao gồm: mua bán ngoại tệ giao ngay
hoặc có kỳ hạn, quyền chọn mua bán ngoại tệ và vàng.
ACB tiên phong trong hợp tác với công ty bảo hiểm Nhân thọ Prudential và
Công ty Bảo hiểm Nhân thọ AIA để đưa ra sản phẩm liên kết là dòch vụ tư vấn bảo
hiểm qua ngân hàng.
Với nguồn vốn huy động khá lớn, ACB hoạt động mạnh trên thò trường mở và
thò trường liên ngân hàng. ACB tham gia đấu thầu và mua các loại trái phiếu Chính
phủ hoặc trái phiếu đô thò với doanh số hàng nghìn tỷ đồng hàng năm. Các hoạt động
này góp phần làm tăng thu nhập đáng kể cho ngân hàng. ACB cũng thực hiện đầu tư
vào các doanh nghiệp bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua ACBS.
1.1.5 Kết quả hoạt động:
Với tầm nhìn và chiến lược đúng đắn, chính xác trong đầu tư công nghệ và
nguồn nhân lực, nhạy bén trong điều hành và tinh thần đoàn kết nội bộ, trong điều
kiện ngành ngân hàng có những bước phát triển mạnh mẽ và môi trường kinh doanh
ngày càng được cải thiện cùng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, ACB đã có
những bước phát triển nhanh, an toàn và hiệu quả. Vốn điều lệ của ACB ban đầu là
20 tỷ đồng, đến nay đã đạt trên 1.100 tỷ đồng, tăng hơn 55 lần so với ngày thành lập.
Tổng tài sản năm 1994 là 312 tỷ đồng, đến nay đã đạt gần 40.000 tỷ đồng, tăng 122
lần, dư nợ cho vay cuối năm 1994 là 164 tỷ đồng, đến cuối tháng 12/2006 đạt 17.014
tỷ đồng, tăng 103 lần. Lợi nhuận trước thuế cuối năm 1994 là 7.4 tỷ đồng, đến cuối
tháng 12/2006 hơn 687 tỷ đồng, tăng hơn 92 lần.

ACB với hơn 200 sản phẩm dòch vụ được khách hàng đánh giá là một trong

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

18


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

các ngân hàng cung cấp sản phẩm dòch vụ ngân hàng phong phú nhất, dựa trên nền
công nghệ thông tin hiện đại. ACB vừa tăng trưởng nhanh vừa thực hiện quản lý rủi
ro hiệu quả. Trong môi trường kinh doanh nhiều khó khăn thử thách, ACB luôn giữ
vững vò trí của một ngân hàng bán lẻ hàng đầu.
Sự hoàn hảo là điều ACB luôn muốn nhắm đến: ACB hướng tới là nhà cung
cấp sản phẩm dòch vụ tài chính hoàn hảo cho khách hàng, danh mục đầu tư hoàn hảo
của cổ đông, nơi tạo dựng nghề nghiệp hoàn hảo cho nhân viên, là một thành viên
hoàn hảo của cộng đồng xã hội. “Sự hoàn hảo” là ước muốn mà mọi hoạt động của
ACB luôn nhằm thực hiện.
 Nhìn nhận và đánh giá của xã hội
-

Năm 2002, ACB được Giải thưởng Chất lượng Việt Nam do Hội đồng xét duyệt

Quốc gia xét cấp.
-


Năm 2002, ACB nhận bằng khen của Thủ Tướng Chính phủ về thành tích nâng

cao chất lượng hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn đònh, và nâng cao chất lượng sản
phẩm dòch vụ.
-

Năm 2006, ACB là NHTMCP duy nhất nhận bằng khen của Thủ tướng Chính

phủ trong việc đẩûy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, góp phần vào sự
nghiệp xây dựng Chủ nghóa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
-

Cũng trong năm 2006 này, ACB vinh dự được Chủ tòch nước CHXHCN Việt

Nam trao tặng huân chương lao động hạng III.
 Nhìn nhận và đánh giá của khách hàng
Tốc độ tăng trưởng cao của ACB trong cả huy động và cho vay cũng như số
lượng khách hàng suốt hơn 13 năm qua là một minh chứng rõ nét nhất về sự ghi nhận
và tin cậy của khách hàng dành cho ACB. Đây chính là cơ sở và tiền đề cho sự phát
triển của ACB trong tương lai.
 Nhìn nhận và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

19


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến


Dũng

Kể từ khi NHNN ban hành Quy chế xếp hạng các tổ chức tín dụng cổ phần
(năm 1998), một quy chế áp dụng theo chuẩn mực quốc tế CAMEL để đánh giá tính
vững mạnh của một ngân hàng, thì liên tục tám năm qua ACB luôn luôn xếp hạng A.
Hơn nữa, ACB luôn duy trì tỷ lệ an toàn vốn trên 8%. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là
8% được quy đònh trong Thỏa ước Basell của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS –
Bank for International Settlements) mà NHNN áp dụng. Đặc biệt là tỷ lệ nợ quá hạn
trong những năm qua luôn dưới 1%, cho thấy tính chất an toàn và hiệu quả của ACB.
1.2 Giới thiệu đôi nét về Ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Vạn Hạnh:
Với đònh hướng “ Hướng tới khách hàng” ACB năng động trong tiếp cận
khách hàng và đa dạng hóa kênh phân phối. Không ngừng nghiên cứu đòa bàn mục
tiêu là nơi khách hàng đang sống và làm việc nhằm đưa Ngân hàng đến gần khách
hàng mục tiêu hơn để có thể phục vụ được tốt hơn. Phòng Giao Dòch Vạn Hạnh, 439
Sư Vạn Hạnh (nối dài) – P12 – Q10 được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng
4/2006 cũng không nằm ngoài mục tiêu trên.
1.2.1 Cơ cấu tổ chức PGD Vạn Hạnh:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức PGD Vạn Hạnh

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

20


GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Chuyên đề tốt nghiệp
Dũng

Trưởng

phòng
BP Giao Dòch

BP Tín Dụng

Trưởng Bộ phận Giao dòch
và Ngân Quỹ

TT
A/O

Teller

Thũ quỹ

CSR

A/O

TT
Loan CSR

Pháp
lý CT

Thanh
toán QT

Loan CSR


1.2.2 Giới thiệu Bộ phận Tín Dụng tại PGD Vạn Hạnh:
1.2.2.1 Nhân sự:
Phòng Tín dụng gồm có 6 người, bao gồm:
 01 tổ trưởng tổ Tín dụng: Quản lý chung và điều phối công việc tại bộ phận
tín dụng, báo cáo Trưởng đơn vò về kết quả hoạt động của bộ phận hàng tháng.
 01 tổ trưởng Loan CSR, đảm nhận vò trí nhân viên thanh toán quốc tế: Theo
dõi tình hình hoạt động của bộ phận Loan CSR, bộ phận pháp lý chứng từ và giải
quyết các vấn đề phát sinh. Quản lý thông tin, hồ sơ và theo dõi quá trình thanh toán
của khách hàng với nước ngoài. Báo cáo nghiệp vụ liên quan đến nghiệp vụ tín dung
và thanh toán quốc tế.
 01 pháp lý chứng từ: Soạn thảo các hợp đồng thế chấp, cầm cố. Tiến hành
các thủ tục công chứng, đăng ký và xóa đăng ký giao dòch đảm bảo. Nhận, bàn giao
SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

21


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

và quản lý các “ hồ sơ tài sản đảm bảo chính” của khách hàng.
 01 nhân viên dòch vụ tín dụng: Tạo lập, theo dõi và quản lý thông tin khách
hàng vay, hồ sơ vay, tài khoản vay của khách hàng theo đúng quy trình nghiệp vụ
quy đònh.
 02 nhân viên quản lý và phát triển khách hàng (A/O): Thẩm đònh khách
hàng vay vốn, thẩm đònh tài sản. Tiếp xúc tìm hiểu nhu cầu khách hàng phát triển
môi trường kinh doanh.

1.2.2.2 Chi tiết công việc cụ thể:
 Nhân viên dòch vụ Tín dụng:
-

Tiếp xúc, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng từ đó giới thiệu, tư vấn, hướng dẫn

thủ tục về các sản phẩm và dòch vụ của ACB
-

Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng

-

Đăng nhập và quản lý thông tin khách hàng vay vốn.

-

Thực hiện thủ tục giải ngân cho khách hàng vay cầm cố sổ tiết kiệm và vay

trong hạn mức đã được phê duyệt, bao gồm:
+ Lập tờ trình cho vay trong hạn mức, tờ trình phát hành thư bảo lãnh
+ Lập hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, hợp đồng cầm cố, các giấy đề nghò,
cam kết, … và làm thủ tục giải ngân.
+ Kiểm tra việc mua bảo hiểm tài sản thế chấp, cầm cố.
+ Mở tài khoản vay cho khách hàng.
-

Lập và phát hành thư bảo lãnh cho khách hàng được đảm bảo bằng ký quỹ

100%, STK của ACB, hạn mức tín dụng đã được phê duyệt.

-

Nhận hồ sơ và lập tờ trình mở L/C trả ngay khi khách hàng đã được phê duyệt

hạn mức mở L/C
-

Theo dõi và quản lý tài khoản vay của khách hàng (kể cả thẻ tín dụng, thư bảo

lãnh, tín dụng thư)

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

22


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

+ Kiểm tra, theo dõi quá trình trả lãi, vốn và đôn đóc thu nợ.
+ Gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ theo phê duyệt.
+ Lập danh sách và chuyển nợ xấu theo phê duyệt và chyển hồ sơ cho phòng
xử lý nợ.
+ Nhận hồ sơ xin miễn – giảm lãi vay, xin cho thuê/ mïn/ xây dựng/ sữa chữa,
sao y trình duyệt và theo dõi giải quyết cho khách hàng.
+ Thanh lý, tất toán tài khoản vay.
-


Lưu giữ, bảo quản hồ sơ vay

-

Giải đáp thắc mắc, khiếu nại của khách àhng

-

Tiếp thò khách hàng tại chỗ
 Nhân viên quản lý và phát triển khách hàng:

-

Tiếp xúc, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, giới thiệu, tư vấn, hướng dẫn thủ

tục về các sản phẩm và dòch vụ tín dụng của ACB, sau đó chuyển thông tin khách
hàng vay vốn sang Loan CSR tạo thông tin.
-

Lập tờ trình thẩm đònh tài sản, tờ trình thẩm đònh khách hàng vay vốn, phát

hành thư bảo lãnh, tờ trình giải ngân trong hạn mức, thông báo cho vay, theo dõi thu
hồi và lãi vay hàng tháng, các khoản vay thực hiện bao gồm:
+ Vay trong hạn mức tín dụng (cá nhân, tổ chức).
+ Vay món ngắn, trung, dài hạn (cá nhân, tổ chức)
+ Bảo lãnh, bao thanh toán,…
-

Kết hợp bộ phận Loan CSR theo dõi và nhắc nợ, thu nợ khách hàng đúng hạn.


-

Giải quyết các yêu cầu của khách hàng liên quan đến sản phẩm và dòch vụ của

Ngân hàng, giải đáp thắc mắc, khiếu nại của khách hàng, giải quyết cho khách àhng
mượn tài sản chính,…
-

Hỗ trợ thực hiện công tác cho pháp lý chứng từ.

-

Tiếp thò sản phẩm tín dụng đến khách hàng, nghiên cứu thò trường mở rộng môi

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

23


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

trường kinh doanh.
 Nhân viên pháp lý chứng từ:
-


Soạn thảo các hợp đồng thế chấp, cầm cố (công chứng, song phương), các cam

kết và các chứng từ liên quan đến tài sản đảm bảo
-

Tiến hành các thủ tục công chứng, đăng ký giao dòch đảm bảo.

-

Theo dõi việc hoàn thành kết quả đăng ký giao dòch đảm bảo

-

Thực hiện thủ tục giải tỏa/ giải chấp tài sản đảm bảo hiện đang thế chấp/ cầm

cố.
-

Nhận, bàn giao và quản lý các hồ sơ tài sản bảo đảm bản chính của khách

hàng.
-

Giải quyết các vấn đề phát sinh đến tài sản bảo đảm trong thời gian đang thế

chấp
-

Đảm bảo chính xác và an toàn cho công tác tín dụng của phòng Giao dòch trong


lónh vực pháp lý chứng từ và quản lý tài sản được phân công.
-

Lập, cập nhật sổ sách tài sản đảm bảo và lập báo cáo công việc cho trưởng

phòng.
Ngân hàng ACB – PGD Vạn Hạnh mặc dù đi vào hoạt động chưa lâu (từ tháng
4/2006), nhưng với uy tín hoạt động lâu năm của Ngân hàng ACB, cộng với PGD
đóng trên đòa bàn thuận lợi nên số lượng khách hàng đến giao dòch trong thời gian qua
tương đối đông. Bên cạnh đó luôn có được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên về
chiến lược, đònh hướng hoạt động của Hội đồng quản trò và Ban Tổng Giám Đốc,
đồng thời có sự hỗ trợ kòp thời sâu sát về qui trình nghiệp vụ của các phòng ban hội sở
giúp PGD mới thành lập đi vào ổn đònh và phát triển.
Với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo,trách nhiệm, ham học hỏi và
nhiệt huyết với nghề phấn đấu hết sức để hoàn thành các nhiệm vụ, các chỉ tiêu kế
hoạch cấp trên giao, thúc đẩy PGD ngày một phát triển mạnh hơn đáp ứng đầy đủ các
SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên

24


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến

Dũng

yêu cầu cần thiết trong quá trình hội nhập và phát triển.

SVTH: Nguyễn Thò Mỹ Liên


25


×