Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Giải pháp phát triển Giao thông vận tải đô thị ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.01 KB, 60 trang )

Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
1

GVHD : PGS TS Từ Sĩ Sùa
Nghiên cứu khoa học cấp Bộ : Giải pháp phát triển GTVT đô thị ở Hà Nội
Nhóm sinh viên thực hiện :
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Thu Trang
Nguyễn Hải Sơn
phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Quá trình đô thị hoá là xu hớng tất yếu khách quan, vừa là mục tiêu
vừa là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Đô thị
hoá đang mang tính phổ biến đối với các đô thị của các quốc gia trên thế giới.
Tốc độ đô thị hoá của các nớc đang phát triển diễn ra nhanh hơn các nớc
phát triển, đặc biệt là nhng nớc chậm phát triển thì tốc độ này có lúc đột
biến. Vai trò của đô thị hoá ngày càng quan trọng hơn đối với phát triển kinh
tế của các nớc. Song hệ quả của quá trình đô thị hoá với tốc độ cao nảy sinh
những thách thức với đô thị. Trong quá trình đô thi hoá thành phần, bộ phận
có liên quan trực tiếp đến giao thông vận tải( GTVT) đô thị và các yếu tố bên
trong của chúng phát triển không đồng đều đã tạo nên sức ép cơ sở hạ tầng đô
thị đang còn nghèo nàn lạc hậu và đô thị hoá phải đối mặt với rất nhiều vấn đề
bất cập và bức xúc nh: Tắc nghẽn giao thông tai nạn giao thông, ô nhiễm môi
trờng đô thị. ..chỉ tính riêng tắc nghẽn giao thông tai nạn giao thông ở các đô
thị lớn của nớc ta cũng đã gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng mỗi ngày, cha kể
những ngoại ứng tiêu cực khác.
Để khắc phục tình trạng nh đã nêu ở trên, phát triển GTVT đô thị ở
các thành phố, mà trớc hết là các thành phố lớn trớc những yêu cầu bức xúc
của lý luận và thực tiễn cần phải nghiên cứu các giải pháp phát triển tổng hoà
các mục tiêu kinh tế- xã hội- môi trờng mt cách tối u nhằm hớng tới phát
triển bền vững giao thông đô thị phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá- hiện


đại hoá đất nớc và nâng cao chất lợng đời sống đô thị.
2. Mục tiêu đề tài :
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
2

Mục tiêu đề tài là nghiên cứu giải pháp phát triển hệ thống GTVT đô thị
( trong đó chú trọng vận tải hành khách công cộng bằng phơng tiện có sức
chứa lớn theo hớng phát triển bền vững để đáp ứng yêu cầu của quá trình đô
thi hoá, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc và
nâng cao chất lợng cuộc sống của dân c đô thị.
3. Phơng pháp nghiên cứu :
Xuất phát từ nhng nguyên lý chung trong quá trình nghiên cứu đề tài
sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu nh: Phơng pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích hệ thống, phơng pháp thống
kê, phơng pháp so sánh...
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài :
Đề tài có những đóng góp khoa học và thực tiễn chủ yếu sau:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hệ thống GTVT đô thị và phát triển
GTVT đô thị bền vững.
- Mở rộng khái niệm về phát triển bễn vững nói chung và phát triển bền
vững giao thông đô thị nói riêng.
- Phân tích, đánh gía thực trạng về GTVT đô thị ở các thành phố lớn
của Việt Nam, đặc biệt là thủ đô Hà Nội.
- dựa trên cơ sở lý luận khoa học về phát triển bền vững GTVT đô thị,
có tham khảo chọn lọc kinh nghiệm của các nớc, kết hợp với thực trạng tình
hình GTVT đô thị nớc ta, đề tài đã đề xuất các giải pháp phát triển bền vững
GTVT đô thị.
5. Kết cấu của đề tài :
Nôi dung chính của đề tài gồm 3 chơng :

Chơng 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển GTVT đô thị bền
vững.
Chơng 2: Phân tích đánh giá hiện trạng về tính phát triển bền vững của
GTVT đô thị.
Chơng 3: nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển GTVT đô thị ở
Hà Nội
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
3


chơng 1. NGHIÊN cứu cơ sở lý luận về phát triển giao
thông vận tải đô thị bền vững
1.1. Tổng quan về phát triển bên vững:
1.1.1.Khái niệm phát triển bền vững:
Thế giới trong quá trình tồn tại và phát triển của mình đang phải đối
mặt với hàng loạt thử thách: Chiến tranh nghèo đói, bênh tật, ô nhiễm môi
trờng, nạn khủng bố, bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên,. ..đã và
đang đe doạ đến sự tồn tại và phát triển của loài ngời, ảnh hỏng hiện tại và
tơng lai của mỗi quốc gia cũng nh trên phạm vi toàn cầu. Đứng trớc những
thử thách đó con đờng tất yếu là phát triển bền vững - phát triển bền vững
con đờng tất yếu của Việt Nam đã trở thành một quan điểm đợc khẳng định
trong nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần IX trong chiến lợc và kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2000 2005) nêu rõ phát triển nhanh, hiệu
quả và bền vững tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội và bảo vệ môi trờng. Vậy phát triển bền là gì?.
Thuật ngữ phát triển bền vững chính thức lần đầu tiên xuất hiện trong
ấn phẩm : chiến lựơc bảo tồn thế giới do hiêp hội bảo tồn thiên nhiên thế
giới, chơng trình Môi trờng Liên Hợp Quốc và quỹ quốc tế về bảo vệ thiên
nhiên phát hành năm 1980 sau đó phát triển bền vững đợc nghiên cứu kỹ

hơn và đợc trình bày trong hai văn kiện quốc tế nổi tiếng về phát triển bền
vững là chăm lo cho Trái Đất một chiến lợc về sự tồ tại bền vững công bố
năm 1991 và chơng trình nghị sự 21- chơng trình hành động thông qua
1992 ở Braxin ở nớc ta gần đây có chơng trình : Hội thảo về phát triển bền
vững ở Viêt Nam (6/3/2002).
Để hiểu đợc trớc hết ta phải có khái niệm thế nào là phát triển.
* Phát triển là sự biến đổi từ rộng đến hẹp, từ đơn giản đến phức tạp:
Phát triển là sự vận động tiến triển đi lên.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
4

* Tăng trởng: Là sự tăng lên về kích thớc, số lợng. Với ý nghĩa
này thì tăng trởng là một bộ phận của phát triển, trong phát triển đã bao hàm
cả ý nghĩa tăng trởng.
Phát triển kinh tế: Là Sự thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội và chính trị
xuất hiện cùng với sự thay đổi của đầu ra nh: Cơ cấu đầu vào, cơ cấu đầu ra,
tình hình phân phối, phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục. ..
Tăng trởng kinh tế: Là một chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế, một
quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngời cao cha chắc đã là phát triển.
Bất kỳ sự phát triển nào cũng bị chi phối bởi yếu tố thời gian, không
gian. Khi sự phát triển đến một mức nào đó sẽ bị suy thoái bởi yếu tố giới hạn
này.
Phát triển làm suy thoái môi trờng chính là chặn đờng phát triền.
Phát triển là một nhu cầu tất yếu, làm thế nào để duy trì trong giới hạn
của nó. Chính vì thế mà có quan điểm phát triển hoàn toàn mới về chất.
Phát triển bền vững: Có rất nhiều định nghĩa khác về phát triển bền
vững.
Trong báo cáo về Môi trờng và Phát triển đã đa ra định nghĩa: Phát
triển bền vững là một loại phát triển lành mạnh, vừa đáp ứng nhu cầu hiện tại,

vừa không xâm hại đến lợi ích của thế hệ tơng lai.
Phát triển bền vững là sự phát triển mà sự phát triển của cá nhân này
không làm thiệt hại đến lợi ích của cá nhân khác, sự phát triển của cá nhân
của cá nhân không làm đến sự phát triển của cộng đồng; sự phát triển của
cộng đồng này không làm thiệt hại đến lợi ích của cộng đồng khác; sự phát
triển của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi ích của thế hệ mai sau và
sự phát triển của loài ngời không đe doạ đến sự sống còn hoặc làm suy giảm
nơi sinh sống của các loài khác trên hành tinh.
Phạm vi áp của phát triển bền vững rất rộng lớn, đó là định hớng phát
triển của bất kỳ quốc gia nào, lĩnh vực nào. Nó nhấn mạnh sự hài hoà giữa các
lĩnh vực với nhau, với môi trờng sinh thát và sự hài hoà giữa thế hệ hiện tại
với thế hệ tơng lai.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
5







Hiện Tại








Hình 1: Sơ đồ triển bền vững
1.1.2.Tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển bền vững.
Sự phát triển bền vững có thể thông qua nhiều tiêu chuẩn khác nhau:
kinh tế, chính trị, văn hoá, môi trờng. ..
Sự phát triển bễn vững đợc đánh qua 4 tiêu chuẩn chủ yếu sau :
*Tiêu chuẩn kinh tế:
Tiêu chuẩn kinh tế của sự phát triển bền vững đựơc tính trên giá tri GDP
hoặc GNP, tỷ lệ phát triển kinh tế. ..
*Tiêu chuẩn môi trờng:
Tiêu chuẩn môi trờng của sự phát triển bền vững có thể đợc đánh giá
thông qua chất lợng các thành phần môi trờng nh: không khí, đất, nớc,
sinh thái, mức độ duy trì của các nguồn tài nguyên không tái tạo, khai thác và
sử lý nguồn tài nguyên không tái tạo một cách hợp lý, nguồn vốn của xã hội
dành cho các hoạt động bảo vệ môi trờng.
*Tiêu chuẩn xã hội:
Phát triển bền vững đã trở thành chiến lợc chung cho Liên hợp quốc và
các quốc gia trên thế giới. Phát triển bền vững đòi hỏi sự tự do thực sự của các
Tơng lai
Môi trờng
Kinh Tế
Xã Hội
Quá Khứ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
6

công dân về thông tin về kế hoạch phát triển của nhà nớc và môi trờng họ
đang sống. Phát triển bền vững đòi hỏi sự công bằng về các quyền nh: việc
làm, giáo dục, giảm khoảng cách giàu nghèo... Phát triển bền vững đòi hỏi

nhng thay đổi về cơ chế chính sách : hỗ trợ kỹ thuật, giáo dục và đào tạo...
*Tiêu chuẩn văn hoá:
Thay đổi bền vững đòi hỏi thay đổi những thói quen và phong cách
sống có hại cho môi trờng chung. Phát triển bền vững đòi hỏi thiết lập những
thói quen mới phù hợp với nền văn minh đô thị.
1.1.3. Các chỉ số phát triển bền vững:
Phát triển bền vững là một khái niệm mở rộng, mang tính tổng hợp rất
cao. Để đo mức độ bền vững của sự phát triển có thể sử dụng các chỉ số phát
triển con ngời HDI ( Human Developed Index) do UNDP đa ra gồm các chỉ
số cơ bản sau:
GDP ( Tổng sản phẩm quốc dân ) chỉ số này nêu nên mức sống bình
quân của ngời dân ở mỗi quốc gia. Thông thờng giá trị đợc tính theo một
đơn vi tiền tệ quốc tế là USD, tuy nhiên sức mua của đồng tiền khác nhau tại
mỗi quốc gia cho nên theo Liên hợp quốc thì giá trị này thì giá trị này đựơc
quy đổi.
Chỉ số phản ánh trình độ dân trí: Tỷ lệ ngời biết chữ, tỷ lệ ngời có
học vấn các cấp.
Chỉ số phản ánh sự tiến bộ về y tế, sức khoẻ, tuổi thọ. Theo tổ chức
Liên hợp quốc chỉ sồ tổng hợp cả ba yếu tố trên là chỉ số phát triển con ngời
HDI. Chỉ số HDI có giá trị từ 0 đến 1. Hiện nay các quốc gia phát triển thì chỉ
số này đạt gần đến 1; các quốc gia chậm phát triển chỉ số này đạt 0, 5.
1.1.4. Nguyên tắc phát triển bền vững.
Nguyên tắc phát triển bền vững gồm 9 nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.
Đây là nguyên tắc vô cùng quan trọng, nói lên trách nhiện phải quan
tâm đến mọi ngời xung quanh và các hình thức khác của cuộc sống, trong
hiện tại cũng nh trong tơng lai. Đó là nguyên tắc đạo đức của lối sống, đó là
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
7


sự phát triển của hôm nay không ảnh hởng đến mai sau, của lĩnh vực vực này
không nảh hởng đến lĩnh.
Nguyên tắc 2: Nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời.
Mục đích cơ bản là nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời. Đó là
mục tiêu xây dựng cuộc sông lành mạnh, có nền giáo dục tốt, đủ tài nguyên
đảm bảo cho cuộc sống, cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Nguyên tắc 3: Bảo vệ sức sống và tính đa dạng sinh học của Trái Đất.
Sự phát triển trên cơ sở bảo vệ, đòi hỏi phải có những hành động thích
hợp, thân trọng để bảo tồn chức năng và tính đa dạng của hệ sinh thái.
Nguyên tắc 4: Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm giảm các nguồn tài
nguyên không tái tạo.
Tài nguyên không tái tạo đợc nh: dầu khí đốt, than đá, trong quá
trình khai thác sử dụng sẽ bị biến đổi và cạn kiệt dần. Trong khi cha tìm thấy
biện pháp thay thế thì phải có biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả: tái chế
chất thải, sử dụng tối đa các thành phần có trong tài nguyên... để đáp ứng nhu
cầu có trong tơng lai.
Nguyên tắc 5: Giữ vững trong khả năng chịu đựng đợc của trái đất.
Khả năng đồng hoá đợc các chất thải của môi trờng trái đất là có giới
hạn. Các nguồn tài nguyên bị giới hạn trong khả năng tự phục hồi đợc của hệ
sinh thái hoặc khả năng hấp thụ các chất một cách an toàn. Các quốc gia phát
triển nên tiết kiệm sử dụng tài nguyên, các nớc nghèo phải cố gắng phát triển
kinh tế, các nớc giàu giúp họ sử dụng tài nguyên hiệu quả.
Nguyên tắc 6: Thay đổi hành vi của con ngời.
Sự nghèo khổ buộc con ngời phải khai thác tài nguyên để sử dụng tồn
tại: phá rừng, săn bắn... gây ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái. Phải có
chiến lợc tuyên truyền đồng bộ, cần có chơng trình giáo dục trong các nhà
trờng và mọi cấp học.
Nguyên tắc 7: Để cho cộng đồng tự quản lý môi trờng của mình.
Môi trờng là ngôi nhà chung chứ không của riêng cá nhân nào, cộng

đồng nào. Phát triển bền vững đòi hỏi sự đóng góp của mỗi cá nhân. Nhà nớc
cần quan tâm đến nhu nhu cầu về kinh tế- xã hội của họ và hớng dẫn họ.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
8

Nguyên tắc 8: Xây dựng một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi
cho việc phát triển và bảo vệ môi trờng.
Một xã hội bền vững phải biết kết hợp hài hoà giữa phát triển và bảo vệ,
xây dựng đợc cuộc sống bền vững trong cộng đồng. Xây dựng cơ cấu quốc
gia thống nhất phải kết hợp đợc nhân tố con ngời, sinh thái và kinh tế.
Nguyên tắc 9: Xây dựng khối liên minh toàn cầu.
Để bảo vệ môi trờng bền vững không thể làm riêng lẻ mà cần có sự
liên minh hỗ trợ giữa các nớc.
Trên đây là 9 nguyên tắc khi xây dựng xã hội phát triển bền vững. Cho
nên xây dựng nguyên tắc phát triển bền vững của bất kì quốc gia nào cũng
không nằm ngoài hệ thống 9 nguyên tắc trên. Việt Nam căn cứ vào bối cảnh
của mình và nguyên tắc của quốc tế để xây dựng nguyên tắc phát triển bền
vững.
1.1.5.Các mô hình phát triển bền vững:
Tiếp cận hệ thống và tổng hợp những bài học kinh nghiệm quý báu
trong phát triển và môi trờng. Jaccob và Satler, chuyên gia về môi trờng
Canada thì phát triển bền vững là sự tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau
của ba hệ thống: kinh tế-xã hội môi trờng.

Hình 1.2 Mô hình phát triển bền vững
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
9


Theo mô hình này thì sự phát triển bền vững không cho phép vì sự phát
triển của hệ này làm suy thoái và tàn phá hệ khác mà là sự dung hoà, thoả hiệp
giữa phát triển và môi trờng.
- Cực môi trờng:
Phát triển, phải giải quyết do môi trờng đặt ra. Trong bất kỳ quyết
định, phơng án quy hoạch phát triển nào theo định hớng phát triển bền vững
cũng phải xét đến tác động qua lại giữa con ngời và thiên nhiên sao cho sự
phát triển không làm suy thoái môi trờng.
-Cực kinh tế :
Theo quan điểm phát triển bền vững thì khi phát triển kinh tế những sản
phẩm có nguồn gốc thiên nhiên phải xem xét lại khả năng tái tạo đợc hay
không. Nghiên cứu các sản phẩm thay thế không có khả năng tái tạo
- Cực xã hội :
Phát triển kinh tế phải đi đôi với cải thiện chất lợng cuộc sống của
cộng đồng.
Tóm lại, kết hợp hài hoà giữa phát triển và môi trờng là sự bền vững.
Hầu hết ở các nớc phát triển, hớng tới phát triển bền vững với cách tiếp cận
lấy phát triển kinh tế và xã hội làm nền tảng cho các vấn đề môi trờng trong
phát triển bền vững.
Việt nam thừa nhận định nghĩa phát triển bền vững của UNDP. Về phía
quốc gia, xuất phát từ điều kiện đặc thù của mình. Việt Nam coi trọng cả Phát
triển kinh tế và môi trờng, lấy phát triển kinh tế là cơ sở để quản lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng, hớng tới sự phát triển bền vững.
Bởi phát triển bền vững không thể thực hiện đợc nếu dân số còn đói nghèo,
cho nên phải xoá đói giảm nghèo, cải thiện mức sống của ngời dân. Thế giới
phát triện bền vững khi và chỉ khi các quốc gia phát triển bền vững, quốc gia
phát triển bền vững khi mỗi lĩnh vực của quốc gia phát triển bền vững. Để
nghiên cứu các giải pháp phát triển bền vững có thể tiêp cận theo hai hớng :
lãnh thổ hoặc lĩnh vực.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
10

1.2. tổng quan về giao thông đô thị
Đô thị có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, đô
thị phát triển bền vững có liên hệ mât thiết với phát triển bền vững quốc gia.
Đô thị phát triển bền vững khi các lĩnh vực kinh tế, xã hội của đô thị bền
vững.
1.2.1 Đô thị và quá trình đô thị hoá:
* Đô thị và phân loại đô thị.
Đô thị là nơi tập trung đông đúc dân c, chủ yếu là lao động phi nông
nghiệp, họ sống và làm việc theo phong cách lối sống thành thị. Việc xác định
quy mô tối thiểu phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của quốc gia đó và tỷ
lệ phần trăm phi nông nghiêp của một đô thị. Theo quy mô dân số ngời ta
chia đô thị thành các loại đô thị sau :
Siêu đô thị với dân số trên 10 triệu dân.
Đô thị loại I : có dân số > 10 triệu dân.
Đô thị loại II : có dân số từ: 500.000 1.00.000 ngời.
Đô thị loại III : có dân số từ: 250.000 500.000 ngời.
Đô thị loại IV : có dân số từ: 100.000 - 250.000 ngời.
Đô thị loại V :có dân số từ: 50.000 100.000 ngời.
ở nớc ta quy định đô thị và điểm dân c có các yêú tố cơ bản sau:
- Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò sự phát
triển kinh tế-xã hội của vùng lãnh thổ nhất định.
- Qui mô dân số nhỏ nhất là 4000 ngời.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trên 60% trong tổng số ngời lao
động, nơi có sản xuất và dịch vụ, thơng mại phát triển.
- Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình phục vụ dân c đô thị
- Mật độ dân c đợc xác định theo từng loại đô thị phù hợp với đặc
điểm từng vùng.

* Quá trình đô thị hoá.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
11

Đô thị hoá là sự hình thành và phát triển, các điểm dân c đợc tập hợp
lại và phổ biến lối sống cho ngời dân sở tại, đồng thời đẩy mạnh các hình
thức hoạt động khác để phát triển trong cộng đồng đó.
Bảng 1.1 Bảng phân loại đô thị Việt Nam

Loại đô thị Dân số Mật độ dân số Ghi chú

Đô thị loại I

>1 triệu.tỷlệ phi nông
nghiệp > 90%

>15000ngời
/km
2





Thành phố

Đô thị loại II
>350.000 1 triệu.
Tỷ lệ phi nông

nghiệp>85%


>12000ngời
/km
2


Đô thị loại III
>100.000- 350.000
ngời.Tỷ lệ phi nông
nghiệp>80%

>1000ngời/km
2


Đô thị loại IV
>30000- 100.000
ngời. Tỷ lệ phi nông
nghiệp>70%

>8000ngời/km
2


Thị xã, thị
trấn



Đô thị loại V
>4000- 30.000.Tỷ lệ
phi nông nghiệp>60%

>6000ngời/km
2

chủ yếu thị
trấn

Nh vậy sự tăng trởng về không gian đô thị là sự kết hợp của hai yếu
tố phát triển sản xuất và phát triển dân số. Cơ sở của đô thị hoá chính là công
nghiệp hoá đô thị hoá không chỉ phát triển về qui mô, số lợng dân số mà còn
gắn liền với những biến đổi về kinh tế...
Hệ qủa của đô thị hoá.
Đô thị diễn ra rất nhanh chóng kéo theo những biến đổi lớn trong đô thị,
đó là:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
12

- Sự ra tăng dân số đô thị, số lợng và quy mô đô thị.
+ Năm 1992 dân số đô thị 226 triệu dân chiếm 14, 3% số dân.
+ Sau 40 năm dân số đô thị 760 triệu dân chiếm 25, 4% số dân.
+Năm 2000 dân số đô thị 3000 triệu dân số chiếm 50%.
Đô thị hoá làm thay đổi cơ cấu lao động, nghành nghề của dân c.
Đô thị hoá làm thay đổi chức năng của dân c và vùng lãnh thổ.
1.2.2. Các thành phần của đô thị:















Cơ sở hạ tầng (CSHT): Các tài sản vật chất và các hoạt động có liên
quan dùng để phục vụ nhu cầu kinh tế chính trị của cộng đồng dân c đô
thị.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (CSHT kỹ thuật): là một hệ thống các phơng
tiện kỹ thuật làm nền tảng cho sự phát triển, là môt bộ phân của cơ sở hạ tâng
làm dịch vụ công cộng trong các đô thị.
Cơ sở hạ tầng xã hội (CSHT xã hội) : là một hệ thông các yếu tố tham
gia vào quá trình tồn tại và phát triển của xã hội.
1.2.3. Đặc điểm của giao thông đô thị:
*Khái niệm hệ thống giao thông đô thị:
Các thành phần chủ yếu của cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng xã hội
-Mạng lới giao thông
-Phơng tiên vận tải
-Cấp thoát nớc
-Thông tin

-Cấp điện...
-Trờng học
-Bệnh viện
-Trung tâm giải trí
-Trung tâm thơng mại
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
13

Giao thông đô thị là các công trình, các đờng giao thông, các phơng
tiện khác đảm bảo liên hệ gia các khu vực với nhau của đô thị.
Các thành phần cơ bản của hệ thống giao thông đợc mô tả nh sau:
+Hệ thống giao thông động.
Là tập hợp các công trình, con đờng và các cở sở hạ tầng khác phục vụ
cho qua trình vận chuyển.
+Hệ thống giao thông tĩnh
Là bộ phận của hệ thông giao thông phục vụ trong thời gian không hoạt
độngvà hành khách tại các điểm đón trả.
Mô phỏng hệ thông giao thông đô thị.

















Đặc điểm của hệ thống giao thông đô thị:
-Một là: Giao thông đô thị không thể thực hiện chức năng thuần tuý mà
có thể thực hiện nhiều chức năng khác nhau: chức năng kỹ thuật, chức năng
môi trờng. ..
Hệ thống giao thông đô thị
Hệ thông giao thông Hệ thống vận tải
Hệ
thông
giao
thông
đông
Hệ
thông
giao
thông
tĩnh
Vận
tải
công
cộng
Vận
tải cá
nhân
Vận
tải

chuyên
dụng
Vận tải
hành
khách
Vận
tải
hàng
hoá
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
14

- Hai là mật độ mang lới đờng cao: Đô thị là nơi tập trung dân c với
mật độ cao, là nơi tập trung kinh tế, văn hoá, chính trị. .. nên nhu cầu đi lại
lớn. Để thoả mãn nhu cầu này nhất thiêt phải có một mạng lới giao thông
phát triển bao phủ toàn bộ thành phố.
- Ba là: Lu lợng đi lại với mật độ cao nhng lại biến động rất lớn theo
thời gian và không gian.
- Bốn là: Tác động luồng giao thông thấp.
Nguyên nhân do:
+ Mật độ và lu lợng đi lại cao, đặc biệt là giờ cao điểm.
+ Dòng phơng tiện chịu tác động của hệ thống điều khiển.
+ Đô thị là nơi tập trung dân c cao nên để đảm an toàn và môi trờng
sinh thái thì tốc độ luồng giao thông cần phải đợc kiểm soát.
- Năm là : Hệ thống giao thông đô thị đòi hỏi chi phí lớn.
+ Chi phí do: mật độ day đặ nên đòi hỏi các công trình hạ tầng phải có
quy mô lớn: đờng ngầm, cầu vợt...
+ Phơng tiện đắt tiền : xe buýt, tầu điện ngầm, xe điện trên cao.
1.2.4. Vai trò giao thông đô thị:

Giao thông đô thị có vai trò lớn với phát triển kinh tế: Sự phát triển giao
thông vận tải dẫn đến quá trình đô thị hoá, các trung tâm thơng mại, khu dân
c, khu công nghiệp đợc hình thành. Giao thông phat triển, con ngời có cơ
hội đợc học tập, đợc làm việc trong thành phố, chi phí đi lại giảm...
Tuy nhiên nó có nhng hạn chế của nó: Phát triển giao thông sử dụng
quỹ đất nhiều hơn, sử dụng năng lợng nhiêu hơn, chất thải đa vào môi
trờng nhiều hơn, ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời.
Phát triển giao thông đô thị gây ra tắc nghẽn, tai nạn giao thông, khí
thải, tiếng ồn... đang là vấn đề cấp bách cần phải quán triệt trong kế hoạch
phát triển giao thông này nay.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
15

1.3.phát triển giao thông đô thi bền vững.
1.3.1. Khái niệm phát triển giao thông đô thị bên vững:
Giao thông đô thị có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân mà còn là lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên và gây ô nhiễm môi trờng.
Đảng và Nhà nớc ta đã vạch ra những đờng lối chủ chơng cải thiện và bảo
vệ môi trờng là một nội dung của chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và dự án
phát triển kinh tế xã hội.
Việt Nam thừa nhận phát triển bền vững của chơng trình môi trờng
Liên hợp quốc: Phát triển bền vững là đáp ứng nhu cầu của thế hệ tơng lai.
Giao thông là một nghành kinh tế kỹ thuật đặc thù, một bộ phận không
thể thiếu đợc của một đô thị. Định hớng phát triển của đô thị và của quốc
gia. Phát triển bền vừng là đáp ứng nhu câu đi lại của con ngời thuận tiện,
nhanh chóng, an toàn và bảo vệ môi trờng.
Quan điểm của phát triển giao thông vận tải bền vững:
- Cải tạo và phát triển hệ thông giao thông để ứng nhu cầu đi lại ngày
càng cao của dân c đô thị.

- Kết hợp cải tạo, phát triển hạ tầng giao thông với sự phát triển hợp lý
mạng lới vận tải hành khách công cộng có sức chứa lớn.
Về mặt nguyên tắc, phát triển bền vững giao thông đô thị ở mọi nơi đều
đều đề cập đến một loạt những vấn đề gần gũi với môi trờng, loạt đó gồm
những khía cạnh sau:
+ Hạn chế khối lợng giao thông.
+ Nâng cấp và mở rộng hạ tầng giao thông công cộng, u tiên nhiều
hơn cho việc chuyên chở bằng phơng tiện công cộng có sức chứa lớn.
+ Hạn chế xe cơ giới cá nhân.
+ Ưu tiên nhiều hơn cho ngời đi xe đạp và đi bộ.
+ Quản lý giao thông làm giảm bớt dòng xe.
+ Điều khiển những sự thay đổi trong quy hoạch sử dụng đất và phát
triển những khu mới.
+ Hạn chế tai nạn giao thông.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
16

+ Sử dụng nhiên liệu sạch, nhiên liệu ít gây ô nhiễm môi trờng.
+Việc hoạch định chính sách phải kết hợp mục tiêu ngắn hạn và dài
hạn.
+ Huy động toàn dân tham gia hởng ứng.
+ Mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cờng học hỏi kinh nghiệm các nớc.
1.3.2 Các điều kiện chủ yếu phát triển giao thông đô thị bền vững.
Phát triển bền vng giao thông đô thị phải kết hợp với 3 phơng diện
kinh tế- chính trị môi trờng, gồm những điều kiện sau:
- Quy hoạch giao thông vận tải phải gắn chặt với quy hoạch sử dụng
đất.
- Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật của hệ thống giao thông đô thị.
Muốn tăng cờng u thế của vận tải hành khách công cộng cần phải có

mạng lới giao thông đảm bao yêu cầu:
+ Mật độ mạng lơi phải đảm bảo ở mức độ tối thiểu, cần thiết, đủ thiết
kế các tuyến đờng vận tải hành khách công cộng.
+ Hình dạng mạng lới và sự phân bố mạng lới hợp lý. Chú ý phát
triển đa dạng các loại phơng thức vận tải công cộng.
- Thói quen đi lại của hành khách :
Ngời tham gia giao thông vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát
triển bền vững giao thông đô thị. Cần phải tạo cho ngời dân thói quen đi lại
bằng phơng thức vận tải hành khách công cộng.
- Cơ chế chính của Nhà nớc :
+ Vận tải công cộng nên đợc xem là khâu trọng tâm và theo nguyên
tắc cung cấp dẫn đầu.
+ Quản lý giao thông, hạn chế hoặc có những biện phát quản lý nhu cầu
giao thống cá nhân, phát triển giao thông cá nhân, phát triển giao thông vận
tải công cộng. ..
1.3.3 Yêu cầu phát triển giao thông đô thị bền vững:
Phát triển bền vững giao thông đô thị là đi trớc một bớc đối với các
nghành kinh tế khác, tạo điều kiện các nghành kinh tế khác phát triển góp
phần bảo vệ môi trờng.Vì vậy mục tiêu cần đặt ra của giao thông đô thị là:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
17

- Mạng lới giao thông đô thị phải đảm bảo tính đồng bộ: Quy hoạch
phát triển không gian và khu chức năng đô thị, quy hoạch cơ sở hạ tầng mạng
lới giao thông, đầu t phơng tiện, tổ chức và điều hành mạng lới giao
thông. ..
- Mạng lới giao thông phải đảm bảo tính liên thông.
- Mạng lới giao thông phải đảm bảo tính hệ thống.
- Vận tải, đặc biệt là vận tải hành khách công cộng có sức chứa lớn phải

đáp ứng đợc nhu cầu đi lại của dân c nhanh chóng, tiện lợi, an toàn, văn
minh. Đa dạng hoá loại hình phơng tiện công cộng (xe buýt, tàu điện ngầm.
..).
- Nhân dân ý thức đợc rằng đi lại bằng phơng tiện công cộng là hành
vi giao thông văn minh hiện đại.
-Phát triển giao thông vận tải đảm bảo sự quản lý tập trung của nhà
nớc:

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
18

CHƯƠNG 2. phân tích đánh giá tính bền vững của phát
triển giao thông đô thị hà nội
2.1. Một số khái quát về thủ đô Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, là đầu mối giao thông
quan trọng của cả nớc. Hà Nội nằm ngay trong vùng đồng bằng bắc bộ,
khoảng 20
0
53 21
0
23 vĩ độ bắc và 105
0
14 106
0
02 kinh độ đông. Thành
phố Hà Nội có dạng kéo dài theo hớng bắc nam, ở giữa là châu thổ sông
Hồng có chế độ gió mùa nhiệt đới.
Hiện nay có các khu đô thị và các khu công nghiệp đang đợc mở

rộngvề phía trái cửa sông Hồng(Gia Lâm, Đông Anh) nh khu công nghiệp
Sài Đồng ở Đông Anh
Hà Nội có tổng diện tích 922, 8km
2
chiếm 0, 7% diện tích cả nớc, có 9
quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, dân số HàNội sấp xỉ 3, 0 triệu ngời.
Nội thành Hà Nồi là vùng đất bằng phẳng, khoảng cách đông tây từ 5 6
km, bắc nam từ 7 8 km, diện tích gân 100 km
2
với tổng số dân 1, 6 triệu
ngời mật độ đạt 17489 ngời/km
2
.
Từ năm 1954 đô thị hà Nội có khoảng 40.000 ngời với diện tích khiêm
tốn khoảng 4, 5km
2
. Đến nay diện tích đô thị mở rộng gần gấp 20 lần, dân số
tăng 40 lần, chứng tỏ mức đô thị hoá ở Hà Nội tăng rất nhanh chóng. Trong 10
năm trở lại đây kinh tế đô thị Hà Nội luôn tăng trởng, nhịp độ tăng trởng
GDP đat 8, 7% thời kỳ 1986 1991, đạt 9% thời kỳ 1991 1992, đạt 12,
35% thời kỳ 1993 1994, 13%thời kỳ 1995 1996 và rất ít bị khủng hoảng
bởi kinh tế châu á, thời kỳ 1996-2000 tăng 10, 4%. Dự kiến năm 2000
2005 tăng 12%. T năm 1990-2000 GDP tăng 9 lần chiếm 7, 22%GDP cả
nớc, 41%của đông bằng sông Hồng, 65% của vùng kinh tế trọng điểm phía
bắc. Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 470usd năm 1993 lên 1200 usd
năm 2003.
Về giao thông vận tải thì Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng.Từ
1975 trở về trớc mạng lới đờng nội thành chủ yếu dựa trên mạng lới đã
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni

19

có, chỉ duy tu, duy trì để đảm bảo giao thông. Đờng hẹp, trang thiết bị lạc
hậu, ổ gà, ổ trâu chiếm tới 20%, chỉ đáp ứng giao thông ở mức thấp. Phơng
tiện đi chủ yếu là xe đạp, an toàn giao thông, tắc nghẽn giao thông không
đợc đặt ra.
Từ năm 1980 đến nay đờng xá bắt đầu đợc mở mang xây dựng
mới.Trong 10 năm trở lại đây thành phố đã xây dựng đợc nhiều km đờng
nội thành, đạt 0, 5%năm nhng hệ thống phơng tiện tăng lên rất nhanh chóng
tăng gấp 32 lần so với đờng, mức gia tăng tối thiểu khoảng 15% năm. Mức
GDP hàng năm tăng 8-13%nhng vốn đầu t giao thông chiếm khoảng 20%,
một con số thấp so với các đô thị trong khu vực (Nhật chiếm 22%, Singapore
36%) chứng tỏ giao thông đô thị Việt Nam phát triển cha cân xứng(với tỷ lệ
tăng phơng tiện) cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển xã hội. Đây cũng là
tình trạng và là nguyên nhân xa sút của giao thông đô thị Hà Nội: Tắc nghẽn
giao thông, tai nạn giao thông ngay một nhiều, ô nhiễu không khí, tiếng ồn
đã trở thành vấn đề bức xúc.
2.2. Hiện trạng hệ thống giao thông đô thị Hà Nội
Hệ thống giao thông Hà Nội hình thành và phát triên trên cơ sở mạng
lới đờng bộ là chủ yếu có dạng hớng tâm (đờng tầu, đờng sắt, đờng
thuỷ chiếm một tỷ lệ nhỏ) với 5 trục chính và hệ thống đờng vành đai đô thị.
2.2.1. Mạng lới giao thông Hà Nội:
Nội thành Hà Nội có khoảng 400 đờng phố với tổng chiều dài 284 km
trên diện tích nội đô 100km
2
. Hiện trạng đờng phố 9 quận nội thành Hà Nội
đợc thể hiện ở trong bảng(2.1).
- Mật độ mạng lới đờng thấp, phân bố không đồng đều. Mật độ bình
quân khu vực nội thành là 0, 2km/1000 dân, chỉ bằng 40-50%so với số dân
bình quân trên thế giới, quận có mật độ cao nhất là quận Đống Đa, Hoàn

Kiếm và quận có mật độ thấp nhất là quận Tây Hồ chỉ bằng 21% mật độ mạng
lới của quận Hoàn Kiếm.
- Mạng lới có cấu trúc hỗn hợp thiếu sự liên thông : ở các khu vc mới
hình thành, mật độ thấp, mọi sự giao lu để tập trung vào trung tâm thành phố
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
20

(đờng hớng tâm) tạo ra sứ dồn ép căng thẳng về giao thông ở khu vực trung
tâm thành phố. Những năm gần đây một số trục đờng hớng tâm và hệ thống
dờng vành đai (tơng lai có 4 hệ thống đờng vành đai) đã đợc cải tạo và
hình thành rõ rệt.
- Đờng phố ngăn tào thành nhiều giao cắt: Khoảng cách giữa nút giao
thông trong khu vực trung bình là 380m. Toàn thành phố có khoảng 508 điểm
giao cắt, chủ yếu là giao cắt đồng mức, ảnh hởng đến tốc độ xe chạy, an toàn
chạy xe. Nội thành có khoảng hơn 100 nút giao thông có đèn tín hiệu giao
thông với mô hình hiện đại, một số nút có hệ thống camera. ..



Các chỉ tiêu

Ba
Đìn
h

Hoàn
Kiếm

Đống

Đa

Tây
Hồ

Cầu
Giầy

Tha
nh
Xuâ
n

Hai


Tổng
số


Diện tích(km
2
)

9,
25

5, 25

14,

65

24

12,
04

9,
11

9, 96

84, 4

Dân
số(1000ngời)

205,
9

172,
9

360,
9

94, 8

138,
2


159,
3

342,
3

1.474
Tổng chiều dài
đờng phố(km).


42,
88


54,
38


53,
77


26,
47


19, 2



29,
63


27,
82


254,
1

Tổng diện tích
đờng phố(km
2
)


0,
852

0,
958

1,
151

0,
390


0,
604

0,
400

0,
619

5,
002
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
21

Tỷ lệ diện tích
đờng so với
tổng
diệ tích(%)

9,
22

18,
62

7, 86

1, 63


5, 02

4,
39

6, 21

5, 93
Mật độ
đờng(km/km
2
)


4,
64

10,
28

3, 67

1, 10

1, 59

3,
39

2, 97


3, 01
Mật độ đờng so
với dân
số(km/1000 dân)

0,
21

0,
314

0,
149

0,
279

0,
139

0,
186

0,
081

0,
172
Diên tích đờng

so với dân
số(m
2
/1000 dân)

4,
137

5,
696

3

4,
113

4,
370

2,
511

1,
808

3,
393

- Chất lợng đờng xấu, lòng ờng hẹp: Khu vực nội thành có khoảng
80% đờng có chiều rộng từ 7 11 m, chỉ khoảng 20% đờng rộng 12m.

Hiện nay thành phố đã chỉnh trang, nhiều tuyến đòng đợc dải thảm bêtông
asphan là 2, 3 triệu m
2
chiếm 90% diện tích đờng, các đờng còn lại cũng
đựơc nâng cấp cải tạo để khai thác có hiêu quả và an toàn: Một số đờng mới
nh Nguyễn Chí Thanh, Cầu giấy...
- Cơ cấu đờng cha hợp lý: Điển hình là thiếu hẳn một số đờng chính
cấp 1, cấp 2, đặc biệt là các khu dân c, khu tập thể hạn chế khả năng tiếp cận
phơng tiện vận tải công cộng.
Sau hơn 10 năm phát triển Hà Nội đã xây mới gần 100km đờng nội
đô, trong đó có những tuyến có ý nghĩa về kinh tế chính trị xã hội. Đặc biệt
là xây dựng môt số tuyến trọng điểm nh Phạm Hùng, Hoàng Quốc Việt...
Đăc biệt các tuyến cho Seagame 22 tổ chức tại Việt Nam thì thủ đô Hà Nội đã
nâng cấp và cải tạo các tuyến đờng trên quy mô lớn đặc biệt nh hệ thông
đờng vào sân vận động quốc gia Mỹ Đình, đờng vào nhà thi đấu Ngựa...
Về mạng lới xe buýt:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
22

Tổng chiều dài mạng lới xe buýt Hà Nội hiện nay là 592 km. Mạng
lới tuyến có mật độ thấp và phân bố không đồng đều, có nhũng tuyến phố
không có xe buyt chạy qua, có nhng tuyến hệ số trung lặp xe buyt quá lớn
nh Cầu giấy, Nguyễn Trãi, Lê Duẩn. ..Xe buýt hầu nh chỉ thu hút khách ở
hai bên tuyến và đi đến điểm dừng dọc tuyến trong bán kính 400-500m cha
thuận tiên cho nhân dân ở các điểm cách xa tuyến, vỉa hè đặt nhà chờ, biển
báo bị hạn chế bởi các hộ kinh doanh lấn chiếm. Mạng lới tuyến xe buýt
cha đa dạng, chỉ có tuyến hớng tâm, xuyên tâm và dây cung mà thiếu hẳn
tuyến nhánh, các tuyến vận chuyển trong nội bộ khu dân c.
0

5000
10000
15000
20000
25000
30000
Hoàn
Kiếm
Hai Bà
Trng
Đống Đa Ba Đình Tây Hồ


Hình 2.1: Phân bố diện tích bãi đỗ xe

Xe con, xe đạp
Xe liên tỉnh
Xe tải
Xe buýt
Xe khác

Hinh 2.2: Cơ cấu bãi đỗ xe cho loại phơng tiện
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
23

Ngoài ra, Trong Hà Nội còn có mạng lới đờng sắt quốc gia gồm 2
tuyến chính: Tuyến đờng sắt xuyên tâm qua thành phố và tuyến vành đai
phía tây bắc thành phố. Vấn đề quan trong và phức tạp ở đây là đờng sắt
chạy qua trung tâm thành phố giao cắt đồng mức hầu hết các tuyến đờng bộ

trên hành lang giao thông Đông Tây thành phố là nguyên nhân chính gây ra
tắc nghẽn giao thông và tai nạn giao thông.
Hệ thống giao thông tĩnh:
- Tỷ lệ đất dành cho giao thông tĩnh quá ít. Theo số liệu của các năm thì
tỷ lệ quỹ đất chỉ khoảng 12% (trung bình các đô thị lớn trên thế giới, đất dành
cho giao thông khoảng 25%). Các công trình giao thông tĩnh có khả năng đáp
ứng rất hạn chế. Tỷ lệ diện tích đỗ xe xét theo dân số nội thành vào khoảng 0,
01- 0, 04 m
2
/ngđ và trung bình chiếm khoảng 0, 05% diện tích của nội thành.
Điều này làm cho mỹ quan thành phố. Giao thông tĩnh chỉ đáp ứng 10% yêu
cầu đây cũng là nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông của đô thị.
- Hệ thống các điểm dừng đỗ trông xe công công rải rác khắp thành
phố. Thành phố có hơn 100 điểm đỗ xe ô tô, chỉ có một số điểm nh Ngọc
Khánh, Dịch Vọng là đợc đâu t tơng đối hiện đại và đồng bộ, còn lại là các
bãi nhỏ cơ sở vật chất lạc hậu, cha đủ tiêu chuẩn, không đáp ứng đợc nhu
câu đi lại của ngời dân đô thị đăc biệt tại các khu nhà cao tầng, khu chung
c, trung tâm thơng mại.
- Hệ thống điểm đỗ taxi: Hệ thống điểm đỗ taxi có mối quan hệ mật
thiết với hệ thống giao thông tĩnh, hiện nay taxi đều phải đỗ chung với các loại
ô tô khác, đỗ trên vỉa hè, lòng đờng.
- Hệ thống điểm dừng dọc tuyến xe buýt dừng đỗ trên tuyến: Hiện
nay hiện nay còn thiếu các bến đầu cuối với đầy đủ các thiết bị cần thiết nh
nhà chờ cho hành khách, cho lái xe nghỉ giải lao, trạm tiếp nhiên liệu, hệ
thông biển chỉ đẫn... Trừ các bến đầu cuối của xe buyt là các bến xe thì hầu
hết các bến đầu cuối của xe buyt chỉ đóng vai trò là chỗ quay trở đầu xe dẫn
đến ảnh hởng đến hoạt động và phục vụ của xe trên tuyến. Các điểm dừng
dọc tuyến giữa các điểm tơng đối là hợp lý, đối với những tuyến nội thành l=
350-600m, đối vơí tuyến ngoại vi l= 500-2300m, trung bình toàn mạng là
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
24

576m. Tuy nhiên xe buyt cha có làn đờng riêng nên khi vào điển đón phải
lấn đờng của các xe thô sơ, dễ gây tai nạn cho các phơng tiện hoạt động
trên đờng.
Hiện nay công ty vận tải hành khách công cộng đã vân hành thử tuyến
đờng dành riêng cho xe buyt trên đoạn đờng Nguyến Trãi xong đã tạo ra
nhiều bất cập nh giao cắt với các xe thô sơ, các ổ voi, ổ gà ở giữa đờng.
Ngoài ra tại nhiều điểm đỗ có lu lợng khách lên xuống lớn vấn cha
bố trí đợc nhà chờ nh tuyến 25 (Nam thăng Long Giáp Bát), hoặc hệ
thống nhà chờ cha bố trí đầy đủ thông tin cho khách: nh khoảng cách chạy
xe, thời gian chạy xe, điểm dừng đỗ trên tuyến. ..
Về bến cảng đờng thuỷ: Có rất nhiều cảng nhỏ nằm ở hai bên sông
Hồng phục vụ vận chuyển hàng hoá và hành khách. Khu vực hữu ngạn sông
Hồng có 4 cảng trong đó có 3 cảng vận chuyển hàng hoá, còn cảng Chơng
Dơng vận chuyển hành khách.
Về ga đờng sắt trong khu vực trung tâm: Ga Hà Nội nằm ở trung tâm
thành phố, chủ yếu thực hiện tác nghiệp vân tải hành khách.
Về bến xe khách: Hà Nội có 6 bến xe khách trong đó có 6 bến xe buyt
trùng với bến xe liên tỉnh: Bến xe Giáp Bát, Long Biên, Gia Lâm, Nam Thăng
Long, Mỹ Đình.
* Mạng lới thiếu sự liên thông, đờng nhỏ hẹp, các nút có năng lực
thông qua nhỏ so với nhu cầu gây ắch tắc, tai nạn.
- Tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông quá nhỏ, giao thông tĩnh cha đợc
coi là công cụ điều tiết giao thông, mà còn là nguyên nhân làm hạn chế năng
lực thông qua của đờng xá.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu khoa hc cp B : Gii phỏp phỏt trin GTVT ụ th H Ni
25


2.2.2. Hệ thống phơng tiện tham gia giao thông:






















Phơng tiện vận tải cá nhân:
+ Xe đạp: Là phơng tiện giao thông cá nhân đợc sử dụng phổ biến ở
các đô thị nớc ta trong những năm 60, 70, 80.
Ưu điểm: Xe đạp không sử dụng nhiên liêu nên không gây ra ô nhiễm
môi trờng, khi xảy ra tai nạn thì mức độ không nghiêm trọng.
Nhợc điểm: Tốc độ chậm, có diện tích sử dụng mặt đờng tơng đối

lớn, vì vậy xe đạp thơng cản trở giao thông, nó cũng là phơng tiện chính
gây ra tăc nghẽn giao thông tại các nút có mật độ lớn.
Phơng tiện vận tải đô thị
pt vận
tải hàng
hoá
pt vận
tải
hành
khách
pt
chuyên
dụng
Phơn
g tiện

nhân
Phơng
tiện công
cộng
Cứu hoả
Cứu thơng
Xây dựng
Xe
đạp
Xe
máy
Xe
con
Xe

taxi
Xe
buyt
Tàu
điện
ngầm
các
loại
khác
Hỗ trợ kỹ
thuật khác
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×