Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

trình bày sự phát triển lý luận giá trị lao động của trường phái kinh tế chính trị học tư sản cổ điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.78 KB, 30 trang )

NHÓM 6

THÀNH VIÊN:

1-Hoàng Tuấn Việt(NT).
2-Nguyễn Đình Trường
3-Nguyễn thị Hồng Uyên
4-Nguyễn Thị Trang
5-Nguyễn thị Như Trang
6-Dương thị Yến
7-Nguyễn Đức Việt
8- Lê Văn Tùng
9- Phạm Thế Anh.


Câu hỏi: Hãy trình bày sự
phát triển lý luận giá trị lao
động của trường phái kinh tế
chính trị học tư sản cổ điển


Trả lời:
Trường phái kinh tế chính trị học tư sản cổ điển tồn tại từ TK
XV – TK XIX được coi là trường phái kinh tế chủ đạo của chủ
nghĩa tư bản. Nó được cấu thành bởi 3 học thuyết kinh tế là
chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọng nông và kinh tế
chính trị học tư sản cổ điển Anh
Tuy nhiên, lý luận về giá trị lao động chỉ được bắt đầu ở kinh
tế chính trị tư sản cổ điển Anh mà cụ thể được phát sinh từ
William Petty. Vì vậy, khi nói về sự phát triển lý luận giá trị
lao động của trường phái kinh tế chính trị học tư sản cổ điển


nghĩa là nói về sự tiến bộ trong các quan điểm về lý luận giá
trị lao động của 3 đại diện tiêu biểu của kinh tế chính trị học
tư sản cổ điển Anh. Đó là: William Petty, Adam Smith và
David Ricardo.


Hoàn cảnh ra đời


_Bắt đầu xuất hiện cuối tk17, trong quá trình
tan rã của CN trọng thương. Nguyên nhân do
sự phát triển của nền CN công trường thủ
công. Cuộc CM tư sản Anh diễn ra từ giữa
tk17, tạo ra 1 tình hình KT-XH, chính trị mới,
sự xuất hiện của tầng lớp quí tộc mới, liên
minh với giai cấp tư sản để chống lại triều
đình PK.


Hoàn cảnh ra đời


Giai cấp Tư sản Anh cuối tk17 đã trưởng thành, ít
cần tới sự bảo hộ của nhà nước như trước. Các
chính sách KT của nhà nước trong thời kì này cũng
ít hà khắc hơn.Về mặt tư tưởng: các ngành KHTN
(toán, thiên văn), KHXH (triết, LS, VH) phát triển đã
tạo cho khoa KT 1 cơ sở phương pháp luận chắc
chắn.Nổi lên ở giai đoạn kinh tế này là 3 đại diện
tiêu biểu là W.Petty,A.Smith và D.Ricardo.





Đặc điểm:
_Trọng tâm lĩnh vực nghiên cứu được chuyển từ lưu
thông sang SX->các nhà kinh tế đi sâu vào nghiên
cứu giải thích nguồn gốc của cải
-Lấy lí luận giá trị lao động làm trọng tâm, dựa trên
nguyên lí giá trị lao động để xem xét các phạm trù
KT tư sản với phương pháp luận là trừu tượng hóa.
-Các quan điểm KT thể hiện rõ khuynh hướng tự do
KT.


1, William Petty ( 1623 – 1687)

Công lao lớn nhất của
W. Petty đó là ông chính
là người đầu tiên xây dựng
lý luận về giá trị lao động
(điều mà các nhà kinh tế
của chủ nghĩa trọng thương
và trọng nông trước
đó không làm được)


* Ưu điểm trong lý luận giá trị lao động của W. Petty
• Ông là người đầu tiên vạch rõ vai trò của lao động trong
việc tạo ra giá trị, tức là nguồn gốc thực sự của của cải.

Chỉ riêng điều này cũng cho thấy ông xứng đáng là cha
đẻ của lý luận giá trị lao động
⇒ Đây là ưu điểm lớn nhất của W.Petty vì đó là quan điển
cơ bản và là nguồn gốc của lý luận giá trị lao động. Có
thể nói, đây như kim chỉ nam cho các nhà kinh tế sau
này ( A. Smith và D. Ricardo) nghiên cứu , phát triển và
bổ sung lý luận giá trị lao động
• Ưu điểm thứ hai của Petty là ông đã có công phân chia
giá cả thành 2 loại: Giá cả tự nhiên và giá cả chính trị


Có cơ sở là lao động

Đặc điểm
của giá cả tự nhiên

Do thời gian lao động
hao phí quyết định

Có quan hệ tỉ lệ nghịch
với năng suất lao động


• Trong khi giá cả tự nhiên được Petty đoán định một cách
dễ dàng thì ông lại không thể làm như vậy với giá cả
chính trị. Ông cho rằng giá cả chính trị phụ thuộc vào
nhiều yếu tố chính trị thường xuyên biến đổi nên khó có
thể xác định được
* Hạn chế của W. Petty
Do đây là lý luận đầu tiên về giá trị lao động nên không

thể tránh khỏi những sai lầm thiếu xót. Cụ thể như:
• W. Petty chưa phân biệt được các phạm trù giá trị, giá trị
trao đổi với giá cả. Ông tập trung nghiên cứu về giá cả
một bên là hàng hóa, một bên là tiền, tức là ông chỉ
nghiên cứu về nặt lượng
• Hạn chế tiếp theo của Petty là ông chưa phân biệt được
lao động giản đơn và lao động phức tạp (điều này về
sau được chứng minh trong lý luận của A. Smith)
• Mặt khác, ông còn cho rằng chỉ có lao động khai thác
vàng bạc mới tạo ra giá trị, các lao động khác ( công
nghiệp, nông nghiệp) chỉ tạo ra của cải. Theo ông, giá


trị của hàng hóa là sự phản ánh giá trị của tiền=> Ông
nhấn mạnh thương nghiệp có năng suất cao hơn các
ngành khác và là ngành kinh tế có lợi nhất=> đây là
quan điểm sai lầm của Petty khi ông còn chịu ảnh hưởng
mạnh của chủ nghĩa trọng thương
• Petty cũng sai lầm khi ông đồng nhất lao động cụ thể với
lao động trừu tượng, ông có ý định đo lường giá trị
bằng đất đai và lao động. Thực ra, đây là một ý định sai
lầm
• Lý luận giá trị của Petty chưa trở thành một hệ thống
chung nhất, nó đơn thuần chỉ là các quan điểm liên kết
với nhau
• Hạn chế cuối cùng là Petty chưa tìm được qui luật và tác
dụng của giá trị
=> Tóm lại, lý luận của Petty tuy có nhiều hạn chế nhưng
nó đã đặt nền móng cho các học thuyết sau này, nó trở
thành tiền đề đầu tiên để phát triển lý luận về giá trị lao

động


2, Adam Smith ( 1723 – 1790)
Khác với W. Petty, A. Smith là người đầu tiên trình bày và
phân tích một cách có hệ thống về giá trị của kinh tế
học tư sản cổ điển. Lý luận của Smith chủ yếu giải quyết
3 vấn đề cơ bản sau:


Nghiên cứu thước đo thật
sự của giá trị trao đổi

3 vấn đề trong lý luận
giá trị của A. Smith

Các bộ phận tạo nên
giá trị hàng hóa

Nghiên cứu qui luật giá trị
và tác dụng của nó


Ba vấn đề trên đây là 3 quan điểm đúng đắn
của A. Smith. Tuy nhiên, cách giải quyết của
ông vẫn còn một số hạn chế bên cạnh các ưu
điểm
*Những ưu điểm của A. Smith
• Đầu tiên, A.Smith đã giải quyết vấn đề mà
Petty chưa làm được, đó là phân biệt cách

dùng của từ giá trị. Ông phân giá trị thành 2
loại là giá trị trao đổi và giá trị sử dụng




• Đồng thời, ông cũng nêu lên mối quan hệ giữa 2 loại giá
trị này. Ông kết kuận giá trị sử dụng không quyết định
giá trị trao đổi. Bằng chứng là một vật có giá trị sử dụng
lớn nhưng giá trị trao đổi lại nhỏ và ngược lại
• Để giải quyết vấn đề đầu tiên, A. Smith cho rằng trao đổi
hàng hóa chẳng qua là trao đổi lượng giá trị lao động
=> Giá trị trao đổi của hàng hóa là do lao động quyết định
(Đây là một khái niệm đúng đắn)
• Ngoài ra, ông còn phân biệt được giữa lao động giản đơn
và lao động phức tạp (điều mà trước đây Petty không


giải quyết được ). Ông cho rằng lao động phức tạp tạo ra
nhiều giá trị hơn lao động đơn giản trong cùng 1 đơn vị
thời gian
• Về vấn đề thứ hai, ông cho rằng có 3 nguồn gốc cấu
thành nên giá trị hàng hóa. Đó là:
Tiền lương
Lợi nhuận
Địa tô

Giá trị = Tiền công (V) + Lợi nhuận (P) + Địa tô (r) = V +
m.



Đây là 1 quan điểm đúng đắn. Như vậy, trên
thực tế đã chuyển giá trị do lao động quyết
định sang giá trị được quyết định bởi 3 loại
thu nhập
• Ở vấn đề thứ ba, ông đã bổ sung hạn được
chế thiếu xót của W.Petty về việc nghiên cứu
qui luật và tác dụng của giá trị. Ông đã phân
biệt được giá cả thị trường và giá cả tự nhiên.



Giá cả tự nhiên là giá cả cấu tạo theo mức tự nhiên
Giá cả thị trường là giá cả thống nhất với giá trị
• Một điều quan trọng là ông đã chỉ ra rằng do sự thay đổi
cung-cầu nên có lúc giá cả thị trường sẽ cao hoặc thấp
hơn giả cả tự nhiên. Nhưng vì tự do cạnh tranh nên giá
cả thị trường thường có xu thế nhất trí với giá cả cạnh
tranh
* Hạn chế của A.Smith
• Khi giải quyết vấn đề thứ nhất, hạn chế của A.Smith là
ông không hiểu được tính chất xã hội của loại lao động
này. Ông không rõ lao động gì quyết định giá trị hàng
hóa hay chúng quyết định như thế nào
• Đến vấn đề thứ hai, ông lại lầm ở chỗ coi các khoản thu
nhập là nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập. Đồng
thời, ông cũng xem thường vai trò của tư liệu sản xuất
trong việc hình thành giá trị ( chỉ có V+m mà thiếu C )
• Trong vấn đề thứ ba, ông mắc phải hạn chế giống như
-



Petty ở chỗ ông cũng không hiểu được mối liên hệ giữa giá
trị và giá cả => ông không giải thích được sự xa rời giá
cả khỏi giá trị chính là hình thức tác động của qui luật
giá trị


Tóm lại, do hạn chế về lập trường, quan điểm,
phương pháp nên lý luận giá trị của ông vừa
có tính tầm thường, vừa có tính khoa học.
Nhưng lý luận của ông không kể chiều rộng
hay chiều sâu đã vượt mặt tất cả những
người đi trước, nhất là ông lại là người đầu
tiên trình bày 1 cách có hệ thống, chưa kể
công lao của ông trong việc phân biệt giá trị
trao đổi và sử dụng. Đó là đống góp chủ yếu
của ông về mặt khoa học.


3, David Ricardo ( 1772 – 1823
)
Nếu như W.Petty là người đặt nền móng, A.Smith
có công phát triển đến một tầm cao hơn thì
D.Ricardo được coi là người hoàn thiện lý luận
giá trị lao động của CNTB mặc dù vẫn còn 1 số
hạn chế không đáng kể


*Ưu điểm của học thuyết D.Ricardo về lý luận giá

trị
• Kế thừa và phát huy học thuyết giá trị của
A.Smith , Ricardo cũng phân biệt rõ ràng giá trị
trao đổi và giá trị sử dụng
• Theo ông, giá trị trao đổi hàng hóa được qui
định bởi lượng lao động chứa đựng trong hàng
hóa, nó tỉ lệ thuận với lao động tạo ra hàng
hóa


Tính chất khan hiếm

2 nguyên nhân quyết định
giá trị trao đổi theo Ricado

Lượng lao động cần thiết
để sản xuất ra chúng


• Ricardo là người đầu tiên phân biệt được lao động cá biệt
và lao động xã hội
• Giống như A.Smith, Ricardo cũng phân biệt giá cả tự
nhiên và giá cả thị trường. Ông cho rằng không có 1
hàng hóa nào mà giá cả không bị ảnh hưởng bởi những
biến động ngẫu nhiên hay tạm thời (đây là điều mà
A.Smith chưa phân tích được )
• Ngoài ra, Ricardo đã chứng minh một cách tài tình rằng:
giá trị hàng hóa giảm khi năng suất lao động tăng =>
Ông đã chứng minh được dự đoán của Petty đồng thời
gạt bỏ sai lầm của A.Smith cho rằng giá trị giảm đi kèm

với của cải tăng lên
• Lý luận của D.Ricardo được trình bày từ việc phê phán
A.Smith. Ông gạt bỏ tính không triệt để và không nhất
quán của Smith trong cách xác định giá trị


• Ricardo kiên định với quan điểm lao động là nguồn gốc
của giá trị và xây dựng lý luận của mình trên quan điểm
đó
• Đồng thời, Ricardo cũng phê phán A.Smith khi cho rằng
giá trị do các nguồn thu nhập hợp thành. Theo ông, giá
trị hàng hóa phân ra các nguồn thu nhập
• Về cơ cấu giá trị hàng hóa, ông đề cập một công thức
hoàn chỉnh. Giá trị hàng hóa=C+V+m. Trước đó,
A.Smith đã sai khi bỏ C ra khỏi giá trị hàng hóa
• Khác với A.Smith, Ricardo cho rằng vẫn hoạt động trong
chủ nghĩa tư bản. Đây là 1 quan điểm đúng đắn
* Hạn chế của D.Ricardo:
Tuy lý thuyết của Ricardo khá hoàn thiện nhưng vẫn không
tránh khỏi những sai lầm thiếu xót
• Sai lầm đầu tiên của ông là cho rằng giá trị hàng hòa
được điều tiết bởi lượng lao động lớn nhất hao phí trong
điều kiện xấu ( sau này, Marx xác định đó phải là điều


×