Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 106 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA SAU ĐẠI HỌC
.......................

TRẦN THỊ NGỌC BÍCH

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH NHA TRANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành : 60.34.02.01

TP.Hồ Chí Minh, Năm 2015

i


BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA SAU ĐẠI HỌC
.......................

TRẦN THỊ NGỌC BÍCH

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH NHA TRANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành : 60.34.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Hoàng Trần Hậu

TP.Hồ Chí Minh, Năm 2015

ii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

. ..........................................................................................................................
. ..........................................................................................................................
. ..........................................................................................................................
. ..........................................................................................................................
. ..........................................................................................................................
. ..........................................................................................................................
. ..........................................................................................................................
. ..........................................................................................................................
. ..........................................................................................................................
. ..........................................................................................................................
Tp. HCM, ngày

tháng

năm 2015

Giáo Viên Hƣớng dẫn


PGS.TS Hoàng Trần Hậu

i


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn “ Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động
vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Chi Nhánh Nha Trang” là công trình nghiên
cứu của tác giả dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Hoàng Trần Hậu.
Các thông tin, số liệu luận văn là chính xác, trung thực. Kết quả nghiên cứu
trong luận văn này chƣa đƣ c công ố ở

t

công trình nghiên cứu nào hác.

Tôi xin ch u trách nhiệm v lời cam đoan của mình.

Tác giả

TRẦN THỊ NGỌC BÍCH

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Tài chính Marketing,
các Giảng viên Khoa đào tạo sau Đại học đã tạo cho tôi có môi trƣờng học tập, nghiên
cứu và cung c p những iến thức quý áu trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Để hoàn thành đƣ c Luận văn này, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS

Hoàng Trần Hậu đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện
Luận văn.
Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và ạn è đã quan tâm và tạo đi u iện cho
tôi hoàn thành đƣ c luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn

iii


MỤC LỤC
Chƣơng 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1

1.1. Tính c p thiết của đ tài .....................................................................................1
1.2. Tổng quan v tình hình nghiên cứu .................................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2
1.4. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.5. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................3
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................3
1.7. Ý nghĩa ...............................................................................................................3
1.8. Kết c u luận văn .................................................................................................4
2.1 Khái quát chung v ngân hàng thƣơng mại .......................................................5
2.1.1. Khái niệm v ngân hàng thƣơng mại ...........................................................5
2.1.2

Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại ......................................................5
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn ..................................................................5
2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn ....................................................................7
2.1.2.3. Hoạt động hác ................................................................................8


2.2. Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thƣơng mại .........................................9
2.2.1. Khái niệm v huy động vốn .........................................................................9
2.2.2

Các hình thức huy động vốn ....................................................................9
2.2.2.1. Nhận ti n gửi ...................................................................................10
2.2.2.2. Phát hành chứng từ có giá .............................................................. 10
2.2.2.3. Vay ngân hàng nhà nƣớc ................................................................ 10
2.2.2.4 Vay các tổ chức tín dụng hác .........................................................11

2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn ............................... 12
2.3.1 Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động ( TDTT) ........................................12
2.3.2 Tỷ trọng các loại vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn của ngân
hàng ..............................................................................................................12
2.3.3 Sự phù h p giữa huy động vốn và sử dụng vốn .................................12
2.3.4 Chi phí huy động vốn .........................................................................12
2.3.5 Chênh lệch lãi su t ình quân giữa huy động vốn và sử dụng vốn ...13

iv


2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn ........................................13
2.4.1

Yếu tố chủ quan ......................................................................................13
2.4.1.1 Chính sách lãi su t của ngân hàng ...................................................13
2.4.1.2 Mạng lƣới huy động vốn của ngân hàng ........................................13
2.4.1.3 Hoạt động mar eting của ngân hàng ..............................................14
2.4.1.4 Tổ chức nhân sự ..............................................................................14


2.4.2

Các yếu tố hách quan ...........................................................................15
2.4.2.1 Khách hàng ......................................................................................15
2.4.2.2 Môi trƣờng inh tế ...........................................................................15
2.4.2.3 Môi trƣờng xã hội ............................................................................16
2.4.2.4 Môi trƣờng pháp lý .........................................................................16

2.5. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan ........................................................... 16
2.5.1. Nghiên cứu trong nƣớc ...............................................................................16
2.5.2. Nghiên cứu nƣớc ngoài ..............................................................................21
3.1 Qui trình nghiên cứu ........................................................................................24
3.2 Mô tả dữ liệu ....................................................................................................30
3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu trong nghiên cứu chính thức .....................................31
3.4. Thiết ế thang đo cho ảng hỏi ........................................................................31
3.5. Mã hóa thang đo ............................................................................................... 33
3.6. Phƣơng pháp phân tích số liệu .........................................................................37
Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

40

4.1. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh
Nha Trang ...............................................................................................................40
4.1.1 Giới thiệu v ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam .........................40
4.1.2. Giới thiệu v ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nha
Trang (Vietcombank Nha Trang) .........................................................................41
4.1.3. Thực trạng tình hình huy động vốn tại Vietcom an Nha Trang ..............44
4.1.3.2 Hoạt động huy động vốn tại Vietcom an Nha Trang ....................46
4.2. Kết quả nghiên cứu .......................................................................................... 48

4.2.1. Thông tin mẫu nghiên cứu .........................................................................48
4.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo và phân tích yếu tố ......................................50
v


4.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo ........................................................... 50
4.2.2.2. Phân tích yếu tố ...............................................................................52
4.3 Kiểm đ nh mô hình nghiên cứu ........................................................................57
4.3.1 Phân tích tƣơng quan ...................................................................................57
4.3.2. Phân tích hồi quy ........................................................................................58
4.4. Thảo luận ..........................................................................................................63
Chƣơng 5 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH NHA TRANG

66

5.1. Giải pháp v lãi su t .........................................................................................66
5.2. Giải pháp v qui mô ngân hàng .......................................................................66
5.3. Giải pháp v nắm ắt tâm lý hách hàng .........................................................69
TÀI LIỆU THAM KHAO.............................................................................................74

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VCB

Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

Vietcombank

NN

Ngân hàng

NHTW

Ngân hàng trung ƣơng

NHNN

Ngân hàng nhà nƣơc

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

CNH

Công nghiệp hóa

HĐH

Hiện đại hóa

USD

United States dollar – Đồng đô la Mỹ

TCTD


Tổ chức tín dụng

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn tại ngân hàng
Vietcombank Nha Trang.........................................................................................33
Bảng 4.1 : Kết quả hoạt động inh doanh của VCB Nha Trang giai đoạn 2012 - 2014 .. 45
Biểu đồ 4.1. Cơ c u nguồn vốn theo đối tƣ ng ................................................................. 46
Biểu đồ 4.2 Cơ c u nguồn vốn theo thời gian huy động .................................................. 47
Biểu đồ 4.3 Cơ c u nguồn vốn theo loại ti n huy động ................................................... 47
Bảng 4.2 Thông tin mẫu nghiên cứu ............................................................................... 49
Bảng 4.3 Kết quả Cron ach alpha các thang đo sơ ộ ..................................................... 50
Bảng 4.4 Hệ số KMO và iểm đ nh Bartlett's iến độc lập – nhóm iến chi phí ..... ...... 53
Bảng 4.5 : Bảng phân tích chỉ số tƣơng quan ............................................................ ...... 56
Bảng 4.6: Hệ số KMO và iểm đ nh Bartlett's iến phụ thuộc ................................. ...... 58
Bảng 4.7

Phân tích hồi quy tuyến tính ội ............................................................ ...... 58

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Mô hình đ xu t các yếu tố tác động đến

huy động vốn của ngân hàng

TMCP Ngoại Thƣơng Chi Nhánh Nha Trang .................................................................. 25

Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 28
Sơ đồ 1: Cơ c u tổ chức của VCB Nha Trang ................................................................. 43
Hình 4.1: Giả đ nh liên hệ tuyến tính ............................................................................... 61
Hình 4.2: Tần số của phần dƣ chuẩn hóa..................................................................62
Hình 4.3: Tần số Q-Q plot hảo sát phân phối của phần dƣ ............................................ 63

ix


Chƣơng 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong th trƣờng tài chính nói chung, ngân hàng nói riêng là một tổ chức tài
chính quan trọng nh t của n n inh tế. Nó có vai trò r t quan trọng đối với việc ổn
đ nh và phát triển inh tế của một đ t nƣớc. N n inh tế của một quốc gia chỉ phát
triển với tốc độ cao và ổn đ nh hi có chính sách tài chính ti n tệ đúng đắn. Đồng thời
hệ thống ngân hàng phải hoạt động đủ mạnh và có cao, có hả năng thu hút tập trung
các nguồn vốn và phân ổ có các nguồn vốn đó.
Từ hi ra đời, hệ thống các ngân hàng đã tồn tại, từng ƣớc phát triển và hoàn
thiện dần cùng với sự phát triển của n n inh tế nƣớc ta. Hiện nay n n inh tế nƣớc
nhà đang trong quá trình hội nhập với n n inh tế thế giới, vừa tạo ra một cơ hội lớn,
vừa đặt ra thách thức cho n n inh tế nƣớc ta. Giai đoạn này các Ngân hàng thƣơng
mại đang tích cực phát triển mạnh mẽ trong th trƣờng tài chính hết sức sôi động với
sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt. Do đó các ngân hàng thƣơng mại muốn tồn tại

n

vững và phát triển đòi hỏi hoạt động inh doanh của các ngân hàng phải có nguồn tài
chính ổn đ nh, lành mạnh và sử dụng nguồn tài chính đó. Để thực hiện đƣ c mục tiêu
này, một yếu tố vô cùng quan trọng là huy động vốn. Vì việc huy động vốn chính là
n n tảng là sự sống còn của các ngân hàng thƣơng mại. Từ thực tế đó, v n đ đặt ra

đối với t t cả các ngân hàng thƣơng mại là phải huy động đƣ c tối đa nguồn vốn từ
các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Từ đó, iến nguồn vốn này thành nguồn vốn tín
dụng để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn inh doanh, vốn đầu tƣ cho các ngành inh tế và
nhu cầu vốn tiêu dùng cho xã hội, đồng thời tạo ra l i nhuận cho ngân hàng.
Hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
Việt Nam và Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang nói riêng thông
qua hoạt động của mình đã hông ngừng mở rộng quan hệ với các thành phần inh tế.
Tuy nhiên, trong hoạt động inh doanh các ngân hàng thƣơng mại cũng gặp r t nhi u
hó hăn trong quá trình huy động vốn. Làm thế nào để nâng cao hoạt động huy động
vốn, tạo nguồn vốn dồi dào, ch t lƣ ng cao đáp ứng cho hoạt động inh doanh của
Ngân hàng. Nhận th y đƣ c tầm quan trọng hoạt động huy động vốn của các ngân
hàng thƣơng mại trong giai đoạn hiện nay, vì lý do đó tôi chọn đ tài “Phân tích các

1


yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi
Nhánh Nha Trang” đƣ c tác giả chọn làm luận văn thạc sỹ của mình.
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Hoạt động huy động vốn đã đƣ c một số ngƣời tiến hành nghiên cứu với một số
đ tài nhƣ “Một số giải pháp tăng cƣờng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, 2009”, “Giải pháp phát triển huy
động vốn tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam áp dụng cho chi nhánh Thành
phố Hồ Chí Minh,2010”, “Tăng cƣờng huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thƣơng Việt
Nam (Vietcombank) - Chi nhánh Quảng Ninh, 2010”. Các đ tài trên mới dừng ở
phân tích hoạt động huy động vốn và đánh giá hoạt động huy động trên từng phƣơng
diện tách iệt nhƣ v cơ c u, quy mô huy động vốn hay chi phí huy đô g vốn và trên
cơ sở đó, đƣa một số giải pháp cho việc tăng cƣờng huy động vốn. Các giải pháp mà
các nghiên cứu trên đƣa ra mới chỉ đáp ứng v mặt doanh số huy động chƣa đi sâu vào
phân tích, đánh giá tính của hoạt động huy động vốn cũng nhƣ giải pháp đƣa ra chƣa

là giải pháp tổng thể, hữu hiệu để tăng huy động vốn và với những giải pháp đƣa ra
thì ngân hàng chƣa thể tiếp cân với dòng vốn có chi phí rẻ nh t mà đem lại l i nghuận
cao nh t.
Bên cạnh đó với những đặc thù riêng cùng với những đ nh hƣớng mỗi ngân
hàng sẽ có chiến lƣ c phát triển hác nhau tại từng thời

, từng giai đoạn những

hƣớng đi hác nhau và giải pháp riêng iệt để nâng cao hoạt động huy động vốn của
mình một cách nh t.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
- Xác đ nh các yếu tố làm ảnh hƣởng đến tình hình huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (VCB) – Chi nhánh Nha Trang,
- Đo lƣờng mức độ tác động của từng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy
động vốn
- Đ xu t những giải pháp hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (VCB) – Chi nhánh Nha Trang.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu

2


- Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của VCB- Chi nhánh
Nha Trang?
- Yếu tố nào phù h p để gia tăng hả năng huy động vốn tại VCB –Chi nhánh
Nha Trang?
- Những giải pháp nào cần thiết tác động đến các yếu tố nhằm nâng cao hoạt
động huy động vốn cho VCB – Chi nhánh Nha Trang ?
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣ ng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hƣởng huy động vốn của một chi nhánh
Ngân hàng Thƣơng Mại.
- Phạm vi nghiên cứu: hoạt động huy động vốn của VCB – Chi nhánh Nha
Trang trong hoản thời gian từ 2012 -2014 với các hách hàng cá nhân và tổ chức.
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này đƣ c thực hiện thông qua hai ƣớc chính: nghiên cứu sơ ộ sử
dụng phƣơng pháp đ nh tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phƣơng pháp đ nh
lƣ ng.
- Nghiên cứu sơ ộ đƣ c thực hiện ằng phƣơng pháp nghiên cứu đ nh tính với
ỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng v n thử. Mục đích của nghiên cứu này dùng để đi u
chỉnh thang đo.
- Nghiên cứu chính thức đƣ c thực hiện ằng phƣơng pháp nghiên cứu đ nh
lƣ ng với ảng câu hỏi đƣ c sử dụng để thu thập thông tin từ các đối tƣ ng nghiên
cứu.
- Thông tin thu thập đƣ c thông qua ết quả trả lời ảng câu hỏi sẽ đƣ c xử lý
ằng phần m m SPSS
1.7. Ý nghĩa
Giúp các Ngân hàng nắm ắt đƣ c một cách đầy đủ và chính xác hơn các yếu tố
tác động đến hoạt động huy động vốn.
Giúp các Ngân hàng tập trung tốt hơn trong việc hoạch đ nh cải thiện ch t
lƣ ng d ch vụ huy động vốn và phân phối các nguồn lực, cũng nhƣ ích thích nhân
viên để cải thiện ch t lƣ ng d ch vụ tốt hơn.
Kết quả nghiên cứu là cơ sở phục vụ cho việc triển hai các sản phẩm, d ch vụ
mới đáp ứng nhu cầu hách hàng.

3


Kết quả nghiên cứu giúp các ngân hàng có những nhận đ nh cụ thể v sự đánh
giá, cảm nhận của hách hàng đối với sản phẩm, d ch vụ huy động vốn. Đây cũng là

cơ sở vững chắc cho việc cải tiến ch t lƣ ng, xây dựng các chiến lƣ c cạnh tranh, tiếp
th , chiến lƣ c xây dựng thƣơng hiệu, xúc tiến thƣơng mại ở c p doanh nghiệp cũng
nh ƣ trong ngành.
1.8. Kết cấu luận văn
Gồm các chƣơng:
Chƣơng 1: Phần mở đầu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết v huy động vốn tại NHTM.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng 5: Giải pháp và iến ngh
Kết luận

4


Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNGVỐN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1 Khái quát chung về ngân hàng thƣơng mại
2.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm
năm gắn li n với sự phát triển của inh tế hàng hóa. Sự phát triển hệ thống NHTM đã
có tác động r t lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của n n inh tế hàng hóa,
ngƣ c lại inh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nh t là n n inh tế th
trƣờng thì NHTM cũng ngày càng đƣ c hoàn thiện và trở thành những đ nh chế tài
chính hông thể thiếu đƣ c.
Cho đến thời điểm hiện nay có r t nhi u đ nh nghĩa v NHTM:
Đạo luật ngày 03 06 1942 của Pháp quy đ nh: “ g
h
h


s

m gh th

h h th

hi t h u

h

ghi

h

g u

g h

v t

h
ti

gh

g h

m h

ghi


gt

hi m ti

g

g

h

g

ghi

i h h th

h hh v

th
ghi

v

v t i h h”.

Quốc hội Hoa K phê chuẩn: “ g
th h vi

g h


h

h

g i i

g

h gh

h m t

gt

g”.

Ở Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng (26 121997) và Luật sửa đổi, ổ
sung một số đi u của Luật các tổ chức tín dung (10 10 2004): “NHTM
h ti

t m h t

v i tr h hi m h
h uv

m h

g h
tr v s


g ti

th

ht

u v th

g u

g số ti

ó

h
h v

ti
thự hi

tổ h

i h

g i từ h h h
ghi

v


g

hi t

”.

2.1.2 Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại
Cùng với sự phát triển của n n inh tế, các tổ chức trung gian tài chính ngày
càng mở rộng phạm vi và loại hình nghiệp vụ hiến cho quan điểm v ngân hàng
thƣơng mại hông còn thống nh t giữa các quốc gia nhƣ trƣớc đây. Song có thể hình
dung ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức inh doanh ti n tệ, thực hiện đồng thời 3
nghiệp vụ chính: Hoạt động huy động vốn; Hoạt động sử dụng vốn và hoạt động hác.
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

5


Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thƣơng mại – đóng vai
trò quan trọng, ảnh hƣởng tới ch t lƣ ng hoạt động của ngân hàng.
Hoạt động huy động vốn là một hoạt động r t quan trọng, góp phần mang lại
nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. Không có hoạt động
huy động vốn xem nhƣ không có hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại (NHTM),
NHTM sẽ không đủ nguồn vốn tài tr cho mọi hoạt động của mình. Hay nói cách
khác, thông qua hoạt động huy động vốn NHTM có thể đo lƣờng đƣ c uy tín và sự tín
nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, ngân hàng có những biện pháp không
ngừng hoàn thiện mọi hoạt động của mình để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách
hàng. Có thể nói, hoạt động huy động vốn góp phần giải quyết “đầu vào” của ngân
hàng.
Nguồn vốn của một ngân hàng thƣơng mại ao gồm các hoản mục sau:
Vố


h s h u: Đây là loại vốn ngân hàng mà ngân hàng cần phải có để có thể

hoạt động an đầu và đƣ c pháp luật cho phép. Vốn này có thể sử dụng lâu dài, hình
thành nên trang thiết

, nhà cửa cho ngân hàng. Tu theo tính ch t của mỗi ngân hàng

mà nguồn gốc hình thành vốn an đầu hác nhau.Tuy nhiên trong quá trình hoạt động,
ngân hàng cũng gia tăng vốn của chủ theo nhi u phƣơng thức hác nhau, tu thuộc
vào đi u iện cụ thể. Đó là nguồn từ l i nhuận và nguồn ổ sung từ phát hành thêm cổ
phần, góp thêm vốn,...
Vố hu

g: Vốn huy động có vai trò đáng ể trong hoản mục nguồn vốn

của ảng cân đối ế toán của ngân hàng. Vốn huy động là vốn mà ngân hàng cần phải
dự trữ ắt uộc theo tỷ lệ quy đ nh của nhà nƣớc, tuy nhiên lại đóng vai trò r t quan
trọng trong hoạt động inh doanh của ngân hàng. Vốn huy động đƣ c chuyển đến
ngân hàng thông qua các ênh hác nhau dƣới nhi u hình thức hác nhau. Lãi su t
của vốn huy động phụ thuộc vào lãi su t trên th trƣờng cũng nhƣ các quyết đ nh v lãi
su t huy động của từng ngân hàng.
Vố v : Trong ảng cân đối ế toán của ngân hàng, nguồn vốn vay n là
hoản mục lớn thứ hai ên tài sản n sau nguồn vốn huy động. Đối với nguồn vốn
này, ngân hàng hông

đòi hỏi v dự trữ ắt uộc. Tuy nhiên một trở ngại lớn đối với

nguồn vốn này là chi phí vốn - lãi su t - của các hoản vay này thƣờng cao và thƣờng
dao động với iên độ lớn phụ thuộc vào tình trạng tài chính của ngân hàng xin vay.


6


2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn
Các nguồn vốn sau huy động sẽ đƣ c ngân hàng thƣơng mại phân ổ sử dụng
vào các mục tiêu hác nhau. Nguyên tắc hoạt động của ngân hàng là dự trữ một phần
dƣới dạng ti n, phần còn lại đƣ c sử dụng vào các nghiệp vụ sinh lời nhằm tạo ra thu
nhập để ù đắp chi phí hoạt động và có lãi. Các nghiệp vụ sử dụng vốn r t phong phú
với nhi u hình thức hác nhau. Tuy nhiên, có thể chia làm 3 nhóm chính sau:
ghi

v

hi t h u: Là nghiệp vụ trong đó ngân hàng thực hiện việc mua lại

các gi y tờ có giá với mục đích hƣởng một mức l i tức – thƣờng gọi là l i tức chiết
h u – tƣơng xứng với chi phí vốn và rủi ro mà ngân hàng phải đảm nhận hi sở hữu
các gi y tờ có giá đó. Các gi y tờ thƣờng đƣ c ngân hàng chiết h u là thƣơng phiếu,
các gi y n nhƣ trái hoán hay hối phiếu ch p nhận thanh toán. Sau hi chiết h u,
ngân hàng có thể giữ tài sản này tới lúc mãn hạn hoặc tiến hành tái chiết h u hay án
lại trên th trƣờng ti n tệ.
ghi

v

ầu t : Nghiệp vụ trong đó ngân hàng tiến hành mua các chứng

hoán với mục đích thu l i từ việc sở hữu các chứng hoán này. L i tức ao gồm lãi
của chứng hoán do nhà phát hành đƣa ra và l i nhuận mà ngân hàng thu đƣ c hi án

lại chứng hoán với giá cao hơn giá mua vào. Nghiệp vụ đầu tƣ thƣờng đƣ c chia
thành hai nhóm: Đầu tƣ với mục đích thanh hoản và đầu tƣ với mục đích l i nhuận.
Với mục đích thanh hoản, ngân hàng nắm giữ chứng hoán là nhằm tối đa hoá
hả năng sinh lời của tài sản trong hi vẫn đảm ảo hả năng thanh hoản cao. Các
chứng hoán ngắn hạn thƣờng đƣ c ƣu tiên sử dụng cho mục đích này ởi vì chúng có
thể đƣ c ƣu tiên sử dụng cho mục đích này ởi vì nhu cầu thanh hoản với chi phí
th p. Các chứng hoán này đ c xem nhƣ dự trữ thứ c p của ngân hàng.
Ngƣ c lại, với nhóm đầu tƣ với mục đích l i nhuận, các chứng hoán trong
nhóm chủ yếu là chứng hoán dài hạn của Chính Phủ với mức lãi cao và ngân hàng
thƣờng nắm giữ chúng cho tới ngày mãn hạn. Đây đƣ c xem là một nguồn thu nhập
quan trọng của ngân hàng.
ghi

v

h v : Cho vay là một chức năng, một nhiệm vụ cơ ản nh t của

hệ thống ngân hàng thƣơng mại. V

ản ch t, với nghiệp vụ này ngân hàng chuyển

giao quy n sử dụng đối với một lƣ ng vốn nh t đ nh của mình cho một ên thứ hai để
đổi l y thu nhập v lãi. Đối với ngân hàng, cho vay là nghiệp vụ mang lại l i nhuận

7


chủ yếu, là nguồn thu nhập chính ù đắp các chi phí trong hoạt động của ngân hàng.
Với một ngân hàng trung ình, thu nhập từ cho vay chiếm 70 – 80% tổng số thu nhập.
Tuy nhiên do mối quan hệ logic giữa thu nhập và rủi ro, cho vay cũng là nghiệp vụ

ti m ẩn nhi u mối lo ngại nh t cho các ngân hàng, trong đó rủi ro lớn nh t mà ngân
hàng thƣờng xuyên phải đối mặt là rủi ro tín dụng, ngân hàng hông thu đƣ c vốn. Do
vậy trong hoạt động của mình, các cán ộ tín dụng của ngân hàng phải luôn đ cao
tinh thần trách nhiệm, cánh giác hông ngừng học hỏi để tránh cho ngân hàng những
tổn th t lớn.
Nghiệp vụ cho vay đƣ c phân chia theo nhi u tiêu thức

hạn gồm 3 nhóm là

cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn; hoặc phân chia theo lĩnh vực
cho vay thành cho vay công nghiệp, cho vay nông nghiệp, cho vay tiêu dùng,... Các
ngân hàng hiện nay đang r t chú trọng phát triển các d ch vụ cho vay tiêu dùng.
2.1.2.3. Hoạt động khác
NHTM là hệ thống trung gian tài chính cơ ản trong n n inh tế, chủ yếu là
hoạt động trong nghiệp vụ trung gian trong thanh toán. Ngân hàng đóng vai trò là tổ
chức đứng giữa ên phải thanh toán và ên hƣởng thụ giúp cho quá trình thanh toán
đƣ c tiến hành nhanh chóng, . Trong n n inh tế ngày càng phát triển, các mối quan
hệ hông chỉ diễn ra trong nƣớc mà còn trên phạm vi toàn thế giới. Nếu hông có một
hệ thống thanh toán nhanh chóng thuận tiện thì việc thực hiện các giao d ch, quan hệ
inh tế sẽ gặp phải r t nhi u hó hăn. Do vậy việc ngân hàng đứng ra đảm nhận chức
năng này có một ý nghĩa r t lớn đối với sự phát triển của n n inh tế. Việc ngân hàng
cung c p d ch vụ thanh toán thông qua tài hoản hông chỉ tạo cho ngân hàng những
nguồn vốn mới mà còn mang lại cho ngân hàng một nguồn thu nhập thông qua thu phí
đối với các d ch vụ thanh toán.
Ch

g h

h


t is

: Là nghiệp vụ trong đó ngân hàng thực hiện phát

hành chứng hoán đối với những nhóm tài sản nh t đ nh – ao gồm phần lớn là các
hoản n . Nghiệp vụ này mang lại cho ngân hàng các hoản thu v phí d ch vụ nhƣ
d ch vụ quản lý, giám sát, thu n , đồng thời nó cũng cho phép ngân hàng có thể đẩy
nhanh tốc độ quay vòng tín dụng.
: Là nghiệp vụ ngân hàng tiến hành án quy n sở hữu v thu nhập hoặc
án quy n sở hữu hoàn toàn đối với các hoản vay của mình. Nghiệp vụ này là một

8


phƣơng pháp phổ iến của các ngân hàng trong việc giải quyết các hoản n

hó đòi,

cho phép ngân hàng có thể nhanh chóng thu hồi một phần tr giá hoản cho vay hó
đòi.
ã h: Với nghiệp vụ này, ngân hàng đứng ra ảo lãnh v một hả năng nào
đó - hả năng thanh toán - của ên đƣ c ảo lãnh và cam ết tiến hành thực hiện hoặc
ồi thƣờng nếu ên ảo lãnh hông thực hiện đƣ c hả năng nêu ra. Nghiệp vụ này
tạo đi u iện cho ngân hàng có thể tận dụng một cách triệt để hả năng đánh giá, phân
tích tài chính của mình trong nỗ lực tối đa hoá l i nhuận thu v .
Hoạt động cung ứng d ch vụ ngân hàng :
+Thu h t ti
+ Cu g

m t v


g

h

+ Thự hi
+

+ ghi

hi

th

v

th

qu

ti .

ht
v

t

hu

ti .


ó gi .

ại

ét sắt ầm ồ

h

+ Ki h

hv

+ Ki h

h g ại hối v v

+T v

b

ht

v t qu gi

v

+ Ch thu t
+ Mu b


g ti

h v th

qu

hu

hv b

t i h h ti

hi m
g

t .

2.2. Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thƣơng mại
2.2.1. Khái niệm về huy động vốn
Ngân hàng inh doanh ti n tệ dƣới hính thức huy động, cho vay, đầu tƣ và cung
c p các d ch vụ hác. Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thƣơng
mại – đóng vai trò quan trọng, ảnh hƣởng tới ch t lƣ ng hoạt động của ngân hàng.
Nghiên cứu hoạt động huy động vốn là một việc hết sức cần thiết để qua đó có những
phƣơng pháp quản lý cũng nhƣ sử dụng một cách h p lý nhằm nâng cao

huy động

vốn đáp ứng yêu cầu hoạt động inh doanh của ngân hàng.
Vốn huy động là vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.
Ngân hàng mua quy n sử dụng các hoản vốn của ngân hàng trong một thời gian nh t

đ nh và có trách nhiệm hoàn trả số vốn đó theo đúng ế hoạch.
2.2.2

Các hình thức huy động vốn

9


2.2.2.1. Nhận tiền gửi
Ti

g i từ

h

: Khách hàng cá nhân chiếm phần lớn đa số trong đối tƣ ng

hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy, các hoạt động d ch vụ của ngân hàng với đối
tƣ ng hách hàng này cũng r t đa dạng, đặc iệt đối với hoạt động huy động vốn. Với
mục đích gửi ti n chủ yếu là tiết iệm, ảo quản, đem lại hả năng sinh lời cho mình
thì khách hàng cá nhân đã đem lại một lƣ ng vốn huy động đáng ể cho ngân hàng với
số ti n nhãn rỗi của mình. Đồng thời lƣ ng vốn huy động đƣ c thì r t ổn đ nh góp
phần làm cho ngân hàng có thể dễ dàng sử dụng lƣ ng vốn này để thực hiện các hoạt
động đầu tƣ của mình một cách nh t.
Ti

g i

h ghi : Không chỉ hách hàng cá nhân mới đóng vai trò


quan trọng trong hoạt động của ngân hàng mà các doanh nghiệp cũng nhƣ các tố chức
inh tế hác cũng góp phần tạo nên sự đa dạng trong hoạt động của ngân hàng.
Trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng, lƣ ng vốn huy động từ hách hàng là
doanh nghiệp và các tổ chức inh tế hác cũng chiếm phần lớn.
Ti

g i

tổ h

t

g h : Trên thực tế ti n gửi của các tổ chức tín

dụng hác là vốn vay của ngân hàng thƣơng mại đối với các tổ chức đó nhằm tạo hả
năng thanh toán cho ngân hàng. Tuy nhiên trong một số trƣờng h p, với những ngân
hàng có một lƣ ng vốn huy động lớn có thể đem gửi tại các ngân hàng hác nhằm mục
đích hƣởng một phần lãi hoặc đƣ c hƣởng lãi đi u hoà từ hội sở chính của các ngân
hàng đó. Đi u này giúp ngân hàng thƣơng mại giảm ớt đƣ c một phần chi phí, đem
lại l i nhuận cao hơn cho ngân hàng.
2.2.2.2. Phát hành chứng từ có giá
Các gi y tờ có giá là công cụ N do ngân hàng phát hành để huy động vốn trên
th trƣờng. Nguồn vốn này tƣơng đối ổn đ nh để sử dụng cho một mục đích nào đó.
Lãi su t của loại này phụ thuộc vào sự c p thiết của việc huy động vốn nên thƣờng cao
hơn lãi su t ti n gửi có

hạn thông thƣờng.

Các gi y tờ có giá do ngân hàng thƣơng mại phát hàng ao gồm


phiếu, trái

phiếu, chứng chỉ ti n gửi có mệnh giá.
2.2.2.3. Vay ngân hàng nhà nước
Ở Việt Nam thì các ngân hàng thƣơng mại để đáp ứng nhu cầu chi trả thanh toán
cho hách hàng thì ngân hàng cần phỉ đi vay, đầu tiên là ngân hàng sẽ đi vay NHNN

10


hay còn gọi là ngân hàng trung ƣơng và ngân hàng tmng ƣơng sẽ cho ngân hàng
thƣơng mại vay theo hình thức tái chiết h u (hoặc tái c p vốn). Các thƣơng phiếu đã
đƣ c các ngân hàng thƣơng mại chiết h u (hoặc tái chiết h u) trở thành tài sản của
họ. Khi cần NHTM mang những thƣơng phiếu này lên tái chiết h u tại NHNN.
Nghiệp vụ này sẽ làm cho thƣơng phiếu của NHTM giảm đi đồng thời dự trữ (ti n mặt
hoặc ti n gửi trong NHNN) tăng lên. NHNN đi u hành vay mƣ n này một cách r t
chặt chẽ, các NHTM phải đảm ảo thực hiện một số đi u iện đảm ảo và iếm soát
nh t đ nh. Thông thƣờng thì NHNN chỉ tái chiết h u cho những thƣong phiếu đảm
ảo ch t lƣ ng (có hả năng trả n cao, thời gian đáo hạn ngắn và hả năng trả n cao)
và đảm ảo phù h p với mục tiêu của ngân hàng trong từng thời ì. Trong đi u iện
NHTM chƣa có thƣơng phiếu thì NHNN sẽ cho các NHTM vay dƣới hình thức tái c p
vốn theo hạn mức tín dụng theo quy đ nh.
2.2.2.4 Vay các tổ chức tín dụng khác
Khi các NHTM hông đủ đi u iện để vay ti n của NHNN nữa thì họ có thể vay
ti n của các tổ chức tín dụng hác trên th trƣờng liên ngân hàng. Trong hi đó có một
số ngân hàng đang có dự trữ vƣ t yêu cầu do có ết dƣ gia tăng

t ngờ v các hoản

ti n huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàng hác vay đ

tìm iếm mức lãi su t cao hơn. Ngƣ c lại các ngân hàng đang có lƣ ng dự trừ

thiếu

hụt có nhu cầu vay để đảm ảo thanh toán. Do đó nguồn vay mƣ n từ các ngân hàng
hác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ c p ách và trong nhi u trƣờng h p nó ổ sung
hoặc thay thế cho nguồn vay mƣ n từ NHNN. Việc vay mƣ n trong th trƣờng liên
ngân hàng r t đơn giản, chỉ cần ngân hàng có yêu cầu vay mƣ n gọi điện hoặc liên lạc
trục tiếp cho ngân hàng cho vay. Và hoản vay hông cần đảm ảo hoặc cũng có thể
đƣ c đảm ảo ởi các chứng hoán ho ạc. Nghiệp vụ này sẽ làm cho dự trữ của
ngân hàng đi vay tăng lên và dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi.
2.2.2.5 Nguồn khác
Ngoài những phƣơng thức huy động vốn ể trên, NHTM còn có các nguồn uỷ
thác, vay từ công ty mẹ, nguồn trong thanh toán, nguồn hác (thuế chƣa nộp, lƣơng
chƣa trả…). Để làm cho vốn vận động có hơn, NH đứng ra nhận làm nhiệm vụ trung
gian thanh toán, thực hiện việc chi trả cho hách hàng, hoặc phân phối giúp nguồn tài
sản của hách hàng cho những ngƣời mà họ yêu cầu. Ngoài việc tạo thêm thu nhập từ

11


phí d ch vụ, hoạt động này cũng tạo nên vốn ngắn hạn cho NH do sự chênh lệch giữa
thời gian thu và chi hộ. Phần lớn các nguồn này NH hông phải trả lãi. Tuy nhiên, chi
phí để có và duy trì chúng là r t đáng ể. Nhìn chung, các nguồn hác trong NH
thƣờng hông lớn.
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn
2.3.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động ( TDTT)

Bên cạnh việc sử dụng chỉ tiêu tốc độ tăng trƣởng vốn huy động, ngân hàng
cũng cần đánh giá quy mô vốn huy động của ngân hàng nhƣ thế nào. Các NHTM

thƣờng đặt tỷ lệ hoàn thành ế hoạch huy động (TLHTKHHĐ) để đánh giá quy mô huy
động vốn:

2.3.2 Tỷ trọng các loại vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng
Tỷ trọng của các loại vốn huy động (ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ, ngoại
tệ) với nhu cầu sử dụng vốn ở mức h p lý, phù h p với nhu cầu sử dụng vốn của
ngân hàng thì huy động vốn của ngân hàng mới cao.
2.3.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Huy động vốn và sử dụng vốn đƣ c coi là hai hoạt động cơ ản và quan trọng
nh t của một ngân hàng. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn còn đƣ c
thể hiện ở

hạn, loại ti n và mức chi phí huy động. Hiểu đƣ c mối quan hệ giữa

huy động vốn và sử dụng vốn thì ngân hàng mới có thể có đƣ c mức lãi su t,

hạn

và loại ti n huy động phù h p đảm ảo l i nhuận ngân hàng thu đƣ c là lớn nh t.
2.3.4 Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động vốn là toàn ộ số ti n ngân hàng phải ỏ ra để có đƣ c số
vốn đó, bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí khác. Để phục vụ cho việc quản lý chi
phí huy động vốn và xác đ nh các mức lãi su t ti n gửi, ti n vay một cách h p
lý, các ngân hàng thƣờng tính toán lãi su t huy động vốn bình quân, đƣ c tính ằng
công thức

12


Cách tính này gặp phải một số nhƣ c điểm nhƣ không bao gồm các chi phí

liên quan đến việc huy động vốn và không thể dùng làm cơ sở quyết đ nh sẽ
lựa chọn nguồn vốn nào để huy động. Để hắc phục, ta có thể sử dụng công thức:

2.3.5 Tỷ số vốn huy động trên tổng nguồn vốn

Toång voán huy ñoäng
x 100%
Toång nguoàn voán
Tỷ số này cho iết mức độ tham gia của vốn huy động trong tổng nguồn vốn hoạt
VHÑ/TNV =

động của Ngân hàng. Tỷ số này càng cao thì vốn huy động càng ổn đ nh và sẽ tạo đi u
iện cho Ngân hàng trong việc cho vay.
2.3.6 Chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động vốn và sử dụng vốn

2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn
2.4.1 Yếu tố chủ quan
2.4.1.1 Chính sách lãi suất của ngân hàng
Lãi su t đƣ c coi là giá cả của các sản phẩm d ch vụ tài chính. Ngân hàng sử
dụng hệ thống lãi su t ti n gửi nhƣ một công cụ quan trọng trong việc huy động ti n
gửi và thay đổi quy mô nguồn vốn. Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn, ngân hàng
cần n đ nh mức lãi su t cạnh tranh, thực hiện những ƣu đãi v giá cho những hách
hàng lớn, gửi ti n thƣờng xuyên. Hơn nữa hệ thống lãi su t cần linh hoạt, phù h p với
quy mô và cơ c u nguồn vốn.
Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần phải chú ý r t nhi u đến lãi su t ti n vay để có
thể có các hoạt động inh doanh h p lý, đem lại các hoản thu nhập cao nh t cho ngân
hàng để ù đắp đƣ c các hoản chi phí đã ỏ ra và vẫn mang lại l i nhuận cho ngân
hàng.
2.4.1.2 Mạng lưới huy động vốn của ngân hàng
Mạng lƣới hoạt động của ngân hàng và các hình thức huy động vốn càng đa

dạng, phóng phú thì ết quả huy động vốn càng nhi u v số lƣ ng do việc thực hiện
đƣ c d ch vụ trọn gói và mở rộng d ch vụ ngân hàng. Các hoản ti n tiết iệm của dân
cƣ thƣờng là các hoản ti n nhỏ. Vì vậy, nếu việc tiếp cận với ngân hàng hó hăn sẽ
13


tạo ra cho hách hàng tâm lý ngại đến ngân hàng. Với một mạng lƣới rộng hắp, tạo ra
sự sễ dàng trong việc tiếp cận ngân hàng của ngƣời dân thì ngân hàng sẽ dễ dàng thu
hút đƣ c các hoản ti n gửi đó một cách có .
2.4.1.3 Hoạt động marketing của ngân hàng
Mục tiêu cuối cùng là thoả mãn tối đa nhu cầu của hách hàng vừa đảm ảo hả
năng sinh lời, hả năng cạnh tranh an toàn trong inh doanh thì mar eting đã trở thành
công cụ hông thể thiếu đƣ c trong ngân hàng thƣơng mại hiện nay.
Hoạt động ngân hàng có tính xã hội hoá cao, phụ thuộc chặt chẽ vào môi trƣờng
inh doanh nhƣ môi trƣờng dân cƣ, môi trƣờng inh tế, môi trƣờng chính tr ,... nên sự
thay đổi của

t

yếu tố nào cũng ảnh hƣởng quan trọng đến hoạt động inh doanh

của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng.
Chính sách mar eting có hai nhiệm vụ chính:
Nắm ắt

p thời sự thay đổi môi trƣờng, th trƣờng cũng nhƣ nhu cầu của

khách hàng đối với d ch vụ sản phẩm mà ngân hàng cung c p.
Xây dựng chính sách, giải pháp thích h p để thắng đối thủ cạnh tranh đạt đƣ c mục
tiêu l i nhuận.

Việc nắm ắt

p thời sự thay đổi của môi trƣờng, nhu cầu sẽ giúp ngân hàng

đƣa ra đƣ c những sản phẩm phù h p, linh hoạt góp phần dáp ứng đƣ c nhu cầu của
hách hàng đồng thời thu hút đƣ c lƣ ng vốn lớn. Cũng từ việc nghiên cứu th trƣờng,
ngân hàng sẽ đƣa ra những sản phẩm mới.
Mặt hác chính sách huếch trƣơng sẽ giúp ngƣời dân hiểu rõ ràng, đầy đủ v
ngân hàng thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng xây dựng một hình ảnh nhân
viên ngân hàng tận tình, chu đáo, có trình độ chuyên môn,... sẽ tạo lòng tin với hách
hàng.
Nhƣ vậy chính sách mar eting có ảnh hƣởng quan trọng đến hả năng huy động
vốn nói riêng và hoạt động inh doanh nói chung
2.4.1.4 Tổ chức nhân sự
Mặc dù trong thời đại ngày nay, hoa học công nghệ đã trở thành lực lƣ ng sản
xu t chính nhƣng con ngƣời vẫn luôn hẳng đ nh v trí trung tâm của mình, vừa là chủ
thể vừa là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xu t inh doanh. Con ngƣời là

14


×