GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA (2003 - 2007)
TỘIliệu
GIẾT
LUẬT
HÌNH
SỰ cứu
Trung tâm Học
ĐHNGƯỜI
Cần ThơTRONG
@ Tài liệu
học tập
và nghiên
VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn
Th.S Phạm Văn Beo
Sinh viên thực hiện:
Phạm Thị Minh Huệ
MSSV: 5032002
Lớp: Luật Tư pháp
Cần Thơ, 06 - 2007
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 1
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 2
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
MỤC LỤC
Trang
Lời nói ñầu................................................................................................................1
Chương 1: Cơ sở lý luận tội giết người......................................................................4
1. Khái quát chung về tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam.........................4
1.1 Những khái niệm liên quan ñến tội giết người.............................................4
1.1.1 Theo từ ñiển Tiếng Việt......................................................................4
1.1.2 Theo quan ñiểm Hình sự.....................................................................4
1.2 Khái quát lịch sử các quy ñịnh của pháp luật Hình sự Việt Nam về tội
giết người .........................................................................................................4
1.2.1 Thời kỳ trước năm 1945 .....................................................................4
1.2.2 Thời kỳ 1945 - 1985 ...........................................................................6
1.2.3 Thời kỳ 1985 -1999 ............................................................................9
Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.2.4 Thời kỳ từ năm 1999 ñến nay ...........................................................12
1.3 Một số ñiểm mới trong chương các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luật Hình sự năm 1999 ....14
1.4 Tội giết người trong Bộ luật Hình sự các nước..........................................18
2. Tính chất nghiêm trọng, ý nghĩa của việc nghiên cứu tội giết người trong luật
Hình sự Việt Nam ...................................................................................................20
2.1 Tính chất nghiêm trọng của tội giết người.................................................20
2.2 Những yếu tố tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của tội giết người..23
2.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tội giết người ...............................................25
Chương 2: Cơ sở pháp lý của tội giết người trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành 27
1. Cấu thành tội phạm và các dấu hiệu pháp lý của tội giết người........................27
1.1 Tội giết người trong Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành ......................27
1.2 Cấu thành tội phạm và các dấu hiệu pháp lý của tội giết người .................28
1.2.1 Mặt khách thể của tội giết người.......................................................28
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 3
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
1.2.2 Mặt khách quan của tội giết người....................................................29
1.2.3 Mặt chủ quan của tội giết người........................................................32
1.2.4 Mặt chủ thể của tội giết người ..........................................................34
2. Trách nhiệm Hình sự ñối với tội giết người .....................................................35
2.1 Nguyên tắc xử lý.......................................................................................35
2.2 Khung cơ bản của tội giết người ...............................................................37
2.3 Những tình tiết ñịnh khung tăng nặng của tội giết người theo ðiều 93 Bộ
luật Hình sự năm 1999 ............................................................................................37
2.3.1 Giết nhiều người...............................................................................37
2.3.2 Giết phụ nữ mà biết là có thai ...........................................................38
2.3.3 Giết trẻ em........................................................................................40
2.3.4 Giết người ñang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của
nạn nhân....................................................................................................41
2.3.5 Giết ông, bà, cha, mẹ, người có công nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo
của mình
Trung tâm Học
liệu...................................................................................................42
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3.6 Giết người mà liền trước ñó hoặc ngay sau ñó lại phạm một tội rất
nghiêm trọng hoặc tội ñặc biệt nghiêm trọng.............................................43
2.3.7 ðể thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác ........................................45
2.3.8 ðể lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân..................................................46
2.3.9 Thực hiện tội phạm một cách man rợ................................................46
2.3.10 Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp .....................................................47
2.3.11 Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người ....................48
2.3.12 Thuê giết người hoặc giết người thuê..............................................49
2.3.13 Có tính chất côn ñồ.........................................................................51
2.3.14 Có tổ chức ......................................................................................51
2.3.15 Tái phạm nguy hiểm .......................................................................52
2.3.16 Vì ñộng cơ ñê hèn...........................................................................53
3. Phân biệt tội giết người với một số tội khác xâm phạm tính mạng người khác
trong Bộ luật Hình sự năm 1999..............................................................................54
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 4
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
3.1 Phân biệt tội giết người với tội vô ý làm chết người ..................................54
3.2 Phân biệt tội giết người với tội không cứu giúp người khác ñang ở trong
tình trạng nguy hiểm ñến tính mạng ..........................................................56
3.3 Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác (khoản 3, khoản 4 ðiều 104 Bộ luật Hình sự) ....58
3.4 Phân biệt tội giết người với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ
chính ñáng.................................................................................................59
3.5 Phân biệt tội giết người với tội giết người do trạng thái tinh thần bị kích
ñộng mạnh ................................................................................................61
Chương 3: Thực trạng tội giết người và giải pháp phòng chống tội giết người ở
Việt Nam hiện nay ..................................................................................................63
1. Thực trạng tội giết người .................................................................................63
1.1 Thực trạng tội giết người trên thế giới.......................................................63
1.2 Thực trạng tội giết người ở Việt Nam .......................................................66
1.3 Thực trạng tội giết người ở Thành phố Cần Thơ .......................................69
2. Những
cập ĐH
và một
số giải
pháp @
trong
công
tác ñấu
tranh
tội cứu
Trung tâm
Họcbấtliệu
Cần
Thơ
Tài
liệu
học
tậpphòng
và chống
nghiên
phạm giết người ......................................................................................................70
2.1 Những bất cập trong công tác ñấu tranh phòng chống tội phạm giết người70
2.1.1 Trong lĩnh vực pháp luật...................................................................70
2.1.2 Trong các lĩnh vực khác ...................................................................74
2.1.2.1 Bất cập trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.............................74
2.1.2.2 Bất cập trong công tác giáo dục.............................................75
2.1.2.3 Bất cập trong công tác quản lý, thanh tra, giám sát ................77
2.2 Một số giải pháp trong công tác ñấu tranh phòng chống tội phạm giết
người ..............................................................................................................78
2.2.1 Trong lĩnh vực pháp luật...................................................................78
2.2.2 Trong các lĩnh vực khác ...................................................................81
2.2.2.1 Giải pháp trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội ............................81
2.2.2.2 Giải pháp trong công tác giáo dục ............................................82
2.2.2.3 Giải pháp trong công tác quản lý, thanh tra, giám sát ...............83
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 5
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
Kết luận ..................................................................................................................85
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 6
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài:
Nước ta từ khi ñổi mới ñến nay nền kinh tế ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn,
vượt bậc. ðó là sự nổ lực không ngừng của ðảng, Nhà nước và nhân dân ta. Kinh tế
tăng trưởng, văn hoá-xã hội ngày càng vững mạnh, ñời sống nhân dân tiếp tục ñược
cải thiện và nâng cao về vật chất lẫn tinh thần. ðáng kể nhất là sự kiện Việt Nam ñã
chính thức là thành viên của WTO-Tổ chức thương mại thế giới. ðây là kết quả của
quá trình ñàm phán nổ lực, gay go, phức tạp. Tham gia WTO là một cột mốc quan
trọng ñối với Việt Nam. Nó tạo ra sự biến ñổi to lớn, sâu sắc về kinh tế-xã hội. Sự
nghiệp cách mạng này chỉ thành công khi và chỉ khi có sự tham gia năng ñộng tích cực
và nhiệt tình của ñông ñảo quần chúng nhân dân, sự thanh liêm chí công vô tư của các
công chức Nhà nước. Song song ñó, việc ban hành các văn bản pháp luật ñồng bộ sẽ
tạo hành lang pháp lí vững mạnh ñể phát huy sức mạnh của toàn xã hội vào sự nghiệp
chung trong ñó có lĩnh vực ñấu tranh phòng chống tội phạm.
Ngày nay, tình hình tội phạm ở Việt Nam là một vấn ñề vô cùng nhức nhối, có
hướng
ngàyliệu
càngĐH
gia tăng
cả về
số lượng
lẫn mức
ñộ học
nghiêm
trọng,
hưởng ñến
Trung xu
tâm
Học
Cần
Thơ
@ Tài
liệu
tập
vàảnh
nghiên
cứu
sự phát triển chung của ñất nước. Việt Nam sẽ xuất hiện nhiều loại tội phạm mới mang
tính quốc tế khi gia nhập WTO nên phải hoàn thiện văn bản pháp luật nhằm phục vụ
có hiệu quả công cuộc ñấu tranh phòng chống tội phạm. Ngày nay, quy mô các tội
phạm nghiêm trọng, ñặc biệt nghiêm trọng ngày càng gia tăng ñáng kể. Trong ñó,
chúng ta không thể không nhắc ñến Tội giết người- loại tội phạm có tính chất nguy
hiểm ñặc biệt, xâm phạm trực tiếp ñến quyền cơ bản của con người. ðó là quyền sống,
ðiều 71 Hiến pháp năm 1992 cũng ñã khẳng ñịnh ñiều ñó: “Công dân có quyền bất
khả xâm phạm về thân thể, ñược bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm”.
Theo số liệu thống kê thì giai ñoạn 1986-1995 cả nước ñã xảy ra 10.514 vụ giết người.
Như vậy, trung bình mỗi năm xảy ra 1.051 vụ giết người. Tội giết người chiếm 3,53 %
so với những vụ án Hình sự ñã ñược khởi tố. Tính ñến ngày 30 tháng 9 năm 2006,
trong tổng số các vụ án Hình sự mà các Tòa án ñã xét xử thì một số tội phạm chiếm tỉ
lệ cao và tăng hơn cùng kỳ năm trước, trong ñó tội giết người tăng 15 %. Có rất nhiều
vụ án giết người ñặc biệt nghiêm trọng xảy ra, ñể lại hậu quả rất nặng nề không chỉ
cho gia ñình nạn nhân, gia ñình hung thủ mà còn ảnh hưởng ñến dư luận, ñến sự phát
triển của ñất nước. “Con người” là một trong những nguồn nội lực quan trọng nhất ñể
phát triển ñất nước, là vốn quý nhất của xã hội. Từ trước ñến nay, tội giết người luôn
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 7
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
luôn ñược xác ñịnh là hành vi có tính ñặc biệt nguy hiểm cho xã hội. Vì vậy, trong bất
cứ giai ñoạn lịch sử nào Nhà nước ta cũng luôn chú trọng hoàn thiện cơ sở pháp lý ñể
xử lý có hiệu quả nhất loại tội phạm này. Bên cạnh ñó, cũng có rất nhiều công trình
nghiên cứu, bài viết…về những vấn ñề liên quan ñến tội giết người. Chính vì thế nên
thời gian qua so với nhiều loại tội phạm khác, loại tội phạm này có lúc dường như
không còn là vấn ñề nổi cộm, nóng bỏng nhất hiện nay. Ngược lại, loại tội phạm này
hàng ngày, hàng giờ không ngừng gia tăng về số lượng, quy mô lẫn tính nguy hiểm
cho xã hội. Xét ở một góc ñộ nào ñó, ñiều này ñã và ñang ñặt ra không ít câu hỏi cho
những ai quan tâm ñến sự tồn vong của xã hội. Người viết là một trong những số ñó
nên ñã chọn ñề tài “Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam”.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của ñề tài:
Như chúng ta ñã biết, ñây là loại tội phạm ñang xã hội ñặc biệt quan tâm chú ý
nên ở nhiều góc ñộ khác nhau có rất nhiều công trình nghiên cứu, ấn phẩm, bài viết
của nhiều tác giả trên toàn quốc viết về ñề tài này. Tham khảo kiến thức từ những công
trình ñó cộng thêm những hiểu biết hạn chế của bản thân, người viết ñi sâu vào phân
tích cơ sở pháp lí của tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam hiện hành; thực tiễn
áp dụng của pháp luật. Từ ñó, rút ra những thành tựu và hạn chế nhằm ñưa ra những
pháp
có ýliệu
nghĩa ĐH
thiết thực.
Trung giải
tâm
Học
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở khoa học pháp lí và những nội dung là nền tảng trong việc nghiên cứu.
Phương pháp biện chứng duy vật ñược sử dụng như là cơ sở phương pháp luận ñể xây
dựng toàn bộ các vấn ñề của luận văn. Bên cạnh ñó, người viết còn sử dụng các
phương pháp sau:
− Phương pháp phân tích luật viết ñược dùng ñể tìm hiểu các quy ñịnh của Pháp
luật Việt Nam hiện hành.
− Phương pháp so sánh ñược sử dụng ñể ñối chiếu với các quy ñịnh của pháp luật
có liên quan.
− Phương pháp chứng minh ñược vận dụng ñể ñưa ra những dẫn chứng cụ thể.
− Phương pháp tổng hợp, thống kê...sử dụng các trang web... ñể tìm kiếm tài liệu.
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 8
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
4. Bố cục ñề tài:
Chương 1: Cơ sở lí luận tội giết người.
1. Khái quát chung về tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam.
2. Tính chất nghiêm trọng, ý nghĩa của việc nghiên cứu tội giết người trong luật
Hình sự Việt Nam.
Chương 2: Cơ sở pháp lý của tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam hiện
hành.
1. Cấu thành tội phạm và các dấu hiệu pháp lý tội giết người.
2. Trách nhiệm Hình sự ñối với tội giết người.
3. Phân biệt tội giết người với một số tội khác xâm phạm tính mạng trong Bộ
luật Hình sự năm 1999.
Chương 3: Thực trạng tội giết người và giải pháp phòng chống ở Việt Nam hiện
nay.
1. Thực trạng tội giết người.
2. Những bất cập và một số giải pháp trong công tác ñấu tranh phòng chống tội
Trung phạm
tâmgiết
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
người.
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 9
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN TỘI GIẾT NGƯỜI
1. Khái quát chung về tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam:
1.1. Những khái niệm liên quan ñến tội giết người:
1.1.1. Theo từ ñiển Tiếng Việt:
− Tội: Hành vi trái với quy ñịnh của pháp luật, vi phạm những ñiều cấm của ñạo
ñức, tôn giáo.
− Giết: Làm cho chết hay gây ra cái chết ñột ngột, là mất khả năng sống.
− Người: Loài ñộng vật có tổ chức cao nhất, có khả năng tư duy, có tư thế ñứng
thẳng, tay và chân khác hẳn về chức năng, có óc lớn, có ngôn ngữ, có khả năng trừu
tượng và khái quát hóa.
1.1.2. Theo quan ñiểm Hình sự:
Bộ luật Hình sự năm 1999 ðiều 93 quy ñịnh về tội giết người nhưng không hề
Trung nêu
tâm
liệugiết
ĐH
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
lênHọc
khái niệm
người
là gì?
Một số nhà nghiên cứu luật học ñã nêu ñịnh nghĩa tội giết người như sau: “Giết
người là hành vi cố ý tước ñoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật”.
Như vậy, trước tiên hành vi giết người phải là hành vi cố ý (cố ý trực tiếp hoặc
cố ý gián tiếp). Người phạm tội mong muốn gây ra cái chết cho nạn nhân và nhận thức
ñược hành vi phạm tội của mình có khả năng tước ñoạt tính mạng nạn nhân.
Hành vi tước ñoạt tính mạng của người khác là hành vi trái pháp luật tức là
pháp luật không cho phép làm mà vẫn làm.
1.2. Khái quát lịch sử các quy ñịnh của pháp luật Hình sự Việt Nam về tội giết
người:
1.2.1. Thời kỳ trước năm 1945:
Việt Nam tự hào về lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, có biết bao bài học
kinh nghiệm, di sản ñược ñể lại. Một trong những thành tựu Việt Nam có quyền tự hào
là nền pháp luật nói chung và luật Hình sự nói riêng.
Thời kì Hùng Vương ñến thời kì Nhà nước Âu Lạc chúng ta chưa có tài liệu
khẳng ñịnh ñã hình thành pháp Luật Hình sự chưa. Trong thời kì Bắc thuộc, Luật
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 10
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
Hình sự Việt Nam ñã có những ñặc ñiểm riêng tuy có bị ảnh hưởng của pháp luật
Trung Hoa. Bộ luật nhà Hán và các bộ luật nhà ðường là hai bộ luật ñược áp dụng chủ
yếu trong thời kì này. Các văn bản pháp luật Hình sự khác trong thời kì này chúng ta
không có nhiều tài liệu ñể nghiên cứu. Tuy nhiên, có thể khẳng ñịnh pháp luật trong
thời kì này rất hà khắc, dã man. Thời kì nhà Ngô, ðinh, Tiền Lê việc ban hành pháp
luật, trong ñó có pháp luật Hình sự không làm ñược nhiều do tình hình chiến tranh và
cơ sở của quyền lực tập trung còn yếu. Năm 1042, Lý Thánh Tông sai Trung thư sảnh
lập ra bộ luật Hình Thư. ðây là bộ luật thành văn ñầu tiên của nước ta. Nhưng tiếc là
hiện nay không còn nữa. Nghiên cứu các chiếu vua Lý ban trong thời kì trị vì ñất
nước, có thể thấy pháp luật Hình sự thời kì này có một số ñặc ñiểm sau: Thứ nhất, bảo
vệ hoàng cung triều ñình nhà Lý; Thứ hai, bảo vệ nguồn bóc lột của giai cấp thống trị;
Thứ ba, bảo vệ sản xuất nông nghiệp; Thứ tư, bảo vệ tính mạng sức khỏe con người;
Thứ năm, bảo vệ trật tự pháp luật; Thứ sáu, quy ñịnh về tha miễn hình phạt.
Như vậy, có thể nói thời kì này ñã xuất hiện các quy ñịnh về các tội xâm phạm
tính mạng, sức khỏe con người. Từ thời nhà Lý ñến thời nhà Nguyễn, pháp luật Hình
sự Việt Nam nói chung, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
con người nói riêng còn quy ñịnh rất tổng quát, không phù hợp thực tiễn, thiếu sự rõ
ràng.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Từ năm 1858, Việt Nam phải chịu sự thống trị của thực dân Pháp. Chúng ta lệ
thuộc Pháp nhiều mặt từ chính trị, kinh tế ñến xã hội. Bởi chúng thực hiện chính sách
“chia ñể trị” ở nước ta. Ở Nam kỳ áp dụng Bộ luật Gia Long. Tuy nhiên, ñến ngày 31
/12/1912, toàn quyền ðông Dương ra sắc lệnh sửa ñổi 56 ñiều luật của Bộ luật Hình sự
Pháp cho áp dụng ở Nam Kỳ. Luật An Nam áp dụng ở Bắc kỳ còn Trung kỳ thì áp
dụng Hoàng Việt hình luật.
Pháp luật Hình sự Việt Nam thời kỳ này lại bị chi phối, lệ thuộc mạnh vào Bộ
luật Hình sự của Pháp. Hình phạt của nó rất dã man, tàn bạo nhằm phục vụ cho thực
dân Pháp và tay sai, là công cụ chủ yếu ñể bọn chúng duy trì sự thống trị của mình.
Thời kỳ này chưa có một ñiều luật cụ thể nào nói về tội giết người. Tuy nhiên, ta có
thể nhìn thấy ñược quy ñịnh hình phạt của tội này trong các nhóm tội của từng Bộ luật.
ðiều 28 chương ðấu Tụng Bộ luật Hồng ðức quy ñịnh: “Thầy thuốc chữa bệnh cho
người, mà cố ý dằng dai hãm bệnh ñể lấy tiền, thì phải biếm ba tư. Nếu vì oán thù
riêng hay là vì người khác thuê mà bốc thuốc có vị ñộc, ñể cho người bệnh chết thì bị
khép vào tội giết người”. Trên cơ sở tiếp thu những giá trị lập pháp của Luật Hồng
ðức trong phần Danh Lệ Phần Thượng của Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) có quy
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 11
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
ñịnh 10 tội ác trong ñó tội thứ tư là ác nghịch (chỉ những tội ác như ñánh hay giết ông,
bà, cha mẹ, ông bà ngoại, chú bác, cô, anh chị của ông nội, chồng).
Nhìn chung, phạm tội giết người trong thời kỳ này tùy theo việc áp dụng Luật
nào mà xét xử nhưng hình phạt rất nghiêm khắc, dã man.
1.2.2. Thời kỳ 1945 – 1985:
Việt Nam dân chủ cộng hòa trong những ngày ñầu mới thành lập gặp rất nhiều
khó khăn (giặc ñói, giặc dốt, các thế lực thù ñịch vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm chiếm).
ðể ổn ñịnh tình hình ñất nước, chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ký Sắc lệnh 47/SL ngày
10/10/1945. Theo ñó, nước ta trong giai ñoạn này ñược phép áp dụng pháp luật của ñế
quốc và phong kiến miễn là không trái với nguyên tắc ñộc lập của Việt Nam và chính
thể dân chủ cộng hòa. Như vậy ba vùng Bắc, Trung, Nam tiếp tục áp dụng ba Bộ luật
Hình sự khác nhau (Bắc Kỳ là Hình sự An Nam, Trung Kỳ là Hoàng Việt hình luật,
Nam kỳ là Hình luật pháp tu chính)1. ðiều này tất yếu dẫn ñến ñòi hỏi việc ban hành
các văn bản pháp luật bởi lẽ ba vùng áp dụng ba bộ luật khác nhau không phù hợp với
chính thể dân chủ cộng hòa.
Ngày 28/02/1946 Sắc lệnh số 27/SL ra ñời truy tố các tội bắt cóc, tống tiền và
sát, Sắc lệnh số 133/SL ngày 20/01/1953 trừng trị những tội xâm phạm an ninh ñối
Trung ám
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nội và an toàn ñối ngoại của Nhà nước, Thông tư số 442/TTg ngày 19/01/1955 về việc
trừng trị một số tội phạm2. Như vậy, thời kỳ này cũng không có một văn bản nào quy
ñịnh riêng về tội giết người. Tuy nhiên, ta có thể thấy tội giết người ñược nhắc ñến
trong các văn bản quy ñịnh về một nhóm tội nhằm mục ñích bảo vệ chính quyền cộng
sản. ðiều 1 Sắc lệnh số 27 quy ñịnh: “Bắt cóc, tống tiền, ám sát bị xử phạt tù từ hai
năm ñến mức mười năm và có thể bị xử tử hình”. ðiều 4 mục 2 Sắc lệnh số 133/SL
ngày 20 /01/1953 quy ñịnh: “kẻ nào … giết… cán bộ và nhân dân … sẽ tùy tội nặng
nhẹ mà xử phạt… Bọn chủ mưu, tổ chức, chỉ huy sẽ bị xử tử hình hoặc chung thân..”
ðiểm 3 Thông tư số 442/TTg quy ñịnh: “Cố ý giết người phạt tù từ năm năm ñến hai
mươi năm, nếu có trường hợp nhẹ có thể hạ xuống một năm, giết người có dự mưu có
thể phạt xuống tử hình” còn ðiều 4 Thông tư này quy ñịnh: “không cẩn thận … mà
gây tai nạn làm người khác bị thương thì sẽ bị phạt tù từ ba tháng ñến ba năm. Nếu gây
tai nạn làm chết người thì có thể bị phạt tù ñến mười năm”.
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hòa bình lập lại, cách mạng Việt Nam bước
sang giai ñoạn mới. Những văn bản pháp luật của ñế quốc và phong kiến mặc dù ñược
1
Th.S ðỗ ðức Hồng Hà (2003), Quy ñịnh về tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam giai ñoạn từ năm 1945
ñến trước Bộ luật Hình sự năm 1985, Tạp chí Luật học, (số 5), trang 20.
2
Bộ Tư Pháp (1957), Tập luật lệ về tư pháp, theo các văn bản ñã công bố ñến ngày 10/7/1957, Hà Nội.
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 12
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
áp dụng theo tinh thần mới nhưng không còn phù hợp nữa. Ngày 30/6/1955 Thông tư
số 19/VHH-HS của Bộ Tư pháp ra ñời yêu cầu các Tòa án không áp dụng Pháp luật
của ñế quốc phong kiến nữa, mở ra trang sử mới cho pháp luật Hình sự Việt Nam nói
chung, pháp luật về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
con người nói riêng. Việc xét xử tội phạm thuộc nhóm tội này dựa vào ñường lối,
chính sách và các văn bản pháp luật do Tòa án nhân dân tối cao ban hành. Tội giết
người ñược quy ñịnh trong nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự của con người cụ thể như sau:
Các tội xâm phạm tính mạng gồm hai tội, năm cấu thành3:
− Về tội giết người:
+ Cố ý giết người;
+ Cố ý giết người với các tình tiết giảm nhẹ;
+ Cố ý giết người có dự mưu.
− Về tội vô ý giết người:
+ Vô ý giết người;
Trung tâm
Thơ
@ chết
Tàivàliệu
tập và
nghiên
cứu
+ VôHọc
ý giếtliệu
ngườiĐH
dẫn Cần
ñến nhiều
người
thiệthọc
hại nghiêm
trọng
tài sản của
nhân dân.
Các tội xâm phạm sức khỏe gồm hai tội:
− Về tội cố ý gây thương tích;
+ Cố ý gây thương tích;
+ Cố ý gây thương tích dẫn ñến cố tật nặng hay dẫn ñến chết người.
− Về tội vô ý gây thương tích.
Tuy chưa ñược quy ñịnh trong một văn bản cụ thể nhưng những quy ñịnh về tội
giết người ở giai ñoạn này thể hiện ñược các nguyên tắc của nền pháp luật Việt Nam
mà cha ông ta ñể lại: “Nghiêm trị kẻ chủ mưu, cầm ñầu; gây hậu quả nghiêm trọng”.
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hòa bình lập lại, cách mạng chuyển sang
giai ñoạn mới. Nhà nước ta ñã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn ñường lối xét xử tội
giết người: Chỉ thị số 1025/TATC ngày 15/6/1960 của Tòa án nhân dân tối cao về
3
Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ danh dự nhân phẩm của con người, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, trang 17.
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 13
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
ñường lối xử lí tội giết người và mê tín; Chỉ thị số 01/NCCS ngày 14/3/1963 của Tòa
án nhân dân tối cao về ñường lối xử lí tội giết trẻ sơ sinh; Sắc luật Nghị quyết số
425/TATC ngày 10/8/1970 của Tòa án nhân dân tối cao về thực tiễn xét xử các tội giết
người.
Ngày 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng tiến lên thống nhất cả nước
nên cần thiết phải ban hành pháp luật mới thay cho pháp luật của chính quyền Sài
Gòn. Ngày 15/3/1976 Hội ñồng chính phủ cách mạng lâm thời ñã ban hành sắc luật số
03/SL -76 quy ñịnh về tội phạm và hình phạt, ðiều 5 của sắc luật 03 có quy ñịnh về tội
giết người như sau:
− Phạm tội cố ý giết người thì bị phạt tù từ mười lăm năm ñến tù chung thân hoặc
bị xử tử hình. Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ thì mức hình phạt có thể thấp hơn.
− Phạm tội vô ý làm chết người thì bị phạt tù từ sáu tháng ñến năm năm. Trường
hợp gây hậu quả ñặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù ñến hai mươi năm.
Về lĩnh vực lỗi trong cấu thành tội phạm, sắc luật số 03 ñã có bước tiến trong
việc xác ñịnh tội cố ý giết người, vô ý làm chết người ñã khắc phục ñược trước ñây
luật quy ñịnh “vô ý giết người”.
bản quy
về tội
giết @
người
nóiliệu
trên thể
hiện
tương
cụ thể giai
Trung tâm Các
Họcvănliệu
ĐHñịnh
Cần
Thơ
Tài
học
tập
vàñối
nghiên
cứu
ñoạn trước ñó. ðã có sự phân biệt tình tiết tăng nặng với tình tiết tăng nặng ñặc biệt,
tình tiết giảm nhẹ với tình tiết giảm nhẹ ñặc biệt và bổ sung thêm một số tình tiết mới.
Những tình tiết tăng nặng ñặc biệt mới ñược bổ sung như giết người vì ñộng cơ ñê
hèn; giết phụ nữ mà biết là có thai.. những tình tiết giảm nhẹ mới ñược bổ sung như
giết người vì mê tín, giết người hủi, người ñiên, người tàn tật.
Như vậy quy ñịnh về tội giết người giai ñoạn từ khi hủy bỏ pháp luật của ñế
quốc và phong kiến ñến trước ngày áp dụng pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam dù chưa hoàn thiện và có một số hạn chế nhất ñịnh nhưng cũng phần
nào thể hiện ñược những nguyên tắc cơ bản của nền lập pháp Hình sự Việt Nam.
Nước ta ñã hoàn toàn thống nhất sau khi miền Nam giải phóng. Tòa án nhân
dân tối cao ñã có bản sơ thảo chỉ thị số 54/TATC ngày 06/7/1976 hướng dẫn việc thi
hành pháp luật thống nhất, trong ñó nêu: “Văn bản quy ñịnh tội giết người ñang có
hiệu lực thi hành là Sắc luật số 03/SL – 76 ngày 15/3/1976. Vì vậy, Tòa án các tỉnh
phía Nam vẫn áp dụng văn bản này như hiện nay. Trong khi áp dụng, cần nghiên cứu
Bản chuyên ñề tổng kết thực tiễn xét xử loại tội giết người số 452/HS2 ngày 10/8/1970
ñể nắm ñược dấu hiệu và ñường lối xử lý loại tội phạm này. Các Tòa án thuộc các tỉnh,
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 14
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
thành phía Bắc có thể áp dụng văn bản này thay cho Thông tư số 442/TTg ngày
19/01/1955”4.
Thời gian này, thông qua các bản tổng kết công tác hàng năm của ngành Tòa
án, Tòa án nhân dân tối cao ñã hướng dẫn việc áp dụng pháp luật trong ñó có việc áp
dụng quy ñịnh về tội giết người cho Tòa án các cấp. Cụ thể như sau:
− Người phạm tội có thể bị phạt tù chung thân hoặc tử hình nếu phạm tội giết người
kèm theo một trong những tình tiết tăng nặng sau ñây: có tổ chức, ñể che giấu tội
phạm khác..
− Người phạm tội có thể bị phạt tù thấp hơn mười lăm năm hoặc có thể cho hưởng
án treo thậm chí có thể miễn hình phạt nếu phạm tội giết người kèm theo một trong
những tình tiết giảm nhẹ sau ñây: trong trường hợp thần kinh bị kích ñộng quá mạnh
do vượt quá phạm vi phòng vệ cần thiết.
− Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ sau ñây lần ñầu tiên ñược bổ sung vào quy ñịnh
tội giết người: Vì trả thù; ñể che giấu khuyết ñiểm; giết người một cách trắng trợn,
công khai trước mặt người khác; giết người có nợ máu ñể trả thù… và cũng lần ñầu
tiên chế ñịnh miễn hình phạt ñược ñưa vào trong tội giết người: “Nếu rõ ràng bị cáo vì
bức bách
sự phải
vào con
ñường
giết học
con …rồi
sát…
thì.. có thể
Trung bịtâm
Họcthật
liệu
ĐHñiCần
Thơ
@cùng
Tàimàliệu
tậptựvà
nghiên
cứu
(ñược) miễn hình phạt”. Ta thấy quy ñịnh này vừa thể hiện tính nhân ñạo vừa thể hiện
nguyên tắc khoan hồng ñối với người phạm tội là phụ nữ.
Những quy ñịnh về tội giết người trong giai ñoạn này có sự tiếp thu từ các văn
bản pháp luật trước ñó ñồng thời phát triển hơn thêm một số bước mới, thể hiện rõ nét
nguyên tắc phân hóa trách nhiệm Hình sự, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc cá thể hóa
hình phạt trong thực tiễn áp dụng ñể ñấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội
giết người nói riêng. Hơn nữa, ñây cũng tạo tiền ñề cho công cuộc xây dựng Bộ luật
Hình sự năm 1985.
1.2.3. Thời kì 1985 – 1999:
ðất nước thống nhất tất yếu nền pháp luật cũng phải thống nhất là ñòi hỏi khách
quan ñáp ứng kịp thời trong giai ñoạn mới. Trong một quốc gia, pháp luật ñược áp
dụng ở mỗi nơi khác nhau là công việc hết sức khó khăn, thiếu sự ñồng bộ. Do ñó
ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ñã cho ra ñời Bộ
luật Hình sự năm 1985. ðây là Bộ luật Hình sự ñầu tiên của nước ta ñánh dấu bước
4
Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng sức khỏe nhân phẩm danh dự của con người, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, trang 32.
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 15
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
ngoặc quan trọng trong sự phát triển của pháp luật nước nhà. Có thể nói Bộ luật Hình
sự năm 1985 là thành tựu nổi bật của trí tuệ luật pháp Hình sự Việt Nam, có tác dụng
hết sức quan trọng trong công cuộc bảo vệ và xây dựng ñất nước theo ñịnh hướng xã
hội chủ nghĩa, tăng cường công tác ñấu tranh phòng chống tội phạm. Các tội xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người ñược quy ñịnh tại
Chương II (Phần các tội phạm) của Bộ luật, bao gồm 17 ðiều luật (từ ðiều 101 ñến
ðiều 117) và hình phạt bổ sung (ðiều 118).
Cụ thể 17 tội ñó là: Tội giết người, tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ
chính ñáng, tội xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác trong khi thi hành
công vụ, tội vô ý làm chết người, tội bức tử, tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát,
tội cố ý không cứu giúp người ñang trong tình trạng nguy hiểm ñến tính mạng, tội ñe
dọa giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại người khác, tội hành hạ
người khác, tội hiếp dâm, tội cưỡng dâm, tội giao cấu với người dưới 16 tuổi, tội mua
bán phụ nữ, tội làm nhục người khác, tội vu khống.
Hình phạt áp dụng ñối với 17 tội ñó là: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam
giữ, cải tạo ở ñơn vị kỷ luật quân ñội, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình… Ngoài
ra, Bộ luật còn quy ñịnh các hình phạt bổ sung bao gồm: cấm ñảm nhiệm những chức
làmHọc
nhữngliệu
nghềĐH
hoặc Cần
công việc
nhất
cấmtập
cư trú,
danh hiệu
Trung vụ,
tâm
Thơ
@ñịnh,
Tàiquản
liệuchế,học
vàtước
nghiên
cứu
quân nhân….
Cùng với việc Bộ luật Hình sự năm 1985 ra ñời thì hàng loạt các văn bản hướng
dẫn thi hành Bộ luật cũng ñược ban hành như:
− Thông tư liên ngành số 04/TTLN ngày 02/11/1985 của Tòa án nhân dân tối cao,
Viện Kiểm sát nhân dân, Bộ Nội vụ hướng dẫn áp dụng một số quy ñịnh của Bộ luật
Hình sự.
− Nghị quyết số 04/HðTP ngày 29/11/1986 của Hội ñồng thẩm phán, Tòa án nhân
dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy ñịnh trong phần các tội phạm của Bộ luật
Hình sự.
Với cơ cấu bao gồm 12 chương, 280 ñiều luật. Tội giết người ñược quy ñịnh tại
ðiều 101 trong chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
của con người bao gồm 4 khung hình phạt. Tùy theo mức ñộ nguy hiểm cho xã hội mà
người phạm tội phải chịu mức hình phạt tương ứng. Tử hình là mức hình phạt cao nhất
dành cho người phạm tội. Lại một lần nữa, Bộ luật Hình sự năm 1985 cũng thể hiện
một bước tiến mới cao hơn, xa hơn nhiều các văn bản trước ñó với việc phân hóa trách
nhiệm Hình sự cho người phạm tội. Ngoài việc quy ñịnh những tình tiết tăng nặng,
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 16
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
những tình tiết giảm nhẹ, nhà làm luật còn quy ñịnh thêm trường hợp gây ra hậu quả
chết người nhưng không phải là tội phạm.
− Khoản 1 quy ñịnh các tình tiết tăng nặng, hình phạt là bị phạt tù từ mười hai năm
ñến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: vì ñộng cơ ñê hèn, giết nhiều người
hoặc giết phụ nữ mà biết là có thai, ñể thực hiện hoặc ñể che giấu tội phạm khác…
− Khoản 3 quy ñịnh các tình tiết giảm nhẹ, hình phạt tù từ sáu tháng ñến năm năm,
phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích ñộng mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm
trọng của nạn nhân ñối với người thân thích của người ñó.
− Giết người không thuộc tình tiết ñịnh khung tăng nặng hoặc tình tiết giảm nhẹ
ñặc biệt thì bị phạt tù từ năm năm ñến hai mươi năm (khoản 2).
− Riêng người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn
cảnh khách quan ñặc biệt mà giết con mới ñẻ hoặc vứt con mới ñẻ dẫn ñến hậu quả
ñứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ ñến một năm hoặc bị phạt tù từ ba
tháng ñến hai năm (khoản 4 – tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm Hình sự )
− Người phạm tội sẽ không chịu trách nhiệm Hình sự khi gây ra cái chết cho nạn
nhân trong những trường hợp sau ñây: Sự kiện bất ngờ (ðiều 11); Phòng vệ chính
Trung ñáng
tâm(ðiều
Học13);liệu
Cần
TìnhĐH
thế cấp
thiếtThơ
(ðiều @
14)..Tài liệu học tập và nghiên cứu
Khoản 1 có nhiều quy ñịnh tăng nặng mới ñược ñưa vào trong Bộ luật phản ánh
ñúng hiện thực xã hội: vì lý do công vụ của nạn nhân, có tổ chức, có tính chất côn ñồ,
tái phạm nguy hiểm.
Lần ñầu tiên hình phạt bổ sung ñược ñưa vào trong Bộ luật Hình sự năm 1985
(ðiều 118) ñể hổ trợ cho hình phạt chính ñồng thời nâng cao hiệu quả của việc áp
dụng hình phạt.
Từ khi ra ñời ñến năm 1999, Bộ luật Hình sự năm 1985 ñã trải qua bốn lần sửa
ñổi, bổ sung vào các năm 1989, 1991, 1992 và 1997. Các tội xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người theo ñó cũng ñược sửa ñổi bổ sung vào các
năm 1989, 1991 và 1997.
Lần sửa ñổi, bổ sung thứ nhất (1989) bao gồm ba tội: Tội giết người, Tội cố ý
gây thương tích, Tội giao cấu với người dưới mười sáu tuổi. Cụ thể là Tội giết người
(ðiều 101): Khoản 2 quy ñịnh “Hình phạt tù từ năm năm ñến mười lăm năm”, ñược
sửa ñổi thành “hình phạt tù từ năm năm ñến hai mươi năm”. Khoản 3 quy ñịnh: “Phạm
tội gây cố tật nhẹ dẫn ñến chết người thì bị phạt tù từ năm năm ñến hai mươi năm”.
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 17
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
Luật sửa ñổi, bổ sung thêm: “Phạm tội gây cố tật nặng, dẫn ñến chết người hoặc trong
trường hợp ñặc biệt nghiêm trọng khác thì bị phạt tù từ năm năm ñến hai mươi năm”.
Lần sửa ñổi, bổ sung thứ hai (1991) gồm hai tội: Tội xâm phạm tính mạng hoặc
sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ và tội hiếp dâm. Về Tội xâm
phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ (ðiều 103):
Khoản 1 quy ñịnh: “Người nào trong khi thi hành công vụ mà làm chết người do sử
dụng vũ khí ngoài những trường hợp luật pháp cho phép …,” cụm từ “Sử dụng vũ khí”
sửa lại là “dùng vũ lực”. “Phạm tội làm chết nhiều người thì…” ñược bổ sung là:
“Phạm tội làm chết nhiều người hoặc trong trường hợp nghiêm trọng khác”.
Lần sửa ñổi, bổ sung thứ ba (1992) và thứ tư (1997) tuy có sửa ñổi bổ sung
trong chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con người
nhưng riêng về tội giết người thì không có gì thay ñổi.
Tóm lại, Bộ luật Hình sự năm 1985 qua bốn lần sửa ñổi ñã bổ sung thêm một số
ñiều luật mới, cụ thể các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của
con người ñã bổ sung thêm hai tội mới ở lần sửa ñổi bổ sung thứ tư. Quy ñịnh về tội
giết người tuy có sửa ñổi nhưng nhìn chung vẫn chưa thể ñáp ứng nhu cầu của thực
tiễn.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ðất nước ta ngày càng phát triển, nền kinh tế ñạt ñược những thành tựu ñáng
kể. Vì vậy, nền pháp luật nước nhà phải ñược thay ñổi, hoàn thiện sao cho phù hợp với
tình hình mới. Mặc dù Bộ luật Hình sự năm 1985 ñã qua bốn lần sửa ñổi, bổ sung
nhưng cơ bản không còn phù hợp trong tình hình mới.
1.2.4. Thời kỳ từ năm 1999 ñến nay:
Bộ luật Hình sự năm 1985 là bước tiến vuợt bậc của pháp luật Việt Nam. Trải
qua mười mấy năm tồn tại, Bộ luật Hình sự năm 1985 ñã qua bốn lần sửa ñổi, bổ sung
cho ñến nay nhìn chung vẫn chưa hoàn chỉnh ñể phù hợp với tình hình mới của ñất
nước. Các quy ñịnh về tội giết người tuy có nhiều thay ñổi nhưng nhìn chung vẫn tồn
tại một số hạn chế nhất ñịnh như Khoản 2 ðiều 101 khung hình phạt quy ñịnh quá
rộng từ năm năm ñến hai mươi năm tù dễ dẫn ñến tình trạng áp dụng thiếu chính xác,
thiếu sự ñồng bộ…. Vì vậy, ñể ñáp ứng nhu cầu ñổi mới của ñất nước, trên cơ sở tiếp
thu Bộ luật Hình sự năm 1985 và tham khảo Bộ luật Hình sự của các nước trên thế
giới, ngày 21/12/1999 Quốc hội khóa X ñã thông qua Bộ luật Hình sự năm 1999 thay
thế cho Bộ luật Hình sự năm 1985, có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2000.
Bộ luật Hình sự năm 1999 ñã ñược sửa ñổi bổ sung một cách toàn diện, phù
hợp với thực tiễn hơn so với Bộ luật Hình sự năm 1985. Hơn nữa, Bộ luật này còn
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 18
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
ñánh dấu bước phát triển vượt bậc nền lập pháp Việt Nam, là cơ sở ñể xây dựng xã hội
phồn vinh, người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Các tội xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người ñược quy ñịnh tại chương XII gồm 30
tội quy ñịnh từ ðiều 93 ñến ðiều 122 (Bộ luật Hình sự năm 1985 bao gồm 19 tội, 20
ñiều luật). Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người
ñược quy ñịnh trong Bộ luật Hình sự năm 1999 có nhiều ñiểm mới so với Bộ luật
Hình sự năm 1985: Năm tội trong Bộ luật Hình sự năm 1985 ñược tách ra thành mười
hai tội trong Bộ luật Hình sự năm 1999; bổ sung thêm bốn tội danh mới; chia nhỏ các
khung hình phạt ra; tăng nặng hình phạt trong sáu tội danh và bổ sung thêm một số
tình tiết tăng nặng ñịnh khung; hình phạt bổ sung không quy ñịnh riêng tại một ñiều
luật (ðiều 118 Bộ luật Hình sự năm 1985) mà ñược ñưa vào trong từng ñiều luật cụ
thể; hình phạt tiền ñược bổ sung trong ba tội; tỷ lệ thương tật trong các ñiều luật ñược
quy ñịnh một cách cụ thể; phạm tội ñối với trẻ em nhất thiết phải bị xử lý nghiêm
khắc…5Tội giết người ñược quy ñịnh tại ðiều 93 chương các tội xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người bao gồm hai khung hình phạt chính và
một khung hình phạt bổ sung. Khoản 1 bổ sung thêm một số tình tiết ñịnh khung tăng
nặng mà Bộ luật Hình sự năm 1985 không quy ñịnh: Giết trẻ em; Giết ông, bà, cha,
mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; ðể lấy bộ phận cơ thể của nạn
Trung nhân;
tâm Thuê
Họcgiết
liệu
ĐHhoặc
Cần
Tài
liệu
tập và
nghiên
cứu
người
giếtThơ
người@
thuê.
Việc
bổ học
sung thêm
các tình
tiết ñịnh
khung tăng nặng thể hiện sự phân hóa trách nhiệm Hình sự cao hơn, chặt chẽ hơn phù
hợp với thực tiễn, giúp cho việc chọn lựa hình phạt phù hợp với tính chất, mức ñộ
nguy hiểm của hành vi phạm tội.
Tội giết người (ðiều 101) ñược tách thành 3 tội trong Bộ luật Hình sự năm
1999. Tội giết người (ðiều 93), Tội giết con mới ñẻ (ðiều 94), Tội giết người do vượt
quá giới hạn phòng vệ chính ñáng (ðiều 95). Với quy ñịnh này ñã khắc phục ñược
ñiểm hạn chế trong Bộ luật Hình sự năm 1985 ñồng thời giúp Tòa án trong công tác
xét xử ñược thuận lợi hơn. Bộ luật Hình sự năm 1999 còn hạ mức hình phạt tối ña và
nâng mức hình phạt tối thiểu lên (Khoản 2 ðiều 93 từ “năm năm” lên “bảy năm” và từ
“hai mươi năm” xuống “mười lăm năm”) bởi vì hình phạt áp dụng ñối với tội giết
người trong cấu thành cơ bản (Khoản 2 ðiều 93) và hình phạt ñối với người phạm tội
cố ý gây thương tích dẫn ñến chết người lại bằng nhau. Như vậy là không hợp lí trong
việc quy ñịnh khi căn cứ vào tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội.
5
Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ nhân phẩm danh dự của con người, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, trang 48-55.
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 19
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
Bộ luật Hình sự năm 1999 tồn tại cho ñến nay, cơ bản phù hợp ñáp ứng ñược
yêu cầu của ñất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Những ñổi mới
trong quy ñịnh về tội giết người là thành tựu khoa học của các nhà làm luật góp phần
trong công tác ñấu tranh phòng ngừa tội phạm, ñưa ñất nước ñi lên bắt kịp nhịp ñộ
chung của thế giới.
1.3. Một số ñiểm mới trong chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999:
Từ khi ra ñời Bộ luật Hình sự năm 1985, trải qua 14 năm tồn tại với bốn lần sửa
ñổi và bổ sung ñã ñược thay thế bằng Bộ luật Hình sự năm 1999; với các quy ñịnh của
Bộ luật Hình sự năm 1985 nói chung; các tội xâm phạm, tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của con người nói riêng ñã bộc lộ những bất cập, không phù hợp thực
tiễn. Chúng ta có thể nhận thấy một số ñiểm mới trong Chương các tội phạm xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người như sau:
− Thứ nhất, so với Bộ luật Hình sự năm 1985, Bộ luật Hình sự năm 1999 ñã tách ra
riêng lẽ một số tội phạm thành các tội ñộc lập, quy ñịnh thành những tội danh mới.
Như vậy, Bộ luật Hình sự năm 1999 ñã bổ sung thêm một số cấu thành tội phạm cơ
bản mới dựa vào các tình tiết ñịnh khung tăng nặng trong ñiều luật cũ. ðiều này phản
Trung ánh
tâm
Họctắcliệu
Cầnnhiệm
ThơHình
@sựTài
tập một
và bước
nghiên
cứu
nguyên
phânĐH
hóa trách
ñượcliệu
thựchọc
hiện thêm
cao hơn,
phù hợp với nguyên tắc xử lý của Bộ luật Hình sự là mọi hành vi phạm tội phải ñược
phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh, nhanh chóng theo ñúng pháp luật. Qua thực
tiễn xét xử, ta nhận thấy có rất nhiều vụ án mà tính chất, mức ñộ nguy hiểm rất khác
nhau nhưng lại nằm trong quy ñịnh của một ñiều luật gây khó khăn trong việc vận
dụng sao cho phù hợp, sao cho hợp lý, bảo ñảm tính chính xác. Việc tách các hành vi
phạm tội ra thành một số tội phạm ñộc lập không chỉ tạo ñiều kiện thuận lợi cho các
Thẩm phán khi áp dụng, phục vụ công tác ñấu tranh phòng ngừa tội phạm mà còn thể
hiện bước phát triển hoàn thiện nền lập pháp Việt Nam phù hợp với xu hướng chung
của thời ñại. Do ñó, Bộ luật Hình sự năm 1999 ñã tách một số ñiều thành các tội phạm
riêng lẽ (cụ thể là 5 tội trong Bộ luật Hình sự năm 1985 tách thành 12 tội trong Bộ luật
Hình sự năm 1999).
+ Tội giết người (ðiều 101 Bộ luật Hình sự năm 1985) tách thành 3 tội: Tội giết
người (ðiều 93); Tội giết con mới ñẻ (ðiều 94); Tội giết người trong trạng thái tinh
thần bị kích ñộng mạnh (ðiều 95).
+ Tội xâm phạm tính mạng và sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ
(ðiều 103 Bộ luật Hình sự năm 1985) tách thành 2 tội: Tội làm chết người trong khi
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 20
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
ñang thi hành công vụ (ðiều 97) và Tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác trong khi thi hành công vụ (ðiều 107).
+ Tội vô ý làm chết người (ðiều 104 Bộ luật Hình sự 1985) tách thành 2 tội: Tội vô
ý làm chết người (ðiều 98) và Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề
nghiệp hoặc quy tắc hành chánh (ðiều 99).
+ Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (ðiều
109 Bộ luật Hình sự 1985) tách thành 3 tội: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe người khác (ðiều 104); Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe người khác trong trạng thái tinh thần bị kích ñộng mạnh (ðiều 105); Tội cố ý
gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính ñáng (ðiều 106).
+ Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại nặng cho sức khỏe của người khác
(ðiều 110 Bộ luật Hình sự năm 1985) tách thành 2 tội: Tội vô ý gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (ðiều 108); Tội vô ý gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc
hành chính (ðiều 109).
− Thứ
hai, liệu
Bộ luậtĐH
HìnhCần
sự năm
1999@
quyTài
ñịnh liệu
thêm 4học
tội danh
ñó 2 tội
Trung tâm
Học
Thơ
tậpmới.
vàTrong
nghiên
cứu
mới ñược ñưa vào là tội lây truyền HIV cho người khác (ðiều 117), Tội cố ý lây
truyền HIV cho người khác (ðiều 118) và 2 tội mà trước ñây ñược quy ñịnh ở những
chương khác là tội dâm ô ñối với trẻ em (ðiều 116) và tội mua bán, ñánh tráo hoặc
chiếm ñoạt trẻ em (ðiều 120).
Căn bệnh AIDS là căn bệnh thế kỷ. Hiện nay trên thế giới vẫn chưa tìm ra ñược
loại thuốc chữa bệnh này. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam ñại dịch này ngày càng
lan rộng. Theo số liệu thống kê của Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS, tính ñến
ngày 17/12/1999, cả nước ñã phát hiện 16.980 người bị nhiễm HIV, 2.966 người phát
bệnh AIDS trong ñó có 1.549 người ñã chết. Xuất phát từ tính nguy hiểm cao của căn
bệnh này, hơn nữa trong thực tiễn ñã xảy ra nhiều hiện tượng cố tình truyền HIV cho
người khác ảnh hưởng trực tiếp ñến tính mạng, sức khỏe của họ vì những ñộng cơ cá
nhân (thù hằn cá nhân, biết trước mình sẽ chết nên kéo người khác cùng chết với
mình). Vì vậy, cần phải có những biện pháp ñể trừng trị, ngăn ngừa căn bệnh nguy
hiểm này. Bộ luật Hình sự 1999 lần ñầu tiên quy ñịnh hành vi lây truyền hay cố ý lây
truyền HIV cho người khác là tội phạm là công cụ hết sức cần thiết góp phần ngăn
chặn căn bệnh thế kỷ này ngày càng có khả năng lan rộng, trừng trị kẻ phạm tội một
cách thích ñáng.
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 21
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
Với mức ñộ phát triển chưa ñầy ñủ về trí lực của trẻ em nên rất dễ trở thành ñối
tượng xâm hại của các loại tội phạm khác nhau. Gần ñây, xuất hiện ngày càng nhiều
những hành vi ñồi bại với trẻ em như hiếp dâm trẻ em, dâm ô ñối với trẻ em ảnh
hưởng ñến sự phát triển không bình thường về tâm sinh lý của trẻ em, xâm phạm ñạo
ñức, thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Hành vi mua bán, ñánh tráo, chiếm ñoạt
trẻ em xâm phạm ñến quyền ñược sống bình thường của trẻ em. Trong thời buổi kinh
tế thị trường trẻ em ñược xem như loại hàng hóa có thể ñem ra mua bán, trao ñổi ñể
thu lợi bất chính, gây ñau ñớn tột cùng cho các bậc cha mẹ. Việc ñem trẻ em ra coi
như một loại ñồ vật ñổi chác trên thị trường là xâm phạm nghiêm trọng nhân phẩm
danh dự của trẻ em. Vì vậy hai loại tội này xâm phạm ñến quyền nhân thân cơ bản của
con người nên việc ñưa hai tội dâm ô ñối với trẻ em và tội mua bán, ñánh tráo hoặc
chiếm ñoạt trẻ em vào nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
của con người là hoàn toàn hợp lý. ðiều này không những thể hiện nhất quán chính
sách nghiêm trị những kẻ phạm tội ñối với trẻ em mà còn không ngừng hoàn thiện
chính sách ấy ñáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền lợi của trẻ em trong tình hình mới.
− Thứ ba, một số tội danh ñược tăng nặng hình phạt ñồng thời bổ sung thêm một số
tình tiết ñịnh khung tăng nặng.
côngCần
nghiệp
hóa, hiện
ñại hóa
ñất học
nước nên
luật cũng
Trung tâm Trong
Học thời
liệuñạiĐH
Thơ
@ Tài
liệu
tậpnền
vàpháp
nghiên
cứu
cần ñược thay ñổi một cách linh hoạt phù hợp với thực tiễn. Hình phạt ngoài mục ñích
trừng trị kẻ phạm tội còn răn ñe, giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, ngăn
ngừa họ phạm tội mới. Vì vậy, việc quy ñịnh mức hình phạt ñối với từng loại tội phạm
là vấn ñề hết sức quan trọng trong công tác ñấu tranh phòng ngừa tội phạm. Trong
thực tế một số loại tội phạm ngày càng có xu hướng gia tăng, mức ñộ thực hiện nguy
hiểm hơn cho xã hội. Vì vậy, Bộ luật Hình sự năm 1999 ñược sửa ñổi theo hướng tăng
nặng một số tội danh bao gồm: Tội giết người do vượt quá mức giới hạn phòng vệ
chính ñáng, hình phạt tù tối ña là 3 năm ñược nâng lên 5 năm; Tội bức tử, hình phạt tối
ña là 5 năm ñược nâng lên thành 7 năm; Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát hình
phạt tù tối ña là 5 năm ñược nâng lên 7 năm; Tội ñe dọa giết người, hình phạt tù tối ña
là 2 năm ñược nâng lên 7 năm; Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác, hình phạt tù tối ña là 20 năm ñược ñiều chỉnh ñến 20 năm hoặc tù
chung thân; Tội hành hạ người khác, hình phạt tù tối ña là 2 năm ñược nâng lên 3 năm.
Việc ñiều chỉnh theo hướng tăng nặng như trên là hoàn toàn phù hợp với tính
chất và mức ñộ nguy hiểm của hành vi phạm tội, phát huy hơn nữa mục ñích, tác dụng
của hình phạt theo chính sách Hình sự của nước ta.
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 22
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
ðồng thời với việc tăng nặng hình phạt ở một số tội danh, Bộ luật Hình sự năm
1999 ñã bổ sung thêm một số tình tiết ñịnh khung tăng nặng:
+ ðiểm c khoản 1 ðiều 33, ñiểm c khoản 2 ðiều 103, ñiểm d khoản 1 ðiều 104,
ñiểm a khoản 2 ðiều 110, khoản 4 ðiều 113, ñiểm c khoản 2 ðiều 117, ñiểm c khoản
2 ðiều 118 là các trường hợp phạm tội ñối với trẻ em hoặc người chưa thành niên.
+ ðiểm ñ khoản 1 ðiều 93, ñiểm ñ khoản 1 ðiều 104, ñiểm d khoản 2 ðiều 122 là
trường hợp phạm tội ñối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo
của mình.
+ ðiểm m khoản 1 ðiều 93, ñiểm h khoản 1 ðiều 104 là trường hợp thuê người
khác phạm tội hoặc phạm tội thuê.
+ ðiểm b khoản 3 ðiều 111, ñiểm c khoản 3 ðiều 112, ñiểm b khoản 3 ðiều 113,
ñiểm ñ khoản 3 ðiều 114, ñiểm b khoản 3 ðiều 115 là trường hợp biết mình bị nhiễm
HIV mà vẫn phạm tội.
+ ðiểm d khoản 1 ðiều 93, ñiểm b khoản 2 ðiều 103, ñiểm b khoản 1 ðiều 104;
ñiểm d khoản 2 ðiều 117, ñiểm d khoản 2 ðiều 118, ñiểm d khoản 2 ðiều 121, ñiểm ñ
khoản 2 ðiều 122 là trường hợp phạm tội ñối với những người ñang thi hành công vụ
Trung hoặc
tâmvìHọc
liệucụĐH
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
lí do công
của nạn
nhân.
− Thứ tư, tỷ lệ thương tật ñược quy ñịnh cụ thể, rõ ràng làm căn cứ cho việc xác
ñịnh tội danh.
Bộ luật Hình sự năm 1985, hậu quả của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
chỉ ñược nêu một cách tổng quát, rất chung chung như “có hậu quả thương tích”,
“thương tích nặng” hay “rất nặng” khi xét xử, Tòa án phải dựa vào văn bản hướng dẫn
của Hội ñồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gây khó khăn trong quá trình xét xử.
Bộ luật Hình sự năm 1999 ñã quy ñịnh cụ thể tỉ lệ thương tật tạo thuận lợi trong công
tác xét xử. Cụ thể Bộ luật ñã quy ñịnh mức thương tật bao gồm 4 mức là dưới 11%, từ
11% ñến 30%, từ 31% ñến 60%, từ 61% trở lên ñược áp dụng trong các ñiều luật như:
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng
thái tinh thần bị kích ñộng mạnh (ðiều 105); Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính ñáng (ðiều 106);
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong khi ñang thi
hành công vụ (ðiều 107); Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác (ðiều 108); Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (ðiều 109); Tội
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 23
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
hiếp dâm (ðiều 111); Tội hiếp dâm trẻ em (ðiều 114); Tội giao cấu với trẻ em (ðiều
112); Tội cưỡng dâm (ðiều 115, 113); Tội cưỡng dâm trẻ em (ðiều 114); Tội giao cấu
với trẻ em (ðiều 115).
Ngoài ra Bộ luật Hình sự năm 1999 quy ñịnh rõ ràng hơn dấu hiệu ñịnh tội của
một số loại tội phạm. Chẳng hạn như tội không cứu giúp người khác trong tình trạng
nguy hiểm ñến tính mạng. ðiều 107 Bộ luật Hình sự năm 1985 quy ñịnh “.. tuy có
ñiều kiện mà không cứu giúp dẫn ñến chết người thì….” Còn ðiều 102 Bộ luật Hình
sự năm 1999 quy ñịnh “…Tuy có ñiều kiện mà không cứu giúp, dẫn ñến hậu quả
người ñó chết thì…”. Cách ghi “dẫn ñến hậu quả người ñó chết” của Bộ luật Hình sự
năm 1999 thể hiện ñược rõ mối quan hệ nhân quả vì hành vi không cứu giúp ñó nên
mới gây ra hậu quả người ñó chết. Cách ghi như vậy có tính lôgic, hợp lý hơn.
Trên ñây là một số ñiểm mới trong chương các tội xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luật Hình sự năm 1999. Việt Nam
ñang trên ñà phát triển vận hành chung vào nhịp ñộ chung của thế giới. Song song ñó
nền lập pháp cũng linh hoạt thay ñổi phù hợp; mong rằng việc hoàn thiện các quy ñịnh
pháp luật trong chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
của con người góp phần vào công tác ñấu tranh phòng ngừa tội phạm ñạt hiệu quả cao
Trung hơn.
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.4. Tội giết người trong Bộ luật Hình sự các nước:
Ở bất cứ nơi ñâu, bất cứ giai ñọan nào tội giết người ñều bị coi là tội ác dã
man, ñặc biệt nguy hiểm, cần phải bị lên án và trừng trị nghiêm khắc.
Khoản 2 ðiều 105 Bộ luật Hình sự Liên Bang Nga quy ñịnh giết người thuộc
một trong các trường hợp sau ñây thì bị phạt tù từ tám năm ñến hai mươi năm, tù
chung thân hoặc tử hình: “Giết hai người trở lên; giết người hoặc người thân thích của
người ñó liên quan ñến việc thực hiện công cụ hoặc nhiệm vụ xã hội của người này;
giết người mà người phạm tội biết rõ ñang trong tình trạng không có khả năng tự vệ,
cũng như có kèm theo bắt cóc hoặc bắt giữ con tin; giết phụ nữ mà người phạm tội
biết rõ là ñang có thai; giết người một cách ñặc biệt tàn ác; giết người bằng phương
pháp nguy hiểm cho mọi người; giết người do một nhóm người , một nhóm người có
thỏa thuận trước hoặc một nhóm người có tổ chức thực hiện; giết người vì ñộng cơ vụ
lợi hoặc giết người thuê, cũng như giết người kèm theo cướp, tống tiền hoặc hoạt
ñộng phỉ; giết người vì ñộng cơ côn ñồ; giết người nhằm mục ñích che giấu làm giảm
nhẹ tội phạm khác; cũng như giết người kèm theo hiếp dâm hoặc các hành vi dùng vũ
lực có tính dâm dục; giết người vì ñộng cơ hận thù dân tộc, chủng tộc, tôn giáo hoặc
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 24
GVHD: Th.S Phạm Văn Beo
Tội giết người trong luật Hình sự Việt Nam
huyết thống; giết người nhằm mục ñích sử dụng các cơ quan hoặc mô của cơ thể nạn
nhân; giết người nhiều lần”6. Những trường hợp phạm tội không thuộc quy ñịnh tại
khoản 2 ðiều này thì bị phạt tù từ năm năm ñến mười lăm năm.
Bộ luật Hình sự Liên Bang Nga quy ñịnh tội giết người khá chi tiết, rõ ràng
gồm hai khung hình phạt. Khoản 1 là khung cơ bản. Khoản 2 bao gồm 13 tình tiết
ñịnh khung tăng nặng trong ñó hình phạt cao nhất ñối với người phạm tội là tử hình
tùy theo mức ñộ nguy hiểm mà người phạm tội thực hiện. Ngoài ra, Bộ luật Hình sự
Liên Bang Nga còn quy ñịnh các trường hợp cụ thể khác về tội giết người như ðiều
106: “Mẹ giết con mới ñẻ”, ðiều 107: “Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích
ñộng mạnh”, ðiều 109: “Vô ý làm chết người” …Việc quy ñịnh cụ thể, rõ ràng các
trường hợp phạm tội như vậy tạo ñiều kiện thuận lợi cho công tác xét xử, bảo ñảm
pháp luật ñược thực thi một cách nghiêm minh, góp phần tạo công bằng, ổn ñịnh xã
hội.
ðiều 232 Bộ luật Hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy ñịnh: “ Người
nào cố ý giết người thì bị xử tử hình, tù chung thân hoặc bị phạt tù từ mười năm trở
lên; nếu có tình tiết giảm nhẹ thì bị phạt tù từ ba năm ñến mười năm”7. ðiều 199 Bộ
luật Hình sự Nhật viết: “ Người nào giết chết người khác thì bị phạt tử hình hoặc bị
8
. So
vớivà
Bộ nghiên
luật Hình sự
chung liệu
thân có
lao Cần
ñộng bắt
buộc@
từ ba
năm
trở lên”
Trung phạt
tâmtù Học
ĐH
Thơ
Tài
liệu
học
tập
cứu
Liên Bang Nga, Bộ luật Hình sự Nhật và Trung Quốc quy ñịnh tội giết người một
cách tổng quát, rất chung chung; sự rõ nét trong ñiều luật mang tính hạn chế. Kẻ phạm
tội có thể chịu mức án tử hình khi thực hiện hành vi cố ý giết người ở Trung Quốc;
không phân biệt ñó là lỗi cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp. Từ bao ñời nay, người Nhật
nổi tiếng với cách sống nguyên tắc, cung cách ñồng thời nền lập pháp Hình sự của ñất
nước này cũng rất hà khắc. Người phạm tội thực hiện hành vi tước ñoạt tính mạng
người khác không phân biệt là lỗi cố ý hay vô ý phải chịu hình phạt tử hình hay bị
phạt tù chung thân có lao ñộng bắt buộc từ ba năm trở lên. Riêng với người nào giết
ông, bà của mình hoặc ông, bà của vợ (hoặc chồng) thì bị phạt tử hình hoặc bị phạt tù
chung thân có lao ñộng bắt buộc.
6
Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ nhân phẩm danh dự của con người, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, trang 184.
7
Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ nhân phẩm danh dự của con người, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, trang 206.
8
Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ nhân phẩm danh dự của con người, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, trang 222.
SVTH: Phạm Thị Minh Huệ
Trang 25