Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Các tội xâm phạm tính mạng con người trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.6 KB, 95 trang )

ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
............................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
...........................................................
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 1

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
............................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 2

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176



ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam

.............................................................................................................
.............................................................................................................
..................

MỤC LỤC
LỜI NÓI ðẦU ....................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của ñề tài .........................................................................1
2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................2
3. Phạm vi và mục ñích nghiên cứu ...........................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................2
5. Cơ cấu luận văn .....................................................................................2
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CON
NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM ......................................................................................................................... 3

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.1. Khái niệm chung về các tội xâm phạm........................................ 3
1.1.1. khái niệm. ................................................................................................. 3
1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý. ............................................................................... 3
1.1.2.1. Mặt khách thể của tội phạm ..............................................................3
1.1.2.2. Mặt khách quan của tội phạm. .............................................................. 3
1.1.2.3. Mặt chủ thể của tội phạm ..................................................................4
1.1.2.4. Mặt chủ quan của tội phạm ...............................................................4
1.1.3. Hình phạt ..................................................................................................4


1.2. Nguyên nhân, ñiều kiện của tình hình tội phạm ......................... 5
1.3. Lịch sử phát triển các quy ñịnh về các tội ................................... 9
1.3.1. Giai ñoạn trước năm 1945 ......................................................................10
1.3.2. Giai ñoạn từ năm 1945 ñến 1975. .......................................................... 11
1.3.3. Giai ñoạn 1975 ñến nay...........................................................................12
Chương 2

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 3

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam

CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ VỀ TỘI XÂM PHẠM TÍNH
MẠNG CỦA CON NGƯỜI TRONG LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM......................................................................................................... 14

2.1. Tội giết người. (ðiều 93 Bộ luật hình sự) ................................. 14
2.1.1. ðịnh nghĩa ............................................................................................. 14
2.1.2. Các dấu hệu pháp lý ................................................................................14
2.1.3. Về hình phạt ............................................................................................19
2.1.3.1. Khung tăng nặng có mức hình phạt từ 12 năm ñến 20 .......................19
2.1.3.1.1. Giết nhiều người ...............................................................................19
2.1.3.1.2. Giết phụ nữ mà biết là có thai ..........................................................20
2.1.3.1.3. Giết trẻ em ........................................................................................21
2.1.3.1.4. Giết người ñang thi hành công vụ ....................................................22

2.1.3.1.5. Giết người vì lý do công vụ của nạn nhân . ......................................22
2.1.3.1.6.Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô ....................23
2.1.3.1.7. Giết người mà liền trước ñó hoặc ngay sau ñó .................................24
2.1.3.1.8.Giết người ñể thực hiện hoặc che dấu tội phạm khác .......................25
2.1.3.1.9. Giết người ñể lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân ...............................26
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.1.3.1.10.Thực hiện tội phạm một cách man rợ .............................................27
2.1.3.1.11. Giết người bằng cách lợi dụng nghề nghiệp ..................................27
2.1.3.1.12. Giết người bằng phương pháp có khả ............................................27
2.1.3.1.13. Thuê giết người hoặc giết người thuê ............................................28
2.1.3.1.14. Giết người có tính chất côn ñồ .......................................................28
2.1.3.1.15. Giết người có tổ chức......................................................................29
2.1.3.1.16. Giết người trong trường hợp tái phạm nguy hiểm. ........................29
2.1.3.1.17. Giết người vì ñộng cơ ñê hèn .........................................................30
2.1.3.2. Có khung hình phạt tù từ 7 năm ñến 15 năm tù. .................................32

2.2. Tội giết con mới ñẻ . .................................................................. 34
2.2.1. ðịnh nghĩa ...............................................................................................34
2.2.2. Các dấu hiệu pháp lý ...............................................................................34
2.2.3. Về hình phạt ............................................................................................35

2.3. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị ............................... 36
2.3.1. ðịnh nghĩa. ..............................................................................................36
2.3.2. Các dấu hiệu pháp lý ...............................................................................36
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 4

SVTH: Trần Nhủ Khuyên

MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam

2.3.3. Về hình phạt ............................................................................................39

2.4. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ ......................... 39
2.4.1. ðịnh nghĩa ...............................................................................................39
2.4.2. Các dấu hiệu pháp lý ...............................................................................39
.4.3. Về hình phạt ..............................................................................................41

2.5. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ ........................ 42
2.5.1. ðịnh nghĩa ...............................................................................................42
2.5.2. Các dấu hiệu pháp lý ...............................................................................42
2.5.3. Về hình phạt ............................................................................................44

2.6. Tội vô ý làm chết người ............................................................ 45
2.6.1. ðịnh nghĩa ...............................................................................................45
2.6.2. Các dấu hiệu pháp lý ...............................................................................45
2.6.3. Về hình phạt ............................................................................................46

2.7. Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc ............................ 47
2.7.1. ðịnh nghĩa ...............................................................................................47
2.7.2. Các dấu hiệu pháp lý ...............................................................................48
2.7.3. Về hình phạt ............................................................................................48

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.8. Tội bức tử (ðiều 99 Bộ luật hình sự)......................................... 49
2.8.1. ðịnh nghĩa ...............................................................................................49

2.8.2. Các dấu hiệu pháp lý ...............................................................................49
2.8.3. Về hình phạt ............................................................................................51

2.9. Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát ................................. 52
2.9.1. ðịnh nghĩa ................................................................................................... 52

2.9.2. Các dấu hiệu pháp lý ...............................................................................52
2.9.3. Về hình phạt ...........................................................................................53

2.10. Tội không cứu giúp người ñang ở trong tình ......................... 54
2.10.1. ðịnh nghĩa ............................................................................................54
2.10.2. Các dấu hiệu pháp lý ............................................................................54
2.10.3. Về hình phạt .........................................................................................56

2.11. Phân biệt giữa các tội xâm phạm tính mạng với ................... 57
2.11.1. Sự khác biệt giữa tội giết người trong trạng thái tinh .........................57
2.11.1.1.Với trường hợp phạm tội bị kích ñộng mạnh về tinh ...................57
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 5

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam

2.11.1.2. Với trường hợp giết người do vượt quá giới ................................58
2.11.1.3.Với trường hợp cố ý gây thương tích hoặc gây ............................59
2.11.2. Sự khác biệt giữa tội làm chết người trong khi thi .............................59

2.11.2.1 Với tội giết người ở ñiều 93 Bộ luật hình sự. ................................59
2.11.2.2. Với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng ...........................60
Chương 3
THỰC TRẠNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CON NGƯỜI Ở
VIỆT NAM. NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP VÀ CÁC GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC. ..................................................................................................62

3.1.Thực trạng về các tội xâm phạm tính mạng con ....................... 62
3.2. Những vướng mắc và bất cập. .................................................. 67
3.2.1. Về mặt lập pháp......................................................................................67
3.2.2. Những bất cập và vướng mắc trong công tác ñiều tra, truy ..................70
3.2.3 Những bất cập và vướng mắc trong công tác vận ñộng, ........................73

3.3. Các giải pháp ............................................................................ 73
3.3.1 Giải pháp ñối với các nguyên nhân và ñiều kiện của các ......................73
3.3.2 Một số giải pháp ñấu tranh với tình hình tội phạm ................................76
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.3.3. Hoàn thiện pháp luật ..............................................................................79
3.3.3.1. Hoàn thiện pháp luật hình sự ..........................................................79
3.3.3.2 Hoàn thiện các văn bản pháp luật khác............................................81
3.3.3 Các biện pháp cụ thể trong qúa trình ñiều tra, truy tố, xét ....................82
3.3.4 Thông qua công tác vận ñộng tuyên truyền pháp luật. ...........................84
KẾT LUẬN..............................................................................................86

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 6

SVTH: Trần Nhủ Khuyên

MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam

LỜI NÓI ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong nhiều thập kỷ bị chiến tranh tàn phá nặng nề, sau khi giành ñược ñộc lập,
ñất nước ta ñứng trước những khó khăn vô cùng to lớn trên nhiều lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hoá…Trong hoàn cảnh ñó, ðảng và Nhà nước ta ñã tiến hành công cuộc
ñổi mới (năm 1986) với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và
văn minh. Từ khi ñổi mới chúng ta ñã khẳng ñịnh mình trên trường quốc tế; nền kinh
tế tăng trưởng khá nhanh, ñời sống nhân dân ñược cải thiện ñáng kể. Việt Nam giờ ñây
là môi trường ñầu tư thuận lợi ñồng thời là bạn hợp tác kinh tế của khá nhiều nước trên
thế giới. Mới ñây, ngày 07 tháng 11 năm 2007, thế giới hân hoan chào ñón Việt Nam
trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới – WTO. Sự
kiện trọng ñại này ñã ñánh dấu một bước ngoặt mới trong lịch sử phát triển kinh tế
Việt Nam. Những cơ hội thuận lợi và không ít những khó khăn thách thức ñang ñặt ra.
Trung
liệuñường
ĐH phát
Cầntriển
Thơ
Tài
liệu
học
nghiên
cứu
Việttâm
Nam Học

trên bước
cần@
phải
vững
vàng,
bảntập
lĩnh và
ñể vượt
qua mọi
trở
ngại cũng như nắm bắt thời cơ. Bên cạnh ñó, tình hình thế giới và khu vực ñang diễn
biến rất phức tạp. Chiến tranh xảy ra, môi trường bị hủy hoại; các loại tội phạm ngày
càng trở nên nguy hiểm, phức tạp; hình thức phạm tội cũng tinh vi hơn. Trước những
khó khăn ñó, Việt Nam cần phải quan tâm và phát huy hơn nữa cuộc ñấu tranh phòng
chống tội phạm nói chung và các tội phạm tính mạng con người nói riêng. ðể bảo vệ
những thành quả cách mạng, bảo vệ chế ñộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia
và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân góp phần vào
sự nghiệp kiến thiết nước nhà.
“Con người là vốn quý nhất của xã hội”, tính mạng của con người là thiêng liêng,
bất khả xâm phạm.
Thật vậy, tại ñiều 71 Hiến pháp 1992 quy ñịnh: “công dân có quyền bất khả xâm
phạm về thân thể, ñược pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm”. ðể ñảm bảo các nguyên tắc ñược Hiến pháp ghi nhận, Bộ luật Hình sự 1985
trước ñây và nay là Bộ luật Hình sự 1999 ñã dành một chương riêng quy ñịnh những
hành vi xâm phạm ñến quyền sống, quyền bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, tính mạng,

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 7


SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
danh dự và nhân phẩm của con người là tội phạm và người có hành vi vi phạm phải
chịu hình phạt.
ðể góp phần ñấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay, ñứng
dưới góc ñộ của một người nghiên cứu pháp luật, tôi xin trình bày một số nội dung liên
quan ñến phần tội phạm trong luật Hình sự. ðó là các tội phạm xâm phạm tímh mạng
con người trong luật Hình sự Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu
Bài viết này ñi sâu vào nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến các tội xâm phạm
tính mạng trong luật Hình sự Việt Nam. Những nội dung cơ bản như: lịch sử phát
triển, dấu hiệu pháp lý chung và ñối với từng loại tội cụ thể, thực trạng và các biện
pháp phòng chống các tội xâm phạm tính mạng…Sau ñó có cách nhìn tổng quát và
ñánh giá chung cho các loại tội phạm này. Bên cạnh các ñiều luật cụ thể thì số liệu và
tình hình thực tế sẽ góp phần làm rõ nguyên nhân cơ bản và ñề ra các biện pháp xử lý,
phòng chống có hiệu quả.

3. Phạm vi và mục ñích nghiên cứu
Bài viết sẽ ñi sâu nghiên cứu một phần của chương XII của Bộ luật Hình sự
1999, ñó là các tội xâm phạm tính mạng con người.
Giới hạn trong luận văn này tôi chỉ trình bày 10 tội cơ bản ñược quy ñịnh tại
các ñiều
94, liệu
95, 96,
97, Cần
98, 99,Thơ

100, @
101,Tài
102 liệu
của Bộ
luậttập
Hìnhvà
sự nghiên
1999. Ngoài
ra,
Trung
tâm93,
Học
ĐH
học
cứu
trong những ñiều kiện khác cho phép, tôi sẽ nghiên cứu sâu rộng ñể từ ñó có cách nhìn
và hiểu biết toàn diện hơn. ðặt biệt là ñể hoàn thành tốt luận văn của mình.

4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn ñược xây dựng trên cơ sở vận dụng những kiến thức ñã có, thu thập và
tổng hựp tài liệu có liên quan ñến các tội xâm phạm tính mạng, kết hợp với việc khảo
sát thực tế ñể chứng minh và làm rõ vấn ñề. Mặc khác, tác giả cũng ñã sử dụng những
phương pháp nghiên cứu như:
- Dựa trên lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin về tội phạm và hình phạt.
- Thu thập tài liệu, thống kê số liệu,…
- Phân tích, tổng hợp, so sánh.....

5. Cơ cấu luận văn
Luận văn gồm có ba chương:
Chương 1: Khái quát chung về các tội xâm phạm tính mạng con người trong luật

hình sự Việt Nam.
Chương 2: Các tội phạm cụ thể về xâm tội phạm tính mạng con người trong luật
hình sự Việt Nam.
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 8

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
Chương 3: Thực trạng về các tội xâm phạm tính mạng con người ở Việt Nam.
Những vướng mắc, bất cập và các giải pháp khắc phục.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 9

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam

Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH
MẠNG CON NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ

VIỆT NAM
1.1. Khái niệm chung về các tội xâm phạm tính mạng của con
người trong luật hình sự Việt Nam.
1.1.1. khái niệm.
Các tội xâm phạm tính mạng là hành vi (hành ñộng hay không hành ñộng) có
lỗi (cố ý hay vô ý) xâm phạm quyền ñược tôn trọng và bảo vệ tính mạng của người
khác.
Theo Bộ luật Hình sự 1999 có 10 tội thuộc nhóm này. ðó là các tội:
- Tội giết người (ðiều 93 BLHS);
- Tội giết con mới ñẻ (ðiều 94 BLHS);
- Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích ñộng mạnh (ðiều 95 BLHS);
- Tội giết người do vựơt quá giới hạn phòng vệ chính ñáng (ðiều 96 BLHS);
- Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (ðiều 97 BLHS);
- Tội vô ý làm chết người (ðiều 98 BLHS);

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành
chính (ðiều 99 BLHS);
- Tội bức tử (ðiều 100 BLHS);
- Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát (ðiều 101 BLHS);
- Tội không cứu giúp người ñang ở trong tình trạng nguy hiểm ñến tính mạng
(ðiều 102 BLHS).

1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý.
1.1.2.1. Mặt khách thể của tội phạm
Khách thể của nhóm tội phạm này là một trong những khách thể quan trọng nhất
ñược luật Hình sự bảo vệ. ðó là quyền sống, quyền ñược tôn trọng và bảo vệ tính
mạng của con người.
ðối tượng của nhóm tội này là những chủ thể có quyền ñược tôn trọng và bảo vệ
về tính mạng. ðó là những người ñang sống, những người ñang tồn tại trong thế giới

khách quan với tư cách là con người - thực thể của tự nhiên và xã hội.

1.1.2.2. Mặt khách quan của tội phạm.
Hành vi khách quan của các tội phạm xâm phạm tính mạng tuy khác ở hình thức
thể hiện cụ thể nhưng có cùng tính chất là ñều có thể trực tiếp hay gián tiếp gây thiệt
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 10

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
hại ñến tính mạng hoặc ñe doạ gây thiệt hại. Trong những hành vi tội phạm tội của
nhóm tội phạm này, có những hành vi có thể ñược thực hiện cả bằng hình thức hành
ñộng và không hành ñộng (ðiều 93, 98 BLHS 1999), có những hành vi có thể ñược
thực hiện bằng hình thức hành ñộng (ðiều 96, 97, 98, 99, 100, 101 BLHS) và có hành
vi chỉ có thể thực hiện bằng hình thức không hành ñộng (ðiều 102 BLHS)
Hậu quả của những hành vi trên có thể trực tiếp hay gián tiếp gây ra là thiệt hại
ñến quyền sống của con người, thể hiện dưới dạng thiệt hại thể chất là chết người. Tuy
nhiên dấu hiệu hậu quả chết người chỉ là dấu hiệu bắt buộc của một số cấu thành tội
phạm (các ñiều 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 102 BLHS). Ở các cấu thành tội phạm còn
lại hậu quả chết người không phải là dấu hiệu bắt buộc nhưng trong ñó có hai cấu
thành tội phạm phải có dấu hiệu hậu quả là hành vi tự sát của nạn nhân (ðiều 100, 101
BLHS).

1.1.2.3. Mặt chủ thể của tội phạm
Chủ thể hầu hết các tội xâm phạm tính mạng không phải là chủ thể ñặc biệt.
Những người có năng lực trách nhiệm hình sự và ñạt ñộ tuổi luật ñịnh ñều có khả năng

trở thành chủ thể của nhiều tội trong nhóm này. Trong các tội xâm phạm tính mạng có
hai tội ñòi hỏi chủ thể phải có thêm những ñặc ñiểm ñặc biệt khác (chủ thể ñặt biệt).
Những ñặc ñiểm ñó là người ñang thi hành công vụ và người có quan hệ lệ thuộc với
nạn nhân. Hai tội ñó là tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (ðiều 97 BLHS)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
và tội bức tử (ðiều 100 BLHS).

1.1.2.4. Mặt chủ quan của tội phạm
Lỗi của người phạm tội có thể là lỗi cố ý (các tội quy ñịnh tại các ðiều 93, 94,
95, 96, 100, 101, 102 BLHS) hoặc lỗi vô ý (các tội quy ñịnh tại các ðiều 98, 99
BLHS)
Hầu hết các cấu thành tội phạm không có dấu hiệu ñộng cơ phạm tội.

1.1.3. Hình phạt
Hình phạt chính ñược quy ñịnh cho các tội xâm phạm tính mạng có nhiều mức ñộ
khác nhau. Hình phạt thấp nhất là cảnh cáo và cao nhất là tử hình. Trong số các tội có
một tội ñược quy ñịnh luôn luôn là tội ít nghiêm trọng; một tội ñược quy ñịnh có thể là
tội ñặc biệt nghiêm trọng; bốn tội ñược quy ñịnh có thể là tội rất nghiêm trọng; năm tội
ñược quy ñịnh có thể là tội nghiêm trọng.
Ngoài hình phạt chính, hình phạt bổ sung ñược quy ñịnh ở bốn tội. ðó là tội giết
người (ðiều 93 BLHS), tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (ðiều 97
BLHS), tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành
chính (ðiều 99 BLHS), tội không cứu giúp người ñang ở trong tình trạng nguy hiểm
ñến tính mạng (ðiều 102 BLHS). Hình phạt bổ sung ñược quy ñịnh cho cả bốn tội là
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 11

SVTH: Trần Nhủ Khuyên

MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
hình phạt cấm ñảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ñịnh.
Riêng tội giết người còn có thêm hình phat bổ sung là hình phạt quản chế hoặc cấm cư
trú.

1.2. Nguyên nhân, ñiều kiện của tình hình tội phạm nói chung và
các tội xâm phạm tính mạng con người nói riêng nhìn từ góc ñộ
tội phạm học.
Nguyên nhân, ñiều kiện của tình hình tội phạm nói chung và các tội xâm phạm
nói riêng là ñối tượng nghiên cứu của tội phạm học. Bởi vì, quá trình nghiên cứu tội
phạm luôn gắn với quá trình tìm tòi phát hiện ra nguyên nhân và ñiều kiện pham tội.
Tình hình tội phạm nói chung và các tội xâm phạm tính mạng con người nói riêng là
hiện tượng xã hội tiêu cực tồn tại trong nhiều lĩnh vực khác nhau của ñời sống xã hội.
Do ñó, nó có mối quan hệ tác ñộng qua lại với các hiện tượng quá trình xã hội khác
mang tính chất tiêu cực và cả những hiện tượng xã hội tích cực. Nó chịu sự chi phối và
quyết ñịnh của các hiện tượng, quá trình xã hội. Vì vậy, ñể phòng ngừa tội phạm nói
chung và các tội xâm phạm tính mạng con người nói riêng, tội phạm học nghiên cứu
làm sáng tỏ những hiện tượng, quá trình xã hội làm nảy sinh và quy ñịnh tội phạm như
là hậu quả của hiện tượng, quá trình ñó. Nếu không xác ñịnh ñược nguyên nhân và
ñiều kiện của tình hình tội phạm thì không thể ñưa ra các giải pháp phòng ngừa tội
Trung
tâm
Học
liệu
Cầnhọc,
Thơ
@ Tài

học
tập
nghiên
phạm.
Nhìn
từ góc
ñộ ĐH
tội phạm
nguyên
nhân liệu
của tình
hình
tội và
phạm
ñược thểcứu
hiện
là tổng hợp các hiện tượng kinh tế, tư tưởng, xã hội, văn hoá, chính trị, tâm lý, tổ chức
tiêu cực trong tác ñộng qua lại và thâm nhập lẫn nhau làm phát sinh, quyết ñịnh tình
hình tội phạm.
Những nguyên nhân và ñiều kiện của tình hình tội phạm trên các lĩnh vực kinh tế,
tư tưởng, xã hội, văn hoá, giáo dục, chính trị…dẫn ñến sự hình thành các quan ñiểm cá
nhân manh tính chống ñối xã hội và từ quan ñiểm cá nhân này sẽ dẫn ñến hành vi
phạm tội nói chung và ñặc biệt là các tội xâm phạm tính mạng con người nói riêng.
Tội phạm học còn tìm ra các ñiều kiện, các hiện tượng có vai trò ngăn ngừa sự ảnh
hưởng của các nguyên nhân và ñiều kiện của tội phạm và khám phá ra cơ chế tác ñộng
qua lại giữa các nguyên nhân và ñiều kiện với nhau dẫn ñến thực hiện hành vi phạm
tội cụ thể.
Giữa tội phạm nói chung, các tội xâm phạm tính mạng con người nói riêng với
hành vi tiêu cực khác không phải là tội phạm có mối quan hệ qua lại với nhau. Vì vậy,
tội phạm học cần phải nghiên cứu các hiện tượng chống ñối xã hội có ảnh hưởng ñến

tội phạm, ñưa ra các biện pháp phòng chống chúng. Ví dụ như tình hình sử dụng các
chất kích thích như rượu, bia, ma tuý, mua bán dâm,…
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 12

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
Nguyên nhân và ñiều kiện của tình hình tội phạm nói chung, các tội xâm phạm
tính mạng con người nói riêng ñược tội phạm học nghiên cứu thể hiện qua: Nguyên
nhân và ñiều kiện của tình hình nhóm tội phạm; nguyên nhân và ñiều kiện của loại tội
phạm cụ thể.
ðối với các tội xâm phạm tính mạng con người trong luật hình sự Việt Nam,
chúng ta ñi sâu vào nghiên cứu, xem xét các nguyên nhân và ñiều kiện ñược thể hiện
một cách khái quát qua các dạng sau ñây:
- Nguyên nhân vì hám lợi: Bản chất của tư tưởng này là phủ ñịnh nguyên tắc phân
phối theo lao ñộng, tạo nên sự dối kháng giữa người với người. Vì lợi ích của bản thân
mà người phạm tội có thể có những hành vi như: giết người (ðiều 93 Bộ luật hình sự),
cụ thể là thể hiện qua các tội: giết người ñể thực hiện tội phạm khác, giết người ñể lấy
bộ phận cơ thể của nạn nhân, giết người thuê,....; tội xúi giục hoặc giúp người khác tự
sát (ðiều 101 Bộ luật hình sự);......
- Nguyên nhân vì bạo lực: Xuất phát ñiểm của khuynh hướng này là sự mù quáng,
coi thường người khác, sự mưu toan thống trị quyền uy ñối với người khác, muốn chà
ñạp lên họ. ðặc ñiểm tâm lý của những người gây ra các tội phạm có sử dụng bạo lực
như: giết nhiều người, giết phụ nữ mà biết là có thai, thuê giết người, giết người có tổ
chức, phạm tội một cách man rợ,...
Những kẻ phạm tội có sử dụng bạo lực có ñặc trưng là tình cảm không biết kìm

chế, tầm nhận thức hạn chế, lỗ mãng. ða số họ có trình ñộ văn hoá thấp và rất thấp.
Ngày nay, tình hình tội phạm ñang diễn ra với xu hướng ngày một gia tăng, ñặc

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

biệt là ñối tượng phạm tội phát triển trên diện rộng như: phụ nữ giết người, trẻ em giết
người, học sinh giết thầy cô giáo,... Nguyên nhân của những hành vi phạm tội ñó cũng
xuất phát từ bạo lực của người phạm tội. Thật vậy, xu hướng bạo lực ñang là mối lo
ngại cho toàn xã hội vì nó ñang có chiều hướng gia tăng.
- Nguyên nhân vì sự bị ñộng xã hội: Là tiền ñề của các tội phạm nói chung, các
tội xâm phạm tính mạng con người nói riêng như bỏ rơi quyền hạn của mình, vô trách
nhiệm, vi phạm các nghĩa vụ công dân, bàng quan với trách nhiệm cá nhân, lơ là với
tập thể, quan lieu,... Tâm lý của những kẻ phạm tội dạng này thường là theo kiểu “ñèn
nhà ai nấy rạng”. Trường hợp này ñúng với hành vi phạm tội “cố ý không giúp người
ñang ở trong tình trạng nguy hiểm ñến tính mạng” (ðiều 102 Bộ luật hình sự)… ðiều
ñó, thể hiện tính chủ nghĩa cá nhân hẹp hòi, sự vô kỷ luật, tính thiếu tổ chức và trốn
tránh trách nhiệm, nghĩa vụ ñối với xã hội và tập thể.
- ðiều kiện về nghề nghiệp, trình ñộ nghiệp vụ của người phạm tội: ðây cũng
chính là những ñiều kiện mà có thể có nhiều tội phạm xảy ra. Có nhiều nguyên nhân
và ñiều kiện bộc lộ ở nhiều khía cạnh khác nhau. Người phạm tội do không thực hiện
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 13

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
ñúng những quy tắc nghề nghiệp quy ñịnh mà có thể dẫn ñến chết người, hậu quả chết

người là bất thường và vô ý. ðiều ñó ñược thể hiện qua: tội vô ý làm chết người do vi
phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (ðiều 99 Bộ luật hình sự). Tuy
nhiên, cũng có trường hợp người phạm tội lợi dụng kiều kiện của bản thân mà thực
hiện hành vi phạm tội như: Giết người bằng cách lợi dụng nghề nghiệp (ðiều 93 Bộ
luật hình sự). Mặc khác, cũng có những trường hợp người phạm tội có hành vi làm
chết người trong khi thi hành, thực hiện nhiệm vụ do sự thiếu hiểu biết hoặc quá tự tin
trong công việc, cũng như hành vi của người vì muốn bảo vệ lợi ích chính ñáng mà có
hành ñộng vượt quá mức cần thiết cho phép. Tâm lý của người phạm tội có thể là vô ý
hoặc cố ý như các trường hợp: Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (ðiều 97
Bộ luật hình sự), tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính ñáng (ðiều 96 Bộ
luật hình sự)
Hầu hết, những khuynh hướng phạm tội nói chung và các tội xâm phạm tính
mạng con người ñều là sản phẩm của một quá trình giáo dục kém, là hậu quả của quá
trình xã hội hoá cá nhân không ñúng mức, gần gũi với bản năng sinh vật của con người
và ñược hình thành do những nguyên nhân và ñiều kiện khách quan.
Chúng ta ñiều biết, các hiện tượng và quá trình xã hội nói chung, tội phạm và các
hành vi phạm tội nói riêng không thể giải thích bằng các quy luật tự nhiên, ñành rằng
các yếu tố như bệnh tật, thần kinh, tính cách,…. có ảnh hưởng nhất ñịnh ñến khả năng
ý thức của con người và thông qua ñó ảnh hưởng ñến hành vi của họ nhưng không
phải là những yếu tố quyết ñịnh. Thật vậy, con người sinh ra không phải trở thành kẻ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

phạm tội. Tính cách, tính khí không phải bẩm sinh mà có, nó ñược hình thành dần dần
trong quá trình học tập, lao ñộng rèn luyện, vui chơi, giao tiếp và quan hệ với xã hội
xung quanh.
Hiện nay, cơ chế tác ñộng qua lại giữa các yếu tố tiêu cực khách quan với các yếu
tố chủ quan vẫn ñang là vấn ñề phức tạp. ðối với mỗi hành vi phạm tội cụ thể, thậm
chí ñối với mỗi hành vi hoặc nhóm hành vi phạm tội người ta có thể tìm thấy những
nguyên nhân phạm tội khác nhau. ðối với các tội xâm phạm tính mạng con người có

những nhóm nguyên nhân khách quan sau ñây:
- Các yếu tố tiêu cực trong gia ñình: ðây là nguyên nhân hết sức quan trọng góp
phần hình thành nên nhân cách lệch lạc của con người ngay từ thuở còn bé, thời niên
thiếu. Cha mẹ không biết cách giáo dục con cái hoặc cố ý lẫn tránh trách nhiệm giáo
dục con cái một cách ñúng ñắn, thường thấy là cha mẹ quá nuông chiều hoặc quá hà
khắc ñối với con cái, bỏ mặc con cái,....
Những cái xấu thường xảy ra trong gia ñình cũng làm ảnh hưởng ñến nhân cách
của con cái như: cãi cọ, mắng chửi, thậm chí là ñánh nhau; chưa kể ñến những thói hư
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 14

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
tật xấu: tham lam, ích kỷ, trộm cắp, lừa gạt, nghiện ngập,.... Ngoài ra, gia ñình không
thể hiện thái ñộ kiên quyết lên án ñối với hành vi vô ñạo ñứa, vi phạm pháp luật của
con cái, xúi giục lôi kéo con cái phạm tội,.... Từ ñó hình thành nên nhân cách không
tốt ñối với người phạm tội sau này. Ngoài những hành vi xâm phạm tính mạng con
người mà chủ yếu là giết người thì giết ông, bà, cha, mẹ của người phạm tội, người
nuôi dưỡng người phạm tội là hậu quả của quá trình dạy dỗ không tốt từ phái gia
ñình,...
- Các yếu tố bên trong nhà trường: ðó là các phương pháp giáo dụ không tốt,
không thích hợp với yêu cầu ñào tạo con người mới, tách rời lý thuyết với thực hành,
buông thả kỷ luật học tập và rèn luyện, thiếu kiểm tra và uốn nắn kịp thời ngay từ ñầu
từ những sai phạm nhỏ của sinh viên, học sinh. Bên cạnh ñó, những hành vi vi phạm
ñạo ñức và vị phạm pháp luật của giáo viên chưa ñược xử lý nghiêm sẽ là tấm gương
xấu ñể các sinh viên, học sinh noi theo. Ngoài ra, chất lượng giáo dục về ý thức ñạo

ñức và pháp luật cho học sinh chưa ñược quan tâm ñúng mức. Chính vì thế mà trong
thời gian gần ñây có nhiều vụ án giết người thường xuyên diễn ra trong các nhà trường
trên khắp cả nước, ñối tượng phạm tội là sinh viên, học sinh còn người bị hại là các
thầy cô giáo, các sinh vinh viên và học sinh. ðây là những trường hợp giết người thể
hiện tính phản trắc và vô ñạo ñức của kẻ phạn tội.
- Các yếu tố tiêu cực từ môi trường xung quanh: Môi trường sinh hoạt xung
quanh cuộc sống hằng ngày của người phạm tội có ảnh hưởng rất lớn ñến tính cách
cũng như dẫn ñến hành vi phạm tội của họ. Thật vậy, ñây chính là những nơi mà người

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

phạm tội tiếp xuc thường xuyên như nơi giải trí, khu dân cư, trường học và các nơi
công cộng khác,... ñiều này ñã ảnh hưởng ít nhiều ñến nhân cách tốt hay xấu của người
phạm tội. Ngoài ra sự cám dỗ từ phía bạn bè xấu ñã lôi cuốn người phạm tội ñi vào
con ñường tội lỗi như:ăn chơi, hút chít, giết người, cướp của,....
- Các yếu tố tiêu cực từ môi trường xã hội: ðó là tình trạng xuống cấp của ñạo
ñức xã hội ở một bộ phận nhỏ dân cư, sự lây lan của tình trạng vi phạm pháp luật và
tội phạm. ðặc biệt là ñối với các tội xâm phạm tính mạng con người có nền mống từ
môi trường xã hội này. Nguyên nhân phải kể ñến là sự thiếu ñồng bộ và sự chồng chéo
của hệ thống pháp luật, những chủ trương, chính sách chưa phù hợp; sự lưu hành bất
hợp pháp của các loại hình văn hoá phẩm ñồi truỵ do thiếu kiểm soát chặt chẽ của cơ
quan chức năng,...
- Các yếu tố tiêu cực trong tập thể lao ñộng, trong các hoạt ñông vui chơi, giải trí
và sinh hoạt của xã hội: ðó là các quyết ñịnh sai trái của lãnh ñạo, phân phối sản phẩm
không công bằng, tổ chức kém hiệu quả, kỷ luật lỏng lẻo, các hành vi phạm pháp
không ñược xử lý ñúng mức, nội dung sinh hoạt nghèo nàn, không trong sáng,... Từ ñó
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 15


SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
dẫn ñến cá nhân của tổ chức tập thể phạm tội như: Vô ý làm chết người do vi phạm
quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (ðiều 99 Bộ luật hình sự), Tội giết người
bằng cách lợi dụng nghề nghiệp (ðiều 93 Bộ luật hình sự), Tội làm chết người trong
khi thi hành công vụ (ðiều 97 bộ luật hình sự).
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan thì cũng cần chú ý ñến những ñiều
kiện. Thật vậy, cho dù các nguyên nhân ñã tồn tại nhưng thiếu những ñiều kiện thuận
lợi thì tội phạm không thể xảy ra hoặc khó có thể xảy ra. Tuỳ từng trường hợp cụ thể
mà ñiều kiện này khác nhau. ðối với các tội xâm phạm tính mạng con người, ñiều kiện
thuận lợi cho tội phạm ñược thực hiện dễ dàng ñó là: sự thiếu cảnh giác của người bị
hại; không có sự kiểm tra, tuần tra thường xuyên của cơ quan chức năng; không tạo
ñược dư luận rộng rãi lên án những hành vi vi phạm pháp luật, ñặc biệt là ñối với các
tội phạm thể hiện tính giáo dục cao như tội giết con mới ñẻ, giết ông, bà, cha, mẹ, anh,
chị, em ruột, giết người ñể lấy bộ phận cơ thể của nạn nhận,...; không có sự phản ứng,
tố giác kịp thời của người dân cũng như tâm lý lo sợ bị trả thù của mọi người khi phát
hiện tội phạm. Bên cạnh ñó, còn phải kể ñến những ñiều kiện mà do chính nạn nhân ñã
tạo ra cho người phami tội như có suy nghĩ, ý ñịnh muốn chết (trường hợp phạm tội
xúi giục hoặc giúp người khác tự sát). Có những ñiều kiện do người khác ñem lại như
tội giết người thuê và thuê giết người; cả người thuê và người giết thuê ñiều tạo ñiều
kiện cho nhau ñể thực hiện tội phạm. Nếu không có người thuê thì người giết thuê
không phạm tội này và ngược lại nếu không có người giết thuê thì ñâu có người thuê
giết người và tội phạm cũng không xảy ra.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Mặc khác cũng phải kể ñến những quy ñịnh của pháp luật thiếu chặt chẽ, chủ

trương chính sách thiếu phù hợp,... cũng là những ñiều kiện thuận lợi cho người phạm
tội thực hiện hành vi trái pháp luật của mình.
Tóm lại, những nguyên nhân và ñiều kiện kể trên ñều dẫn tới tội phạm nói chung,
các tội xâm phạm tính mạng con người nói riêng. Chúng ta cũng thấy ñược rằng bản
chất và nguồn gốc cũng như cơ chế tác ñộng của chúng là hết sức phức tạp và sự ảnh
hưởng của chúng ñối với tình hình tội phạm là không nhỏ.

1.3. Lịch sử phát triển các quy ñịnh về các tội xâm phạm tính
mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
Trải qua các bước thăng trầm của lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước,
dân tộc ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện
một Nhà nước ñộc lập, tự chủ vững mạnh. Qua ñó, ñã ñể lại cho các thế hệ sau nhiều
di sản quý báu về kinh nghiệm quản lý và ñiều hành ñất nước. Một trong những di sản
quý báu ñó là thành quả to lớn, ñầy tính sáng tạo trong xây dựng nền pháp luật ñộc
lập, tự chủ phù hợp với ñiều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi giai ñoạn lịch sử, trong ñó
GVHD: T.S Phạm Văn Beo
Trang 16
SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
thành tựu về lập pháp hình sự có vị trí trọng yếu. Thật vậy, khi nói về lĩnh vực hình sự
là chúng ta lại nghĩ ñến các tội phạm và hình phạt. Một trong những nhóm tội phạm
tiêu biểu của luật hình sự thì các tội xâm phạm tính mạng con người cũng có một bề
dày lịch sử phát triển trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Dưới
góc ñộ nghiên cứu của ñề tài này, lịch sử phát
triển các tội xâm phạm tính mạng ñược xem xét qua các giai ñoạn sau:

1.3.1. Giai ñoạn trước năm 1945

Do nguồn tài liệu ñể lại không nhiều nên chỉ nghiên cứu các tội xâm phạm tính
mạng theo từng thời kì riêng lẽ. Trong giai ñoạn này, chưa có ñịnh nghĩa pháp lí về
khái niệm tội phạm nhưng có ñề cập ñến một số loại tội phạm và hình phạt.
Thời kì nhà Lý, về lĩnh vực hình sự có ñề cập ñến tội xâm phạm tính mạng thông
qua Bộ hình thư - bộ luật thành văn ñầu tiên của nước ta, ñược lập ra vào năm 1042;
thông qua tội giết người: “Nếu tranh nhau ruộng ao, mà lấy ñồ binh khí nhọn sắc ñánh
chết hay làm bị thương người thì ñánh 80 trượng, xử tội ñồ, ñem ruộng ao ấy trả cho
người chết hoặc bị thương” 1. Có thể nói ñây là hình phạt quá nhẹ ñối với tội giết
người. Tội giết người cũng ñược xếp vào tội thập ác như: ñánh chết ông bà, cha mẹ (ác
nghịch); giết người vô tội (bất ñạo); mưu giết người hay bán người thân (bất mục); giết
trưởng quan, thầy học (bất nghĩa). Khi giết người thuộc vào tội thập ác thì không ñược
chuộc bằng tiền mà phải bị phạt.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Thời kì nhà Lê, thông qua Bộ luật Hồng ðức và Hồng ðức thiện chí (1483) có
quy ñịnh về tội giết người. Ví dụ: ở ðiều 479 quy ñịnh: “ðánh chết người thì xử tội
giảo,ñánh chết không phải bằng mũi nhọn và không phải cố ý giết người thì xử tội lưu

ñi châu xa” 2. Như vậy, ở Bộ luật này có ñề cập ñến lỗi cố ý và lỗi vô ý – với lỗi cố ý
thì chịu trách nhiệm nặng hơn lỗi vô ý. Ngoài ra, còn có thêm quy ñịnh: “ði bắt tội
nhân mà tội nhân chống cự bị người ñi bắt ñánh chết, hay vì tội nhân bỏ chạy, ñuổi
mà ñánh chết, hay vì tội nhân cùng quẫn quá mà tự sát, thì người ñi bắt ñều ñược
miễn tội, (ðiều 646 Bộ luật Hồng ðức)”3. Như vậy, ñối với người thi hành nhiệm vụ
mà làm chết người khác thì cũng ñược xem là không có tội. Cũng giống như thời nhà
Lý, Bộ luật Hồng ðức cũng quy ñịnh tội giết người thuộc vào nhóm tội thập ác và bị
trừng phạt nặng nhất, ñó là: “ðánh và mưu giết ông bà, cha mẹ, chú, bác,thím, cô, anh,
chị, em, ông bà ngoại, ông bà cha mẹ chồng (ác nghịch); giết hay ñem bán những
người trong họ từ hàng phải ñể tang 03 tháng trở lên, ñánh ñập và tố cáo chồng, cùng
1.Xem: TS.Trần Quang Tiệp-Lịch sử Luật hình sự Việt Nam-NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-2003, tr.19.

2.Xem: TS.Trần Quang Tiệp-Lịch sử Luật hình sự Việt Nam-NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-2003, tr.31.
3. Xem:TS.Trần Quang Tiệp-Lịch sử Luật hình sự Việt Nam-NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-2003, tr.34.

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 17

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
những họ hàng từ tiểu công trở lên (bất hiếu, bất mục); giết quan bản phủ và các quan
ñương chức tại nhiệm, giết thầy học, nghe tin chồng chết không cử ai lại vui chơi ăn
mặc như thường, cùng là cải giá (bất nghĩa)” 4. Với những quy ñịnh ñó nhằm mục
ñích bảo vệ chế ñộ gia tộc phụ quyền và các nguyên tắc về luân lý ñạo ñức phong kiến.
Thời kì nhà Nguyễn cũng ñề cập ñến các tội xâm phạm tính mạng thông qua Bộ
luật Gia Long (1812). Cũng giống như pháp luật hình sự thời nhà Lê, Bộ luật Gia
Long cũng quy ñịnh các tội xâm phạm tính mạng qua hành vi giết người, ñồng thời có
quy ñịnh các tội giết người trong các tội thập ác như: bất hiếu, bất mục, bất nghĩa,…
và phải chịu hình phạt rất nghiêm khắc xếp ngang hàng các tội chống chính quyền như
mưu phản, mưu ñại nghịch, phản bội. Tại ðiều 251 quy ñịnh tội âm mưu giết người;
ðiều 265 quy ñịnh tội xe, ngựa làm người bị thương, chết người: “Phàm vô cớ không
ñược cho xe, ngựa chạy nhanh tha hồ nơi tiệm buôn, phố chợ. Nhân ñó làm cho người
ta bị thương thì giảm một bực theo thường nhân ñánh lộn có thương tích, nếu nhân ñó
chết người, phạt 100 trượng và lưu 3000 dặm” 5.
Thời kì thực dân Pháp xâm lược với ba bộ luật ñược áp dụng cho ba miền: Hình
luật canh cải (áp dụng tại Nam kỳ); Luật hình An Nam (áp dụng ở Bắc Kỳ); Hoàng
Việt hình luật (áp dụng ở Trung Kỳ). Cả ba bộ luật hình này ñều quy ñịnh các tội xâm
phạm tính mạng và hình phạt. ðặc biệt là tội xâm phạm tính mạng nhà vua, Hoàng

thân và cuộc trị yên của Nhà nước nhằm ñe dọa phong trào yêu nước, ñấu tranh giành
ñộc lập của nhân dân Việt Nam. Ngoài ra còn có quy ñịnh (giống như là phòng vệ
chính ñáng): “Khi giết người, làm cho có thương tích và ñánh ñập mà giữ thân mình,

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

hay giữ thân người ta, thì không có trọng tội, khinh tội” 6. Như vậy, dù không có ñịnh
nghĩa về phòng vệ chính ñáng nhưng có xu hướng bảo vệ người có hành vi giết người
bởi lẽ mục ñích là ñể phòng vệ.

1.3.2. Giai ñoạn từ năm 1945 ñến 1975.
ðây là giai ñoạn mà ñịnh nghĩa về tội phạm chưa ñược ghi nhận trong bất kì văn
bản nào, mà chỉ quy ñịnh về tội phạm và hình phạt.
Giai ñoạn từ 1945 ñến 1954. ðây là giai ñoạn từ khi Cách mạng tháng Tám thành
công và sau ñó là thời kì toàn quốc kháng chiến, do tình hình khẩn trương nên không
thể ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hình sự. Do ñó Nhà nước ta ñã ban hành
Sắc lệnh số 47-SL cho tạm thời giữ các luật lệ cũ, trong ñó có Bộ “Luật hình An
Nam”, Bộ “Hoàng Việt hình luật” và Bộ “Hình luật pháp tu chính” với ñiều kiện
4. Xem:TS.Trần Quang Tiệp-Lịch sử Luật hình sự Việt Nam-NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-2003, tr.41.
5. Xem:Hoàng Việt luật lệ- NXB Văn hóa-thông tin ,Hà Nội- 1994, tr.666.
6. Xem: TS.Trần Quang Tiệp-Lịch sử Luật hình sự Việt Nam-NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-2003, tr.69.

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 18

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176



ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
“không trái với nguyên tắc ñộc lập của nước Việt Nam và chính thể dân chủ cộng hòa”
7

.
Trong giai ñoạn 1954 – 1975, các tội xâm phạm tính mạng ñược quy ñịnh chặc

chẽ và có những khái niệm ñược áp dụng trong ngành Tòa án như khái niệm về lỗi (cố
ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, vô ý vì quá tự tin, vô ý vì cẩu thả) ñược ñề cập trong báo
cáo tổng kết số 452-HS2 ngày 10-8-1970 của Tòa án nhân dân tối cao về thực tiễn xét
xử loại tội giết người, trong bản tổng kết số 10 – NCPL ngày 08-01-1968 của Tòa án
nhân dân tối cao về hướng dẫn ñường lối xử lí tội vì thiếu tinh thần trách nhiệm vi
phạm quy tắc lao ñộng, gây thiệt hại nghiêm trọng.
Dù chưa có ñịnh nghĩa về khái niệm phòng vệ chính ñáng nhưng ñã có quy ñịnh
về phòng vệ chính ñáng trong các trường hợp ñược sử dụng vũ khí trong khi thi hành
nhiệm vụ và giết người, qua Nghị ñịnh số 301- TTg ngày 10-7-1957 của Thủ tướng
chính phủ, quy ñịnh chi tiết luật số 103-SL ngày 20-5-1957 ñảm bảo quyền tự do thân
thể 8.

1.3.3. Giai ñoạn 1975 ñến nay
Giai ñoạn này chúng ta ñi sâu nghiên cứu các tội xâm phạm tính mạng qua hai bộ
luật - Bộ luật hình sự 1985 và Bộ luật hình sự 1999.
Các tội xâm phạm tính mạng trong Bộ luật hình sự 1985 ñược quy ñịnh cụ thể
trong chương II, thông qua các ñiều luật cụ thể ñã cho thấy nhóm tội này ñược quy

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ñịnh khá cụ thể, ñầy ñủ và tương ñối chặc chẽ so với trước ñây. ðó là các ñiều luật:
ðiều 101 (tội giết người); ðiều 102 (tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ
chính ñáng); ðiều 103 (tội xâm phạm tính mạng hoặc sức khoẻ của người khác trong


khi thi hành công vụ); ðiều 104 (tội vô ý làm chết người); ðiều 105 (tội bức tử); ðiều
106 (tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát); ðiều 107 (tội cố ý không cứu giúp
người ñang ở trong tình trạng nguy hiểm ñến tính mạng).
Có thể nói Bộ luật hình sự năm 1985 ñánh dấu sự phát triển nhảy vọt về lập pháp
nói chung, về pháp luật hình sự nói riêng. ðăc biệt là phát triển các quy ñịnh về các
loại tội phạm, trong ñó phải kể ñến những quy ñịnh về các tội xâm phạm tính mạng,
ñáp ứng ñược yêu cầu của xã hội ñặt ra. Bộ luật hình sự năm 1985 cũng là bộ luật hình
sự ñầu tiên ở Việt Nam và cũng là văn bản ñầu tiên ghi nhận ñịnh nghĩa pháp lí về
khái niệm tội phạm (quy ñịnh tại khoản 1 ðiều 8). Tuy nhiên, khi Bộ luật hình sự năm
1985 có hiệu lực thi hành thì cũng là lúc sự nghiệp ñổi mới bắt ñầu. Bộ luật này với ý
nghĩa là nguồn duy nhất trong ñó quy ñịnh tội phạm và hình phạt ñược xác ñịnh trên
7. Xem: TS.Trần Quang Tiệp-Lịch sử Luật hình sự Việt Nam-NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-2003, tr.84.
8.Xem: TS.Trần Quang Tiệp - Lịch sử Luật hình sự Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-2003, tr.95.

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 19

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
cơ sở kinh tế xã hội của nền kinh tế bao cấp và trên cơ sở thực tiển tình hình tội phạm
của thời kì ñó. Do vậy, khi Bộ luật ra ñời, nó ñã ở trong tình trạng không phù hợp với
chủ trương ñổi mới cũng như những ñòi hỏi của ñổi mới. ðể ñáp ứng và phục vụ cho
ñổi mới, luật hình sự buộc phải có những thay ñổi mang tính phát triển. Trong khoản
15 năm tồn tại, Bộ luật hình sự năm 1985 ñã ñược sửa ñổi, bổ sung 04 lần vào các năm
1989, 1991, 1992 và 1997. Qua 04 lần sửa ñổi, bổ sung

có trên 100 lượt ñiều luật ñược sửa ñổi, bổ sung. Nhờ ñó mà luật hình sự ñã có sự phát
triển ñáp ứng ñược phần nào ñòi hỏi của cuộc ñấu tranh phòng chống tội phạm trong
ñiều kiện mới.
Bộ luật hình sự năm 1999 ñược xây dựng trên cơ sở sửa ñổi, bổ sung một cách
tương ñối toàn diện Bộ luật hình sự năm 1985 nhưng có kế thừa những nội dung hợp
lí, tích cực của Bộ luật hình sự này qua 04 lần sửa ñổi, bổ sung. Bộ luật hình sự 1999
ñã có những thay ñổi cần thiết làm cho những quy ñịnh trở nên chặc chẽ hơn. Cụ thể là
ñối với các tội xâm phạm tính mạng cũng có sự phát triển rõ rệt, có những ñiều luật
trong Bộ luật hình sự 1999 ñược tách ra từ một ñiều trong Bộ luật hình sự 1985. Chẵng
hạn: ðiều 93 (tội giết người), ðiều 94 (tội giết con mới ñẻ), ðiều 95 (tội giết người
trong trạng thái tinh thần bị kích ñộng mạnh) ñược tách ra từ ðiều 101 (tội giết người)
Bộ luật hình sự 1985. Tội vô ý làm chết người (ðiều 104) Bộ luật hình sự 1985 tách ra
thành hai tội, ñó là tội vô ý làm chết người (ðiều 98) và tội vô ý làm chết người do vi
phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (ðiều 99) của Bộ luật hình sự
1999. .v.v.. Ngoài ra, Bộ luật hình sự 1999 có những bước phát triển hơn các bộ luật

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

trước ñó về các tội xâm phạm tính mang như về các dấu hiệu pháp lí, các yếu tố lỗi,
hình phạt…ñể phù hợp với tình hiện tại.
Qua những phân tích và tìm hiểu trên ñây giúp cho chúng ta thấy ñược rằng pháp
luật hình sự nói chung, các quy ñịnh về các tội xâm phạm tính mạng con người nói
riêng có một bề dày lịch sử phát triển nhất ñịnh.Thông qua từng giai ñoạn phát triển và
nhu cầu của xã hội, các quy ñịnh về các tội xâm phạm tính mạng trong pháp luật hình
sự cũng có sự chuyển biến, thay ñổi tích cực ñể ngày càng hoàn thiện hơn. Từ ñó ñảm
bảo trật tự, an toàn cho xã hội, ñồng thời làm nền tảng vững chắt trong công cuộc xây
dựng, phát triển và bảo vệ ñất nước.

GVHD: T.S Phạm Văn Beo


Trang 20

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam

Chương 2
CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ VỀ TỘI XÂM PHẠM TÍNH
MẠNG CỦA CON NGƯỜI TRONG LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM
2.1. Tội giết người. (ðiều 93 Bộ luật hình sự)
2.1.2. ðịnh nghĩa
Trong Bộ luật hình sự năm 1999 tại ðiều 93 quy ñịnh tội giết người nhưng
không mô tả dưới dạng ñịnh nghĩa mà chỉ nêu tội danh. Từ thực tiển xét xử ñã ñược
thừa nhận, có thể ñịnh nghĩa như sau: Giết người là hành vi cố ý tước ñoạt tính mạnh
của người khác một cách trái pháp luật.
ðiều luật chỉ quy ñịnh giết người mà không quy ñịnh cố ý giết người, vì từ “giết”
ñã bao hàm cả sự cố ý. Do ñó nếu có trường hợp nào tước ñoạt tình mạng người khác
không phải do cố ý thì không phải là tội giết người. ðiều luật cũng không mô tả các
dấu hiệu của tội giết người, nhưng về lý luận cũng như thực tiễn xét xử chúng ta có thể
xác ñịnh các dấu hiệu của tội giết người như sau:

2.1.2. Các dấu hệu pháp lý
2.1.2.1. Mặt khách quan.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

- Hành vi khách quan của tội giết người là hành vi cố ý tước ñoạt sinh mạng của

người khác một cách trái pháp luật.
Như vậy, sẽ có trường hợp tước ñoạt tính mạng người khác ñược pháp luật cho
phép như hành vi tước ñoạt tính mạng của người khác trong phàng vệ chính ñáng,
trong tình thế cấp thiết hoặc thi hành một mệnh lệnh hợp pháp của nhà chức trách.

Ví dụ: Người cảnh sát thi hành bản án tử hình ñối với người phạm tội.
- Hành vi tước ñoạt tính mạng ñược hiểu là hành vi có khả năng gây ra cái chết
cho con người, kết thúc sự sống của họ. Do ñó, những hành vi không có khả năng này
không thể xem là hành vi khách quan của tội giết người. Hành vi có khả năng gây ra
cái chết cho con người có thể là hành ñộng hoặc không hành ñộng.
+ Hành ñộng: thể hiện qua việc người phạm tội ñã chủ ñộng thực hiện các hành
vi mà pháp luật không cho phép như: dùng dao ñâm, dùng súng bắn, dùng cây ñánh,
dùng ñá ñập vào ñầu, … nhằm giết người khác.
+ Không hành ñộng: Thể hiện qua việc người phạm tội ñã không thực hiện nghĩa
vụ phải làm (phải hành ñộng) ñể ñảm bảo sự an toàn tính mạng của người khác…nhằm
giết người khác. Thông thường tội phạm ñược thực hiện trong trường hợp lợi dụng
nghề ngiệp.
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 21

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
Ví dụ: ðể trả thù người có thai ñến thời kỳ sinh nở, không thể sinh bình thường
mà phải mổ, bác sĩ phụ sản trực tiếp xử lý ca mổ ñã cố ý trì hoãn không cho mổ với
mục ñích giết hại người ñó và dẫn ñến người ñó chết.
Ngoài ra, hành vi còn ñược thể hiện qua việc có hoặc không có sử dụng vũ khí,

hung khí khác:
+ Có sử dụng vũ khí, hung khí hoặc các tác nhân gây chết người khác. Trong
trường hợp này người phạm tội có sử dụng các công cụ phạm tội như: sung, lựu ñạn,
bom, mìn,…hoặc các tác nhân gây chết người khác như: thuốc ñộc, ñiện,…
+ Không sử dụng vũ khí hoặc hung khí: Trường hợp này người phạm tội chủ yếu
dùng sức mạnh cơ thể của mình tác ñộng lên cơ thể của nạn nhân hoặc ñẩy nạn nhân
vào ñiều kiện không thể sống ñược như: ñấm, ñá, bóp cổ,…hoặc dùng những thủ ñoạn
khác như ñẩy xuống sông…
- Cần phải phân biệt các hành vi:
+ Nếu ñối tượng bị chết là con mới ñẻ thì không cấu thành tội này mà cấu thành
tội giết con mới ñẻ.
+ Nếu mà làm chết bản thân mình thì bị coi là tự tử hoặc tự sát chứ không cấu
thành tội này.
+ Nếu vì vượt quá giới hạn phòng vệ chính ñáng mà làm chết người thì cấu thành
tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính ñáng.
Ngoài ra trong thực tiễn xét xử còn gặp những trường hợp tước ñoạt tính mạng
của người khác do ñược sự ñồng ý của nạn nhân. ðộng cơ của những hành vi này có

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

thể khác nhau, trong ñó có những ñộng cơ mang tính nhân ñạo.
Ví dụ: tước ñoạt tính mạng của người mắc bệnh nguy hiểm nghèo, nhằm tránh
ñau ñớn kéo dài cho họ theo sự yêu cầu của nạn nhân và gia ñình nạn nhân.
Tuy nhiên với bất kỳ là ñộng cơ gì thì theo luật Việt Nam những trường hợp này
cũng bị coi là trái pháp luật. Một số nước trên thế giới lại cho phép và công nhận việc
tước ñoạt tính mạng của người khác trong những trường hợp ñó là hợp pháp.
- Hậu quả của hành vi: Hành vi khách quan của tội này thông thường gây ra hậu
quả làm người khác chết. Tuy nhiên về tội giết người có cấu thành hình thức nên hậu
quả có làm chết người hay không không phải là dấu hiệu bắt buộc, chỉ cần hành vi mà
người phạm tội ñã thực hiện có mục ñích nhằm làm chấm dứt sự sống của người khác

ñược xem là phạm tội giết người.
Ví dụ: ðể trả thù B, A dùng súng bắn B, tuy nhiên do ñạn lép A không giết ñược
B. Trường hợp này dù hậu quả chết người chưa xảy ra nhưng A vẫn bị coi là phạm tội
giết người thuộc trường hợp phạm tội chưa ñạt.
- Quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan ñã thực hiện và hậu quả chết người
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 22

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
ñã xảy ra cũng là một dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm tội giết người. Hành
vi trái pháp luật phải là nguyên nhân gây ra hậu quả chết người. Do ñó, hành vi là
nguyên nhân gây ra chết người phải là hành vi xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian.
Ví dụ: Sau khi bị bắn, nạn nhân chết.
Tuy nhiên, không phải bất cứ hành vi nào xảy ra trước hậu quả chết người ñều là
nguyên nhân mà chỉ có những hành vi có mối quan hệ nội tại, tất yếu với hậu quả thì
mới là nguyên nhân. Mối quan hệ nội tại tất yếu ñó thể hiện ở chổ: Khi cái chết của
nạn nhân có cơ sở ngay trong hành vi của người phạm tội; hành vi của người phạm tội
ñã mang trong ñó mầm móng sinh ra hậu quả chết người; hành vi của người phạm tội
trong những ñiều kiện nhất ñịnh phải dẫn ñến hậu quả chết người chứ không thể khác
ñược. Ví dụ: một người dùng súng bắn vào ñầu người khác, tất yếu sẽ dẫn ñến cái chết
của người này.
Nếu một hành vi ñã mang trong ñó mầm mống dẫn ñến cái chết của nạn nhân,
nhưng hành vi ñó lại ñược thực hiện trong hoàn cảnh không có những ñiều kiện cần
thiết ñể hậu quả chết người và thực tế hậu quả ñó chưa xảy ra, thì người có hành vi vẫn
phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người nhưng ở giai ñoạn phạm tội chưa ñạt.

Ví dụ: A có ý ñịnh bắn vào ñầu B nhằm tước ñoạt tính mạng của B, nhưng ñạn
không trúng vào ñầu B mà chỉ trúng tay nên B không chết.
Hậu quả chết người có trường hợp không phải do một nguyên nhân gây ra mà
do nhiều nguyên nhân cùng gây ra, thì cần phải phân biệt nguyên nhân nào là nguyên
nhân chủ yếu, nguyên nhân nào thứ yếu. “Nguyên nhân chủ yếu là nguyên mà nếu

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

không có nó thì hậu quả không xuất hiện, nó quyết ñịnh những ñặc trưng tất yếu chung
của hậu quả ấy, còn nguyên nhân thứ yếu là nguyên nhân chỉ quyết ñịnh những ñặc
ñiểm nhất thời, cá biệt không ổn ñịnh của hậu quả; khi nó tác ñộng vào kết quả thì nó
chỉ có tính chất hạn chế và phục tùng nguyên nhân chủ yếu” 9. Dù là chủ yếu hay thứ
yếu thì tất cả những người có hành vi ñều phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết
người, nhưng mức ñộ khác nhau.
Trong thực tế chúng ta còn thấy hậu quả chết người xảy ra có cả nguyên nhân
trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp. “Nguyên nhân trực tiếp là nguyên nhân tự nó sinh
ra kết quả, nó có tính chất quyết ñịnh rõ rệt ñối với hậu quả, còn nguyên nhân gián
tiếp là nguyên nhân chỉ góp phần gây ra hậu quả” 10 .
9 Xem: ðinh Văn Quế, Tìm hiểu các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người
trong Bộ luật hình sự năm 1999, NXB ðà Nẵng - 2001, tr 24
10. Xem: ðinh Văn Quế, Tìm hiểu các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người
trong Bộ luật hình sự năm 1999, NXB ðà Nẵng - 2001, tr 25 .

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 23

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176



ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
Thông thường, hành vi là nguyên nhân trực tiếp mới phải chịu trách nhiệm ñối
với hậu quả, còn ñối với hành vi là nguyên nhân gián tiếp thì không phải chịu trách
nhiệm ñối với hậu quả.
Ví dụ: A cho B mượn súng ñể ñi săn, nhưng B ñã dùng súng ñó ñể bắn chết
người.
Tuy nhiên, trong vụ án có ñồng phạm thì hành vi của tất cả những người ñồng
phạm là nguyên nhân trực tiếp.
Khi xem xét mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả cần phân biệt nguyên
nhân với ñiều kiện. ðiều kiện là những hiện tượng khách quan hoặc chủ quan, nó
không trực tiếp gâu ra hậu quả, nhưng nó ñi với nguyên nhân trong không gian và thời
gian, ảnh hưởng ñến nguyên nhân và bảo ñảm cho nguyên nhân có sự phát triển cần
thiết ñể sinh ra hậu quả. Nếu một người có hành vi không liên ñến việc giết người và
người ñó không biết hành vi của mình ñã tạo ñiều kiện cho người khác giết người, thì
không phải chịu trách nhiệm về tội giết người.
Ví dụ: A cho B ñi nhờ xe Honda nhưng A không biết B ñi nhờ xe của mình ñể
ñuổi kịp C và giết C.
Thực tiễn xét xử không phải bao giờ cũng dễ dàng xác ñịnh ñược mối quan hệ
nhân qủa giữa hành vi và hậu quả chết người, do ñó ñòi hỏi có sự hỗ trợ của giám ñịnh
pháp y.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.1.2.2. Mặt khách thể

Hành vi giết người ñã xâm phạm ñã xâm phạm ñến tính mạng của người khác.

2.1.2.3. Mặt chủ quan
Người phạm tội ñã thực hiện tội phạm này với lỗi cố ý, ñược thể hiện bằng lỗi cố
ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp. Cụ thể như sau:

- Cố ý trực tiếp ñược hiểu là trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước ñược hậu quả của hành vi ñó và mong muốn
cho hậu quả ñó xảy ra nên ñã thực hiện hành vi phạm tội.
- Cố ý gián tiếp ñược hiểu là trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước ñược hậu quả của hành vi ñó có thể xảy ra,
tuy không mong muốn nhưng vẫn cố ý ñể mặc cho hậu quả ñó xảy ra.
Trong trường hợp hậu quả chết người ñã xảy ra, việc xác ñịnh lỗi là cố ý trực tiếp
hay cố ý gián tiếp không có ý nghĩa trong việc ñịnh tội. Nhưng ñối với trường hợp chết
người chưa xảy ra, việc xác ñịnh lỗi này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Cụ thể như
sau:
- Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra và lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực
tiếp thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người nhưng ở giai
GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 24

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


ðề tài: Các tội xâm phạm tính mạng con người trong Luật hình sự Việt Nam
ñoạn phạm tội chưa ñạt.
- Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra và lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý gián
tiếp thì người phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích
(nếu như có thương tích xảy ra) hay các tội phạm khác mà người phạm tội ñã thực hiện
(không mong muốn hậu quả chết người xảy ra nhưng có ý thức ñể mặc cho hậu quả ñó
xảy ra nhưng nó chưa xảy ra), mà không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết
người chưa ñạt.
Trong thực tế, việc xác ñịnh lỗi cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp không phải lúc
nào cũng ñơn giản mà có nhiều trường hợp hết sức phức tạp. Việc xác ñịnh lỗi còn ñặc

biệt phức tạp hơn trong những trường hợp xác ñịnh lỗi cố ý gián tiếp hay chỉ là lỗi vô
ý do quá tự tin ñối với hậu quả chết người.
Lưu ý: Dù mục ñích giết người không phải là dấu hiệu cấu thành tội phạm bắt
buộc nhưng trong một số trường hợp vẫn ñược xem xét như một dấu hiệu bắt buộc của
mặt chủ quan ñể phân biệt với một số trường hợp sau:
- Gây thương tích dẫn ñến chết người. Trong trường hợp này người phạm tội
không có mục ñích giết người.
- Nạn nhân bị tấn công nhưng chỉ bị thương tích không chết hoặc không bị
thương tích, trường hợp này cần xác ñịnh mục ñích là gì, nếu có mục ñích nhằm giết
người khác thì phải truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người nhưng thuộc trường
hợp phạm tội chưa ñạt.
Những người phạm tội giết người ñều có chung một mục ñích là tước ñoạt tính

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

mạng con người, nhưng ñộng cơ thì khác nhau.
ðộng cơ phạm tội tuy không có ý nghĩa về mặt ñịnh tội nhưng có một số ñông cơ
phạm tội ñược quy ñịnh là tình tiết ñịnh khung tăng nặng hay giảm nhẹ.
Những dấu hiệu khác như: thời gian, ñịa ñiểm, hoàn cảnh,.... chỉ có ý nghĩa xác
ñịnh mức ñộ nguy hiểm ñối với hành vi giết người, chứ không có ý nghĩa ñịnh tội.
Lưu ý:
Người bị giết phải là người còn sống, vì tội giết người là tội xâm phạm tính mạng
con người. Nếu một người ñã chết thì mọi hành vi xâm phạm ñến xác chết ñó không
phải là hành vi giết người, nhưng giết một người sắp chết vẫn là giết người.
Giết một ñứa trẻ mới ra ñời cũng là giết người nhưng phá thai, dù cái thai ñó ở
tháng thứ mấy cũng không gọi là giết người, vì vậy giết một phụ nữ ñang có thai
không phải là giết nhiều người.
Trường hợp người phạm tội tưởng nhầm xác chết là người ñang còn sống mà có
những hành vi như: bắn, ñâm, chém,.... với ý thức là giết người thì vẫn phạm tội giết
người. Khoa học luật hình sự gọi là sai lầm về ñối tượng.

GVHD: T.S Phạm Văn Beo

Trang 25

SVTH: Trần Nhủ Khuyên
MSSV: 5044176


×