Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C CẦ N THƠ
KHOA LUẬT
B Ộ MÔN T Ư PHÁP
LUẬ N VĂN TỐ T NGHIỆ P
NIÊN KHÓA 2007 - 2011
Đề tài:
KHỞ I TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦ U CỦ A
NGƯỜ I BỊ HẠ I
Giáo viên hướ ng dẫ n:
Ths. MẠC GIÁNG CHÂU
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
Sinh viên thự c hiệ n:
LÊ THỊ HÀ
MSSV: 5075182
Lớ p: Luậ t Tư pháp 2-K33
Cầ n Thơ , tháng 4/2011
SVTH: Lê Th ị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
NH ẬN XÉT C ỦA GI ẢNG VIÊN
...........................................................................................................................
....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Th ị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
MỤ C LỤ C
LỜ I NÓI ĐẦ U.............................................................................................................1
CHƯƠ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CHUNG VỀ KHỞ I TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO
YÊU CẦ U CỦ A NGƯỜ I BỊ HẠ I................................................................................4
1.1 Khái niệ m chung về khở i tố vụ án hình sự.......................................................4
1.1.1 Khái niệm vụ án hình sự................................................................................4
1.1.2 Khái niệm về khởi tố vụ án hình sự...............................................................5
1.1.3 Đặc điểm của khởi tố vụ án hình sự..............................................................7
1.2 Khái niệ m chung về khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i....9
1.2.1 Khái niệm người bị hại..................................................................................9
1.2.2 Đặc điểm của người bị hại...........................................................................11
1.2.3 Khái niệm khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại..................15
1.2.4 Đặc điểm của khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại............19
1.3 Nhiệ m vụ , ý nghĩa củ a việ c khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i
.................................................................................................................................... 20
1.3.1 Nhiệm vụ của việc khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại ....20
1.3.2 Ý nghĩa của việc khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại ........21
CHƯƠ NG 2. NHỮ NG QUY ĐỊ NH CỦ A PHÁP LUẬ T VỀ KHỞ I TỐ VỤ ÁN HÌNH
SỰ THEO YÊU CẦ U CỦ A NGƯỜ I BỊ HẠ I............................................................24
2.1 Yêu cầ u khở i tố vụ án hình sự..........................................................................24
2.1.1 Chủ thể của quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự.......................................24
2.1.1.1 Người bị hại.......................................................................................24
2.1.1.2 Người đại diện hợp pháp của người bị hại........................................28
2.1.2 Nội dung và hình thức của yêu cầu khởi tố vụ án hình sự...........................32
2.1.2.1 Nội dung yêu cầu khởi tố vụ án hình sự.............................................32
2.1.2.2 Hình thức yêu cầu khởi tố vụ án hình sự............................................35
2.1.3 Hậu quả pháp lý của việc yêu cầu khởi tố vụ án hình sự............................37
2.2 Rút yêu cầ u khở i tố vụ án hình sự....................................................................38
2.2.1 Chủ thể rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự...................................................38
2.2.2 Thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự...............................................39
2.2.3 Hậu quả pháp lý của việc rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự.......................41
CHƯƠ NG 3. MỘ T SỐ BẤ T CẬ P VÀ HƯỚ NG HOÀN THIỆ N.............................45
3.1 Nhữ ng vấ n đề pháp lý........................................................................................45
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Th ị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
3.1.1 Về người đại diện hợp pháp của người bị hại..............................................45
3.1.2 Thời điểm rút yêu cầu khởi tố của người bị hại...........................................48
3.1.3 Quyền yêu cầu lại của người bị hại sau khi đã rút yêu cầu khởi tố.............50
3.1.4 Sự tham gia phiên tòa của người bị hại........................................................52
3.2 Nhữ ng vấ n đề thự c tiễ n.....................................................................................54
3.2.1 Về thực hiện nghĩa vụ của người bị hại.......................................................54
3.2.2 Về sự phối hợp của người bị hại với cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giám
định tỷ lệ thương tật...................................................................................................56
3.2.3 Sự tham gia tranh tụng của người bị hại tại phiên tòa sơ thẩm....................58
3.2.4 Khó khăn trong công tác đình chỉ điều tra các vụ án khởi tố theo yêu cầu của
người bị hại khi người bị hại rút yêu cầu....................................................................59
KẾ T LUẬ N................................................................................................................62
DANH MỤ C TÀI LIỆ U THAM KHẢ O
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Th ị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
LỜ I NÓI ĐẦ U
1. Lý do chọ n đề tài
Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã kéo theo sự phát triển rất
nhanh của các quan hệ dân sự, kinh tế, lao động… Các quan hệ này không đơn nh ất và
ổn định, thường xuyên xuất hiện các quan hệ xã hội mới, đa d ạng, ph ức t ạp… trong
nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, hoạt động kinh tế xã hội mới. Đ ồng thời các tranh
chấp dân sự, kinh tế, lao động cũng có chiều h ướng gia tăng c ả v ề s ố l ượng và tính ch ất
phức tạp. Song song với tình hình trên thì tình hình tội phạm x ảy ra trong xã h ội ngày
càng phổ biến hơn, số lượng các vụ án xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cũng t ừ
đó mà gia tăng, nhưng Nhà nước mới chỉ có những chính sách quan tâm đến công tác đ ấu
tranh và phòng chống tội phạm, còn vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp c ủa nh ững
người tham gia tố tụng nói chung và người bị hại nói riêng đang thiếu s ự quan tâm c ần
thiết. Trong khi đó, người bị hại là người mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm hại
nặng nề nhất, là người chịu thiệt thòi nhiều nhất trong số những người tham gia t ố t ụng.
Vì vậy, người bị hại cần phải được bảo vệ kịp thời, thậm chí ngay khi họ bị đe d ọa gây
thiệt hại. Một trong những công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ người bị hại đó là pháp
luật tố tụng hình sự. Thực tế cho thấy, theo quy định tại Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự
hiện hành đã dành cho người bị hại được quyền khởi tố khi có hành vi xâm h ại t ới mình
đối với một số tội nhất định, tuy nhiên do quy định chưa chặt chẽ cho nên quy ền và l ợi
ích hợp pháp của người bị hại vẫn chưa được bảo vệ tốt và k ịp th ời; th ực ti ễn áp d ụng
các cơ quan tiến hành tố tụng chưa có sự phân biệt rạch ròi gi ữa ng ười b ị h ại trong kh ởi
tố vụ án hình sự và người bị hại của vụ án bình thường khác do chưa có s ự nhận th ức
thống nhất thế nào là người bị hại, người bị hại cần phải được bảo vệ như th ế nào khi
tham gia khởi tố, quy định pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng đối với ng ười b ị h ại ra
sao.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
bị hại, nâng cao vai trò khởi tố vụ án hình sự của người bị hại và giúp cho các c ơ quan
tiến hành tố tụng có cách hiểu và áp dụng th ống nhất, ng ười viết đã ch ọn nghiên c ứu đ ề
tài “Khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i” nhằm hoàn thiện hệ thống
pháp luật tố tụng hình sự ở nước ta hiện nay.
2. Phạ m vi nghiên cứ u
Đề tài “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười b ị h ại” ng ười viết ch ỉ t ập
trung nghiên cứu những vấn đề xoay quanh nội dung về yêu cầu khởi tố và rút yêu c ầu
khởi tố vụ án hình sự của người bị hại được quy định trong Bộ luật t ố tụng hình s ự hi ện
hành, như về nội dung, hình thức yêu cầu khởi tố, chủ thể yêu cầu khởi t ố, th ời đi ểm rút
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Th ị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
yêu cầu khởi tố… để giải quyết, bổ sung thêm những phần luật quy định ch ưa ch ặt ch ẽ
về quyền khởi tố của người bị hại, người viết không đi sâu nghiên cứu các quy định về
quyền và nghĩa vụ của người bị hại nói chung. Qua đó tại Chương M ột người viết giải
thích các khái niệm chung về khởi tố theo yêu cầu ng ười bị h ại, ở phần Ch ương Hai c ủa
bài viết người viết trình bày những quy định của pháp luật v ề kh ởi t ố v ụ án hình s ự theo
yêu cầu của người bị hại, nêu lên thực trạng áp dụng những quy định đó. Từ đó, t ại
Chương Ba, người viết trình bày khái quát những tồn tại c ơ b ản c ủa ch ế đ ịnh kh ởi t ố v ụ
án theo yêu cầu bị hại trên cơ sở những nghiên cứu lý lu ận và pháp lý đã đ ược đ ề c ập ở
hai chương đầu và nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm, đưa ra gi ải pháp hoàn thi ện lu ật
giúp cho việc áp dụng pháp luật về khởi tố vụ án hình sự được thống nhất.
3. Mụ c tiêu nghiên cứ u
Nghiên cứu đề tài “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị h ại” không
nhằm mục đích cải cách hệ thống tư pháp mà qua đó người viết muốn nghiên cứu sâu các
quy định của pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười b ị hại để đ ảm
bảo sự thống nhất của cơ quan tiến hành tố tụng khi áp dụng, qua đó góp ph ần nâng cao
vai trò chủ động của người bị hại.
Từ đó người viết nêu ra hướng áp dụng thống nhất các quy định của pháp luật hiện
hành cũng như đề ra các phương hướng hoàn thiện những điểm mà luật hiện hành còn
bất nhất, việc áp dụng chưa đồng bộ pháp luật trên thực tế nhằm đảm bảo cho hoạt động
khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại đạt hiệu quả cao nhất. Qua đó bảo vệ
tốt quyền lợi của người bị hại và trừng trị thích đáng kẻ phạm tội, ngăn ch ặn t ội ph ạm
mới.
4. Phươ ng pháp nghiên cứ u
Để tiếp cận và làm sáng tỏ các nội dung cần nghiên cứu c ủa đ ề tài, ng ười vi ết s ử
dụng một số phương pháp như: phương pháp nghiên cứu trên tài li ệu, sách v ở; ph ương
pháp nghiên cứu và phân tích luật viết; phương pháp phân tích tổng hợp các thông tin
thông qua các bài viết, các văn bản pháp luật có liên quan, m ột s ố sách, các công trình
nghiên cứu có giá trị và tạp chí chuyên ngành.
5. Bố cụ c đề tài
Để thuận tiện cho việc theo dõi, nghiên cứu cũng như tránh bỏ sót những vấn đề
quan trọng cần đề cập, người viết phân chia luận văn làm ba Chương, bao gồm:
Chương 1: Những vấn đề chung về khởi tố vụ án hình sự theo yêu c ầu c ủa ng ười
bị hại
Chương 2: Những quy định của pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu c ầu
của người bị hại
Chương 3: Một số bất cập và hướng hoàn thiện
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Th ị Hà
Luận văn
Khởi tở vụ án hình sở theo yêu cởu c ủa ng ưởi bị hại
Qua đây người viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý Thầy Cô Khoa
luật, trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là cô Mạc Giáng Châu – người đã t ận tình h ướng
dẫn cho người viết hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Mặc dù đã có nhi ều c ố gắng, bên
cạnh những mặt tích cực đã đạt được của đề tài vẫn còn những thiếu sót nh ất đ ịnh do
người viết còn hạn chế về trình độ, khả năng và điều kiện nghiên cứu chưa thu ận l ợi.
Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô cùng bạn đọc!
CHƯƠNG 1
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
NHỮ NG VẤ N ĐỀ CHUNG VỀ KHỞ I TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO
YÊU CẦ U CỦ A NGƯỜ I BỊ HẠ I
1.1 Khái niệ m chung về khở i tố vụ án hình sự
1.1.1 Khái niệ m vụ án hình sự
Vụ án hình sự là sự việc xảy ra trên thực tế làm cho ng ười ta tình nghi là có t ội
phạm xảy ra, làm phát sinh các mối quan hệ pháp lý gi ữa nh ững ng ười có liên quan đ ến
vụ án và cơ quan tiến hành tố tụng.
Vụ án hình sự phát sinh chính thức từ thời điểm có quy ết đ ịnh kh ởi t ố v ụ án hình
sự. Sau khi khởi tố vụ án cơ quan điều tra phải tiến hành đi ều tra, lấy l ời khai, thu th ập
tài liệu, chứng cứ có căn cứ thì khởi tố người có hành vi phạm tội và người bị khởi tố gọi
là bị can, bị can có thể bị Công an, Viện kiểm sát b ắt, gi ữ, giam. M ọi quy ết đ ịnh kh ởi t ố
bị can, gia hạn tạm giữ, tạm giam… của Cơ quan điều tra phải có phê chu ẩn c ủa Vi ện
kiểm sát. Sau một thời gian điều tra nếu có căn c ứ cho rằng ng ười đã b ị kh ởi t ố đã th ực
hiện việc phạm tội, Cơ quan điều tra có bản kết luận điều tra chuyển sang Viện kiểm sát
đề nghị truy tố bị can ra Toà án, nếu không có căn cứ phải ra quy ết định t ạm đình ch ỉ
điều tra đối với vụ án hoặc đối với bị can (theo Điều 160 BLTTHS) hoặc đình ch ỉ đi ều
tra (theo Điều 164 BLTTHS) kết luận bị can không có tội, các kết luận này đ ều ph ải
chuyển cùng hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát cùng cấp, nếu Viện kiểm sát thấy đã đủ căn
cứ thì làm cáo trạng truy tố bị can ra Toà. Toà án nhận hồ sơ, nếu bản cáo trạng c ủa Viện
kiểm sát có đủ căn cứ thì ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Khi đưa vụ án ra xét xử thì bị
can trở thành bị cáo, Toà án sẽ ra phán quyết xem bị cáo có t ội hay không có t ội nh ằm
đưa ra biện pháp trừng trị thích hợp cho người phạm tội. Qua đó răn đe, ngăn chặn người
khác phạm tội và khuyến khích, động viên, giáo dục quần chúng nhân dân tích c ực tham
gia vào cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Giúp bảo vệ pháp chế xã h ội chủ
nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ c ủa nhân dân; b ảo v ệ tài s ản
của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh d ự và nhân ph ẩm c ủa
công dân.
Từ khi vụ án hình sự xảy ra thì những vấn đề liên quan như tìm ra chứng cứ, người
làm chứng, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan,
người bị hại và nhất là đủ căn cứ luật định để có thể khởi tố vụ án tìm ra t ội ph ạm là r ất
cần thiết.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 8 của BLHS năm 1999 quy đ ịnh thì t ội ph ạm là
hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng l ực trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm ph ạm đ ộc l ập, ch ủ quy ền, th ống
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa,
quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp c ủa t ổ ch ức, xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài s ản, các quy ền, l ợi ích h ợp
pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã h ội ch ủ
nghĩa.
Cũng được quy định tại BLHS thì hình phạt được hiểu là biện pháp cưỡng ch ế
nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích c ủa ng ười
phạm tội.
Trong một vụ án hình sự, xác định được hành vi phạm tội cũng như xác định được
ai sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự là vấn đề rất quan trọng. Bởi chỉ khi xác định được thì
cơ quan có thẩm quyền mới có thể phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phạt
một cách công minh, chính xác. Đồng thời làm cơ sở cho việc áp dụng các bi ện pháp
ngăn chặn, xác định thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan ti ến hành t ố
tụng. Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp phạm tội hay tất cả những người
phạm tội đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Đó là trường hợp khi có đầy đủ những
điều kiện nhất định như chưa đủ tuổi, không có năng lực trách nhiệm hình s ự…, thì m ột
người đã phạm tội họ có thể không phải chịu trách nhiệm hình s ự, có th ể đ ược mi ễn
trách nhiệm hình sự.
Để xác định sự kiện đã xảy ra mang dấu hiệu của một vụ án hình sự c ần ph ải
được chính thức giải quyết bằng con đường tố tụng hình sự theo quy đ ịnh của pháp lu ật,
cơ quan có thẩm quyền phải xác minh, tìm hiểu những thông tin cơ bản ban đầu để phục
vụ cho việc ra quyết định xác định vụ việc đã xảy ra là v ụ án hình s ự và chính th ức đ ưa
vụ án vào quá trình tố tụng. Những hoạt động tố tụng ban đ ầu này đ ược th ực hi ện trong
giai đoạn đầu tiên của vụ án là giai đoạn khởi tố vụ án hình sự.
1.1.2 Khái niệ m về khở i tố vụ án hình sự
Quá trình giải quyết vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn khác nhau như: khởi tố
vụ án hình sự, điều tra vụ án hình sự, truy tố, xét xử vụ án hình sự, thi hành bản án, quy ết
định của Toà án đã có hiệu lực và giai đoạn thủ tục đặc biệt là thủ tục giám đốc th ẩm và
tái thẩm. Trong đó, giai đoạn khởi tố là giai đoạn buộc ph ải có đ ể b ắt đ ầu các giai đo ạn
tiếp theo.
Trong vụ án hình sự thì nghĩa vụ chứng minh sẽ thuộc về các cơ quan tiến hành tố
tụng và người tiến hành tố tụng. Để thực hiện nghĩa vụ đó thì tất cả nội dung về vụ án
hình sự, trước hết là sự kiện khách quan về hành vi nguy hiểm cho xã h ội đó ph ải đ ược
đi vào quá trình tố tụng mà mở đầu là giai đoạn khởi tố.
Ví dụ: Vào chiều tối ngày 10/12/2010, Đề đã cùng các đ ối t ượng là Lê H ồng
Phong, 20 tuổi; Ngô Tiến Tùng, 23 tuổi; Đỗ Văn Lanh, 18 tuổi; Trịnh Thế Hiền, 18 tuổi;
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
Phạm Trường Dũng, 40 tuổi tìm gặp các anh Trung, Tâm. Tiếp sau, chúng đã ép buộc các
anh Trung, Tâm phải theo chúng về sân bóng ở thôn Đoài, xã Nam H ồng. T ại đây chúng
dùng dao, tuýp sắt và tay chân đánh các anh bị thương, phải đi c ấp cứu tại b ệnh vi ện
Đông Anh. Qua giám định, anh Trung bị thương tích với tỷ lệ 24%. Ngày 3/1/2011, s ự
việc trên đã được Công an huyện Đông Anh (Hà Nội) khởi tố vụ án đối với tội danh c ố ý
gây thương tích và bắt giữ người trái pháp luật1. Vụ án được khởi tố có ý nghĩa tích cực
để việc điều tra đi đúng hướng, đúng tiến độ góp phần giải quyết vụ án nhanh chóng,
chính xác, công bằng và đúng pháp luật.
Để xác định sự kiện xảy ra mang dấu hiệu của một vụ án hình sự cần phải được
chính thức giải quyết bằng con đường tố tụng hình sự theo quy định của pháp luật, các cơ
quan có thẩm quyền phải xác định có hay không dấu hiệu tội phạm. Vi ệc xác đ ịnh d ấu
hiệu tội phạm, các cơ quan có thẩm quyền phải dựa vào nh ững cơ s ở thông tin ban đ ầu.
Sau khi đã kiểm tra xác minh để đi đến kết luận rằng có dấu hiệu tội phạm trong sự việc
đã xảy ra mới được quyết định khởi tố vụ án hình sự theo Điều 100 c ủa BLTTHS năm
20032. Và đó là cơ sở pháp lý chính thức đưa vụ án đi vào giai đo ạn đi ều tra làm rõ,
chúng ta cần phân biệt hoạt động xác minh ban đầu v ới các ho ạt đ ộng đi ều tra làm rõ.
Những hoạt động được phân tích trên là những hoạt động cần thiết dẫn đ ến quyết định
khởi tố vụ án hình sự, nếu xác định là có dấu hiệu tội phạm và không r ơi vào các căn c ứ
không được khởi tố quy định tại Điều 107 BLTTHS năm 2003 3. Một cách khái quát đó là
1
Xem: Khởi tố vụ án cố ý gây
thương tích và bắt giữ người trái phép, [truy cập ngày 21/1/2011].
2
Xem: Điều 100 (Căn cứ khởi tố vụ án hình sự). Chỉ được khởi tố vụ án hình s ự khi đã xác đ ịnh có d ấu hi ệu t ội
phạm. Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa trên những cơ sở sau đây:
1. Tố giác của công dân;
2. Tin báo của cơ quan, tổ chức;
3. Tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng;
4. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Ki ểm lâm, l ực l ượng C ảnh sát bi ển
và các cơ quan khác của Công an nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành m ột s ố ho ạt đ ộng đi ều tra tr ực
tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm;
5. Người phạm tội tự thú.
3
Xem: Điều 107 (Những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự). Không được khởi tố v ụ án hình s ự khi có m ột
trong những căn cứ sau đây:
1 Không có sự việc phạm tội;
2. Hành vi không cấu thành tội phạm;
3. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự;
4. Người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật;
5. Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự;
6. Tội phạm đã được đại xá;
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
những hoạt động tố tụng ban đầu được thực hiện trong giai đoạn mở đầu của quá trình tố
tụng là giai đoạn khởi tố vụ án hình sự.
Tóm lại, khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên của quá trình tố t ụng hình s ự,
trong đó cơ quan có thẩm quyền thu thập, xử lý các thông tin ban đầu và ra quy ết đ ịnh
khởi tố vụ án hình sự hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự4.
Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự được bắt đầu từ khi các cơ quan có thẩm quyền
nhận được tin báo về tội phạm và kết thúc khi cơ quan có thẩm quyền ra được một trong
hai quyết định là khởi tố vụ án hình sự hay không khởi tố vụ án hình sự. Kết quả của giai
đoạn này làm cơ sở cho việc mở ra các hoạt động tố tụng hình sự ti ếp theo ho ặc có th ể
chấm dứt mọi hoạt động tố tụng hình sự đối với tin báo về tội phạm.
1.1.3 Đặ c điể m củ a khở i tố vụ án hình sự
Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên c ủa quá trình t ố tụng, trong giai đo ạn
này các hành vi tố tụng được chủ thể có thẩm quyền ti ến hành. Đó là ki ểm tra xác minh
nguồn tin tiếp nhận được về tội phạm dưới các hình thức như lấy lời khai của người bị
tạm giữ, xem xét dấu vết trên thân thể của người bị tạm giữ theo quy định c ủa pháp lu ật,
khám nghiệm hiện trường, ghi nhận và xác minh một cách khách quan về tin báo hay t ố
giác của công dân. Những hành vi tố tụng trên có th ể đ ược l ặp l ại t ại giai đo ạn đi ều tra.
Ở giai đoạn khởi tố, nhiệm vụ trọng tâm là xác định dấu hiệu tội phạm, xác định s ơ bộ s ự
việc xảy ra có dấu hiệu tội phạm hay không. Có thể hình dung, khi có tin báo về s ự việc
xảy ra, chưa xác định được có tội phạm xảy ra hay không, nhiệm v ụ c ủa các c ơ quan có
thẩm quyền là đi đến hiện trường để xác minh xem, thứ nhất tin báo có th ật hay không,
sự việc có dấu hiệu tội phạm hay không. Mà muốn xác định có d ấu hi ệu t ội ph ạm thì
phải tiến hành một số hành vi tố tụng sơ bộ như: Lấy lời khai, khám nghi ệm hi ện
trường… Tuy nhiên, hoạt động chỉ dừng lại khi đạt đến mục tiêu, xác định đ ược s ự vi ệc
đó có dấu hiệu tội phạm, tức là đã có dấu hiệu tội phạm.
Do khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên c ủa quá trình t ố t ụng nên ở giai
đoạn này các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ sơ bộ xác định sự việc xảy ra có dấu hiệu của
tội phạm hay không. Chỉ khởi tố vụ án hình sự khi đã xác đ ịnh có d ấu hi ệu t ội ph ạm 5.
Đây là những tài liệu về sự kiện phạm tội nói chung chứ không phải tài li ệu v ề người có
hành vi phạm tội vì trong thực tế có những trường hợp lúc đầu chỉ m ới bi ết có t ội ph ạm
xảy ra, còn ai là người có hành vi phạm tội thì chưa khẳng định ngay được. Xác định d ấu
7.
4
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, trừ trường hợp cần tái th ẩm đ ối v ới ng ười
khác.
Xem: Mạc Giáng Châu, Nguyễn Chí Hiếu: Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, học phần 2 – các giai
đoạn tố tụng hình sự, trường Đại học Cần Thơ, 2010, tr. 2.
5
Xem: Điều 100 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
hiệu của tội phạm ở giai đoạn này là việc xác định những dấu hiệu, hành vi và sự kiện
phạm tội chứ chưa kết luận một cách chắc chắn về tội phạm và người phạm tội.
Vì vậy, khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm thì phải kh ởi t ố v ụ án hình s ự ngay
chứ không được đợi đến khi phát hiện ra người phạm tội thì mới quyết định khởi tố vụ án
hình sự và quyết định khởi tố bị can cùng một lúc.
Quyết định khởi tố vụ án hình sự là một hành vi tố tụng hình sự của c ơ quan có
thẩm quyền, khởi tố vụ án hình sự biểu hiện bằng một văn b ản t ố tụng hình s ự xác đ ịnh
một sự kiện pháp lý có dấu hiệu của tội phạm cụ thể được quy định tại BLHS năm 1999.
Quyết định khởi tố vụ án hình sự là cơ sở pháp lý đầu tiên đ ể th ực hiện vi ệc đi ều tra.
Quyết định này làm phát sinh quan hệ luật tố tụng hình sự giữa c ơ quan có th ẩm quyền
và những người tham gia tố tụng. Các hoạt động điều tra và việc áp dụng bi ện pháp
ngăn chặn chỉ được tiến hành sau khi có quyết định khởi tố vụ án hình s ự. Tuy nhiên,
trong trường hợp cần thiết phải làm sáng tỏ những tài liệu đầu tiên, xác đ ịnh hoàn c ảnh,
địa điểm xảy ra tội phạm, thu thập những vật chứng và tình tiết có giá trị cho việc phát
hiện tội phạm thì tiến hành khám nghiệm hiện trường, trường hợp khẩn cấp hoặc phạm
tội quả tang thì bắt người trước khi khởi tố vụ án hình sự.
Quyết định không khởi tố vụ án hình sự là hành vi pháp lý c ủa ng ười có th ẩm
quyền khởi tố vụ án hình sự biểu hiện bằng một văn bản quyết định không tiến hành
hoặc chấm dứt mọi hoạt động tố tụng hình sự đã hoặc đang tiến hành đối với hành vi đã
bị cho là tội phạm khi có những chứng cứ nhất định.
Khi có một trong hai quyết định được đưa ra đều có nghĩa chung là văn b ản pháp
lý nhằm kết thúc giai đoạn khởi tố vụ án hình sự. Nhưng quyết định khởi tố vụ án hình
sự là mốc thời gian mở đầu cho giai đoạn điều tra làm rõ, còn quy ết đ ịnh không kh ởi t ố
vụ án hình sự là mốc thời gian không tiến hành hoặc chấm dứt mọi hoạt đ ộng t ố tụng đã
hoặc đang tiến hành đối với hành vi đã bị tình nghi là tội phạm khi có những ch ứng c ứ
nhất định. Sự khác biệt rất rõ giữa hai quyết định trong cùng một giai đoạn được thể hiện
một cách đầy đủ trong nội dung của quyết định. Như vậy, quyết định kh ởi t ố v ụ án hình
sự và quyết định không khởi tố vụ án hình sự là hoàn toàn khác nhau. Quyết định kh ởi t ố
là hành vi tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng mở ra các hoạt động tố tụng tiếp theo, và
được đưa ra ở giai đoạn phát hiện dấu hiệu tội phạm. Còn quyết định không kh ởi t ố là
hành vi pháp lý, nó làm chấm dứt các hoạt động tố tụng hình sự đã hoặc đang diễn ra.
Tóm lại, khởi tố vụ án hình sự được bắt đầu từ khi các cơ quan có th ẩm quy ền
tiếp nhận nguồn tin về tội phạm, kết thúc khi cơ quan có thẩm quy ền ra m ột trong hai
quyết định là khởi tố vụ án hình sự hoặc quyết định không khởi tố v ụ án hình s ự. Quy ết
định khởi tố vụ án hình sự có ý nghĩa rất quan trọng, vì nó xác lập cơ sở pháp lý đầu tiên
cho hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm, người phạm t ội. Trong
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
chừng mực nhất định, quyết định khởi tố vụ án còn giúp đ ịnh h ướng đi ều tra đúng đ ắn
ngay từ đầu.
1.2 Khái niệ m chung về khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i
1.2.1 Khái niệ m ngườ i bị hạ i
Người bị hại là một khái niệm quen thuộc trong khoa học pháp lý về t ố t ụng hình
sự. Tuy nhiên thế nào là người bị hại, phạm vi người bị hại… thì cho đến nay vẫn chưa
có sự nhận thức thống nhất, các ý kiến còn khác nhau. Đ ể có s ự nh ận thức đ ầy đ ủ và
thống nhất về khái niệm người bị hại thì việc làm rõ khái niệm người bị hại là cần thiết.
Dưới góc độ ngôn ngữ có thể hiểu người bị hại là con người cụ thể trong xã hội
chịu sự tác động tiêu cực của sự việc, hành vi hoặc bất kì s ự tác đ ộng nào khác d ẫn đ ến
những thiệt thòi, mất mát hay tổn thương cho chính họ. Tất nhiên sự tác động đó là trái ý
muốn của người bị hại và họ tiếp nhận một cách thụ động. Thiệt hại gây ra cho người b ị
hại có thể là thiệt hại về vật chất hoặc phi vật ch ất và không c ần ph ải gi ới h ạn m ức đ ộ
thiệt hại.
Dưới góc độ khoa học pháp lý thì người bị hại là “người bị thiệt hại về thể chất,
về tinh thần hoặc về tài sản do tội phạm gây ra. Ng ười b ị hại ch ỉ có th ể là th ể nhân b ị
người phạm tội làm thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc về tài sản chứ không th ể là
pháp nhân”6.
Dưới góc độ pháp luật thực định, Điều 51 Bộ luật TTHS Việt Nam quy định:
“Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra”.
Pháp luật của một số nước cũng có quy định tương tự. Chẳng hạn, Điều 53 Bộ
luật TTHS Liên bang Nga quy định: “Người bị hại là người bị tội phạm gây thiệt h ại về
tinh thần, thể chất hoặc tài sản. Người tiến hành điều tra, dự thẩm viên, thẩm phán, toà
án ra quyết định công nhận là người bị hại” 7. Theo quy định này thì về nội dung người bị
hại của Pháp luật Liên bang Nga tương đồng với khái ni ệm ng ười bị h ại c ủa Pháp lu ật
Việt Nam. Ở Pháp luật Việt Nam thì trước khi trở thành người bị hại thì người đó phải là
người bị thiệt hại và phải có thiệt hại thực tế xảy ra, thiệt hại đó phải do chính hành vi
xâm phạm trực tiếp của tội phạm gây ra, không có quy định v ề ph ần đ ược công nh ận là
người bị hại. Phần này thì đã được Pháp luật của Liên bang Nga quy định rõ trong cùng
một điều luật. Đó là, để trở thành người bị hại thì bắt buộc người đó phải đ ược ng ười
tiến hành điều tra, dự thẩm viên, thẩm phán, tòa án công nhận là người bị hại, và để được
6
7
Xem: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, 1999, tr. 198.
Xem: />
option=com_content&view=article&id=267:nbhttths&catid=107:ctc20071&Itemid=110, người bị hại trong tố tụng
hình sự, [truy cập ngày 13/12/2010].
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
công nhận là người bị hại thì người đó tất yếu phải là người bị thiệt hại về tinh thần, th ể
chất hoặc tài sản.
Khoản 1 Điều 43 Bộ luật TTHS của Tiệp Khắc trước đây thì quy định: “Người bị
hại là người bị tội phạm gây thiệt hại về sức khỏe hoặc tài s ản, tinh th ần ho ặc nh ững
thiệt hại khác”8. Nhìn chung, quy định của Tiệp Khắc cũng không khác nhiều so với quy
định về người bị hại của Pháp luật Việt Nam. Nếu như về m ặt câu ch ữ “Ng ười b ị h ại”
theo Pháp luật Việt Nam là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản; thì “Người bị
hại” theo Pháp luật của Tiệp Khắc thay thế cụm từ “thể chất” bằng cụm t ừ “s ức kh ỏe”,
tức người bị hại là người bị thiệt hại về sức khỏe, tinh thần, tài sản. Tuy về cách dùng t ừ
có sự khác nhau nhưng về nội dung thì không có sự khác biệt. Thêm vào đó ph ần ngo ại
diên của khái niệm “người bị hại” của Tiệp Khắc rộng hơn so với Việt Nam. Ngoài
những thiệt hại về sức khỏe, tài sản, tinh thần thì còn có những thi ệt hại khác x ảy ra đ ối
với người bị hại. Thiệt hại khác đó có thể là thiệt hại bất kì mà Pháp luật Tiệp Khắc quy
định để được xem là người bị hại. Vì vậy để được công nhận là người bị hại thì thiết nghĩ
người bị hại ở Tiệp Khắc sẽ đơn giản và dễ dàng hơn Pháp luật Vi ệt Nam. Cũng vì vi ệc
quy định khái niệm người bị hại của Tiệp Khắc rộng vậy nên những ng ười đ ược b ảo v ệ
sẽ nhiều hơn, vấn đề đảm bảo cho quyền và lợi ích của công dân đ ược b ảo v ệ m ột cách
triệt để hơn khi tham gia tố tụng.
Sau đây là ví dụ minh họa giải thích về người bị hại:
Ví dụ: Vào tối ngày 1/2/2005, có 7 thanh niên gồm Phùng Ng ọc H ạ ( ở 27 ngách
124/55 đường Âu Cơ); Nguyễn Thành Long (ở 104 Trần Duy Hưng); Vương Hồng Đức
(ở 188 Thụy Khê); Mai Tiễn Dung (ở Hà Hòa, Phú Thọ) cùng 3 ng ười bạn khách đ ến vũ
trường Escape, tại 771 phố Hồng Hà, Hà Nội uống rượu. Đến 1giờ ngày 2/2, anh Hà có
gác chân lên ghế, bảo vệ vũ trường nhắc. Anh Hà có nói lại. Khi anh Hà ra c ửa vũ
trường, lập tức bị nhóm bảo vệ của vũ trường gồm 8 đối tượng là Hoàng Vũ (SN 1987, ở
55/361 Hàng Kênh, Lê Chân, Hải Phòng); Trần Việt Anh (SN 1986, ở 5 lô 10 D ư Hàng
Kênh, Lê Chân, Hải Phòng); Nguyễn Văn Lý (SN 1983, Bích Hòa, Thanh Oai, Hà Tây);
Lê Văn Thao (SN 1983, ở Quảng Hà, Quảng Xương, Thanh Hóa); Nguyễn Ng ọc Đi ệp
(SN 1980, ở 20 đường 10 Nghĩa Dũng, Hà Nội); Nguyễn Thanh Tú (SN 1982, ở 354 Lạc
Long Quân, Hà Nội); Trương Văn Toàn (SN 1981, ở Phú Yên, Phú Xuyên, Hà Tây) và
một số đối tượng khác đang bỏ trốn lao vào đánh, chúng mở túi l ấy dao ch ọc ti ết l ợn,
kiếm, ống nước đã cất sẵn trong tủ làm hung khí tấn công anh Hà và nhóm bạn. Hậu
quả: anh Long bị đâm vào ngực phải, sâu 2cm, làm tràn dịch màng ph ổi; anh Hà b ị đâm
8
Xem: />
option=com_content&view=article&id=267:nbhttths&catid=107:ctc20071&Itemid=110, người bị hại trong tố tụng
hình sự, [truy cập ngày 13/12/2010].
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
sâu 2cm vào ngực phải; anh Đức bị chém vào đầu; anh Long b ị ống n ước đánh vào đ ầu 9.
Người bị hại của vụ án này là các anh Long, Hà, Đức b ị các đ ối t ượng trên gây thi ệt h ại
về sức khỏe.
Vậy về bản chất thì pháp luật của các nước có s ự th ống nhất v ới nhau trong đ ịnh
nghĩa người bị hại: Người bị hại là con người cụ thể; thiệt hại gây ra đó là tinh th ần, th ể
chất, tài sản hoặc những thiệt hại khác; những thiệt hại đó phải do t ội ph ạm gây ra. B ởi
tuy Pháp luật của mỗi nước đều có cách hiểu, cách gi ải thích và áp d ụng pháp lu ật đôi
khi khác nhau nhưng về bản chất thì trong xã hội nào cũng vậy, “con ng ười” luôn đ ược
Pháp luật bảo vệ. Trong mối quan hệ xã hội xét v ề mặt th ể nhân khi b ị xâm h ại thì ch ủ
yếu thiệt hại gây ra đó là những thiệt hại về tinh thần, th ể chất, tài s ản. B ởi v ậy m ới có
sự thống nhất trong cách hiểu về người bị hại.
1.2.2. Đặ c điể m củ a ngườ i bị hạ i
Người bị hại là người mà quyền và lợi ích hợp pháp của h ọ bị xâm h ại n ặng n ề
nhất, bởi vì trong số những người tham gia tố tụng thì người bị hại và nguyên đơn dân s ự
đều là người bị thiệt hại do tội phạm gây ra trong vụ án hình sự. Song nguyên đơn dân s ự
chủ yếu là bị thiệt hại về vật chất, đôi khi cũng là những thiệt hại v ề tinh th ần, th ể ch ất,
những thiệt hại đó không lớn và chỉ được bồi thường khi có đơn yêu cầu. Còn ng ười bị
hại thì bị chính hành vi trực tiếp của tội phạm xâm hại, thiệt hại đó có th ể là sức kh ỏe,
tinh thần hoặc tài sản và được xem là người bị thiệt hại tất y ếu trong một v ụ án hình s ự
chứ không cần phải có đơn yêu cầu như nguyên đơn dân sự. Chính vì vậy người bị hại là
người chịu thiệt thòi nhất trong số những người tham gia tố tụng. Thế nhưng vẫn chưa có
cách hiểu thống nhất về người bị hại dẫn đến việc bảo vệ quyền lợi cho người bị hại
chưa nhận được sự quan tâm cần thiết.
Từ khái niệm người bị hại theo pháp luật Việt Nam, là người bị thi ệt h ại v ề th ể
chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra chúng ta thấy người bị hại có một số đặc đi ểm
cơ bản sau:
Về chủ thể, người bị hại chỉ có thể là thể nhân, một con người cụ thể. Như vậy, tổ
chức không thể là người bị hại. Vì sức khỏe, nhân phẩm, uy tín thì chỉ có và gắn liền v ới
một con người cụ thể, những thiệt hại này không thể có khi xảy ra đối v ới t ổ ch ức.
Nhưng có ý kiến lại cho rằng, ngoài cá nhân là ng ười b ị h ại, trong tr ường h ợp t ổ ch ức,
pháp nhân bị tội phạm trực tiếp gây thiệt hại thì phải xem t ổ ch ức ho ặc pháp nhân đó là
người bị hại. Bảo vệ cho quan điểm của mình họ cho rằng trong thực tế hành vi phạm tội
không chỉ gây ra thiệt hại cho cá nhân, hành vi phạm t ội trong th ực t ế còn nh ắm đ ến đ ể
9
Xem: />
Escape/55064982/218/, khám phá vụ cố ý gây thương tích tại vũ trường Escape, [truy cập ngày 12/2/2011].
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
gây thiệt hại cho pháp nhân, tổ chức. Thiệt hại do hành vi ph ạm t ội gây ra cho pháp
nhân, tổ chức là rất đa dạng, không thuần túy là thiệt hại về tài s ản. Trong th ực t ế, t ổ
chức, pháp nhân có thể bị thiệt hại cả về vật chất lẫn thiệt hại về tinh th ần, chẳng h ạn
trong một doanh nghiệp bị giả mạo về thương hiệu, bị vu khống làm mất uy tín trong
kinh doanh… Tuy nhiên, từ khái niệm “người bị hại” thì thiết nghĩ “người” ở đây là đề
cập đến con người cụ thể chứ không thể nào là pháp nhân, tổ chức. Người bị hại là người
bị thiệt hại về thể chất, tinh thần… do hành vi phạm tội gây ra, mà thể chất và tinh th ần
thì chỉ có và gắn liền với con người, một thể nhân cụ thể, thiệt hại này không thể xảy ra
đối với pháp nhân hay tổ chức. Ví dụ: Ngày 19/1/2011, VKS Nhân dân huy ện Đ ồng H ỷ
đã phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp của Cơ quan CSĐT Công an huy ện Đ ồng H ỷ đ ối v ới
Triệu Văn Vui (SN 1977, trú tại xóm Hoan, Xã Cây Th ị, huy ện Đ ồng H ỷ, Thái Nguyên)
về hành vi hiếp dâm trẻ em. Nạn nhân trong vụ án là cháu D. (SN 2006), là con đ ẻ c ủa
Vui. Tại Cơ quan điều tra, Vui khai nhận: Vào khoảng 16gi ờ ngày 17/1/2011, Vui đi
uống rượu ở một gia đình cùng xóm về nhà, thấy con gái là cháu D. đang n ằm ng ủ trên
giường. Vui bắt cháu cởi quần áo ra, rồi nằm đè lên người và giao cấu với cháu D. Khi
vợ Vui là chị Triệu Thị L. đi làm về, phát hiện dấu hiệu bất th ường của con gái, ch ị L.
đưa cháu D. đến trạm y tế xã khám và tố cáo cơ quan chức năng 10. Tại vụ án này thì
người bị hại ở đây là cháu D. bị cha đẻ của mình hiếp dâm, m ẹ của D. là ch ị Tri ệu Th ị L
là người thân của D. cũng là người đại diện cho D. trong vụ án.
Như vậy, cho dù thiệt hại do tội phạm gây ra có th ể gây ra nh ững m ất mát, đau
đớn về tinh thần, thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản cho ng ười thân c ủa người b ị h ại
nhưng cũng không thể xem người thân đó là người bị hại.
Thiệt hại do tội phạm gây ra có thể là thiệt hại về thể chất, thiệt hại về tinh th ần,
thiệt hại về tài sản. Tuy nhiên, hậu quả của sự thiệt hại không phải là điều kiện bắt buộc
trong tất cả các trường hợp.
- Đối với các loại tội phạm có cấu thành vật chất bắt buộc phải có hậu quả xảy ra
và hậu quả đó thường là thiệt hại về thể chất và tài sản. Trong trường hợp này sự thiệt
hại gây ra cho người bị hại phải là những thiệt hại cụ thể, thiệt h ại đó ph ải có tính hi ện
tại và xác định; sự thiệt hại không thể không cụ thể, chưa xác định, hoặc có tính chất mơ
hồ, chưa hoặc sắp xảy ra. Sự thiệt hại đó phải là thiệt hại trực tiếp do chính tội phạm gây
ra, thiệt hại đó phải có mối liên hệ nhân quả với hành vi phạm t ội, đ ược th ể hi ện thông
qua vụ án sau. Ví dụ: Quách Bảo Sơn là tên l ưu manh s ống lang thang nay đây mai đó.
Ngày 10/8/2000, khi thấy cháu bé tên Kiều (4 tuổi) đang đứng trước cổng rạp chiếu bóng
10
Xem: />
cha mất nhân tính cưỡng bức con gái năm tuổi, pháp luật online, [truy cập ngày 22/1/2011].
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
vì lạc mẹ, Sơn đã cho Kiều một viên kẹo tẩm thuốc mê. Khi Kiều đã mê man, S ơn đã b ế
Kiều và đưa vào thành phố Hồ Chí Minh. Tại đây, Sơn bắt Ki ều phải đi ăn xin. Đ ể có
thể gạt được thiên hạ, Sơn đã đánh kiều đến chảy máu đầu r ồi đ ưa vào b ệnh vi ện c ấp
cứu. Bệnh viện Chợ Rẫy đã xác định Kiều bị chấn thương sọ não, băng bó và c ấp thu ốc.
Sau đó, Sơn đã bế Kiều ra khỏi bệnh viện đi ăn xin trên các ph ố. Ngày 19/9/2000, S ơn
lại bẻ gãy một chân của Kiều và đưa vào bệnh viện Nhi đồng I đ ể bó b ột và sau đó b ế
Kiều đi ăn xin. Ngày 13/10/2000, Sơn lại bẻ gãy một tay của Kiều, rạch nhiều nhát lên
mặt, cắt đứt môi trên của Kiều và đưa Kiều vào bệnh viện Nhi đồng II bó bột và ti ếp t ục
dẫn Kiều đi ăn xin. Ngày 15/11/2000, khi Sơn đang đánh đập Kiều dã man trên đ ường,
nhân dân đã báo Công an. Công an đã có mặt bắt giữ Sơn. Qua giám định pháp y cho k ết
quả: Kiều đã bị gãy kín các xương đoạn 1/3 dưới xương cánh tay phải và trái, bị di chứng,
lệch trục chi phải, vỡ đầu trên sương chảy trái, di chứng cứng gối trái, mặt b ị d ị dạng. t ỷ
lệ thương tật Kiều phải gánh chịu là 65% 11. Chính hành vi đánh đập dã man của Sơn là
yếu tố để gây ra thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe của cháu Kiều (là ng ười bị h ại c ủa
vụ án) gây hậu quả Kiều phải gánh chịu tỷ lệ thương tật là 65%.
- Đối với các tội có cấu thành hình thức do không có dấu hiệu h ậu qu ả cũng nh ư
quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả nguy hiểm cho xã hội cho nên thiệt
hại đó có thể không cụ thể, khó có thể định lượng được, thiệt hại gây ra cho người bị hại
thường là thiệt hại về tinh thần. Ví dụ: Ngày 20/10/2003, Trần Thị T. cùng các chị em gái
của mình là H., Đ., N., tập trung về nhà cha ruột của mình ở Trung Lương, Cát Ti ến, Phù
Cát để làm giỗ mẹ. Đến chiều, khi dọn dẹp nhà cửa, chén bát T. có k ể cho các em gái
nghe việc một người phụ nữ tên M. ở gần đó có quan hệ bất chính v ới ch ồng mình, còn
nói xấu cha mình đã xàm sỡ với M., lập tức mấy chị em hội ý chớp nhoáng và cùng nhau
kéo sang nhà chị M. để làm rõ trắng đen. Thấy chị M. đang ng ồi ch ẻ c ủi, T. h ỏi: “Sao
mày nói xấu cha tao?”. Chị M. trả lời không có thì lập tức T. và H. xông vào c ấu xé ch ị
M., rồi kéo chị một đoạn ra tới tỉnh lộ và đè xuống l ột h ết quần áo c ủa ch ị. T. nói l ớn:
“Mày nói xấu cha tao, tao lột quần áo mày cho mày bi ết nh ục”; còn H. thì ch ửi và d ọa
gặp chị M. đâu thì đánh đó. Thấy mẹ mình bị hành hạ và bị làm nh ục, con c ủa ch ị M.
chạy đến để giải vây thì bị Đ. Và N. ngăn lại. Chị M. giãy gi ụa kêu c ứu nh ưng T. và H.
không buông tha, mà còn kéo chị M. một đoạn khoảng 10 mét trong tình tr ạng tr ần
truồng để làm nhục chị M.. Mọi người hay tin chạy đến rất đông và can ngăn, ch ị em T.
mới thả M. và ra về bằng sự mãn nguyện 12. Người bị hại của vụ án trên là chị M., xuất
phát từ việc ghen tức, cho rằng chị M. có quan hệ bất chính với ch ồng mình và nói x ấu
11
12
Xem: Phạm Văn Beo: Tập bài giảng Luật hình sự 3, trường Đại học Cần Thơ, 11-2008, tr. 81.
Xem: Làm nhục người khác vì ghen, [truy cập ngày
14/2/2011].
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
cha mình, lợi dụng lúc có đông đủ các người em, T. đã kích động, lôi kéo và trực ti ếp đến
làm nhục chị M. trước mặt nhiều người. Hành vi này đã xâm h ại nghiêm tr ọng đ ến danh
dự, nhân phẩm của chị M.; đồng thời gây mất trật tự trị an ở địa phương, nên T. và H. đã
phạm tội: “Làm nhục người khác” theo quy định tại Khoản 1, Điều 121 BLHS. Trong đó
chị M. là người bị hại, bị T. và H. xâm phạm đến danh d ự nhân ph ẩm (thi ệt h ại tinh
thần).
Thiệt hại của người bị hại phải là đối tượng tác động của tội phạm, tức là phải có
mối liên hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội với hậu qu ả gây ra cho ng ười b ị h ại. Đây là
điều kiện quan trọng để phân biệt giữa người bị hại và nguyên đơn dân sự hay các đương
sự khác trong vụ án hình sự.
Khi có thiệt hại gây ra đối với người bị hại thì đó là sự thi ệt h ại do m ột t ội ph ạm
được luật hình sự quy định, xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng c ủa
người bị thiệt hại, các quyền đó được pháp luật bảo vệ. Đồng thời, sự thiệt hại mà người
bị hại phải gánh chịu không phải có nguồn gốc từ hành vi không phù hợp pháp luật c ủa
người bị thiệt hại. Điều này cũng đồng nghĩa với việc không chấp nhận quan điểm cho
rằng thiệt hại do tội phạm gây ra cũng có thể là thiệt hại gián ti ếp, thiệt hại đó có th ể
không có mối liên hệ nhân quả với hành vi phạm tội.
Người bị thiệt hại chỉ được tham gia tố tụng với tư cách là ng ười b ị hại khi và ch ỉ
khi được cơ quan tiến hành tố tụng công nhận, song thế nào là sự công nhận và hình thức
công nhận ra sao thì tại khoản 4 Điều 51 BLTTHS năm 2003 không quy định rõ ràng.
Điều luật chỉ quy định “người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát, Tòa án”. Tuy không nói rõ nhưng từ điều luật thiết nghĩ đ ể đ ược công
nhận là người bị hại thì người bị thiệt hại phải có mặt khi có gi ấy tri ệu t ập c ủa C ơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án. Nếu khi có giấy triệu tập của các c ơ quan trên mà ng ười
bị thiệt hại không có mặt thì tùy từng trường hợp ở mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội
gây ra cho họ mà các cơ quan chức năng sẽ xem họ là người bị hại trong vụ án hình s ự
hay không. Nếu sự thiệt hại của họ bị hành vi phạm tội gây ra là lớn thì dù không có m ặt
khi được triệu tập họ cũng sẽ đương nhiên được xem là người bị hại của vụ án và việc
triệu tập họ chỉ là hình thức để các cơ quan chức năng làm cơ sở củng cố hồ sơ, tìm hiểu
rõ vấn đề. Còn nếu sự thiệt hại mà hành vi phạm tội gây ra cho họ là không lớn thì lúc đó
nhất định họ phải có mặt khi được các cơ quan chức năng triệu t ập. N ếu họ không có
mặt khi được triệu tập để yêu cầu các cơ quan chức năng tham gia b ảo v ệ mình thì vi ệc
xem họ là người bị hại hay không trong vụ án hình sự không còn là đương nhiên nữa, khi
đó quyền và lợi ích của họ sẽ không được các cơ quan chức năng b ảo v ệ k ịp th ời. Chính
vì vậy người bị thiệt hại trong vụ án phải có mặt khi được các cơ quan chức năng triệu
tập.
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
1.2.3 Khái niệ m khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là vi ệc kh ởi t ố v ụ án mà khi
người bị hại yêu cầu thì cơ quan tiến hành tố tụng mới được tiến hành khởi tố.
Khi một vụ án hình sự xảy ra thì việc khởi tố vụ án hình sự là quy ền và trách
nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bởi hành vi phạm tội của t ội ph ạm đã xâm
hại đến khách thể được luật hình sự bảo vệ như sự an toàn tính mạng, quy ền s ống c ủa
công dân gây thiệt hại cho Nhà nước, xã hội và cá nhân ng ười bị hại. Nh ững thi ệt h ại đó
không chỉ là thiệt hại về vật chất mà còn gây thiệt h ại nghiêm tr ọng đ ến tinh th ần c ủa
người bị hại. Việc khởi tố người phạm tội trong những trường hợp đó mặc dù góp phần
giữ nghiêm trật tự kỷ cương và mang lại lợi ích cho xã hội nhưng có khi lại gây thêm
những mất mát, làm tổn thương thêm cho người bị hại về mặt tinh thần. Đ ể h ạn ch ế
những trường hợp quyết định khởi tố có thể cùng một lúc mang lại lợi ích rất nhỏ cho xã
hội nhưng lại gây thiệt hại lớn hơn cho người bị hại, pháp lu ật đã ghi nh ận trong m ột s ố
vụ án thì chỉ khi người bị hại yêu cầu thì cơ quan chức năng m ới đ ược kh ởi t ố. Vi ệc ghi
nhận như vậy đã tạo cho người bị hại có quyền chủ động hơn, có sự cân nhắc k ỹ l ưỡng
khi quyết định có nên đưa vụ việc ra trước pháp luật. Không phải vụ án nào khi x ảy ra
người bị hại cũng muốn người gây thiệt hại cho mình phải chịu hình ph ạt, nh ư những v ụ
án gây thương tích nhẹ liên quan đến những người thân trong gia đình, đến tình làng
nghĩa xóm… Người bị hại và những người liên quan đến vụ án ch ỉ mu ốn t ự dàn x ếp v ới
nhau một cách bình đẳng và đôi bên cùng có lợi, nếu giao quyền khởi tố đương nhiên cho
các cơ quan tiến hành tố tụng sẽ làm mất đi tình c ảm anh em, làng xóm. M ặt khác, có
những vụ án nếu được khởi tố còn khiến cho người bị hại b ị t ổn th ương h ơn v ề m ặt tinh
thần, bí mật cần giữ kín (như những vụ án hiếp dâm). Vì vậy việc quy định người bị hại
tự mình đứng ra yêu cầu khởi tố, lại chính là hình th ức giúp b ảo v ệ quy ền l ợi cho ng ười
bị hại được tốt hơn.
Nhưng không phải yêu cầu nào của người bị hại cũng được cơ quan tiến hành tố
tụng hình sự khởi tố. Việc khởi tố chỉ được cơ quan tiến hành tố tụng hình sự quy ết đ ịnh
trên cơ sở kết hợp hai yếu tố: Có dấu hiệu của tội phạm và có yêu c ầu kh ởi t ố v ề hình
sự. Nếu không có dấu hiệu tội phạm thì dù người bị hại có yêu c ầu khởi t ố cũng không
được khởi tố. Ví dụ: Do mâu thuẫn trong việc buôn bán, lôi kéo khách hàng vì kinh
doanh cùng mặt hàng mà hai hộ kinh doanh gần nhau là c ặp v ợ ch ồng anh Tr ương Minh
Đương và vợ chồng anh Võ Văn Lượng thường hay xảy ra những trận cải vả. Vào những
ngày giáp tết Đinh Hợi, khách hàng đến mua đông, hai hộ kinh doanh đó x ảy ra đ ấu
khẩu, phải cần có sự ngăn cản của bà con sinh sống quanh đó nên m ới tránh đ ược xô xát
xảy ra. Ba ngày sau trận đấu khẩu, lúc 11g30 ngày 26/12/2006, anh Trương Minh Đương
đang cúi lấy hàng cho khách. Bất ngờ, chị Trà Cẩm Thu cầm chiếc quần nữ tròng lên đầu
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
anh Đương rồi nhanh chân lui về nhà mình. Chiếc quần nữ bị cắt bỏ dây thun lưng quần,
lại nhuốm màu đỏ bầm dưới đáy. Bị làm nhục, anh Trương Minh Đương cầm chiếc quần
ra khỏi đầu, rượt đuổi chị Trà Cẩm Thu, nhưng đến cửa thấy chồng chị Thu đã c ầm cây
gậy thủ sẵn. Vụ việc trên đã được anh Trương Minh Đương trình báo v ới Công an ấp,
anh Đương cho rằng hành vi của Trà Cẩm Thu đã cấu thành tội làm nhục. Chứng cứ thực
tế, công khai, rõ ràng, có nhiều người biết, lại ở nơi công cộng. Anh Đ ương đã làm đơn
khởi kiện Trà Cẩm Thu tại TAND huyện U Minh để đòi bồi th ường danh d ự, nhân
phẩm. Công an huyện U Minh đã cử Điều tra viên đến xác minh, gọi h ỏi các đ ương s ự,
nhân chứng và kết luận “quá trình kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo v ề t ội phạm th ấy
hành vi không cấu thành tội phạm”. Ngày 6/2/2007, Thiếu tá Nguyễn Chí Dũng, Phó Thủ
trưởng Cơ quan CSĐT Công an huyện U Minh ký quyết định số 02 “không khởi tố v ụ
làm nhục người khác”13. Qua vụ việc trên ta thấy, cho dù người bị hại của vụ án trên là
anh Trương Minh Đương xác định mình bị tội phạm xâm hại về danh dự, nhân ph ẩm và
rất muốn khởi tố vụ án nhưng vì Công an huyện U Minh xác đ ịnh không đ ủ y ếu t ố đ ể
khởi tố chị Trà Cẩm Thu vì vậy không thể khởi tố vụ án được.
Ngược lại, nếu người bị hại không yêu cầu khởi tố thì dù đã xác định có dấu hiệu
tội phạm cũng không được khởi tố. Ví dụ: Chị Thu (trú ở xã Diễn Liên, huy ện di ễn
Châu, Nghệ An) trên đường đưa trâu ra đồng đi chăn thì con trâu này đã vô tình đi “bậy”
ra ngoài đường, sát bên ngõ nhà bà Võ Thị Hoa, ở xóm 8 cùng xã. Hậu qu ả chị Thu b ị bà
Hoa bốc phân ném vào mặt và cùng với hai cô con gái giúi đ ầu xu ống bãi phân trâu 14.
Người bị hại của vụ án này là chị Thu đã bị mẹ con bà Hoa ném phân vào m ặt, giúi đ ầu
xuống bãi phân. Hành vi đó đã xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm c ủa ch ị, đ ủ y ếu t ố
để cấu thành tội làm nhục người khác. Ở vụ án trên hành vi của mẹ con bà Hoa đã đủ yếu
tố cấu thành tội phạm nhưng nếu chị Thu không yêu cầu khởi tố vụ án mà chỉ muốn tự
dàn xếp thì các cơ quan tiến hành tố tụng cũng không được tiến hành khởi tố.
Qua cả hai vụ án trên ta thấy để có thể khởi tố theo yêu cầu c ủa ng ười b ị hại thì
nhất thiết phải hợp đủ hai điều kiện đã được phân tích ở trên đó là: hành vi c ủa ng ười
gây thiệt hại phải đủ yếu tố cấu thành tội phạm và phải có yêu c ầu kh ởi t ố v ụ án c ủa
người bị hại. Phân tích từ hai vụ án trên, nếu bỏ qua trường hợp phải có đơn yêu cầu khởi
tố vụ án hình sự của người bị hại thì xét về yếu tố cấu thành tội phạm của cả hai vụ án ta
nhận thấy ở vụ án của anh Trương Minh Đương và chị Thu thì chỉ có vụ án của chị Thu là
đủ yếu tố để cấu thành tội phạm.
13
Xem: />
Tròng quần lên đầu người khác có phạm tội làm nhục, [truy cập ngày 22/1/2011].
14
Xem: có thể
khởi tố vụ ba người giúi đầu một người vào bãi phân, [truy cập ngày 19/1/2011].
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
Để làm rõ hơn về các yếu tố cấu thành tội phạm của cả hai vụ án trên, theo quy
định của BLHS thì tổng hợp để cấu thành tội phạm gồm có b ốn y ếu t ố là m ặt khách th ể
của tội phạm, khách quan của tội phạm, chủ quan của tội phạm và chủ thể của tội phạm.
Mặt khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội bị tội phạm xâm h ại, n ếu quan h ệ xã h ội
không bị xâm hại thì không có hành vi nguy hiểm cho xã hội và tất y ếu không có t ội
phạm. Tội phạm phải được thực hiện bởi một người cụ thể, không có người thực hiện thì
không có tội phạm. Từ những quy định về các yếu tố cấu thành tội phạm v ừa nêu thì xét
cả hai vụ án trên các yếu tố về mặt chủ thể, chủ quan và khách th ể c ủa t ội ph ạm đ ều đã
thỏa mãn. Đó là, chị Trà Cẩm Thu và mẹ con bà Võ Th ị Hoa về ch ủ th ể đ ều là nh ững
người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự; về mặt chủ quan cả hành vi c ủa ch ị Trà C ẩm
Thu và mẹ con bà Hoa đều có lỗi cố ý trực tiếp dùng hành vi tròng quần (đ ối v ới chị Trà
Cẩm Thu) và giúi phân vào mặt (đối với mẹ con bà Hoa) nh ằm làm nh ục anh Đ ương và
chị Thu, hành vi đó đã xâm phạm đến danh dự, nhân ph ẩm c ủa anh Đ ương và ch ị Thu
thỏa về mặt khách thể của tội phạm. Tuy nhiên, xét về mặt khách quan của t ội ph ạm thì
chỉ có vụ án của chị Thu là thỏa, còn vụ án anh Đương thì chưa đủ cơ sở để có th ể k ết t ội
chị Trà Cẩm Thu vào tội làm nhục người khác theo khoản 1 Đi ều 121 BLHS năm 1999.
Vì mặt khách quan của tội làm nhục người khác thể hiện ở hành vi “xúc ph ạm” nghiêm
trọng vào nhân phẩm, danh dự của công dân. Đối v ới v ụ án c ủa ch ị Thu, ch ỉ vì s ự vi ệc
nhỏ do trâu của chị Thu “đi bậy” sát ngõ nhà mình, không hề có lỗi của chị Thu trong v ụ
việc này, lại là tình làng nghĩa xóm với nhau mà mẹ con bà Hoa l ại dùng hành đ ộng b ốc
phân ném vào mặt và giúi đầu chị Thu vào bãi phân ngay ở ngoài đ ường, là ch ỗ nhi ều
người qua lại, hành vi đó là quá đáng, quá quắt, cách cư xử nh ư v ậy là không th ể ch ấp
nhận, bị dư luận phản đối. Chính hành động đó đã xúc ph ạm nghiêm tr ọng đ ến danh d ự,
nhân phẩm của chị Thu, đã thỏa mặt khách quan của tội phạm. Đối với vụ án anh Trương
Minh Đương bị chị Trà Cẩm Thu tròng quần nữ lên đầu, khi anh Đ ương yêu c ầu kh ởi t ố
vụ án mà bị bác đơn với lý do “không đủ yếu tố c ấu thành t ội ph ạm”. Thi ết nghĩ khi v ụ
án xảy ra nhiều người sẽ cho rằng hành vi đó c ủa ch ị Trà C ẩm Thu là xúc ph ạm nghiêm
trọng đến danh dự của anh Đương, song xem xét một cách khách quan, khái quát toàn b ộ
sự việc xảy ra thì vẫn chưa đủ yếu tố để cấu thành tội phạm đối với chị Trà Cẩm Thu.
Bởi khi địa điểm chị Trà Cẩm Thu tròng quần lên đầu anh Đ ương là ở ngay t ại ti ệm c ủa
anh, không phải nơi công cộng, anh Đương cảm thấy nhục chứ không bị làm nh ục tr ước
mặt nhiều người. Trước khi sự việc xảy ra thì giữa anh Đương và chị Trà Cẩm Thu xảy
ra nhiều mâu thuẫn, đã có nhiều trận cãi vã xảy ra gây ồn ào, hành vi của chị Thu xuất
phát từ mâu thuẫn có từ trước, chị Thu chỉ tròng quần lên đầu anh Đương rồi chạy về nhà
chứ không hề có hành động nào khác. Vì vậy anh Đương không đến mức xem là b ị xúc
phạm nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm, không thỏa mặt khách quan của tội phạm.
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
Cho nên đối với vụ án của anh Đương, Công an huyện U Minh đã không đ ồng ý
yêu cầu khởi tố vụ án, do không đủ yếu tố cấu thành tội phạm khi anh Đ ương yêu c ầu
khởi tố chị Trà Cẩm Thu về tội làm nhục người khác. Về vụ án của chị Thu, đã đủ yếu tố
cấu thành tội làm nhục người khác cho mẹ con bà Hoa, chỉ cần ch ị Thu có yêu c ầu kh ởi
tố thì các cơ quan chức năng sẽ bảo vệ quyền lợi cho chị.
Từ hai vụ án trên cũng như thực tế các vụ án được khởi tố khi có yêu c ầu c ủa
người bị hại tại khoản 1 của các Điều luật được quy định tại Điều 105 BLTTHS năm
2003, xét thấy người bị hại chỉ được yêu cầu khởi tố trong trường hợp hành vi ph ạm t ội
xảy ra ở mức nguy hiểm thấp nhất cho xã hội, tội phạm ít nghiêm trọng, không có tình
tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp những vụ án vượt quá yêu cầu khởi
tố của người bị hại thì cơ quan tiến hành tố tụng sẽ khởi tố mà không cần có yêu cầu của
người bị hại.
1.2.4 Đặ c điể m củ a khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i
Để đảm bảo quyền của người bị hại mà nhà làm luật đã quy đ ịnh ở m ột s ố v ụ án
khi người bị hại có yêu cầu thì cơ quan chức năng mới được khởi tố. Cùng v ới vi ệc kh ởi
tố thì khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại cũng không ngoài việc phát hi ện k ịp
thời tội phạm, hạn chế tình trạng bỏ lọt tội phạm. Việc khởi tố theo yêu cầu của người bị
hại chỉ là một phần nhỏ trong hoạt động khởi tố, tuy nhiên kh ởi t ố theo yêu c ầu c ủa
người bị hại có một số điểm đặc trưng sau:
- Thứ nhất, các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại chỉ được xử lý dựa trên
cơ sở có yêu cầu của người bị hại. Chỉ khi người bị hại yêu c ầu thì cơ quan ti ến hành t ố
tụng mới được khởi tố đối với các tội như: tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác; cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho s ức kh ỏe c ủa ng ười
khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh; cố ý gây thương tích hoặc gây t ổn h ại
cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; vô ý gây thương
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; vô ý gây th ương tích ho ặc gây t ổn
hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành
chính; hiếp dâm; cưỡng dâm; làm nhục người khác; vu khống; xâm phạm quyền tác gi ả;
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của các Điều 104, 105, 106, 108,
109, 111, 113, 121, 122, 170a và 171 BLHS sửa đổi bổ sung năm 2009, những tội nói
trên đều là có sự yêu cầu của người bị hại mới được đưa ra xử lý.
- Thứ hai, dù có nhiều vụ án do người bị hại yêu cầu khởi t ố nh ưng không ph ải
yêu cầu nào của người bị hại cũng được cơ quan tiến hành t ố t ụng hình s ự kh ởi t ố. Vi ệc
khởi tố chỉ được cơ quan tiến hành tố tụng hình sự quyết định trên cơ s ở kết h ợp hai y ếu
tố: Có dấu hiệu của tội phạm và có yêu cầu khởi tố về hình s ự. Dấu hi ệu t ội phạm c ần
được xem xét ở độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự; xem có b ị nh ược đi ểm v ề th ể ch ất hay
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
tâm thần không; hành vi đó có vi phạm vào đi ều nào c ủa BLHS; và h ậu qu ả gây ra đã
đến mức xử lý hình sự chưa. Nếu không có dấu hiệu tội phạm thì dù ng ười b ị h ại có yêu
cầu khởi tố cũng không được khởi tố. Ngược lại, nếu người bị hại không yêu cầu khởi tố
thì dù đã xác định có dấu hiệu tội phạm cũng không đ ược kh ởi t ố. Khi nh ận đ ược yêu
cầu khởi tố của người bị hại cơ quan có thẩm quyền tiến hành đi ều tra, sau khi k ết thúc
hoạt động thu thập và xử lý thông tin nếu thấy đủ yếu tố để khởi t ố theo yêu c ầu c ủa
người bị hại thì sẽ lập hồ sơ để khởi tố, còn nếu vụ án kh ởi t ố không có đ ủ ch ứng c ứ và
xét thấy vụ việc không cần phải truy cứu do không đủ yếu tố cấu thành t ội phạm thì c ơ
quan tiến hành tố tụng quyết định không khởi tố.
- Thứ ba, chủ thể có quyền đưa ra yêu cầu khởi tố vụ án hình sự theo yêu c ầu c ủa
người bị hại chỉ có thể là người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại
là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất (khoản 1 Điều
105) nhằm phòng ngừa cá nhân lạm dụng quyền khởi tố và bảo vệ tính nghiêm túc của tố
tụng hình sự cũng như quyền và lợi ích của bị cáo. Bị cáo trong v ụ án kh ởi t ố theo yêu
cầu của người bị hại phải rõ ràng, tức là đối tượng truy tố phải xác đ ịnh. Khi yêu c ầu
khởi tố thì người bị hại cần cung cấp đầy đủ thông tin về họ và tên, gi ới tính, ch ỗ ở, ch ỗ
làm việc của bị cáo cho Tòa án để có thông báo cho bị cáo tham gia tố tụng.
- Thứ tư, người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ
trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức. Chỉ đ ược kh ởi t ố v ụ án khi có yêu c ầu
của người bị hại, thậm chí người bị hại đã yêu cầu khởi tố và các c ơ quan tiến hành t ố
tụng như Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát đã làm xong phần việc của mình, rồi chuyển
hồ sơ cho Tòa án thụ lý, nếu trước khi mở phiên toà, bị hại rút đ ơn yêu c ầu x ử lý, thì v ụ
án phải được đình chỉ theo luật định (trừ khi có căn cứ cho r ằng, ng ười b ị h ại b ị ép bu ộc
rút đơn trái ý muốn của họ).
Tóm lại, khi các cơ quan chức năng xử lý các vụ án được khởi tố theo yêu cầu c ủa
người bị hại, ngoài việc tuân thủ những đặc điểm chung của hoạt động khởi tố các c ơ
quan chức năng còn phải xem xét đến những đặc điểm riêng của kh ởi t ố v ụ án theo yêu
cầu của người bị hại. Đó là, việc khởi tố phải bắt buộc có yêu cầu của người bị hại, việc
yêu cầu khởi tố và khi rút yêu cầu phải là người đã yêu c ầu khởi t ố. Nh ưng không ph ải
yêu cầu khởi tố nào cũng được chấp nhận, một vụ án được khởi tố theo yêu c ầu c ủa
người bị hại ngoài việc có yêu cầu của người bị hại thì còn phải có hành vi c ấu thành t ội
phạm trong đó.
1.3. Nhiệ m vụ , ý nghĩa củ a việ c khở i tố vụ án hình sự theo yêu c ầ u c ủ a
ngườ i bị hạ i
1.3.1 Nhiệ m vụ củ a việ c khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
Pháp luật nước ta quy định việc khởi tố vụ án hình sự là quyền và trách nhiệm của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền, việc duy trì trật tự và bảo vệ công lý là không ph ụ
thuộc vào ý muốn của riêng ai. Không một ai có thể can thiệp để không khởi tố và không
phụ thuộc vào việc người có lợi ích bị xâm hại có đồng ý hay không. Tuy nhiên, kh ởi t ố
vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là một trường hợp đặc biệt.
Cũng không nằm ngoài mục tiêu chung của tố tụng hình s ự là nhằm “phát hiện
chính xác nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi ph ạm t ội, không b ỏ l ọt
tội phạm, không làm oan người vô tội”. Vụ án hình sự khởi tố theo yêu c ầu c ủa ng ười b ị
hại bằng cách người bị hại đề nghị khởi tố người có hành vi xâm hại đến mình tới các cơ
quan tố tụng, lúc này các cơ quan tố tụng mới có cơ sở đề ra những biện pháp phù h ợp
nhằm điều tra làm rõ và xử lý tội phạm để hướng tới mục tiêu chung là đấu tranh và
phòng chống tội phạm. Theo quy định tại Điều 4 BLHS năm 1999 thì “m ọi công dân có
nghĩa vụ tích cực tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm”, vì v ậy công vi ệc
đấu tranh và phòng chống tội phạm là quyền và nghĩa vụ c ủa m ọi ng ười trong đó có
người bị hại. Bằng hành vi yêu cầu khởi tố hành vi gây thiệt hại cho mình, ng ười bị h ại
đã giúp các cơ quan chức năng nhanh chóng tìm ra t ội ph ạm đ ể b ảo v ệ b ản thân đ ồng
thời bảo vệ các cá nhân, tổ chức, tài sản, pháp chế Nhà nước và trật tự an toàn xã hội.
1.3.2 Ý nghĩa củ a việ c khở i tố vụ án hình sự theo yêu cầ u củ a ngườ i bị hạ i
Khởi tố theo yêu cầu của người bị hại có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết
vụ án hình sự. Qua việc yêu cầu khởi tố của người bị hại và người đại diện hợp pháp của
người bị hại thì hoạt động tố tụng trong giai đoạn khởi tố vụ án được tiến hành một cách
nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt đ ộng t ố t ụng ti ếp theo nh ư đi ều tra,
truy tố, xét xử.
Khởi tố theo yêu cầu của người bị hại góp phần bảo vệ danh dự, nhân ph ẩm cho
người bị hại. Trên thực tế, có một số vụ án chỉ liên quan đến thành viên c ủa cùng m ột gia
đình, người bị hại và người phạm tội có mối quan hệ đặc biệt. Nếu cơ quan có th ẩm
quyền tự mình khởi tố vụ án hình sự có thể gây thêm những tổn th ất v ề tinh thần cho
người bị hại. Chính vì vậy, để cho người bị hại tự quyết định có cần truy cứu trách nhiệm
hình sự hay không, hoặc cho phép hai bên đương sự hòa gi ải thì có l ợi cho vi ệc gi ải
quyết vấn đề, và có lợi cho việc giáo dục, cảm hóa người ph ạm t ội, đ ạt đ ược k ết qu ả tr ị
bệnh cứu người. Mặt khác, một số vụ án chỉ liên quan đến danh dự, việc riêng ph ải gi ữ
kín của người bị hại, nếu cơ quan công tố luôn mặc nhiên tiến hành tố tụng làm m ọi
người đều biết rõ sự việc thì có lẽ càng gây tổn hại nhiều hơn cho người bị hại. Hơn nữa,
trong những vụ án như vậy nếu người bị hại không muốn tố cáo mà ph ủ nhận việc có
hành vi phạm tội xảy ra hoặc có thái độ bất hợp tác với cơ quan ti ến hành t ố t ụng thì r ất
khó điều tra sự thật của vụ án một cách rõ ràng. Cho nên, pháp luật quy định cho ng ười bị
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà
Luận văn
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu c ủa ng ười bị hại
hại được tự mình quyết định việc khởi tố sẽ tốt hơn cho người bị hại khi bảo vệ lợi ích
của mình.
Người bị hại chỉ được khởi tố vụ án quy định tại khoản 1 các Đi ều 104, 105, 106,
108, 109, 111, 113, 121, 122, 170a và 171 của BLHS s ửa đ ổi b ổ sung năm 2009 15. Tức
việc khởi tố chỉ áp dụng trong trường hợp hành vi phạm tội xảy ra ở mức nguy hiểm thấp
nhất cho xã hội, tội phạm ít nghiêm trọng, không ảnh hưởng l ớn đ ến c ộng đ ồng và l ợi
ích Nhà nước. Việc quy định người bị hại khởi tố theo yêu cầu tại kho ản 1 c ủa các đi ều
luật trên phần nào đó đã giúp cơ quan Nhà nước tiết kiệm các nguồn tài nguyên t ư pháp
nhằm tập trung lực lượng giải quyết những vụ phạm tội nghiêm trọng khác.
Thêm vào đó khởi tố theo yêu cầu của người bị hại sẽ phát huy hiệu quả s ự hợp
tác của người bị hại hơn. Đối với một số vụ án xảy ra khi các cơ quan tư pháp t ự mình
khởi tố mà không có sự hợp tác của người bị hại thì gặp rất nhiều khó khăn, v ướng m ắc.
Tiêu biểu là những vụ án liên quan đến “gây th ương tích”, đã có nhi ều tr ường h ợp sau
khi vụ án xảy ra các cơ quan chức năng có cơ sở xác định được người phạm tội nhưng khi
muốn người bị hại hợp tác khởi tố để làm rõ vấn đề thì gặp rất nhiều khó khăn do ng ười
bị hại từ chối đi giám định tỷ lệ thương tật vì đã bị người có hành vi phạm tội mua chuộc,
dụ dỗ bằng cách dùng tiền hoặc các lợi ích vật chất khác. Mà đối v ới các vụ án c ố ý gây
thương tích việc xác định được tỷ lệ thương tật là yếu tố rất quan trọng để có thể khởi tố
vụ án, khởi tố bị can, xác định khung hình phạt. Việc người bị hại tự mình đ ứng ra khởi
tố sẽ làm cho họ chủ động hơn trong việc bảo vệ quyền lợi cho chính bản thân mình, các
cơ quan chức năng sẽ thuận tiện và dễ dàng hơn trong các vấn đề như thu thập chứng cứ,
việc điều tra sẽ nhanh chóng kết thúc, từ đó vụ án sẽ nhanh chóng được xử lý.
15
Xem: Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Điều 105. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh.
Điều 106. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng
vệ chính đáng.
Điều 108.Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Điều 109. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho súc khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề
nghiệp hoặc quy tắc hành chính.
Điều 111. Tội hiếp dâm.
Điều 113. Tội cưỡng dâm.
Điều 121. Tội làm nhục người khác.
Điều 122. Tội vu khống.
Điều 170a. Tội xâm phạm quyền tác giả.
Điều 171. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
GVHD: ThS. Mạc Giáng Châu
SVTH: Lê Thị Hà