Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Em hãy phân tích về tính chất, những đặc tính mới được sử dụng vào thực tiễn của xơ nhân tạo. Hãy đưa ra phương án lựa chọn loại vải, vật liệu (bông, lanh, tơ tằm,…), phụ liệu (nếu có)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 25 trang )

Đề tài : Em hãy phân tích về tính chất, những đặc tính mới được sử dụng vào
thực tiễn của xơ nhân tạo. Hãy đưa ra phương án lựa chọn loại vải, vật liệu
(bông, lanh, tơ tằm,…), phụ liệu (nếu có), cho một bộ sưu tập mà em lựa
chọn

Bài Làm
A)Phần Mở Đầu :
1) Lý do chọn vấn đề nghiên cứu
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao ngoài
mỹ phẩm, quần áo cũng là một trong những "phép màu" có thể "hô biến" một
cô Lọ Lem thành một nàng công chúa. Dĩ nhiên, phép màu ấy chỉ phát huy
công dụng khi nó được kết hợp hài hòa giữa kiểu dáng và chất liệu. Chất liệu
vải là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu khi chọn một bộ trang
phục. Cấu tạo vải khác nhau làm cho mặt vải khác nhau và do đó đem lại
hiệu quả thẩm mỹ khác nhau. Vì vậy Chất liệu vải là yếu tố quan trọng để tạo
dựng lên một mẫu trang phục. Nhưng để biết được những chất liệu vải đó có
tác dụng thế nào đối vói người mặc như thế nào thì cần phải biết thành phần
cấu tạo và vật liệu cần thiết để tạo dựng lên những mẫu trang phục .Những
nguyên liệu ấy có những đặc tính và tác dụng gì đối với cơ thể người, từ đó
để chọn chất liệu vải phù hợp với từng bộ trang phục .Hiểu về đặc trưng cấu
tạo và tính chất của vật liệu may liên quan đến việc sản xuất ra các chế phẩm
dệt và cách lựa chọn các loại vật liệu này trong quá trình sử dụng sản phẩm
may . Để tìm hiểu về vật liệu may cần tìm hiểu về xơ sợi và thành phần và
những đặc tính cơ bản của xơ dệt đó vì xơ dệt là nguyên liệu ban đầu của
ngành dệt .
Trong thiết kế thời trang, việc lựa chọn chất liệu vải là vô cùng quan
trọng, nó ảnh hướng lớp thẩm mỹ và tác dụng của nó đến người mặc đối với
1


sự hình thành mẫu khi thiết kế mỗi trang phục vì vậy cần chọn những chất


liệu vải có thành phần xơ sợi phù hợp với trang phục theo từng bộ sưu tập
của mình .Ngày nay hầu hết tất cả những bộ trang phục đều chế tạo từ sợi hóa
học. Nhưng Sợi nhân tạo có thành phần cấu tạo tốt cho người mặc hơn so với
sợi tổng hợp trong sợi hóa học Vì xơ nhân tạo có nguồn gốc từ tự nhiên .
Vì vậy em đã chon đề tài “Em hãy phân tích về tính chất, những đặc tính mới
được sử dụng vào thực tiễn của xơ nhân tạo. Hãy đưa ra phương án lựa chọn
loại vải, vật liệu (bông, lanh, tơ tằm,…), phụ liệu (nếu có), cho một bộ sưu
tập mà em lựa chọn ” để có thể hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của xơ sợi
trong dệt may dể lự chọn chất liệu vải phù hợp trong quá trình hình thành
một mẫu thời trang và từ đó có thể phát triển ngành nghề của mình hơn nữa.

2)Mục đích nghiên cứu.
Là một sinh viên thiết kế thời trang , em luôn muốn tìm hiểu nhiều
hơn về thời trang với những yếu tố ảnh hưởng nhằm phát triển chúng và nâng
cao hiểu biết của bản thân về ngành mà em đang theo đuổi. Từ đề tài “Em
hãy phân tích về tính chất, những đặc tính mới được sử dụng vào thực tiễn
của xơ nhân tạo. Hãy đưa ra phương án lựa chọn loại vải, vật liệu (bông,
lanh, tơ tằm,…), phụ liệu (nếu có), cho một bộ sưu tập mà tôi lựa chọn ” đã
giúp em tìm hiểu những những tính chất và đặc điểm của xơ sợi nhân tạo và
tác dụng của chúng đến từng bộ trang phục .Ngoài ra đề tài cũng giúp em
hiểu thêm những xơ sợi đó ứng dụng trong những ngành khác .

3) Nhiệm vụ nghiên cứu.
Sau khi nghiên cứu đề tài chúng ta cần nắm vững
-Vai trò của xơ sợi trong cuộc sống và thời trang
2


-xơ sợi nhân tạo và tác dụng của xơ sợi nhân tạo trong thời trang
-Những tính chất và những đặc tính của của xơ sợi nhân tạo

-Những loại vải có chứa thành phần xơ sợi nhân tạo và những ứng dụng
của chúng trong phương pháp chọn vải trong thiết kế .
Từ những nhiệm vụ nghiên cứu đó giúp cho mỗi chúng ta hiểu rõ về các loại
vải và thành phần cấu tạo của chúng và cách nhận biết và tính chất của các
loại xơ sợi từ đó giúp chúng ta dễ dàng lựa chọn vải phù hợp với từng trang
phục và kiểu dáng của chúng để phù hợp với các xu hướng thời trang hiện
nay. Nghiên cứu đề tài cũng giúp ta nghiên cứu sâu hơn về ngành thiết kế
thời trang và quá trình cùng những yếu tố ảnh hưởng đến quả trình thiết kế
thời trang. .

5) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là những loại xơ sợi dệt và các loại xơ sợi nhân tạo.
tìm hiểu về những loại vải có thành phần của xơ nhân tạo . Đưa ra bộ sưu tập
về một chất liệu chứa loại vải có thành phần tơ nhân tạo…

4)Các phương pháp nghiên cứu.
Em đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu để giúp em tìm hiểu
sâu hơn về đề tài này là
Phương pháp tổng hợp lý thuyết là tìm tài liệu về từ sách báo ,văn thư lưu
trữ, tài liệu từ mạng internet ,sách báo sau đó tổng hợp những thông tin liên
quan
3


Phương pháp điều tra : Tìm bộ sưu tập thời trang của các năm với chất liệu
vải nổi bật. vá những tác dụng của tạo vải đó đến trang phục đó
Phương pháp quan sát từ thưc tế để đưa ra kết luận
Sử lý số liệu : sau khi đã thu thập được những số liệu điều tra thì vấn đề rất
quan trọng là phải trình bày, xử lý những số liệu đó như để khai thác có hiệu
quả những số liệu thực tế đó cho phù hợp với nội dung bài viết , sau đó rút ra

được những nhận xét kết luận khoa học, khách quan đối với những vấn đề
cần khảo sát nghiên cứu ,.

4


B)Phần Nội Dung:
Chương I. Vài nét cơ bản của xơ, sợi dệt
1)Khái quát chung về xơ dệt
1.1) khái niệm

5


Xơ là những vật thể mềm dẻo , giãn nở ( bông , len), nhỏ bé để từ đó làm ra
sợi vải .Chiều dài đo bằng milimet(mm), còn kích cỡ ngang rất nhỏ đo bằng
micromet(µm)
1.2)Phân loại xơ
Phần lớn xơ dệt có cấu tạo thuộc dạng lien kết cao phân tử nhưng do nguồn
gốc xuất xứ khác nhau , thành phần cấu tạo và phương pháp tạo xơ khác nhau
cho nên trong mỗi loại xơ chủ yếu lại phân ra các nhóm riêng biệt những
nhóm xơ này bao gồm laoij xơ có cùng nguồn gốc xuất xứ.Dựa vào cấu tạo
đặc trưng và tính chất ,xơ được chia làm hai loại.
1.2.1) Xơ thiên nhiên
Xơ thiên nhiên là các xơ được hình thành trong điều kiện tự nhiên .Nhóm
xơ có thành phần chủ yếu là xenlulo gồm các loại xơ coa nguồn gốc thực vật(
xơ bong , xơ lanh, xơ gai) nhóm xơ có phần cấu tạo chủ yếu từ protit
(protein) gồm các loại xơ có nguồn gốc động vật như xơ len , tơ tằm. Ngoài
ra còn có các loại xơ thiên nhiên được tạo thành từ chất vô cơ thiên nhiên có
nguồn gốc cấu tạo các chất khoáng như xơ amiang.

1.2.1) Xơ hóa học
Xơ hóa học là xơ được hình thành trong điều kiện nhân tạo và được tạo ra từ
những chất vá những vật chất trong thiên nhiên . Xơ hóa học được phân làm
hai loại chính đó là xơ nhân tạo và xơ tổng hợp.Xơ nhân tạo nên từ chất hữu
cơ thiên nhiên như xenlulo, gỗ , xơ bông ngắn chế biến thành dung dịch rồ
định hình thành sợi. Còn xơ tổng hợp tạo nên từ chất tổng hợp hữu cơ hoặc
vô cơ như khí đốt, sản phẩm chưng cất dầu mỏ.
Xơ hóa học được sản xuất từ nhiều dạng khác nhau như xơ xtapen,sợi cơ bản,
sợi phức…
6


Để nhận được xơ hóa học cần phải có nguyên liệu lấy trong thiên nhiên
hoạc tổng hợp được , đem chế biến thành dung dịch hoặc thành trạng thái
chảy lỏng , sau đó ép dung dịch qua ống định hình sợicó các lỗ nhỏ tạo thành
luồng dung dịch được làm cứng đọng lại thành dạng sợi xơ bản. Những chum
sợi cơ bản như vậy nếu đem cắt từng đoạn có độ dài xác định (thong thường
40-150mm) gọi là xơ tapen bên cạnh đó cũng có thể tạo nên sợi đơn mảnh –
đó là dạng sợi cơ bản có kích thước đủ lớn dung trực tiếp để sản xuất ra các
loại chế phẩm như lưới đánh cá , bít tất mỏng….
Việc sản xuất xơ hóa học trên thế giới hiện nay rất phát triển , hang năm xuất
hiện rất nhiều loại xơ mới . Cho nên việc phân loại vật liệu dệt chỉ nêu lên
nguyên tắc tổng quát của việc phân loại và đề cập tới các loại xơ hóa học chủ
yếu và phổ biến nhất
2. Khái quát chung về sợi dệt
2.1.Khái niệm
Sợi dệt là vật thể được tạo nên từ các loại xơ dệt bằng phương pháp xe
,xoắn hoặc đính kết các sợi với nhau . Về kích thước các loai9j sợi đều có
kích thước chiều dài rất lớn, kích thước ngang nhỏ , chiều dài của con sợi
được xác định bằng chiều dài của các sợi cuốn trong các ống sợi .Ngoài ra

cũng giống như xơ dệt ,sợi dệt có tính chat mềm dẻo ,đàn hồi và dãn nở tốt
phụ thuộc vào các loại xơ.
2.2.Phân loại sợi
Khi phân loại sợi chủ yếu và dựa vào kết cấu đặc biệt của từng loại . Sợi dệt
được phân thành hai loại : sợi con và sợi phức
2.2.1. Sợi con

7


Sợi con là loại sợi chủ yếu và phổ biến nhất , chiếm khoảng 85% toàn bộ các
loại sợi sản xuất trên thế giới.sợi con được tạo nên từ xơ cùng loại hoặc pha
trôn giữa các xơ khác nhau. Sợi con được phân chia thành sợi đơn giản và
sợi kiểu .Sợi đơn giản có kết cấu và màu sắc giống nhau trên khắp chiều dài
sợi .Sợi kiểu (hoa) được tạo nên bằng những phương pháp khác nhau , làm
cho sợi có kết cấu không đồng đều trên suốt chiều dài sợi , tạo thành những
vòng sợi , hoặc chỗ dày mỏng khác nhau, mang nhiều màu sắc khác nhau.
2.2.2. Sợi phức
Sợi phức (sợi ghép) :ngoài sơi tơ tằng (tơ thiên nhiên), tất cá các loại sợi
phức đều là sợi hóa học .sợi phức bao gồm các sọi cơ bản , thường có độ dày
truung bình hoặc nhỏ. Ngoài ra tùy thuộc vào thành phần xơ tham gia trong
đó mà sợi lại được phân làm hai loại là sợi đồng nhất (tạo nên từ một loại xơ
như bông ,lanh, len …) vá sợi không đồng nhất chứa hai hay nhiều loại xơ,
thường ở dạng sợi như len với bông, vixco với axetat…

Chương 2. Những tính chất và đặc tính mới được sử dụng vào thực tiễn
của xơ nhân tạo
1.Khái niệm về xơ nhân tạo
Xơ nhân tạo được hình thành bằng cách các nguyên liệu có nguồn gốc từ
thiên nhiên như xenlulo , gỗ , xơ bông ngắn đươc chế biến thành dung dịch

để tạo thành sợi . Loại sợi này bao gồm vixco,polyno,axetat…
Sợi làm từ xơ thiên nhiên do con người tạo ra là sợi hóa chất cơ bản hoặc
là đơn vị đã được hình thành bởi tổng hợp hóa học tiếp theo là hình thành sợi
hoặc các polyme từ các nguồn tự nhiên đã bị giải thể và tái tạo sau khi đi qua
thông qua một lổ nhả tơ của tằm để tạo thành sợi. Những sợi đến thành công
8


khi các nhà nghiên cứu thu được một sản phẩm ngưng tụ của các phân tử
trình bày hai nhóm aminic phản ứng với các phân tử đặc trưng bởi hai nhóm
cacboxylic phản ứng.
2. Những tính chất và những đặc tính của các loại xơ nhân tạo.
2.1.Xơ vixcô:
2.1.1.Khái quát về xơ vixco
Vixco là nguyên liệu ban đầu đưa vào sản xuất xơ sợi .vixco là xenlulo
lấy từ các loại gỗ( thông ,tùng..) Cho xenlulo tác dụng với kiềm (NaOH)
18% khoảng 1h tạo thành xenlulo kiềm . Sau đó nghiền nhỏ tách tạp
chất , tiếp tục tác dụng với sunfuacacbon(cs 2)tạo thành dung dịch để kéo
sợi.
Vixco chia làm 2 loại là vixco có hàm lượng xenlulo cao (98%) ỏ dạng
sợi bền , loại này mềm mịn thường pha với tơi tằm dệt các mặt hang như
lụa , satin, chỉ cẩm…và loại thứ 2 là vixco thô. Vixco thô ở dạng thong
thường dung đẻ dệt các loại vải lanh , phíp….Độ danif , độ mảnh của xơ
sợi vixcophuj thuộc vào phương pháp gia công .Thông thương chia làm 3
loại là xơ mảnh , xơ trung bình và xơ thô.
2.1.2. Tính chất của xơ vixco
Xơ , sợi vixco được sản xuất rộng rãi trên thế giới và là loại xơ nhân
tạo có giá thành rẻ. Do được chế tạo tù chất xenlulo nên tính chất của sợi
gần giống với tính chất của xơ bông.Sợi vixco có độ bền gần bằng độ bền
của xơ bông ,có độ co dãn cao, đàn hồi cao hơn bông do vậy vải vixco bị

nhàu nát hơn vải bông. Do xơ vixco có cấu trúc xốp nên dễ hút ẩm thấm
mồ hôi cao hơn xo với bông trong điều kiện không khí bình thường độ hút
ẩm đạt 11-12%, vải từ xơ vixco mặc thoáng , hợp vệ sinh và dễ nhuộm
màu .vải vixco dễ trương nở trong môi trường nước , độ co dọc là 8-12%,
độ bền ướt giảm 20-25%. Vải từ xơ sợi vixco chịu tác dụng với nhiệt
9


kém ,ở nhiệt độ 130oC độ bền giảm vì vậy nhiệt độ thích hợp là từ 120 oC130oC.Dưới ánh sang mặt trời tính chất bị biến đổi sợi trở nên cứng và
giòn, màu chuyển sang vàng úa.So với vải bông vải vixco kém bền trong
môi trường kiềm nên chỉ có thể giặt ở dung dịch kiềm loãng , nhiệt độ từ
30-40oC.Vixco có thể dung với axit yeus có nồng độ thấp 1%(HCl) để giặt
tẩy sợi visco
Ngoài các loại xơ , sợi vixco thong dụng nói trên , trong thực tiễn còn
sản xuất một số loai xơ sợi vixco có những tính chất đặc biệt như sợi
textual, xơ polino với mục đích làm cho chất lượng xơ giảm bền it hơn
trong môi trường nước cũng như khô , độ co dãn thấp hơn và đặc biệt chịu
tác dụng của kiềm tốt so với xơ vixco thông thường .Cấu trúc của xơ gần
giống như xơ bông thiên nhiên.
2.1.2.Những đặc tính của xơ vixco
Sợi Viscose là một sợi tổng hợp được làm từ các sợi mỏng cellulose tái
sinh và rayon. Đánh giá cao về cường độ cao của nó, nó là một sợi đa năng
và được sử dụng rộng rãi trong thêu, dệt và cũng như là bản sao của các
loại vải lụa.Nó là một loại vải may mặc mong muốn vì nó mềm mại, thoải
mái và cũng rèm. Nó là một chất hấp thụ, tốt đẹp và thua rất nhiều sức
mạnh khi ẩm ướt.
Vải vixco có bề mặt vải cứng và bóng , lâu thấm nước nếu thấm nước
vải trở lên cứng và dễ xé rách.nều cầm một đoạn sợi kéo đứt , chỗ đứt xẽ bị
xù lông xơ to đều và cứng . Khi đốt vải cháy rất nhanh có mùi giấy cháy ,
lượng tro ít và chỉ có ở đàu đốt còn lại hầu như không có.

Do đặc điểm của xơ vixco nên khi sử dụng loại vật liệu này ,tùy theo yêu
cầu cụ thể của sản phẩm mà dung dưới dạng nguyên chất hoặc pha trộn với
loại nguyên liệu khác như poliamit.polieste làm vải may quần áo mặc
ngoài , cà vạt ,chỉ thêu hoặc pha với len làm vải may quần áo dệt kim, với

10


bông làm vải may quần áo lót ,áo nhẹ .Ngoài ra ,sợi vixco có độ bền cao
nên còn dùng sản xuất vải bạt , làm sợi mành ,…Vải sợi vixco có tên gọi là
vải phíp , sát si , xa tanh.
1.2.Xơ axetat
1.2.1. Khái quát về xơ axetat
Xơ axetat là nguyên liệu ban đầu để sản xuất xơ, sợi axetat là xenlulo ở
dang xơ bông ngắn. Bằng phương pháp cơ học để loại tạp chất ra khỏi
xenlulo sau đó đem nghiền nhỏ rồi cho tác dụng vời kiềm , tảy …Khi đạt
tới hàm lượng xenlulo 98% đem axetyl hóa xenlulo nhận được axetat hay
triaxetat. Tiếp tục kéo sợi và định hình sợi.Sau mỗi quá trình tác dụng như
vậy đề tiến hành giặt tẩy thật sạch để loại bỏ xenlulo
Xơ, sợi axetat gồm hai loại là xơ axetat thông thường và triaxetat có
nhiều đặc tính quý và phụ thuộc vào số nhóm hydroxyl của xenlulo đã bị
axit hóa.Khối lượng riêng của xơ vào loại trung bình y=1,3g/cm 3, xơ
axetat tương đối bền cơ học,nhưng ở trang thái ướt xơ bị giảm bền đáng kể
từ 20- 45% nhưng vẫn giữ được hình dạng và không bị co khi giặt.
1.2.2.Tính chất của xơ axetat
Xơ axetat là xơ nhiệt dẻo nên chịu được nhiệt độ không quá 105 oC
.Ngoài tính chất không bị co khi giặt và giữ được hình dạng xơ ,sơi axetat
còn có một số đặc điểm khác cần lưu ý khi sử dụng như so với vixco
không textual (là làm cho sợi tơi xốp )được thì xơ axetat lại textual được .
Xơ ,sợi axetat sử dụng thích hợp cho việc tạo ra sản phảm dệt kim . Xơ ,sợi

axetat khó nhuộm màu hơn hơn so với vixco vì vậy có thể sử dụng pha
trộn của vật liệu này với vixco hoặc một số vật liệu khác để tạo ra nhiều
loại vải có màu sắc khác nhau. Xơ ,sợi axetat có khả năng hút ẩm thấp hơn
so với vixco từ 5-7%, cho nên cũng có thể dùng loại vật liệu này để làm
vật liệu cách điện.Xơ , sợi này cũng có khả năng phát sinh tĩnh điện khi bị
11


ma sát nên sử dụng làm đồ mặc ngoài. Xơ ,sợi axetat tương đối bền trước
tác dụng cua axit loãng nhưng kèm theo bền vững trong kiềm.
Giữa hai loại xơ ,sợi axetat thông thường và triaxetat cũng có một số
điển khác nhau về tính chất như : Triaxetat bền vững hơn trước tác dụng
của nhiệt độ, ít nhàu hơn , bền vững hơn trước tác dụng của vi sinh vật và
ánh sáng mặt trời.
1.2.3.Những đặc tính của xơ axetat.
Với các tình chất đó ,xơ , sợi axetat thường dùng để kéo những sợi bải
may mặc và dệt các mặt hàng dệt kim , vải trang trí, sản phẩm cách điện .
Xơ , xợi axetat để pha trộn với các loại xơ khác như pha với tơ tằm dệt ra
các mặt hàng lụa được sử dụng trong áo gió 3 lớp và áo vest…Có đổi các loại
vật liệu với nhau tạo ra vải có màu sắc thích hợp hơn( do xơ , sợi axeatat cần
thuốc nhuộm đặc biệt thuốc nhuộm này không nhuộm này không nhuộm
được các vải loại khác ).So với xơ vixco thì xơ axetat thể hiện một số ưu
điểm như giảm độ bền ít hơn . Ngoài ra quá trình sản xuất đơn giản , vì vậy
cho đén xơ axetat vẫn được phát triển.
Nhìn chung các loại vải dệt từ các exetyl xenlulo có nhược điểm chủ yếu là
độ bền và hút ẩm thấp, độ mài mòn không cao tăng tinhds nhiễm điện và độ
nhàu lớn.

3.Tính chất và những đặc tính mới được sử dụng vào thực tiễn của xơ
nhân tạo

3.1. Tính chất và những đặc tính mới được sử dụng vào thực tiễn của xơ
vixco.
Vải Viscose là một loại chất liệu vải có đặc tính mềm và độ co giãn tốt. Đặc
tính hóa họccủa nó là thuộc chất xenllulo nên có độ hút ẩm tốt, độ thoáng khí
cao tránh gây hại cho da,không ẩm mốc và đặc biệt có tính chất kháng
12


khuẩn.Hiện nay Vải Viscose rất được các nhà Doanh nghiệp may mặc ưa
chuộng và tin dùngvì tính năng thoáng mát, hút mồ hôi rất tốt của nó. Quần
áo với chất liệu vải Viscose đượcnhiều người tiêu dùng quan tâm vì khi đi
dưới nắng hay nóng bức luôn tạo cảm giác nhẹnhàng, dễ chịu, không bức
bí.Vải viscose mềm mại, dễ sử dụng, có tácdụng Masage lưu thông máu, tạo
cảm giác sảng khoái. Đồng thời loại bỏ các chất bụi bẩn và tế bào chết trên
da, thúc đẩy quá trình tạo da mới. Làm sạch lỗ chân lông, tránhhiện tượng
viêm nhiễm và kháng khuẩn cao
Sợi Viscose, như bông hút ẩm cao. Nó nhuộm dễ dàng, nó không co lại khi
đun nóng, và nó là phân hủy sinh học. Nó được sử dụng trong may mặc sử
dụng cuối cùng, thường pha trộn với các loại sợi khác, và trong lần hiện vệ
sinh, nơi thấm hút cao của nó là lợi thế lớn. Ở dạng sợi filament, nó là vật
liệu tuyệt vời dùng để lót. Xơ , sợi vixco được sử dụng rất ít trong các loại
vải trang trí nội thất nhà, nhưng trong lĩnh vực công nghiệp, bởi vì sự ổn định
nhiệt của nó, một phiên bản modulus cao vẫn là các sản phẩm chính được sử
dụng ở châu Âu để củng cố lốp xe tốc độ cao.
Vải Visco là một loại chất liệu vải có đặc tính mềm và độ co giãn tốt.
Đặc tính hóa học của nó là thuộc chất xenlulo nên có độ hút ẩm tốt, độ
thoáng khí cao tránh gây hại cho da,không ẩm mốc và đặc biệt có tính chất
kháng khuẩn.Hiện nay Vải Visco rất được các nhà Doanh nghiệp may mặc
ưa chuộng và tin dùngvì tính năng thoáng mát, hút mồ hôi rất tốt của nó.
Quần áo với chất liệu vải Visco đượcnhiều người tiêu dùng quan tâm

vì khi đi dưới nắng hay nóng bức luôn tạo cảm giác nhẹnhàng, dễ chịu,
không bức bí.Khăn tắm Lâm Ngọc với chất liệu vải 100% viscose mềm
mại, dễ sử dụng, có tácdụng Masage lưu thông máu, tạo cảm giác sảng
khoái khi tắm. Đồng thời loại bỏ các chất bụi bẩn và tế bào chết trên da,
thúc đẩy quá trình tạo da mới. Làm sạch lỗ chân lông, tránhhiện tượng
viêm nhiễm và kháng khuẩn cao.
13


Vải visco rất giống lụa, nhưng giá nó thấp hơn và thường được sử dụng
may thảm.Ngoài ra, viscose còn được sử dụng để làm màn rủ xếp nếp,
khăn trải giường… vànhững sản phẩm này đã được người tiêu dùng đón
nhận.
Vải visco có khả năng bắt cháy nhanh, ngọn lửa cháy có màu vàng, khói
có mùi giấyđốt,rất ít tro và tro có màu sẫmVinatex cũng gấp rút triển khai
các dự án sản xuất xơ visco, chủ yếu từ nguồn nguyên liệulà bột gỗ bạch
đàn và keo lai tai tượng, vốn đang được trồng nhiều ở Việt Nam. Với dự
ánđầu tư nhà máy có công suất 120 tấn/năm, Việt Nam đã có thể chủ động
khoảng 30% nhucầu nguyên liệu sản xuất các mặt hàng vải pha visco để
tạo các loại thời trang yêu cầu rủ,mát, mềm mại và bóng hơn
Viscose là một hình thức độc đáo của celulo, gỗ có thể được sử dụng để
sản xuất một số loại khác nhau của sản phẩm được sử dụng trong ngành
công nghiệp y tế, khi celulo được xử dụng như xút ăn da. Đôi khi được gọi
như cellulose xanthe trong trạng thái này, viscolà lý tưởng cho việc tạo ra
các màng lọc máu và các công cụ y tế khác phải được mềm mại và dẻo dai
để chuyển máu.Dược tạo ra từ sự kết hợp của các thành phần tự nhiên và
nhân tạo, visco cũng có thể được thực hiện vào các hình thức phổ biến hơn
như được sử dụng cho nhiều loại sản phẩm dệt, bao gồm cả quần áo
Ngoài việc vải vixco là một vật liệu rẻ tiền để sử dụng trong quần áo
mỏng nhẹ, viscose cũng có thể được sử dụng đối với hàng dệt may chẳng

hạn như khăn trải bàn, khăn ăn, đồ nội thất slipcovers , và tấm rèm
cửa.Nhưng nhược điểm nổi bật nhất của vải vixco đó là vải này dễ nhăn,
Nhưng ưu điêm của visco đã làm cho nó là lựa chọn của nhiều người
thưởng thức mở ra thị trường rộng lớn hơn của hàng dệt may chất lượng
cao, mà không cần phải trả rất nhiều tiền cho một bộ quần áo hoặc một
sản phẩm có cháu thành phần của xơ vixco. Ngoài ra vải vixco không chỉ
sử dụng trong y tế và sử dụng thực tế của giấy bóng kính, visco rõ ràng là
14


một sản phẩm chạm vào cuộc sống của tất cả mọi người trong một số
cách.

15


C)Phần Kết Luận
Ngoài mỹ phẩm, quần áo cũng là một trong những "phép màu" có thể "hô
biến" một cô Lọ Lem thành một nàng công chúa. Dĩ nhiên, phép màu ấy chỉ
16


phát huy công dụng khi nó được kết hợp hài hòa giữa kiểu dáng và chất liệu.
Chất liệu là yếu tố không thể thiếu cùng với màu sắc, hình khối và đường nét
trên trang phục, đóng vai trò quan trọng tạo nên phong cách cho người mặc
Vì thế, cần phải lựa chọn chất liệu và kết hợp khéo léo chúng trên trang phục.
Chất liệu vải cũng là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu khi chọn
một bộ trang phục
Mỗi chất liệu trong thời trang đều có những điểm nổi bật riêng đều làm cho
người mặc tôn nên vẻ đẹp của chính họ, nhưng nếu biết chọn chất liệu cho bộ

trang phục cũng như những mẫu thiết kế của mình thì đạt được thành công
hơn. Vải voan với đặc tính nhẹ nhàng mềm mại và có tính rủ, it nhàu là loại
vải phù hợp cho những trang phục có dáng xuông tạo nên phần nữ tính cho
người phụ nữ. còn vải len với đặc điểm dày, không co giãn , giữu nhiệt tốt
phù hợp với những loại quần áo mùa đông giúp giữ ấm cơ thể. Vải voan kết
hợp với ren lại có những hiệu quả riêng khi tạo nên trang phục,cũng giống
như chất liệu chiffon, đặc tính của vải voan là mềm mại, mỏng, và mát mẻ,
do đó rất thích hợp với thời tiết mùa hè. Bên cạnh đó, những mẫu váy, áo làm
từ vải ren lại đem đến cho bạn gái nét quyến rũ.vì vây nếu rta biết cách chon
nhchaats liệu và kết hợp hài hòa chúng với nhau thì trang phục của bạn càng
them hấp dẫn và nổi bật hơn.
Thiết kế thời trang được xem như một môn nghệ thuật ứng dụng đòi hỏi nhà
thiết kế phải có tài năng và óc sáng tạo không ngừng nghỉ. Các sáng tạo của
họ không chỉ đơn thuần là về kiểu dáng trang phục mà còn bao gồm các phụ
kiện chất liệu sao cho phù hợp form dáng và kiểu cách cùn với xu thế thời
trang của xã hội và thời đại. vì vậy những nhà thiết kế cần biết về chất liệu
vải , tính chất và ứng dụng của chúng để có thể vận dung linh hoạt vào những
mẫu thiết kế đó

17


Là một sinh viên thời trang đang học tập và rèn luyện trên ghế nhà trường em
luôn tìm hiểu nhũng yếu tố phất triennr ngành học của mình và những ảnh
hưởng trong quá trình hình thành mẫu thời trang. Do đó , Tìm hiểu về màu
sác , kiểu dáng , hình khối và nhất là chất liệu trên trang phục là vô cùng
quan trọng. Nếu chỉ có những mẫu vẽ thiết kế với đầy đủ màu sắc mà không
diễn tả được chất liệu và biết được các chất liệu phù hợp với mẫu thiết ks của
mình thì bộ trang phục đó chỉ là bỏ đi thui. Sauk hi nghiên cứu đề tài “ Tìm
hiểu về chất liệu trang phục “ em đã hiểu biết thêm về chất liệu trong thời

trang và đặc tính cách tạo dáng cùng tính chất của chúng trên trang phục . Từ
đè tài em có thể vận dụng linh hoạt những hiểu birts ấy trong quá trình thiết
kế của mình thêm hoàn thiện hơn.

D)Phụ Lục
1)Danh Mục ,Tài Liệu Tham Khảo:
18


a)Sách tham khảo:-TS: Trần Thủy Bình, Giáo trình Mỹ thuật trang phục,
Nhà xuất bản giáo dục,Hà Nội
-Trần Thủy Bình (chủ biên) Lê Mai Hoa, Giáo trình vật
liệu may .Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội,
b)Tài

liệu

khác:-

,

Mạng

internet:

,

, .....

, ......

2) Phụ Lục ảnh:

hình1( gỗ)

Hình 2( xi măng)

hình3( thép)
hình 4( bản nhạc)

19


hình 6( thời trang giấy)

hình 5( tác phẩm của Picasso)

Hình7( vải lanh-vải tự nhiên)

hình8( vải thổ cẩm-vải tự nhiên)

Hình 10( vải lụa)

Hình9( vải lụa)

Hình11( thời trang từ lụa)

Hình12( khăn cổ từ lụa)

20



Hình13( thổ cẩm)

Hình14( thời trang từ thổ cẩm)

Hình 15( lông cừu)

Hình 16 ( thời trang len)

Hình 17 ( thời trang len)

Hình 18( Quả bông)

hình 19( vải voan)

hình 20( thời trang từ vải voan)

21


Hình21( vải kaki)

Hình22( vải jean)

Hình23( xu hướng thời trang 2012)

Hình 24(xu hướng thời trang 2012)

Hình 25(xu hướng thời trang 2012)


Hình 26(xu hướng thời trang 2012)

MỤC LỤC

trang

A)Phần Mở Đầu :………………………………………1
22


1) Lý do chọn vấn đề nghiên cứu……………………………………...1
2)Mục đích nghiên cứu………………………………………………....2
3) Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………..2
4)Các phương pháp nghiên cứu……………………………………….3
B)Phần Nội Dung:……………………………………..4
I) Tìm hiểu chung về chất liệu………………………………………4
1) Chất liệu trong cuộc sống………………………………………4
1.1) Định nghĩa về chất liệu………………………………………..4
1.2) Chất liệu trong xây dựng………………………………………4
1.2.1) Gỗ…………………………………………………………4
1.2.2) xi măng……………………………………………………4
1.2.3) Thép……………………………………………………….5
1.3) Chất liệu trong nghệ thuật……………………………………...5
1.3.1) chất liệu trong âm nhạc………………………………..….5
1.3.2) Chất liệu trong hội họa……………………………………6.
2) Chất liệu trên trang phục…………………………………………...7
2.1) Chất liệu vải trên trang phục…………………………………...8
2.2) Phân biệt chất liệu vải…………………………………………….8
2.2.1) Vải sợi tự nhiên…………………………………………...8
23



2.2.2 ) Vải sợi hóa học…………………………………………...9
II) Đặc điểm và tính chất của các loại vải trên trang phục……….10
1) Các loại vải tự nhiên……………………………………………….10
1.1)Đặc điểm tính chất của vải Lụa……………………………….10
1.1.1) Đặc điểm của vải lụa……………………………………..10
1.1.2) Tính chất của vải lụa……………………………………..11
1.2)Đặc điểm tính chất của vải thổ cẩm…………………………...12
1.2.1) Đặc điểm của vải thổ cẩm………………………………..12
1.2.2) Tính chất của thổ cẩm……………………………………12
1.3)Đặc điểm tính chất của vải len………………………………...13
1.3.1) Đặc điểm của vải len……………………………………..13
1.3.2) tính chất của vải len………………………………..…….14
1.4)Đặc điểm tính chất của vải cotton……………………..……….15
1.4.1) Đặc điểm của vải cotton………………………………….15
1.4.2)Tính chất và ứng dụng của vải cotton……………….……15
2) Các loại vải nhân tạo……………………………………….………17
2.1) Đặc điểm tính chất của vải voan………………………………17
2.2 Đặc điểm tính chất của vải kaki…………………………………19

24


2.3) Đặc điểm tính chất của vải jean………………………………..19
2.4)Đặc điểm của vải ren…………………………………………….20
III) Xu hướng thời trang chất liệu năm 2012………………..……….20
C)Phần Kết Luận………………………………………22
D)Phụ lục…………………………………..……………24
1)Danh Mục ,Tài Liệu Tham Khảo:…………………..………………24

2) Phụ Lục ảnh:…………………………………………….……………24

25


×