Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI 1 các PHÉP CHIẾU HÌNH bản đồ cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73 KB, 7 trang )

Phần Một : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
CHƯƠNG I : BẢN ĐỒ
CHƯƠNG II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
CHƯƠNG III : CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ
ĐỊA LÝ
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ

CHƯƠNG I : BẢN ĐỒ
Tiết 1 : Bài 1 : CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
Ngày soạn : 19/6/2014
Ngày dạy:

I.

Mục tiêu bài học :

Sau khi học xong bài học này HS cần nắm :
1. Về kiến thức :
- Phân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản: phép chiếu phương
vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ qua mạng lưới kinh vĩ tuyến.
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh, bản đồ, quả địa cầu
- Xác định phương pháp chiếu đồ của mạng lưới kinh vĩ tuyến.


II.

Phương pháp dạy học

1. Phương pháp giảng giải
2. Phương pháp đàm thoại


3. Phương pháp bản đồ
4. Phương pháp thảo luận nhóm
III.

Phương tiện dạy học

1. Giáo viên:
- Quả địa cầu
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ châu Á
- Một mảnh bìa
2. Học sinh
- SGK, đồ dùng học tập
IV.

Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Tiến trình dạy học
a) Mở bài : GV hỏi: Trong những năm học THCS các em đã biết những gì về
bản đồ?
HS trả lời:


GV: Những kiến thức về bản đồ hết sức đa dạng và phong phú. Chẳng hạn,
các em hãy quan sát các bản đồ trang 14, 15 tập bản đồ Địa lý tự nhiên đại
cương, chúng ta thấy trên bản đồ hai bán cầu chỉ có đường xích đạo là
đường thẳng còn các kinh vĩ tuyến khác đều là đường cong, trong khi ở bản
đồ hai miền địa cực các kinh vĩ tuyến lại có hình dạng khác.
Vậy tại sao lại có sự khác biệt đó. Bài học về các phép chiếu hình bản đồ

hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
b) Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản đồ ( Cả
lớp)
Bước 1: GV cho HS quan sát bản đồ
thế giới, bản đồ châu Á, GV đặt câu
hỏi : Quan sát 2 bản đồ và dựa vào

Nội dung chính
1. Khái niệm
- Là hình ảnh thu nhỏ một phần hoặc
toàn bộ bề mặt Trái Đát lên mặt phẳng.
- Trên cơ sở toán học nhất định

SGK, hãy cho biết khái niệm bản đồ? - Nhằm thể hiện các hiện tượng địa lý tự
nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ
Bước 2: HS dựa vào SGK để trả lời
giữa chúng.
Bước 3: Gv chuẩn kiến thức

- Thông qua khái quát hóa nội dung,
được trình bày bằng hệ thống kí hiệu
bản đồ.

GV: Từ quả địa cầu,làm sao người ta

- Phép chiếu hình bản đồ : Là cách



có thể biểu hiện bản đồ ra mặt phẳng

biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một

giấy?

mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong

HS trả lời: Dựa vào các phép chiếu
hình bản đồ

tương ứng với một điểm trên mặt
phẳng.

GV: Phép chiếu hình bản đồ được
hiểu như thế nào?

Tại sao lại có các phép chiếu hình bản - Do bề mặt Trái Đất cong nên khi
đồ khác nhau?

Thể hiện lên mặt phẳng các khu vực
khác nhau trên bản đồ không thể hoàn
toàn chính xác như nhau => các phép
chiếu hình bản đồ khác nhau

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu
hình bản đồ ( Cá nhân, nhóm)
Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay cho
mặt chiếu : giữ nguyên là mặt phẳng


2. Các phép chiếu hình bản đồ
• Phép chiếu phương vị
• Phép chiếu hình nón


hoặc cuộn lại thành hình nón và hình

• Phép chiếu hình trụ

trụ.
Làm ví dụ trường hợp mặt phẳng tiếp
úc ở 3 vị trí : cực, xích đạo và vĩ độ
trung bình.
Bước 2: Chia lớp thành 6 nhóm và
giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
+ Nhóm 1,2 : Phép chiếu phương vị
+ Nhóm 3,4 : Phép chiếu hình nón
+ Nhóm 5,6 : Phép chiếu hình trụ
( Yêu cầu : Các nhóm quan sát thí
nghiệm, kết hợp với hình vẽ SGK,
hoàn thành phiếu học tập)
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung
Bước 4 : GV tổng kết bằng bảng so
sánh ( Thông tin phản hồi phiếu học
tập)
3. Củng cố :
-

Nêu đặc điểm các phép chiếu hình bản đồ. Cho biết từng phép chiếu thường


dùng để vẽ bản đồ ở các khu vực nào?
V.

Hoạt động nối tiếp:


- Dặn dò HS học bài cũ, đọc trước bài mới
VI.

Phụ lục : Phiếu học tập

Khái niệm

Phép chiếu

Phép chiếu hình

Phép chiếu hình

phương vị

nón

trụ

Là phương pháp

Là phương pháp


Là phương pháp

thể hiện mạng

thể hiện mạng

thể hiện mạng

lưới kinh vĩ tuyến

lưới kinh vĩ tuyến

lưới kinh vĩ tuyến

của mặt cầu lên

của mặt cầu lên

của mặt cầu lên

mặt phẳng.

mặt nón, sau đó

mặt trụ, sau đó

triển khai mặt nón triển khai mặt trụ

Phân loại


ra mặt phẳng

ra mặt phẳng

Phép chiếu

Phép chiếu hình

Phép chiếu hình

phương vị đứng,

nón đứng, ngang,

trụ đứng, ngang,

ngang, nghiêng.

nghiêng.

nghiêng.

Ở cực vuông góc

Ở 1 vòng vĩ tuyến

Ở xích đạo

Bản đồ hình quạt


KT và VT là

Phép

Vị trí

chiếu

tiếp xúc với trục Trái Đất

đứng

Hình

KT: Là những

dạng

đoạn thẳng đồng

kinh vĩ

quy ở cực

tuyến

VT: Là những
vòng tròn đồng
tâm ở cực


KT: Là những
đoạn thẳng đồng

những đường
thẳng song song

quy ở cực
VT: Là những
cung tròn đồng
tâm

Khu

Ở khu vực trung

VT tiếp xúc giữa

Ở khu vực xích


vực

tâm bản đồ

chính

mặt cầu và mặt

đạo


nón

xác
Khu

Ở xa trung tâm

vực

Không chính xác

Càng xa xích đạo

ở các VT khác

thì càng kém

kém

chính xác

chính
xác
Ứng

Vẽ bản đồ khu

Vẽ bản đồ các khu Vẽ bản đồ khu

dụng


vực gần cực

vực ở vĩ độ trung

vực xích đạo và

bình

bản đồ thế giới



×